1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành hàng không Việt Nam.docx

29 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 206,1 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT o0o ĐỖ VĂN NGHỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH HÀNG KHÔNG VIỆT NAM Chuyên ngành Kinh tế học Mã số 62 31 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHO[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬT -o0o - ĐỖ VĂN NGHỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH HÀNG KHÔNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số: 62.31.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN CHÍ HẢI TS VŨ THÀNH TỰ ANH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – 2019 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Hội nhập kinh tế làm cho phân công lao động quốc tế thêm sâu sắc gia tăng phụ thuộc, cạnh tranh lẫn kinh tế giới, điều địi hỏi doanh nghiệp quốc gia phải có chiến lược phù hợp với xu để tồn phát triển Cùng với sách hội nhập kinh tế quốc tế, ngành hàng khơng Việt Nam thực thi sách vận tải hàng khơng nới lỏng, tiến tới tự hóa bầu trời theo xu hướng chung giới Quá trình tự hóa mặt tạo hội triển vọng cho ngành hàng không Việt Nam (HKVN) nói riêng, mặt khác làm cho cạnh tranh vận tải hàng không Việt Nam (VTHKVN) ngày trở nên gay gắt hơn, đặc biệt thị trường hàng khơng quốc tế (HKQT) Với quy mơ cịn nhỏ, lực cạnh tranh (NLCT) hạn chế, hãng HKVN ngày phải đối mặt cạnh tranh trực tiếp với hãng tập đồn hàng khơng lớn khu vực giới Trong bối cảnh yêu cầu nâng cao NLCT cho ngành HKVN cần thiết nhằm ổn định nước tăng cường cạnh tranh với bên ngoài, tạo vị quan hệ thương mại quốc tế Dự báo cạnh tranh khốc liệt hãng hàng không (HHK) nước giới xảy để giành lấy thị phần, hành khách Nhiều HHK giới không kịp điều chỉnh chiến lược kinh doanh khơng cạnh tranh rơi vào tình trạng phá sản, công nhân bị thất nghiệp bị sa thải hàng loạt tiềm ẩn nguy sụp đổ hiệu ứng dây chuyền kinh tế, tăng nguy khủng hoảng kinh tế giới Trước năm 1993, môi trường hoạt động kinh doanh (HĐKD) ngành HKVN chưa mở rộng, mức độ cạnh tranh thấp bó hẹp phạm vi HHK nhỏ bé nước HHK khu vực mà HKVN có đường bay đến Tuy nhiên, xu hội nhập toàn cầu Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mức độ cạnh tranh hàng không khốc liệt đến năm 2020 ngành HKVN triển khai sâu rộng lộ trình cho HHK nước ngồi vào khai thác Tuy nhiên đến thời điểm hiện có số HHK nước lên kế hoạch chuẩn bị vào Việt Nam ngành hàng không nước bổ sung số hãng đời Trước tình hình đó, HKVN cần phải tiến hành biện pháp nâng cao cạnh tranh để tồn đáp ứng xu phát triển chung Để làm rõ tất yếu buộc phải có cạnh tranh để đánh giá cách tổng thể NLCT HKVN nhằm đưa luận điểm khoa học việc xây dựng sách cạnh tranh ngành HKVN gắn với thực tiễn áp dụng với mục đích phát triển ngành qua nhiều năm làm việc ngành HKVN trải nghiệm thực tế hàng không giới (HKTG) Dưới góc độ kinh tế học, tác giả định nghiên cứu đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng không Việt Nam” Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài - - Các nghiên cứu cạnh tranh lực cạnh tranh nói chung - Các nghiên cứu lực cạnh tranh ngành hàng không - Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành hàng không Các nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng khơng Tóm tắt vấn đề từ nghiên cứu trước gợi mở hướng nghiên cứu luận án * Những giá trị khoa học lý luận thực tiễn kế thừa Các giá trị lý luận Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu giúp nghiên cứu sinh xác định hệ thống số vấn đề lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh Thứ hai, cơng trình tổng hợp từ nghiên cứu thực nghiệm mang tính ứng dụng cao, nguồn tài liệu quí giá cho nghiên cứu sinh nghiên cứu làm luận án Thứ ba, nhiều quan điểm cấp tiến cần xem xét để có hướng nghiên cứu mở rộng, đặc biệt quan điểm ứng dụng khoa học kỹ thuật kỷ nguyên công nghệ thông tin Thứ tư, cơng trình ngồi nước thể hiện quan điểm cạnh tranh nâng cao NLCT khía cạnh lý thuyết thực tiễn Các giá trị thực tiễn Các cơng trình nghiên cứu cung cấp nhiều tiêu chí quan trọng đo lường NLCT giúp nghiên cứu sinh bổ sung vào tiêu chí NLCT đề tài nhằm đưa giải pháp nâng cao NLCT ngành HKVN * Những “khoảng trống” cần tiếp tục nghiên cứu Nội dung cơng trình nghiên cứu cho thấy cơng trình tiếp cận góc độ lý luận, vấn đề cụ thể liên quan đến cạnh tranh NLCT ngành hàng khơng nói chung Cịn có nhiều khoảng trống lý thuyết thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu cụ thể sau: Về sở lý luận Do giới hạn đối tượng nghiên cứu vận tải hàng không (VTHK) nên số nghiên cứu dừng lại nghiên cứu riêng lý luận cạnh tranh, NLCT nói chung thực tiễn NLCT ngành VTHK, chưa đặt sở cho định hướng phát triển từ sở lý luận đến thức tiễn áp dụng Vì vậy, nghiên cứu sinh cần tiếp tục hoàn thiện khung lý thuyết NLCT tổng hợp quan điểm công trình cách logic từ sở lý thuyết đến thực tiễn ứng dụng cho ngành hàng khơng Ngồi việc tổng hợp giúp nghiên cứu sinh có sở làm tiền đề phân tích đánh giá tiêu chí làm tăng lực cạnh tranh ngành HKVN đề giải pháp hiệu Về nghiên cứu thực tiễn Những nghiên cứu có vài cơng trình phù hợp bối cảnh mơi trường nước có ngành hàng khơng phát triển lâu đời chiếm vị cao ngành, khu vực, cơng trình hiệu đưa vào thực nghiệm ngành hàng không giới nước phát triển phát triển giai đoạn cụ thể Các nghiên cứu chưa đề cập đánh giá khả lực cạnh tranh ngành hàng khơng cịn non trẻ, yếu phát triển ngành HKVN sau nhiều thập kỷ so với ngành hàng không tiếng giới chưa đưa giải pháp phù hợp cho ngành hàng không quốc gia, vùng cụ thể Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu luận án Xuất phát từ tính cấp thiết đề tài khoảng trống nghiên cứu NLCT ngành hàng không, mục tiêu nghiên cứu luận án thể hiện theo trình tự sau: Mục tiêu chung: Nghiên cứu ngành hàng không Thế giới Việt Nam, qua đánh giá, phân tích so sánh thực trạng ngành hàng không Việt Nam với hàng không giới để tìm điểm mạnh, yếu lực cạnh tranh đưa nhóm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho ngành hàng không Việt Nam Mục tiêu cụ thể Nhận diện thực trạng lực cạnh tranh ngành hàng không Việt Nam Đánh giá rút thành tựu hạn chế việc nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng không Việt   Nam Đề xuất định hướng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng không Việt Nam  Câu hỏi nghiên cứu làm rõ luận án Ngành hàng không Việt Nam hiện cấp độ lực cạnh tranh? Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành hàng khơng nói chung hàng khơng Việt Nam nói riêng? Để nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng không Việt Nam cần đưa giải pháp cụ thể phù hợp? 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án lực cạnh tranh ngành vận tải hàng không Việt Nam Phạm vi nghiên cứu giới hạn sau: Về không gian: Nghiên cứu lực cạnh tranh ngành vận tải hàng không Dân Dụng Việt Nam hàng không Dân Dụng Thế giới (Giới hạn phạm vi vận tải hành khách vận tải hàng hóa) bao gồm hãng hàng không nước như: VNA, Vietjet (2012 đến 2017), Jetstar Pacific, Vasco hãng hàng không thành công thất bại nước giới Thời gian: Giai đoạn 1993 đến 2017 hướng phát triển đến năm 2035 Nội dung: Nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng không Việt Nam Phạm vi giới hạn tập trung vào lĩnh vực vận tải hàng không như: vốn, hạ tầng sở, sản lượng, thị trường, liên minh, quản lý, nhân lực công nghệ hàng không Phương pháp nghiên cứu, nguồn liệu khung phân tích Phương pháp nghiên cứu định tính: Khác với phương pháp nghiên cứu định lượng thường dùng số liệu, đo lường cụ thể để tiếp cận đối tượng cần nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu định tính thu thập liệu dạng định tính (dạng chữ, khơng đo lường số liệu) Nói cách khác, nghiên cứu định tính hướng tiếp cận thăm dị, mơ tả giải thích dựa vào phương tiện khảo sát, kinh nghiệm, nhận thức, động thúc đẩy, dự định, hành vi, thái độ Trong luận án này, tác giả thực hiện phương pháp nghiên cứu định tính việc khảo sát chuyên gia lĩnh vực hàng không Việt Nam (chi tiết xem phụ lục 4) Các thông tin việc phân tích ý kiến chuyên gia giúp tác giả hoàn thiện bảng câu hỏi nghiên cứu đưa nhận định việc tổng hợp lực cạnh tranh ngành hàng không Việt Nam hiện Phương pháp nghiên cứu định lượng: Thứ nhất, tác giả sử dụng bảng câu hỏi khảo sát số hành khách chuyến bay hãng hàng không Đồng thời, để đảm bảo đánh giá có tính khách quan, tác giả khảo sát số chuyên gia lĩnh vực hàng không để thu thập thông tin, đánh giá từ số liệu sơ cấp Từ việc thu thập, tổng hợp số liệu bảng câu hỏi, tác giả sử dụng phương pháp mô tả, thống kê số liệu nhằm đưa phân tích, đánh giá thực trạng ngành HKVN mong muốn khách hàng ngành HKVN hiện Thứ hai, tác giả thu thập liệu thứ cấp thông qua tài liệu, báo cáo khoa học chọn lọc, trích từ báo cáo hãng HKVN, HHK quốc tế, báo cáo Cục HKVN, Tổ chức HKDDQT (ICAO) Hiệp hội VTHK Quốc tế (IATA) Bằng phương pháp đối chiếu, so sánh, tổng hợp phân tích, tác giả thực hiện đánh giá để thấy tranh tổng thể thực trạng ngành HKVN Trên sở liệu đó, tác giả tiếp tục sử dụng sử dụng phương pháp phân tích hồi quy nhằm đưa ước tính, dự báo tăng trưởng ngành HKVN giai đoạn Các kết từ phân tích định lượng phần quan trọng để tác giả đưa đề xuất, kiến nghị giải pháp luận án Ý nghĩa khoa học luận án Luận án thể hiện đáp ứng sở tảng lý thuyết thực tế sau Về lý thuyết: Trên sở lý luận từ tổng quan cơng trình nghiên cứu cạnh tranh, lực cạnh tranh cạnh tranh hàng không chung giới, góc độ kinh tế học tác giả xây dựng khung lý thuyết cơng trình khoa học nghiên cứu lực cạnh tranh ngành hàng không Việt Nam Về thực tế: Từ sở lý thuyết thực tiễn cơng trình nghiên cứu trên, nghiên cứu sinh tổng hợp để viện dẫn từ lý luận đến thực tế, từ kinh nghiệm thành công thất bại HHK nước giới để đưa đề tài mang tính ứng dụng có nội dung nhóm giải pháp cụ thể với mong muốn đưa vào ứng dụng phát triển ngành HKVN Những đóng góp luận án Dựa lý thuyết kinh tế học, luận án xây dựng khung phân tích NLCT Trên sở khung phân tích, luận án trình bày có hệ thống NLCT ngành VTHKVN dựa sở lý thuyết thực tiễn phù hợp với xu hội nhập quốc tế sâu rộng nhận diện mặt tích cực hạn chế ngành VTHKVN, từ đề xuất định hướng giải pháp nâng cao NLCT điều kiện Luận án đưa giải pháp mới, cụ thể xác định tiêu chí thiết yếu cốt lõi áp dụng theo trình tự ưu tiên để nâng cao NLCT ngành VTHK Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, nội dung luận án dự kiến bao gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng không Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động lực cạnh tranh ngành hàng không Việt Nam Chương Định hướng giải pháp nâng cao NLCT ngành hàng không Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH HÀNG KHÔNG 1.1 Cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Các khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh hiện tượng phổ biến tự nhiên, mâu thuẫn quan hệ cá thể có chung môi trường sống, môi trường kinh tế - xã hội điều kiện mà cá thể quan tâm Cạnh tranh kinh tế quan hệ kinh tế chủ thể kinh tế thị trường, ganh đua chủ thể kinh tế nhằm giành lấy lợi ích cao sản xuất, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ lợi ích khác Theo nhà kinh tế Mỹ Porter, cho cạnh tranh kinh tế giành lấy thị phần Bản chất cạnh tranh tối đa hóa lợi nhuận 1.1.2 Các khái niệm lực cạnh tranh Diễn đàn cao cấp cạnh tranh công nghiệp Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa NLCT cho doanh nghiệp, ngành quốc gia sau: “NLCT khả công ty, ngành, vùng khu vực siêu quốc gia việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế sở bền vững” Hiểu theo cấp độ ngành, việc đấu tranh giành giật từ số đối thủ khách hàng, thị phần hay nguồn lực ngành Tuy nhiên chất cạnh tranh ngày tiêu diệt đối thủ mà nguồn động lực buộc ngành, doanh nghiệp phải tạo mang lại cho khách hàng giá trị tăng cao lạ đối thủ để họ lựa chọn mà không đến với đối thủ cạnh tranh 1.1.3 Các cấp độ lực cạnh tranh NLCT phân biệt thành cấp độ: cấp độ sản phẩm, doanh nghiệp, ngành quốc gia 1.2 Một số lý thuyết lực cạnh tranh 1.2.1 Lý luận cạnh tranh cổ điển Chủ nghĩa tự kinh tế cổ điển đời Anh vào kỷ XVIII mà nhân vật đại biểu kiệt xuất Adam Smith David Ricardo Theo Smith “Nếu tự cạnh tranh, cá nhân chèn ép nhau, cạnh tranh buộc cá nhân phải làm cơng việc cách xác, cạnh tranh thi đua thường tạo cố gắng lớn Ngược lại, có mục đích lớn lao lại khơng có động thúc đẩy thực hiện mục đích có khả tạo cố lớn nào” 1.2.2 Lý luận cạnh tranh Karl Marx Lý luận cạnh tranh Karl Marx nằm học thuyết giá trị thặng dư Qui luật cạnh tranh tác động với qui luật thặng dư Theo ông, cạnh tranh kinh tế hàng hóa lấy qui luật giá trị làm tiền đề Thơng qua giá trị, cạnh tranh có vai trò điều tiết, phân phối yếu tố sản xuất, kích thích lực lượng sản xuất phát triển Cạnh tranh thúc đẩy gia tăng giá trị thặng dư tương đối Sản xuất giá trị thặng dư tương đối thực hiện cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu, tiền đề nâng cao suất lao động xã hội 1.2.3 Lý luận cạnh tranh trường phái Tân cổ điển Lý luận cạnh tranh hoàn hảo trường phái Tân cổ điển cuối kỷ XIX, đại biểu William Stanlet Jevons (1835-1882), Alfred Mashall (1842-1924), Léon Walras (1834-1910) Cạnh tranh hoàn hảo thúc đẩy ngành điều chỉnh qui mô sản xuất tới điểm thấp chi phí bình qn Kết họ cho đời tư tưởng thể chế kinh tế cạnh tranh hoàn hảo lấy thị trường tự chế độ trao đổi làm cốt lõi 1.2.4 Lý luận cạnh tranh Porter Theo Porter NLCT ngành gồm bốn yếu tố: Các yếu tố thân ngành, doanh nghiệp: Bao gồm yếu tố người, yếu tố trình độ, yếu tố vốn… Nhu cầu khách hàng: Thường doanh nghiệp có lợi mặt có hạn chế mặt khác Vấn đề là, doanh nghiệp phải nhận biết điều cố gắng phát huy tốt điểm mạnh mà có để đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng Các lĩnh vực có liên quan phụ trợ: Sự phát triển ngành, doanh nghiệp tách rời phát triển lĩnh vực có liên quan phụ trợ như: thị trường tài chính, cơng nghệ thông tin… Chiến lược doanh nghiệp, cấu trúc ngành đối thủ cạnh tranh: Sự phát triển hoạt động doanh nghiệp thành công quản lý tổ chức môi trường phù hợp kích thích lợi cạnh tranh Sự cạnh tranh doanh nghiệp yếu tố thúc đẩy cải tiến thay đổi nhằm hạ thấp chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ 1.2.5 Lý thuyết lực cạnh tranh vận dụng nghiên cứu luận án Nghiên cứu tiêu tạo nên lợi cạnh tranh bối cảnh cạnh tranh khu vực quốc tế doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam hiện nay, tác giả nhận thấy phân làm hai nhóm: Nhóm 1: Những lợi cạnh tranh Lợi cạnh tranh lợi cạnh tranh có nhờ vào nội lực doanh nghiệp Nhóm 2: Những lợi cạnh tranh đặc thù 1.3 Các tiêu đo lường lực cạnh tranh ngành 1.3.1 Đo lường lực cạnh tranh qua trình độ quản lý, nguồn nhân lực Trình độ quản lý Nguồn nhân lực 1.3.2 Đo lường qua qui mô kết cấu hạ tầng ngành Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hiện đại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ngành, nâng cao suất, hiệu ngành 1.3.3 Đo lường qua khả tài huy động nguồn tài Khả tài hiểu theo nghĩa rộng lực tài vốn ngành hay doanh nghiệp, bao gồm toàn nguồn lực tài đưa vào hoạt động mục đích kinh tế xã hội 1.3.4 Đo lường theo nhân tố nguồn lực nội 1.3.4.1 Chiến lược cạnh tranh Chiến lược chi phí thấp nhất: Đầu tư thiết bị, sở vật chất tăng qui mô để giảm chi tiêu cho nghiên cứu phát triển (R&D) quảng bá tiếp thị Chiến lược dị biệt hóa sản phẩm: Tạo khác biệt đối thủ cạnh tranh mặt hàng, phương diện như: Thiết kế, hình ảnh, nhãn hiệu, công nghệ, dịch vụ khách hàng Chiến lược tập trung vào phân khúc thị trường: Tập trung vào nhóm khách hàng khu vực địa lý 1.3.4.2 Đo lường lực cạnh tranh qua hiệu sản xuất kinh doanh Hiệu sản xuất kinh doanh tiêu chí quan trọng đánh giá NLCT doanh nghiệp 1.3.5 Đo lường NLCT qua giá, chi phí, doanh số bán, thị phần, thương hiệu hệ thống phân phối Để đánh giá mức độ chiếm lĩnh thị trường, NLCT so với đối thủ thị trường, thường dựa vào tiêu: doanh số bán, thị phần, thương hiệu hệ thống phân phối 1.3.6 Đo lường qua trình độ khoa học cơng nghệ Trình độ khoa học cơng nghệ định đến hai yếu tố tạo nên khả cạnh tranh sản phẩm thị trường, chất lượng giá bán 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến cạnh tranh ngành 1.4.1 Mơi trường vĩ mơ 1.4.1.1 Thể chế trị kinh tế Chính trị pháp luật có tác dụng lớn đến phát triển doanh nghiệp nào, doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 1.4.1.2 Chính sách kinh tế-xã hội Chính sách kinh tế xã hội hình thức mà nhà nước can thiệp vào kinh tế, thông qua định nhà nước tác động lên chủ thể hoạt động kinh tế hướng họ theo mục tiêu chung quốc gia sở quy định pháp luật hiện hành 1.4.1.3 Yếu tố hội nhập Tồn cầu hóa hội thách thức cho doanh nghiệp, quốc gia việc phát triển sản xuất, kinh doanh 1.4.2 Mơi trường ngành 1.4.2.1 Trình độ quản lý nguồn nhân lực Với đội ngũ nhân lực tốt, doanh nghiệp có thể phát huy tốt đạt hiệu tối ưu 1.4.2.2 Qui mô kết cấu hạ tầng ngành Việc xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại quy mô yếu tố quan trọng thúc đẩy trình cấu kinh tế để nâng cao sức cạnh tranh 1.4.2.3 Nguồn vốn Trong kinh tế thị trường hiện nay, vốn yếu tố đầu vào quan trọng doanh nghiệp sản xuất, yếu tố số hoạt động sản xuất kinh doanh 1.4.2.4 Cạnh tranh nội ngành Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh doanh nghiệp ngành, sản xuất loại hàng hóa, nhằm giành điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch 1.4.2.5 Khả gia nhập doanh nghiệp Các doanh nghiệp ngành có mức sinh lợi cao thường tạo hàng rào cản trở gia nhập cách khai thác triệt để lợi riêng doanh nghiệp 1.4.2.6 Thị phần, thương hiệu, hệ thống phân phối liên kết ngành Khả liên kết hợp tác doanh nghiệp thể hiện việc nhận biết hội kinh doanh mới, lựa chọn đối tác liên minh khả vận hành liên minh cách có kết đạt hiệu cao, đạt mục tiêu đặt 1.4.2.7 Nhu cầu nước giới sản phẩm ngành Nhu cầu thị trường ln xem yếu tố bên ngồi có ảnh hưởng quan trọng định đến khả thành công doanh nghiệp, ngành kinh doanh 1.4.2.8 Hệ thống trao đổi xử lý thông tin Thông tin coi hàng hóa, đối tượng kinh doanh kinh tế thị trường hiện coi kinh tế thơng tin hóa 1.4.2.9 Khoa học công nghệ Khoa học công nghệ tác động mạnh mẽ đến khả cạnh tranh doanh nghiệp thông qua chất lượng sản phẩm giá bán sản phẩm sản xuất phải gắn với công nghệ định Hình 1.1: Năng lực cạnh tranh vi mơ vĩ mô Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu 1.5 Năng lực cạnh tranh ngành hàng không 1.5.1 Đặc điểm ngành hàng không 1.5.1.1 Sản phẩm Sản phẩm hàng không vô hình, khơng có hình dạng kích thước, trọng lượng có tính vật chất, mang hai thuộc tính hàng hóa thơng thường Sản phẩm dịch vụ hàng khơng có thuộc tính giá trị, thể hiện sức lao động kết tinh thị trường biểu hiện giá 1.5.1.2 Lĩnh vực hoạt động phương tiện kinh doanh Lĩnh vực chủ yếu ngành VTHK HĐKD vận tải hành khách, hành lý hàng hóa phương tiện máy bay, dịch vụ đồng dây chuyền vận tải 1.5.1.3 Qui mô sở hữu Ngành hàng khơng có quy mơ lớn về: vốn, tài sản, hạ tầng sở, trang thiết bị, đội máy bay, thị trường, mạng đường bay, khối lượng vận chuyển, doanh thu lao động, số lượng hành khách, hàng hóa, HHK không ngừng mở rộng thị trường, mạng đường bay khu vực phạm vi toàn cầu làm tăng qui mô sở hữu tài sản thâm dụng lao động 1.5.1.4 Liên minh hàng không Liên minh hàng không tổ chức hàng không số nước liên kết với sở phân chia thị phần, đường bay để vận chuyển hành khách hàng hóa 1.5.1.5 Nguồn nhân lực Lực lượng lao động ngành HKVN tương đối trẻ, động, có sức khỏe tốt so với ngành nghề khác, đào tạo kiến thức chun mơn sâu có khả tiếp thu chuyển giao công nghệ nhanh 1.5.1.6 Khoa học cơng nghệ Hàng khơng ngành có tốc độ đổi công nghệ cao, ứng dụng tất thành tựu khoa học công nghệ giới 1.5.1.7 Ngơn ngữ hàng khơng Hàng khơng có ngơn ngữ riêng hoạt động không mặt đất Nhân viên tham gia lĩnh vực đặc thù ngành hàng sử dụng ngôn ngữ 1.5.2 Các yếu tố nâng cao lực cạnh tranh ngành vận tải hàng không Việt Nam Hàng không ngành đặc thù nên có đặc điểm khơng giống với ngành khác yếu tố cạnh tranh dựa tiêu chí đặc điểm khác 1.5.2.1 Năng lực cạnh tranh qua trình độ quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao Để đẩy mạnh doanh thu lợi nhuận cao, tăng cường vị thế, giành thị phần, HHK tăng cường nhân có trình độ quản lý cao để đáp ứng yêu cầu nên thiếu nguồn nhân 10 1.5.2.2 Năng lực cạnh tranh qua hệ thống phân phối, thương hiệu, thị phần, liên minh liên kết Năng lực cạnh tranh qua hệ thống phân phối Năng lực cạnh tranh qua thương hiệu Năng lực cạnh tranh qua thị phần liên minh liên kết nước Năng lực cạnh tranh qua thị phần liên minh liên kết nước VTHK có tính quốc tế cao, liên quan đến vấn đề chủ quyền quốc gia, không phận vùng kiểm sốt khơng lưu, hành khách mạng đường bay quốc gia ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích kinh tế an ninh quốc phòng doanh nghiệp, quốc gia 1.5.2.3 Năng lực cạnh tranh qua khả tài huy động nguồn tài Do cơng cụ lao động đặc thù dịch vụ hành khách máy bay, hệ thống quản lý điều hành bay hiện đại tiên tiến thường xuyên ứng dụng thay đổi cơng nghệ cần nguồn vốn lớn 1.5.2.4 Năng lực cạnh tranh qua công nghệ Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học công nghệ, HKDD giới thập kỷ qua có phát triển vượt bậc quy mơ, chất lượng 1.5.2.5 Năng lực cạnh tranh qua hiệu sản xuất kinh doanh Về hiệu sản xuất kinh doanh dựa hiệu sử dụng tài sản, tỷ suất lợi nhuận doanh thu, tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư vốn tự có 1.6 Mơ hình vận dụng nghiên cứu lực cạnh tranh ngành hàng khơng 1.6.1 Mơ hình Kim Cương Mơ hình đưa nhân tố tác động qua lại lẫn định lợi cạnh tranh quốc gia vùng lãnh thổ là: Điều kiện đầu vào sẵn có, chiến lược cấu cạnh tranh công ty, điều kiện nhu cầu, ngành hỗ trợ có liên quan 1.6.2 Mơ hình áp lực cạnh tranh Porter, đưa khung lý thuyết mơ hình hóa ngành kinh doanh cho ngành kinh doanh phải chịu tác động năm lực lượng cạnh tranh 1.7 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng không giới nước 1.7.1 Nghiên cứu kinh nghiệm thành công thất bại số hãng hàng không giới nước Nghiên cứu thành cơng để tìm chiến lược, giải pháp hay hơn, tốn chi phí, tiết kiệm thời gian ưu việt hơn; Nghiên cứu thất bại để né tránh lập kế hoạch đề phòng nguy thất bại xảy 1.7.2 Các học kinh nghiệm Mơ hình thị phần, thương hiệu, hệ thống phân phối mạng đường bay, liên minh Mơ hình khoa học cơng nghệ Mơ hình thiết lập phương thức kinh doanh dịch vụ an tồn chất lượng Mơ hình vốn, hạ tầng, quản trị, nhân Tóm tắt chương Chương trình bày lý luận cạnh tranh, NLCT nâng cao NLCT bao gồm: Sự cần thiết việc nâng cao NLCT sở lý thuyết NLCT thể hiện lý luận cạnh tranh, tiêu chí đo lường NLCT ngành kinh tế Ngồi ngành hàng khơng có đặc điểm 15 Năm 2018 HKVN có mạng đường bay rộng khắp tới 53 điểm châu Á Thái Bình Dương, châu Âu, Mỹ Thị trường Đông Bắc Á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông Trung Quốc Thị trường Đông Nam Á: ASEAN Thị trường Châu Âu chủ yếu Pháp, Nga Đức, Anh thị trường Pháp đóng vai trị trung chuyển Việt Nam khu vực Châu Âu Chức nhiệm vụ Chức HKVN vận chuyển hành khách hàng hóa Với 38 đường bay tới 21 tỉnh, thành phố khắp miền đất nước 47 ĐBQT châu Á, châu Úc châu Âu Đội máy bay HKVN hầu hết loại tầm ngắn tầm trung phục vụ đường bay bay Loại tầm trung xa xa đầu tư không nhiều Số lượng máy bay sở hữu chiếm gần 2/3, cịn lại th khơ thuê ướt Hiện HKVN chưa có máy bay chuyên dụng chở hàng Cơ cấu tổ chức Vietnam Airlines VNA chịu quản lý trực tiếp Chính phủ Bộ Giao thông vận tải tất qui định quản lý nhà nước pháp luật quy định, chịu quản lý nhà nước bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ với tư cách quan quản lý nhà nước theo chuyên ngành Cục HKVN quan quản lý Nhà nước chuyên ngành HKDD chi phối VNA chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách phát triển, sách vận tải, an tồn, an ninh, khoa học công nghệ, môi trường Hãng hàng không Vietjet Cơ cấu tổ chức Công ty hiện bao gồm 01 trụ sở chi nhánh, văn phịng đại diện khác 2.1.2.6 Kết hoạt động kinh doanh ngành hàng không Việt Nam Thị trường vận tải hàng không nội địa Mạng đường bay nội địa HKVN thiết kế theo kết cấu trục nan với đường bay - đến địa phương chủ yếu từ ba thành phố lớn ba khu vực Hà Nội, Đà Nẵng TP HCM Tính đến hết năm 2017 có 38 đường bay bay quốc nội, 47 ĐBQT, đường bay trục Bắc - Nam nối liền TP Hà Nội - Đà Nẵng - Hồ Chí Minh chiếm 65% tổng lượng khai thác vận chuyển nội địa Thị trường vận tải hàng không quốc tế Mạng đường bay quốc tế HKVN tính đến hết tháng 5/2018 có 47 ĐBQT với mạng bay rộng khắp tới 53 điểm châu Á Thái Bình Dương, châu Âu, Mỹ Cụ thể: Đối với thị trường HKQT Việt Nam, thị trường Đông Bắc Á bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông Trung Quốc giữ vai trò quan trọng với tốc độ tăng trưởng bình quân gần 13% năm giai đoạn 1998-2007 Khu vực Đông Nam Á thị trường truyền thống đứng thứ hai chiếm 31,8% thị phần vận chuyển hành khách 20% thị phần vận chuyển hàng hóa vào năm 2017 Thị trường Châu Âu chủ yếu Pháp, Nga Đức, Anh tương đối ổn định, thị trường Pháp đóng vai trị điểm trung chuyển Việt Nam khu vực Châu Âu với khối lượng vận chuyển hành khách hàng hóa năm chiếm khoảng 11% thị phần Qui mô, tốc độ tăng trưởng hoạt động kinh doanh Vietnam Airlines Cuối năm 2011, VNA chiếm khoảng 80% thị phần thị trường hàng không nội địa Việt Nam, phần trăm thị phần lại thuộc Jetstar Pacific Airlines - JPA (17%), Air Mekong, Vasco VietjetAir (chia sẻ 3% lại) Năm 2012 sản lượng vận chuyển hãng HKVN 17,5 triệu lượt hành khách, xấp xỉ 201 nghìn hàng hóa tăng tương ứng 5,2% hành khách 1,98% hàng hóa so với năm 2011 Năm 2016, VNA vận chuyển 20,6 triệu lượt hành khách, tăng 21% so với kỳ năm trước Hệ số sử dụng ghế toàn mạng đạt 81% Sản lượng vận chuyển hàng hóa đạt 270.000 tấn, tăng 31% so với năm 16 2015 vượt 13% so với kế hoạch VNA HHK Việt Nam có mạng bay rộng lớn nhất, với tần suất khai thác dày đặc lịch bay nối chuyến thuận tiện Qui mô, tốc độ tăng trưởng hoạt động kinh doanh Vietjet Vietjet bắt đầu khai thác chuyến bay thương mại vào ngày 24/12/2011 Chỉ sau năm, Công ty mở thêm đường bay nội địa đến Đà Nẵng, Hải Phòng, Vinh, Nha Trang, Đà Lạt, Huế Đến thời điểm 31/12/2012, Công ty đạt 8,0% thị phần nội địa, đạt 15% đến 31/12/2013, tăng lên mức 29,6% thời điểm 31/12/2014, 37,1% vào thời điểm 31/12/2015, 41% năm 2016 41.5% so với 42.5% VNA năm 2017 Tiếp tục phát triển đường bay nước mở rộng thị trường sang khu vực Bắc Á, tính đến cuối năm 2017, Vietjet khai thác 38 đường bay nước 44 ĐBQT kết nối thành phố có 1/2 tổng dân số toàn cầu Hãng vận hành 98.805 chuyến bay, chuyên chở 17,11 triệu hành khách, tăng 22% so với năm 2016 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành hàng không Việt Nam 2.2.1 Mơi trường vĩ mơ 2.2.1.1 Thể chế, sách Nhà nước hành lang pháp lý Việt Nam thực hiện đường lối đổi kinh tế nhằm phát huy nội lực thành phần kinh tế, thúc đẩy cổ phần hóa, tiếp tục cải tổ cách toàn diện lĩnh vực luật pháp, hành chính, tài - ngân hàng Việt Nam tiếp tục khẳng định đường lối hội nhập, tăng cường quan hệ đa phương song phương khuôn khổ khu vực toàn cầu, phù hợp với xu toàn cầu hóa Tình hình trị ổn định, luật pháp rõ ràng thu hút nguồn vốn từ nhà đầu tư ngồi nước Song song với tiến trình hội nhập quốc tế, Nhà nước tiếp tục có sách cải thiện mơi trường đầu tư, tăng hấp dẫn đầu tư nước ngoài, trọng đầu tư cơng ty đa quốc gia 2.2.1.2 Chính sách quản lý vận tải hàng không Nhà nước thi hành sách bảo hộ hợp lý HHK nước việc cho phép HHK nước khai thác thị trường nội địa, thị trường quốc tế thực hiện sách điều tiết đảm bảo tỷ lệ cân khả cung ứng thực tế HHK Việt Nam HHK nước theo nguyên tắc trao đổi thương quyền 2.2.1.3 Yếu tố hội nhập Tồn cầu hóa hội thách thức cho doanh nghiệp HKVN Toàn cầu hóa tạo mặt chung đồng dịch vụ ngành Do đòi hỏi doanh nghiệp phải điều chỉnh để phù hợp với tiêu chuẩn chung ngành hàng không giới 2.2.2 Môi trường ngành 2.2.2.1 Trình độ quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao Số nhân lực hiện có ngành “co lại”, già hóa khơng tránh khỏi dân số, tỷ lệ sinh giảm yếu tố khác việc tài trẻ bị thu hút ngành công nghệ cao tương lai, khiến cho việc tuyển dụng phi công NNL khác trở thành thách thức với ngành hàng không Do ngành HKDD phải làm tốt để thu hút giữ chân nhân lực lành nghề cần thiết thập kỷ tới 2.2.2.2 Quy mô kết cấu hạ tầng ngành Việt Nam nằm khu vực châu Á - Thái Bình Dương, khu vực có số lượng dân cư đông nhất, tiềm lực kinh tế mạnh đặc biệt khu vực có hoạt động kinh tế động phát triển Bên cạnh đó, với lợi nằm trục giao thơng Đơng - Tây Bắc - Nam, trục giao thông quan trọng đông đúc giới, Việt Nam có tiềm lớn giao thơng, đặc biệt giao thông hàng không 2.2.2.3 Nguồn vốn 17 Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư hạ tầng hàng khơng giải pháp tối ưu đầu tư từ NSNN cho hạ tầng hàng không chiếm 1,8% tồn nguồn vốn cấp cho ngành giao thơng vận tải năm đáp ứng 60% nhu cầu vốn thực tế 2.2.2.4 Hệ thống phân phối, thương hiệu, thị phần liên minh liên kết - Hệ thống phân phối Kênh phân phối qua Internet Kênh phân phối qua Internet có lợi đáng kể so với kênh phân phối khác chi phí vận hành thấp Thông qua hệ thống Internet, khách hàng xem ngày khởi hành, lịch bay giá vé tùy chọn cho chuyến bay Internet kênh phân phối HHK tập trung phát triển Theo số liệu thống kê Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ người dùng Internet tổng dân số toàn cầu chiếm tỷ lệ đáng kể có xu hướng tăng trưởng cao Kênh phân phối qua điện thoại động Kênh phân phối qua điện thoại di động kênh phân phối tăng trưởng nhanh HHK với ứng dụng điện thoại di động cho IOS Android Tương tự kênh phân phối qua Internet, kênh phân phối qua điện thoại di động giúp giảm đáng kể chi phí hoạt động HHK Kênh phân phối qua đại lý Các HHK hợp đồng với công ty cá nhân làm đại lý cung cấp dịch vụ bán vé Mỗi đại lý trì phát triển sở khách hàng riêng áp khoản phí giao dịch cho khách hàng tùy theo sách hãng hình thức hợp đồng với đại lý Phòng vé trung tâm dịch vụ khách hàng Khách hàng mua vé máy bay thông qua trung tâm dịch vụ khách hàng hoạt động HHK Các kênh khác Các HHK liên kết với đơn vị bán lẻ ngân hàng, hệ thống bưu Việt Nam ngân hàng, cửa hàng tiện lợi để hoạt động điểm bán vé điểm thu tiền bán vé máy bay thực hiện thông qua kênh phân phối khác Hệ thống phân phối toàn cầu (GDS - Global Distribution System) cho phép tự động hóa giao dịch bên thứ ba đại lý để cung cấp dịch vụ phân phối vé máy bay, du lịch lữ hành cho khách hàng toàn cầu - Thương hiệu Các HHK tận dụng thương hiệu có sẵn uy tín lâu đời hãng để thu hút lượng khách dùng dịch vụ phương tiện vận chuyển nhằm đạt doanh thu cao Để có điều HHK phải thực hiện nhiều biện pháp nâng cao vị quảng bá hình ảnh thương hiệu đến khách hàng để giành lấy thị phần, đẩy mạnh kênh bán, mở rộng phạm vi nước - Thị phần liên minh liên kết ngành Hầu hết HHK muốn phát triển mở rộng liên kết cổ đông doanh nghiệp ngành liên quan đến HĐKD hãng để hình thành cơng ty tập đồn hàng khơng lớn nhằm tăng qui mô, mở rộng mạng đường bay, chiếm lĩnh thị phần 2.2.2.5 Khoa học công nghệ hàng không Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học cơng nghệ, HKDD giới thập kỷ qua có phát triển vượt bậc quy mô, chất lượng Trong năm gần đây, nhà sản xuất máy bay cho đời nhiều hệ máy bay có số kinh tế kỹ thuật tốt hơn, tiện nghi cho hành khách người lái sử dụng 2.3 Thực trạng lực cạnh tranh ngành vận tải hàng khơng Việt Nam 18 2.3.1 Trình độ quản lý, nguồn nhân lực công nghệ Tổng số cán - nhân viên ngành VTHKVN tính đến thời điểm 31/12/2017 20.500 người, VNA 15.000 người, chiếm 74%; Pacific Airlines 1.000 người chiếm 4%, Vasco 500 người chiếm 2%, Vietjet chiếm khoảng 4.000 người chiếm 20% Nguồn nhân lực phi công: VNA, Vietjet, Jetstar Pacific, Vasco, Hải Âu sử dụng chủ yếu nguồn lực phi công từ nguồn th phi cơng nước ngồi nguồn tuyển dụng học viên đào tạo nước đưa đào tạo nước ngồi sau phục vụ hãng Hiện hầu hết hãng HKVN áp dụng sách xã hội hóa đào tạo phi cơng theo phương thức học viên tự túc chi phí đào tạo, ký cam kết tuyển dụng sau đào tạo có sách cụ thể khuyến khích thu hút nhân tài Nguồn nhân lực thợ kỹ thuật: Được đào tạo từ sở đào tạo chung trường đại học chuyên ngành sau HHK đưa đào tạo nước Nguồn nhân lực điều hành khai thác mặt đất Nhìn chung NNL ngành HKVN thiếu nhiều, đặc biệt thiếu nhà lãnh đạo tầm vĩ mơ có tầm nhìn có chiến lược kinh doanh để đưa sách phù hợp đạt hiệu kinh doanh mong muốn để nâng cao lực cạnh tranh 2.3.2 Qui mô kết cấu hạ tầng ngành Hiện HKVN Nhà nước đầu tư đáng kể hạ tầng sở như: hạ tầng sân bay, nhà ga 22 sân bay nước Tuy nhiên công suất không đáp ứng lượng khách nội địa quốc tế 2.3.3 Năng lực tài huy động nguồn tài Khả tài vốn đầu tư yếu Đây tốn khó việc đầu tư mua sắm máy bay, trang thiết bị kỹ thuật, nâng cấp đào tạo người, chuyển giao công nghệ khai thác - bảo dưỡng, trì sức cạnh tranh thị trường Huy động vốn Vietnam Airlines Năm 2016, VNA phát hành cổ phiếu riêng lẻ cho nhà đầu tư chiến lược nước ANA Holdings Inc (Nhật Bản), nâng quy mô vốn điều lệ đạt mức 12.275 tỷ đồng Tại thời điểm 31/12/2016, VNA có tổng tài sản hợp gần 96.500 tỷ đồng, tăng gần 7.300 tỷ đồng so với năm 2015, Cơng ty mẹ đạt 87.000 tỷ đồng, tăng gần 3.500 tỷ đồng; vốn chủ sở hữu hợp đạt gần 16.250 tỷ đồng, tăng 4.100 tỷ đồng Huy động vốn Vietjet HĐKD Vietjet đòi hỏi nhiều vốn Trong khứ, Vietjet sử dụng vốn vay ngắn hạn để tốn phần chi phí trả trước theo tiến độ mua máy bay dự định tiếp tục vay thêm dài hạn để trang trải cho kế hoạch mua sở hữu thêm máy bay phục vụ cho việc mở rộng đường bay Hiệu khai thác kinh doanh VNA Vietjet Thực trạng hiệu khai thác kinh doanh VNA Với hiệu sử dụng tài sản = Doanh thu thuần/Tổng tài sản (Tổng vốn đầu tư) Hiệu sử dụng tài sản năm 2013 tốt, sau giảm xuống đến năm 2015 sau có tăng lên lại từ năm 2016 đến năm 2017 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận/Vốn CSH theo thống kê từ năm 2015-2017 tỷ suất lợi nhuận giảm năm 2014 sau tăng dần từ năm 2015 đến năm 2017 Giá cổ phiếu cao 50.000đ/CP với vốn hóa 2017: 2,4 tỷ USD Thực trạng hiệu khai thác kinh doanh Vietjet Hiệu sử dụng tài sản năm 2013 tốt, sau giảm xuống đến năm 2015 có tăng lên lại từ năm 19 2016 đến năm 2017 có tăng Nhìn chung hiệu sử dụng tài sản HHK Vietjet tốt 2.3.4 Chi phí, giá dịch vụ, doanh số, thị phần, thương hiệu, hệ thống phân phối liên kết ngành Chi phí đầu vào Cơ cấu chi phí đầu vào hàng không truyền thống (FSC) hàng khơng giá rẻ (LCC) có số khác biệt Nhìn chung chi phí nhiên liệu chi phí nhân cơng chiếm tỷ trọng cao nhất, dao động từ 33-36% 20-28% Đứng thứ hai chi phí bảo trì, bảo dưỡng máy bay, với tỷ trọng bình quân 9% hàng không truyền thống 14% hàng khơng giá rẻ Chi phí marketing chi phí quan trọng đầu vào ngành, chiếm tỷ trọng 5-7% Chi phí nhân cơng sân bãi: Mơ hình kinh doanh hàng khơng truyền thống hàng khơng giá rẻ có nhiều điểm khác Trong đó, mơ hình hàng khơng giá rẻ chủ yếu tập trung vào dịch vụ đơn giản nhằm tạo lợi giá so với hãng hàng không truyền thống Do đó, chi phí nhân cơng sân bãi hãng hàng không giá rẻ thường thấp hãng hàng khơng truyền thống Chi phí nhiên liệu: Ngành HKVN sử dụng chủ yếu xăng máy bay (Jet Kerosene), sản xuất cách chưng cất dầu thơ Do đó, giá loại xăng biến động theo giá dầu thô giới Giá dịch vụ Giá vé vận chuyển giảm nhờ giá dầu thô tiếp tục vùng thấp so với khứ Trong bối cảnh giá xăng nhiên liệu suy giảm so với giai đoạn 2011-2015 nhờ giá dầu thô giới mức thấp Hệ thống phân phối Vietnam Airlines Vietjet Air có kênh phân phối chính: (1) Internet điện thoại di động; (2) đại lý vé máy bay; (3) phòng vé; (4) trung tâm dịch vụ khách hàng; (5) đơn vị bán lẻ ngân hàng liên kết; (6) hệ thống phân phối toàn cầu Thương hiệu Chiến lược marketing hãng HKVN xác định tương tác trực tiếp với khách hàng tiềm thông qua phương tiện truyền thông số trung tâm dịch vụ khách hàng để nhấn mạnh cạnh tranh giá vé thấp, thể hiện slogan quảng cáo Thị phần liên minh liên kết Hiện có 63 HHK nước từ 25 quốc gia vùng lãnh thổ khai thác 105 ĐBQT thường lệ đến Việt Nam làm cho cạnh tranh với HHK nước ngày khốc liệt Số lượng điểm đến hãng thêm 83 điểm, có 26 điểm Châu Á, 22 điểm Châu Mỹ, 34 điểm Châu Âu 01 điểm Châu Phi Bảng 2.5: Vận chuyển hành khách hàng hóa thị trường VTHKVN Năm/giai đoạn 1990 2000 2010 2017 1990-2000 2001-2010 2011-2017 1990-2017 Vận chuyển HK (tr Khách) Quốc tế Nội địa Tổng 0,58 0,78 1,36 2,97 1,88 4,85 10,73 10,35 21,07 28,42 33,48 61,90 17,8% 9,2% 13,6% 13,7% 18,6% 15,8% 14,9% 18,3% 16,6% 15,5% 14,9% 15,2% Vận chuyển HH (1.000 tấn) Quốc tế Nội địa Tổng 13 16 79 23 102 336 124 460 905 231 1.136 19,8% 24,9% 20,8% 15,5% 18,3% 16,2% 15,2% 9,3% 13,8% 17,0% 18,2% 17,2% Nguồn: Tác giả tính tốn 2.3.5 Thực trạng trình độ khoa học cơng nghệ Đánh giá đội máy bay hàng không Việt Nam Đội máy bay thuộc loại tiên tiến, hiện đại giới hãng chế tạo máy bay thương mại hàng 20 đầu Boeing (Mỹ) Airbus (Châu Âu) Đội máy bay HKVN có mức độ tiện nghi an toàn cao giới Hiện tất máy bay VNA dùng dòng máy bay Airbus A350-900, Boeing 787-800 Đánh giá phần mềm ứng dụng Vietnam Airlines Vietjet Hiện VNA đưa vào ứng dụng phần mềm ứng dụng đặt vé toàn cầu qua hệ thống Webportal, Sabre Các hoạt động bay, an toàn bay, tài liệu bay quản lý hệ thống phần mềm EFB Vietjet hiện sử dụng 20 phần mềm tiên tiến để quản lý hoạt động hãng 2.4 Đánh giá chung lực cạnh tranh ngành hàng không Việt Nam 2.4.1 Những thành tựu bật lực cạnh tranh ngành vận tải HKVN Thứ nhất, khoảng hai thập kỷ qua ngành HKDD Việt Nam có bước tiến vượt bậc hội nhập với HKTG, thích ứng với mơi trường cạnh tranh nước quốc tế Thứ hai, thời gian qua chế quản lý vận hành ngành VTHK thay đổi Các DNHK đa dạng hóa sở hữu, có tham gia tích cực HHK tư nhân, vận hành theo chế thị trường Thứ ba, nhân lực ngành VTHK từ đội ngũ quản trị đến phi công chuyên gia nhân viên, có phát triển vượt bậc lượng chất Thứ tư, HKVN phát triển mở rộng đường bay đến châu lục giới mở rộng thị phần thỉ trường Thứ năm, lực quản trị tài hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp VTHK ngày cải thiện Nguồn vốn đầu tư cho đội máy bay sở hữu gia tăng tỷ lệ vay để đầu tư giảm dần theo thời gian Thứ sáu, ngành HKVN bước tái cấu trúc mơ hình kinh doanh cho phù hợp với lực quản trị ngành đảm bảo tính ổn định phát triển bền vững Thứ bảy, doanh nghiệp VTHKVN bắt đầu tham gia thị trường quốc tế khẳng định vị HKVN việc liên kết với liên minh hàng không 2.4.2 Những hạn chế ảnh hưởng NLCT ngành vận tải hàng không Việt Nam Bộ máy doanh nghiệp VTHK Việt Nam hiện cồng kềnh; Cơ cấu giá thành sản phẩm chưa thật hợp lý; Việc chuyển giao công nghệ bảo dưỡng máy bay mua sắm máy bay nhiều hạn chế; Năng lực tài thấp chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu phát triển đổi cơng nghệ 2.4.3 Phân tích ma trận SWOT 2.4.3.1 Điểm mạnh (Strenthen) Ngành HKVN ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Chính phủ, Bộ Giao thơng vận tải hỗ trợ nhiều việc tái cấu trúc hệ thống cảng hàng không giao thông đường đồng bộ, đường sắt, đường thủy để hỗ trợ ngành giao thông VTHK phát triển Các hãng HKVN thời kỳ đổi mới, tăng trưởng quy mô chất lượng, có lợi thế, thuận lợi việc áp dụng chủng loại máy bay công nghệ khoa học - kỹ thuật tiên tiên Chất lượng dịch vụ hãng HKVN ngày nâng cao, đạt trình độ chung giới 2.4.3.2 Điểm yếu (Weak) Hạn chế sở hạ tầng sân bay kiểm sốt khơng lưu Nhiều sân bay Việt Nam chưa trang bị khai thác chuyến bay đêm làm giảm tính linh hoạt HHK việc cung cấp dịch vụ du lịch hàng không đến địa điểm Việc mở rộng kinh doanh HHK bao gồm điểm đến tăng tần suất tuyến đường làm tăng nguy chậm chuyến làm giảm hiệu khai thác Nguồn cung ứng khai thác máy bay Số lượng máy bay tầm ngắn tầm trung chưa đáp ứng đủ nhu cầu khai thác, kể nước quốc tế ... luận nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng không Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động lực cạnh tranh ngành hàng không Việt Nam Chương Định hướng giải pháp nâng cao NLCT ngành hàng không Việt. .. cạnh tranh ngành hàng không Việt Nam Đánh giá rút thành tựu hạn chế việc nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng không Việt   Nam Đề xuất định hướng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng không. .. án Ngành hàng không Việt Nam hiện cấp độ lực cạnh tranh? Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành hàng khơng nói chung hàng khơng Việt Nam nói riêng? Để nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng

Ngày đăng: 12/01/2023, 08:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w