1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lêi më ®çu

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lêi më ®Çu Lêi më ®Çu Trong qu¸ tr×nh ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña bÊt kú mét doanh nghiÖp nµo, nguyªn liÖu phôc vô cho qu¸ tr×nh s¶n xuÊt ph¶i ®­îc ­u tiªn hµng ®Çu Trong c«ng nghiÖp chÕ biÕn mu[.]

Lời mở đầu Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nào, nguyên liệu phục vụ cho trình sản xuất phải đợc u tiên hàng đầu Trong công nghiệp chế biến muốn tồn phát triển phải gắn với vùng nguyên liệu Qua 14 năm thu mua chế biến kể từ năm 1986 đến Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn đà qua bao khó khăn có lúc tởng chừng nh vợt qua Tình hình thực tế Công ty đứng bên bờ vực phá sản nhng lại phát triển lên đem lại thành tốt đẹp Tất thăng trầm nhiều nguyên nhân đem lại, xong suy cho số nguyên nhân quan trọng bậc vấn đề nguyên liệu cho nhà máy sản xuất Đủ nguyên liệu nhà máy chạy hết công suất, khai thác đợc tiềm săn có thiết bị, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, giá thành hạ, đem lại lợi nhuận cao, nộp ngân sách Nhà nớc tăng, công nhân có công ăn việc làm, đời sống ổn định ngày đợc nâng cao, công nhân gắn bó với nhà máy Thiếu nguyên liệu nhà máy hoạt động hiệu quả, lÃng phí thiết bị máy móc, khấu hao đầu sản phẩm tăng, sản xuất bị thua lỗ, công nhân công ăn việc làm, đời sống ngày khó khăn Từ vấn đề năm gần đây, đặc biệt từ có chủ trơng đờng lối đổi Đảng sách Nhà nớc giao qun tù chđ cho s¶n xt kinh doanh cho doanh nghiệp Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn đà chủ động đầu t giải tốt vấn đề nguyên liệu cung cấp cho nhà máy sản xuất ổn định phát triển Hiện xu phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn đà mở rộng nâng cao công suất nhà máy lên 6.500 mía cây/ngày Do việc xây dựng phát triển vùng nguyên liệu đảm bảo đầy đủ cho nhà máy sản xuất ngày trở nên quan trọng cấp bách Từ vấn đề nêu trên, việc đặt chơng trình nghiên cứu vùng nguyên liệu mía đờng Lam Sơn, thực trạng vùng nguyên liệu trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn năm vừa qua đề giải pháp nhằm xây dựng, phát triển vùng nguyên liệu để cung cấp đầy đủ ổn định cho nhà máy sản xuất việc làm có ý nghĩa thiết thực tồn phát triển Công ty Xuất phát từ thực tiễn đà chọn đề tài: "Một số giải pháp phát triển vùng Nguyên liệu Công ty Cổ phần mía đờng Lam Sơn" Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm giải số vấn đề sau đây: - Chọn phơng pháp quản lý đầu t - Hạ giá thành sản phẩm để tăng giá mía - Nâng cao lợi ích cho ngời trồng mía - Xây dựng mối quan hệ gắn bó Công ty với ngời trồng mía Đề tài đợc nghiªn cøu trªn thùc tÕ cđa vïng nguyªn liƯu mÝa đờng Lam Sơn - Thanh Hoá Đề tài gồm ch¬ng: Ch¬ng I : C¬ së lý luËn chung liên quan đến nguyên liệu Chơng II : Sự hình thành phát triển Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn Chơng III : Một số giải pháp ý kiến đề xuất Với thời gian thực tập Công ty không đợc nhiều khả hiểu biết thân hạn chế nên đề tài không tránh đợc thiếu sót, em mong nhận đợc góp ý thầy giáo Nguyễn Văn Duệ, cấp lÃnh đạo Công ty bạn giúp em hoàn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo Nguyễn Văn Duệ Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn Phần I Cơ sở lý luận I Tổng quan quản trị nguyên vật liệu Khái niệm mục tiêu quản trị nguyên vật liệu 1.1 Khái niệm quản trị nguyên vật liệu mục tiêu quản trị nguyên vật liệu - Các thuật ngữ khác nh quản trị nguyên vật liệu cung ứng đợc sử dụng nh mác chung cho quy mô toàn cục tất hoạt động đợc yêu cầu để quản lý dòng nguyên vật liệu từ nhà cung cấp thông qua hoạt động doanh nghiệp đến sử dụng vật liệu cuối cùng, ngời tiêu dùng Ta có khái niệm sau: - Quản trị nguyên vật liệu hoạt động liên quan tới việc quản lý dòng vật liệu vào, doanh nghiệp Đó trình phân nhóm theo chức quản lý theo chu kỳ hoàn thiện dòng nguyên vật liệu, từ việc mua kiểm soát bên nguyên vật liệu sản xuất đến kế hoạch kiểm soát công việc trình lu chuyển vật liệu đến công tác kho tàng vận chuyển phân phối thành phẩm (1) - Mục tiêu quản trị nguyên vật liệu là: + Quản trị nguyên vật liệu nhằm đáp ứng yêu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất sở có chủng loại nơi cần thời gian đợc yêu cầu PGS.PTS Ngun Kim Truy (Chđ biªn), 1999, trang 120 + Có tất chủng loại nguyên vật liệu doanh nghiệp cần tới + Đảm bảo ăn khớp dòng nguyên vật liệu để làm cho chúng có sẵn cần đến + Mục tiêu chung để có dòng nguyên vật liệu từ nhà cung cấp đến tay ngời tiêu dùng mà chậm trễ chi phía không đợc điều chỉnh 1.2 Nhiệm vụ quản trị nguyên vật liệu - Tính toán số lợng mua sắm dự trữ tối u (kế hoạch cần nguyên vật liệu) - Đa phơng án định phơng án mua sắm nh kho tàng - Đờng vận chuyển định vận chuyển tối u - Tổ chức công tác mua sắm bao gồm công tác từ khâu xác định bạn hàng, tổ chức nghiệp vụ đặt hàng, lựa chọn phơng thức giao nhận, kiểm kê, toán - Tổ chức hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu bao gồm từ khâu lựa chọn định phơng án vận chuyển: Bạn hàng vận chuyển đến kho doanh nghiệp thuê hay tù tỉ chøc vËn chun b»ng ph¬ng tiƯn cđa doanh nghiƯp, bè trÝ vµ tỉ chøc hƯ thèng kho tµng hỵp lý (vËn chun néi bé) - Tỉ chøc cung ứng tổ chức quản trị nguyên vật liệu cấp phát kịp thời cho sản xuất Phân loại nguyên vật liệu 2.1 Phân loại nguyên vật liệu Nguyên vật liệu chính: thứ mà sau trình gia công, chế biến thành thực thể vật chất chủ yếu sản phẩm (kể bán thành phẩm mua vào) Vật liệu phụ: Là vật liệu có tác dụng phụ trợ sản xuất, đợc sử dụng kết hợp với vật liệu để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động t liƯu lao ®éng hay phơc vơ cho lao ®éng cđa công nhân viên chức (dầu nhớt, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc tẩy, thuốc chống rỉ, hơng liệu, xà phòng ) Nhiên liệu: Là thứ để cung cấp nhiệt lợng trình sản xuất, kinh doanh nh than, củi, xăng, đốt, khí đốt Phụ tùng thay thế: Là chi tiết, phụ tùng để sửa chữa thay cho máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải Vật liệu thiết bị xây dựng bản: Bao gồm vật liệu thiết bị (cần lắp, không cần lắp, vật cấu kết, công cụ, khí cụ ) mà doanh nghiệp nhằm mục đích đầu t xây dựng Phế liệu: Là loại thu đợc trình sản xuất hay lý tài sản, sử dụng hay bán (phôi bào, vải vụn, gạch, sắt ) Vật liệu khác: Bao gồm vật liệu lại thứ cha kể nh bao bì, vật đóng gói, loại vật t đặc chủng (2) PTS Nguyễn Văn Công (Chủ biên), 1998, trang 45,46 2.2 Vai trò nguyên vật liệu Nguyên vật liệu phận đối tợng lao động, phận trọng yếu trình sản xuất kinh doanh, tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh định toàn nguyên vật liệu đợc chuyển hết vào chi phí kinh doanh Nguyên vật liệu ba yếu tố trình sản xuất (sức lao động, t liệu lao động đối tợng lao động) trực tiếp cấu tạo nên thực thể sản phẩm Trong trình sản xuất thiếu nhân tố nguyên vật liệu thiếu trình sản xuất thực đợc sản xuất bị gián đoạn Chất lợng nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản xuất, có sản phẩm tốt nguyên vật liệu làm sản phẩm lại chất lợng Do cần có kế hoạch đảm bảo nguồn nguyên vật liệu cho trình sản xuất đợc diễn thờng xuyên liên tục, cung cấp đúng, đủ số lợng, quy cách, chủng loại nguyên vật liệu sở nâng cao đợc tiêu kinh tÕ, kü tht, s¶n xt kinh doanh míi cã lÃi doanh nghiệp tồn đợc thơng trờng - Xét thực tiễn ta thấy rằng, nguyên vật liệu ba yếu tố trình sản xuất kinh doanh, thiếu nguyên vật liệu sản xuất cung cấp không đầy đủ, đồng theo trình sản xuất kinh doanh hiệu cao - Xét mặt vật chất tuý nguyên vật liệu yếu tố trực tiếp cấu tạo nên sản phẩm, chất lợng nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng sản phẩm Do công tác quản trị nguyên vật liệu biện pháp để nâng cao chất lợng sản phẩm 2.3 Vai trò quản trị nguyên vật liệu - Quản trị nguyên vật liệu tốt điều kiện tiền đề cho hoạt động sản xuất tiến hành tiến hành có hiệu cao - Quản trị nguyên vật liệu tốt tạo cho điều kiện cho hoạt động sản xuất diễn cách liên tục, không bị gián đoạn góp phần đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng - Là khâu quan trọng, tách rời với khâu khác quản trị doanh nghiệp - Nó định tới chất lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe, khó tính khách hàng - Một vai trò quan trọng quản trị nguyên vật liệu góp phần làm giảm chi phí kinh doanh, giảm giá thành sản phẩm tạo điều kiện nâng sức cạnh tranh doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh Sự luân chuyển dòng nguyên vật liệu Nắm bắt đợc luân chuyển dòng vật liệu giúp cho nhà quản trị nhận biết đợc xu hớng vận động, giai đoạn di chuyển dòng nguyên vật liệu để có biện pháp quản lý cách tốt Một đặc trng bật doanh nghiệp lớn vận động Với số lợng lớn nhân lực phức tạp thiết bị kéo theo việc quản lý nguyên vật liệu doanh nghiệp Các vật liệu dịch chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác yếu tố đầu vào đợc chuyển thành đầu thông qua trình chế biến Ta có sơ đồ sau: Sơ đồ luân chuyển dòng vật liệu Bên bán Nhận hàng Bên Nhận hàng Vận chuyển Đầu Qua sơ đồ ta thấy, phần đầu vào dòng vật liệu kéo theo hoạt động nh mua, kiểm soát, vận chuyển nhận Các hoạt động liên quan tới nguyên vật liệu cung ứng nguyên vật liệu phạm vi doanh nghiệp bao gồm kiểm tra trình sản xuất, kiểm soát tồn kho quản lý vật liệu Các hoạt động liên quan đến đầu bao gồm đóng gói, vận chuyển kho tàng Các đơn vị cung ứng số hoạt động liên quan tới quản trị nguyên vật liệu Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp trách nhiệm đợc giao cho đơn vị phụ thuộc vào khả ngời lao động nhu cầu doanh nghiệp nhà định quan sát đợc điều Tơng ứng với cách mà doanh nghiệp đợc tổ chức, số chức liên quan tới quản trị nguyên vật liệu đợc thùc hiƯn mét sè bé phËn cđa doanh nghiƯp Ta có số hoạt động liên quan tới quản trị nguyên vật liệu: - Mua - Vận chuyển nội - Kiểm soát tồn kho - Kiểm soát sản xuất - Tập kết phân xởng - Quản lý vật liệu - Đóng gói vận chuyển - Kho tàng bên phân phối Những ngời có trách nhiệm chức báo cáo cho nhà quản lý vật liệu, nhà cung ứng nhà quản lý điều hành Các chức đợc thực cộng tác để đảm bảo điều hành cách có hiệu Từ chỗ doanh nghiệp tổ chức theo cách thức đa dạng đặt tên loại phòng cụ thể có trách nhiệm xác nh tên Sau ta cần phân tích số hoạt động Bốn chức đầu hầu nh diễn hoạt động sản xuất vật chất Hoạt động mua bán kiểm tra hàng hoá xảy sản xuất vËt chÊt vµ phi vËt chÊt

Ngày đăng: 11/01/2023, 08:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w