1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Më ®çu

155 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Më ®Çu PAGE 1 Më ®Çu 1 TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi Trong hÖ thèng c¸c kh¸i niÖm, ph¹m trï cña khoa häc x héi häc, cã thÓ nãi x héi ho¸ lµ mét trong nh÷ng kh¸i niÖm c¬ b¶n Tuy nhiªn thuËt ng÷ x héi ho¸ c[.]

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống khái niệm, phạm trù khoa häc x· héi häc, cã thĨ nãi x· héi ho¸ khái niệm Tuy nhiên thuật ngữ xà hội hoá đợc sử dụng ngành khoa học nh: Tâm lý học; Giáo dục häc; Kinh tÕ häc HiƯn tht ng÷ x· hội hoá đợc dùng nhiều văn nhà nớc, lĩnh vực đời sống xà hội đặc biệt xuất thờng xuyên phơng tiện truyền thông đại chúng Có thực tế là, quan niệm xà hội hoá giáo trình, giáo khoa xà hội học Việt Nam hiƯn víi quan niƯm vỊ x· héi ho¸ văn nhà nớc, tổ chức xà hội nhà lÃnh đạo, quản lý cấp lại cha thống với nhau, chí hiểu theo hớng khác Ví dụ: định nghĩa nêu năm 1997 coi: "Xà hội hoá trình mà qua cá nhân học hỏi, lĩnh hội văn hoá xà hội nh khuôn mẫu xà hội Quá trình mà nhờ nó, nhân đạt đợc đặc trng xà hội thân, học đợc cách suy nghĩ ứng xử phù hợp với vai trò xà hội mình, hoà nhập vào xà hội" [23, tr.167] Một định nghĩa nêu năm 2002 xác định xà hội hoá "Là trình độ, mà theo tiếp nhận đợc văn hoá xà hội mà đợc sinh ra, trình mà nhờ đạt đợc đặc trng xà hội thân, học đợc cách suy nghĩ ứng xử hợp với xà hội cđa chóng ta" [32, tr.194] Trong ®ã đờng lối, chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc ta đà xác định xà hội hoá phơng châm hoạt động thực tiễn, ví dụ xà hội hoá giáo dục đợc hiểu việc Huy động toàn xà hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân xây dựng giáo dục quốc dân dới quản lý nhà nớc [4, tr.61] Đại hội Đảng khoá VIII (năm 1996) xác định xà hội hoá quan điểm hoạch định sách giải vấn đề xà hội: "các vấn đề sách xà hội giải theo tinh thần xà hội hoá Nhà nớc giữ vai trò nòng cốt, đồng thời động viên ngời dân, doanh nghiệp, tổ chức xà hội, cá nhân tổ chức nớc tham gia giải vấn đề xà hội" [5, tr.114] Từ thực tế nêu trên, thấy thuật ngữ xà hội hoá đợc dùng với hai nội dung sau đây: Thứ nhất, thuật ngữ xà hội hoá đợc sử dụng khoa học tâm lý học xà hội học để trình chuyển biến từ chỉnh thể sinh vật có chất xà hội với tiền đề tự nhiên đến chỉnh thể đại diện xà hội loài ngời Đây trình xà hội hoá cá nhân Trong nội dung thứ hai, thuật ngữ xà hội hoá đợc dùng hoạt động thực tiễn sống nh phơng châm hành động cấp, ngành, tổ chức xà hội, từ vi mô đến vĩ mô Xà hội hoá đợc hiểu tăng cờng ý quan tâm xà hội vật chất tinh thần đến vấn đề định xà hội mà trớc ®©y chØ cã mét bé phËn cđa x· héi cã trách nhiệm quan tâm Nói cách khác tầm quan trọng ý nghĩa xà hội vấn đề cụ thể mà từ chỗ nhóm hay mét céng ®ång, mét bé phËn cđa x· héi quan tâm, đến ngày đợc đông đảo quần chúng quan tâm Đây trình xà hội hoá (xà hội) Nhu cầu nghiên cứu luận chứng khoa học cho trình xà hội hoá vấn đề xà hội to lớn Trong đó, số sách giáo khoa số tài liệu giảng dạy thờng tập trung vào trình xà hội hoá cá nhân mà cha ý nhiều tới vấn đề nghiên cứu xà hội hoá (xà hội) Tình hình đặt vấn đề nghiên cứu khoa học sau đây: lý thuyết xà hội học Việt Nam khái niệm xà hội hoá xuất phát triển nh nào? Khái niệm đà đợc triển khai theo néi dung vµ chiỊu híng nµo lµ chđ yếu (chiều từ cá nhân đến xà hội hay chiều từ xà hội đến cá nhân? Từ đơn lẻ cục đến chung phổ biến hay ngợc lại?); Khái niệm xà hội hoá (xà hội) có mầm mống t tởng xu hớng phát triển lý luận nh nào? Những nội dung khái niệm xà hội hoá (xà hội) gì? Xà hội hoá xà hội hiểu theo nghĩa Đảng lÃnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ, Nhà nớc nhân dân làm đòi hỏi khoa học có xà hội học phải nghiên cứu đặc điểm, tính chất chế vận hành trình Nhu cầu đổi kinh tế-xà hội theo định hớng xà hội chủ nghĩa đòi hỏi phải phát huy nội lực tranh thủ ngoại lực, tăng cờng kỷ cơng phép nớc dân chủ hoá sở vừa đặt nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề xà hội hoá Từ tất lý nêu chọn hớng nghiên cứu lý thuyết nhằm "Tìm hiểu hình thành phát triển khái niệm xà hội hoá xà hội học Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Làm sáng tỏ hình thành, phát triển khái niệm xà hội hoá xà hội học Việt Nam, từ gợi suy nghĩ hớng nghiên cứu vận dụng lý thut x· héi häc vỊ x· héi ho¸ hoạt động thực tiễn giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc * Nhiệm vụ - Nghiên cứu cách hệ thống quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin t tởng Hồ Chí Minh xà hội hoá - Phân tích tài liệu xà hội học có Việt Nam xà hội hoá - Phân tích lịch sư kh¸i niƯm x· héi ho¸ x· héi häc Việt Nam - Phân tích nội dung khái niệm xà hội hoá - Làm rõ xu hớng phát triển khái niệm xà hội hoá - Gợi vài suy nghĩ đề xuất số hớng nghiên cứu nội dung chế xà hội hoá xà hội học - Liên hệ với thực tiễn trình xà hội hoá giáo dục Học viện Chính trị, quân Giả thuyết nghiên cứu luận văn Giả thuyết 1: Học thuyết Mác-Lênin chứa đựng nhiều ý tởng khoa học làm sở lý luận phơng pháp luận cho phát triển quan niệm xà hội học vĩ mô xà hội hoá, làm tảng cho hình thành khái niệm xà hội hoá (xà hội) Giả thuyết 2: Việt Nam, khái niệm xà hội hoá chủ yếu đề cập đến trình cá nhân học tập để trở thành thành viên xà hội, hoà nhập vào xà hội tức khái niệm xà hội hoá cá nhân Giả thuyết 3: Trong khoảng hai thập kỷ qua, kh¸i niƯm x· héi hãa x· héi häc ë Việt Nam có xu hớng bao quát hai nội dung xà hội hoá cá nhân xà hội hoá (xà hội) Giả thuyết 4: Công đổi kinh tế-xà hội cải cách giáo dục-đào tạo đòi hỏi xà hội học Việt Nam tập trung vào nghiên cứu chất, chế điều kiện xà hội hoá (xà hội) Phơng pháp nghiên cứu luận văn - Phơng pháp luận: Vận dụng chủ nghĩa vật lịch sử t tởng Hồ Chí Minh - Phân tích tài liệu: Tìm hiểu, nghiên cứu kỹ tác phẩm kinh điển Mác, Ăngghen, Lênin Cụ thể sử dụng phơng pháp tra cứu theo từ khoá tuyển tập Mác, Ănggen, Lênin tìm đọc tác phẩm bản, quan trọng nh: Tuyên ngôn Đảng Cộng sản; T bản; Lênin toàn tập, tập 1, tËp 36; “Bót ký triÕt häc” - Thu thËp phân tích tài liệu sách giáo khoa, giáo trình xà hội học tác giả Việt Nam viết, đồng thời thu thập sách xà hội học tác giả nớc đợc dịch tiếng Việt xuất Việt Nam - Sử dụng phơng pháp phân tích tài liệu để hệ thống hoá phân loại khái niệm xà hội hoá - Tìm đọc viết xà hội hoá đăng tạp chí xà hội học nớc - Tìm đọc số sách giáo khoa, giáo trình tâm lý học để tìm hiểu khái niệm xà hội hoá - Phơng pháp vấn chuyên gia Gặp gỡ, trao đổi, vấn số chuyên gia xà hội học nhà hoạt động thực tiễn lÜnh vùc x· héi ho¸ gi¸o dơc, y tÕ Những đóng góp khoa học luận văn Đây đề tài nghiên cứu lý thuyết dới hình thức luận văn thạc sỹ xà hội học hình thành ph¸t triĨn kh¸i niƯm x· héi ho¸ x· héi học Việt Nam Đề tài thành công góp phần làm sáng tỏ mặt lịch sử hình thành, phát triển khái niệm xà hội hoá xà hội học Việt Nam; Bớc đầu hệ thống hoá, tổng hợp vấn đề nội dung cđa kh¸i niƯm x· héi ho¸ x· héi học nay, đồng thời xu hớng phát triển khái niệm xà hội học Việt Nam Đề tài đóng góp vào việc phát triển hớng nghiên cứu lý thuyết phạm trù, khái niệm xà hội học Việt Nam Về mặt thực tiễn, đề tài góp phần làm rõ chất, chế, điều kiện tiến hành công tác xà hội hoá gợi suy nghĩ để tìm biện pháp nâng cao chất lợng, hiệu công tác xà hội hoá giáo dục-đào tạo Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Quan niệm Mác - Ăngghen, Lênin xà hội hoá 1.1 Quan niệm Mác Ăngghen xà hội hoá Để tìm hiểu quan niệm Mác-Ăngghen xà hội hoá, tác giả luận văn đà tập trung nghiên cứu tác phẩm hai ông đợc tuyển chọn xuất tiếng Việt Tuyển tập Mác-Ăngghen gồm tập nhà xuất Sự thật xuất năm 1983 Tập 1, hầu nh cha nói đến khái niệm Xà hội hoá Bắt đầu từ tập thấy Mác- Ăngghen sử dụng Xà hội hoá" để nói trình độ phát triển lực lợng sản xuất, trình phát triển từ lao động cá thể sang lao động xà hội bàn vận động biến đổi phơng thức sản xuất xà hội 1.1.1 Xà hội hoá lực lợng sản xuất Quan niệm vật lịch sử Mác -Ăngghen xuất phát từ luận điểm cho rằng: sản xuất sau sản xuất trao đổi sản phẩm sản xuất, sở chế độ xà hội, xà hội xuất lịch sử, phân phối sản phẩm với phân chia xà hội thành giai cấp đợc định tình hình, ngời ta sản xuất sản xuất cách nào, trao đổi sản phẩm đà đợc làm Vì phải tìm nguyên nhân cuối tất biến đổi xà hội biến đổi phơng thức sản xuất, phơng thức trao đổi, hay nói cách khác phải tìm nguyên nhân kinh tế thời đại tơng ứng Mác -Ăngghen đà việc phân tích sản xuất vật chất xà hội t bản, phát mâu thuẫn tính chất xà hội hoá ngày cao lực lợng sản xuất xà hội với phơng thức sản xuất t chủ nghĩa Thực chất trình xà hội hoá lực lợng sản xuất phát triển mạnh đà vợt hình thức t sản việc sử dụng chúng, làm nảy sinh xung đột lực lợng sản xuất phơng thức sản xuất t chủ nghĩa Sự xung đột theo Mác -Ăngghen có thật, khách quan bên ngời Để minh chứng cho điều này, Ăngghen bắt đầu vào phân tích từ nỊn s¶n xt tríc t b¶n (thêi trung cỉ) Theo Ăngghen, trớc sản xuất t chủ nghĩa khắp nơi có sản xuất nhỏ, sản xuất dựa sở quyền t hữu ngời lao động t liệu sản xuất họ, t liệu lao động cá nhân nhằm cho việc sử dụng cá nhân, nhỏ bé, manh mún thờng thuộc thân ngời sản xuất Phơng thức sản xuất t chủ nghĩa xuất hiện, mà kẻ đại biểu cho giai cấp t sản Giai cấp t sản đà biến t liệu sản xuất từ chỗ cá nhân sử dụng thành t liƯu s¶n xt x· héi, chØ cã thĨ sư dơng số đông ngời Thay cho lao động thủ công, phân tán, nhỏ lẻ lao động máy móc, kỹ thuật diễn công xởng, nhà máy Rõ ràng trình sản xuất tự nó, theo quy luật tự nhiên nó, đà dần đợc xà hội hoá tính chất xà hội hoá sản xuất đợc quy định hoàn thiện công cụ lao động quy mô sản xuất trình ngày làm gia tăng phụ thuộc lẫn thành viên xà hội Chủ nghĩa t đà tỏ u việt h¬n so víi phong kiÕn viƯc kÝch thÝch nỊn sản xuất phát triển ngày làm cho có tính xà hội cao Mâu thuẫn sản xuất xà hội chiếm hữu t chủ nghĩa biểu thành đối kháng giai cấp vô sản giai cấp t sản Mâu thuẫn ngày nổ cách dội Điều nói lên mặt, phơng thức sản xuất t chủ nghĩa đà tự thừa nhận không đủ sức tiếp tục quản lý lực lợng sản xuất đà đợc xà hội hoá Mặt khác, thân lực lợng sản xuất ấy, với sức mạnh ngày tăng, mong muốn đạt tới chỗ thủ tiêu mâu thuẫn ấy, đến chỗ tự giải thoát khỏi tính chất t chúng, đến chỗ thực tế thừa nhận tính chất chúng lực lợng sản xuất xà hội: Chế độ tài sản t hữu có đợc lao động thân, nói dựa gắn liền ngời lao động cá thể, độc lập, với ®iỊu kiƯn lao ®éng cđa ngêi ®ã, ®· bÞ thay chế độ t hữu t chủ nghĩa dựa bóc lột lao động ngời khác, nhng hình thức lao động tự Một trình chuyển hoá đà làm tan rà xà hội cũ sâu rộng, ngời lao động đà biến thành ngời vô sản, điều kiện lao động họ đà biến thành t Một phơng thức sản xuất t chủ nghĩa đà đứng vững sở thân rồi, việc tiếp tục xà hội hoá lao động, việc tiếp tục biến ruộng đất t 10 liệu sản xuất khác thành t liệu sản xuất đợc khai thác theo kiểu xà hội, nghĩa thành t liệu sản xuất chung, việc tiếp tục tớc đoạt kẻ t hữu mang hình thức Bây kẻ cần phải bị tớc đoạt ngời lao động kinh doanh độc lập mà nhà t bóc lột số đông công nhân [19, tr.592] Mác Ăngghen rõ ®êng dÉn tíi sù diƯt vong tÊt u cđa chđ nghĩa t khẳng định vai trò, sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Chính phát triển lực lợng sản xuất với tính chất xà hội hoá ngày cao, kết hợp với hình thức chiếm hữu t nhân t liệu sản xuất chủ nghĩa nghĩa t bản, đà làm đẩy nhanh diệt vong chủ nghĩa t bản, Bằng cách biến đại đa số ngày đông dân c thành vô sản, phơng thức sản xuất t chủ nghĩa tạo lực lợng buộc phải hoàn thành cách mạng không bị tiêu vong Bằng cách bắt phải biến ngày nhiều t liệu sản xuất lớn đà xà hội hoá thành sở hữu nhà nớc Phơng thức sản xuất t chủ nghĩa tự đờng để hoàn thành cách mạng Giai cấp vô sản chiếm lấy quyền nhà nớc biến t liệu sản xuất trớc hết thành sở hữu nhà nớc [20, tr.613] Điều có nghĩa là, mục đích cuối giai cấp công nhân phải Giành lấy quyền làm phơng

Ngày đăng: 06/01/2023, 12:17

Xem thêm:

w