1. Trang chủ
  2. » Tất cả

de cuong on tap nhap mon phap luat kinh te

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 557,52 KB

Nội dung

Trong quá trình kinh doanh, công ty TNHH 1 thành viên không được giảm vốn điều lệ? Tại sao? Công ty TNHH 1 thành viên là công ty do 1 cá nhận hoặc 1 tổ chức có tư cách pháp nhân làm chủ sở hữu. Trách nhiệm tài sản trong kinh doanh: Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn điều lệ của công ty. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, công ty TNHH 1 thành viên không được giảm vốn điều lệ vì đây là loại hình doanh nghiệp do 1 tổ chức hoặc 1 cá nhân làm chủ sở hữu do đó không có cơ chế kiềm chế giữa các đồng chủ sở hữu; mặt khác chủ sở hữu chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn điều lệ của công ty. Nếu pháp luật cho phép công ty TNHH 1 thành viên được giảm vốn điều lệ, chủ sở hữu có thể lợi dụng quy định này để giảm vốn điều lệ nhằm trốn tránh các nghĩa vụ về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác dẫn đến quyền lợi của các chủ nợ không được đảm bảo. Vậy để đảm bảo quyền lợi cho các chủ nợ, pháp luật quy định công ty TNHH 1 thành viên không được giảm vốn điều lệ.

Trả lời số câu hỏi Pháp luật kinh tế Writed by Hà Huy Khánh CQ48/21.08 Câu 2: Tăng cường hệ thống pháp luật VN khách quan? Tại sao? Tăng cường hệ thống pháp luật VN khách quan vì: - - Muốn quản lý kinh tế pháp luật địi hỏi phải có hệ thống pháp luật kinh tế hồn thiện, nhằm tạo mơi trường kinh doanh, bảo đảm quyền tự kinh doanh chủ thể theo ngun tắc bình đẳng, có lợi, tự chịu trách nhiệm Hệ thống pháp luật hoàn thiện phải đảm bảo yếu tố: phù hợp, thống nhất, toàn diện pháp lý Thực tế hệ thống pháp luật kinh tế Việt Nam chưa hồn thiện, cịn nhiều mâu thuẫn, chồng chéo Câu 3: Phân biệt quản lí nhà nước kinh tế với quản lí kinh doanh chủ thể kinh doanh? Tiêu chí Chủ thể quản lý QLNN kinh tế Cơ quan NN cấp (Quốc hội, Chính phủ, HĐND, UBND cấp…) Phạm vi Toàn ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân Mục tiêu Tạo môi trường thuận lợi cho sx kinh doanh, điều tiết mối quan hệ kinh tế ptiển ổn định theo định hướng có trật tự Phương pháp NN sử dụng công cụ điều tiết vĩ mô tác động, QL sách, pháp luật thuế, lãi suất, kinh tế tài phán v.v Chi phí quản lý Chi ngân sách Nhà nước Tính chất Mang tính quyền lực nhà nước QL SX kinh doanh Bộ máy quản lý doanh nghiệp Các yếu tố sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp Mục tiêu lợi nhuận Sử dụng cơng cụ điều tiết vi mơ Tính vào giá thành sản xuất – kinh doanh Không mang tính quyền lực nhà nước Câu 4: Trình bày ưu nhược điểm chế độ trách nhiệm vô hạn kinh doanh? Chủ thể kinh doanh gắn với chế độ trách nhiệm vô hạn tài sản kinh doanh chủ thể kinh doanh có thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ, nghĩa vụ tài sản khác chủ thể kinh doanh tồn tài sản mình, khơng phân biệt tài sản bỏ kinh doanh hay khơng Ưu điểm: - Đối với chủ sở hữu: +,Có khả huy động vốn vay lớn số vốn đầu tư vào kinh doanh +, Tạo tin tưởng với đối tác, khách hàng - Đối với người cho vay: Có khả thu hồi nợ vượt tài sản lại đầu tư vào kinh doanh chủ sở hữu chủ sở hữu chịu trách nhiệm tài sản không đầu tư vào kinh doanh Nhược điểm: - Đối với chủ sở hữu: +, Khơng có phân tán rủi ro từ chủ sở hữu sang chủ nợ -> khơng khuyến khích nhà đầu tư bỏ vốn trực tiếp vào kinh doanh +, Không dám đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh mạo hiểm -> cân đối kinh tế Mọi thơng tin trình bày mang tính chất tham khảo !!! Trả lời số câu hỏi Pháp luật kinh tế Writed by Hà Huy Khánh CQ48/21.08 - Đối với người cho vay: Khó có khả kiểm soát, xác định tài sản đảm bảo tiền vay Câu 5: Trình bày ưu nhược điểm chế độ trách nhiệm hữu hạn kinh doanh? Chủ thể kinh doanh gắn với chế độ trách nhiệm hữu hạn tài sản kinh doanh chủ thể kinh doanh chủ sở hữu đồng chủ sở hữu chịu trách nhiệm khoản nợ, nghĩa vụ tài sản khác phát sinh từ hoạt động kinh doanh phạm vi phần vốn góp Ưu điểm: - Đối với chủ sở hữu: +, Tạo phân tán rủi ro từ người góp vốn đầu tư trực tiếp vào kinh doanh sang chủ nợ  Thuận lợi việc huy động vốn góp từ tổ chức, cá nhân khác đầu tư trực tiếp vào kinh doanh +, Khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh mạo hiểm -> Cân kinh tế - Đối với người cho vay: Dễ dàng xác định, kiểm soát tài sản đảm bảo tiền vay Nhược điểm: - Đối với chủ sở hữu: Hạn chế việc huy động vốn vay để bổ sung vốn kinh doanh Đối với người cho vay: Khó có khả địi khoản nợ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Câu 6: Trong trình kinh doanh, cơng ty TNHH thành viên khơng giảm vốn điều lệ? Tại sao? Công ty TNHH thành viên công ty cá nhận tổ chức có tư cách pháp nhân làm chủ sở hữu Trách nhiệm tài sản kinh doanh: Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi vốn điều lệ công ty Trong q trình hoạt động kinh doanh, cơng ty TNHH thành viên khơng giảm vốn điều lệ loại hình doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu khơng có chế kiềm chế đồng chủ sở hữu; mặt khác chủ sở hữu chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi vốn điều lệ công ty Nếu pháp luật cho phép công ty TNHH thành viên giảm vốn điều lệ, chủ sở hữu lợi dụng quy định để giảm vốn điều lệ nhằm trốn tránh nghĩa vụ khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác dẫn đến quyền lợi chủ nợ không đảm bảo Vậy để đảm bảo quyền lợi cho chủ nợ, pháp luật quy định công ty TNHH thành viên không giảm vốn điều lệ Câu 7: Trong biện pháp bảo đảm hợp đồng, biện pháp biện pháp phi tài sản? Ý nghĩa biện pháp đó? Biện pháp đảm bảo thực hợp đồng cách thức, biện pháp dự phòng nhằm bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ, ngăn ngừa khắc phục hậu hành vi vi phạm hợp đồng gây Tuỳ trường hợp cụ thể, bên thoả thuận áp dụng biện pháp bảo đảm thực hợp đồng sau: Cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp Mọi thơng tin trình bày mang tính chất tham khảo !!! Trả lời số câu hỏi Pháp luật kinh tế Writed by Hà Huy Khánh CQ48/21.08 Trong biện pháp bảo đảm hợp đồng trên, biện pháp bảo đảm hợp đồng tín chấp biện pháp phi tài sản Tín chấp, việc tổ chức trị - xã hội bảo đảm(bằng tín chấp) cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền ngân hàng tổ chức tín dụng khác để kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định Chính phủ Ý nghĩa: - Giúp cá nhân, hộ gia đình nghèo tiếp cận nguồn vốn vay khơng có tài sản đảm bảo - Nâng cao vai trị tổ chức trị tổ chức xã hội nghề nghiệp Câu 8: Ưu nhược điểm phương thức giải tranh chấp kinh doanh hoà giải? Hoà giải phương thức giải tranh chấp kinh doanh có tham gia bên thứ độc lập, bên tranh chấp định hay chấp nhận, giữ vai trò trung gian hỗ trợ cho bên tìm kiếm giải pháp phù hợp để giải tranh chấp Ưu điểm phương pháp hoà giải: + Đảm bảo uy tín, bí mật cho bên tham gia hoà giải + Đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, linh hoạt, hiệu tốn + Có tham gia bên thứ trình giải tranh chấp mà thân thương lượng khơng có, kỹ hồ giải tín nhiệm bên, người hồ giải giúp cho bên tham gia hoà giải dễ đến thống định nhanh chóng giúp tranh chấp giải nhanh + Tham gia hồ giải khơng có tình trạng kẻ thắng, người thua  Không gây đối đầu bên, giữ mối quan hệ vốn có Nhược điểm phương pháp hoà giải: + Người hoà giải phải có kỹ hồ giải + Phán bên tham gia hoà giải tự định khơng mang tính cưỡng chế nhà nước Nếu bên cố tình khơng thi hành để kéo dài thời gian tranh chấp dẫn đến tranh chấp khơng thể giải q thời gian khởi kiện muốn khởi kiện án + Phải chia sẻ thông tin cho bên thứ  uy tín, bí kinh doanh nhiều bị ảnh hưởng so với thương lượng + Do không công khai nên thiếu tác động dư luận xã hội Câu 9: Ưu nhược điểm phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương lượng? Thương lượng phương thức giải tranh chấp kinh doanh mà khơng cần đến vai trị bên thứ Khi có tranh chấp bên bàn bạc, thoả thuận để giải Ưu điểm: - Thuận tiện, đơn giản, hiệu quả, tốn kém, tiết kiệm thời gian Mọi thơng tin trình bày mang tính chất tham khảo !!! Trả lời số câu hỏi Pháp luật kinh tế Writed by Hà Huy Khánh CQ48/21.08 - Đảm bảo uy tín, bí mật kinh doanh cho bên tham gia hoà giải Nhược điểm: - Đòi hỏi thống cao thiện chí bên - Phán bên tham gia thương lượng tự định khơng mang tính cưỡng chế nhà nước Nếu bên cố tình khơng thi hành để kéo dài thời gian tranh chấp dẫn đến tranh chấp khơng thể giải q thời gian khởi kiện muốn khởi kiện án - Do không công khai nên thiếu tác động dư luận xã hội Câu 10: Phán trọng tài thương mại có giá trị chung thẩm? Tại sao? Giải tranh chấp kinh doanh trọng tài phương thức giải tranh chấp thông qua hoạt động trọng tài viên, với tư cách bên thứ độc lập nhằm chấm dứt xung đột việc đưa phán buộc bên tranh chấp phải thực Phán trọng tài có giá trị chung thẩm nghĩa phán có hiệu lực thi hành kháng cáo, kháng nghị.(Trường hợp phán trọng tài sai pháp luật Tồ án huỷ bỏ) Vì: - Trọng tài đưa phán nhân danh ý chí bên đương dựa thoả thuận bên: chọn trọng tài viên, thời điểm giải - Tổ chức trọng tài tổ chức xã hội nghề nghiệp nên khơng phân cấp quản lý – Có vị trí pháp lý độc lập Câu 11: Ưu nhược điểm phương thức giải tranh chấp kinh doanh trọng tài thương mại? Giải tranh chấp kinh doanh trọng tài phương thức giải tranh chấp thông qua hoạt động trọng tài viên, với tư cách bên thứ độc lập nhằm chấm dứt xung đột việc đưa phán buộc bên tranh chấp phải thực Ưu điểm: - - Đảm bảo bí mật, uy tín cho bên theo ngun tắc khơng cơng khai Thời gian giải tranh chấp xác định phán trọng tài có giá trị chung thẩm, khơng có kháng cáo, kháng nghị -> Giải tranh chấp nhanh chóng so với tồ án Cơ quan trọng tài hoàn toàn trung lập, trọng tài viên có trình độ chun mơn cao giúp xác định tốt quyền trách nhiệm bên Nhược điểm: - - Chi phí tốn nhiều thủ tục so với thương lượng hoà giải Do yêu cầu cung cấp chứng nên trọng tài viên gặp khó khăn q trình điều tra, xác minh, thu thập chứng triệu tập nhân chứng Phán trọng tài không mang tính cưỡng chế nhà nước Nếu bên khơng thi hành bên cịn lại phải thực thủ tục yêu cầu quan thi hành án cưỡng chế thi hành phán trọng tài bên không thi hành phán Do không công khai nên thiếu tác động dư luận xã hội Mọi thơng tin trình bày mang tính chất tham khảo !!! Trả lời số câu hỏi Pháp luật kinh tế Writed by Hà Huy Khánh CQ48/21.08 Câu 12: Ưu nhược điểm phương thức giải tranh chấp kinh doanh án? Giải tranh chấp kinh doanh Toà án phương thức giải tranh chấp thông qua hoạt động quan tài phán nhà nước, nhân danh quyền lực nhà nước để đưa phán quyết, buộc bên có nghĩa vụ thi hành Ưu điểm: - - Phán Tồ án mang tính cưỡng chế nhà nước, bên buộc phải thi hành khơng quan thi hành án tiến hành cưỡng chế thi hành phán Toà án Xét xử theo nguyên tắc cơng khai nên có tác động dư luận xã hội Trình tự thủ tục chặt chẽ, phán lần chưa phù hợp với ý chí bên bên kháng cáo Nhược điểm: - Khó đảm bảo uy tín, bí mật kinh doanh bên Toà xét xử theo ngun tắc cơng khai Do trình tự thủ tục chặt chẽ nên thời gian giải thường kéo dài tốn chi phí, ảnh hưởng khơng tốt tới q trình hoạt động kinh doanh Nếu có yếu tố nước ngồi, phán tồ án khó chấp nhận phạm vi quốc tế, việc sử dụng ngôn ngữ, quy tắc tố tụng quốc gia ảnh hưởng đến kết Câu 13: Tại án mở thủ tục giải tranh chấp kinh doanh có đơn khởi kiện hợp pháp? Tranh chấp kinh doanh bất đồng kiến, mâu thuẫn hay xung đột mặt lợi ích, quyền nghĩa vụ phát sinh chủ thể tham gia vào quan hệ kinh doanh Giải tranh chấp kinh doanh việc lựa chọn phương thức thích hợp để loại trừ bất đồng, mâu thuẫn, xung đột lợi ích bên tranh chấp Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh áp dụng phổ biến bao gồm: Thương lượng, hoà giải, giải trọng tài, giải án Khi lựa chọn phương thức giải tranh chấp án, để yêu cầu án mở thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, bên tranh chấp phải có đơn khởi kiện hợp pháp Vì: + Các bên có quyền tự chủ, tự định đoạt Để đảm bảo quyền lợi cho bên, tồ án khơng mở thủ tục giải khơng có đơn u cầu hợp pháp + Có nhiều phương thức giải tranh chấp, phát sinh tranh chấp, bên lựa chọn phương thức giải quyết, không thiết phải giải tranh giấp tồ án Câu 14: Cơng ty TNHH thành viên trở lên phải lập ban kiểm soát Đúng hay sai? Tại sao? Ban kiểm soát quan thay mặt thành viên công ty kiểm sốt hoạt động cơng ty Mọi thơng tin trình bày mang tính chất tham khảo !!! Trả lời số câu hỏi Pháp luật kinh tế Writed by Hà Huy Khánh CQ48/21.08 Đối với công ty TNHH thành viên trở lên, ban kiểm sốt bắt buộc phải thành lập cơng ty có từ 11 thành viên trở lên, trường hợp có 11 thành viên, cơng ty thành lập ban kiểm soát phù hợp với yêu cầu quản trị công ty Vậy ý kiến: Công ty TNHH thành viên trở lên phải lập ban kiểm soát sai Câu 15: Sự cần thiết phải điều chỉnh quan hệ Tài pháp luật? Pháp luật tài hệ thống quy phạm pháp luật, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động tài chủ thể, nhằm thiết lập, trì trật tự xã hội định hoạt động tài Sự cần thiết phải điều chỉnh quan hệ tài pháp luật: + Trong hoạt động Nhà nước có hoạt động tài - hoạt động mang tính cơng quyền, phải thể chế hoá pháp luật + Từ chất quan hệ tài chính: Để hồ giải mối quan hệ lợi ích, nhà nước phải sử dụng đến pháp luật Điều chỉnh quan hệ tài pháp luật cịn đảm bảo tính kế hoạch, tính cơng khai mối quan hệ vừa chi phối vừa phụ thuộc lẫn hoạt động tài với hoạt động kinh tế xã hội khác + Từ tính chất, đặc điểm quan hệ tài kinh tế thị trường: Quan hệ tài ngày trở lên phong phú phức tạp, chịu tác động quy luật khách quan kinh tế thị trường Để quản lý hoạt động tài chính, bảo đảm tính minh bạch, Nhà nước phải sử dụng pháp luật + Để sử dụng hiệu nguồn tài chính: Nguồn tài có hạn, nhu cầu vơ hạn, để nguồn tài sử dụng nhằm tối đa hố lợi ích giảm thiểu chi phí, quan hệ tài phải pháp luật điều chỉnh + Từ thuộc tính pháp luật: Tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ hình thức, tính đảm bảo thực nhà nước Câu 16: Người có quyền u cầu tồ mở thủ tục giải phá sản cơng ty cổ phần lâm vào tình trạng phá sản? Doanh nghiệp, HTX khơng có khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có u cầu coi lâm vào tình trạng phá sản Tồ án nhân dân có thẩm quyền thụ lý đơn tiến hành thủ tục phá sản doanh nghiệp, HTX có đơn yêu cầu án nhân dân mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, HTX Khi công ty cổ phần lâm vào tình trạng phá sản, người có quyền u cầu án mở thủ tục giải phá sản là: + Chủ nợ có đảm bảo phần chủ nợ khơng có đảm bảo + Người lao động + Cổ đơng nhóm cổ đơng cơng ty cổ phần theo quy định Điều lệ công ty Nếu Điều lệ cơng ty khơng quy định việc nộp đơn thực theo Quyết định Đại hội đồng cổ đông Nếu Điều lệ công ty không quy định không tiến hành Đại hội đồng cổ đơng, cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian tháng liên tục có quyền nộp đơn cơng ty cổ phần Mọi thơng tin trình bày mang tính chất tham khảo !!! Trả lời số câu hỏi Pháp luật kinh tế Writed by Hà Huy Khánh CQ48/21.08 Câu 17: Cán công chức không thành lập, quản lý kinh doanh? Tại sao? Các trường hợp cấm thành lập, quản lý kinh doanh? Cán bộ, công chức không thành lập, quản lý kinh doanh vì: + Nếu để cán bộ, công chức tự kinh doanh ảnh hưởng đến công việc công chức nhà nước(không hồn thành nhiệm vụ, khơng quan tâm đến cơng việc, ) + Do việc kinh doanh mục đích để đạt lợi ích cho thân nên khó tránh khỏi việc lạm quyền để phục vụ lợi ích riêng công ty, mưu đồ trục lợi Các trường hợp cấm thành lập, quản lý kinh doanh: + Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; + Cán bộ, cơng chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức; + Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân VN; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân VN; + Cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ người cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp khác; + Người chưa thành niên, người bị hạn chế lực hành vi dân bị lực hành vi dân sự; + Người chấp hành hình phạt tù bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh; + Các trường hợp khác theo quy định pháp luật phá sản Câu 18: So sánh thành viên hợp danh thành viên góp vốn cơng ty hợp danh? Giống nhau: + Đều thành viên cơng ty hợp danh + Đều phải góp đủ hạn số vốn cam kết Trường hợp thành viên góp khơng đủ hạn số vốn cam kết số vốn chưa góp đủ coi khoản nợ thành viên cơng ty thành viên phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại việc góp khơng đủ hạn số vốn cam kết gây + Được chia lợi nhuận theo tỉ lệ vốn góp theo thoả thuận quy định Điều lệ công ty, chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác cơng ty + Có quyền tham gia họp, thảo luận, biểu họp Hội đồng thành viên tình hình, vấn đề liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ + Được chia phần giá trị tài sản lại tương ứng với tỉ lệ vốn góp vào cơng ty công ty giải thể phá sản Khác nhau: Thành viên hợp danh Thành viên góp vốn Mọi thơng tin trình bày mang tính chất tham khảo !!! Trả lời số câu hỏi Pháp luật kinh tế Chủ thể Trình độ chun mơn Chế độ trách nhiệm Chuyển nhượng vốn Hoạt động Writed by Hà Huy Khánh CQ48/21.08 Ít thành viên Thành viên hợp Khơng bắt buộc phải có thành viên danh cá nhân góp vốn, thành viên góp vốn cá nhân tổ chức Thành viên hợp danh phải có trình Khơng cần có trình độ chun môn độ chuyên môn ngành nghề, lĩnh ngành nghề, lĩnh vực kinh vực kinh doanh công ty doanh Chịu trách nhiệm vô hạn Chịu trách nhiệm khoản nợ khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác nghĩa vụ tài sản khác cơng cơng ty ty phạm vi vốn góp cam kết Thành viên hợp danh không Được chuyển nhượng phần vốn quyền chuyển nhượng phần góp theo quy định tồn phần vốn góp cơng ty cho người khác khơng đồng ý thành viên hợp danh lại Được hoạt động nhân danh công ty Không hoạt động nhân danh công ty Câu 19: Tại doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân? Theo luật dân 2005, Một tổ chức cơng nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: Được thành lập hợp pháp; Có cấu tổ chức chặt chẽ; Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân tư cách pháp nhân vì: Tài sản doanh nghiệp không tách bạch với tài sản doanh nghiệp Tài sản sử dụng vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tư nhân làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp, vốn đầu tư doanh nghiệp tư nhân chủ doanh nghiệp tự khai. > Vi phạm điều điều kiện công nhận pháp nhân. > Doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân Câu 20: Nội dung nguyên tắc giao kết hợp đồng? Tại giao kết hợp đồng phải tuân thủ nguyên tắc đó? Nguyên tắc giao kết hợp đồng tư tưởng đạo mà trình giao kết bên cần phải tuân theo Các nguyên tắc: - Tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật đạo đức xã hội Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực, thẳng Khi giao kết hợp đồng, phải tuân thủ nguyên tắc vì: Mọi thơng tin trình bày mang tính chất tham khảo !!! Trả lời số câu hỏi Pháp luật kinh tế   Writed by Hà Huy Khánh CQ48/21.08 Tự giao kết hợp đồng không trái với đạo đức xã hội: Bộ luật Dân quy định cho chủ thể tự giao kết hợp đồng nhằm tạo điều kiện cho chủ thể thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần Dựa nguyên tắc này, cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện tư cách chủ thể tham gia giao kết giao dịch/ hợp đồng dân nào, muốn Tuy nhiên, hợp đồng có hiệu lực pháp luật, pháp luật công nhận bảo vệ ý chí bên giao kết hợp đồng phù hợp với ý chí nhà nước Hay nói cách khác, tư ý chí giao kết hợp đồng chủ thể phải nằm khuôn khổ, giới hạn định – giới hạn lợi ích cá nhân khác, lợi ích chung xã hội trật tự cơng cộng Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng: Do bên tham gia quan hệ hợp đồng có địa vị pháp lý bình đẳng, hợp đồng giao kết dựa ý chí bên tham gia giao kết, bên tham gia giao kết có quyền tự bày tỏ ý chí giao kết hợp đồng Vì vậy, bên tham gia giao kết phải tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng Câu 21: Một điều kiện có hiệu lực hợp đồng bên tham gia phải hồn tồn tự nguyện? Tại sao? Điều kiện có hiệu lực hợp đồng: Người tham gia hợp đồng phải có lực hành vi dân Mục đích nội dung hộp đồng khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội Người tham gia hợp đồng hoàn toàn tự nguyện Đối với hợp đồng mà pháp luật có quy định hình thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng Khi tham gia giao kết hợp đồng, bên tham gia giao kết phải hồn tồn tự nguyện vì: - Hợp đồng thoả thuận bên vấn đề cụ thể nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý bên Khi tham gia giao kết hợp đồng, bên tham gia giao kết có địa vị pháp lý bình đẳng, có quyền nghĩa vụ pháp lý Câu 22: So sánh cầm cố chấp tài sản? Cầm cố tài sản việc bên(bên cầm cố) giao tài sản thuộc sở hữu cho bên kia(bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ Thế chấp tài sản việc bên(bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ bên kia(bên nhận chấp) khơng chuyển giao tài sản cho bên chấp Giống nhau:     Đều quan hệ đối nhân, dùng TS để bảo đảm giao dịch Về hình thức: phải lập thành VB (có thể VB độc lập điều khoản hợp đồng chính) Về thời hạn: bên thỏa thuận, bên không thỏa thuận thời hạn cầm cố/ chấp TS thời hạn cầm cố/thế chấp TS tính chấm dứt nghĩa vụ bảo đảm biện pháp cầm cố/thế chấp Về TS cầm cố/thế chấp: Mọi thơng tin trình bày mang tính chất tham khảo !!! Trả lời số câu hỏi Pháp luật kinh tế o o o o Writed by Hà Huy Khánh CQ48/21.08 Đều động sản Phải phép giao dịch bảo đảm giá trị toán cao Do bên nhận cầm cố/ chấp giữ bên thứ Bên cầm cố bên chấp có trách nhiệm báo cáo với bên nhận cầm cố bên nhận chấp quyền người thứ TS người giao dịch (nếu có) Có thể cầm cố/thế chấp nhiều TS để bảo đảm thực nghĩa vụ Khác nhau: Tiêu chí Bản chất Cầm cố tài sản Có chuyển giao tài sản Thế chấp tài sản Khơng có chuyển giao tài sản mà giao giấy tờ chứng minh tình trạng pháp lý tài sản chấp Loại tài sản Động sản giấy tờ có giá Động sản, bất động sản, tài sản hình thành tương lai, tài sản cho thuê hoa lợi, lợi tức thu từ việc cho thuê tài sản pháp luật có quy định bên thoả thuận, tài sản chấp bảo hiểm khoản tiền bảo hiểm chấp Thời điểm có hiệu Khi bên cầm cố chuyển giao tài Khi bên chấp chuyển giao giấy lực sản cho bên nhận cầm cố tờ chứng minh tình trạng pháp lý tài sản cho bên nhận chấp Mức độ rủi ro Bên nhận cầm cố nắm giữ trực Bên nhận chấp không trực tiếp tiếp tài sản nên rủi ro nắm giữ tài sản nên rủi ro cao Câu 23: Khoản nợ thuế NSNN có tốn doanh nghiệp phá sản hay ko? Nếu có tốn theo thứ tự thứ DN phá sản? Tại sao? Sau tốn khoản nợ có bảo đảm tài sản đảm bảo, việc phân chia tài sản lại doanh nghiệp, HTX thực theo thứ tự: - - - Thứ nhất: Phí phá sản Thứ 2: Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xá hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết Thứ 3: Các khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ theo nguyên tắc giá trị tài sản đủ để tốn khoản nợ chủ nợ tốn đủ số nợ mình; giá trị tài sản khơng đủ để tốn khoản nợ chủ nợ tốn phần khoản nợ theo tỷ lệ tương ứng Thứ 4: Trường hợp giá trị tài sản doanh nghiệp, HTX sau toán đủ khoản mà cịn phần cịn lại thuộc về: o Xã viên hợp tác xã o Chủ doanh nghiệp tư nhân o Các thành viên công ty, cổ đông công ty cổ phần o Chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước Mọi thơng tin trình bày mang tính chất tham khảo !!! Trả lời số câu hỏi Pháp luật kinh tế Writed by Hà Huy Khánh CQ48/21.08 Các khoản nợ thuế NSNN có tốn doanh nghiệp, HTX phá sản Trình tự tốn theo thứ tự thứ Do khoản nợ thuế NSNN thực chất khoản nợ khơng có đảm bảo doanh nghiệp, HTX NSNN Câu 24: Các trường hợp cá nhân có lực chủ thể không quyền thành lập quản lý doanh nghiệp? Các trường hợp cá nhân có lực chủ thể không quyền thành lập quản lý doanh nghiệp là: + Cán bộ, công chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức; + Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân VN; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân VN; + Cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ người cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp khác; + Các trường hợp khác theo quy định pháp luật phá sản Câu 25: Chứng minh pháp luật phá sản sở bảo vệ quyền lợi người lao động? Pháp luật phá sản sở bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản người lao động có quyền sau: - Được nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, HTX Được tham gia hội nghị chủ nợ Được ưu tiên thứ tự phân chia giá trị tài sản lại DN, HTX trước chủ nợ sau trả phí phá sản Câu 26: Chứng minh pháp luật phá sản sở bảo vệ quyền lợi chủ nợ? Pháp luật phá sản sở bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản, chủ nợ có quyền sau: - - Với chủ nợ có bảo đảm, ưu tiên tốn tài sản Nếu giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn số nợ phần cịn lại tốn q trình lý tài sản doanh nghiệp, HTX Nếu giá trị tài sản bảo đảm lớn số nợ phần chênh lệch nhập vào giá trị tài sản lại doanh nghiệp, HTX Với chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ khơng có bảo đảm: o Được nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, HTX o Tham gia hội nghị chủ nợ o Kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp, HTX o Tham gia giải vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền lợi mình, khiếu nại định Toà án o Được ưu tiên thứ tự phân chia giá trị lại DN, HTX trước chủ sở hữu doanh nghiệp xã viên hợp tác xã o Được đưa phương án phục hồi kinh doanh cho Doanh nghiệp, HTX Câu 27: Chứng minh pháp luật phá sản sở bảo vệ quyền lợi thân doanh nghiệp, HTX? Mọi thơng tin trình bày mang tính chất tham khảo !!! Trả lời số câu hỏi Pháp luật kinh tế Writed by Hà Huy Khánh CQ48/21.08 Pháp luật phá sản sở bảo vệ quyền lợi thân doanh nghiệp thông qua quy định như: - - Ấn định thời gian ngừng trả nợ, tạo điều kiện cho DN, HTX thương lượng với chủ nợ để xoá nợ, mua nợ, giảm nợ Pháp luật quy định chế, biện pháp để doanh nghiệp, HTX khôi phục lại hoạt động kinh doanh Khi bị tuyên bố phá sản, tài sản doanh nghiệp, HTX lý Doanh nghiệp, HTX rút khỏi thị trường, người kinh doanh thoát khỏi khoản nợ giao tồn tài sản cịn lại doanh nghiệp, HTX để lý Trường hợp sau tốn khoản nợ, cịn phần cịn lại thuộc chủ doanh nghiệp, HTX Khi Toà án mở thủ tục phá sản DN, HTX, chủ nợ khơng địi nợ riêng rẽ DN, HTX mà phải gửi giấy đòi nợ lên Tồ án có thẩm quyền(chủ nợ ko đảm bảo đảm bảo phần) Câu 28: Các đối tượng quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty hợp danh?(tương tự với công ty DN tư nhân) Doanh nghiệp, HTX khơng có khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có u cầu coi lâm vào tình trạng phá sản Các đối tượng quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty hợp danh: - Người lao động Chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ khơng có bảo đảm Thành viên hợp danh Các đối tượng quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần: - Người lao động Chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ khơng có bảo đảm Cổ đông công ty Các đối tượng quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản DN tư nhân - Người lao động Chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ khơng có bảo đảm Chủ doanh nghiệp tư nhân có nghĩa vụ nộp đơn Câu 29: Cho ví dụ hợp đồng vơ hiệu? Giải thích sao? Điều kiện có hiệu lực hợp đồng: Người tham gia hợp đồng phải có lực hành vi dân Mục đích nội dung hộp đồng không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội Người tham gia hợp đồng hoàn toàn tự nguyện Đối với hợp đồng mà pháp luật có quy định hình thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng Hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu thoả thuận bên khơng thoả mãn với điều kiện có hiệu lực hợp đồng, không làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý họ Mọi thơng tin trình bày mang tính chất tham khảo !!! Trả lời số câu hỏi Pháp luật kinh tế Writed by Hà Huy Khánh CQ48/21.08 Ví dụ hợp đồng vô hiệu: Câu 30: So sánh phương thức giải tranh chấp hoà giải giải trọng tài thương mại? Hoà giải phương thức giải tranh chấp kinh doanh có tham gia bên thứ độc lập, bên tranh chấp định hay chấp nhận, giữ vai trò trung gian hỗ trợ cho bên tìm kiếm giải pháp phù hợp để giải tranh chấp Giải tranh chấp kinh doanh trọng tài phương thức giải tranh chấp thông qua hoạt động trọng tài viên, với tư cách bên thứ độc lập nhằm chấm dứt xung đột việc đưa phán buộc bên tranh chấp phải thực Giống nhau: - Giải tranh chấp theo thoả thuận bên sở tự nguyện Có diện bên thứ bên tranh chấp lựa chọn làm trung gian trợ giúp bên tìm kiếm giải pháp tối ưu để kết thúc tranh chấp Bên thứ 3: Có tín nhiệm trình độ chun mơn định Khác nhau: Tiêu chí Hồ giải Vai trị bên Mang t/c hỗ trợ, giúp đỡ thứ bên thoả thuận, ko có quyền áp đặt hay đưa định Cơ chế giải Khơng có tính ràng buộc, chi phối Ràng buộc pháp Không chịu chi phối quy lý định có tính khn mẫu hay bắt buộc Sự đảm bảo Các định không định pháp luật đảm bảo thi hành Trọng tài thương mại Sau xem xét, trọng tài thương mại đưa phán có tính bắt buộc thi hành Kết hợp thoả thuận tài phán  Có chi phối pháp luật Tuân theo quy định pháp luật Phán trọng tài thương mại pháp luật công nhận quan thi hành án có quyền buộc bên thực phán trọng tài có yêu cầu Câu 31: Chứng minh công ty cổ phần chủ thể kinh doanh? Chủ thể kinh doanh tổ chức, cá nhân thực hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật Công ty cổ phần chủ thể kinh doanh vì: - - Cơng ty cổ phần có vốn đầu tư kinh doanh: Vốn điều lệ công ty chia thành nhiều phần gọi cổ phần, giá trị cổ phần gọi mệnh giá cổ phần Việc góp vốn vào cơng ty thực cách mua cổ phần Trong trình hoạt động kinh doanh, cơng ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán loại theo quy định pháp luật chứng khoán để huy động vốn Công ty cổ phần thực hành vi kinh doanh: Công ty cổ phần thực hoạt động kinh doanh cách thường xuyên, liên tục thị trường nhằm mục tiêu sinh lợi nhuận tự chịu trách nhiệm hành vi kinh doanh Mọi thơng tin trình bày mang tính chất tham khảo !!! Trả lời số câu hỏi Pháp luật kinh tế - - - Writed by Hà Huy Khánh CQ48/21.08 Cơng ty cổ phần thực hạch tốn kinh doanh: Theo cấu tổ chức, công ty cổ phần có phận thực hạch tốn kinh doanh Cơng ty cổ phần thực nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước: Khi phát sinh nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước, công ty cổ phần thực nộp thuế theo quy định Công ty cổ phần chịu quản lý nhà nước: Công ty cổ phần thành lập theo quy định pháp luật việc thành lập công ty, chịu quản lý nhà nước theo quy định pháp luật Công ty cổ phần chủ thể kinh doanh Câu 32: Có quan điểm cho rằng: “Trong trường hợp, có vi phạm hợp đồng, người bị vi phạm đồng thời có quyền địi tiền phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại” Quan điểm hay sai? Giải thích sao? Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng gánh chịu hậu pháp lý bất lợi bên vi phạm hợp đồng bên vi phạm Các hình thức trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng: - - Thứ nhất, hình thức trách nhiệm liên quan đến việc thực hợp đồng o Buộc thực nghĩa vụ hợp đồng o Buộc tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng Thứ 2, phạt vi phạm hợp đồng Thứ 3, bồi thường thiệt hại Bên vi phạm có quyền áp dụng loại trách nhiệm phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại trước bên thoả thuận áp dụng trách nhiệm phạt vi phạm hợp đồng Như vậy, quan điểm cho rằng: “ Trong trường hợp, có vi phạm hợp đồng, người bị vi phạm đồng thời có quyền đòi tiền phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại” sai để áp dụng hình thức trách nhiệm pháp lý phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại, trước xảy vi phạm hợp đồng, bên phải có thoả thuận áp dụng trách nhiệm phạt vi phạm vi phạm hợp đồng Mặt khác, để áp dụng hình thức vi phạm hợp đồng phải gây thiệt hại thực tế, có mối quan hệ nhân có hành vi vi phạm chửa hẳn xảy thiệt hại thực tế cho bên Câu 33: Công ty thương mại A, trụ sở Quận -TP Hồ Chí Minh, ký hợp đồng mua hạt điều công ty B, trụ sở huyện Z, tỉnh Dak Lak, thỏa thuận lời nói:" có tranh chấp xảy ra, đưa giải trung tam trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam(VIAC)" a, Thỏa thuận trọng tài có giá trị pháp lý khơng? Vì sao? b, Giả định: Trung tâm trọng tài thương mại đưa phán giải tranh chấp, sau cơng ty A có nhu cầu kháng cáo Nhu cầu công ty A có thực hay khơng? Vì sao? a, Theo quy định hình thức thoả thuận trọng tài quy định luật trọng tài thương mại sau: Thỏa thuận trọng tài xác lập hình thức điều khoản trọng tài hợp đồng hình thức thỏa thuận riêng Thoả thuận trọng tài phải xác lập dạng văn Các hình thức thỏa thuận sau coi xác lập dạng văn bản: Mọi thông tin trình bày mang tính chất tham khảo !!! Trả lời số câu hỏi Pháp luật kinh tế Writed by Hà Huy Khánh CQ48/21.08 a) Thoả thuận xác lập qua trao đổi bên telegram, fax, telex, thư điện tử hình thức khác theo quy định pháp luật; b) Thỏa thuận xác lập thông qua trao đổi thông tin văn bên; c) Thỏa thuận luật sư, cơng chứng viên tổ chức có thẩm quyền ghi chép lại văn theo yêu cầu bên; d) Trong giao dịch bên có dẫn chiếu đến văn thỏa thuận trọng tài hợp đồng, chứng từ, điều lệ công ty tài liệu tương tự khác; đ) Qua trao đổi đơn kiện tự bảo vệ mà thể tồn thoả thuận bên đưa bên không phủ nhận  Như thoả thuận miệng trọng tài thương mại khơng có giá trị pháp lý b, Phán trọng tài thương mại có giá trị chung thẩm, bên khơng có quyền kháng cáo Như công ty A kháng cáo Tuy nhiên, chứng minh phán trọng tài vi phạm trường hợp sau doanh nghiệp A u cầu Tồ án huỷ phán trọng tài: a) Khơng có thoả thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu; b) Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận bên trái với quy định Luật trọng tài thương mại; c) Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài; trường hợp phán trọng tài có nội dung khơng thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài nội dung bị huỷ; d) Chứng bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài vào để phán giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, cơng phán trọng tài; đ) Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Câu 34: Công ty TNHH nước giải khát X, trụ sở Quận Ba Đình – Hà Nội, sản xuất nước có gas với kiểu dáng chai đặc thù đăng ký kiểu dáng Cục Sở hữu trí tuệ người tiêu dùng ưa thích Cơng ty Y, trụ sở Quận Hồng Bàng, Hải Phòng, hoạt động lĩnh vực, hoạt động kinh doanh chủ yếu Huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương bắt chước kiểu dáng chai công ty X để đóng chai sản phẩm bị cơng ty X khởi kiện Do bên hồ giải khơng thành nên tồ án phán mà khơng tiến hành hồ giải u cầu: Xác định tồ án có thẩm quyền giải vụ tranh chấp Phán Toà án - giả sử có hiệu lực pháp luật bị xem xét lại khơng? Nếu có theo thủ tục nào? Tại sao? Phán Toà án bị xem xét lại vi phạm nguyên tắc đặc thù trình giải tranh chấp khơng hồ giải tố tụng Theo đó, phán Tồ án bị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm có sai phạm thủ tục tố tụng Câu 35: Pháp luật phá sản góp phần tạo động lực cạnh tranh, cấu lại kinh tế Khi doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản, pháp luật phá sản quy định thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Đây biện pháp thiết thực hiệu nhằm giúp doanh nghiệp, HTX khỏi tình trạng phá sản, góp phần tạo dựng kinh tế ổn định Mọi thơng tin trình bày mang tính chất tham khảo !!! Trả lời số câu hỏi Pháp luật kinh tế Writed by Hà Huy Khánh CQ48/21.08 Khi việc tổ chức lại hoạt động kinh doanh khơng khả thi thủ tục lý doanh nghiệp, HTX đến chấm dứt hoạt động kinh doanh kết tất yếu Như thủ tục lý nhằm loại bỏ doanh nghiệp, HTX hoạt động yếu góp phần làm mơi trường kinh doanh, qua góp phần cấu lại kinh tế Câu 36: Chứng minh thủ tục phá sản thủ tục đòi nợ tập thể? Thủ tục phá sản thủ tục địi nợ tập thể vì: - - Khi doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản, chủ nợ có hội địi nợ chủ nợ khơng địi nợ riêng rẽ, tuỳ tiện mà phải thông qua thủ tục gửi giấy địi nợ đến Tồ án có thẩm quyền Các chủ nợ tham gia Hội nghị chủ nợ để đảm bảo quyền lợi Việc tốn nợ cho chủ nợ trình giải phá sản tốn tập thể Tồ án, quan nhân danh quyền lực tư pháp Nhà nược tiến hành theo trình tự, thủ tục tư pháp định Trong q trình tốn nợ, Tồ án khơng tốn riêng cho chủ nợ, khơng ưu tiên chủ nợ nào, nhằm giải quyền lợi cho chủ nợ theo nguyên tắc công hợp lý Câu 37: Chứng minh thủ tục giải phá sản thủ tục tố tụng đặc biệt? Thủ tục giải phá sản thủ tục tố tụng đặc biệt vì: thủ tục phá sản thực theo trình tự pháp lý với nội dung đặc biệt: - - Về hình thức pháp lý: Thủ tục phá sản điều chỉnh hệ thống văn pháp luật riêng pháp luật phá sản Về nội dung: Thủ tục phá sản tiến hành hoàn cảnh đặc biệt doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng khó khăn tài chính, khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu Tuy nhiên, thủ tục ohas sản không tuý thủ tục địi nợ, tốn nợ thơng thường mà cịn thủ tục có khả năng, tạo điều kiện giúp doanh nghiệp, HTX phục hồi tối đa hoạt động kinh doanh thông qua việc pháp luật cho phép DN, HTX chủ động xây dựng thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Về hậu pháp lý: DN, HTX bị chấm dựt tồn Toà án định tuyên bố phá sản Trường hợp cá nhân, tổ chức khác mua lại nợ, mua lại toàn doanh nghiệp, HTX để tiếp tục tiến hành hoạt động kinh doanh, trường hợp làm thay đổi chủ sở hữu Phá sản doanh nghiệp, HTX kéo theo nhiều hậu khác như: ảnh hưởng đến quyền lợi chủ nợ, người lao động, gây xáo trộn kinh tế, tác động đến hoạt động kinh doanh cộng đồng, xã hội Câu 38: Mọi DN, HTX thực thủ tục phá sản phải tiến hành tất thủ tục phá sản? Đúng hay sai? Tại sao? Khi có đơn yêu cầu hợp pháp yêu cầu Toà án mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, HTX, Tồ án có thẩm quyền mở thủ tục phá sản DN, HTX Trình tự thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản: - Nộp đơn thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Hội nghị chủ nợ Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Thủ tục lý tài sản, khoản nợ Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Mọi thơng tin trình bày mang tính chất tham khảo !!! Trả lời số câu hỏi Pháp luật kinh tế Writed by Hà Huy Khánh CQ48/21.08 Mọi doanh nghiệp, HTX thực thủ tục phá sản không thiết phải tiến hành tất thủ tục phá sản vì: - - Trường hợp doanh nghiệp, HTX phục hồi hoạt động kinh doanh thành công  DN, HTX khỏi tình trạng phá sản, khơng thực bước Trường hợp doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bị thua lỗ Nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt để phục hồi hoạt động kinh doanh, không phục hồi khơng tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ có u cầu Tồ án định mở thủ tục lý tài sản doanh nghiệp mà không cần phải triệu tập Hội nghị chủ nợ để xem xét việc áp dụng thủ tục phục hồi Trường hợp Hội nghị chủ nợ không thành, Toà án định mở thủ tục lý tài sản  Khơng có thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Câu 39: Tại cổ phần ưu đãi biểu không quyền chuyển nhượng? Cổ phần ưu đãi biểu cổ phần có số phiếu biểu nhiều so với cổ phẩn phổ thông Số phiếu biểu cổ phần ưu đãi biểu Điều lệ công ty quy định Chỉ có tổ chức Chính phủ uỷ quyền cổ đông sáng lập quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu Ưu đãi biểu cổ đơng sáng lập có hiệu lực năm kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, sau năm, cổ phần ưu đãi biểu cổ đông sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thông Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu có quyền biểu vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông quyền khác cổ đông phổ thông không chuyển nhượng cổ phẩn ưu đãi biểu cho người khác Cổ phần ưu đãi biểu khơng chuyển nhượng cho người khác vì: - - Bản chất cổ phần ưu đãi biểu số phiếu biểu nhiều so với cổ phần phổ thơng Vì thế, cho phép tự chuyển nhượng, cơng ty đối thủ mua lại cổ phần chiếm quyền biểu hoạt động cơng ty gây khó khăn cho việc quản lý hoạt động công ty Người nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu tổ chức Chính phủ uỷ quyền cổ đơng sáng lập nhằm bảo đảm quyền định đến hoạt động cơng ty tổ chức Chính phủ uỷ quyền cổ đông sáng lập  Bảo vệ quyền lợi người nắm giữ cổ phiếu công ty năm đầu Câu 40: Sự cần thiết phải quản lý nhà nước kinh tế pháp luật? Sự cần thiết phải quản lý nhà nước kinh tế pháp luật: - - - Từ vị trí, vai trò hoạt động kinh tế: Hoạt động kinh tế định đến tồn phát triển xã hội lồi người Nó ln ẩn chứa tính chất phức tạp ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới lợi ích chủ thể xã hội  Nhà nước cần can thiệp cách mạnh mẽ vào lĩnh vực kinh tế Từ đặc điểm ưu nhược điểm kinh tế thị trường: Để phát huy ưu điểm vốn có, hạn chế, thủ tiêu nhược điểm kinh tế thị trường, để giải mâu thuẫn lợi ích kinh tế phổ biến, thường xuyên kinh tế, Nhà nước phải quản lý kinh tế pháp luật Từ ưu nhà nước: Nhà nước chủ thể có quyền lực đặc biệt kinh tế, trị, có quyền ban hành sử dụng pháp luật Mọi thơng tin trình bày mang tính chất tham khảo !!! Trả lời số câu hỏi Pháp luật kinh tế - Writed by Hà Huy Khánh CQ48/21.08 Từ thuộc tính khách quan pháp luật: tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ mặt hình thức, tính đảm bảo Nhà nước Pháp luật có vai trị khơng thể thiếu cho quản lý Nhà nước đời sống kinh tế - xã hội Câu 41: Trường hợp miễn trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng? Miễn trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng việc bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng khơng phải chịu hình thức trách nhiệm Bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm pháp lý gặp trường hợp sau: - - Các trường hợp bên thoả thuận hợp đồng Do kiện bất khả kháng: Là kiện xảy cách khách quan, lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả chủ thể Vi phạm hợp đồng bên hoàn toàn lỗi bên Vi phạm hợp đồng bên thực định quan nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Để miễn trách nhiệm, bên vi phạm cần có chứng cụ thể chứng minh văn trường hợp miễn trách nhiệm bên thoả thuận hay pháp luật quy định Đồng thời bên vi phạm phải thông báo cho bên bị vi phạm biết trường hợp miễn trách nhiệm hậu xảy Mọi thơng tin trình bày mang tính chất tham khảo !!! ... phần chủ thể kinh doanh? Chủ thể kinh doanh tổ chức, cá nhân thực hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật Công ty cổ phần chủ thể kinh doanh vì: - - Cơng ty cổ phần có vốn đầu tư kinh doanh:... vực kinh tế Từ đặc điểm ưu nhược điểm kinh tế thị trường: Để phát huy ưu điểm vốn có, hạn chế, thủ tiêu nhược điểm kinh tế thị trường, để giải mâu thuẫn lợi ích kinh tế phổ biến, thường xuyên kinh. .. khảo !!! Trả lời số câu hỏi Pháp luật kinh tế Writed by Hà Huy Khánh CQ48/21.08 Câu 12: Ưu nhược điểm phương thức giải tranh chấp kinh doanh án? Giải tranh chấp kinh doanh Toà án phương thức giải

Ngày đăng: 10/01/2023, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w