phần 1 đặt vấn đề

63 0 0
phần 1 đặt vấn đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phần 1 đặt vấn đề PAGE 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân số sống ở nông thôn và gần 70% lao động trong lĩnh vực nông nghiệp Khu vực nông thôn có khoảng 13[.]

1 Phần MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta nước nông nghiệp với 70% dân số sống nông thôn gần 70% lao động lĩnh vực nơng nghiệp Khu vực nơng thơn có khoảng 13 triệu hộ, có khoảng 11 triệu hộ chun sản xuất nơng nghiệp Vì đảm bảo sinh kế vấn đề đáng quan tâm Sinh kế bền vững mối quan tâm đặt lên hàng đầu người Nó điều kiện cần thiết cho trình phát triển, nâng cao đời sống người Trên thực tế có nhiều chương trình, tổ chức dự án hỗ trợ cho cộng đồng để hướng đến mục tiêu phát triển ổn định bền vững Thực tế cho thấy việc lựa chọn hoạt động sinh kế người dân chịu nhiều ảnh hưởng lớn từ nhiếu yếu tố: điều kiện tự nhiên – xã hội, người, vật chất sở hạ tầng Việc đánh giá hiệu hoạt động sinh kế giúp hiểu rõ phương thức sinh kế người dân có phù hợp với điều kiện địa phương hay khơng ? Các hoạt động sinh kế có bền vững, phát triển lâu dài ổn định hay không ? Đối với đồng bào miền núi hoạt động sinh kế chủ yếu trồng trọt chăn nuôi Đặc biệt trồng trọt, với điều kiện khí hậu địa hình đặc thù: địa hình cao, thiếu nước cho sinh hoạt sản xuất hoạt động trồng trọt bị ảnh hưởng nhiều Trong hệ thống trồng nơng nghiệp ngơ trồng chiếm ưu phù hợp với địa hình đồi núi cao, thời tiết khô hạn kéo dài Cây ngô lương thực quan trọng thứ hai sau lúa Ngoài việc dùng làm lương thực sản phẩm từ ngơ sử dụng làm thức ăn cho gia súc chế biến nhiều sản phẩm khác Yên Cường xã vùng xa cách trung tâm huyện lỵ Bắc Mê 14 km phía Đơng Mặc dù địa hình chủ yếu đồi núi tương đối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt với lương thực Thực tế việc trồng ngô địa bàn xã phát triển xuất phát từ điều kiện cho phép, với tập quán sản xuất lâu đời đồng bào địa phương Tuy nhiên, việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất ngô hạn chế, nhân dân sử dụng nhiều giống địa phương, chưa đầu tư thâm canh, phòng trừ sâu bệnh không kịp thời nên suất ngô cịn thấp ngơ lương thực đồng bào, đặc biệt đồng bào dân tộc Mơng Xuất phát từ tình hình tơi tiến hành thực đề tài: “Đánh giá sản xuất ngô sinh kế nông hộ xã Yên Cường, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang” 1.2 MỤC TIÊU 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá sản xuất ngô sinh kế nông hộ đồng bào vùng cao xã Yên Cường, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang 1.2.2.Mục tiêu cụ thể - Điều tra, đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội xã Yên Cường, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang - Đánh giá tình hình sản xuất ngơ địa bàn xã n Cường, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang - Đánh giá vai trị ngơ hoạt động sinh kế trồng trọt nông hộ xã Yên Cường, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang 1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Củng cố lý thuyết cho sinh viên - Giúp sinh viên va chạm với thực tế, nâng cao lực, rèn luyện kỹ trang bị kiến thức thực tiễn phục vụ cho q trình cơng tác sau trường - Là tài liệu cho Nhà trường, Khoa tài liệu tham khảo cho sinh viên khóa học sau 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Qua q trình thực khố luận tốt nghiệp đánh giá vai trị ngơ sinh kế nông hộ đồng bào vùng cao xã Yên Cường, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang - Kết nghiên cứu đề tài làm sở cho chiến lược phát triển sinh kế bền vững cho người dân địa phương Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Những khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm đánh giá Thuật ngữ đánh giá (evualation) đưa tổng hợp kiện đo lường qua kỳ kiểm tra/ lượng giá ( assessement) trình kết thúc đối chiếu, so sánh với tiêu chuẩn xác định rõ ràng trước mục tiêu Các định nghĩa đánh giá: + Đánh giá trình thu thập, xử lý thơng tin để lượng định tình hình cơng việc giúp trình lập kế hoạch, định hành động có kết + Đánh giá q trình mà qua ta quy cho đối tượng giá trị + Đánh giá hoạt động nhằm nhận định, xác nhận giá trị thực tế về: mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chất lượng hiệu cơng việc, trình độ, phát triển, kinh nghiệm hình thành thời điểm xét so với mục tiêu hay chuẩn mực xác định + Đánh giá so sánh tác động thực tế kế hoạch chiến lược Nó nhìn vào mục tiêu ban đầu, hồn thành thực Nó hình thành , diễn đời dự án tổ chức, với mục đích cải thiện chiến lược cách thức hoạt động dự án tổ chức Nó tổng kết , rút học từ dự án hoàn thành tổ chức khơng cịn hoạt động + Đánh giá cách tiếp cận thông tin mặt lý thuyết (dù rõ ràng hay không), hậu định nghĩa đánh giá thay đổi để lý thuyết, phương pháp tiếp cận, nhu cầu, mục đích phương pháp luận đánh giá thân 2.1.1.2 Khái niệm sinh kế nông hộ yếu tố ảnh hưởng tới sinh kế nông hộ * Khái niệm: Tập hợp tất nguồn lực khả mà người có được, kết hợp với định hoạt động mà họ thực thi nhằm để kiếm sống để đạt mục tiêu ước nguyện họ Các nguồn lực mà người có bao gồm: (1) Vốn người; (2) Vốn vật chất; (3) Vốn tự nhiên; (5) Vốn tài chính; (6) Vốn xã hội Thuật ngữ “sinh kế bền vững” sử dụng khái niệm phát triển vào năm đầu 1990 Tác giả Chambers Conway (1992) định nghĩa sinh kế bền vững sau: Sinh kế bền vững bao gồm người, lực kế sinh nhai, gồm có lương thực, thu nhập tài sản họ Ba khía cạnh tài sản tài nguyên, dự trữ, tài sản vơ dư nợ hội Sinh kế bền vững bao gồm mở rộng tài sản địa phương toàn cầu mà chúng phụ thuộc vào lợi ích rịng tác động đến sinh kế khác Sinh kế bền vững mặt xã hội chống chịu hồi sinh từ thay đổi lớn cung cấp cho hệ tương lai Hình 1: Phân tích khung sinh kế nơng dân Chính sách, tiến trình cấu Bối cảnh dễ tổn thương - Xu hướng - Thời vụ - Chấn động (trong tự nhiên mơi trường, thị trường, trị, chiến tranh…) Con người Xã hội Vật chất -Ở cấp khác Chính phủ, luật pháp, Tự nhiênchính sách cơng, động lực, qui tắc Tài -Chính sách thái độ khu vực tư nhân -Các thiết chế cơng dân, trị kinh tế (thị trường, văn hoá) Các chiến lược SK -Các tác nhân xã hội (nam, nữ, hộ gia đình, cộng đồng …) -Các sở tài nguyên thiên nhiên -Cơ sở thị trường - Đa dạng -Sinh tồn tính bền vững Các kết SK -Thu nhập nhiều -Cuộc sống đầy đủ -Giảm khả tổn thương -An ninh lương thực cải thiện -Công xã hội cải thiện -Tăng tính bền vững tài nguyên thiên nhiên -Giá trị không sử dụng tự nhiên bảo vệ Nguồn: DFID (2003) Và sinh kế bền vững là: - Sinh kế cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng xem bền vững cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng vượt qua biến động sống thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế gây - Phát triển nguồn tài sản mà không làm ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên - Chiến lược tiếp cận phát triển cộng đồng CRD theo quan điểm sinh kế bền vững đặt người làm trung tâm hoạt động phát triển thơng qua việc tìm hiểu vấn đề kinh tế - xã hội quản lý nguồn tài nguyên dựa tảng phát triển loài người Cụ thể: + Bắt đầu việc phân tích chiến lược sinh kế người dân, tìm hiểu xem chiến lược thay đổi qua thời gian + Lôi người dân tham gia mức độ cao nhất, tôn trọng ý kiến họ, đồng thời đưa hoạt động nhằm hỗ trợ người dân đạt mục đích phát triển sinh kế + Phân biệt nhóm khác chịu ảnh hưởng chương trình phát triển xác định yếu tố khác chịu ảnh hưởng đến tham gia  họ vào chương trình + Nêu bật tác động sách cấu thể chế hộ gia đình cộng đồng + Nhấn mạnh tầm quan trọng việc tác động đến sách cấu thể chế nói nhằm hỗ trợ cho việc giải vấn đề người nghèo * Những yếu tố ảnh hưởng tới sinh kế nông hộ - Chiều hướng gia tăng giảm sút: • Xu hướng gia tăng dân số • Xu hướng suy thối nguồn lực tự nhiên, đặc biệt rừng tự nhiên • Xu hướng hoà nhập kinh tế - Sốc • Vấn đề bệnh tật người • Mùa màng thất bát thiên tai biến động thời tiết, dịch bệnh trồng vật ni - Tính mùa vụ: • Giá biến động theo mùa vụ • Sự cung cầu mang tính mùa vụ 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Sinh kế đề tài nhiều nơi giới quan tâm, đặc biệt bối cảnh người nông dân chịu tác động lớn từ cơng nghiệp hóa – đại hóa, tác động khu cơng nghiệp, chênh lệch giàu nghèo, hội nhập kinh tế, biến đổi khí hậu nhiều yếu tố khác Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, viết sâu phân tích hoạt động sinh kế người dân, đặc biệt ý đến đời sống cư dân nghèo khổ Ý tưởng nghiên cứu sinh kế xuất nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả như: Doward, F.Eliss, Morrison Các tác giả cho khái niệm sinh kế bao hàm nhiều yếu tố ảnh hưởng đến đời sống cá nhân hộ gia đình Hiện nay, đề tài liên quan đến hoạt động sinh kế bàn cách thức để xây dựng mơ hình sinh kế bền vững vơ phong phú Những câu hỏi sao, phải làm tìm câu trả lời Làm để lựa chọn sinh kế bền vững, hay ngun nhân dẫn đến nghèo đói gì? vv Trong giới hạn đề tài cho phép, xin tổng quan số cơng trình nghiên cứu thu thập liên quan đến đề tài: 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm văn hóa kiến thức địa chiến lược sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số Đakrong – Quảng Trị Hồng Mạnh Qn (Đại học nơng lâm Huế) Đề tài nghiên cứu kiến thức địa mối liên hệ với chiến lược sinh kế vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đề tài đưa điểm chưa việc vận dụng kiến thức địa vào hoạt động sinh kế, đề cập đến việc xây dựng chiến lược sinh kế bền vững để người dân tự xây dựng phát triển chiến lược sinh kế cho thân gia đình vừa đảm bảo điều kiện sống vừa bảo đảm cho phát triển vững cho tương lai 2.2.2.Nghiên cứu Phát triển nông thôn bền vững Việt Nam (VS/RDE/01) ( Trường Đại học nông lâm Huế) Đề tài nghiên cứu lĩnh vực phát triển nông thôn cách xây dựng mạng lưới hợp tác viện/trường để chia sẻ thông tin kinh nghiệm Sự liên kết nước, khu vực giới làm sở phát triển cho phương pháp tiếp cận hệ thống đa ngành đa lĩnh vực phát triển, nhằm nâng cao lực cá nhân nghiên cứu đào tạo phát triển nông thôn (PTNT) trường đại học viện nghiên cứu Việt Nam Đề tài nghiên cứu nhằm đưa kinh nghiệm nghiên cứu đa ngành liên kết khoa học tự nhiên xã hội trình tìm hiểu hệ thống nông thôn bền vững Đồng thời, phát huy kinh nghiệm tiếp cận diện nghiên cứu phân tích sinh kế tư hệ thống phát huy tính liên tục nghiên cứu sách thực thi sách PTNT tình hình sinh kế nơng thơn 2.2.3 Nghiên cứu phát triển nông thôn bền vững xã Phong Mỹ, miền Trung Việt Nam trường Đại học Khoa học & đời sống Praha – Czech Nghiên cứu thực xã Phong Mỹ huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, đề tài nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn, bảo tồn đa dạng sinh học Đặc biệt sâu tìm hiểu phương thức sinh kế người dân, phân tích nguồn vốn người nguồn vốn tự nhiên, khả sử dụng nguồn đất sẵn có nguồn tài nguyên khác: nước, rừng,… tác động đến hoạt động sinh kế người dân Ngoài ra, đề tài vẽ lên tranh sống người dân qua báo thu nhập, cấu chi tiêu, tình hình giáo dục – y tế, tình hình kinh tế - xã hội địa phương 2.2.4 Đánh giá hoạt động sinh kế người dân miền núi thôn -5, Cẩm Sơn, Anh Sơn, Nghệ An ( Đại học nông lâm Huế) Đề tài phân tích hoạt động sinh kế người dân miền núi Qua xem xét rút phương thức, tập quán lao động sản xuất người dân nhằm tìm số giải pháp khả thi cho chiến lược sinh kế bền vững phù hợp với điều kiện cư dân địa phương 2.3 NGUỒN GỐC CÂY NGƠ VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NGƠ 2.3.1 Nguồn gốc ngơ Ngơ cịn gọi bắp, tên khoa học Zea mays L Trong tiếng Anh “maize” xuất phát từ tiếng Tây Ban Nha (maíz) thuật ngữ tiếng Taino để loài này, từ thông dụng Vương quốc Anh để ngô Tại Hoa Kỳ, Canada Australia, thuật ngữ hay sử dụng corn, từ trước dùng để gọi cho loại lương thực, thuật ngữ dùng để ngô, dạng rút gọn "Indian corn" “cây lương thực người Anh điêng” Lịch sử nghiên cứu thuộc lĩnh vực khảo cổ, di truyền học, thực vật học, dân tộc học địa lý học…quan tâm đưa nhiều giả thuyết Có giả thuyết cho nguồn gốc ngô khoảng năm 5.500 tới 10.000 trước công nguyên (TCN) Những nghiên cứu di truyền học gần cho q trình hóa ngơ diễn vào khoảng năm 7.000 TCN miền trung Mexico tổ tiên loại cỏ teosinte hoang dại gần giống với ngơ ngày cịn mọc lưu vực sông Balsas Liên quan đến khảo cổ học, người ta phát bắp ngơ có sớm hang Guila Naquitz thung lũng Oaxaca, có niên đại vào khoảng năm 4.250 TCN, bắp ngô cổ hang động gần Tehuacan, Puebla, có niên đại vào khoảng 2.750 TCN Một số giả thuyết cho rằng, có lẽ sớm khoảng năm 1.500 TCN, ngô bắt đầu phổ biến rộng nhanh, ngô lương thực phần lớn văn hóa tiền Columbus Bắc Mỹ, Trung Mỹ, Nam Mỹ khu vực Caribe Với người dân xứ đây, ngô suy tôn bậc thần thánh có tầm quan trọng mặt tơn giáo ảnh hưởng lớn đời sống họ Việc gieo trồng ngô lan rộng từ Mexico vào tây nam Hoa Kỳ sau vào đơng bắc nước đông nam Canada, làm biến đổi cảnh quan vùng đất thổ dân châu Mỹ dọn nhiều diện tích rừng đồng cỏ để trồng ngô Ngô lan truyền sang châu Âu phần cịn lại giới sau có tiếp xúc người châu Âu với châu Mỹ Ngô đưa vào châu Âu Tây Ban Nha chuyến thám hiểm thứ hai Columbus vào khoảng năm 1494 Người châu Âu nhận biết giá trị nhanh chóng phổ biến rộng rãi Vào năm đầu kỷ XVI, đường thủy tầu Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Italia đưa ngô hầu hết lục địa giới cũ Năm 1517, ngô xuất Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ, Pháp, Đức, sau Nam châu Âu Bắc Phi Năm 1521, ngô đến Đông Ấn Độ quần đảo Indonesia Vào khoảng năm 1575 ngô đến Trung Quốc Từ cuối kỷ 17, ngô du nhập vào Việt Nam ( thời Đại Việt) Tiến sĩ Trần Thế Vinh sứ nhà Thanh mang 2.3.2 Tình hình sản xuất ngơ giới nước 2.3.2.1 Sản xuất ngô giới Ngô lương thực quan trọng kinh tế toàn cầu, đứng thứ diện tích sau lúa nước lúa mì, ngơ lại dẫn đầu suất sản lượng, trồng có tốc độ tăng trưởng suất cao lương thực chủ yếu 10 Bảng 2.1 Sản xuất ngô giới giai đoạn 1961 – 2010 Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (tạ/ha) (triệu tấn) 1961 105,48 19,4 205.00 2004 147,47 49,48 729,21 2005 147,44 48,42 713,91 2006 148,61 47,53 706,31 2007 158,61 49,69 788,11 2008 161,01 51,09 822,71 2009 155,7 51,9 809,02 2010 162,32 Năm 51,55 820,62 (Nguồn: Số liệu thống kê FAO, 2010) Qua bảng số liệu cho thấy, năm 1961, suất ngơ trung bình giới đạt sấp xỉ 20 tạ/ha đến năm 2004 suất ngô giới đạt 49,48 tạ/ha Năm 2010, diện tích trồng ngơ gieo trồng với 162,32 triệu ha, suất đạt 51,55 tạ/ha, sản lượng đạt 820,62 triệu tấn.Trong đó, diện tích trồng lúa nước năm 1961 115,3 triệu ha, suất 19 tạ /ha, sản lượng 215,3 triệu Năm 2010, diện tích 158,32 triệu ha, suất đạt 43 tạ/ha, sản lượng đạt 680,7 triệu Diện tích trồng lúa mỳ năm 1961 đạt 200,9 triệu ha, suất đạt 11tạ/ha, sản lượng thu 219,22 triệu Năm 2010, diện tích 222,39 triệu ha, suất 29,1 tạ/ha, sản lượng đạt 684,21 triệu (FAOSTAT, 2010) Như vậy, năm qua, lúa nước, lúa mỳ ngô trồng chủ lực sản xuất nông nghiệp giới, diện tích trồng ngơ giới năm 2010 có thấp ... 2006 14 8, 61 47,53 706, 31 2007 15 8, 61 49,69 788 ,11 2008 16 1, 01 51, 09 822, 71 2009 15 5,7 51, 9 809,02 2 010 16 2,32 Năm 51, 55 820,62 (Nguồn: Số liệu thống kê FAO, 2 010 ) Qua bảng số liệu cho thấy, năm 19 61, ... (nghìn tấn) 19 75 276,6 10 ,42 278,4 19 80 389,6 11 ,00 428,8 19 85 392,2 14 ,90 584,9 19 90 4 31, 8 15 ,50 6 71, 0 19 95 556,8 21, 3 1. 184,2 2000 730,2 27,50 2.005,9 2005 1. 052,6 36,0 3.787 ,1 2006 1. 033 ,1 37,30... yếu 10 Bảng 2 .1 Sản xuất ngô giới giai đoạn 19 61 – 2 010 Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (tạ/ha) (triệu tấn) 19 61 105,48 19 ,4 205.00 2004 14 7,47 49,48 729, 21 2005 14 7,44 48,42 713 , 91 2006

Ngày đăng: 09/01/2023, 16:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan