LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại Học viện Hành chính Quốc gia, tôi đã nhận được sự quan tâm, tận tình giúp đỡ của các thầy cô giáo bộ môn trong khoa và các giảng viên thuộc các kho[.]
LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu Học viện Hành Quốc gia, tơi nhận quan tâm, tận tình giúp đỡ thầy cô giáo môn khoa giảng viên thuộc khoa khác Học viện Tôi trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia, Khoa Sau đại học Khoa Quản lý nhà nước xã hội giúp đỡ hoàn thành luận văn cao học chuyên ngành Quản lý cơng Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Viết Định, người tận tình hướng dẫn em hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo huyện Đơng Anh, ban, ngành, đoàn thể, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn thuộc huyện Đông Anh, nơi em thực đề tài nghiên cứu khoa học tổ chức, cá nhân, bạn bè, quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tìm hiểu, nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ, động viên giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Lê Duy Tuyến DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PCCC : Phòng cháy chữa cháy UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số vụ cháy thiệt hại cháy gây địa bàn huyện 51 Bảng 2.2 Công tác tuyên truyền huấn luyện nghiệp vụ PCCC địa bàn huyện Đông Anh (2014 – 2018) 61 Bảng 2.3 Hiểu biết người dân số địa phương Luật Phòng cháy chữa cháy (Nguồn: Cảnh sát PCCC số 5) 75 MỤC LỤC MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp khoa học đề tài 7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 8 Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY 1.1 Một số vấn đề phòng cháy, chữa cháy 1.1.1 Khái niệm phòng cháy, chữa cháy 1.1.2 Nguyên tắc phòng cháy, chữa cháy 11 1.1.3 Tính chất hoạt động phịng cháy, chữa cháy 13 1.1.4 Yêu cầu cơng tác phịng cháy, chữa cháy 14 1.2 Quản lý nhà nƣớc phòng cháy, chữa cháy 18 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước phòng cháy, chữa cháy 18 1.2.2.Vai trò quản lý nhà nước phòng cháy, chữa cháy 21 1.2.3 Nguyên tắc phương pháp quản lý nhà nước phòng cháy, chữa cháy………………………………………………………………………….25 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước phòng cháy, chữa cháy 27 1.3 Các yếu tố tác động đến hoạt động quản lý nhà nƣớc phòng cháy, chữa cháy 36 1.3.1 Mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật phòng cháy, chữa cháy 36 1.3.2 Sự lãnh đạo, đạo hoạt động quản lý nhà nước phòng cháy, chữa cháy 37 1.3.3 Tổ chức máy đội ngũ cán làm cơng tác phịng cháy, chữa cháy………………………………………………………………………… 37 1.3.4 Nguồn lực tài trang bị phương tiện cho lực lượng phòng cháy, chữa cháy 38 1.3.5 Ý thức xã hội tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực pháp luật phòng cháy, chữa cháy 38 1.3.6 Các yếu tố điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 39 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc phòng cháy, chữa cháy giới số địa phƣơng 40 1.4.1 Kinh nghiệm phòng cháy, chữa cháy số quốc gia giới……… 40 1.4.2 Kinh nghiệm phòng cháy, chữa cháy số địa phương nước… ….42 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 43 Tiểu kết chương 45 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 46 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 46 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội ……………………………………………………………… …………46 2.1.2 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội địa phương đến hoạt động quản lý nhà nước phòng cháy, chữa cháy 48 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc phịng cháy, chữa cháy địa bàn huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội 51 2.2.1 Cơng tác phịng cháy, chữa cháy địa bàn huyện Đông Anh 51 2.2.2 Quản lý nhà nước phịng cháy, chữa cháy địa bàn huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội 55 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc phòng cháy, chữa cháy địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 70 2.3.1 Những kết đạt 70 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 72 Tiểu kết chương 80 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 81 3.1 Quan điểm mục tiêu tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc phòng cháy, chữa cháy địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội thời gian tới 81 3.1.1 Quan điểm 81 3.1.2 Mục tiêu 84 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc phòng cháy, chữa cháy địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội thời gian tới 86 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo lãnh đạo huyện, đảng ủy quan đơn vị liên quan công tác phòng cháy, chữa cháy 86 3.2.2 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật phòng cháy, chữa cháy 88 3.2.3 Kiện toàn tổ chức máy nâng cao chất lượng lực lượng làm công tác quản lý nhà nước phòng cháy chữa cháy 88 3.2.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật kiến thức phòng cháy, chữa cháy 91 3.2.5 Tăng cường phối hợp lực lượng tham gia hoạt động phòng cháy, chữa cháy 93 3.2.6 Tăng cường sở vật chất ứng dụng khoa học cơng nghệ phịng cháy, chữa cháy 95 3.2.7 Đẩy mạnh công tác giám sát, tra, kiểm tra công tác phòng cháy, chữa cháy 98 3.2.8 Thực tốt công tác giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hành quản lý nhà nước phòng cháy, chữa cháy 100 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Phòng cháy chữa cháy vấn đề cấp thiết mang tính tồn cầu, mục tiêu quan trọng quốc gia, quốc gia phát triển, có Việt Nam Hiện nay, với phát triển kinh tế - xã hội, nước ngày xuất nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế tập trung với quy mô ngày lớn, dây truyền công nghệ ngày đại, đắt tiền, khối lượng hàng hóa, vật tư sở tập trung ngày nhiều Tính chất cháy nhiều thiết bị, dây truyền công nghệ, vật liệu phức tạp nguy hiểm trước Bên cạnh đó, tốc độ thị hóa tăng nhanh, nhiều khu dân cư, tổ hợp nhà cao tầng xây dựng, nhiều loại vật liệu dễ cháy sử dụng để xây dựng cơng trình Điều đồng nghĩa với nguy cháy, cháy lớn, cháy gây thiệt hại nghiêm trọng ngày gia tăng Nhiều vụ cháy để lại hậu nặng nề cho người, tác động xấu đến mơi trường, ảnh hưởng đến trật tự, an tồn xã hội Nhận thức hậu vô nghiêm trọng cháy gây ra, năm vừa qua, Đảng, Nhà nước tổ chức xã hội, đoàn thể có nhiều nỗ lực cơng tác thực hoạt động phòng cháy, chữa cháy: Chỉ thị 47-CT/TW ngày 25/6/2015 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng cháy, chữa cháy, qua huy động hệ thống trị tham gia cơng tác phịng cháy, chữa cháy cứu nạn cứu hộ Chỉ thị nhấn mạnh: “Kiện toàn tổ chức máy, nâng cao lực thực nhiệm vụ quản lý nhà nước phòng cháy chữa cháy cấp Phát huy trách nhiệm quan quản lý cấp việc phối hợp với bộ, ban ngành thực cơng tác phịng cháy, chữa cháy…” Trước đó, ngày 29 tháng năm 2001, kỳ họp thứ Quốc hội khóa X thơng qua Luật PCCC, có hiệu lực thi hành ngày 04/10/2001 Tiếp kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII ngày 22/11/2013 thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật PCCC Các luật khác Bộ luật Hình sự, Luật dân sự, Luật Xây dựng,…cũng có quy định hoạt động phịng cháy, chữa cháy Ngồi ra, nhiều thơng tư, nghị định phịng cháy, chữa cháy ban hành như: Nghị định 79/2014/NĐ-CP “Quy định chi tiết thi hành số điều Luật PCCC Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật PCCC”, Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 hướng dẫn thi hành Nghị định79/2014/NĐ-CP, Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng chống bạo lực gia đình,v.v… Trên sở quy định pháp luật, cấp, ngành ngày nhận thức rõ thực đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm thực chức quản lý nhà nước PCCC; nhận thức công tác PCCC quan, doanh nghiệp cộng đồng dân cư nâng lên Mặc dù vậy, tình trạng cháy khơng suy giảm, chí có chiều hướng gia tăng ngày phức tạp đa dạng hình thức mà nghiêm trọng mức độ, điều gây nhiều lo lắng, xúc cho người dân trở thành dư luận khơng tốt xã hội Phịng cháy chữa cháy không hoạt động quan nhà nước mà trác nhiệm cá nhân, tổ chức toàn xã hội Do vậy, hoạt động phòng ngừa, giảm thiểu thực hoạt động chữa cháy, xử lý hành vi vi phạm quy định PCCC thiết phải có quản lý nhà nước thông qua việc ban hành thực nghiêm minh luật pháp, quy định phịng cháy, chữa cháy; nhà nước cần có chế theo dõi, tra, giám sát việc thi hành pháp luật quy định nói Điều địi hỏi quan quản lý nhà nước PCCC cấp, từ Trung ương đến sở phải có trách nhiệm bảo đảm ứng phó tồn diện, mang tính phối hợp linh hoạt cơng tác phịng cháy chữa cháy Huyện Đơng Anh huyện ngoại thành Hà Nội khơng nằm ngồi thực trạng cháy có diễn biến phức tạp, khó lường Tuy nhiên, nhiều năm nay, cơng tác phịng cháy, chữa cháy chưa cấp lãnh đạo thực quan tâm đạo, hoạt động quản lý, phối hợp triển khai thực nhiệm vụ quan chức cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng, gặp tình phức tạp, phát sinh; đồng thời, ý thức tổ chức, cá nhân cơng tác PCCC chưa cao, cịn chủ quan, lơ là, không lường hết hậu nghiêm trọng xảy cháy Để khắc phục hạn chế, yếu nêu trên, việc nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân rút học kinh nghiệm từ đề giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước PCCC địa bàn huyện nhằm đáp ứng đòi hỏi thiết thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa yêu cầu tất yếu khách quan, có ý nghĩa sâu sát lý luận thực tiễn Đây không nhiệm vụ cần thiết, cấp bách trước mắt mà nhiệm vụ chiến lược lâu dài nhằm thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững huyện Từ thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước phịng cháy, chữa cháy địa bàn huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý cơng nhằm góp phần đưa giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước PCCC địa bàn huyện Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quản lý nhà nước PCCC số tác giả đề cập số nghiên cứu khoa học như: - Đề tài khoa học tác giả: Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Thế Từ, Kiều Hồng Mai: “Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động PCCC ... cháy, chữa cháy địa bàn huyện Đông Anh 51 2.2.2 Quản lý nhà nước phòng cháy, chữa cháy địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 55 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc phịng cháy, . .. cứu Trên sở hệ thống hóa số lý luận quản lý nhà nước phòng cháy, chữa cháy; phân tích thực trạng quản lý nhà nước phịng cháy, chữa cháy địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội nay; luận văn. .. CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHỊNG CHÁY, CHỮA CHÁY TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐƠNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 81 3.1 Quan điểm mục tiêu tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc phòng cháy, chữa cháy địa bàn huyện Đông