1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn dự báo sự phát triển của doanh nghiệp ngành công nghiệp ở việt nam giai đoạn 2020 2025

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

x TĨM TẮT LUẬN VĂN Trong q trình thực luận văn, với đề tài “Dự báo phát triển doanh nghiệp ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2020-2025”, thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu, tham khảo tài liệu sở lý luận ngành công nghiệp dự báo phát triển doanh nghiệp ngành công nghiệp thực trạng phát triển doanh nghiệp ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2019, tác giả nhận thấy, doanh nghiệp chưa coi trọng công tác dự báo nên thực trạng hoạt động dự báo doanh nghiệp ngành cơng nghiệp chưa có gì, cơng tác dự báo cấp vĩ mô, báo cáo dừng lại việc phân tích đơn giản số tiêu liên quan đến doanh nghiệp, mà chưa đưa dự báo cho tương lai Qua việc phân tích thực trạng phát triển doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2019, số lượng quy mô doanh nghiệp công nghiệp ngày tăng nhanh tạo nhiều việc làm cho người lao động Doanh thu lợi nhuận tăng theo thời gian đóng góp đáng kể vào ngân sách chung nước Hơn trình độ người lao động kỹ cán quản lý doanh nghiệp công nghiệp cải thiện với tỷ lệ ngày cao trình độ đại học giảm dần trình độ cao đẳng, trung cấp, khơng qua đào tạo Cơ cấu nội ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng doanh nghiệp cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng nhanh so với doanh nghiệp công nghiệp truyền thống khác Tuy nhiên, doanh nghiệp cơng nghiệp cịn khó khăn việc tiếp cận huy động vốn từ tổ chức tín dụng, mức độ đầu tư theo chiều sâu, đổi công nghệ, thiết bị doanh nghiệp cơng nghiệp nhìn chung chưa đáp ứng u cầu phát triển theo hướng CNH-HĐH Trình độ người lao động doanh nghiệp công nghiệp nâng cao chưa đạt mức cao Hiệu sử dụng vốn lực sinh lợi chưa cải thiện rõ rêt Dựa phân tích thực trạng phát triển doanh nghiệp công nghiệp giai đoạn 2011-2019 tác giả dự báo đưa kết dự báo cho xi tiêu doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2020-2025: Số lượng doanh nghiệp, số lượng lao động, nguồn vốn, tài sản cố định đầu tư dài hạn, doanh thu thuần, lợi nhuận trước thuế Từ kết dự báo, tác giả đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển doanh nghiệp ngành công nghiệp Việt Nam tương lai LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dự báo hình thành từ đầu năm 60 kỉ 20 Khoa học dự báo với tư cách ngành khoa học độc lập có phương pháp luận riêng Dự báo công cụ quan trọng hoạch định chiến lược phát triển hệ thống tổ chức Bước hoạch định dự báo ước lượng nhu cầu tương lai cho sản phẩm dịch vụ nguồn lực cần thiết để sản xuất sản phẩm dịch vụ Ngồi phân tích dự báo tiêu kinh tế nhiệm vụ quan trọng để theo dõi sát tình hình kinh tế, hiểu rõ chế hoạt động mối quan hệ kinh tế, từ dự báo khả phát triển đề xuất sách kinh tế có hiệu phục vụ cơng tác điều hành doanh nghiệp nói riêng sách phát triển kinh tế xã hội Nhà nước Chính phủ nói chung Ngành cơng nghiệp Việt Nam Đảng Nhà nước trọng phát triển từ thống đất nước Trong nhiều giai đoạn phát triển kinh tế Đảng Nhà nước ưu tiên cho phát triển theo định hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều địi hỏi doanh nghiệp ngành cơng nghiệp cần ưu tiên phát triển để theo kịp nhu cầu kinh tế Hơn nữa, Việt Nam đường hội nhập vào kinh tế thị trường, mơi trường mang tính cạnh tranh mạnh mẽ, đem lại nhiều hội, song khơng thách thức cho doanh nghiệp Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải khơng ngừng đổi mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh tất lĩnh vực Do đó, doanh nghiệp phải ln hồn thiện nâng cao chế quản lý kinh tế, đặc biệt công tác dự báo kinh tế tìm kiếm đáp ứng nhu cầu khách hàng cách tốt để đảm bảo thị phần, thực chiến lược phát triển phù hợp với thị trường Tuy nhiên, doanh nghiệp chưa coi trọng công tác dự báo nên thực trạng hoạt động dự báo doanh nghiệp ngành cơng nghiệp chưa có gì, công tác dự báo cấp vĩ mô, báo cáo dừng lại việc phân tích đơn giản số tiêu liên quan đến doanh nghiệp, mà chưa đưa dự báo cho tương lai Do vậy, việc tìm mơ hình dự báo thích hợp, áp dụng cho công tác dự báo kinh tế cần thiết cấp bách Một sở khoa học để hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp khoa học dự báo Vì vậy, đề tài “Dự báo phát triển doanh nghiệp ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2020-2025” có ý nghĩa khoa học thực tiễn, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu dự báo phân tích liệu nghiên cứu phát triển doanh nghiệp như: - PGS.TS Nguyễn Trọng Hoài (2009), Dự báo phân tích liệu kinh tế tài chính, NXBThống kê, Hà Nội Giáo trình đưa tổng quan dự báo phân tích liệu, lựa chọn mơ hình dự báo, phương pháp dự báo Và Các phương pháp vận dụng tức thời cho công tác dự báo biến quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp doanh số chi phí hoạt động, báo kinh tế chủ yếu kinh tế GDP, lãi suất, số giá chứng khoán, giá vàng, giá dầu, tỷ giá hối đoái nhiều số quan trọng khác - Nguyễn Trọng Hồi, Phùng Thanh Bình, Nguyễn Khánh Duy (2009), Dự báo phân tích liệu kinh tế tài chính, Trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất thống kê Tài liệu làm rõ dự báo kinh doanh phân tích liệu - Dự báo phân tích liệu (trong kinh tế tài chính), NXB Thống kê Tài liệu cung cấp khái quát phương pháp dự báo quy trình phân tích liệu - Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2006), Các doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác phẩm phân tích, làm rõ đặc điểm, vai trị doanh nghiệp nhỏ vừa Việt nam - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2018, 2019), Sách trắng - Doanh nghiệp Việt Nam Với nội dung gồm thông tin đánh giá mức độ phát triển doanh nghiệp nước địa phương giai đoạn 2016-2019 - Phạm Văn Hồng (2007), Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Tác phẩm phân tích, làm rõ đặc điểm, vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa Việt nam - Tổng cục Thống kê (2017), Thực trạng doanh nghiệp năm 2013-2015 Ấn phẩm đưa tổng quan phát triển doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2013-2015 Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu dự báo phát triển doanh nghiệp ngành công nghiệp, vấn đề cấp thiết phát triển kinh tế - xã hội đất nước Mục tiêu nghiên cứu Dự báo phát triển doanh nghiệp ngành công nghiệp giai đoạn 20202025 dựa số tiêu Từ đó, đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển doanh nghiệp ngành công nghiệp giai đoạn tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sự phát triển doanh nghiệp ngành công nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng phát triển doanh nghiệp ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011 -2019 Dự báo phát triển doanh nghiệp ngành cơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 2020-2025, từ đưa giải pháp nâng cao hiệu vai trị doanh nghiệp ngành cơng nghiệp kinh tế Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp hệ thống cấu trúc; - Phân tích thống kê dự báo Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận dự báo hoạch định phát triển - Thực trạng phát triển doanh nghiệp ngành công nghiệp giai đoạn 2011-2019 - Dự báo phát triển doanh nghiệp ngành công nghiệp giai đoạn 2020-2025; Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận ngành công nghiệp dự báo phát triển doanh nghiệp ngành công nghiệp Chương 2: Đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2019 Chương 3: Dự báo phát triển doanh nghiệp ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2020-2025 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÀNH CÔNG NGHỆP VÀ DỰ BÁO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái quát ngành công nghiệp 1.1.1 Khái niệm ngành công nghiệp Theo voer.edu.vn- lý luận chung công nghiệp “Công nghiệp ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, phận cấu thành sản xuất vật chất xã hội” Công nghiệp bao gồm ba loại hoạt động chủ yếu: - Khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo nguồn nguyên liệu nguyên thuỷ - Sản xuất chế biến sản phẩm công nghiệp khai thác nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu khác xã hội - Khôi phục giá trị sử dụng sản phẩm tiêu dùng trình sản xuất sinh hoạt Từ khái niệm ta thấy: công nghiệp phận kinh tế, lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm “chế tạo, chế biến” cho nhu cầu tiêu dung phục vụ hoạt động kinh doanh Đây hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ tiến công nghệ, khoa học kỹ thuật 1.1.2 Vai trị ngành cơng nghiệp kinh tế Công nghiệp ngành sản xuất vất chất có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, vị trí xuất phát từ lí chủ yếu sau: - Công nghiệp tăng trưởng làm gia tăng thu nhập quốc gia - Công nghiệp ngành khai thác tài nguyên tiếp tục chế biến loại khoáng sản động thực vật thành sản phẩm trung gian để sản xuất sản phẩm cuối nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần người - Sự phát triển công nghiệp yếu tố có tính định để thực q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Vậy vai trị chủ đạo cơng nghiệp trình phát triển kinh tế lên sản xuất lớn tất yếu khách quan Tính tất yếu khách quan xuất phát từ chất đặc điểm vốn có cơng nghiệp Cơng nghiệp có vai trị chủ đạo q trình phát triển kinh tế Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa trình phát triển kinh tế, cơng nghiệp ngành có khả tạo động lực định hướng phát triển ngành kinh tế khác lên sản xuất lớn - Công nghiệp ngành hỗ trợ mạnh mẽ phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ vào sản xuất Nhờ động lưc sản xuất cơng nghiệp phát triển nhanh ngành kinh tế khác - Thực tế ta thấy ngành công nghiệp ngành kinh tế sản xuất vật chất quan trọng cấu ngành kinh tế quốc dân Do đặc thù sản xuất công nghiệp, ngành tạo sản phẩm làm chức tư liệu lao động ngành kinh tế từ mà cơng nghiệp có vai trị định việc cung cấp yếu tố đầu vào, xây dựng sở vật chất cho toàn ngành kinh tế quốc dân, ngồi cơng nghiệp cịn có vai trị quan trọng góp phần vào việc giải nhiệm vụ có tính chiến lược kinh tế tạo việc làm cho lực lượng lao động, xoá bỏ cách biệt thành thị nông thôn, miền xuôi với miền núi Đặc trưng sản xuất công nghiệp Nếu xét góc độ tổng hợp mối quan hệ người hoạt động sản xuất trình sản xuất tổng hợp hai mặt: mặt kĩ thuật sản xuất mặt kinh tế xã hội sản xuất Trong lĩnh vực sản xuất vật chất xã hội, phân công lao động xã hội kinh tế chia thành nhiều ngành kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, cơng nghiệp, xây dựng Song xét phương diện tính chất tương tự cơng nghệ sản xuất, coi dó tổng thể hai ngành bản: nơng nghiệp cơng nghiệp cịn ngành khác dạng đặc thù hai ngành : Từ ý nghĩa đó, cần xem xét đặc trưng sản xuất công nghiệp khác với sản xuất nông nghiệp hai mặt: mặt kĩ thuật sản xuất mặt kinh tế xã hội sản xuất - Các đặc trưng mặt kĩ thuật sản xuất cơng nghiệp thể khía cạnh chủ yếu sau Đặc trưng công nghệ sản xuất, cơng nghiệp chủ yếu q trình tác động trực tiếp phương pháp lý hoá người, làm thay đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thích ứng với nhu cầu người Trong sản xuất nơng nghiệp lại phương pháp sinh học chủ yếu nghiên cứu đặc trưng cơng nghệ sản xuất có ý nghĩa quan trọng việc tổ chức sản xuất ứng dụng khoa học cơng nghệ thích ứng với ngành, công nghiệp nay, phương pháp sinh học ứng dụng rộng rãi đặc biệt công nghiệp thực phẩm Đặc trưng biến đổi đối tượng lao động sau chu kì sản xuất q trình sản xuất cơng nghiệp sau: Các đối tượng lao động trình sản xuất cơng nghiệp sau chu kì sản xuất thay đổi hồn tồn chất từ cơng dụng cụ thể chuyển sang sản phẩm có cơng dụng cụ thể hoàn toàn khác, nghiên cứu đặc trưng sản xuất cơng nghiệp có ý nghĩa thực tiễn thiết thực việc khai thác sử dụng nguyên liệu Vậy sản xuất công nghiệp hoạt động sản xuất tạo sản phẩm thực chức tư liệu lao động ngành kinh tế Đặc trưng cho thấy vị trí chủ đạo cơng nghiệp kinh tế quốc dân tất yếu khách quan, xuất phát từ chất q trình sản xuất - Đặc trưng kinh tế xã hội sản xuất Trong q trình phát triển, cơng nghiệp ln ln ngành có điều kiện phát triển kỹ thuật, lực lượng sản xuất phát triển nhanh trình độ cao, nhờ mà quan hệ sản xuất có tính tiên tiến Nghiên cứu đặc trưng mặt kinh tế, xã hội sản xuất cơng nghiệp có ý nghĩa thiết thực tổ chức sản xuất, việc phát huy vai trị chủ đạo cơng nghiệp ngành kinh tế quốc dân quốc gia 1.2 Khái quát doanh nghiệp ngành công nghiệp 1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp Ngày nay, doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế đất nước Doanh nghiệp tạo loại cải đáp ứng nhu cầu đa dạng xã hội, tạo việc làm, thu nhập cho hàng triệu người Doanh nghiệp nơi trực tiếp triển khai thành nghiên cứu thành thực Sự tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước phụ thuộc lớn vào lớn mạnh hệ thống doanh nghiệp - Theo Viện thống kê nghiên cứu kinh tế Pháp-INSEE “Doanh nghiệp tổ chức kinh tế mà chức sản xuất cải vật chất dịch vụ để bán” - Theo Điều Luật Doanh nghiệp 2015 (26/11/2014): “Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh” Trong đó, kinh doanh việc thực liên tục cơng đoạn q trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời Doanh nghiệp phân theo cấp quản lý có doanh nghiệp Trung ương, doanh nghiệp địa phương; theo ngành kinh tế có doanh nghiệp cơng nghiệp, doanh nghiệp thương mại-dịch vụ, doanh nghiệp nông nghiệp Cuối phân theo qui mơ sản xuất kinh doanh có doanh nghiệp qui mô lớn, doanh nghiệp qui mô vừa nhỏ 1.2.2 Khái niệm doanh nghiệp ngành công nghiệp Công nghiệp ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất - phận cấu thành sản xuất vật chất xã hội, ngành sản xuất có vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Nó có nhiệm vụ khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên tạo nguồn nguyên liệu nguyên thuỷ, chế biến sản phẩm công nghiệp khai thác, nông lâm ngư nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu khác xã hội thực hoạt động dịch vụ sửa chữa sản phẩm công nghiệp nhằm khôi phục giá trị sử dụng sản phẩm tiêu dùng trình sản xuất sinh hoạt Để thực hoạt động đó, tác động phân cơng lao động xã hội, sở phát triển khoa học cơng nghệ, kinh tế quốc dân hình thành lên hệ thống ngành công nghiệp: khai thác, chế biến dịch vụ sửa chữa Như vậy, doanh nghiệp công nghiệp trước hết phận cấu thành hệ thống doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở 81 3.2.6.3 Phương pháp tính tốc độ phát triển bình quân thời kỳ Tốc độ phát triển bình quân thời kỳ năm 115,9% Giá trị dự báo cho năm 2018 có sai số tương ứng -23,2% Bảng 3.26: Lợi nhuận doanh nghiệp công nghiệp giai đoạn 2020-2025 (PP 3) Năm Lợi nhuận (Tỷ đồng) 2020 626274 2021 725851 2022 841262 2023 975022 2024 1130051 2025 1309729 3.2.6.4 Phương pháp tính tốc độ phát triển bình quân thời kỳ kết hợp phương pháp chuyên gia Giả định tốc độ phát triển tiêu lợi nhuận khu vực doanh nghiệp công nghiệp cho giai đoạn 2020-2025 102% Kết dự báođược cho bảng 3.27 Bảng 3.27: Lợi nhuận doanh nghiệp công nghiệp giai đoạn 2020-2025) Năm Lợi nhuận (Tỷ đồng) 2020 485063 2021 494764 2022 504659 2023 514752 2024 525047 2025 535548 82 Nhận xét: Với tiêu doanh thu lựa chọn phương pháp chun gia cho kết có tính khả thi với mức sai lệch thấp (-0.5) Kết luận: Trên sở phân tích thực trạng phát triển doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2019, đề tài đưa giải pháp để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam thời gian tới Sau dự báo tiêu trên, đề tài tổng hợp kết dự báo tiêu doanh nghiệp công nghiệp cho giai đoạn 2020-2025 Kết cho bảng đây: Số lượng Năm Tài sản Doanh doanh Số lượng Nguồn cố định thu nghiệp lao động vốn (Tỷ đầu tư (Doanh (Người) đồng) dài hạn (Tỷ (Tỷ đồng) đồng) nghiệp) Lợi nhuận (Tỷ đồng) 2020 148988 8337439 10017877 6571920 13750793 485063 2021 174316 8670937 11420380 7360550 15675904 494764 2022 203949 9017774 13019233 8243816 17870530 504659 2023 238621 9378485 14841925 9233074 20372404 514752 2024 279186 9753624 16919795 10341043 23224541 525047 2025 326648 10143769 19288566 11581968 26475977 535548 3.3 Nhận xét đánh giá kết dự báo Dựa vào phương pháp trình bày trên, đánh giá tính khả thi phương pháp áp dụng để dự báo cho tiêu nói điều tra doanh nghiệp công nghiệp năm 2019 tiêu số lượng doanh nghiệp 2018 tiêu lại 83 Bảng 3.28: Tổng hợp sai lệch kết dự báo so với giá trị thực tế điều tra phương pháp Chỉ tiêu dự báo PP PP PP PP A Số lượng doanh nghiệp 10 19 9.7 4.4 Số lượng lao động -1.9 -1.94 -2.5 -0.95 Nguồn vốn -1.6 5.2 -15 -0.96 TSCĐ & ĐTDH -0.52 -1.69 -4.45 -2.35 Doanh thu 1.56 9.07 -0.18 0.69 -5 -13.9 -23.2 -8.5 Lợi nhuận Thông thường, với độ lệch chuẩn dự báo so với giá trị thực +-5% dự báo chấp nhận Trong bảng kết tổng hợp trên, phương pháp (áp dụng phương pháp ngoại suy hàm xu thế) có tiêu số lượng lao động tài sản cố định đầu tư dài hạn cho kết chấp nhận được, dựa phương pháp phương pháp có số tiêu đạt yêu cầu dự báo Do vậy, thấy kết hợp phương pháp chuyên gia (phương pháp 1) phương pháp tính tốc độ phát triển bình qn thời kỳ (phương pháp 3) chắn cho kết có độ tin cậy cao (phương pháp 4: phương pháp chuyên gia kết hợp với phương pháp tính tốc độ phát triển bình quân thời kỳ) 3.4 Giải pháp thúc đẩy phát triển doanh nghiệp ngành công nghiệp Việt Nam Giai đoạn 2011-2019, đặc biệt năm 2019, đánh dấu năm thành công phát triển kinh tế - xã hội đất nước, kinh tế nước ta tiếp tục tăng trưởng nhanh ước đạt 7,02% bối cảnh kinh tế thương mại toàn cầu suy giảm, chất lượng tăng trưởng cải thiện, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát mức thấp năm gần với 2,79%, lực sản xuất kinh doanh tăng mạnh, cân đối lớn kinh tế đảm bảo, môi trường kinh doanh 84 cải thiện, doanh nghiệp thành lập đạt kỷ lục cao từ trước đến với gần 19,6 nghìn doanh nghiệp công nghiệp, tăng 8,7%, cao tốc độ tăng năm 2018 Để doanh nghiệp cơng nghiệp tiếp tục đóng vai trị khu vực quan trọng cho q trình phát triển kinh tế đất nước, cần nghiên cứu triển khai đồng giải pháp sau: 3.4.1 Đề xuất quan Nhà nước 3.4.1.1 Tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý, chế sách cho khu vực doanh nghiệp Thực liệt giải pháp giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp, trước hết chi phí bất hợp lý phát sinh từ quản lý nhà nước Ngăn chặn đẩy lùi hành vi làm phát sinh chi phí khơng thức cho doanh nghiệp Phấn đấu cắt giảm, đơn giản hóa quy định đầu tư, đất đai, xây dựng, nộp thuế bảo hiểm xã hội để Chỉ số Môi trường kinh doanh Ngân hàng Thế giới đạt điểm số trung bình ASEAN Tiếp tục đẩy mạnh cải cách môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia: hoàn thiện chế sách đồng hệ thống văn quy phạm pháp luật; rà soát cắt giảm tối đa thủ tục hành chính; nghiêm túc thực cơng bố cơng khai, minh bạch, có so sánh trước sau cắt giảm, hướng dẫn cụ thể quy trình, thủ tục thực Nghiên cứu nội dung hiệp định thương mại EVFTA, cải cách thể chế tạo dựng môi trường, sách kinh tế phù hợp với nội dung EVFTA; tạo dựng sách kinh tế để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, đổi cơng nghệ, nâng cao chất lượng khả cạnh tranh doanh nghiệp nước Đồng thời bổ sung, hoàn thiện mơi trường pháp lý sách nhằm loại bỏ gian lận thương mại, minh bạch vấn đề xuất xứ hàng hóa thương mại quốc tế Việt Nam EU Sửa đổi, bổ sung, hồn thiện mơi trường pháp lý phù hợp với điều khoản quy định EVFTA môi trường phát triển bền vững Sửa đổi chế, sách thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành nghề, lấy sản xuất, chế biến chế tạo làm trọng tâm sở tận dụng hội cách mạng công nghiệp lần thứ để tái cấu trúc doanh nghiệp theo hướng bền vững, sáng tạo 85 Triển khai thực Kế hoạch phát triển bền vững doanh nghiệp khu vực tư nhân, khuyến khích doanh nghiệp áp dụng mơ hình kinh doanh bền vững, cơng nghệ sản xuất sạch, sử dụng hiệu tài nguyên Đồng thời hoàn thiện chế, sách thu hút ứng dụng công nghệ đại vào sản xuất nhằm tạo sản phẩm có chất lượng, sức cạnh tranh, thân thiện với mơi trường Có sách kinh tế thúc đẩy liên kết doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp FDI liên doanh; đồng thời nâng cao lực doanh nghiệp tham gia mạng lưới sản xuất, chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu Nghiên cứu chế sách tập trung phát triển doanh nghiệp có quy mơ lớn, tạo sản phẩm chiến lược quốc gia, khẳng định thương hiệu Việt Nam trường quốc tế Tiếp tục thực cải cách tồn diện cơng tác quản lý, kiểm tra chuyên ngành kết nối Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN theo nguyên tắc: áp dụng quản lý rủi ro dựa sở đánh giá, phân tích mức độ tuân thủ doanh nghiệp mức độ, quy mô rủi ro hàng hố; cơng bố cơng khai, dễ tiếp cận danh mục mặt hàng kiểm tra chuyên ngành với mã số HS cấp độ chi tiết, cách thức quản lý chuyên ngành xuất khẩu, nhập tương ứng chi phí mà doanh nghiệp phải trả; áp dụng dịch vụ công trực tuyến cấp độ Nghiên cứu xây dựng hồn thiện sách đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, có tay nghề giỏi; tiếp tục phát triển mạng lưới tri thức cao người Việt sống làm việc nước, tạo thành chế đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhiều cấp bậc 3.4.1.2 Tháo gỡ điểm nghẽn, hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, khôi phục phát triển sản xuất kinh doanh Năm 2020, bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát, diễn biến nhanh phức tạp giới Việt Nam, Nhà nước cần có giải pháp cụ thể nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ điểm nghẽn, đẩy lùi khó khăn để ổn định sản xuất kinh doanh phát triển Một số giải pháp cụ thể: a, Khai thác phát triển thị trường nội địa 86 - Hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nước, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu đầu vào cho số ngành công nghiệp dệt may, da giày - ngành phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu, tăng cường sản xuất để đáp ứng phần nhu cầu nội địa - Đẩy mạnh khai thác phát triển thị trường nội địa, nâng cao sức tiêu dùng nước phát triển thương hiệu Việt Hình thành phát triển chuỗi cung ứng hàng hóa nước - Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thiết yếu, vừa phục vụ trình chống dịch vừa thúc đẩy cấu lại sản xuất ngành hàng theo hướng tăng cường nội lực Tập trung vào số ngành hàng thực phẩm, đồ uống, hàng dệt may, thuốc chữa bệnh; ưu tiên hỗ trợ ngành hàng sản xuất có lợi thay hàng nhập khẩu, sử dụng nguồn nguyên liệu nước, sử dụng nhiều lao động, như: doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng, khí, chế tạo, đóng tàu, phân bón - Đẩy mạnh thương mại điện tử để khai thác có hiệu phát triển mạnh mẽ xu hướng số hóa kinh tế Khuyến khích sử dụng toán điện tử lĩnh vực thương mại Hồn thiện sách thuế TMĐT nói riêng kinh tế nói chung theo hướng hài hịa với thơng lệ quốc tế Thường xun rà sốt khung pháp lý, sách kết thực TMĐT nước so với cam kết FTA, đặc biệt FTA hệ (CPTPP, EVFTA, ) Đánh giá chi tiết tác động quy định pháp lý TMĐT dịch chuyển liệu, bảo vệ người tiêu dùng sau bán hàng, Nghiên cứu mơ hình, lĩnh vực hoạt động thương mại cần có chế đặc thù, thí điểm có quản lý để xử lý (ví dụ thương mại số, xử lý tranh chấp thương mại trực tuyến, ) - Tổ chức hoạt động hiệu lực lượng quản lý thị trường; triển khai có hiệu Chiến lược phát triển thương mại nước đến năm 2030 định hướng đến năm 2045 sau thông qua 87 - Xây dựng đồng tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá, tiêu chuẩn môi trường thương mại, biện pháp phi thuế quan, tự vệ, khẩn cấp, áp thuế chống bán phá giá, thuế tiêu thụ đặc biệt, b, Cơ cấu lại thị trường xuất, nhập khẩu: - Khuyến khích, hỗ trợ, kết nối, tạo điều kiện để doanh nghiệp bị ảnh hưởng đứt gãy chuỗi cung ứng dịch bệnh Covid -19, chủ động tìm nguồn cung cấp nguyên phụ liệu thay - Hỗ trợ, tạo điều kiện, khuyến khích doanh nghiệp tìm kiếm thị trường mới, đặc biệt thị trường khuôn khổ EVFTA CPTPP dịch bệnh kiểm soát, thông qua biện pháp như: Hỗ trợ cung cấp thông tin, kết nối, quảng bá, xúc tiến thương mại; hỗ trợ xây dựng thương hiệu, đáp ứng tiêu chuẩn hàng hóa, dịch vụ; hồn thiện quy định quản lý xuất xứ hàng hóa bảo đảm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất bản, nghiêm túc; tạo điều kiện, hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng quy tắc tiêu chuẩn xuất xứ hàng hóa, tận dụng lợi từ EVFTA, CPTPP, đồng thời phòng ngừa hiệu hoạt động gian lận thương mại - Hồn thiện thể chế, đơn giản hóa thủ tục, giảm chi phí xuất, nhập hàng hóa c, Cơ cấu khu vực doanh nghiệp để kết nối, nâng cấp chuỗi giá trị toàn cầu, nâng cao lực cạnh tranh - Hỗ trợ doanh nghiệp thuộc số ngành phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu đầu vào nhập dệt may, kim loại chế tạo, ô tô cấu lại nguồn nguyên liệu, vật liệu, linh phụ kiện - Tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ số ngành công nghiệp vật liệu quan trọng thép chế tạo, vải, vật liệu để khắc phục phụ thuộc vào nguồn nguyên vật liệu, linh phụ kiện đầu vào nhập khẩu, đó: + Tăng cường sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư vượt trội thu hút chuyển dịch đầu tư ngành sản xuất (trong có sản xuất linh phụ kiện) từ Trung Quốc sang Việt Nam; 88 + Tập trung sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm chế tạo, giảm dần phụ thuộc vào nguồn cung nguyên liệu từ nước ngành thép chế tạo, vải, vật liệu mới, Tập trung hỗ trợ nâng cao lực khu vực doanh nghiệp thông qua giải pháp hỗ trợ tín dụng, nguồn nhân lực, đổi sáng tạo phát triển thị trường ưu đãi thuế đất đai Triển khai có hiệu quy hoạch vùng nguyên liệu cho ngành công nghiệp ưu tiên, đặc biệt ngành công nghiệp như: dệt may, da giày, chế biến thực phẩm - Phát triển nhanh, chuyên sâu số ngành công nghiệp tảng (cơ khí, chế tạo, lượng,…), ngành chiến lược có lợi cạnh tranh (như công nghệ thông tin, công nghiệp điện tử, chế tạo thông minh, ) - Khuyến khích, tạo điều kiện hình thành tập đồn kinh tế lớn nước lĩnh vực công nghiệp (cơ khí, chế tạo, điện máy,…) có vai trị d n dắt phát triển ngành có khả cạnh tranh thị trường khu vực giới - Thúc đẩy tăng suất, chất lượng sở đổi sáng tạo, công nghệ, lực quản trị chuyển đổi số, đặc biệt chế biến, chế tạo khu vực doanh nghiệp Việt 3.4.2 Đối với Doanh nghiệp Trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển nhanh với nguồn lực đất nước nhiều hạn chế, DNCN cần có phương án đổi cơng nghệ cách thích hợp, lựa chọn cơng nghệ cần đổi mới, sử dụng công nghệ nhiều tầng, kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ đại (khuyến khích tiếp nhận cơng nghệ đại, kiên ngăn chặn công nghệ lạc hậu du nhập), thông qua đổi công nghệ giúp nâng cao chất lượng, khả cạnh tranh sản phẩm, đảm bảo thay hàng nhập Các DNCN cần thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ tiếp cận khoa học - kỹ thuật cho cán quản lý doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập cạnh tranh, tổ chức đào tạo ngắn hạn cho lãnh đạo doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghệ cao quản trị công nghệ 89 Các DNCN cần chủ động nguồn nguyên liệu, tránh phụ thuộc từ nguồn ngun liệu nước ngồi thơng qua việc chủ động đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời, tối ưu hóa suất lao động triển khai giải pháp tránh thất lãng phí, giảm chi phí, giá thành nhằm tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm Bên cạnh đó, cần đa dạng hố nguồn cung nguyên phụ liệu để tránh biến động bất thường gây gián đoạn nguồn cung, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh Chủ DNCN cần xây dựng chiến lược kinh doanh cần quan tâm đặc biệt tới việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực Theo đó, chủ DNCN cần thay đổi quan điểm nguồn nhân lực theo hướng phải xuất phát từ chiến lược phát triển kinh doanh thể qua mục tiêu cụ thể giai đoạn, từ am hiểu mà chọn sách nhân lực phù hợp Thực nghiêm chỉnh quy định hợp đồng lao động chế độ phúc lợi xã hội Việc DNCN thực ký kết hợp đồng lao động có tác dụng tích cực đến tâm lý người lao động, từ mang lại hiệu DN giúp người lao động yên tâm làm việc gắn bó lâu dài với DN Các DNCN cần tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động học tập, hỗ trợ kinh phí, thời gian, bố trí người làm thay để người lao động tồn tâm, tồn ý cho q trình học tập Khi lựa chọn hình thức đào tạo phát triển, DNCNNVV cần cân nhắc mục tiêu, đối tƣợng, kinh phí giảng viên Ngồi ra, DNCNNVV nên lựa chọn số chƣơng trình đào tạo phù hợp thị trƣờng cho cán quản lý chủ chốt theo học DN cần khuyến khích nhân viên tự học học qua Internet, bị ảnh hưởng tới thời gian làm việc Xây dựng chế độ tiền lương, sách chăm sóc sức khỏe cho nhân viên cách hợp lý Cần có chế độ thưởng, phạt công khai, rõ ràng theo lực thành tích cá nhân nhằm tạo động lực cho nhân viên phát huy hết khả mà họ có Mặt khác, chủ DNCN cần ý xây dựng văn hóa DN, tạo mơi trường làm việc thân thiện chuyên nghiệp DN cần sáng tạo việc công nhận khen thưởng nhân viên để họ cảm thấy hài lịng với cơng việc làm đồng thời 90 tạo động lực cho nhân viên phấn khởi làm việc Để thu hút nhân viên giỏi, DN cần phải có chiến lược, từ thu hút, tuyển dụng, hội nhập đến cộng tác Bản thân chủ DNCN cần tích cực, chủ động việc nâng cao trình độ Mỗi chủ DN phải ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ hạn chế thân để có kế hoạch khắc phục nhằm tự hồn thiện thân Cần chủ động, tích cực học tập nâng cao trình độ thực cách đa dạng thơng qua khóa đào tạo tham gia buổi hội thảo, khóa tập huấn buổi xúc tiến thương mại, buổi tham quan thực tế, học hỏi kinh nghiệm lẫn DNCN, cần trì phát triển khoản quỹ để chi cho hoạt động đào tạo tự đào tạo DN Các DNCN cần nâng cao lực quản trị tài như: khả xây dựng hệ thống kế tốn tài theo chuẩn, quản lý dòng tiền, xác định cấu tài phù hợp, nâng cao lực việc lập thẩm định dự án đầu tư kế hoạch kinh doanh: Xác định rõ cấu vốn phù hợp phục vụ nhu cầu đặt ra, nắm bắt đặc thù phương pháp huy động vốn, hiểu rõ tính chất khoản vay Các DNCN cần xây dựng mối quan hệ tốt với ngân hàng thương mại nhằm hỗ trợ cho việc tiếp cận vốn ngân hàng, mạnh dạn tham gia đối thoại, tháo gỡ khó khăn xây dựng quan hệ hợp tác quyền, ngân hàng hiệp hội doanh nghiệp Tham gia hiệp hội, liên kết với DNCN thông qua hội chợ, chương trình khuyến cơng mà Trung tâm khuyến công tư vấn phát triển công nghiệp, Trung tâm Xúc tiến thương mại, Hiệp hội doanh nghiệp tổ chức nhằm tăng cường mối quan hệ hợp tác để tận dụng nguồn lực, giảm chi phí tăng khả cạnh tranh Cần nhìn nhận xác định khó khăn vốn, để có giải pháp rõ ràng, đốn mạnh mẽ việc xử lý khó khăn để bước vực dậy hoạt động kinh doanh 3.4.3 Đối với tổ chức, hiệp hội doanh nghiệp 91 - Phối hợp tích cực với quan quản lý nhà nước để khuyến nghị sách khuyến khích doanh nghiệp nâng cao trách nhiệm xã hội, tăng cường tham gia thực mục tiêu phát triển bền vững quốc gia - Chủ động tìm kiếm nguồn lực, xây dựng triển khai sáng kiến thúc đẩy phát triển mơ hình kinh doanh bền vững, nhân rộng mơ hình kinh doanh giúp giải thách thức phát triển bền vững - Xây dựng chương trình, biện pháp cụ thể, khả thi để tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động, thực tốt vai trò hỗ trợ doanh nghiệp hội viên, cầu nối hiệu doanh nghiệp Chính phủ Kết luận chương - Phát triển cơng nghiệp q trình lâu dài, có độ trễ thời gian kể từ bắt đầu thực sách phát triển nguồn nhân lực lực lượng lao động đào tạo tham gia vào thị trường lao động Nâng cao trình độ kỹ có vai trị quan trọng việc thu hút nhà đầu tư mới; sách cơng nghệ giúp Việt Nam tận dụng hội để phát triển doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp - Cần thực đồng giải pháp để thực chiến lược, có hồn thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 92 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu sở lý luận dự báo phát triển doanh nghiệp công nghiệp, luận văn tập trung vào dự báo yếu tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp cơng nghiệp, từ đưa giải pháp thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2020-2025 thời gian sau Trong năm qua doanh nghiệp ngành cơng nghiệp có phát triển vượt bậc nhiều mặt như: số lượng quy mô doanh nghiệp không ngừng tăng lên, số lượng lao động trình độ nâng cao, doanh thu lợi nhuận liên tục tăng Bên cạnh tăng trưởng tồn hạn chế ngành công nghiệp Việt nam thể rõ thực tế qua điểm sau: Giá trị gia tăng (VA) thấp có xu hướng giảm; Hiệu đầu tư trình độ cơng nghệ cịn thấp; Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy tác dụng; Phân bố khơng gian cơng nghiệp cịn thiếu hợp lý; Sự hợp tác, liên kết phát triển công nghiệp cịn yếu; Cơng nghiệp hỗ trợ chưa phát triển, sản xuất phụ thuộc nhiều vào nhập nguyên, phụ liệu Phát triển cơng nghiệp q trình lâu dài, có độ trễ thời gian kể từ bắt đầu thực sách phát triển nguồn nhân lực lực lượng lao động đào tạo tham gia vào thị trường lao động Nâng cao trình độ kỹ có vai trò quan trọng việc thu hút nhà đầu tư mới; sách cơng nghệ giúp Việt Nam tận dụng hội để phát triển doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2006), Các doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2018, 2019), Sách trắng - Doanh nghiệp Việt ThS Phạm Trí Cao – ThS Vũ Minh Châu, Kinh tế lượng ứng dụng, NXB Nam Thống kê Thành Phố Hồ Chí Minh Trịnh Đức Chiều (2010), Các nhân tố chủ yếu tác động đến trình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam - Đánh giá định lượng qua điều tra Danida 2005 - 2009, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương, Bộ kế hoạch đầu tư PGS.TS Đỗ Đức Định, Kinh tế học phát triển (Về công nghiệp hóa cải cách kinh tế), NXB Chính trị Quốc gia PGS.TS Lê Huy Đức, Giáo trình Dự báo kinh tế - xã hội, Đại học Kinh tế Quốc dân TS Đoàn Thị Thu Hà (2002), Giáo trình quản trị học, Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Tài Hà Nội TS Nguyễn Thị Thu Hà, Nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh kinh tế thị trường định hướng XHCN, NXB Thơng PGS.TS Nguyễn Trọng Hồi (2009), Dự báo phân tích liệu kinh tế tài chính, NXBThống kê, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Hồi, Phùng Thanh Bình, Nguyễn Khánh Duy (2009), Dự báo phân tích liệu kinh tế tài chính, Trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất thống kê 11 Phạm Văn Hồng (2007), Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Liêm (2016), Nghiên cứu yếu tố tác động đến phát triển doanh nghiệp xây dựng tỉnh Sóc Trăng, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 13 PGS TS Nguyễn Cơng Nhự (2004), Giáo trình Thống kê cơng nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 PGS TS Đồng Xuân Ninh, ThS Vũ Kim Dũng (2000), Bài giảng Những nội dung quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 GS.TS Nguyễn Đình Phan – GS.TS Nguyễn Kế Tuấn, Kinh tế quản lý công nghiệp 16 ThS Nguyễn Quyết, Giáo trình Nguyên lý thống kê, NXB Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh 17 Lê Văn Tâm (1995), Phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ Hà Nội, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số B95-20-40, Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 18 Thủ tướng Chính Phủ, Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 04/4/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020” 19 Thủ tướng Chính Phủ, Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch phát triển khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020” 20 Tổng cục Thống kê (2017), Thực trạng doanh nghiệp năm 2011-2014 21 Tổng cục Thống kê (2017), Thực trạng doanh nghiệp năm 2013-2015 22 Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê năm 2015, 2018 23 TS Bùi Đức Triệu, Giáo trình Thống kê kinh tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân 24 Văn phịng Chính phủ, Cơng văn số 6017/VPCP-CN ngày 20/10/2007 Văn phịng Chính phủ việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển khu công nghiệp Việt Nam 25 Quản trị chiến lược, NXB Giáo dục 26 Quản trị chiến lược – phát triển vị cạch tranh, NXB Giáo dục 27 Dự báo phân tích liệu (trong kinh tế tài chính), NXB Thống kê 28 Quản lý dự án lớn nhỏ, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 29 Quản lý kinh tế (2009), NXB Chính trị - Hành Hà Nội 30 Quốc hội (2015), Luật Doanh nghiệp 2015, Nxb Tài chính, Hà Nội 31 Baodautu.vn 32 Gso.gov.vn 33 Voer.edu.vn Tiếng Anh Abrar ul haq M., Razani M J., & Nurul M G I (2015), “Factors Affecting Small and Medium Enterprises (SMES) Development in AmericanEurasian J Agric & Environ Science, 15 (4), pp 546 - 552 Pakistan”, ... ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2020- 2025 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÀNH CÔNG NGHỆP VÀ DỰ BÁO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái quát ngành công nghiệp 1.1.1 Khái niệm ngành. .. THỰC TRẠNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2019 2.1 Đặc điểm ngành công nghiệp Việt Nam 2.1.1 Thành tựu ngành công nghiệp Việt Nam Công nghiệp ngành kinh... dự báo phát triển doanh nghiệp ngành công nghiệp Chương 2: Đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2019 Chương 3: Dự báo phát triển doanh nghiệp ngành

Ngày đăng: 09/01/2023, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w