Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mười hai năm sau gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam có bước chuyển rõ rệt Tính đến tháng 11/2019, Việt Nam thu hút 30.136 dự án FDI với tổng vốn đăng ký đạt 358,53 tỷ USD Nhiều tập đoàn kinh tế hàng đầu giới chọn Việt Nam làm điểm đến như: Samsung, Nokia, Canon, Mitsubishi, Toyota, Honda Từ chỗ thường xuyên nhập siêu, Việt Nam chuyển sang cân xuất nhập khẩu, chí xuất siêu Đặc biệt, kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản tăng liên tục kinh tế giới rơi vào khủng hoảng trầm trọng Theo báo cáo Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản 11 tháng năm 2019 ước đạt 37,3 tỉ USD, tăng 3,6% so với kì năm 2018 Trong mặt hàng nơng sản xuất khẩu, rau mặt hàng chủ lực với kim ngạch xuất năm 2019 2,8 tỷ USD Điều cho thấy mặt hàng rau, củ, Việt Nam thị trường nhập ưa chuộng Trong bối cảnh Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế, đặc biệt tham gia thực cam kết hiệp định thương mại song phương, đa phương hệ mới, hàng hố Việt Nam nói chung, hàng nơng sản nói riêng có nhiều hội việc mở rộng thị trường xuất nông sản phải đối mặt với khơng thách thức Việc tham gia vào chuỗi giá trị nông sản toàn cầu xem lối mở cho xuất nông sản Việt Nam năm tới với vấn đề cấp thiết đặt cần giải để tăng giá trị mặt hàng nông sản Việt Nam, đặc biệt chất lượng mặt hàng nơng sản Tính đến thời điểm nay, Việt Nam có tới 40 loại trái tươi xuất đến thị trường 40 quốc gia vùng lãnh thổ Trong Trung Quốc thị trường nhập trái lớn nước ta, tiếp đến Mỹ, Hà Lan Kim ngạch xuất dự kiến tăng mạnh vào năm sau vải nhãn Việt Nam phép xuất vào thị trường Mỹ Rau mặt hàng có mức tăng trưởng xuất ấn tượng ngành Nông nghiệp suốt nhiều năm qua với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 - 2018 đạt 26,5% Có thời điểm, sản phẩm rau có mức tăng trưởng ngang bằng, chí vượt qua mặt hàng cà phê, bỏ xa mặt hàng chủ lực khác gạo, tiêu, điều, Việt Nam nước sản xuất nông nghiệp truyền thống với văn minh lúa nước Hàng nghìn năm trước kỷ XX, sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào đất phân xanh, phân chuồng, bã hữu cơ… Nhưng nhiều thập kỷ gần đây, để đáp ứng lương thực cho việc bùng nổ dân số, đòi hỏi việc tăng suất trồng Theo báo cáo Liên Hợp Quốc, dân số giới dự kiến tăng tỷ người 30 năm tới Từ 7,7 tỷ người lên 9,7 tỷ người vào năm 2050 đến cuối kỷ Dân số dự kiến tăng lên gần 11 tỷ người Ấn Độ dự báo vượt Trung Quốc trở thành quốc gia đông dân giới vào năm 2027, Việt Nam đến năm 2020 tăng lên 105 triệu người, sản xuất nơng nghiệp phải tăng cường sử dụng phân bón để tăng suất đáp ứng nhu cầu lương thực yếu tố tất yếu Theo FAO, hầu hết giới nông dân lạm dụng q nhiều phân bón hố học Thế giới sử dụng hàng trăm triệu phân bón hố học năm Ở Việt Nam 20 năm qua, bà đổ xuống đồng ruộng 165.000.000 phân bón loại, chủ yếu phân bón hố học Các cơng trình nghiên cứu FAO WHO cho biết chưa có mơt loại phân bón hố học dùng liều lượng nông nghiệp mà không gây độc hại cho người, ô nhiễm môi trường… đồng thời dẫn tới nhiều vấn đề an toàn thực phẩm dư lượng kim loại nặng nitrat sản phẩm nông nghiệp, nhiều loại bị đột biến gen, làm thay đổi chế di truyền, làm giảm thay đổi chế di truyền, làm giảm chất lượng nơng sản Cịn người gây đột biến nhiễm sắc thể, ung thư nhiều bệnh khác Thế giới ngày quan tâm đến an toàn thực phẩm chất lượng nông sản, nhiều quốc gia quan tâm phát triển chuyển hướng sản xuất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp hữu Theo số liệu thống kê FAO, năm 2014, sản xuất nông nghiệp hữu giới xuất 170 nước, với tổng diện tích canh tác 43,7 triệu ha, Việt Nam theo số liệu FIBL IFOAM, diện tích đất canh tác đứng thứ 56/170 nước Các siêu thị xuất nhiều mặt hàng nơng sản hữu có giá bán cao loại nông sản canh tác truyền thống Các nước nhập nông sản bắt đầu kiểm tra nghiêm ngặt chất lượng mặt hàng nông sản Đặc biệt họ quan tâm tới tồn dư chất kháng sinh, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích tăng trưởng hàm lượng kim loại nặng nơng sản Đứng trước bối cảnh đó, cần đẩy nhanh việc xây dựng tạo lập nông nghiệp hữu với sản phẩm hàng hóa “sạch” Việc hình thành chuỗi liên kết kiểm soát chặt từ khâu sản xuất, kiểm sốt sản phẩm vật tư nơng nghiệp đầu vào giống, thuốc bảo vệ thực vật, đặc biệt phân bón, phải cân đối việc sử dụng phân bón vơ phân bón hữu nhằm gia tăng giá trị chất lượng mặt hàng nơng sản Những năm trước thiếu biện pháp hỗ trợ, khuyến khích sản xuất sử dụng phân bón hữu Việt Nam dẫn đến cân đối nghiêm trọng việc sử dụng phân bón hữu vơ dẫn tới hệ lụy xấu môi trường, chất lượng nơng sản Chính mà năm gần phủ có sách khuyến khích phân bón hữu nơng nghiệp như: Chính phủ ban hành Nghị định số 108/2017/NĐ-CP, ngày 20/09/2017 quản lý phân bón thay Nghị định số 202/2013/NĐ-CP, lần quy định khuyến khích sản xuất, sử dụng phân bón hữu đưa vào văn quy phạm pháp luật cấp Nghị định Chính tầm quan trọng việc tăng cường sử dụng phân bón hữu cơ, có sách nhà nước nhằm khuyến khích sử dụng phân hữu cơ, nên khuyến khích người nơng dân tăng cường sử dụng phân bón hữu thay cho phân vơ ngày quan trọng Vì việc nghiên cứu tìm hành vi sử dụng phân bón người nơng dân phân bón hữu cơ, từ khuyến khích người dân tăng cường sử dụng phân bón hữu thay cho phân vơ Đặt bối cảnh tác giả chọn đề tài: "Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng phân bón hữu Việt Nam" cho luận văn Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu hành vi người tiêu dùng hành vi người tiêu dùng với sản phẩm xanh đăng tạp chí kinh tế ngồi nước Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behaviour – TPB) nhiều nhà nghiên cứu sử dụng nghiên cứu hành vi người tiêu dùng Theo thuyết hành vi dự định Ajzen (1991), tác giả cho ý định thực hành vi chịu ảnh hưởng ba nhân tố thái độ hành vi, chuẩn chủ quan nhận thức kiểm soát hành vi Chuẩn chủ quan thúc đẩy làm theo ý muốn người ảnh hưởng Nhận thức kiểm soát hành vi đề cập đến khả cá nhân để thực hành vi định, phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn thực hành vi việc thực hành vi có bị kiểm sốt hay hạn chế hay khơng Theo thuyết hành vi hoạch định, thái độ, chuẩn chủ quan nhận thức kiểm soát hành vi tác động trực tiếp đến ý định từ tác động trực tiếp đến hành vi Nhận thức kiểm sốt hành vi vừa nhân tố ảnh hưởng tới ý định vừa nhân tố tác động tới hành vi tiêu dùng thực tế Trên sở phát triển thêm lý thuyết hành vi dự định bối cảnh nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, có tiêu dùng xanh, Paul cộng (2016) bổ sung thêm biến quan tâm đến môi trường nghiên cứu “Yếu tố định đến hành vi mua hàng người tiêu dùng thương hiệu xanh” Kaman Lee (2010) bổ sung thêm biến kiến thức môi trường nghiên cứu hành vi mua hàng xanh người tiêu dùng trẻ Hongkong Trong nhận thức trách nhiệm với môi trường nhận thức nghiêm trọng vấn đề mơi trường kích thích hành vi tiêu dùng xanh Tanja Lautiainen (2015) đưa phân tích hành vi mua khách hàng mặt hàng café Phân tích dưa hành vi mua người tiêu dùng chịu ảnh hưởng từ ba yếu tố chính: • Các yếu tố xã hội: nhóm tham khảo, gia đình, vị trí địa vị họ xã hội • Các yếu tố chủ quan độ tuổi, nghề nghiệp, khả chi trả, phong cách sống, tính cách tơi • Các yếu tố tâm lý: nhận thức, thái độ, niềm tin kinh nghiệm tiêu dùng Nghiên cứu tương hỗ với yếu tố với trình định sử dụng mặt hàng café Mặt khác, bà người tiêu dùng phải trải qua nhiều bước trình mua, yếu tố xã hội yếu tố có tác động mạnh mẽ trình mua Tại Việt Nam, tác giả Phạm Thị Huyền, Nguyễn Thị Vân Anh, Đào Ngọc Hân, Trần Trung Kiên Đỗ Chí Tú (2020) có nghiên cứu “Các yếu tố thúc đẩy ý định Hành vi tiêu dùng xanh Millennials Việt Nam” Nghiên cứu tác giả ba nhân tố thúc đẩy ý định hành vi tiêu dùng xanh bao gồm: kiến thức, thái độ tích cực trải nghiệm thay đổi đến từ môi trường xung quanh Nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn quan trọng doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm xanh, tổ chức phi phủ quan nhà nước tổ chức công việc truyền thông thúc đẩy ý định lan tỏa hành vi tiêu dùng xanh Nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Anh (2010) “Những nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua cà phê nguyên chất thành phố Đà Lạt” Dựa lý thuyết TBP, Tác giả chủ yếu nghiên cứu hành vi mua người tiêu dùng địa bàn thành phố Đà Lạt Kết nghiên cứu “Động cơ” ảnh hưởng tích cực tới “Chuẩn chủ quan”, “Thái độ”, “Nhận thức kiểm soát hành vi” họ Mục đích nghiên cứu Mục tiêu chung Mục đích nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng phân bón hữu người nơng dân Việt Nam, từ đưa giải pháp khuyến khích người nơng dân sử dụng phân bón hữu hoạt động sản xuất nơng nghiệp Mục tiêu cụ thể gồm: Xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng phân bón hữu người nơng dân Việt Nam Đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến việc lựa chọn sử dụng phân bón hữu Việt Nam Đề xuất giải pháp khuyến khích người nơng dân tăng cường sử dụng phân bón hữu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng phân bón hữu người nơng dân Việt Nam Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Số liệu khảo sát luận văn thực khảo sát thực tế Hà Nội Thanh Hố Số liệu phân tích cho luận văn từ toàn lãnh thổ Việt Nam + Về thời gian: Số liệu thứ cấp: Thời gian nghiên cứu từ năm 2017-2019 đề xuất giải pháp đến năm 2025 Số liệu sơ cấp: Số liệu khảo sát thực từ tháng 01/2020 đến tháng 5/2020 Phương pháp nghiên cứu Nguồn số liệu: + Nguồn sơ cấp: Từ kết vấn khảo sát người nông dân, chuyên gia yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng phân bón hữu hai tỉnh Hà Nội Thanh Hoá Việt Nam + Nguồn thứ cấp: Giáo trình, nghiên cứu, báo cáo việc sử dụng phân bón hữu địa phương, báo, tạp chí, viết tạp chí ngồi nước liên quan đến đề tài nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu: Nguồn thứ cấp: Thu thập từ Giáo trình, nghiên cứu, báo cáo, báo, tạp chí, liên quan đến đề tài Nguồn sơ cấp: +Sử dụng phương pháp khảo sát: cách dùng bảng khảo sát 200 nông dân +Mục đích: nhằm xem xét yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng phân bón hữu Việt Nam Phương pháp xử lý liệu: Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS để phân tích định lượng ngồi nghiên cứu cịn phân tích định tínhbằng cách sử dụng phương pháp phân tích thống kê, phương pháp phân tích so sánh, Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp diễn giải qui nạp; phương pháp so sánh đối chiếu; phương pháp phân tích đồ thị, biểu đồ, bảng biểu 6.Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn phần mở đầu kết luận phục lục bao gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng phân bón hữu Việt Nam Chương 4: Kết luận kiến nghị CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 Hành vi người tiêu dùng 1.1.1 Lý Thuyết hành vi người tiêu dùng Khác với sản phẩm tiêu dùng khác, sản phẩm phân bón nói chung phân bón hữu nói riêng sản phẩm tiêu dùng cuối mà hàng hóa trung gian Hàng hóa trung gian định nghĩa hàng hóa rời khỏi trình sản xuất, quay lại để phục vụ cho trình sản xuất khác với tư cách đầu vào sản xuất Theo Philip Kotler, hành vi người tiêu dùng định nghĩa “Một tổng thể hành động diễn biến suốt trình kể từ nhận biết nhu cầu mua sau mua sản phẩm” Nói cách khác, hành vi người tiêu dùng cách thức cá nhân định sử dụng nguồn lực có sẵn họ cho sản phẩm tiêu dùng Tuy nhiên, người tiêu dùng hàng hóa trung gian hiểu người trực tiếp sử dụng sản phẩm tiêu dùng, mà nhà sản xuất, người trực tiếp tham gia vào q trình tạo cải vật chất Do đó, định nghĩa hành vi người tiêu dùng mở rộng tổng thể hành động diễn biến suốt trình mua, sử dụng tạo sản phẩm cuối nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân, tổ chức không đơn để thỏa mãn nhu cầu cá nhân Người tiêu dùng trung gian có đặc điểm sau: - Mua hàng để nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tổ chức nhu cầu cá nhân - Nhu cầu người tiêu dùng trung gian xuất phát từ nhu cầu người tiêu dùng cuối cùng, dựa vào nhu cầu người tiêu dùng cuối (khách hàng người tiêu dùng trung gian) để đánh giá nhu cầu người tiêu dùng cuối - Số lượng khách hàng người tiêu dùng trung gian nhiều so với người tiêu dùng cuối khối lượng hàng lại tương đương Do vậy, người tiêu dùng trung gian quan trọng nhiều so với người tiêu dùng cuối - Chiến lược mua hàng người tiêu dùng trung gian rõ ràng, vào mà doanh nghiệp có định bán hàng phù hợp Có chiến lược bản: đảm bảo nguồn cung cấp, giảm chi phí, hỗ trợ lẫn cung cấp, thay đổi môi trường, chiến lược cạnh tranh - Quyết định mua hàng thực khoa học theo nhiều bước Tùy thuộc vào tổ chức, mức độ phức tạp vai trò định bước khác 1.1.2 Mơ hình hành vi mua Các cơng ty nhà khoa học tốn nhiều công sức để nghiên cứu mối quan hệ yếu tố kích thích Makerting phản ứng đáp lại người tiêu dùng Để hiểu người tiêu dùng phải hiểu cách chi tiết hành vi người mua Hành vi người mua thể qua sơ đồ sau: định Các yếu tố Các tác nhân Đặc điểm Q trình Quyết kích thích kích người định người mua thích Marketing khác mua người mua Lựa chọn sản phẩm Sản phẩm Kinh tế Văn hóa Nhận thức Lựa chọn nhãn hiệu Giá Khoa học kĩ vấn đề Lựa chọn nhà kinh thuật Xã hội Địa điểm Khuyến Văn hóa kiếm doanh thơng tin Định thời gian mua Cá tính Đánh giá Định số lượng mua Tâm lý Quyết định Phương pháp Chính trị phân phối Tìm Hành vi mua Hình 1.1: Mơ hình hành vi chi tiết người mua Nguồn: http://quantri.vn/ 10 Mơ hình hành vi chi tiết người mua sử dụng để mô tả mối quan hệ ba yếu tố: Các yếu tố kích thích, ý thức có phản ứng đáp lại kích thích người tiêu dùng - Các yếu tố kích thích: điều kiện bên ngồi gây ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng Chúng chia thành nhóm: Nhóm 1: Các tác nhân kích thích marketing bao gồm tác nhân nằm khả kiểm soát doanh nghiệp sản phẩm, giá bán, cách thức phân phối, hoạt động xúc tiến Nhóm 2: Các tác nhân kích thích thơng thuộc quyền kiểm sốt tuyệt đối doanh nghiệp bao gồm: môi trường kinh tế, cạnh tranh, trị, văn hố, xã hội - Ý thức: cách gọi não người chế hoạt động việc tiếp nhận, xử lý kích thích đề xuất giải pháp đáp ứng trở kích thích Ý thức người tiêu dùng chia thành phần: Đặc tính người mua – có ảnh hưởng đến việc người mua tiếp nhận đáp lại yếu tố kích thích nào; trình định người tiêu dùng Kết trình mua sắm họ phụ thuộc vào bước lộ trình có trơi chảy khơng - Phản ứng đáp lại người tiêu dùng phản ứng đáp lại người tiêu dùng ta nhìn thấy hành vi tìm kiếm thơng tin, tham khảo thông tin, lựa chọn nhà cung cấp… Nghiên cứu mô hình hành vi người tiêu dùng giúp cho doanh nghiệp nhận thấy phản ứng khác khách hàng sản phẩm như: chất lượng, giá cả, chương trình quàng cáo, khuyến mãi, mẫu mã kiểu dáng, cách phấn phối sản phẩm hay việc chọn đại lý …qua nắm bắt nhu cầu thị hiếu sở thích đối tượng khách hàng mà chọn chiến lược kinh doanh hiệu nâng cao khả cạnh tranh 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng Người tiêu dùng chịu ảnh hưởng từ giới quan nhiều Nó từ gia đình, nhà trường, xã hội, cơng sở, bạn bè, đồng nghiệp, du lịch, hội có 97 Các sản phẩm phân bón hữu 19 phân phối vị trí nơi đơng dân làm nơng nghiệp Các sảnphẩm phân bón hữu 20 phân phối điểm thuận tiện cho người dân, dễ dàng tìm kiếm Lựa chọn sử dụng phân bón hữu Việt Nam 21 22 23 Tơi có ý định lựa chọn sử dụng phân bón hữu Tơi tiếp tục sử dụng phân bón hữu Tơi giới thiệu người quen sử dụng phân bón hữu Xin chân thành giúp đỡ Anh/Chị! 98 Phụ lục 3: Thống kê mẫu gioitinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1.00 92 52.6 52.6 52.6 2.00 83 47.4 47.4 100.0 Total 175 100.0 100.0 Descriptive Statistics N Minimum Dotuoi 175 Valid N (listwise) 175 22.00 Maximum 72.00 Mean 45.6400 Std Deviation 14.78511 Descriptive Statistics N Minimum sonhankhau 175 Valid N (listwise) 175 Maximum 2.00 8.00 Mean 4.5600 Std Deviation 2.09147 Descriptive Statistics N Minimum hocvan 175 Valid N (listwise) 175 5.00 Maximum 12.00 Mean 10.3143 Std Deviation 1.73489 99 Phụ lục 4: Phân tích độ tin cậy thang đo Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 947 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted TD1 5.0971 4.019 881 929 TD2 5.1714 3.924 908 908 TD3 5.1371 4.016 878 931 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 852 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted CQ1 5.3943 3.953 772 745 CQ2 5.5543 4.363 712 804 CQ3 5.4857 4.435 687 827 Reliability Statistics Cronbach's Alpha 829 N of Items 100 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted HU1 10.8571 11.031 874 720 HU2 10.9486 12.176 681 779 HU3 10.7771 11.979 723 767 HU4 10.8857 11.700 775 752 HU5 11.2514 16.166 165 912 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 718 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted CL1 5.9600 4.154 536 631 CL2 5.9086 3.750 597 552 CL3 5.6057 4.355 483 693 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 898 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted GC1 6.0057 4.937 763 885 GC2 5.8057 4.859 822 833 GC3 5.7543 4.991 811 843 101 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 796 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted PP1 5.1143 3.332 665 708 PP2 4.5771 3.027 555 821 PP3 4.7886 2.742 720 632 Chạy lại thang đo Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 912 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted HU1 8.4286 8.970 871 860 HU2 8.5200 9.515 760 899 HU3 8.3486 9.619 754 901 HU4 8.4571 9.342 813 881 102 Phụ lục 5: Phân tích EFA KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .595 Approx Chi-Square 2373.528 Bartlett's Test of Sphericity df 171 Sig .000 103 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % 3.769 19.836 19.836 3.769 19.836 19.836 3.238 17.041 17.041 3.514 18.496 38.332 3.514 18.496 38.332 2.778 14.623 31.664 2.685 14.132 52.464 2.685 14.132 52.464 2.547 13.406 45.070 2.065 10.870 63.334 2.065 10.870 63.334 2.455 12.919 57.990 1.760 9.263 72.597 1.760 9.263 72.597 2.193 11.542 69.532 1.366 7.188 79.785 1.366 7.188 79.785 1.948 10.254 79.785 701 3.690 83.475 659 3.470 86.945 485 2.554 89.500 10 411 2.161 91.660 11 342 1.799 93.459 12 286 1.507 94.966 13 253 1.331 96.296 14 169 890 97.186 15 156 823 98.009 104 16 131 690 98.699 17 107 563 99.262 18 092 483 99.745 19 048 255 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 105 Rotated Component Matrixa Component HU1 923 HU4 891 HU2 857 HU3 829 TD1 938 TD2 937 TD3 935 GC2 904 GC3 901 GC1 870 CQ1 924 CQ2 834 CQ3 833 PP3 885 PP1 867 PP2 743 CL2 832 CL1 822 CL3 700 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 106 Phụlục 6: Phân tích tương quan Correlations TD Pearson Correlation CQ TD Sig (2-tailed) CL GC PP LC 138 168* 058 197** -.089 359** 069 026 442 009 243 000 N 175 175 175 175 175 175 175 Pearson Correlation 138 -.071 -.024 148 113 593** 349 748 051 137 000 CQ Sig (2-tailed) N 069 175 175 175 175 175 175 175 168* -.071 208** -.172* 163* 480** 026 349 006 023 031 000 N 175 175 175 175 175 175 175 Pearson Correlation 058 -.024 208** 084 -.170* 372** 442 748 006 272 025 000 175 175 175 175 175 175 175 197** 148 -.172* 084 -.205** 428** 009 051 023 272 006 000 175 175 175 175 175 175 175 -.089 113 163* -.170* -.205** 249** Sig (2-tailed) 243 137 031 025 006 N 175 175 175 175 175 175 175 359** 593** 480** 372** 428** 249** 000 000 000 000 000 001 175 175 175 175 175 175 Pearson Correlation HU Sig (2-tailed) CL Sig (2-tailed) N Pearson Correlation GC Sig (2-tailed) N Pearson Correlation PP HU Pearson Correlation LC Sig (2-tailed) N * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) .001 175 107 Phụ lục 7: Phân tích hồi quy Model Summary Model R R Square 969a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 940 938 14557 a Predictors: (Constant), PP, TD, CL, CQ, GC, HU ANOVAa Model Sum of Squares Regression Residual Total df Mean Square 55.528 9.255 3.560 168 021 59.088 174 F Sig 436.756 000b a Dependent Variable: LC b Predictors: (Constant), PP, TD, CL, CQ, GC, HU Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized t Sig Coefficients B Std Error (Constant) 684 073 TD 076 012 CQ 305 HU Beta 9.386 000 129 6.448 000 011 521 26.584 000 271 012 468 22.706 000 CL 178 012 288 14.492 000 GC 235 011 437 21.518 000 PP 185 014 264 13.039 000 a Dependent Variable: LC 108 Phụ lục 8: Phân tích ANOVA ANOVA gioitinh Sum of Squares Between Groups df Mean Square 3.457 576 Within Groups 40.177 168 239 Total 43.634 174 F 2.409 Sig .029 ANOVA hocvan Sum of Squares Between Groups df Mean Square 75.143 12.524 Within Groups 448.572 168 2.670 Total 523.714 174 F 4.690 Sig .000 ANOVA Dotuoi Sum of Squares Between Groups df Mean Square 6784.128 1130.688 Within Groups 31252.192 168 186.025 Total 38036.320 174 F 6.078 Sig .000 109 Phụ lục 9: Kiểm định Model Summaryb Model R R Square 969a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 940 a Predictors: (Constant), PP, TD, CL, CQ, GC, HU b Dependent Variable: LC 938 14557 Durbin-Watson 1.600 110 111 ... PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN SỬ DỤNG PHÂN BĨN HỮU CƠ Ở VIỆT NAM 2.1 Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng phân bón hữu Việt Nam 2.1.1 Mơ hình nghiên. .. với phân bón hữu có ảnh hưởng tương quan chiều với lựa chọn phân hữu 2.2 Thiết kế nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng phân bón hữu Việt Nam Để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc. .. thể gồm: Xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng phân bón hữu người nơng dân Việt Nam 6 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến việc lựa chọn sử dụng phân bón hữu Việt Nam Đề xuất giải pháp