Tiểu luận cá nhân về Hormone Tuyến yên Nguyễn Thị Thu Huyền
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KỸ THUẬT HĨA HỌC Đề tài tiểu luận Trình bày các hiểu biết của các em về các hormone tuyến n Sinh viên trình bày: Nguyễn Thị Thu Huyền MSSV: 20174789 Mục Lục: I.Mởđầu Nội tiết tố (tiếng Anh Hormone) là một chất hóa học được tiết ra bởi một hoặc nhiều tế bào và chúng tác động lên các tế bào trong các bộ phận khác nhau của sinh vật. Chỉ một lượng nhỏ hormon được dùng trong q trình trao đổi chất của tế bào. Nó là cơng cụ hóa học truyền các tín hiệu từ tế bào này đến tế bào khác. Tất cả các sinh vật đa bào đều sản xuất hormon; hormon thực vật là phytohormon.Các hormone trong cơ thể động vật thường được truyền trong máu. Các tế bào phản ứng lại với hormon khi chúng tiếp nhận hormon đó. Hormon gắn chặt với protein tiếp nhận (receptor), tạo ra sự kích hoạt cơ chế chuyển đổi tín hiệu và cuối cùng dẫn đến các phản ứng riêng biệt trên từng loại tế bào Các phân tử hormon tuyến nội tiết được tiết trực tiếp vào dịng máu, trong khi các hormon ngoại tiết được tiết vào các ống dẫn và từ đó chúng có thể chảy vào máu hoặc chúng truyền từ tế bào này qua tế bào khác bằng cách khuếch tán Tuyến n là một tuyến nội tiết (sản xuất hormone). Đây là một phần quan trọng của một hệ thống tín hiệu đặc biệt, giúp điều hịa nhiều chức năng khác nhau của cơ thể. Tuyến n có vai trị kiểm sốt chức năng của cơ thể bằng cách phóng thích các hormone (cịn được gọi là nội tiết tố) vào máu. Các hormone tuyến n được vận chuyển vào trong máu để đến các cơ quan đích (target). Thơng thường tại các cơ quan đích, chúng làm phóng thích một hormone thứ hai. Cơ quan đích có thể là tuyến nội tiết đặc biệt hoặc là các loại mơ khác nhau trong cơ thể như một số nhóm tế bào Tuyến n có hai phần (thùy) chính: Tuyến n trước (ở phía trước) và tuyến n sau (ở phía sau). Hai phần này phóng thích tiết nội tiết tố khác nhau nhắm đến các cơ quan đích khác nhau của cơ thể.Thùy trước tuyến n sản xuất các hormone có tác dụng điều hịa các hoạt động của cơ thể trên phạm vi rất rộng. Thùy trước tuyến n có nhiều loại hormone khác nhau được tiết ra trong khi đó thùy sau tuyến n chỉ sản xuất hai loại hormone II. Nội dung 1.VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TUYẾN N 1.1 VỊ TRÍ CỦA TUYẾN N Tuyến n là một tuyến nhỏ đường kính khoảng 1 cm, nặng từ 0,5 lg. Tuyến n nằm trong hố n của xương bướm thuộc nền sọ Tuyến n gồm hai phần có nguồn gốc cấu tạo từ thời kỳ bào thai hồn tồn khác nhau đó là thùy trước và thùy sau Tuyến n liên quan mật thiết với vùng dưới đồi qua đường mạch máu và đường thần kinh đó là hệ thống đồi n và bó sợi thần kinh dưới đồi n Hình ảnh: Vị trí tuyến n Hệ thống cửa dưới đồi n (hệ cửa PopaFielding) được cấu tạo bởi mạng mao mạch thứ nhất xuất phát từ động mạch n trên. Mạng mao mạch này tỏa ra ỏ vùng lồi giữa (Median Eminence) rồi tập trung thành những tĩnh mạch cửa dài đi qua cuống tuyến n rồi xuổng thùy trước tuyến n tỏa thành mạng mao mạch thứ hai cung cấp 90% lượng máu cho thùy trước tuyến n. Lượng máu cịn lại là từ các tĩnh mạch cửa ngắn bắt đầu từ mạng mao mạch của động mạch n dưới Các hormon giải phóng và ức chế của vùng dưới đồi được bài tiết chủ yếu từ các tận cùng của nơron vùng lồi giữa sẽ thấm vào mạng mao mạch lồi giữa rồi theo hệ thống cửa dưới đồi n xuống điều khiển sự bài tiết hormon của tuyến n Bó sợi thần kinh dưới đồi n là bó thần kinh gồm các sợi trục của các nơron mà thân nằm ở hai nhóm nhân trên thị và cạnh não thất cịn tận cùng của chúng thì khư trú ở thùy sau tuyến n Hai hormon do các nơron của nhóm nhân trên thị và cạnh não thất tổng hợp và bài tiết sẽ theo bó sợi thần kinh này đến dự trữ ở thùy sau tuyến n do vậy các tínhiệu kích thích vào vùng dưới đồi hoặc thùy sau tuyến n đểu gây bài tiết hai hormon Nếu tách rời mối liên hệ giữa thùy sau tuyến n và vùng dưới đồi bằng một nhát cắt qua cuống tuyến n (cắt phía trên tuyến n) thì hormon thùy sau tuyến n giảm thống qua trong vài ngày rồi trỏ lại bình thường. Nồng độ hormon thùy sau tuyến n trỏ lại bình thường khơng phải do các tận cùng thần kinh nằm ở thùy sau tuyến n bài tiết mà là do các đầu bị cắt nằm ở vùng dưới đồi bài tiết vì những hormon này được tổng hợp ở thân nơron của nhân trên thị và nhân cạnh não thất sau đó được chuyển theo sợi trục đến các thùy sau tuyến n. Q trình di chuyển này địi hỏi vài ngày Hìnhảnh. Sơ đồ mối quan hệ giữa tuyến n và vùng dưới đồi qua đường mạch máu và đường thần kinh 1.2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TUYẾN N 1.2.1 Thùy trước tuyến n (thùy tuyến) Thùy trước tuyến n được cấu tạo bởi những tế bào chế tiết. Những tế bào này có nhiều loại, mỗi loại tổng hợp và bài tiết một loại hormon Khoảng 3040% tế bào tuyến n bài tiết hormon GH, những tế bào này khi nhuộm chúng bắt màu acid mạnh nên cịn được gọi là tế bào ưa acid Khoảng 20% tế bào tuyến n là những tế bào tổng hợp và bài tiết ACTH Các tế bào tổng hợp và bài tiết các hormon khác của thùy trước tuyến n mỗi loại chỉ chiếm từ 35% nhưng chúng có khả năng bài tiết hormon rất mạnh để điều hịa chức năng tuyến giáp, tuyến sinh dục và tuyến vú 1.2.2 Thùy sau tuyến n (thùy thần kinh) Thùy sau tuyến n được cấu tạo chủ yếu bởi các tế bào giống tế bào thần kinh đệm (glial like cell). Những tế bào này khơng có khảtăng chế tiết hormon mà chỉ làm chức năng như một cấu trúc hỗ trợ cho một lượng lớn các sợi trục và cúc tận cùng sợi trục khư trú ở thùy sau tuyến n mà thân nằm ở nhân trên thị và nhân cạnh não thất. Trong cúc tận cùng của những sợi thần kinh này có các túi chứa hai hormon là ADH và oxytocin Hình ảnh: Sơ đồ tuyến n với các hormon và các cơ quan đích 2. CÁC HORMON TRONG TUYẾN N 2.1 CÁCHORMON THÙY TRƯỚC TUYẾN N Thùy trước tuyến n tổng hợp và bài tiết 6 hormon đó là: Hormon phát triển cơ thể GH (Human Growth Hormone hGH) Hormon kích thích tuyến giáp TSH (Thyroid Stimulating Hormon) Hormon kích thích tuyến vỏ thượng thận ACTH (Adreno Corticotropin Hormon) Hormon kích thích nang trứng FSH (Follicle Stimulating hóa men proteinkinase A. Chính men này sau khi được hoạt hóa sẽ thúc đẩy phản ứng chuyển cholesterol thành pregnenolon là chặng đầu tiên của q trình sinh tổng hợp các hormon vỏ thượng thận Tác dụng lên não Tác dụng lên tế bào sắc tố Do trong 39 acid amin của chuỗi polypeptid của phân tử ACTH có 13 acid amin giống chuỗi a MSH nên ACTH có tác dụng giống tác dụng của MSH Ở người, thùy giữa teo nhỏ, lượng MSH được bài tiết khơng đáng kể và tác dụng của MSH do ACTH đảm nhận. Chính ACTH có tác dụng kích thích tế bào sắc tốsản xuất sắc tốmelanin rồi phân tán sắc tốnày trên bề mặt biểu bì da. Thiếu ACTH sẽ làm cho da khơng có sắc tố (ngưịi bạch tạng). Ngược lại thừa ACTH làm cho trên da có những mảng sắc tố 2.1.3.3 Điều hịa bài tiết Do nồng độ CRH của vùng dưới đồi quyết định, khi nồng độ CRH tăng thì ACTH được bài tiết nhiều Hình ảnh: Sơ đồ điều hịa bài tiết ACTH 2.1.4HORMON KÍCH THÍCH TUYẾN SINH DỤC: FSH VÀ LH 2.1.4.1 Bản chất hóa học Cả FSH và LH đều là glycoprotein. Lượng carbonhydrat gắn vói protein trong phân tử FSH và LH thay đổi trong những điều kiện khác nhau và khi đó hoạt tính của chúng cũng thay đổi FSH được cấu tạo bởi 236 acid amin vối trọng lượng phân tử 32.000, cịn LH có 215 acid amin và trọng lượng phân tử là 30.000 2.1.4.2 Tác dụng Tác dụng trên tuyến sinh dục nam (tinh hồn) + FSH Kích thích ống sinh tinh phát triển Kích thích tế bào Sertoli nằm ở thành ống sinh tinh phát triển và bài tiết các chất tham gia vào qúa trình sản sinh tinh trùng. Nếu khơng có tác dụng kích thích này tinh tử sẽ khơng thể trở thành tinh trùng được. Tuy nhiên trong q trình sinh sản tinh trùng, ngồi FSH cịn có vai trị của hormon khác đặc biệt là testosteron + LH Kích thích tế bào kẽ Leydig (nằm giữa các ống sinh tinh) phát triển Tác dụng trên tuyến sinh dục nữ (buồng trứng) +FSH Kích thích các nỗn nang phát triển + LH Phối hợp vói FSH làm phát triển nỗn nang tiến tới chín Phối hợp với FSH gây hiện tượng phóng nỗn Hai hormon FSH và LH chỉ bắt đầu được bài tiết từ tuyến n của trẻ em ở lứa tuổi 910 tuổi. Lượng bài tiết hai hormon này tăng dần và có mức cao nhất vào tuổi dậy thì 2.1.4.3 Điều hịa bài tiết Do tác dụng điều hịa ngược của hormon sinh dục. Tác dụng điều hịa ngược âm tính của testosteron chủ yếu là tác dụng lên sự bài tiết GnRH của vùng dưói đồi và thơng qua hormon giải phóng này để điều hịa bài tiết hai hormon FSH và LH cịn tác dụng trực tiếp lên tuyến n thì rất yếu Tác dụng điều hịa ngược âm tính của estrogen và progesteron Cả estrogen và progesteron đều có tác dụng ức chế bài tiết FSH và LH tuy nhiên khi có mặt progesteron thì tác dụng ức chế của estrogen được nhân lên nhiều lần Khác với testosteron, hai hormon sinh dục nữ lại có tác dụng điều hịa ngược lên sự bài tiết FSH và LH bằng cách tác dụng trực tiếp lên tuyến n cịn tác dụng lên vùng dưới đồi thì yếu hơn và chủ yếu là để làm thay đổi tần số nhịp bài tiết G11RH Tác dụng điều hịa ngược dương tính của estrogen Vào thời điểm 2448 giờ trước khi phóng nỗn nồng độ estrogen trong máu rất cao đã kích thích tuyến n bài tiết FSH và đặc biệt là LH với nồng độ rất cao. Kiểu điều hịa này được gọi là điều hịa ngược dương tính Tác dụng ức chế của inhibin Inhibin do tế bào Sertoli và tế bào hạt của hồng thể bài tiết có tác dụng ức chế bài tiết FSH ỏ cả nam và nữ giới. Tác dụng này thể hiện khi tinh trùng được sản sinh nhiều nhằm điều hịa q trình sản sinh tinh trùng và vào cuối chu kì kinh nguyệt hàng tháng để làm giảm FSH và LH ở thời điểm này 2.1.5 HORMON KÍCH THÍCH BÀI TIẾT SỮA PROLACTIN (PRL) 2.1.5.1 Bản chất hóa học Prolactin là một hormon protein có 198 acid amin vối trọng lượng phân tử 22.500 2.1.5.2 Tác dụng Prolactin có tác dụng kích thích bài tiết sữa trên tuyến vú đã chịu tác dụng của estrogen và progesteron Prolactin bình thường được bài tiết với nồng độ rất thấp nhưng khi người phụ nữ có thai, nồng độ prolactin được bài tiết tăng dần từ tuần thứ 5 của thai nhi cho tới lúc sinh. Nồng độ prolactin trong thời kỳ này tăng gấp 1020 lần so với bình thường. Tuy nhiên do estrogen và progesteron có tác dụng ức chế bài tiết sữa nên trong khi có thai mặc dù nồng độ prolactin rất cao nhưng lượng sữa được bài tiết chỉ khoảng vài mililit mỗi ngày. Ngay sau khi đứa trẻ được sinh ra, cả hai hormon estrogen và progesteron giảm đột ngột tạo điều kiện cho prolactin phát huy tác dụng tiết sữa 2.1.5.3 Điều hồ bài tiết Ở người Việt Nam bình thường, nồng độ prolactin ở nam giới vào khoảng 110510 và ở nữ giới là 80 600 mU/l. Khi có thai nồng độ tăng cao, sau khi sinh vài tuần nồng độ prolactin trở lại mức cơ sở nếu khơng cho con bú, nếu cho con bú nồng độ prolactin vẫn cao. Sự bài tiết prolactin được điều hồ dưới ảnh hưởng của hormon vùng dưới đồi và một số yếu tố khác Vai trị của hormon vùng dưới đồi: Khác với các hormon khác của tuyến n chủ yếu chịu tác dụng kích thích của hormon vùng dưới đồi, prolactin lại chịu tác dụng ức chế mạnh của PIH được bài tiết từ vùng dưới đồi. Khi tổn thương vùng dưới đồi hoặc tổn thương hệ mạch cửa dưới đồi n sự bài tiết prolactin tăng lên trong khi các hormon khác của tuyến n lại giảm đi Dopamin được bài tiết từ nhân cung (arcuate nuclei) của vùng dưới đồi có tác dụng ức chế bài tiết prolactin để duy trì một nồng độ thấp trong tình trạng bình thường. Khi đang cho con bú dopamin lại kích thích bài tiết prolactin TRH ngồi tác dụng giải phóng hormon TSH nó cịn là hormon có tác dụng mạnh trong việc kích thích tuyến n bài tiết prolactin Prolactin được bài tiết khi có các kích thích trực tiếp vào núm vú (động tác mút vú của trẻ) 2.2 CÁC HORMON THÙY SAU TUYẾN N Hai hormon được bài tiết từ thùy sau tuyến n có nguồn gốc từ vùng dưới đồi. Chúng được bài tiết từ các nơron mà thân khư trú ở nhân cạnh não thất và nhân trên thị.Sau khi được tổng hợp chúng được vận chuyển theo sợi trục đến chứa ở các túi nằm trong tận cùng thần kinh khư trú ở thùy sau tuyến n. Hai hormon đó là hormon oxytocin và ADH Hình ảnh: Sơ đồ mối quan hệ giữa thùy sau tuyến n và vùng dưới đồi 2.2.1HORMON ADH 2.2.1.1 Bản chất hóa học ADH hay cịn có tên là vasopressin là một peptid có 9 acid amin với cấu trúc như sau: Cys Tyr Phe Gin Asn Cys Pro Arg Gly NH2 ADH được bài tiết chủ yếu từ các nơron thuộc nhân trên thị, những nơron này cũng có khả năng bài tiết oxytocin nhưng với lượng chỉ bằng 1/6 lượng hormon chính 2.2.1.2 Tác dụng Với nồng độ cao, ADH có tác dụng làm co mạnh các tiểu động mạch ở tồn cơ thể do đó làm tăng huyết áp. Chính vì lí do này mà ADH cịn có tên thứ hai là vasopressin 2.2.1.3 Điều hịa bài tiết Điều hịa bằng áp suất thẩm thấu Khi tiêm dịch ưu trương vào động mạch cung cấp máu cho vùng dưới đồi, các nơron bài tiết ADH ở nhân trên thị và nhân cạnh não thất lập tức chuyển tín hiệu xuống thùy sau tuyến n và gây giải phóng ADH vào máu tuần hồn, đơi khi lượng ADH được bài tiết tăng tối 20 lần so vối bình ttyưịng. Ngược lại khi tiêm dịch nhược trương vào động mạch trên thì sẽ làm dừng tín hiệu gậy bài tiết ADH Thời gian bán hủy của ADH khoảng 1520 phút. Nồng độ ADH có thể thay đổi từ mức rất thấp đến mức rất cao chỉ trong khoảng thời gian vài phút Cơ chế điều hịa bài tiết ADH do áp suất thẩm thấu có thể được tóm tắt như sau: Khi dịch thể đậm đặc (áp suất thẩm thấu tăng), nhân trên thị bị kích thích, các tín hiệu kích thích sẽ truyền đến thùy sau tuyến n và gây bài tiết ADH. ADH được máu đưa đến tế bào ống thận làm tăng tính thấm đối với nưóc của tế bào ổng thận đặc biệt ống góp do vậy hầu hết nưóc được tái hấp thu trong khi đó các chất điện giải vẫn được tiếp tục đưa ra nước tiểu do đó nước tiểu được cơ đặc Điểu hịa bằng thể tích máu Thể tích máu giảm là một tác nhân kích thích mạnh gây bài tiết ADH (vasopressin). Tác dụng này đặc biệt mạnh khi thể tích máu giảm từ 1525%, khi đó nồng độ ADH có thể tăng tối 50 lần cao hơn bình thường Ởtâm nhĩ đặc biệt tâm nhĩ phải có nhiều receptor về sức căng. Khi máu đổ về tâm nhĩ phải nhiều, các receptor này bị hưng phấn, tín hiệu truyền về não làm ức chê bài tiết ADH. Ngược lại nếu máu về nhĩ ít, các receptor này khơng hưng phấn thì lại có tác dụng kích thích bài tiết ADH Ngồi tâm nhĩ các receptor về sức căng có mặt cả ởđộng mạch chủ và các vùng của phổi. Những receptor này cũng tham gia điều hịa bài tiết ADH 2.2.2 OXYTOCIN 2.2.2.1 Bản chất hóa học Oxytocin cũng là một peptid có 9 acid amin, chỉ có acid amin thứ 8 khác vói phân tử ADH (thay arginin bằng leucin) Cys Tyr Phe Gill Asn Cys Pro Leu Gly NH2 2.2.2.2 Tác dụng Tác dụng lên tử cung Oxytocin có tác dụng co tử cung mạnh khi đang mang thai đặc biệt càng gần cuối thời kỳ có thai tác dụng co tử cung của oxytocin càng mạnh. Vì tác dụng này mà nhiều người cho rằng oxytocin có liên quan đến cơ chế đẻ. Trên một số lồi động vật nếu khơng có oxytocin động vật này khơng đẻ được. Ở người nồng độ oxytocin tăng trong khi đẻ đặc biệt tăng trong giai đoạn cuối. Ở những người đẻ khó do cơn co tử cung yếu người ta thường tiêm truyền oxytocin để làm tăng cơn co tử cung (đẻ chỉ huy) Tác dụng bài xuất sữa Oxytocin có tác dụng co các tế bào biểu mơ cơ (myoepithelial cells) là những tế bào nằm thành hàng rào bao quanh nang tuyến sữa. Những tế bào này co lại sẽ ép vào nang tuyến với áp lực 10 – 20 mmHg và đẩy sữa ra ống tuyến, khi đứa trẻ bú thì nhận được sữa. Tác dụng này của oxytocin được gọi là bài xuất sữa, khác với tác dụng gây bài tiết sữa của PRL 2.2.2.3 Điều hịa bài tiết Bình thường nồng độ oxytocin huyết tương là 1 4 pmol/l. Oxytocin được bài tiết do kích thích cơ học và tâm lý Kích thích trực tiếp vào núm vú: Chính động tác mút núm vú của đứa trẻ là những tín hiệu kích thích được truyền về tuỷ sống rồi vùng dưới đồi làm kích thích các nơron ở nhân cạnh não thất và nhân trên thị Những tín hiệu này được truyền xuống thuỳ sau tuyến n để gây bài tiết oxytocin Kích thích tâm lý hoặc kích thích hệ giao cảm Vùng dưới đồi ln nhận được các tín hiệu từ hệ limbic do vậy tất cả những kích thích tâm lý hoặc hệ giao cảm có liên quan đến hoạt động cảm xúc đều có ảnh hưởng đến vùng dưới đồi làm tăng bài tiết oxytocin và do vậy tăng bài xuất sữa. Tuy nhiên nếu những kích thích này q mạnh hoặc kéo dài thì có thể ức chế bài tiết oxytocin và làm mất sữa ở các bà mẹ đang ni con 3.RỐI LOẠN HOẠT ĐỘNG TUYẾN N 3.1. Suy giảm tuyến n tồn bộ Thuật ngữ suy giảm tuyến n tồn bộ được dùng để chỉ tình trạng giảm bài tiết tất cả các hormon tuyến n. Tình trạng này có thể do nguồn gốc bẩm sinh cũng có thể do mắc phải sau này 3.1.1. Bệnh lùn tuyến n Hầu hết các trường hợp lùn đều do thiếu hormon tuyến n trong thời kỳ niên thiếu. Nhìn chung cơ thể phát triển cân đối nhưng mức độ phát triển thì giảm rõ rệt, đứa trẻ 10 tuổi chỉ bằng đứa trẻ 45 tuổi, người 20 tuổi chỉ bằng đứa trẻ 710 tuổi Người lùn tuyến n khơng có dậy thì và hormon hướng sinh dục khơng được bài tiết đủ do vậy chức năng sinh dục khơng phát triển như người trưởng thành bình thường. Có khoảng một phần ba những người lùn loại này chỉ giảm bài tiết GH do vậy chức năng sinh dục vẫn phát triển và vẫn có khả năng sinh sản Hình ảnh: bệnh lùn tuyến n 3.1.2. Bệnh suy tuyến n ở người lớn Suy tuyến n tồn bộ ở người lớn thường do một trong ba ngun nhân sau: + U sọ hầu (craniopharingioma) + U tế bào khơng bắt màu ở tuyến n (chromophobe tumor) + Tắc mạch máu tuyến n, đặc biệt hay xuất hiện ở các bà mẹ sau sinh con Các biểu hiện của suy tuyến n ở người lớn là biểu hiện của: + Suy tuyến giáp + Giảm bài tiết hormon chuyển hố đường của vỏ thượng thận + Giảm bài tiết các hormon hướng sinh dục dẫn tới giảm hoặc mất chức năng sinh dục Hình ảnh chung của bệnh là một tình trạng lờ đờ, chậm chạp do thiếu hormon tuyến giáp; tăng cân do thiếu tác dụng thối hố mỡ của hormon GH, ACTH, vỏ thượng thận và hormon tuyến giáp; mất tất cả chức năng sinh dục Ngoại trừ chức năng sinh dục, các rối loạn khác có thể được điều trị khỏi nhờ hormon tuyến giáp và vỏ thượng thận 3.2. Bệnh khổng lồ Ngun nhân gây bệnh là do các tế bào bài tiết GH tăng cường hoạt động hoặc do u của tế bào ưa acid. Kết quả là hormon GH được bài tiết q mức. Tuy nhiên bệnh khổng lồ chỉ xuất hiện khi tình trạng này xảy ra vào lúc cịn trẻ (trước tuổi trưởng thành) Biểu hiện của bệnh là tình trạng phát triển nhanh và q mức của tất cả các mơ trong cơ thể bao gồm cả xương và các phủ tạng làm cho người đó to cao q mức bình thường nên được gọi là người khổng lồ Những người khổng lồ thường bị tăng đường huyết và khoảng 10% có thể bị bệnh đái tháo đường Hầu hết các bệnh nhân khổng lồ thường chết khi cịn trẻ trong tình trạng suy tuyến n tồn bộ vì phần lớn ngun nhân gây khổng lồ là do u tế bào bài tiết GH, khối u này càng phát triển thì càng chèn ép vào các tế bào bài tiết các hormon khác của tuyến n. Tuy nhiên nếu được chẩn đốn kịp thời, bệnh nhân có thể được ngăn chặn bằng vi phẫu thuật bóc tách khối u hoặc tia xạ Hình ảnh : Bệnh người khổng lồ 3.3 Bệnh to đầu ngón Nếu u tế bào ưa acid xảy ra vào sau tuổi trưởng thành nghĩa là xảy ra khi các sụn ở đầu xương đã được cốt hố thì bệnh nhân sẽ khơng có biểu hiện khổng lồ nhưng các mơ mềm vẫn phát triển và các xương đặc biệt xương dẹt và xương nhỏ có thể dày lên Bệnh nhân bị bệnh này sẽ có hình ảnh đầu to, hàm nhơ ra, trán nhơ ra, mũi to, mơi dày, lưỡi to và dày, bàn tay to, bàn chân to, phủ tạng to, đơi khi có cả sự biến dạng cột sống làm lưng gù Hình ảnh: Bàn tay trong bệnh to đầu chi 3.4. Bệnh đái tháo nhạt Tổn thương vùng dưới đồi hoặc thuỳ sau tuyến n sẽ làm giảm lượng bài tiết ADH. Triệu chứng chính của bệnh là đái nhiều nhưng nồng độ các chất điện giải trong nước tiểu lại rất thấp nên bệnh được gọi là bệnh đái tháo nhạt III. Kết luận Như vậy, tuyến n có những loại tế bào tuyến khác nhau, mỗi loại tế bào tuyến tiết ra một loại nội tiết tố (hormone) tương ứng và đồng thời tác động lên các cơ quan hay tuyến nội tiết khác của cơ thể.Các hormon đảm bảo q trình này diễn ra nhịp nhàng và ổn định. Hormon liên quan đến q trình tăng trưởng và phát triển, chuyển hóa thức ăn, trao đổi chất, nhịp sinh học….Mỗi loại hormon đều có những chức năng riêng biệt và đặc hiệu. Nếu lượng hormone (dư thừa hoặc thiếu hụt) dù chỉ là lượng nhỏ, cũng mang lại ảnh hưởng rất nghiêm trọng đối với cơ thể Tài liệu tham khảo: Bài giảng tuyến yên https://www.yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/13_Noitiet/13_13_Noitiet.html https://vi.wikipedia.org/wiki/Tuy%E1%BA%BFn_y%C3%AAn https://sites.google.com/site/sinhlynguoikssp2/courses/chuong9