1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận thách thức về luật pháp khi việt nam gia nhập wto

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 542,7 KB

Nội dung

z  TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Thách thức luật pháp Việt Nam gia nhập WTO Đề tài “ Thách thức luật pháp Việt Nam gia nhập WTO “ GIỚI THIỆU Một tin vui, bước ngoặt quan trọng tiến trình hội nhập Việt Nam: Ngày 07.11.2006, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), kết thúc q trình đàm phán khó khăn lâu dài 11 năm Đó bước tiến quan trọng trường chinh cải cách, hội nhập để tăng trưởng phát triển nước ta, phản ánh tâm cao Đảng, Nhà nước ta trình cải cách phát triển đất nước Gia nhập WTO coi khởi đầu giai đọan cải cách mới, toàn diện kinh tế, pháp luật, hành chính, giáo dục, đào tạo, văn hố Q trình phát triển động hơn, cấu kinh tế phải điều chỉnh theo tín hiệu thị trường, kéo theo chuyển dịch lao động, đào tạo Về mặt đó, phát triển sôi động, với nhịp điệu cao đem lại hội yếu tố bất định cao Rủi ro kinh doanh, đầu tư nhiều đòi hỏi lực dự báo, xử lý sách tình nhanh nhạy đốn Gia nhập WTO khơng phải mục đích tự thân, mà vào WTO phương tiện để đẩy mạnh việc thực mục tiêu cháy bỏng dân tộc ta phát triển, cơng nghiệp hố, đại hố, khỏi nghèo nàn, lạc hậu Chậm cịn khơng, song gia nhập sau nhiều nước, nên phải chấp hận điều kiện khắt khe Là kinh tế chuyển đổi, tiếp tục trình cải cách xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục công cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Việt Nam nước sau xâm nhập thị trường giới phân chia thị trường “an bài” Việc xuất Việt Nam thị trường quốc tế “múa võ vườn hoang” mà thực vẽ lại đồ thị trường giới, giành giật thị phần từ đối thủ khác diễn dệt may, da giày, gạo, cà phê v.v Bên cạnh thuận lợi, trình khơng phải lúc “xi chèo mát mái” Chính vậy, việc vào WTO điều tất yếu để giải vấn đề phát sinh khuôn khổ pháp lý luật lệ chung, thừa nhận I Thực trạng - thách thức pháp luật Việt Nam trước yêu cầu gia nhập WTO: Về việc “văn hố nước ta lấy cảm tình làm vị” tinh thần "thượng tôn pháp luật" nhân dân Việt Nam: Đáp ứng đòi hỏi trình đàm phán gia nhập WTO, Quốc hội ta phải ban hành 65 luật pháp lệnh Chỉ riêng năm 2005 có 25 luật pháp lệnh, văn pháp lý có liên quan trực tiếp đến nghĩa vụ thành viên Việt Nam gửi đến Ban thư ký WTO Trong kiến nghị Quốc hội ban hành Nghị phê chuẩn Nghị định thư gia nhập WTO Chính phủ có Phụ lục đính kèm đề cập đến nội dung áp dụng trực tiếp cam kết Việt nam liên quan đến văn Luật danh mục văn quy phạm pháp luật cần sửa đổi, bổ sung theo lội trình mà ta đàm phán được, liên quan đến văn luật Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội Rõ ràng thách thức lớn gia nhập WTO thử thách chất lượng pháp luật lực thể chế Giờ đây, thực cam kết khơng nghĩa vụ mà cịn danh dự quốc gia Thực chất "cam kết" với quốc tế khơng khác ngồi ràng buộc pháp luật, luật đất nước luật quốc tế Thế mà vào lúc cần phải phát huy chức mạnh pháp luật quan thực thi pháp luật, nơi thể tập trung nghiêm minh sức mạnh pháp luật Tòa án nhân dân tối cao lại cho thấy yếu "cán cân công lý" Một quy định mà công an hiểu này, viện kiểm sát hiểu kia, án hiểu khác, hội đồng sơ thẩm hiểu kiểu, cuối phải biểu (theo báo Pháp luật Tp Hồ Chí Minh) Quả thật thực trạng đáng suy nghĩ kịp thời có sách Điều có nguyên nhân xã hội Dễ thấy qn tính trọng tình lý vốn có sức trì kéo triền miên suốt chiều dài lịch sử Thậm chí cơng đường mà quan tịa cịn quen lối ứng xử "đã đưa đến trước cửa cơng, ngồi lý tình" Lối ứng xử đối lập hồn tồn với tinh thần "thượng tơn pháp luật", thuộc tính xã hội đại Nhưng đất nước bước vào thời hành cơng nghiệp hố đại hố biến tướng lối ứng xử lại in đậm thói quen vận hành guồng máy xã hội thị, nghị công khai, minh bạch pháp luật Sự thiếu hụt trầm trọng thẩm phán tòa án cấp hệ q trình khơng đột xuất Mặc dầu Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt móng cho nhà nước pháp quyền từ Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 Hiến pháp năm 1946, đến Đại hội VIII thức đưa vào Văn kiện Đảng Đại hội X đòi hỏi phải "xây dựng hoàn thiện thể chế giám sát, kiểm tra tính hợp hiến hợp pháp hoạt động định quan cơng quyền" Chính vậy, tinh thần thượng tơn pháp luật cần xem tảng vận hành guồng máy kinh tế, xã hội Và điều lại điều kiện ràng buộc thành bại kinh tế trị có cam kết quốc tế Vì thế, "hồn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi quy định văn pháp luật" mà Đại hội X vừa đòi hỏi xúc sống vừa đáp ứng yêu cầu gay gắt hội nhập Nếu "văn hoá nước ta lấy cảm tình làm vị" nhận định học giả Đào Duy Anh (trong "Việt Nam văn hố sử cương") đây, nét văn hố thách đố gay gắt đất nước tiến sâu vào tiến trình hội nhập quốc tế mà tinh thần "thượng tôn pháp luật" điểm tựa việc thực cam kết quốc tế mà nước ta thành viên Sự cần thiết thay đổi hệ thống pháp luật: Kết rà soát sơ Bộ Tư pháp cho thấy tổng số văn quy phạm pháp luật ban hành cấp Trung ương rà soát, đối chiếu nhận thấy có liên quan trực tiếp đến hiệp định WTO 325 văn (43 luật; 31 pháp lệnh; 102 nghị định; định Thủ tướng; thị Thủ tướng; 66 thông tư; 71 định trưởng; công văn bộ, ngành; văn Tòa án Tối cao) Tổng số văn quy phạm pháp luật ban hành cấp Trung ương kiến nghị sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với cam kết WTO 44 (16 luật, pháp lệnh, 18 nghị định, định Thủ tướng; văn cấp bộ); kiến nghị ban hành 42 (8 luật, pháp lệnh, 14 nghị định, 17 văn cấp bộ) Đó chưa kể văn cần ban hành để thực thi quyền lợi thành viên quan hệ thương mại quốc tế với nước Từ năm 2001 đến 2005, ký kết gần 700 điều ước quốc tế song phương 130 điều ước quốc tế đa phương, tăng gần gấp rưỡi so với số điều ước quốc tế ký kết giai đoạn 10 năm trước Tuy thừa nhận hiệu lực áp dụng trực tiếp cam kết quốc tế, Luật Điều ước quốc tế 2005 chưa giải mối quan hệ điều ước quốc tế với văn quy phạm pháp luật nước Trong chờ đợi để có giải thích rõ ràng địa vị pháp lý điều ước quốc tế hệ thống pháp luật quốc gia, cần áp dụng khả mà Luật điều ước quốc tế tính đến sửa đổi, bổ sung, ban hành luật để chuyển hóa quy định Nghị định thư gia nhập WTO vào pháp luật Việt Nam, để đem lại rõ ràng cho cá nhân, tổ chức có liên quan, để chứng tỏ minh bạch việc thực thi cam kết Việt Nam Môi trường pháp lý chưa thật đồng có điểm chưa đầy đủ theo thông lệ quốc tế Ðể gia nhập WTO, Việt Nam phải phê chuẩn Công ước quốc tế xây dựng mới, sửa đổi, bổ sung 20 luật, pháp lệnh cho phù hợp 16 Hiệp định WTO Hệ thống pháp luật Việt Nam khẩn trương xây dựng để đáp ứng yêu cầu mới, thông tư hướng dẫn ngành số bất cập, thiếu đồng Ðây thách thức không ảnh hưởng việc thực đầy đủ cam kết gia nhập WTO, mà vướng mắc doanh nghiệp nước ta Nhiều rào cản thủ tục hành chưa thơng thống Ðiều doanh nghiệp khơng thể tự tháo gỡ Việc xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp mơi trường pháp lý WTO khơng đơn hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO, mà thực chất phát triển kinh tế Việt Nam nói chung, doanh nghiệp nước nói riêng Chúng ta chủ động đổi thể chế kinh tế quốc tế trình diễn theo hai phương thức, thứ nhất, tiệm tiến, bước trước tạo điều kiện cho bước sau, đảm bảo cho giữ ổn định cần thiết Vì mà chủ động Những định chế WTO phức tạp, gắn với trình cải cách pháp luật thể chế nước Gia nhập vào năm 2006 thời điểm thể chế pháp luật nước tương đối hồn chỉnh điều chỉnh, cho phép chủ động bước vào sân chơi Tất nhiên q trình đàm phán có rượt đuổi phải chủ động Để môi trường kinh doanh nước ta ngày cải thiện, việc hồn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực công khai minh bạch thiết chế quản lý theo quy định WTO cần thiết II Những việc cần làm để hội nhập: Hoàn thiện hệ thống pháp luật: Xây dựng tư pháp có chất lượng, hiệu cải cách hành quốc gia Khi mà đất nước thành viên tổ chức quốc tế phải tuân theo tiêu chuẩn tổ chức khơng thể trước đây, chưa phải thành viên Vả chăng, hoàn thiện pháp luật cải cách hành điều kiện thiết yếu để tối đa hố lợi ích q trình hội nhập công cụ để thực mục tiêu kinh tế, xã hội, mục tiêu phát triển thiên niên kỷ nước ta Một chi tiết nhỏ chưa hoàn thiện hệ thống luật pháp ảnh hưởng khơng nhỏ đến quyền lợi hàng trăm doanh nghiệp đất nước chơi WTO Chẳng hạn như, thành viên WTO trợ giúp tài Nhà nước cho doanh nghiệp bị xem bất hợp pháp người ta gọi điều hành vi bóp méo thương mại Bởi lẽ, trợ giúp dành cho số doanh nghiệp nhà nước, tạo đặc lợi cho thiểu số lại gây hại cho kinh tế Điều bất cơng đặc lợi có khơng từ sản xuất cạnh tranh lành mạnh, công khai Tuy nhiên, hỗ trợ Nhà nước cho doanh nghiệp không có, có điều, trợ giúp pháp lý thay trợ giúp tài trực tiếp Điều khó trợ giúp pháp lý địi hỏi Nhà nước phải tự thay đổi Phải hồn thiện hệ thống luật pháp, phải đưa chủ trương, sách tốt kịp thời, đồng thời, phải nâng cao lực thể chế, xây dựng máy đủ sức mạnh thực thi chủ trương, sách có hiệu Cải cách hành chính, xóa bỏ tiêu cực, trước hết tập quán xin - cho, làm máy cấp trợ giúp "đúng luật" để hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh Hoàn thiện hệ thống pháp luật chế quản lý, nhằm hình thành nhanh đồng yếu tố kinh tế thị trường, tạo sở pháp lý cho việc thực cam kết Trước hết tập trung vào soạn thảo văn hướng dẫn thực thi luật ban hành, bảo đảm cụ thể, công khai, minh bạch phù hợp với nội dung luật; Xoá bỏ hình thức bao cấp, có bao cấp qua giá, thực giá thị trường cho loại hàng hoá dịch vụ Đối với mặt hàng áp dụng chế nhà nước định giá, phải xác định lộ trình thực nhanh giá thị trường để doanh nghiệp tính tốn lại phương án sản xuất kinh doanh; Công bố công khai quy trình tác nghiệp, thời gian giải cơng việc, người chịu trách nhiệm tất quan thuộc máy nhà nước đơn vị cung ứng dịch vụ công để công dân, doanh nghiệp biết, thực giám sát việc thực Công khai, minh bạch sách, chế quản lý tiêu chí xã hội "cơng bằng, dân chủ, văn minh" yêu cầu cấp bách Gia nhập WTO có hệ thống luật pháp minh bạch, rõ ràng, dễ dự đoán thu hút nhà đầu tư nước, nước Vì đàm phán WTO có hai loại: đa phương song phương Với đa phương yêu cầu phải minh bạch hóa sách Chúng ta trả lời 3.000 câu hỏi liên quan sách kinh tế, đầu tư, tài chính, ngân hàng Chính mà đồn đàm phán phủ phải bao gồm tất bộ, ngành tham gia để đảm đương khối lượng công việc lớn, trả lời nhiều vấn đề liên quan kinh tế, thương mại Chúng ta phải có chương trình xây dựng pháp luật Gia nhập WTO phải có văn pháp luật liên quan hiệp định, quy định WTO Vì vậy, có kế hoạch sửa xây 25 luật pháp lệnh Theo nhận xét chung, Việt Nam nước có hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh để gia nhập WTO Ðể đổi kinh tế, cải cách hành Việt Nam phải xây sửa đổi 100 luật Như vậy, số văn phục vụ đàm phán, gia nhập WTO 1/4 số văn luật pháp phục vụ cải cách hành chính, đổi kinh tế Ðiều thể tâm cao Chính phủ, Quốc hội Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Ơng Chủ tịch Ban cơng tác, thành viên Ban cơng tác, kể đồn Hoa Kỳ đánh giá cao tâm Việt Nam việc sửa đổi hệ thống pháp luật thời gian vừa qua Các nhà đầu tư nước quan tâm đến tiến trình gia nhập WTO Việt Nam Vì họ cho rằng, Việt Nam gia nhập WTO hệ thống pháp luật phù hợp sân chơi giới ổn định Việc gia nhập WTO Việt Nam đảm bảo thống hệ thống luật pháp quy định thủ tục hành phạm vi tồn lãnh thổ Việt Nam với hiệp định WTO, Nghị định thư gia nhập Việt Nam Điều có nghĩa là, quyền Trung ương Việt Nam phải thực thi quy định WTO mà việc thực thi bao gồm việc hủy bỏ quy định pháp luật quyền địa phương ban hành mà không thiết yêu cầu bên bị ảnh hưởng phải khiếu nại tòa Nếu Việt Nam cơng nhận nước có kinh tế thị trường trước thời hạn 12 năm nêu lên Nghị định thư gia nhập hành vi điều tiết tập quán có liên quan lĩnh vực nêu phải giám sát góc độ tuân thủ nguyên tắc kinh tế thị trường Để đảm bảo tính minh bạch, Việt Nam chấp nhận có nghĩa vụ thơng báo kịp thời tất luật, quy định hướng dẫn hết hiệu lực Việt Nam chấp nhận nghĩa vụ thông báo kịp thời tất luật, quy định văn pháp luật khác mà có ảnh hưởng tới vấn đề hải quan, thương mại hàng hóa dịch vụ sở hữu trí tuệ kiểm sốt ngoại hối Khơng có luật, quy định, nghị định, nghị quyết, tịa án định hành áp dụng chung có hiệu lực thi hành trước công bố, trừ trường hợp khẩn cấp an ninh quốc gia Để tạo sở pháp lý cho việc thực có hiệu cam kết mà chấp nhận văn kiện gia nhập WTO, Việt Nam phải tiếp tục xây dựng, bổ sung, sửa đổi nhiều văn quy phạm pháp luật, chế sách Nói cách khác là, xây dựng chiến lược pháp luật phục vụ giai đoạn “hậu” WTO Một số nguyên tắc hình thành giai đoạn hậu WTO nguyên tắc đảm bảo việc ban hành văn quy phạm pháp luật không làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; Nguyên tắc thẩm định tất điều ước quốc tế đề xuất gia nhập ký kết; Nguyên tắc kiểm tra phù hợp với điều ước quốc tế đề xuất ký kết gia nhập với điều ước quốc tế lĩnh vực mà Việt Nam thành viên; Nguyên tắc đánh giá tương thích pháp luật quốc gia cam kết quốc tế; Nguyên tắc áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Pháp luật Việt Nam tiếp tục sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với quy định điều ước quốc tế, mà Việt Nam thành viên dự định thành viên, cách tiếp cận q trình hội nhập quốc tế Có thể nói, ngun tắc cần tính đến điều ước quốc tế xây dựng văn quy phạm pháp luật nhường chỗ cho nguyên tắc đánh giá tương thích pháp luật quốc gia với chuẩn mực quốc tế Đây bước chuyển biến to lớn cách tiếp cận pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế, thể tương đồng, không chia cắt quy tắc ứng xử chung hai hệ thống pháp luật, phù hợp với xu hội nhập quốc tế Việc đánh giá mức độ tương thích khơng bắt buộc tất trường hợp phải tiến hành sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ văn quy phạm pháp luật nước, mà hệ thống pháp luật quốc gia giữ nguyên số đặc thù, phù hợp với điều kiện quốc gia Nhưng phải thực cam kết quốc tế có quy định khác với văn quy phạm pháp luật quốc gia, ưu tiên áp dụng Việc gia nhập WTO, phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam pháp luật điều ước quốc tế nói riêng tận dụng hội, vượt qua thách thức để phát triển tạo hài hòa pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế, nhằm thực có hiệu cam kết quốc tế, chủ động hội nhập sâu rộng vào sân chơi pháp lý quốc tế Mặt thuận lợi việc chuyển hóa cam kết gia nhập WTO vào pháp luật Việt Nam đem lại rõ ràng, minh bạch cho quan, tổ chức cá nhân liên quan tới việc thi hành cam kết Đồng thời, điều chứng tỏ minh bạch việc thực thi cam kết Việt Nam cho đối tác WTO Hơn nữa, việc nội địa tạo khả kiểm soát, giám sát quan lập pháp việc thi hành cam kết quốc tế, bảo đảm thống công tác xây dựng pháp luật nước với điều ước quốc tế-một yêu cầu tất nước thành viên WTO Là thành viên WTO, tuân thủ cam kết mình, mà cịn địi hỏi cần phải có nhiều giải pháp lập pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quan công quyền, phát huy vai trò doanh nghiệp khả cạnh tranh quốc gia bối cảnh nước ta tham gia ngày sâu, rộng vào tiến trình tồn cầu hóa Song song đó, cần phải có giải pháp lập pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nước, bảo đảm công khai, minh bạch hoạt động quan công quyền, phát huy vai trò tổ chức xã hội, nghề nghiệp… Do đó, việc đẩy mạnh việc sửa đổi, bổ sung văn hành ban hành văn tạo sở pháp lý vấn đề cần nên sớm thực Việc Việt Nam hội nhập suôn sẻ vào kinh tế giới cần có tham gia hàng nghìn luật sư thương mại có đủ trình độ tất lĩnh vực kinh doanh quản lý nhà nước Điều đó, giúp doanh nghiệp hiểu rõ WTO, tạo điều kiện đắn cho việc thông qua chiến lược kinh doanh đắn Dư luận quốc tế có đánh giá cao việc luật pháp Việt Nam thừa nhận nguyên tắc ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế Điều thể rõ lập trường, quan điểm Việt Nam tôn trọng thực thi cam kết quốc tế trường hợp cam kết khác với chuẩn mực pháp lý Việt Nam Nếu nguyên tắc tính đến điều ước quốc tế xây dựng pháp luật nhân tố đảm bảo cho pháp luật Việt Nam ngày tiếp cận với chuẩn mực quốc tế mặt nội dung nguyên tắc áp dụng điều ước quốc tế so với nội luật lại nhân tố bổ sung nhằm bảo đảm chuẩn mực quốc tế tôn trọng pháp luật quốc gia chưa tiếp cận với pháp luật quốc tế Đây cách tiếp cận pháp luật quốc tế tương đối phổ biến nước bắt đầu tham gia hội nhập quốc tế tính phù hợp với trình độ phát triển nội quốc gia Việc hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách đầu tư, kinh doanh nước ta nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, tạo môi trường pháp lý bình đẳng, thơng thống minh bạch cho nhà đầu tư nước nước yếu tố quan trọng cộng đồng quốc tế quan tâm Đặc biệt, Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp với Luật Đấu thầu, Luật Cạnh tranh, Luật Sở hữu trí tuệ số luật khác ban hành có hiệu lực năm 2006 đánh dấu bước tiến quan trọng việc thể chế hoá kinh tế thị trường đường lối mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Môi trường pháp lý n ước ta chưa thật đồng có điểm chưa đầy đủ theo thơng lệ quốc tế Ðể gia nhập WTO, ta phải phê chuẩn Công ước quốc tế xây dựng mới, sửa đổi, bổ sung 20 luật, pháp lệnh cho phù hợp 16 Hiệp định WTO Hệ thống pháp luật Việt Nam khẩn trương xây dựng để đáp ứng yêu cầu mới, thông tư hướng dẫn ngành số bất cập, thiếu đồng Ðây thách thức không ảnh hưởng việc thực đầy đủ cam kết gia nhập WTO, mà vướng mắc doanh nghiệp nước ta Nhiều rào cản thủ tục hành chưa thơng thống Ðiều doanh nghiệp khơng thể tự tháo gỡ Việc xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp môi trường pháp lý WTO không đơn hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO, mà thực chất phát triển kinh tế Việt Nam nói chung, doanh nghiệp nước nói riêng Về thủ tục hành chính, thiết phải minh bạch hóa quy trình, thủ tục hành đầu tư nước ngoài; tăng cường thực chế “một cửa” việc giải thủ tục đầu tư; rà soát vướng mắc thủ tục hành tất lĩnh vực, cấp nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp phép đầu tư điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư, thủ tục liên quan tới triển khai dự án đầu tư thủ tục đất đai, xuất nhập khẩu, cấp dấu, xử lý tranh chấp Đồng thời, cần quan tâm xử lý dứt điểm vướng mắc trình cấp, điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư vấn đề vướng mắc trình hoạt động doanh nghiệp Việt Nam cam kết tuân thủ toàn Hiệp định ký kết với đối tác WTO nói chung, tuân thủ nguyên tắc không phân biệt đối xử WTO Theo quy định pháp luật Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp thống nhất, Việt Nam không áp dụng tỷ lệ xuất bắt buộc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; bãi bỏ toàn biện pháp hạn chế số lượng hàng nhập khẩu; bãi bỏ trợ cấp xuất nông sản trợ cấp có liên quan đến nội địa hoá Để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, Việt Nam nỗ lực hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách Trong thời gian qua, Quốc hội Việt Nam xem xét thông qua nhiều đạo luật quan trọng, có Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp áp dụng chung cho đầu tư nước nước ngồi, Luật Đấu thầu, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Giao dịch Điện tử, Luật Kinh doanh Bất động sản, Luật Chứng khoán Các đạo luật tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, xoá bỏ rào cản không công đầu tư kinh doanh Xóa bỏ chế điều hành cơng văn: Khi Việt Nam gia nhập WTO, Chính phủ Việt Nam cam kết không dùng công văn, thông báo hướng dẫn để điều hành, quan chức dùng văn quy phạm pháp luật để điều hành công việc Công văn không coi văn pháp luật Thách thức lớn đến với khu vực quản lý Nhà nước, việc thực cam kết minh bạch hố, cam kết mang lại lợi ích to lớn cho người dân doanh nghiệp Khi đàm phán, có quy định việc ban hành văn quy phạm pháp luật phải lấy ý kiến cơng chúng, văn có hiệu lực sau đăng cơng báo, thực tế có kiểu dùng công văn để điều hành, dùng công văn để thay cho văn quy phạm pháp luật Chính vậy, Việt Nam gia nhập WTO, Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO ghi rõ: Chính phủ Việt Nam cam kết không dùng công văn, thông báo hướng dẫn để điều hành, quan chức dùng văn quy phạm pháp luật để điều hành công việc Trong buổi họp Ban công tác WTO, có trích việc sử dụng cơng văn thay sách Các cơng văn khơng coi văn quy phạm pháp luật chúng không công bố Theo yêu cầu Ban công tác, Việt Nam chấp nhận nghĩa vụ cho phép khoảng thời gian hợp lý, khơng 60 ngày, cá nhân tổ chức có liên quan, kể nước ngồi, biết đóng góp ý kiến trước văn quy phạm pháp luật thông qua Về việc chuyển hóa cam kết WTO vào pháp luật Việt Nam Nhìn từ góc độ đồng pháp luật Từ năm 2001 đến 2005, ký kết gần 700 điều ước quốc tế song phương 130 điều ước quốc tế đa phương, tăng gần gấp rưỡi so với số điều ước quốc tế ký kết giai đoạn 10 năm trước Tuy thừa nhận hiệu lực áp dụng trực tiếp cam kết quốc tế, Luật Điều ước quốc tế 2005 chưa giải mối quan hệ điều ước quốc tế với văn quy phạm pháp luật nước Trong chờ đợi để có giải thích rõ ràng địa vị pháp lý điều ước quốc tế hệ thống pháp luật quốc gia, cần áp dụng khả mà Luật điều ước quốc tế tính đến sửa đổi, bổ sung, ban hành luật để chuyển hóa quy định Nghị định thư gia nhập WTO vào pháp luật Việt Nam, để đem lại rõ ràng cho cá nhân, tổ chức có liên quan, để chứng tỏ minh bạch việc thực thi cam kết Việt Nam 3 Một luật sửa nhiều luật: Sau gia nhập WTO pháp luật Việt Nam cịn khối lượng lớn cơng việc phải làm việc điều chỉnh luật cho tương thích với cam kết Do đó, việc đổi "cơng nghệ" làm luật theo hướng "thiết kế trước, thi công sau" đòi hỏi cấp bách quan soạn thảo Kể văn luật tầm Quốc hội cần phải tiếp tục điều chỉnh cho phù hợp với cam kết Việt Nam gia nhập WTO Đổi "công nghệ" làm luật, việc áp dụng kỹ thuật "một luật sửa nhiều luật" giải pháp đẩy nhanh nội luật hóa cam kết Việt Nam đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật Cách làm thông thường ban hành riêng lẻ luật chắn rằng, q trình kéo dài, có q nhiều thủ tục kéo theo chậm trễ việc thực thi cam kết gia nhập WTO Quốc hội nên cân nhắc đưa tất sửa đổi, bổ sung luật vào luật chung Kinh nghiệm nước, sửa đổi, bổ sung nhiều luật người ta làm luật chung Ta mà chuẩn bị tốt ban hành Bộ Tư pháp nghiên cứu khả áp dụng kỹ thuật lập pháp để xây dựng văn quy phạm pháp luật nhằm sửa đổi, bổ sung nhiều văn quy phạm pháp luật Nói cách khác, văn “quét” tất vấn đề cần điều chỉnh pháp luật tầm Quốc hội cần thiết cho việc thực thi cam kết với WTO Còn với văn luật, Chính phủ bộ, ngành điều chỉnh riêng thẩm quyền Việc dùng đạo luật điều chỉnh vấn đề thuộc nội dung cam kết hoàn toàn phù hợp với Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Luật pháp số lĩnh vực: Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, bên cạnh việc xây dựng thơng qua văn liên ngành hướng dẫn số vấn đề tố tụng liên quan đến vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, cần điều chỉnh số quy định Bộ luật Hình Luật Sở hữu trí tuệ để bảo đảm cam kết biện pháp chế tài liên quan đến thực thi quyền sở hữu trí tuệ Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, cần điều chỉnh số quy định Luật Điện ảnh, Pháp lệnh Bưu - Viễn thông, Luật Doanh nghiệp Về quy định liên quan đến minh bạch, cơng khai, phải điều chỉnh số quy định hai luật ban hành văn quy phạm pháp luật Về văn luật, pháp lệnh, phải điều chỉnh số quy định liên quan đến luật, pháp lệnh nói cần ban hành số văn cấp bộ, ngành để hướng dẫn cụ thể thi hành cam kết Việt Nam với WTO WTO đem đến thách thức to lớn việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Điều XVI, khoản Hiệp định Marrakesh thành lập WTO có ghi rõ: thành viên phải đảm bảo thống luật, quy định thủ tục hành với nghĩa vụ quy định hiệp định WTO không quy định cụ thể cách thức quốc gia thành viên phải thực nghĩa vụ mà dành quyền chủ động cho quốc gia Điều khơng có nghĩa chọn cách nhẹ nhàng cho áp dụng trực tiếp cam kết WTO hệ thống pháp luật Việt Nam Ngoài khung pháp lý theo địi hỏi WTO, phía Việt Nam cần xây dựng thêm quy định riêng mà WTO khơng bắt buộc cần thiết để hồn thiện mơi trường kinh tế, xã hội Nhiều ý kiến cịn đề nghị Việt Nam nhanh chóng có hàng rào kỹ thuật bảo hộ hàng nước Tuy nhiên, khó nguyên tắc đối xử quốc gia - tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho hàng nhập phải áp dụng cho hàng sản xuất nước Với trình độ doanh nghiệp Việt Nam nay, chuyên gia cho khó đưa tiêu chuẩn kỹ thuật cao cho hàng sản xuất nước 5 Những việc cần làm Quốc hội: Khi gia nhập WTO Trước hết, người dân mong Quốc hội đừng xuề xoà, mà “khó tính” làm luật giám sát Một doanh nghiệp xuề xoà với với nhân viên để lại hậu sản phẩm lỗi giày dép, quần áo, tivi… Nhưng Quốc hội đại biểu Quốc hội mà xuề xồ, dễ dãi cho đạo luật không dùng được, chấp thuận dự án lãng phí tiền bạc, ngân sách quốc gia, bỏ qua sai phạm bộ, ngành “Những sản phẩm lỗi” Quốc hội Quốc hội bỏ qua gây hậu nặng nề cho toàn kinh tế quốc gia, không cho riêng lẻ Người dân mong khơng cịn chặc lưỡi bấm nút biểu đồng ý, biết làm đại biểu khơng n lịng Tiếp theo, tính chuyên nghiệp điều kiện giúp Quốc hội đại biểu khắt khe hoạt động Cuộc chơi WTO khắc nghiệt, khơng chấp nhận nghiệp dư Tính chuyên nghiệp Quốc hội đại biểu không dừng phần trăm đại biểu chuyên trách Quanh năm suốt tháng làm đại biểu chưa chuyên nghiệp Làm đại biểu nghề Mà nghề buộc phải học Học từ kỹ cần thiết kỹ phát biểu hội trường, kỹ tiếp xúc với cử tri, kỹ giao tiếp với báo chí, kỹ đánh giá dự luật… Học “luật chơi” Quốc hội quy trình, thủ tục làm việc… Học cách tận dụng cơng cụ sẵn có Quốc hội để làm luật, giám sát đại diện tận dụng tính chất cộng hưởng cao diễn đàn Quốc hội để đưa tiếng dân xa hơn, lọt tai công quyền Và tính chuyên nghiệp thể mức độ cao người đại biểu biết nhận ra, cân bảo vệ hai lợi ích: lợi ích cử tri lợi ích quốc gia Người dân mong người đại biểu biết vượt qua sức ép quyền lợi bộ, ngành hay nhóm lợi ích đó, vượt qua sức cản suy nghĩ cịn “vương vấn” nếp cũ để “chuyên” bảo vệ hai lợi ích Bên cạnh đó, biết vào WTO nghĩa thay đổi luật lệ nước theo luật chơi chung sân chơi Mà Quốc hội nơi thay đổi luật lệ Nhưng điều khơng có nghĩa đếm xem sửa đổi, ban hành đạo luật trực tiếp gián tiếp liên quan đến WTO Có luật chơi khơng ghi văn WTO cả, chúng diện chi phối giao dịch nước thành viên với Đó tinh thần tự khế ước bảo hộ tài sản, tài sản tư hữu Khơng làm điều đối tác nước - vốn quen với luật chơi - thấy e ngại muốn rót tiền đầu tư vào Việt Nam Từ pháp luật sở hữu trí tuệ, tài sản, hợp đồng, bồi thường, cạnh tranh, quản trị công ty phải hướng đến luật chơi Có tài sản sinh tài sản, công dân quốc gia thịnh vượng, “dân giàu, nước mạnh” Muốn vậy, trước thay đổi luật chơi chung cho nước, có lẽ việc điều chỉnh cung cách, lề lối làm việc Quốc hội theo kinh nghiệm dân chủ đại diện tiên tiến khác việc làm cần thiết Các đại biểu - người đại diện cho quyền lợi chung - khơng cịn bị đặt trước tình “khơng giống ai” như: “kiểu phải thơng qua”, “việc Trung ương định”… Mong rằng, luật chơi cho nước khó có chuyện “ta khác”, “luật chơi” Quốc hội khơng nên “ta khác” Cuối cùng, người dân mong chọn người giỏi cho Quốc hội Năm 2007 năm bầu cử Quốc hội khố Liệu có lựa chọn người đại diện thực cho dân WTO chơi chung dân tộc, miếng cơm, manh áo người dân bị ảnh hưởng Cuộc bầu cử Quốc hội khoá XII hội để người dân thực quyền lực quyền lợi qua việc lựa chọn đại biểu Vậy mong chọn bầu đại diện xứng đáng vào Quốc hội KẾT LUẬN Vào WTO Chúng ta có nhiều hội hội chẳng tự nhiên mà có Nhiều người cho vào WTO giàu có lên Nhưng vào WTO tạo hội mà thơi Có biến hội thành lợi ích thực hay không phấn đấu nỗ lực thân cá nhân doanh nghiệp nhà nước Một diễn giả nói, Việt Nam “chạy áp chót” đường đua kinh tế giới Chúng ta nước nằm 49 quốc gia nghèo giới Cịn theo Darwin, khơng phải lồi mạnh nhất, khơng phải lồi thơng minh sống sót, mà lồi biết thích nghi tốt tồn phát triển Muốn bứt lên khơng có cách khác vượt qua sức ỳ Muốn tồn phát triển khơng có cách khác chuyển từ “ao nhà” để thích ứng với “biển lớn” Và có sở để tin rằng, hy vọng biến thành thực, chưa nước vào WTO mà trở nên nghèo đói Tất nhiên cịn nhiều nước gia nhập WTO mà cịn nghèo đói ngun nhân khác khơng phải gia nhập WTO Mục lục I Thực trạng - thách thức pháp luật Việt Nam trước yêu cầu gia nhập WTO Trang 1 Về việc “văn hố nước ta lấy cảm tình làm vị” tinh thần "thượng tôn pháp luật" nhân dân Việt Nam Sự cần thiết thay đổi hệ thống pháp luật II Những việc cần làm để hội nhập Trang Trang Trang Hoàn thiện hệ thống pháp luật Trang Xóa bỏ chế điều hành công văn Trang Một luật sửa nhiều luật Trang 10 Luật pháp số lĩnh vực Trang 11 Những việc cần làm Quốc hội Trang 12

Ngày đăng: 06/07/2023, 21:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w