1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vật lí lớp 8 (Học kì 2)

82 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

GGiáo án Vật lí lớp 8 (Học kì 2) được biên soạn dành cho quý thầy cô giáo và các em học sinh để phục vụ quá trình dạy và học. Giúp thầy cô có thêm tư liệu để chuẩn bị bài giảng thật kỹ lương và chi tiết trước khi lên lớp, cũng như giúp các em học sinh nắm được kiến thức Vật lí lớp 8 (Học kì 2). Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 19 – Bài 15: CƠNG SUẤT I/ MỤC TIÊU    1. Kiến thức ­ Hiểu được cơng suất là cơng thực hiện được  trong 1 giây, là đại  lượng đặc trưng   cho khả năng thực hiện cơng nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc.  Biết lấy ví dụ minh hoạ ­ Viết được biểu thức tính cơng suất, đơn vị cơng suất. Vận dụng để giải các bài tập   định lượng đơn giản 2. Kỹ năng Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để xây dựng khái niệm về đại lượng cơng suất.  3. Thái độ: Tích cực tìm hiểu bài 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng  lực tự  học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào  cuộc sống, năng lực quan sát + Năng lực chun biệt bộ mơn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn II/ CHUẨN BỊ   GV: Chuẩn bị tranh 15.1 và một số tranh về cần cẩu, palăng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC                              (45 phút) 1/ Ổn định tổ chức             SS ­ TT ­ VS                    (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập      (4 phút)  HS1: Phát biểu định luật về cơng Chũa bài tập  14.1  HS 2: Chữa bài tập  14.2 Trình bày phương pháp làm bài HS2: Tóm tắt: h = 5, l = 40m, Fms = 20N                  m = 60 kg   P = 10.m = 600N A = ? Cách 1:   A = Fk.l Cách 2: Có thể như sau Fk thực tế của người đạp xe A = Ací + A hp Fk = F + Fms     = P.h + Fms.l F là lực khi khơng có ma sát     = 600.5 +20.40 = 3800 (J) Theo định luật về cơng    P.h = F.l    F =P.h/l = 6000.5/40 = 75(N) GV cần chuẩn lại cách giải và cách trình bày của HS    3/ Bài mới                                                     (35 phút) Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung  HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu:   HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế  cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương  pháp đàm thoại gợi mở Định hướng phát triển năng lực: năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực  tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Tổ chức tình huống học tập  HS đọc thơng báo, ghi tóm tắt thơng tin để  trả  lời: Ai làm việc khoẻ  hơn? cơng của  lực nâng vật có lợi khơng ?  Bài học hơm nay sẽ trả lời câu hỏi đó? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức  Mục tiêu: ­ Hiểu được cơng suất là cơng thực hiện được  trong 1 giây, là đại  lượng   đặc trưng cho khả năng thực hiện cơng nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc   máy móc. Biết lấy ví dụ minh hoạ Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương  pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng  lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao  tiếp 1. Tìm hiểu ai làm việc   I.  Ai làm việc khoẻ hơn C1: AA= FkA.h khoẻ hơn? (10 phút) Để  xét kết quả  nào đúng,         =10.P1.h GV yêu cầu HS trả lời câu         = 10.16.4 = 640(J) hỏi    C1:   yêu  cầu  HS   làm     AD= FkD.h       = 15.16.4 = 960(J) việc cá nhân Kiểm   tra     HS         đối  C2:   Phương   án   d     vì  so   sánh   cơng   thực   hiện  tượng khá và trung bình  Câu   C2:   Dành     phút   để  được trong 1 giây HS nghiên cứu chọn đáp án  A1/ t1=640J/50s = 12,8J/s 1 giây anh An thực hiện 1  đúng.  Yêu cầu HS phải phân tích  công là 12,8 J       đáp   án   sai,  A2/t2= 960J/60s = 16J/s 1 giấy anh Dũng thực  hiện  đáp  án đúng.  Yêu   cầu   HS   tìm   phương  1 cơng là 16J pháp   chứng   minh   phương  Vậy anh Dũng khoẻ hơn án   c     d       rút   ra  C3: (1) Dũng (2) anh Dũng  phương   án   dễ   thực   hiện  thực hiện công lớn hơn hơn? Hs: Dưới lớp nhận xét u cầu HS điền vào C3 2. Tìm hiểu cơng suất và  Giải đơn vị của cơng suất  II. Cơng suất a) 1 gi  (3600s) ng ự a đi  (10 phút) ­ Công suất là công thực  d ượ c 9km = 9000m GV   thông   báo   cho   HS:  hiện được trong 1 giây   A   =   F.s   =   200   9000   =  Khái niệm, biểu thức, đơn  P = A/t 1800000(J) vị của cơng suất.   Trong đó  P  = A/t = 1800000/3600 =  Nếu HS yếu thì GV gợi ý     Cơng sinh ra là A 500 (W) theo các ý nhỏ:    Thời gian sinh cơng là t b) Ch ứ ng minh   ­ Cơng sinh ra kí hiệu là     Cơng suất P P = A/t = F.s/t= F.v gì? III. Đơn vị công suất Cách 2  ­ Thời gian thực hiện công  Oát     đơn   vị     của   P = 200. 2,5 = 500 (W) là gì ? cơng suất Cơng   thực       1  1ốt (W) =  1J/1s giây là gì ? 1kW = 1000 W Giá trị đó gọi là gì ? 1MW   =     1000   kW   =  Biểu thức tính cơng suất 1.000.000 W Đơn vị chính của cơng là gì  ? GV thơng báo thêm đơn vị   kW, MW HOẠT ĐỘNG 3:  Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương  pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực  tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Yêu cầu cả lớp làm  câu  Giải C4, gọi 1 HS trung bình lên  C4: a) 1 giờ (3600s) ngựa đi  bảng PAn = 12,8J/s = 12,8W dược 9km = 9000m Câu C5: yêu cầu HS   tóm  PDũng  = 16J/s  = 16W   A   =   F.s   =   200   9000   =  tắt đầu bài.  C5 Cho biết  1800000(J) GV gọi 1 HS lên bảng. HS  tt = 2h  P  = A/t = 1800000/3600 =  khác làm vào vở.  tm= 20phút = 1/ 3h 500 (W) HS có thể  theo đổi đơn vị  At= Am= A b) Chứng minh là giây Pt/Pm = ? P = A/t = F.s/t= F.v Kết       GV   cơng  Giải : Pt/Pm = (A/t1)/(A/tm) Cách 2  nhận kết quả chấm điểm  GV   có   thể   gợi   ý   cho   HS  nếu so sánh thì đưa đơn vị           = A/t1.tm/A của các đại lượng là thống                   =  ⅓h/2h =1/ 6 ­>   nhất.  công suất của máy   gấp 6  GV   kiểm   tra         lần công suất của trâu  P = 200. 2,5 = 500 (W) số học sinh chấm điểm C6: Câu C6: yêu cầu HS tương  V   =   9km/h   =   2,5m/s,   F   =  tự như các câu trên 200N Gợi   ý   cho   HS   vận   dụng  a) P = ?    b) P = F.V theo đúng biểu thức Khi tính tốn phải đưa về  đơn vị chính HS   có   thể   trả   lời   ý   nào  trước cũng được  HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập  Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương  pháp đàm thoại gợi mở Định hướng phát triển năng lực: năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực  tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Người ta dùng một palăng  a) Vẽ hình như hình  gồm một rịng rọc động và  bên   rịng   rọc   cố   định   để  b)  Tính   cơng   của  kéo một vật lên cao 4 mét  dây kéo, cơng suất trong thời gian 2 phút, với  Vì   dùng   ròng   rọc  F lực kéo là 800N. Hiệu suất  động   lợi   bao   nhiêu  của palăng là 72% lần     lực     lại  a) Vẽ sơ đồ  vào biểu diễn  thiệt     nhiêu   lần  các lực   đường     nên  b) Tính cơng và cơng suất  qng   đường   dịch  Học   sinh   làm     chuyển     dây   là:  của người kéo P theo   hướng   dẫn   s= 2h = 8m của giáo viên Công của người kéo dây là:  A= F.s  =800.8=6400J Công suất của người kéo dây là: P= A 6400 = =53,3w t 120 HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại tồn bộ nội dung kiến thức đã  học Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương  pháp đàm thoại gợi mở Định hướng phát triển năng lực: năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực  tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học Biểu thức tính cơng suất, đơn vị đo các đại lượng trong biểu thức? Cơng suất của máy bằng 80W có nghĩa là gì? 4. Hướng dẫn về nhà: ­ Học phần ghi nhớ, hướng dẫn HS đọc phần “Có thể em chưa biết ­ Làm bài tập 15.1 ­> 15.3 SBT Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 20 – Bài 16: CƠ NĂNG I/ MỤC TIÊU   1. Kiến thức ­ Tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ bản, thế năng, động năng ­ Nêu được một cách định tính thế  năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ  cao của  vật so với mặt đất và động năng của vật phụ  thuộc vào khối lượng và vận tốc của  vật.  2. Kỹ năng Tìm được ví dụ minh hoạ về cơ năng 3.Thái độ ­ Hứng thú học tập bộ mơn ­ Có thói quen quan sát hiện tượng trong thực tế và vận dụng kiến thức đã học vào   giải thích các hiện tượng đơn giản 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng  lực tự  học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào  cuộc sống, năng lực quan sát + Năng lực chun biệt bộ mơn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn II/ CHUẨN BỊ  * Cả lớp: ­ Tranh phóng to mơ tả thí nghiệm (hình 16.1a và 16.1b SGK) ­ Tranh phóng to hình 16.4 SGK , hịn bi thép, máng nghiêng, miếng gỗ, cục đất nặn * Mỗi nhóm: ­ Lị xo được làm bằng hình thép uốn thành vịng trịn. Lị xo đã được nén bởi một sợi   dây len ­ Miếng gỗ nhỏ, bao diêm III/ CÁC  HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC                            (45 phút) 1/ Ổn định tổ chức            (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập   (4 phút) Hỏi:  ­ Khái niệm cơng suất, cơng thức tính cơng suất, đơn vị  từng đại lượng trong   cơng thức?        ­ Bài tập 15.2 3/ Bài mới                                                     (35 phút) Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung  HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu:   HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế  cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương  pháp đàm thoại gợi mở Định hướng phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực giải quyết vấn đề và  sáng tạo, năng lực tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp GV thơng báo khi một vật có khả  năng thực hiện cơng cơ  học, ta nói vật đó có cơ  năng. Cơ  năng là dạng năng lượng đơn giản nhất. Chúng ta sẽ  đi tìm hiểu các dạng   cơ năng trong bài học hơm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức  Mục tiêu:  ­ Tìm được ví dụ  minh hoạ  cho các khái niệm cơ  bản, thế  năng, động   ­ Nêu được một cách định tính thế  năng hập dẫn của vật phụ  thuộc vào độ  cao của   vật so với mặt đất và động năng của vật phụ  thuộc vào khối lượng và vận tốc của   vật.  Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương  pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng  lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao  tiếp     *   Tình   huống:   Đặt   vấn  ­  Đọc phần đặt vấn đề I­ Cơ năng: đề như  SGK ­   Nghe   khái   niệm   cơ  ­   Khi   vật   có   khả   năng  năng. Ghi vào vở sinh cơng, ta nói vật đó có  ­   Thơng   báo   khái  ­  Ví dụ: quyển sách trên  cơ năng niệm cơ năng bàn, quả táo trên cây   Vật   có   khả     sinh  cơng càng lớn thì cơ  năng  của vật càng lớn ­   Đơn vị  cơ  năng là jun  (J) ­  Cho HS xem hình 16.1 ­   H16.1b   vật   có   khả  II­ Thế năng: ­   Hình nào thì quả  nặng  năng sinh cơng. Vậy nó có  1/ Thế năng hấp dẫn: A có khả năng sinh cơng? cơ năng ­   Cơ       vật   có  ­ ­>Khái   niệm     năng  được do  vị  trí  của  vật so  hấp dẫn với   mặt   đất   gọi     thế  ­  Nếu vật nằm trên mặt  ­  Vị  trí của vật càng cao  năng hấp dẫn đất     có       hấp  thì thế  năng hấp dẫn càng  ­   Khi vật nằm trên mặt  dẫn khơng? HS trả lời C1 lớn đất         hấp   dẫn  ­   Càng   đưa   vật   lên   cao  ­  Nghe­ ghi nhận bằng 0 so mặt đất thì thì thế  năng  ­  Thế năng hấp dẫn phụ  hấp   dẫn   có   thay   đổi  thuộc vào mốc tính độ cao,  khơng? vật ở vị trí càng cao thì thế  ­  Thế năng hấp dẫn phụ  năng hấp dẫn càng lớn thuộc vào mốc tính độ  cao  ­   Cho   ví   dụ   vật   có  thế  ­   Khối   lượng   vật   càng  mà ta chọn trước( mặt đất,  năng hấp dẫn lớn         hấp   dẫn  mặt bàn, ) ­  Nghe hướng dẫn TN càng lớn ­  Cùng độ cao nhưng các  ­   Làm TN và thảo luận  vật   có   khối   lượng   khác  nhóm C2 nhau thì thế  năng hấp dẫn  ­   Đại   diện   nhóm   trình  có khác nhau khơng? bày  ­  u cầu HS cho ví dụ ­   Thế       lò   xo  ­   GV   giới   thiệu   thí  càng lớn 2/ Thế năng đàn hồi: nghiệm H16.2 ­   Cơ     củavật   có  ­  Cho HS làm thí nghiệm  được do vật bị  biến dạng  H16.2   vàtrả   lời   C2   theo  gọi là thế năng đàn hồi nhóm ­   Vật bị  biến dạng càng  ­   Lị xo bị  nén tức là nó  nhiều thì thế  năng đàn hồi  bị   biến   dạng   so   với   lúc  càng lớn ­   Ví   dụ:   lò   xo   thép   bị  đầu thế năng nén ­   Nếu lị xo bị  nén càng  nhiều thì sao?  =>Thế năng đàn hồi và sự  phụ thuộc của nó ­ ­  Cho HS tìm ví dụ  GV nhận xét ­ Hình thành khái niệm động   ­   Vật chuyển động trên  III­Động năng: năng:  mặt đất có cơ năng 1/Khi  nào  vật  có  động   ­   Vật nằm trên mặt đất  năng?    thì khơng có thế  năng, nếu  ­   Nghe   giới   thiệu   và  ­   Một vật chuyển  động  vật chuyển động trên mặt  quan sát thí nghiệm có khả  năng sinh cơng tức  đất có cơ năng khơng? ­  Trả lời C3,C4,C5 là có cơ năng ­   Đó       dạng   khác  ­   Cơ       vật   do        gọi     động  chuyển   động   gọi     động  năng ­   Vậy       vật   có  ­  Quan sát thí nghiệm động năng? ­  Trả lời C6, C7,C8 ­   Làm   thí   nghiệm   như  H16.3 ­   Yêu   cầu   HS   trả   lời  2/Động  năng  của  vật  phụ   C3,C4,C5     hoàn   thành  thuộc  vào  những  yếu  tố   kết luận nào? ­   Động  năng phụ  thuộc  ­  Động năng của vật phụ  vào những yếu tố nào? thuộc vào vận tốc và khối  ­   GV   làm   TN     trên  lượng của vật   thay   đổi   vị   trí   của  * Chú ý: thế  năng và động   cầu A trên mặt phẳng  năng là hai đại lượng của  nghiêng(   cao   hơn,   thấp  cơ năng hơn), thay quả cầu khác có  khối lượng lớn hơn ­   Yêu   cầu   HS   trả   lời  C6,C7,C8 ­  Thế năng và động năng  là hai dạng của cơ năng HOẠT ĐỘNG 3:  Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương  pháp đàm thoại gợi mở Định hướng phát triển năng lực: năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực  tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Bài 1: Vật có cơ năng khi: A. Vật có khả năng sinh cơng B. Vật có khối lượng lớn C. Vật có tính ì lớn D. Vật có đứng n Hiển thị đáp án Khi vật có khả năng sinh cơng, ta nói vật có cơ năng ⇒ Đáp án A Bài 2: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn câu trả lời đầy đủ  A. Khối lượng B. Trọng lượng riêng C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất D. Khối lượng và vận tốc của vật Hiển thị đáp án ­ Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí   khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn ­ Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn ⇒ Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất và khối lượng của   ⇒ Đáp án C Bài 3: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Khối lượng B. Độ biến dạng của vật đàn hồi C. Khối lượng và chất làm vật D. Vận tốc của vật Hiển thị đáp án Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi ⇒ Đáp án B Bài 4: Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào  khơng có thế năng? A. Viên đạn đang bay B. Lị xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất C. Hịn bi đang lăn trên mặt đất D. Lị xo bị ép đặt ngay trên mặt đất Hiển thị đáp án Hịn bi đang lăn trên mặt đất ⇒ Khơng có thế năng và có động năng Lị xo bị ép đặt ngay trên mặt đất ⇒ Có thế năng đàn hồi ⇒ Đáp án C Bài 5: Trong các vật sau, vật nào khơng có thế năng (so với mặt đất)? A. Chiếc bàn đứng n trên sàn nhà B. Chiếc lá đang rơi C. Một người đứng trên tầng ba của tịa nhà D. Quả bóng đang bay trên cao Hiển thị đáp án Chiếc bàn khơng có thế năng do đang đứng n trên mặt đất ⇒ Đáp án A Bài 6: Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Khối lượng B. Vận tốc của vật C. Khối lượng và chất làm vật D. Khối lượng và vận tốc của vật Hiển thị đáp án Cơ  năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng  lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn ⇒ Đáp án D Bài 7: Trong các vật sau, vật nào khơng có động năng? A. Hịn bi nằm n trên mặt sàn B. Hịn bi lăn trên sàn nhà C. Máy bay đang bay D. Viên đạn đang bay Hiển thị đáp án Hịn bi nằm n trên mặt sàn khơng chuyển động nên khơng có động năng ⇒ Đáp án A Bài 8: Điều nào sau đây đúng khi nói về cơ năng? Hãy chọn câu đúng nhất A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi Hiển thị đáp án ­ Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi ­ Cơ năng phụ thuộc vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn ­ Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng ⇒ Đáp án D Bài 9: Một lị xo làm bằng thép đang bị  nén lại. Lúc này lị xo có cơ  năng. Vì sao lị  xo có cơ năng? A. Vì lị xo có nhiều vịng xoắn B. Vì lị xo có khả năng sinh cơng 10 thích   phần   đặt   vấn   đề   ở  ra bằng nhiệt lượng do vật  đầu bài kia thu vào ­Cho ví dụ thực tế II­  Phương   trình   cân  2. Tìm hiểu phương trình   bằng nhiệt: cân bằng nhiệt (3 phút)   Qtỏa ra = Qthu  ­Thơng báo: nhiệt truyền từ    vào cao sang thấp cho đến khi    cân bằng. Khi cân bằng thì  Qtỏa ra = m.c. t ­Xây   d ự ng   ph ươ ng   trình   nhiệt   lượng     vật   lạnh  Trong đó: t= t1­ t2  thu vào bằng nhiệt lượng  cân     nhiệt   theo   sự  t1: nhiệt độ lúc đầu hướng dẫn của GV do vật nóng tỏa ra t2: nhiệt độ lúc sau ­Nêu   cơng   th ứ c   tính   nhi ệ t   ­Cơng thức tính nhiệt lượng  lượng do vật nóng tỏa ra do vật nóng tỏa ra? 3. Ví dụ về phương trình   cân bằng nhiệt (3 phút) ­Nhiệt độ vật nào cao hơn? ­HS đọc đề bài ­Vật   truyền   nhiệt   từ   vật  ­Nhiệt độ quả cầu ­Nhiệt lượng truyền từ quả  nào sang vật nào? ­Nhiệt độ  cân bằng là bao  cầu sang nước ­ Nhiệt độ cân bằng 25o C nhiêu? ­Nhiệt dung riêng của nhơm  và nước có được do đâu? ­Dựa   vào   bảng   nóng   chảy  ­Cơng   thức   tính   nhiệt   khi  của một số chất vật tỏa nhiệt? ­Khi   vật   nóng  lên   phải   Q1 = m1.c1. t1 nhận nhiệt lượng. Nó tính   t1 = t1 – t =100­25=75 theo cơng thức nào? ­Khi tiếp xúc nhau thì quả  cầu   truyền   nhiệt   làm   cho   Q2 = m2.c2. t2 nước nóng lên cho đến khi   t2  = t – t2 cân bằng  t2  = 25 –20 = 5 ­Gọi HS lên bảng tính ­HS lên bảng tính III­Ví   dụ     dùng  phương   trình   cân   bằng  nhiệt: C1 :  m1= 0.15kg c1 = 880J/kg.K t1 = 100oC t =25oC c2 = 4200J/kg.K t2 = 20oC t =25oC m2 = ?     Nhiệt lượng nước thu vào  bằng nhiệt lượng quả  cầu  tỏa ra:  Q2 = Q1 m2.c2. t2  = m1.c1. t1 m2.4200.5  = 0.15.880. 75              m2 0.15.880. 75 4200.5       m2 = 0.47 kg   HOẠT ĐỘNG 3:  Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học 68 Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương  pháp đàm thoại gợi mở Định hướng phát triển năng lực: năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực  tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp * Bài tập trắc nghiệm: Bài 1: Nếu hai vật có nhiệt độ khác nhau đặt tiếp xúc nhau thì: A. Q trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ hai vật như nhau B. Q trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ một vật đạt 0°C C. Q trình truyền nhiệt tiếp tục cho đến khi nhiệt năng hai vật như nhau D. Q trình truyền nhiệt cho đến khi nhiệt dung riêng hai vật như nhau ⇒ Đáp án A Bài 2: Phương trình nào sau đây là phương trình cân bằng nhiệt? A. Qtỏa + Qthu = 0 B. Qtỏa = Qthu C. Qtỏa.Qthu = 0 ⇒ Đáp án B Bài 3: Đổ 5 lít nước ở 20°C vào 3 lít nước ở 45°C. Nhiệt độ khi cân bằng là: A. 2,94°C         B. 293,75°C         C. 29,36°C         D. 29,4°C ⇒ Đáp án D Bài 4: Điều nào sau đây đúng với ngun lý truyền nhiệt: A. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn B. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn C. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng cao hơn sang vật có nhiệt dung riêng thấp   D. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng thấp hơn sang vật có có nhiệt dung riêng  cao hơn ⇒ Đáp án B Bài 5: Thả  một miếng thép 2 kg đang   nhiệt độ  345°C vào một bình đựng 3 lít  nước. Sau khi cân bằng nhiệt độ  cuối cùng là 30°C. Bỏ  qua sự  tỏa nhiệt qua mơi  trường. Biết nhiệt dung riêng của thép, nước lần lượt là 460 J/kg.K, 4200 J/kg.K   Nhiệt độ ban đầu của nước là: A. 7°C         B. 17°C         C. 27°C         D. 37°C ⇒ Đáp án A Bài 6: Thả một quả cầu nhơm khối lượng 0,15 kg được đun nóng tới 100°C vào một   cốc nước   20°C. Sau một thời gian, nhiệt độ  của quả  cầu và của nước đều bằng  25°C. Coi quả  cầu và nước chỉ  truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của  nhơm và nước là 800 J/kg.K, 4200 J/kg.K. Khối lượng của nước là: A. 0,47 g         B. 0,471 kg         C. 2 kg         D. 2 g ⇒ Đáp án B 69 Bài 7: Người ta muốn pha nước tắm với nhiệt độ  38°C. Phải pha thêm bao nhiêu lít  nước sơi vào 15 lít nước lạnh ở 24°C? A. 2,5 lít         B. 3,38 lít         C. 4,2 lít         D. 5 lít ⇒ Đáp án B HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập  Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương  pháp đàm thoại gợi mở Định hướng phát triển năng lực: năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực  tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Hướng dẫn  ­Làm bài tập  C2: HS làm bài tập  C2,C3   theo  m1= 0.5kg C1, C2, C3 nhóm c1= 380J/kg.K ­Yêu   cầu   HS  ­Đại   diện  t1= 80oC làm     theo  nhóm   trình  t2= 20oC nhóm bày m2= 500g = 0.5kg ­Gọi   đại   diện  ­Cả  lớp hịan  c2 = 4200J/kg.K nhóm trình bày  chỉnh   bài  Q = ? bài giải giải t =? ­Hoàn chỉnh bài  Giải giải ­Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt lượng do   ­Cho   HS   đọc  miếng đồng tỏa ra: “Có   thể   em  Q= m1.c1.(t1­ t2)  chưa biết”    = 0.5.380.(80­20)= 11400 J ­Nước nóng thêm lên: Q t =  m c = 2 11400 = 5.4oC 0.5.4200 C3: m1= 0.5kg c1= 4190J/kg.K t1= 13oC m2= 400g = 0.4kg t2= 100oC t =20 oC c2 = ? Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra bằng nhiệt   lượng nước thu vào:                              Q2 = Q1           m2.c2. t2  = m1.c1. t1 70   c2. 0.4.(100­20) = 0.5.4190.(20­13) =>                           c 2 = 0.5.4190.(20 ­ 13) = 458  0.4.(100 ­ 20)  J/kg.K Kim loại này là thép HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại tồn bộ nội dung kiến thức đã  học Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương  pháp đàm thoại gợi mở Định hướng phát triển năng lực: năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực  tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp ­ Học thuộc ngun lí truyền nhiệt, viết được phương trình cân bằng nhiệt ­ Đọc phần “Có thể em chưa biết” 4. Hướng dẫn về nhà: Trả lời câu C3 và làm bài tập  25 ­ Phương trình cân bằng nhiệt SBT  từ 25.2  đến 25.7 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 31: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức: ­ Biết được nhiệt lượng 1 vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng  nhiệt độ, và chất cấu tạo nên vật ­ Viết được cơng thức tính nhiệt lượng, nêu được tên, đơn vị của các đại lượng trong  cơng thức  ­ Hiểu được ý nghĩa vật lí của nhiệt dung riêng  2.Kĩ năng: Mơ tả được thí nghiệm và xử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng  tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào khối lượng, chất cấu tạo nên vật và độ tăng nhiệt độ 71 3.Thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc và tinh thần hợp tác nhóm 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng  lực tự  học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào  cuộc sống, năng lực quan sát + Năng lực chun biệt bộ mơn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn II/ CHUẨN BỊ     a.  Chuẩn bị của GV: Bài tập và đáp án    b. Chuẩn bị của HS :   nghiên cứu trước bài  III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC           1. Ổn định lớp:                 (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ                                             (4 phút)  Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? Viết  cơng thức tính nhiệt lượng? Gỉai thích rõ các đại lượng trong cơng thức? Đáp án: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên Phụ thuộc vào 3 yếu tố : + Khối lượng của vật    + Độ tăng nhiệt độ của vật     + Chất cấu tạo nên vật  ­  Nhiệt lượng vật thu vào được tính theo cơng thức : Q =  m. c.  ∆t Trong đó : Q là nhiệt lượng (J); m là khối lượng của vật (kg)  ∆t = t2 − t1  (  C , K ) :độ tăng nhiệt độ;C là nhiệt dung riêng (J/kg.K) 3/Nội dung                  (35 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung  I. KIÊN THỨC CƠ BẢN HĐ1: Kiến thức cơ bản (5') GV:   h/dẫn   HS   củng   cố   lại   kiến  ­ Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ  thức bài cơng thức tính nhiệt lượng  thuộc khối lượng, độ  tăng nhiệt độ  của vật và  thơng qua các câu hỏi sau nhiệt dung riêng của chất làm vật ­Nhiệt  lượng của  vật  thu  vào  để  ­ Cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào: Q =  nóng lên phụ thuộc vào những yếu  m. c.  ∆t tố ?  Q : nhiệt lượng (J)    2.Viết cơng thức tính Q thu vào   m : khối lượng của vật (kg) để   nóng   lên   Giải   thích     đại  ∆ t : độ tăng nhiệt độ (0C) lượng, đơn vị trong cơng thức?  c : nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kgK) HS: làm việc cá nhân­ TL các câu  * Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt  lượng cần thiết để  làm 1 kg chất đó tăng thêm  10C Gv: chuẩn hố kiến thức­ ghi bảng HĐ2: Làm bài tập trong SBT (30') II. BÀI TẬP ­ GV: cho HS đọc nội dung u cầu    của ccác câu hỏi  Bài 24.1/SBT.65   Bài 24.1/SBT.65   1. Chọn A: Bình A 72  HS: làm việc cá nhân­ TL Bài 24.1 Gv: chuẩn hố kiến thức­ ghi bảng GV: cho 1HS đọc nội dung Bài 24.2  HS: làm việc cá nhân­ TL Bài 24.­ Gv: chuẩn hố kiến thức­ ghi bảng GV: cho HS đọc nội dung u cầu  của ccác câu hỏi  Bài 24.3/SBT.65  HS: làm việc cá nhân­ TL Bài 24.3­  Gv: chuẩn hố kiến thức­ ghi bảng GV: gọi 1HS đọc nội dung+tóm tắt  bài 24.4/SBT.65     GV: Để tính Nhiệt lượng tối  thiểu cần thiết để đun sơi nước  trong ấm là nhiệt lượng cung cấp  cho ấm và nước tới 1000C trong đk  bỏ qua mọi sự mất mát nhiệt ra  mơi trường bên ngồi ta làm ntn? ( Q = Q1 + Q2)   ­ 1Hs: hs đứng tại chỗ trả lời GV:gọi 2HS lên bảng làm bài 24.4 HS1: tính Q1=? HS2: tính Q2=?   ­ Hs: Nhận xét và bổ sung theo  u cầu của gv   ­ Gv: Chuẩn hoá kiến thức bài  24.4 GV: gọi 1HS đọc nội dung bài 24.5  ­ 1Hs: hs đứng tại chỗ nêu cách  thực hiện bài 24.5. /SBT.65 ­ Gv: Thống nhất câu trả lời đúng  và ghi bảng GV: gọi 1HS đọc nội dung bài 24.7 ­ 1Hs: hs đứng tại chỗ nêu cách  thực hiện bài 24.7. /SBT.65 ­ Gv: Thống nhất câu trả lời đúng  và ghi bảng HS;ghi nhận kiến thức   2. Chọn D: Loại chất lỏng chứa trong từng  bình + Bài 24.2/SBT.65   ­ Nhiệt cần để đun nóng 5 lít nước là: Q = m.c( t2 – t1) = 5.4200(40– 20)= 420000J=  420 KJ    + Bài 24.3/SBT.65   Độ tăng nhiệt độ của nước:    ∆t  = Q / m.c = 840000 / 10. 4200 = 200C + Bài 24.4/SBT.65 tóm tắt: m1 = 1kg; m2 = 0,4kg; c2 = 880J/kg.K c1 = 42000J/kg.K; ∆t=100­20 =800C tính Q =? Giải: ­ Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun  sơi nước trong ấm là nhiệt lượng cung cấp cho  ấm và nước tới 1000C trong đk bỏ qua mọi sự  mất mát nhiệt ra mơi trường bên ngồi   ­ Nhiệt lượng nước cần thu vào để nước  nóng lên 1000C: Q1 = m1c1 ∆t  = 1.4200.( 100 –  20 )= 336000J ­ Nhiệt lượng ấm cần thu vào để ấm nóng lên  1000C Q2 = m2c2 ∆t = 0,4.880 ( 100 – 20 ) = 28160J  ­ Nhiệt lượng tổng cộng tối thiểu cần cung  cấp: Q = Q1 + Q2 = 336000 + 28160 = 364160 J                                                 Đáp số Q =  364160 J + Bài 24.5/SBT.65 ­ Nhiệt dung riêng của kim loại: c =  59000 Q  =  = 393,33 (J/ kg.K) 5.(50 − 20) m.∆t  Kim loại này là đồng   + Bài 24.7/SBT.65­ Đổi 1,5 phút = 90 giây   ­ Nhiệt lượng đầu búa nhận được:   Q = m.c ∆ t = 12.460.20 = 110400J   ­ Công của búa thực hiện trong 1,5 phút    A = Q 73 100 100  = 110400.   = 276000J 40 40   ­ Công suất của búa: P =  W A 276000 = = 3066,67  t 90 4/ Củng cố             (2 phút) ­ GV chốt lại kiến thức trọng tâm của bài ­ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố ­ Cơng thức tính nhietj lượng Q =  m. c.  ∆t 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà   (3 phút) ­ Học phần ghi nhớ  ­ Làm thêm các bài tập 24.8­>24.14/SBT.tr 66 ­ Đọc trước bài phương trình cân bằng nhiệt   + Bài 24.6  ­ Trong cùng một khoảng thời gian như nhau, nhiệt lượng của bếp tỏa ra và các vật  thu vào giống nhau  ­ Vẽ đường thẳng song song thấy cùng thời gian như nhau, nhiệt độ các vật tăng  khác nhau:  t1 c3   Vậy I là nước, II là sắt , III là đồng Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 32 ­ Bài 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II  NHIỆT HỌC 74 I ­ MỤC TIÊU Kiến thức: Ơn tập, hệ thống hố các kiến thức cơ bản trong chương NHIỆT HỌC Trả lời được các câu hỏi ơn tập Làm được các bài tập Kỹ năng làm các bài tập Thái độ tích cực khi ơn các kiến thức cơ bản 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề  và sáng tạo, năng lực tự quản  lí, năng lực tự  học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng  kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát + Năng lực chun biệt bộ  mơn: Năng lực sử  dụng ngơn ngữ, năng lực tính  tốn II – CHUẨN BỊ Vẽ bảng 29.1. Hình 29.1 vẽ to ơ chữ HS chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong phần ơn tập vào vở III ­ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  (45 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC  NỘI DUNG BÀI HỌC SINH   Thảo   luận     trả  A ­ Ôn tập: HĐ1(10 phút) lời  (HS tự ghi vào vở các câu  Ôn tập  Tham gia tranh luận  trả lời)   Tổ  chưc cho HS  thảo   luận       câu   hỏi  các câu trả lời  Sửa câu đúng và ghi  trong phần ơn tập   Hướng   dẫn   HS  vào vở của mình tranh luận khi cần thiết   Thực hiện theo yêu    GV   rút     kết  luận chính xác cho HS sửa  cầu hướng dẫn của GV B ­ Vận dụng: chữa và ghi vào vở   HS   trả   lời     câu  I ­ Khoanh tròn chử cái ở   HĐ2 (25 phút) hỏi  Vận dụng câu trả lời đúng:   Tổ  chưc cho HS  1.B ; 2B ; 3D ; 4C ; 5C thảo   luận       câu   hỏi  II­ Trả lời câu hỏi: trong phần ơn tập 1)        Có     tượng    Hướng   dẫn   HS  khuếch tán vì các nguyên  tranh luận khi cần thiết tử,   phân   tử     chuyển    GV cho kết luận  động       chúng   có  rõ ràng để HS ghi vào vở khoảng cách. Khi nhiệt độ    Nhắc   HS     ý  75 HOẠT ĐỘNG CỦA GV các cụm từ  : ”không phải”  hoặc “không phải”   Gọi   HS   trả   lời  từng câu hỏi   Cho   HS   khác  nhận xét  GV rút lại câu trả  lời đúng giảm       tượng  khuếch tán diễn ra chậm Tóm tắt đề bài: 2)        Một   vật   lúc   nào  m1= 2kg cũng có nhiệt năng vì các  t1= 20 C phân   tử   cấu   tạo   nên   vật  t2= 100 C lúc nào cũng chuyển động, c1 =4200J/kg.K 3)        Không   Vì     là  m2= 0.5kg hình   thức   truyền   nhiệt  c1 = 880 J/kg.K bằng thực hiện cơng mdầu =? 4)        Nước nóng dần lên  q= 44.10 J/kg là do có sự truyền nhiệt từ  Thảo luận nhóm bài  bếp sang   ống  nước  ; nút  bật   lên       nhiệt   năng  của hơi nước chuyển hóa  Đại diện nhóm trình  thành cơ năng III ­ Bài tập:  Cho HS thảo luận  bày bài giải bài tập 1 1) Nhiệt lượng cung cấp    Đại   diện   nhóm  cho ấm và nước: trình bày bài giải Q = Q1 +Q2 Tóm tắt:   Các   nhóm   khác      = m1.c1. t + m2.c2. t F = 1400N nhận xét     = 2.4200.80 +0.5.880.80 s = 100km =105m     = 707200 J m = 8kg Theo đề bài ta có: q = 46.10 30  Qdầu = Q H =? 100 => Qdầu =  100 100 Q=  30 30 707200     Qdầu   = 2357 333 J ­   Các nhóm cử  đại điện  ­Lượng dầu cần dùng: Q 2,357333.10 bốc thăm câu hỏi  m  =   daàu=   =  q 44.106 ­   Đại diện nhóm trả  lời  0.05 kg từng câu hỏi 2)  Cơng mà ơtơ thực hiện  được: A   =F.s   =1   400.100  000=140.106 J Nhiệt   lượng     xăng   bị  đốt cháy tỏa ra: Q   =m.q   =   8.46.106=  76 368.106 J Hiệu suất của ôtô: H A 100%= Q   140.10 368.10 100%= 38% C­ TRỊ CHƠI Ơ CHỮ: HĐ3 (10 phút) Trị chơi ơ chữ ­   Giải thích cách chơi  trị chơi ơ chữ trên bảng kẻ  sẳn ­  Mỗi nhóm chọn một  câu hỏi từ 1 đến 9 điền vào  ơ chữ hàng ngang ­   Mỗi   câu     1  điểm, thời gian không quá 1  phút cho mỗi câu ­   Đốn       chữ  hàng dọc số điểm tăng gấp  đôi   (2   điểm),     sai   sẽ  loại khỏi cuộc chơi ­ Xếp   loại     tổ   sau  cuộc chơi   H D Ẫ N N N H N H I N H I Ệ T B Ỗ N H I Ệ N H Ứ N H I Ệ T H Ọ C Đ I Ệ T D I C X 77 Ộ Ệ T L U Ê N T N Ă N G Ư Ơ N G N G R I Ê N G N L I Ệ U Ạ N H I Ệ T 78 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 33: BÀI TẬP I. Mục tiêu: Kiến thức: Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp hai vật trao đổi  nhiệt với nhau Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt giải các bài tập đơn giản về nhiệt Kỹ năng áp dụng cơng thức tính nhiệt lượng khi vật thu vào hoặc tỏa ra nhiệt  lượng Thái độ tích cực khi giải các bài tập, hợp tác khi hoạt động nhóm 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề  và sáng tạo, năng lực tự quản  lí, năng lực tự  học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng  kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát + Năng lực chun biệt bộ  mơn: Năng lực sử  dụng ngơn ngữ, năng lực tính  tốn II. Chuẩn bị: - HS ơn lại kiến thức về cân bằng nhiệt.  III. Tổ chức hoạt động dạy ­ học: 1. Ổn định lớp:  Kiểm tra sĩ số lớp.  2. Kiểm tra bài cu(2’) ̃ Phát biểu nội dung  3 ngun lý truyền nhiệt? Viết phương trình cân bằng nhiệt? 3.Bài mới:        Vào bài: Tiết học hơm nay chúng ta sẽ vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để  giải một số bài tập Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1:  Ơn lại các kiến thức   I. Kiến thức cơ bản 1. Nguyên lý truyền nhiệt cơ bản(10’) GV:? Nêu nguyên lí truyền nhiệt HS: Nêu nguyên lý truyền nhiệt GV?   Viết   phương   trình   cân   bằng  nhiệt? HS:   Lên   bảng   viết   phương   trình   cân  bằng nhiệt GV: Khi giải các bài tập về  phương  2. Phương trình cân bằng nhiệt Qtỏa = Qthu trình cân bằng nhiệt cần lưu ý vấn đề    Q tỏa = m1 c1 (t1 – t) gì?   Q thu vào = m2.c2 (t – t2) HS: Nêu các bước giải bài tập 79 Nhiệt   lượng     vật     cân  bằng nhiệt là bao nhiêu? Phân   tích   xem       trình  trao đổi nhiệt, vật nà tỏa nhiệt  để  giảm  nhiệt   độ, vật nào thu  nhiệt để tăng nhiệt độ?ư Viết cơng thức tính Q tỏa ra và  Q thu vào Viết   phương   trình   cân   bằng  nhiệt để tìm đại lượng cần tính   t1: nhiệt độ ban đầu vật tỏa   t: nhiệt độ khi cân bằng   t2 nhiệt độ ban đầu vật thu nhiệt   => m1 c1 (t1 – t) = m2.c2 (t – t2) II. Bài tập ­Ho   ạt động 2:   Bài tập (30’) GV:   Yêu   cầu   HS   đọc     tập   25.1   ,  1. Bài 25.1  ­ Chọn A: Nhiệt độ  của 3 miếng bằng  25.2/ trong SBT? GV: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ  trả    2. Bài 25.2   ­ Chọn B: Nhiệt lượng của miếng nhôm  lời nhanh?    HS: Lần lượt các hs đứng tại chỗ  trả  truyền   cho   nước     lớn   nhất,     đến  miếng đồng, của miếng chì lời   3. Bài 25.3   GV: Gọi hs khác nhận xét và bổ  sung     a, Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ  của chì và của nước bằng nhau 600C nếu câu trả lời sai  HS: Nhận xét và bổ  sung theo yêu cầu    b, Lấy NDR của nước là 4200J/kg.K       Nhiệt lượng nước thu vào: của gv GV:  Thống nhất  câu trả  lời   đúng và         Q2 = m2 c2 ( t – t2)              = 0,25 . 4200 ( 60 – 58,5 ) = 1575J ghi bảng   c,   Nhiệt   lượng   chì   tỏa       nhiệt  GV u cầu 1 em đọc và tóm tắt đề  lượng nước thu vào:    Q1= Q2 = m1.c1( t1 – t)     Nhiệt dung riêng của chì: HS:  1 em đọc và tóm tắt đề     c1 = Q2 / m1( t1 = t) = 1575 / 0,3(100 –  GV? Hãy đồng nhất đơn vị của các đại  60)        = 131,25J/kg.K  lượng trong bài ?   d, Trong bảng nhiệt dung riêng của một  số   chất,   chì   có   nhiệt   dung   riêng   là  HS: Cá nhân đồng nhất đơn vị 130J/kJ.K. Kết quả  là 131,25J/kg.K . Sở  dĩ có sự  chênh lệch  này là do thực tế có  GV: u cầu HS lên bảng chữa bài sự mất mát nhiệt ra mơi trường ngồi   HS: Lên bảng chữa bài   4. Bài 25.4   GV: Gọi hs khác nhận xét và bổ  sung    ­  Nhiệt lượng do quả cân tỏa ra: 80 nếu câu trả lời sai  HS: Nhận xét và bổ  sung theo yêu cầu  của gv GV:  Thống nhất  câu trả  lời   đúng và  ghi bảng      Q1 = m1.c1(t1 – t)   ­ Nhiệt lượng do nước thu vào :      Q2 = m2.c2(t – t2)   ­ Phương trình cân bằng nhiệt:       Q1 = Q2 => m1.c1(t1 – t) = m2.c2(t – t2)    => t = 15,30C    5. Bài 25.5   ­  Nhiệt lượng do quả cân tỏa ra:      Q1 = m1.c1(t1 – t) = 0,6.380(100 – 30)            = 15960J   ­ Nhiệt lượng do nước thu vào :      Q2 = Q1 = m2.c2(t – t2)   ­ Độ tăng nhiệt độ của nước       t ­ t2 = Q1/ m2.c2 = 15960 / 2,5. 4200               = 1,520C Củng cố(2’) GV u cầu HS nhắc lại các kiến thức chính vùa ơn tập Hướng dẫn về nhà (1’) Ôn tập lại các kiến thức trong chương nhiệt học 81 82 ... B. Độ biến dạng của? ?vật? ?đàn hồi C. Khối lượng và chất làm? ?vật D. Vận tốc của? ?vật Hiển thị đáp? ?án Cơ năng của? ?vật? ?phụ thuộc vào độ biến dạng của? ?vật? ?gọi là thế năng đàn hồi ⇒ Đáp? ?án? ?B Bài 4: Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các? ?vật? ?sau đây? ?vật? ?nào ... D. Khối lượng và vận tốc của? ?vật Hiển thị đáp? ?án Cơ  năng của? ?vật? ?do chuyển động mà có gọi là động năng.? ?Vật? ?có khối lượng càng  lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn ⇒ Đáp? ?án? ?D Bài 7: Trong các? ?vật? ?sau,? ?vật? ?nào khơng có động năng?... ­ Mặt khác, nhiệt năng của một? ?vật? ?là tổng động năng của các phân tử  cấu tạo nên   vật ⇒ Bất? ?kì? ?vật? ?nào dù nóng hay lạnh thì cũng đều có nhiệt năng ⇒ Đáp? ?án? ?B Bài? ?8:  Nhiệt lượng là A. Phần nhiệt năng mà? ?vật? ?nhận được hay mất bớt đi trong q trình truyền nhiệt

Ngày đăng: 08/01/2023, 22:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN