Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
257,8 KB
Nội dung
Ngơ Q Cẩn CHƯƠNG I - ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG Chủ đề 1: Điện tích Tổ vật lý - cơng nghệ Ngày soạn: 8/8/2016 I Mục tiêu chủ đề 1: Kiến thức: - Trình bày khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác loại điện tích, nội dung định luật Cu-lơng, ý nghĩa số điện mơi - Lấy ví dụ tương tác vật coi chất điểm - Trình bày cấu tạo hoạt động cân xoắn - Trình bày nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo tồn điện tích - Lấy ví dụ cách nhiễm điện - Thực hành làm nhiễm điện vật 2.Kĩ năng: -Áp dụng định luật Cu – lông vào việc giải toán đơn giản cân hệ điện tích điểm -Giải thích tượng nhiễm điện thực tế -Vận dụng thuyết electron để giải thích sơ lược tượng nhiễm điện -Rèn luyện kĩ vận dụng lí thuyết vào thực tế học - Giải tốn lực Cu-lơng tổng hợp vectơ lực Phát triển lực: Năng lực tự học, sáng tạo, phát giải vấn đề Năng lực tính tốn Năng lực giao tiếp hợp tác II Phương pháp: + Phương pháp dạy học nhóm + Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề + Phương pháp thực nghiệm + Phương pháp trực quan III Chuẩn bị : Tài liệu giảng dạy: SGK, SGV, SBT Xem SGK Vật lý 7, để biết HS học THCS Dụng cụ thí nghiệm: Chuẩn bị Bộ thí nghiệm tĩnh điện (máy phát wiltson) Dụng cụ hỗ trợ khác: phần mềm flash tượng nhiễm điện Tiết 1: Điện tích, định luật Cu lơng Ngày dạy: Lớp 11B9 I Tiến trình lên lớp Hoạt động thầy trò Thời gian Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu loại điện phút I Hai loại điện tích.Sự nhiễm điện tích, tương tác điện vật - GV: Nêu hai loại điện tích mà em a Hai loại điện tích: Điện tích dương học cấp điện tích âm - HS: Trả lời điện tích âm điện tích - Cùng dấu: đẩy Trái dấu :hút dương - GV: Tương tác chúng diễn - Đơn vị điện tích: Culơng (C) nào? - Điện tích electron: - HS: Cùng dấu hút nhau; khác dấu đẩy e-= - 1,6.10-19C Trường THPT Trần Nguyên Hãn - 2016 ThuVienDeThi.com Ngô Quý Cẩn Tổ vật lý - công nghệ - GV: Thực tế tồn điện tích âm nhỏ có giá trị 1,6.10-19C Được gọi điện tích nguyên tố e, điện tích vật ln n.e với n số nguyên - HS: Trao đổi đơn vị C - GV: Hãy nêu cách làm cho vật nhiễm điện - HS: trả lời Hoạt động 2: Xây dựng, phát biểu định 20 phút luật Culơng - GV: Như điện tích tương tác với lực điện, độ lớn lực bao nhiêu? Đo nào? Tính làm sao? Ta nghiên cứu định luật Coulomb - GV: Định luật Coulomb định luật thực nghiệm tiến hành sau: Ông dùng cân xoắn bố trí hình vẽ bảng Đưa cầu nhiễm điện C vào gần cầu nhiễm điện A Thanh A B đẩy làm dây treo xoắn lại Lực đẩy tĩnh điện tỉ lệ với góc xoắn dây treo Đo góc quay AB khoảng cách AC cân ta kết luận độ lớn lực điện - GV: Hãy nêu đặc điểm lực điện (Cu-lông) - HS: Trả lời Hoạt động 3: Sự tương tác tĩnh điện 15 phút điện môi - GV: Trong trường hợp hệ đặt điện mơi Hãy tìm cơng thức tính lực tương tác điện tích - HS: Trả lời - Trong tự nhiên electron hạt mang điện nhỏ gọi điện tích nguyên tố Ta ln có : e q=n b Sự nhiễm điện vật - Nhiễm điện cọ xát - Nhiễm điện tiếp xúc - Nhiễm điện hưởng ứng II.Định luật Culông B A C F k q1.q2 r2 r: khoảng cách hai điện tích( m ) k = 9.109Nm2/C2 Đặc điểm lực Cu-lông: - Điểm đặt : q bị tác dụng lực - Phương : trùng với đường thẳng nối hai điện tích - Chiều : III.Lực tương tác điện tích điện môi F k q1.q2 r2 Chú ý: : Là số điện môi KK ; II Củng cố Cho ba điện tích điểm đặt đỉnh tam giác cạnh a=5cm, biết điện tích có giá trị sau: q1=q2=-q3=4,8.10-13 C a) Tính lực điện F12; F13 b) Tính lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích III Rút kinh nghiệm Trường THPT Trần Nguyên Hãn - 2016 ThuVienDeThi.com Ngô Quý Cẩn Tổ vật lý - công nghệ Tiết 2: Thuyết electron Định luật bảo tồn điện tích Ngày dạy: Lớp 11B9 I Tiến trình lên lớp Hoạt động thầy trò Thời gian Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Thuyết Electron 15 phút 1.Thuyết electron: -GV: Ở chương trình lớp ta chưa xét - Bình thương tổng đại số tất điện tới nguyên nhân dẫn đến vật có tính tích ngun tử không chất điện Thuyết electron giúp chúng - Electron rời khỏi nguyên tử ta giải thích tính chất điện chuyển động nơi khác Nếu nguyên tử vật Hãy phát biểu thuyết electron e thành iơn dương Nếu ngun - HS Trả lời tử nhận e thành iơn âm - Bình thường vật trung hồ điện Vật thừa electron: nhiễm điện âm Vật thiếu electron: nhiễm điện dương Hoạt động 2: Giải thích tồn vật phút 2.Vật (chất) dẫn điện vật (chất) cách dẫn điện, vật cách điện điện - GV: Sau có thuyết electron - Vật dẫn điện : Là vật có nhiều giải thích tính dẫn điện, cách điện hạt mang điện di chuyển vật khoảng lớn nhiều lần - HS: Giải thích kích thước phân tử vật( điện tích tự - GV: Từ tính dẫn điện chất ta do) phân chất thành loại chất gì? - Vật cách điện (điện môi): Là - HS: Suy nghĩ trả lời vật có chứa điện tích tự - GV: Tổng kết Hoạt động 3: Giải thích tượng 15 phút Giải thích ba tượng nhiễm điện: nhiễm điện cho vật 1.Nhiễm điện cọ sát: - GV: Hãy sử dụng thuyết Electron để SGK giải thích ba cách nhiễm điện 2.Nhiễm điện tiếp xúc: vật SGK - HS: Suy nghĩ trả lời 3.Nhiễm điện hưởng ứng: SGK Hoạt động 4: Định luật bảo toàn điện phút Định luật bảo tồn điện tích: tích Ở hệ vật cô lập điện, nghĩa hệ - GV: Như vật trao đổi khơng trao đổi điện tích với hệ khác, điện tích với Trong hệ kín trao tổng đại số điện tích hệ đổi tuân theo định luật bảo tồn điện số tích - HS: Suy nghĩ trả lời II Củng cố Trường THPT Trần Nguyên Hãn - 2016 ThuVienDeThi.com Ngô Quý Cẩn Tổ vật lý - cơng nghệ Hai cầu kim loại có kích thước tích điện q1=4,8.10-6C q2=-3,2.10-6 C, cho tiếp xúc với có điện tích ổn định đặt cách khoảng 4cm Tìm lực điện tương tác chúng III Rút kinh nghiệm Chủ đề 2: Điện trường Ngày soạn: 15/8/2016 I Mục tiêu chủ đề 2: Kiến thức: - Trình bày khái niệm điện trường - Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường nêu đặc điểm vectơ cường độ điện trường - Biết cách tổng hợp vectơ cường độ điện trường thành phần điểm - Nêu khái niệm đường sức điện đặc điểm đường sức điện - Học sinh nắm khái niệm điện trường -Trình bày cơng thức tính cơng lực điện trường di chuyển điện tích điện trường điện tích điểm -Nêu đặc điểm công lực điện -Chứng minh hệ thức liên hệ tĩnh điện công lực điện -Nêu định nghĩa viết biểu thức tính điện theo biểu thức tính điện điểm điện trường điện trường -Nêu định nghĩa viết hệ thức liên hệ hiệu điện công lực điện với cường độ điện trường Luyện tập cho HS biết cách vận dụng: - Công thức xác định điện trường điện tích điểm - Nguyên lí chồng chất điện trường Kĩ năng: - Xác định phương chiều vectơ cường độ điện trường điểm điện tích điểm gây - Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng vectơ cường độ điện trường tổng hợp -Vẽ đường sức điện trường điện tích điểm đường sức điện trường -Vận dụng nguyên lí chồng chất điện trường để phân tích, đánh giá, tính tốn cường độ điện trường điện tích điểm nhiều điện tích điểm -Đưa đặc điểm công lực điện trường -Lựa chọn, vận dụng cơng thức để tính tốn công lực điện, tĩnh điện trường hợp đơn giản -Giải số tập đơn giản điện hiệu điện - Giải tốn điện trường điện tích điểm.,các vectơ cường độ điện trường Phát triển lực: -Năng lực tự học, sáng tạo, phát giải vấn đề -Quan sát, tư duy, vận dụng - Phát triển lực tự giải vấn đề, lực tính tốn, lực hợp tác làm việc nhóm II Phương pháp: + Phương pháp dạy học nhóm, thuyết trình + Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề Trường THPT Trần Nguyên Hãn - 2016 ThuVienDeThi.com Ngô Quý Cẩn Tổ vật lý - công nghệ Tiết 3: Khái niệm, định nghĩa điện trường Ngày dạy: Lớp 11B9 I Tiến trình lên lớp Hoạt động thầy trò Thời gian Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khái niệm điện trường 15 phút 1.Điện trường: - GV: Làm số thí nghiệm a) Khái niệm điện trường: tương tác lực vào vật Đặt câu - Điện trường dạng vật chất (môi hỏi, muốn tác dụng vào vật cần phải trường) bao quanh điện tích gắn liền với làm gì? điện tích - HS: Thơng qua chạm, tương b) Tính chất điện trường: tác với vật khác Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt - GV: Trong tương tác điện, “vật khác” nhắc đến gì? - HS: Điện trường - GV: Hãy nêu tính chất điện trường? - HS: Trả lời Hoạt động 2: Khái niệm cường độ 25 phút Cường độ điện trường: điện trường F - GV: Bài trước ta nghiên cứu Thương số q đặc trưng cho điện trường tương tác hai điện tích, giả sử điểm xét mặt tác dụng lực gọi Q, qi Giữ nguyên Q xét E cường độ điện trường ký hiệu tương tác Q lên qi F đặt điểm M điện E trường Q Nhận xét thương q F số: qi , phương chiều, độ lớn? - HS: Nhận xét - GV: Kết luận, nêu khái niệm cường độ điện trường, véc tơ cường độ điện trường F q E Hay * Nếu q > F E * Nếu q < F E E F q * Độ lớn Cường độ điện trường E có đơn vị là: N/C V/m II Củng cố (5 phút) - Nhắc lại khái niệm điện trường III Rút kinh nghiệm Tiết 4: Đường sức điện Điện trường Ngày dạy: Lớp 11B9 I Tiến trình lên lớp Hoạt động thầy trò Thời gian Kiến thức cần đạt Trường THPT Trần Nguyên Hãn - 2016 ThuVienDeThi.com Ngô Quý Cẩn Hoạt động 3: Đường sức điện 40 phút - GV: Như điểm cường độ điện trường có chiều xác định, người ta lấy chiều làm chiều điện trường điểm Cũng giống từ trường, người ta vẽ đường cong mà điểm thể chiều, độ mạnh yếu điện trường, gọi đường sức điện; hình ảnh biểu diễn đường sức điện gọi điện phổ Hãy nêu định nghĩa đường sức điện, nêu tính chất đường sức điện? - HS: Trả lời - GV: Chốt lại + Khái niệm cường độ điện trường + Các tính chất đường sức điện Tổ vật lý - công nghệ Đường sức điện: a Định nghĩa: Đường sức điện đường vẽ điện trường cho hướng tiếp tuyến điểm đường trùng với hướng véctơ cường độ điện trường điểm b Các tính chất đường sức điện: - Tại điểm điện trường vẽ đường sức điện - Đường sức điện đường không kín Xuất phát từ điện tích dương, kết thúc âm - Ở chỗ CĐĐT mạnh đường sức dầy Ở chỗ CĐĐT yếu đường sức thưa - Các đường sức không cắt c Điện phổ: (sgk) II Củng cố (5 phút) - Đặc điểm đường sức điện - Nguyên lý chồng chất trường III Rút kinh nghiệm Tiết 5: Bài tập + Kiểm tra 15 phút Ngày dạy: Lớp 11B9 I Tiến trình lên lớp Hoạt động thầy trò Thời gian Kiến thức cần đạt -GV: Yêu cầu học sinh lên bảng giải phút BT 1-SGK nhanh tập SGK Đáp số: - HS: Giải tập SGK bảng a ) F 2, 25.105 N - GV: Chữa bài, nhận xét b) F 7, 7.105 N Trường THPT Trần Nguyên Hãn - 2016 ThuVienDeThi.com Ngô Quý Cẩn Tổ vật lý - công nghệ BT 2-SGK Đáp số: uur uur uuur F3 F13 F23 Bài 1: Hai điện tích điểm cách phút khoảng r =3cm chân không hút lực F = 6.10-9N Điện tích tổng cộng hai điện tích điểm Q=10-9C Tính điện đích điện tích điểm Bài 2: Hai cầu giống mang phút điện, đặt chân không, cách khoảng r=1m chúng hút lực F1=7,2N Sau cho hai cầu tiếp xúc với đưa trở lại vị trí cũ chúng đẩy lực F2=0,9N tính điện tích cầu trước sau tiếp xúc Bài 3: Cho hai điện tích q1= 4C , phút q2=9 C đặt hai điểm A B chân không AB=1m Xác định vị trí điểm M để đặt M điện tích q0, lực điện tổng hợp tác dụng lên q0 0, chứng tỏ vị trí M không phụ thuộc giá trị q0 Bài 4: Hai điện tích điểm đặt phút chân không, cách khoảng r=4cm Lực đẩy tĩnh điện chúng F=-10-5N a Tính độ lớn điện tích b Tìm khoảng cách r1 chúng để lực đẩy tĩnh điện F1 = 2,5.10-6N II Kiểm tra 15 phút (15 phút) F32 F132 F232 F3 - Hai điện tích hút nên chúng tích điện trái dấu Áp dụng định luật Cu-lơng; suy tích q1.q2 giá trị âm - Tìm hai điện tích biết tích tổng - Từ kiện ban đầu tính tích số hai điện tích q1.q2 số âm - Từ kiễn hai cầu giống hệt nên sau tiếp xúc chúng có điện tích bằn nhau, kiện thứ hai ta tính tổng hai điện tích - Bài tốn qui tốn - Vì lực tác dụng lên q0 nên q0 phải đặt đường thẳng AB đồng thời hai lực q1 q2 tác dụng ngược chiều, nên M phải nằm A,B suy r1+r2=AB - Từ hệ thức độ lớn hai lực suy mối liên hệ r12 r22, suy tỉ lệ r1:r2, tốn tìm hai số biết tổng tỉ - Bài đơn giản, học sinh tự giải không cần hướng dẫn Đề kiểm tra 15 phút Câu 1: Phát biểu thuyết electron Câu 2: Cho điện tích Q=3.10-3C đặt A a) Tìm cường độ điện trường Q gây B cách A đoạn 10 cm b) Tìm lực điện tác dụng vào q=3.10-6C đặt B III Rút kinh nghiệm Trường THPT Trần Nguyên Hãn - 2016 ThuVienDeThi.com Ngô Quý Cẩn Tổ vật lý - công nghệ Tiết 6: Công lực điện Ngày dạy: Lớp 11B9 I Tiến trình lên lớp Hoạt động thầy trò Thời gian Kiến thức cần đạt - GV: Như điện trường sinh lực 40 phút Công lực điện tương tác lên điện tích đặt - Xét điện tích dương q tác dụng nó, nên điện trường sinh công điện trường dịch chuyển từ M đến N Xét sinh công điện trường - Chia MN thành nhiều đoạn nhỏ, nên điện tích điểm chuyển đoạn đoạn thẳng động - GV: Nhận xét lực điện tác M dụng vào điện tich điểm? - HS: Trả lời - GV: Như chuyển động N điện trường lực điện khơng N’ đổi, giống trọng lực vật gần mặt đất Dự đốn cơng lực điện? A - HS: Trả lời Ta có AMN = - GV: Bây ta tính cơng xem A MN = q.E M ' N ' dự đốn có khơng? M’, N’là hình chiếu hai điểm M, N - HS: Suy nghĩ, xây dựng công thức lên trục Ox tính cơng lực điện trường Kết luận: Cơng lực điện không phụ hợp thuộc vào dạng quĩ đạo Cơng gọi - GV: Cùng xây dựng công thế, lực điện lực thế, điện - HS: Kết luận trường trường - GV: Kết luận II Củng cố (5 phút) - Nhắc lại đặc điểm công điện trường - Trường III Rút kinh nghiệm Tiết 7: Điện thế, hiệu điện Ngày dạy: Lớp 11B9 I Tiến trình lên lớp Hoạt động thầy trò Thời gian Kiến thức cần đạt - GV: Như điện trường trường 20 phút Khái niệm hiệu điện thế, lực điện lực thế, vật đặt a)Công lực điện hiệu điện trường phải điện tích Hãy cho phương pháp để xác định - Xét điện tích q chuyển động từ M đến Trường THPT Trần Nguyên Hãn - 2016 ThuVienDeThi.com Ngơ Q Cẩn điện tích điện trường? - HS: Suy nghĩ - GV: Xây dựng cơng thức tính cơng, tĩnh điện - GV: Nhận thấy cuả điện tích điểm đặt điểm xác đinh điện trường tỉ lệ với điện tích q, hệ số tỉ lệ điện điểm ta xét vậy: WM = qVM, WN = qVN AMN = WM –WN = q(VM – VN) - Với VM,VN điện điện trường M, N VM–VN = UMN : Hiệu điện hai điểm M,N Vậy : U MN A VM – VN MN q - HS: Ghi nhận - GV: Nêu kết luận - GV: Hãy sử dụng cơng thức tính cơng 10 phút lực điện, xây dựng mối liên hệ E U? - HS: Biến đổi tốn học, xây dựng cơng thức Tổ vật lý - công nghệ ur N điện trường E - Ta có: AMN = WM – WN - Với WM, WN gọi điện tích q điểm M,N b) Hiệu điện thế, điện - Tương tự vật m, ta điện tích q: WM = qVM, WN = qVN AMN = WM –WN = q(VM – VN) - Với VM,VN điện điện trường M, N VM–VN = UMN : Hiệu điện hai điểm M,N Vậy : U MN VM – VN AMN q Kết luận : (SGK) Chú ý: - Điện khơng có giá trị xác định - Điện điểm phụ thuộc vào cách chọn gốc điện thế.( Thường chọn gốc điện đất Vđ = ) - Đơn vị:Vơn(V) =1J/1C ĐN Vôn: (SGK ) - Đo hiệu điện hai vật dùng tĩnh điện kế Liên hệ cường độ điện trường hiệu điện thế: E U U MN M 'N ' E d với d khoảng cách hình học M’, N’ II Củng cố (10 phút) - Định nghĩa điện thế, cơng thức tính điện - Cơng thức tính hiệu điện thế, mối quan hệ U E III Rút kinh nghiệm Tiết 8: Bài tập hiệu điện Ngày dạy: Lớp 11B9 I Tiến trình lên lớp Trường THPT Trần Nguyên Hãn - 2016 ThuVienDeThi.com Ngô Quý Cẩn Tổ vật lý - công nghệ Hoạt động thầy trò Thời gian Kiến thức cần đạt Bài 1: Hiệu điện hai điểm C 10 phút HS: Sử dụng công thức A=q.U D điện trường UCD= 200V Trong lưu ý giá trị qp=- qe Tính: a Cơng điện trường di chuyển proton từ C đến D b Công lực điện trường di chuyển electron từ C đến D Bài 2: Ba điểm A, B, C ba đỉnh 10 phút HS: Sử dụng công thức U=E.d tam giác vuông điện trường Với d ba cạnh đều, cường độ E=5000V/m Đường sức tam giác vuông điện trường song song với AC Biết AC Sử dụng công thức A=q.U = 4cm, CB = 3cm Góc ACB=900 a Tính hiệu điện điểm A B, B C, C A b Tích cơng di chuyển electro từ A đến B Bài 3: Một electron bay với vận tốc v = 10 phút HS: Cơng thức tính cơng A=q.U 1,12.107m/s từ điểm có điện Cơng với động ban đầu V1 = 600V, theo hướng đường electron sức Hãy xác định điện V2 điểm mà electron dừng lại II Củng cố - Các em ghi nhớ công thức, mấu chốt giải tập III Rút kinh nghiệm Chủ đề 3: Tụ điện Ngày soạn: 5/9/2016 I Mục tiêu chủ đề 3: 1.Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa tụ điện, nêu cấu tạo tụ điện phẳng - Trình bày cách tích điện cho tụ điện - Nêu rõ ý nghĩa, biểu thức, đơn vị điện dung - Nêu dạng lượng tụ điện tích điện lượng điện trường - Viết biểu thức tính lượng điện trường nêu ý nghĩa đại lượng có mặt công thức -Vận dụng công thức định nghĩa điện dung cuả tụ điện để tính đại lượng công thức - Nắm công thức điện dung tụ điện phẳng , công thức ghép tụ vận dụng công thức để giải tập đơn giản Kĩ năng: Quan sát, tiếp nhận, nhận biết, xử lí, vận dụng, phân tích, phát giải vấn đề đặt cấu tạo tác dụng tụ điện Trường THPT Trần Nguyên Hãn - 2016 ThuVienDeThi.com Ngô Quý Cẩn Tổ vật lý - công nghệ Năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát vấn đề việc nghiên cứu lượng điện trường -Nhận biết, vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tế đặt cách làm tăng điện dung tụ điện phẳng tụ có hiệu điện giới hạn (một cường độ điện trường giới hạn) để tăng điện dung tụ điện phẳng giảm d đến giới hạn cách sử dụng tụ điện Phát triển lực: Năng lực tự học, sáng tạo, phát giải vấn đề Phát hiện, xử lí, phân tích, so sánh Năng lực thực nghiệm Năng lực giao tiếp hợp tác II Phương pháp: + Phương pháp dạy học nhóm, thực nghiệm + Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề + Phương pháp dạy học nhóm, thuyết trình III Chuẩn bị : Tài liệu giảng dạy: SGK,SGV, SBT Dụng cụ thí nghiệm: + Một tụ điện giấy bóc + Một số loại tụ điện thực tế Dụng cụ hỗ trợ khác: Ngày dạy: Lớp 11B9 I Tiến trình lên lớp Hoạt động thầy trò - GV: Giới thiệu tụ điện - HS: Nghe ghi nhận Tiết 9: Tụ điện Thời gian 20 phút - GV: Khi nối hai tụ phẳng với 20 phút hiệu điện tụ tích điện nhau, trái dấu Chọn điện tích dương làm điện tích tụ điện Nhận Trường THPT Trần Nguyên Hãn - 2016 ThuVienDeThi.com Kiến thức cần đạt 1.Tụ điện: a)Định nghĩa: (SGK) Kí hiệu: C Tích điện cho tụ :Nối hai tụ với nguồn điện b)Tụ điện phẳng - Gồm hai kim loại có kích thước lớn đặt đối diện song song với - Hai tích điện trái dấu có trị tuyệt đối - Điện trường bên tụ điện trường - Điện tích tụ điện trị tuyệt đối điện tích 2.Điện dung tụ điện a)Định nghĩa: (SGK) C Q U Ngơ Q Cẩn thấy điện tích tỉ lệ thuận với hiệu điện thế, hệ số tỉ lệ C C gọi điện dung tụ điện - GV: Hãy nêu cơng thức tính C nêu đơn vị điện dung - GV: Với tụ phẳng ta có cơng thức tính điện dung sau: S C 9.109.4 d - HS: Ghi nhận Tổ vật lý - cơng nghệ - Đơn vị:Fara - Kí hiệu:F - Định nghĩa Fara: (SGK) Ước số: F = 10-6 F 1nF = 10-9 F 1pF = 10-12 F b)Cơng thức tính điện dung tụ điện phẳng S C 9.109.4 d * Chú ý: Mỗi tụ điện có giá trị hiệu điện giới hạn định, vượt qua giá trị điện mơi tính chất cách điện điện mơi bị đánh thủng Khi sử dụng cần ý không vượt giá trị II Củng cố (5 phút) Giao cho học sinh: Bài 1: Một tụ điện phẳng điện dung 12 pF, điện mơi khơng khí Khoảng cách hai tụ 0,5 cm Tích điện cho tụ điện hiệu điện 20 V Tính: a điện tích tụ điện b Cường độ điện trường tụ Bài 2: Tụ điện phẳng gồm hai tụ hình vuông cạch a = 20 cm đặt cách cm Chất điện môi hai thủy tinh có = Hiệu điện hai U = 50 V a Tính điện dung tụ điện b Tính điện tích tụ điện III Rút kinh nghiệm Tiết 10: Bài tập tụ điện + Kiểm tra 15 phút Ngày dạy: Lớp 11B9 I Tiến trình lên lớp Hoạt động thầy trị Thời gian Kiến thức cần đạt Bài 1: Tụ điện phẳng khơng khí điện 15 phút - Áp dụng cơng thức tính Q dung pF tích điện hiệu điện - Q không đổi, d tăng, C giảm, hiệu điện 600V tăng a Tính điện tích Q tụ - U không đổi, C giảm, Q giảm b Ngắt tụ khỏi nguồn, đưa hai cực tụ xa để khoảng cách tăng gấp đơi Tính C1, Q1, U1 tụ c Vẫn nối tụ với nguồn, đưa hai tụ xa để khoảng cách tăng gấp đơi Tính C2, Q2, U2 tụ - GV: Gọi học sinh, Yêu cầu học sinh phút Học sinh giải Trường THPT Trần Nguyên Hãn - 2016 ThuVienDeThi.com Ngơ Q Cẩn giải tốn 1,2,3 SGK Bài 2: Một tụ điện phẳng điện dung 12 10 phút pF, điện mơi khơng khí Khoảng cách hai tụ 0,5 cm Tích điện cho tụ điện hiệu điện 20 V Tính: a điện tích tụ điện b Cường độ điện trường tụ Bài 2: Tụ điện phẳng gồm hai tụ 10 phút hình vng cạch a = 20 cm đặt cách cm Chất điện môi hai thủy tinh có = Hiệu điện hai U = 50 V a Tính điện dung tụ điện b Tính điện tích tụ điện Tổ vật lý - công nghệ - Áp dụng công thức định nghĩa điện dung - Q không đổi, d tăng, C giảm, hiệu điện tăng - U không đổi, C giảm, Q giảm II Củng cố ( phút) - Nhắc lại ý III Rút kinh nghiệm CHƯƠNG II - DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI Chủ đề 4: Dịng điện khơng đổi Ngày soạn: 15/9/2016 I.Mục tiêu chủ đề 4: Kiến thức - Phát biểu định nghĩa cường độ dòng điện viết công thức thể định nghĩa - Nêu điều kiện để có dịng điện - Phát biểu suất điện động nguồn điện viết công thức thể định nghĩa - Ôn lại để nắm định nghĩa dòng điện, quy ước chiều dịng điện - Học sinh nắm cơng thức để tính cường độ dịng điện dịng điện khơng đổi - Học sinh hiểu định nghĩa nguồn điện, khái niệm lực lạ, thấy cần thiết phải có lực lạ - HS tính cường độ dịng điện, điện lượng qua tiết diện thẳng dây dẫn - HS vận dụng kiến thức dòng điện không đổi để giải tập - Nêu công dòng điện số đo điện mà đoạn mạch tiêu thụ có dịng điện chạy qua - Chỉ mối liên hệ công lực lạ thực bên nguồn điện điện tiêu thụ mạch kín Kĩ năng: - Tư sáng tạo, vận dụng giải thích số tượng vật lý thực tế có liên quan - Nhận biết, phân tích, đánh giá, vận dụng, tính tốn, áp dụng cơng thức để giải tập - Ôn kỹ làm tập mạch điện Trường THPT Trần Nguyên Hãn - 2016 ThuVienDeThi.com Ngô Quý Cẩn Tổ vật lý - cơng nghệ - Tính tốn, vận dụng, giải thích thực tế sử dụng điện gia đình - Vận dụng, giải vấn đề nhằm giải thích nguồn điện trì hiệu điện hai cực - Tư sáng tạo, tự học áp dụng vào việc tự nghiên cứu pin điện hóa tốn có liên A q q quan đến hệ thức : I = t ; I = t E = q Phát triển lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, phát giải vấn đề - Phát hiện, xử lí, phân tích, so sánh III Chuẩn bị : Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm: Pin, A, V, biến trở, dây dẫn Học sinh: Tìm hiểu chất dịng điện, số liệu ghi dụng cụ điện Tiết 11: Khái niệm đặc trưng dịng điện khơng đổi Ngày dạy: Lớp 11B9 I Tiến trình lên lớp Hoạt động thầy trò Thời gian Kiến thức cần đạt - GV: Hãy nêu khái niệm dòng điện 15 phút Dòng điện – Các tác dụng dòng học lớp 9? điện - HS: Trả lời -Dịng điện dịng điện tích chuyển - GV: Nhận xét, nêu khái niệm dòng động có hướng Các hạt tải điện: điện, qui ước chiều dòng điện electron tự do, ion dương ion âm - GV: Hãy nêu tác dụng -Quy ước: dịng điện có chiều dịch dịng điện chuyển điện tích dương - HS: trả lời Tác dụng đặc trưng dòng điện tác - GV: Chốt dụng từ Ngồi cịn có tác dụng nhiệt, hố học, sinh lí … - GV: Đại lượng đặc trưng cho mức độ 20 phút Cường độ dịng điện - Định luật Ơm tác dụng mạnh yếu dòng điện gọi a) Định nghĩa: (SGK) q cường độ dòng điện Hãy nêu khái I niệm cường độ dòng điện t - HS: Trả lời - Dòng điện khơng đổi dịng điện có - GV: Từ suy cơng thức chiều cường độ dịng điện khơng đổi cường độ dịng điện theo thơi gian I q t - HS: - GV: Đơn vị cường độ dòng điện A; đơn vị hệ đơn vị đo lường SI - HS: Nghe ghi nhận - GV: Hãy phát biểu định luật Ơm cho đoạn mạch có R mà em biết - HS: Phát biểu I q t - Đơn vị : Ampe (A) 1µA = 10-6A 1mA = 10-3ª b)Định luật Ơm đoạn mạch có điện trở R: Định luật: (SGK) I U R UAB = VA – VB = IR Trường THPT Trần Nguyên Hãn - 2016 ThuVienDeThi.com Ngô Quý Cẩn Tổ vật lý - công nghệ - GV: Vẽ đồ thị I phụ thuộc vào U Đường cong biểu diễn I phụ thuộc vào U gọi đặc tuyến V-A; hay đường đặc trưng vôn-ampe - HS: Vẽ ghi nhận IR độ giảm điện điện trở R - Nếu U thay đổi mà R không đổi: vật dẫn tuân theo định luật Ơm c)Đặc tuyến Vơn – Ampe: I U O II Củng cố (10 phút) Giải tập: Cho nguồn điện có dung lượng (điện) 106C hỏi trì dịng điện I=1A thời gian bao lâu? Nếu cơng mạch ngồi 6MJ khơng hao phí nguồn, suất điện động nguồn điện bao nhiêu? III Rút kinh nghiệm Tiết 12: Nguồn điện, đo suất điện động nguồn điện Ngày dạy: Lớp 11B9 I Tiến trình lên lớp Hoạt động thầy trò Thời gian Kiến thức cần đạt - GV: Hãy nêu điều kiện để có dịng 20 phút Nguồn điện điện chạy vật dẫn? a)Nguồn điện có hai cực: cực(+)và - HS: Trả lời cực(-) - GV: Để trì hiệu điện hai - Bên nguồn điện tồn lực lạ đầu mạch điện ta dùng nguồn điện Fl để tách e khỏi ngun tử trung hồ Nguồn điện có hai cực (+) (-), bên điện để tạo hạt tải điệnduy trì có lực lạ để trì hiệu điện hiệu điện cực nguồn điện hai cực nguồn điện… b)Nối hai cực nguồn điện vật dẫn dịng điện mạch - Bên ngồi nguồn điện, chiều dòng điện: cực dương vật dẫn cực âm - Bên nguồn điện tác dụng lực lạ, chiều dòng điện: cực âm cực dương - GV: Hãy nêu định nghĩa suất điện 20 phút động nguồn điện? - HS: Nghiên cứu sách giáo khoa trả lời - GV: Tóm tắt lại nội dung, nêu công thức, đơn vị suất điện động Trường THPT Trần Nguyên Hãn - 2016 ThuVienDeThi.com Suất điện động nguồn điện - Định nghĩa: (SGK) A q - Đơn vị: V - Đại lượng đặc trưng nguồn điện:, r (r: điện trở trong) Ngô Quý Cẩn Tổ vật lý - công nghệ - = U mạch hở II Củng cố (5 phút) - Nêu số nguồn điện sống III Rút kinh nghiệm Tiết 13: Bài tập dịng điện khơng đổi Ngày dạy: Lớp 11B9 I Tiến trình lên lớp Hoạt động thầy trò Thời gian Kiến thức cần đạt - GV: Gọi học sinh lên làm 15 phút BT5 T54 SGK - HS: Ba học sinh lên làm bài, lớp Đáp số: xem chữa nhanh phút a) Cường độ định mức đèn 1: I ñ1 0, 23 A Cường độ định mức đèn 2: I ñ1 0,91A Iđ1 R2 c) Khi mắc nối tiếp đèn: I1 I U 0,36 A R1 R2 I1>Iđ1: đèn nhanh hư I2> Iđ2: đèn sáng BT6.T54 SGK Đáp số: R U P1 P2 R1 U1 BT7 T54 SGK Đáp số: - Cường độ định mức đèn: 0,5A - Điện trở bóng Rd Bài 1: Cho UAB=16(V) , r=0,8 , R1 =12 , R2=0,2 ,R3=R4=4 , 20 phút a) Tính Rtđ?U,I qua điện trở? b) Nhiệt lượng toả R4 sau 30 phút? c) Thay đổi R4 I4 = 1A.Tính R4? Trường THPT Trần Nguyên Hãn - 2016 ThuVienDeThi.com Iđ = đèn: 120 U 240 60 Pd Điện trở phụ: R = 200 - Phân tích mạch: (((R2//R4)ntR1)//(R5ntĐ))ntR3 - Áp dụng cơng thức tính điện trở tồn mạch, tìm I tồn mạch, U3, tìm U5+Đ tìm I qua vật Ngơ Quý Cẩn Tổ vật lý - công nghệ A B R1 R5 - Áp dụng định luật Joule-Lenz - Viết biểu thức I4; giải phương trình I4=1 A R3 R2 R4 Đ II Củng cố - Ghi nhớ lại công thức mạch điện trở III Rút kinh nghiệm Chủ đề 5: Điện năng, công suất điện Ngày soạn: 25/9/2016 I.Mục tiêu chủ đề 5: Kiến thức - Nêu cơng dịng điện số đo điện mà đoạn mạch tiêu thụ có dòng điện chạy qua Chỉ lực thực công - Chỉ mối liên hệ công lực lạ thực bên nguồn điện điện tiêu thụ mạch kín Kĩ năng: -Nhận biết, tính tốn, vận dụng, đánh giá nhằm giải thích thực tế sử dụng điện gia đình - Tư sáng tạo, tự chủ, trí tuệ q trình làm việc với dịng điện Học sinh biết vận dụng linh hoạt công thức cơng cơng suất dịng điện, nguồn điện để tính tốn nhằm giải số tập có liên quan Học sinh nhận biết, thông hiểu thông số kỹ thuật ghi thiết bị điện Tính điện tiêu thụ gia đình Phát triển lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, phát giải vấn đề - Phát hiện, xử lí, phân tích, so sánh - Quan sát, tư duy, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác II Phương pháp: + Phương pháp dạy học nhóm, thuyết trình + Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề III Chuẩn bị : Giáo viên: Học sinh: Tìm hiểu mạch ghép điện trở, dụng cụ tiêu thụ điện gia đình cơng suất dụng cụ Tiết 14: Điện tiêu thụ đoạn mạch Ngày dạy: Lớp 11B9 I Tiến trình lên lớp Trường THPT Trần Nguyên Hãn - 2016 ThuVienDeThi.com Ngô Quý Cẩn Hoạt động thầy trò Thời gian - GV: Khi điện lượng q chạy qua 15 phút đoạn mạch, ta nói điện trường sinh cơng A, cơng A bao nhiêu? - HS: Trả lời - GV: Chốt: Ta gọi cơng cơng dòng điện - GV: Trong thời gian t dòng điện sinh 15 phút công A, công suất dòng điện bao nhiêu? - HS: Trả lời Tổ vật lý - công nghệ Kiến thức cần đạt I Cơng cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch a) Cơng dịng điện A qU UIt - Cơng dịng điện:(SGK) - Cơng dòng điện chạy qua đoạn mạch điện tiêu thụ đoạn mạch b) Cơng suất dịng điện P A UI t - Cơng suất dịng điện (SGK) - Cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch củng công suất điện tiêu thụ đoạn mạch đo c) Định luật Jun-lenxơ - Định luật: (SGK) - GV: Khi nghiên cứu sinh cơng 10 phút dịng điện chạy điện trở Joule Lenz thiết lập định Q RI t luật Đó định luật - Công suất tỏa nhiệt vật dẫn: mang tên hai ông Hãy phát biểu định P RI luật? - HS: Phát biểu - GV: Chốt - GV: từ suy cơng thức tính cơng suất điện trở (vật dẫn) II Củng cố (5 phút) - Phát biểu lại định luật học - Ghi nhớ lại công thức học III Rút kinh nghiệm Tiết 15: Công, công suất nguồn Ngày dạy: Lớp 11B9 I Tiến trình lên lớp Hoạt động thầy trò Thời gian Kiến thức cần đạt - GV: Khi có điện lượng q chuyển 20 phút II Công công suất nguồn điện qua mạch ngồi, nguồn có 1) Cơng nguồn điện điện lượng q chuyển từ cực âm - Công nguồn điện = Công lực điện + Công lực lạ Trong mach sang cực dương suất điện động kín, cơng lực điện Vậy cơng bao nhiêu? A q It - HS: Trả lời - Công nguồn điện củng công Trường THPT Trần Nguyên Hãn - 2016 ThuVienDeThi.com Ngô Quý Cẩn Tổ vật lý - công nghệ - GV: Trong thời gian t, nguồn sinh 20 phút công A’, công suất nguồn bao nhiêu? - HS: Trả lời - GV: Chốt dịng điện chạy tồn mạch b) Cơng suất nguồn điện P A I t Công suất nguồn điện củng cơng suất dịng điện chạy toàn mạch II Củng cố (5 phút) - Khái niệm lực lạ - Công nguồn, công suất nguồn III Rút kinh nghiệm Tiết 16: Bài tập Ngày dạy: Lớp 11B9 I Tiến trình lên lớp Hoạt động thầy trò Thời gian Kiến thức cần đạt Bài tập Cho mạch điện hình vẽ: 20 phút - Mạch điện song song, hỗn hợp Công thức tính cơng dịng điện R1=2; R2=3; R3=5, R4=4 Vơn Định luật Jule - Lenxơ kế có điện trở lớn (RV=) Hiệu điện hai đầu A, B 18V a) Tính cơng suất tỏa nhiệt điện trở b) Tính nhiệt lượng tỏa toàn mạch sau phút R1 A R3 R2 V B R4 Bài 2: Cho UAB=12(V) , R1=R2 =R3 =40 , R4 =30 a Tính Rtđ? b U,I qua điện trở? c Nhiệt lượng tỏa điện trở sau 2h Tính số Ampe kế? 20 phút A B R2 R1 R3 R4 II Củng cố - Nhắc lại công thức dùng Trường THPT Trần Nguyên Hãn - 2016 ThuVienDeThi.com - Phân tích mạch R2nt(R1//R4)ntR3 - Áp dụng cơng thức tính Rtđ - Tìm I tồn mạch, U1,4; tìm I1; I4 - Áp dụng cơng thức định luật JouleLenz Ngô Quý Cẩn Tổ vật lý - công nghệ III Rút kinh nghiệm Chủ đề 6: Định luật ôm Ngày soạn: 5/10/2016 I.Mục tiêu chủ đề 6: Kiến thức - Nêu cơng dịng điện số đo điện mà đoạn mạch tiêu thụ có dịng điện chạy qua Chỉ lực thực công - Chỉ mối liên hệ công lực lạ thực bên nguồn điện điện tiêu thụ mạch kín Kĩ năng: -Nhận biết, tính tốn, vận dụng, đánh giá nhằm giải thích thực tế sử dụng điện gia đình - Tư sáng tạo, tự chủ, trí tuệ q trình làm việc với dịng điện Học sinh biết vận dụng linh hoạt công thức công cơng suất dịng điện, nguồn điện để tính tốn nhằm giải số tập có liên quan Học sinh nhận biết, thông hiểu thông số kỹ thuật ghi thiết bị điện Tính điện tiêu thụ gia đình Phát triển lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, phát giải vấn đề - Phát hiện, xử lí, phân tích, so sánh - Quan sát, tư duy, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác II Phương pháp: + Phương pháp dạy học nhóm, thuyết trình + Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề III Chuẩn bị : Giáo viên: Học sinh: Tìm hiểu mạch ghép điện trở, dụng cụ tiêu thụ điện gia đình cơng suất dụng cụ Tiết 17: Định luậ Ơm cho tồn mạch Ngày dạy: Lớp 11B9 I Tiến trình lên lớp Hoạt động thầy trò Thời gian Kiến thức cần đạt - GV: Giới thiệu mạch điện kín đơn 20 phút Định luật ơm tồn mạch: giản gồm nguồn trở - Cho mạch điện kín: - HS: Ghi nhận H13.1(SGK) - GV: Hãy xét tới thành phần tiêu - Công nguồn điện: thụ điện có dịng điện chạy A = q = It mạch, tìm cơng thức tính nhiệt - Nhiệt lượng tỏa mạch: lượng tỏa ra? Q = RI2t + rI2t - HS: Thực yêu cầu - Định luật bảo tồn chuyển hóa Trường THPT Trần Nguyên Hãn - 2016 ThuVienDeThi.com ... dẫn Học sinh: Tìm hiểu chất dòng ? ?i? ??n, số liệu ghi dụng cụ ? ?i? ??n Tiết 11: Kh? ?i niệm đặc trưng dòng ? ?i? ??n không đ? ?i Ngày dạy: Lớp 11B9 I Tiến trình lên lớp Hoạt động thầy trò Th? ?i gian Kiến thức... dụng, gi? ?i thích thực tế sử dụng ? ?i? ??n gia đình - Vận dụng, gi? ?i vấn đề nhằm gi? ?i thích nguồn ? ?i? ??n trì hiệu ? ?i? ??n hai cực - Tư sáng tạo, tự học áp dụng vào việc tự nghiên cứu pin ? ?i? ??n hóa tốn có liên... thức : I = t ; I = t E = q Phát triển lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, phát gi? ?i vấn đề - Phát hiện, xử lí, phân tích, so sánh III Chuẩn bị : Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm: Pin, A, V, biến trở,