GGiáo án Vật lí lớp 8 (Học kì 1) được biên soạn dành cho quý thầy cô giáo và các em học sinh để phục vụ quá trình dạy và học. Giúp thầy cô có thêm tư liệu để chuẩn bị bài giảng thật kỹ lương và chi tiết trước khi lên lớp, cũng như giúp các em học sinh nắm được kiến thức Vật lí lớp 8 (Học kì 1). Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.
Ngày dạy:20/8/2019 Tiết 1 Bai 1: CHUY ̀ ỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nêu được thế nào là chuyển động cơ học. Trình bày được thế nào là quỹ đạo chuyển động. Nêu được khái niệm đứng n và chuyển động từ đó hiểu rõ tính tương đối của chuyển động 2. Kĩ năng: Lấy được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng n Xác định được các dạng chuyển động thường gặp như chuyển động thẳng, cong, trịn 3. Thái độ: u thích mơn học và thích khám khá tự nhiên 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát + Năng lực chun biệt bộ mơn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn II. CHUẨN BỊ 1. Đối với GV: Tranh vẽ phóng to hình 1.1; 1.2; 1.3 trong SGK 2. Đối với mỗi nhóm HS: Tài liệu và sách tham khảo … III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ơn đinh l ̉ ̣ ơp: ́ 2/ Kiểm tra bài cũ GV nhắc nhở u cầu và phương pháp học đối với mơn Vật lý 8 + Đủ SGK, vở ghi, vở bài tập + Tích cực tham gia thảo luận nhóm, làm thí nghiệm 3. Bai m ̀ ơi: ́ Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: HS nêu được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp GV giới thiệu nội dung HS ghi nhớ Bai 1: CHUY ̀ ỂN ĐỘNG chương trình mơn học CƠ HỌC trong năm + GV phân chia lớp HS nêu bản chất về sự thành nhóm, định chuyển động mặt nhóm trưởng giao nhiệm trăng, mặt trời và trái đất vụ Nhóm trưởng phân trong hệ mặt trời cơng thư ký theo từng tiết HS đưa ra phán đốn học Tổ chức tình học tậ p HS đọc phần thông tin SGK/3 để tìm nội dung chương I Đặt vấn đề: Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây (Hình 1.1) Như vậy có phải Mặt Trời chuyển động cịn Trái Đất đứng n khơng ? Bài này giúp các em trả lời câu hỏi trên Yêu cầu học sinh giải thích GV đặt vấn đề vào bài HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: Hiểu được thế nào là chuyển động cơ học. Hiểu được thế nào là quỹ đạo chuyển động. Có khái niệm đứng n và chuyển động từ đó hiểu rõ tính tương đối của chuyển động Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp 1.Tìm hiểu làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên. (7 phút) Yêu cầu HS thảo luận HS hoạt động nhóm (2’) I. Làm thế nào để biết C1 Đại diện 1 nhóm nêu, HS vật chuyển động hay khác giải thích đứng n Sự thay đổi vị trí của GV nhận xét và đưa ra 1 vật naỳ so với vật khác cách xác định khoa học (Vật mốc) theo thời gian nhất. HS ghi nhớ gọi chuyển động cơ GV đưa ra khái niệm về chuyển động cơ học HS hoat đông cá nhân tra ̣ ̣ ̉ Yêu câu HS hoàn thành ̀ lơi C2 ̀ C2, C3 HS thaỏ luân ̣ nhom ́ nhỏ (theo ban) tra l ̀ ̉ ơi C3 ̀ Đai diên 1 nhom tra l ̣ ̣ ́ ̉ ơi, ̀ GV đưa ra kết luận lơp nhân xet ́ ̣ ́ học (gọi tắt chuyển động ) + Vi du: sgk ́ ̣ Khi vị trí của vật khơng thay đổi so với vật mốc thì coi là đứng n + Vi du: sgk ́ ̣ 2.Xác định tính tương đối của chuyển động và đứng n (8 phút) GV cho HS xác định HS thảo luận theo bàn II Tính tương đối của chuyển động và đứng yên 1 HS đại diện trả lời chuyển động đứng đối với khách ngồi trên ô yên tô đang chuyển động Chuyển động hay đứng Yêu cầu HS trả lời C4 HS hoạt động cá nhân n chỉ có tính tương đối. đến C7 trả lời từ C4 đến C7 Vì một vật có thể chuyển động so với vật này GV nhận xét và đưa ra nhưng lại đứng yên so với tính thương đối của vật khác và ngược lại. Nó chuyển động phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc 3. Xác định một số dạng chuyển động thường gặp (5 phut) ́ GV giới thiêu quỹ đạo HS ghi nhớ III Một số chuyển chuyển động đưa ra động thường gặp cac d ́ ạng chuyển động Đường mà vật chuyển GV nhận xét và cho HS động vạch goi quỹ mô tả dạng chuyển động đạo chuyển động của một số vật trong thực Căn vào Quỹ đạo tế HS tự đưa ra cac vi du ́ ́ ̣ chuyển động ta có 3 dạng u câu HS lây mơt sơ vi ̀ ́ ̣ ́ ́ trong thực tế chuyển động: dụ về cać dang ̣ chuyên ̉ + Chuyển động thẳng đông? ̣ + Chuyển động cong + Chuyển động trịn Vi du: sgk ́ ̣ HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực giải quyết vấ đề và sáng tạo. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Bài 1: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về chuyển động cơ học? A. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật D. Chuyển động cơ học là chuyển dời vị trí của vật Hiển thị đáp án Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian ⇒ Đáp án B Bài 2: Quan sát một đồn tàu đang chạy vào ga, trong các câu mơ tả sau đây, câu mơ tả nào là sai? A. Đồn tàu đang chuyển động so với nhà ga B. Đồn tàu đang đứng n so với người lái tàu C. Đồn tàu đang chuyển động so với hành khách đang ngồi trên tàu D. Đồn tàu đang chuyển động so với hành khách đang đứng dưới sân ga Hiển thị đáp án So với hành khách đang ngồi trên tàu thì đồn tàu đứng n ⇒ Đáp án C Bài 3: Quỹ đạo chuyển động của một vật là A. đường mà vật chuyển động vạch ra trong khơng gian B. đường thẳng vật chuyển động vạch ra trong khơng gian C. đường trịn vật chuyển động vạch ra trong khơng gian D. đường cong vật chuyển động vạch ra trong khơng gian Hiển thị đáp án Quỹ đạo chuyển động của một vật là đường mà vật chuyển động vạch ra trong khơng gian ⇒ Đáp án A Bài 4: Mặt Trời mọc đằng đơng, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này: A. Mặt Trời chuyển động cịn Trái Đất đứng n B. Mặt Trời đứng n cịn Trái Đất chuyển động C. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động D. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng n Hiển thị đáp án Khi ta nói Mặt Trời mọc đằng đơng, lặn đằng Tây, ta đã xem Mặt Trời chuyển động cịn Trái Đất đứng n ⇒ Đáp án A Bài 5: Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động A. thẳng B. tròn C. cong D. phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng và chuyển động tròn Hiển thị đáp án Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là một chuyển động tròn ⇒ Đáp án B Bài 6: Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng n) ta thấy các giọt mưa rơi theo đường thẳng đứng. Nếu xe chuyển động về phía trước thì người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa: A. cũng rơi theo đường thẳng đứng B. rơi theo đường chéo về phía trước C. rơi theo đường chéo về phía sau D. rơi theo đường cong Hiển thị đáp án Nếu xe chuyển động về phía trước thì người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa rơi theo đường chéo về phía sau ⇒ Đáp án C Bài 7: Chuyển động và đứng n có tính tương đối vì: A. Qng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác B. Một vật có thể đứng n so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác C. Vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau D. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc Hiển thị đáp án Chuyển động và đứng n có tính tương đối vì một vật có thể đứng n so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác ⇒ Đáp án B Bài 8: Các chuyển động nào sau đây khơng phải là chuyển động cơ học? A. Sự rơi của chiếc lá B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ khơng khí vào nước D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ Hiển thị đáp án Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ khơng khí vào nước khơng phải là chuyển động cơ học ⇒ Đáp án C Bài 9: Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trước. Cịn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về phía trước. Vậy hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C A. đứng n B. chạy lùi ra sau C. tiến về phía trước D. tiến về phía trước rồi sau đó lùi ra sau Hiển thị đáp án Hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu B và C chuyển động cùng chiều về phía trước ⇒ Đáp án C Bài 10: Một ơ tơ chở khách chạy trên đường, người phụ lái đi sốt vé của hành khách trên xe. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì trường hợp nào dưới đây đúng? A. Người phụ lái đứng n B. Ơ tơ đứng n C. Cột đèn bên đường đứng n D. Mặt đường đứng n Hiển thị đáp án Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì ơ tơ đứng n ⇒ Đáp án B HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Yêu cầu HS thảo luận IV . Vận dụng C10 và C11 *C11) Khi nói: Khoảng Chuyển giao nhiệm 1. Thực hiện nhiệm vụ cách từ vật tới mốc không vụ học tập: học tập: thay đổi đứng yên so GV chia 4 nhóm u cầu HS sắp xếp theo nhóm, với vật mốc, khơng phải hs trả lời vào bảng phụ chuẩn bị bảng phụ và tiến lúc nào cũng đúng trong thời gian 5 phút: hành làm việc theo nhóm Ví du trong chuyển động + Nhóm 1, 2: Trả lời C10 hướng dẫn của tròn khoảng cách từ + Nhóm3, 4: Trả lời C11 GV vật đến mốc (Tâm) là GV theo dõi hướng không đổi, song vật vẫn dẫn HS chuyển đông Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận tập: Yêu cầu đại diện các Đại diện các nhóm treo nhóm treo kết lên bảng phụ lên bảng Đại diện các nhóm nhận bảng Yêu cầu nhóm nhận xét kết quả xét nhóm 2, nhóm 3 nhận Các nhóm khác có ý kiến xét nhóm 4 và ngược lại GV Phân tích nhận xét, bổ sung.(nếu có) đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập của học sinh D. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (5 phut) ́ Lần đầu tiên An được đi tàu hỏa, Tàu đang dừng sân ga cạnh đồn tàu khác, bỗng An thấy tàu mình chạy . Một lúc sau nhìn thấy nhà ga vẫn đứng n, An mới biết là tàu mình chưa chạy . Em hãy giải thích vì sao như vậy? u cầu HS trả lời BT 1.1 và 1.2 sách BT 4. Hướng dẫn về nhà: Dặn HS học bài cũ, làm bài tập cịn lại và nghiên cứu trước bài 2: “Vân tơc” ̣ ́ Ngày dạy:27/8/2019 Tiết 2 – Bài 2: VẬN TỐC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nêu được khái niệm, ý nghĩa của vận tốc Nêu và giải thích được cơng thức và đơn vị tính của vận tốc 2. Kĩ năng: So sánh được mức độ nhanh, chậm của chuyển động qua vận tốc. Tính được: vận tốc, qng đường và thời gian chuyển động khi biết các đại lượng cịn lại 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác có ý thức xây dựng bài, tinh thân h ̀ ợp tac trong hoat ́ ̣ đơng nhom ̣ ́ 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát + Năng lực chun biệt bộ mơn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn, năng lực thực hành, thí nghiệm II. CHUẨN BỊ 1. Đối với GV: 1 bảng 2.1,1 tốc kế xe máy 2. Đối với mỗi nhóm HS: Tài liệu và sách tham khảo III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ơn đinh l ̉ ̣ ơp: ́ 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Làm thế nào để biết 1 vật chuyển động hay đứng n? Cho ví dụ về vật chuyển động và vật đứng n Vì sao chuyển động và đứng n lại có tính tương đối? Cho ví dụ minh họa 3. Bài mới: Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (3’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới Phương pháp dạy học: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp * GV đưa ra tình huống: Bai 2: V ̀ ẬN TỐC Có bạn lớp ở HS trả lời gần nhà nhau. Khi đi học đoạn đường từ nhà đến trường, 1 bạn bộ, bạn xe đạp. Hỏi bạn nào đến trường trước Bạn đi xe đạp Vậy bạn nhanh hơn? HS sẽ đưa ra các câu trả Làm sao các em biết bạn lời đi xe đạp đi nhanh hơn? =>Làm để biết vật chuyển động nhanh hay chậm bài học hơm giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (25 phút) Mục tiêu: Hiểu được khái niệm, ý nghĩa của vận tốc Biết được cơng thức và đơn vị tính của vận tốc Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp 1.Tìm hiểu về vận tốc (8 phút) GV cho HS đọc bảng 2.1 HS quan sát bảng 2.1 I. Vận tốc u cầu HS hồn thành HS hoạt động cá nhân Quãng đường được C1 làm C1 trong một đơn vị thời gian Yêu cầu HS hoàn thành HS ghi kết tính gọi là vận tốc C2 được vào bảng 2.1 Độ lớn của vận tốc cho GV kiểm tra lại và đưa HS ghi nhớ biết sự nhanh, chậm của ra khái niệm vận tốc chuyển động Yêu cầu HS hoàn thành HS hoạt động theo Độ lớn vận tốc C3 nhóm, đại diện nhóm tính qng GV nhận xét và kết luận trả lời đường đi được trong một Độ lớn của vận tốc cho HS ghi nhớ đơn vị thời gian biết gì? 1 HS dựa vao sgk tr ̀ ả lời Vận tốc được xác định như thế nào? 2. Xác định cơng thức tính vận tốc (10 phút) Cho HS nghiên cứu SGK Từng HS nghiên cứu II Cơng thức tính vận u cầu viết cơng thức SGK tốc 1 HS lên bảng viết cơng Cho HS nêu ý nghĩa của thức tính vận tốc v = các đại lượng trong cơng 1 HS nêu ý nghĩa của các thức đại lương cơng Trong đó: GV nhận xét thức v: là vận tốc của chuyển động HS ghi nhớ S: quãng đường chuyển động của vật t: thời gian hết quãng đường đó 3. Xác định đơn vị của vận tốc (7 phut) ́ Vận tốc có đơn vị đo là HS tra l ̉ ơì III. Đơn vị vận tốc gì? Đơn vị đo lương ̀ hợp HS hoàn thành C4 để xác phap cua v ́ ̉ ận tốc là: m/s; GV giới thiệu đơn vị đo định đơn vi của vận tốc km/h độ lớn của vận tốc 1 HS chỉ ra Dụng cụ đo vận tốc goi Tốc kế dùng để làm gì là tốc kế và sử dụng ở đâu ? GV giới thiệu và cho HS quan sát tốc kế HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tựm học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Câu 1. Cơng thức tính vận tốc là: A B. C. D. Câu 2. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc ? A. m/s B. km/h C. kg/m3 D. m/phút Câu 3. Một ô tô đi hết quãng đường 40 km trong 30 phút. Vận tốc của ô tô là bao nhiêu ? A. v = 40 km/h B. v = 60 km/h C. v = 80 km/h D. v = 100 km/h Câu 4. Một người chạy bộ mất 30 phút với vận tốc 20 km/h. Hỏi quãng đường người đó chạy được là bao nhiêu ? A. s = 5 km B. s = 10 km C. s = 15 km D. s = 20 km Câu 5. Với vận tốc 50 km/h thì ơ tơ phải mất bao lâu để đi hết qng đường 90 km ? A. t = 1.8 giờ B. t = 108 phút C. t = 6480 giây D. Tất cả đúng Câu 6. Dụng cụ dùng để đo vận tốc được gọi là: A. Tốc kế B. Nhiệt kế C. Lực kế D. Ampe kế Câu 7. Vận tốc của một ơ tơ là 36 km/h. Điều đó cho biết gì ? A. Ơ tơ chuyển động được 36 km B. Ơ tơ chuyển động trong 1 giờ C. Trong mỗi giờ ơ tơ đi được 36 km D Ô tô 1km 36 Câu 8. Vận tốc của ô tô là 36 km/h, của người đi xe máy là 34.000 m/h và của tàu hỏa là 14 m/s. Sắp xếp độ lớn vận tốc của các phương tiện trên theo thứ tự từ bé đến lớn là A. Tàu hỏa – ô tô – xe máy B. Ơ tơ – tàu hỏa – xe máy C. Ơ tơ – xe máy – tàu hỏa D. Xe máy – ơ tơ – tàu hỏa ĐÁP ÁN A C C B D A C A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (5’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp GV hướng dẫn HS thảo IV . Vận dụng luận làm C5 đến C7 *C11) Khi nói: Khoảng Lực sĩ có dùng lực để ghì quả tạ ? Quả tạ có di chuyển khơng ? GV thơng báo: Hình 13.1, lực kéo của con bị thực hiện cơng cơ học Hình 13.2, người lực sĩ khơng thực hiện cơng GV: u cầu các nhóm đọc, thảo luận C1, C2 và cử đại diện trả lời trong 2 phút 2. Củng cố kiến thức về công cơ học(8 phút) GV: Nêu lần lượt C3, C4 cho HS nhóm thảo luận câu trả lời (Đúng hoặc sai) GV xác định câu trả lời đúng: C3: a, c, d C4: Lực kéo của đầu tàu hỏa Lực hút của trái đất Lực kéo của người công nhân GV chuyển ý: Cơng cơ học tính thế nào? Cơng thức tính cơng (10 phút) GV thơng báo cơng thức tính cơng A, giải thích các đại lượng trong cơng thức đơn vị công Nhấn mạnh điều kiện để có cơng cơ học GV chuyển ý nhấn mạnh phần chú ý: A = F.S được sử dụng khi vật chuyển dời theo phương của lực tác dụng vào vật HS thực lệnh C1, C2, trả lời và ghi kết quả HS ghi kết luận vào vở C3: a,c,d C4: d) Trọng lực của qủa bưởi a) Lực kéo đầu tàu hỏa c) lực kéo của người II. Cơng thức tính cơng: 1. Cơng thức: HS ghi: Khi có một lực F tác dụng vào vật làm vật chuyển dời quãng đường s theo phương của lực thì cơng của lực F: A = F . s A (J), F (N), s (m) C5: cơng của lực kéo của đầu tàu A = F.s = 5000 . 1000 A = 5000000J = 5000KJ C6: A = Fs = 20.6 = 120 (J) C7: Trọng lực có phương thẳng đứng vng góc với phương CĐ của vật, nên khơng có cơng cơ học của Trong đó: A: Cơng lực F F: lực td vào vật (N) s:QĐ vật di chuyển (m) Đơn vị cơng:Jun (J) 1 KJ = 1000J 1J = 1N.1m 2. Vận dụng (SGK/47) + Nếu vật chuyển dời trọng lực không theo phương của lực, cơng thức tính cơng sẽ học ở lớp trên + Vật chuyển dời theo phương vng góc với phương của lực thì cơng của lực đó bằng khơng HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Bài 1. Trường hợp nào sau đây ngọn gió khơng thực hiện cơng A. Gió thổi làm tốc mái nhà B. Gió thổi vào bức tường thành A Gió thổi làm tàu bè giạt vào bờ D. Gió xốy hút nước lên cao ⇒ Đáp án C Bài 2: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào thực hiện cơng cơ học? A. Đầu tàu hỏa đang kéo đồn tàu chuyển động B. Người cơng nhân dùng rịng rọc cố định kéo vật nặng lên C. Ơ tơ đang chuyển động trên đường nằm ngang D. Quả nặng rơi từ trên xuống ⇒ Đáp án D Bài 3. Cơng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. khối lượng của vật và qng đường vật dịch chuyển B. Lực tác dụng vào vật và qng đường vật dịch chuyển theo phương của lực C. phương chuyển động của vật D. tất cả các yếu tố trên đều đúng ⇒ Đáp án B Bài 4 . Một vật có khối lượng 500g, rơi từ độ cao 20 cm xuống đất . khi đó trọng lực đã thực hiện một cơng là A. 10000 J B. 1000 J C. 1J D. 10 J ⇒ Đáp án B Bài 5: Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất từ A đến B trên đoạn đường nằm ngang, tới B đổ hết đất rồi đẩy xe khơng theo đường cũ trở về A. So sánh cơng sinh ra ở lượt đi và lượt về A. Cơng ở lượt đi bằng cơng trượt ở lượt về vì qng đường đi được bằng nhau B. Cơng ở lượt đi lớn hơn vì lực đẩy lượt đi lớn hơn lượt về C. Cơng ở lượt về lớn hơn vì xe khơng thì đi nhanh hơn D. Cơng ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng nên đi chậm ⇒ Đáp án B Bài 6: Một rịng rọc cố định làm thay đổi hướng chuyển động của dây đi 900 khi kéo vật lên cao như hình vẽ A. Lực kéo đã thực hiện cơng vì có lực tác dụng làm vật dịch chuyển B. Lực kéo khơng thực hiện cơng vì phương của lực vng góc với phương dịch chuyển của vật C. Lực kéo khơng thực hiện cơng vì lực kéo tác dụng lên vật phải thơng qua rịng rọc D. Lực kéo khơng thực hiện cơng vì nếu khơng có lực vật vẫn có thể chuyển động theo qn tính ⇒ Đáp án B Bài 7: Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng 2500 kg lên độ cao 12 m. Tính cơng thực hiện được trong trường hợp này A. 300 kJ B. 250 kJ C. 2,08 kJ D. 300 J ⇒ Đáp án A Bài 8: Một đầu máy xe lửa kéo các toa xe bằng lực F = 7500 N. Cơng của lực kéo là bao nhiêu khi các toa xe chuyển động được qng đường s = 8km A. A = 60000 kJ B. A = 6000 kJ C. Một kết quả khác D. A = 600 Kj ⇒ Đáp án A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở Định hướng phát triển năng lực: năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp III. Vận dụng Yêu cầu HS trả lời câu Ca nhân hoc sinh lên bang ́ ̣ ̉ C5: hỏi C5, C6 hoan thanh câu hoi C5, C6 ̀ ̀ ̉ a Trương ̀ hợp thư ́ (Nêú hoc̣ sinh găp ̣ khó C5: nhât l ́ ực keo nho h ́ ̉ ơn và khăn giaó viên có thể a.Trương ̉ ơn hai lân ̀ ̀ hợp thứ nhât́ nho h hương dân) ́ ̃ b Không có trương ̀ lực keó nhỏ và nhỏ hợp nao tôn công h ̀ ́ ơn. hơn hai lân ̀ c Công cua ̉ lực keó b.Không có trương ̀ hợp thung ̀ hang ̀ theo măṭ nao tôn công h ̀ ́ ơn. ̉ nghiêng lên ôtô c.Công cua l ̉ ực keo thung ́ ̀ phăng ̃ ́ ̀ ̉ hang ̀ theo măṭ phăng ̉ cung đung băng công cua nghiêng lên ôtô cung đung ̃ ́ lực keó thung ̀ hang ̀ lên băng ̀ công cuả lực keó trực tiêṕ theo phương thung ̀ hang ̀ lên trực tiêp ́ thăng đ ̉ ưng lên ôtô: ́ theo phương thăng ̉ đưng ́ A = P.h = 500.1 lên ôtô: = 500J A = P.h = 500.1 = 500J C6: C6: a Keó vâṭ lên cao băng ̀ a.Keó vâṭ lên cao băng ̀ rong roc đông thi l ̀ ̣ ̣ ̀ ực keó rong roc đông thi l ̀ ̣ ̣ ̀ ực keó chi băng n ̉ ̀ ửa trong l ̣ ượng chi băng n ̉ ̀ ửa trong l ̣ ượng cua vât: ̉ ̣ cua vât ̉ ̣ F = P/2 = 420 : 2 F = P/2 = 420 : 2 = 210N = 210N Đô cao đ ̣ ưa vât lên: ̣ Đô cao đ ̣ ưa vât lên: ̣ h = l:2 = 8:2 = 4m h = l:2 = 8:2 = 4m b Công nâng vât lên: ̣ a Công nâng vât lên: ̣ A = P.h= 420.4 = 1680(J) A = P.h= 420.4 = 1680(J) HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại tồn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở Định hướng phát triển năng lực: năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp GV Hướng dẫn HS làm Lắng nghe và ghi chép Giải BT dạng tổng hợp: a) Giả sử qủa cầu đặc Một quả cầu bằng đồng ADCT: D = có khối lượng 100 g thể m = D.V = 8 900. 0,00 tích 20 cm Hỏi quả cầu 002 = 0,178 kg rỗng hay đặc? Thả vào Với khối lượng cho nước hay chìm? 100g thì quả cầu phải làm (Biết khối lượng riêng rỗng ruột của đồng là 8.900 kg/m , b) Trọng lượng quả trọng lượng riêng của cầu: P = 1 N nước là 10 000 N/m3) Lực Ác si mét đẩy lên : FA = d.V = 10 000. 0,00002 = 0,2 N Quả cầu sẽ chìm khi thả vào nước, vì P > FA 4. Hướng dẫn về nhà: Về nhà làm bài tập 14.1 đến 14.6 trong SBT Chuẩn bị bài mới: Bài 15“Cơng st” ́ và Ơn lại các kiến thức đã học Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tiết 16 – Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG Phát biểu được định luật về cơng dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và rịng rọc động 2. Kĩ năng: Quan sat TN đê rut ra mơi quan hê gi ́ ̉ ́ ́ ̣ ữa cac yêu tô: L ́ ́ ́ ực tac dung va ́ ̣ ̀ quang đ ̃ ướng dich chuyên đê xây d ̣ ̉ ̉ ựng được đinh luât vê công ̣ ̣ ̀ 3. Thái độ: Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng trong thực tế 4.Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển Năng lực tự học: Tự đọc sgk và nghiên cứu các tài liệu liên quan Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thảo luận. Năng lực tính tốn, trình bày và trao đổi thơng tin: Lập luận có căn cứ và giải được các bài tập đơn giản II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Một lực kế loại 5N; một rịng rọc động; một quả nặng 200g; một giá có thể kẹp vào mép bàn; một thước đo đặt thẳng đứng 2. HS: SGK, SBT, vở ghi, Kiến thức phần hướng dẫn tự học và nghiên cứu ở nhà tiết 15 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định tổ chức (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (1 phút) Viết biểu thức tính cơng cơ học. Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong cơng thức Một người kéo đều một vật nặng 10kg lên cao 5m theo phương thẳng đứng. Tính cơng mà người đó đã thực hiện 3/ Bài mới (33 phút) Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở Định hướng phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Giáo viên:Nếu người ấy dùng măt phăng nghiêng (ho ̣ ̉ ặc rịng rọc động) để đưa vật này lên độ cao ấy thì có được lợi về cơng hay khơng? Bài học hơm nay ta sẽ nghiên cứu vấn đề này Học sinh: dự đốn Giao viên gi ́ ơi thiêu vao bai hoc m ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ới HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: Phát biểu được định luật về cơng dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và rịng rọc động Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Tiết 16: Bài 14: Làm thí nghiệm để so sánh công MCĐG inhluõtvờcụng ̣ ̀ víi c«ng kÐo vËt không trùng MCĐG (15 phỳt) Giáo viên yêu cầu häc sinh nghiªn cøu thÝ nghiƯm SGK, trình bày tómtắtcácbớctiếnhành. Bớc 1: TiÕn hµnh thÝ nghiƯm nh thÕ nµo? Bíc 2: Tiến hành thí nghiệmnhthếnào? - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, hớng dẫn thínghiệm. - Yêucầuhọcsinhtiến hành phép đo nh đ trình bày, ghi kết vàobảng. - Yêucầuhọcsinhtrảlời C1,C2,C3. - Do ma sat nên A ́ 2 > A1. Bỏ qua ma sat́ và ̣ lượng rong roc, dây thi A ̀ ̣ ̀ =A2.Yêucầuhọcsinhrút ranhậnxétC4 2.Địnhluậtvềcông(10 phỳt) - Giáoviênthôngbáocho học sinh tiến hành thí nghiệm tơng tự đối với MCĐG khác có kết - Cá nhân häc sinh tr¶ I. Thí nghiệm lêi Nhận xét: Dùng RRĐ lực tác dụng vào dây kéo giảm đi 2 lần so với TL. QĐ dây kéo tăng gấp 2 lần Công thực bằng - Häc sinh hoạt động C4:DựngRRcli2 nhóm, ghi kết vào lnv lcthỡlithit2 bảng14.1. lnv nginghal khụngcligỡvcụng - Cá nhân học sinh tr¶ lêi. II Định luật v cụng: (SGK) - Cánhânhọcsinhrútra Lv cụng: Khụngmt nhËn xÐt. máy cơ đơn giãn nào cho ta lợi về công Được lợi bao nhiờu ln quảtơngtự. v lcthỡthitbynhiờu - Yêucầuhọcsinh phát - Học sinh phát biểu lnvngi biểu định luật địnhluậtvềcông. công? - GV thông baó có trương h ̀ ợp cho ta lợi về đường nhưng laị thiêṭ về lực Công không có lợi. VD như ở đon bây ̀ ̉ - Yêu câu HS ghi v ̀ ở ĐL vê công ̀ HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Bài 1. Trường hợp nào sau đây ngọn gió khơng thực hiện cơng A. Gió thổi làm tốc mái nhà B. Gió thổi vào bức tường thành B Gió thổi làm tàu bè giạt vào bờ D. Gió xốy hút nước lên cao ⇒ Đáp án C Bài 2: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào thực hiện cơng cơ học? A. Đầu tàu hỏa đang kéo đồn tàu chuyển động B. Người cơng nhân dùng rịng rọc cố định kéo vật nặng lên C. Ơ tơ đang chuyển động trên đường nằm ngang D. Quả nặng rơi từ trên xuống ⇒ Đáp án D Bài 3. Cơng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. khối lượng của vật và qng đường vật dịch chuyển B. Lực tác dụng vào vật và qng đường vật dịch chuyển theo phương của lực C. phương chuyển động của vật D. tất cả các yếu tố trên đều đúng ⇒ Đáp án B Bài 4 . Một vật có khối lượng 500g, rơi từ độ cao 20 cm xuống đất . khi đó trọng lực đã thực hiện một cơng là A. 10000 J B. 1000 J C. 1J D. 10 J ⇒ Đáp án B Bài 5: Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất từ A đến B trên đoạn đường nằm ngang, tới B đổ hết đất rồi đẩy xe khơng theo đường cũ trở về A. So sánh cơng sinh ra ở lượt đi và lượt về A. Cơng ở lượt đi bằng cơng trượt ở lượt về vì qng đường đi được bằng nhau B. Cơng ở lượt đi lớn hơn vì lực đẩy lượt đi lớn hơn lượt về C. Cơng ở lượt về lớn hơn vì xe khơng thì đi nhanh hơn D. Cơng ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng nên đi chậm ⇒ Đáp án B Bài 6: Một rịng rọc cố định làm thay đổi hướng chuyển động của dây đi 900 khi kéo vật lên cao như hình vẽ A. Lực kéo đã thực hiện cơng vì có lực tác dụng làm vật dịch chuyển B. Lực kéo khơng thực hiện cơng vì phương của lực vng góc với phương dịch chuyển của vật C. Lực kéo khơng thực hiện cơng vì lực kéo tác dụng lên vật phải thơng qua rịng rọc D. Lực kéo khơng thực hiện cơng vì nếu khơng có lực vật vẫn có thể chuyển động theo qn tính ⇒ Đáp án B Bài 7: Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng 2500 kg lên độ cao 12 m. Tính cơng thực hiện được trong trường hợp này A. 300 kJ B. 250 kJ C. 2,08 kJ D. 300 J ⇒ Đáp án A Bài 8: Một đầu máy xe lửa kéo các toa xe bằng lực F = 7500 N. Công của lực kéo là bao nhiêu khi các toa xe chuyển động được quãng đường s = 8km A. A = 60000 kJ B. A = 6000 kJ C. Một kết quả khác D. A = 600 Kj ⇒ Đáp án A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở Định hướng phát triển năng lực: năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lcthc.Phmchtttin,tlp,giaotip III.Vndng - Yêu cầu C5, C6 học sinh phải ghi lại tóm tắt thôngtin giải ưCánhânhọcsinhtrảlời cáccâuhỏivậndụngtheo tậpvàtrảlời. - Họcsinhtrảlờicâua hớngdẫncủaGV giáo viên chuẩn lại - HSkháctheodõinhận xétbổsung,hoànchỉnh chohọcsinhghivở. - NÕu häc sinh tr¶ lêi câutrảlời. cha chuẩn giáo viên chuẩnlạithìGVgợiý. + Dùng mặt phẳng nghiêngnângvậtlêncólợi nhthếnào? Lu ý cho häc sinh : Khi tínhcôngcủalựcthìphải tính lực nhân với qungđờngdịchchuyển củalựcđó. HOTNG5:Hotngtỡmtũivmrng(2) Mctiờu:Tỡmtũivmrngkinthc,khỏiquỏtlitonbnidungkinthc óhc Phng pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở Định hướng phát triển năng lực: năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự học. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp GV Hướng dẫn HS làm Lắng nghe và ghi chép Giải BT dạng tổng hợp: a) Giả sử qủa cầu đặc Một quả cầu bằng đồng ADCT: D = có khối lượng 100 g thể m = D.V = 8 900. 0,00 tích 20 cm Hỏi quả cầu 002 = 0,178 kg rỗng hay đặc? Thả vào Với khối lượng đã cho nước hay chìm? 100g thì quả cầu phải làm (Biết khối lượng riêng rỗng ruột của đồng là 8.900 kg/m , b) Trọng lượng quả trọng lượng riêng của cầu: P = 1 N nước là 10 000 N/m3) Lực Ác si mét đẩy lên : FA = d.V = 10 000. 0,00002 = 0,2 N Quả cầu sẽ chìm khi thả vào nước, vì P > FA 4. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập 14.1 đên 14.5 SBT ́ - Ơn tâp lai cac kiên th ̣ ̣ ́ ́ ức đa hoc ̃ ̣ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17: ƠN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố, hệ thống hố các kiến thức và kỹ năng về chuyển động cơ học, biểu diễn lực, sự cân bằng lực, qn tính, lực ma sát, áp suất chất rắn, áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển, lực đẩy Acsimet, sự nổi Vận dụng thành thạo các kiến thức và cơng thức để giải một số bài tập 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tư duy lơgic, tổng hợp 3. Thái độ: nghiêm túc trong học tập 4.Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển Năng lực tự học: Tự đọc sgk và nghiên cứu các tài liệu liên quan Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thảo luận. Năng lực tính tốn, trình bày và trao đổi thơng tin: Lập luận có căn cứ và giải được các bài tập đơn giản II. Chuẩn bị tài liệu Thiết bị dạy học: 1. Cho giáo viên : Bài soạn, SGK 2. Cho học sinh : Học sinh ơn bài ở nhà III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra : Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm vật lơ lửng. Viết cơng thức tính độ lớn của lực đẩy ác si mét khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng? 3.Dạy học bài mới : Hoạt động của thầy và trị Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ Giáo viên đưa ra các câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên đưa ra Câu 1: Chuyển động cơ học là gì? Vật gọi đứng n? Giữa chuyển động và đứng n có tính chất gì? Người ta thường chọn những vật nào làm vật mốc? Nội dung kiến thức cần đạt I. Kiến thức cơ bản Câu 1. Chuyển động cơ học là sự thay đỏi vị trí của vật này so với vật khác. Giữa chuyển động và đứng n chỉ có tính chất tương đối.Người ta thường chọn những vật gắn với trái đất làm mố c Câu 2: Cơng thức tính vận tốc: Câu 2: Vận tốc là gì? Viết cơng thức v = Đơn vị vận tốc là : m/s và km/h tính vận tốc? Đơn vị vận tốc? Câu 3: Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều tính theo công thức nào? Giải thích các đại lượng có trong cơng thức và đơn vị của từng đại lượng? Câu 4: Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực? Biểu diễn véc tơ lực sau: Trọng lực của một vật là 1500N và lực kéo tác dụng lên xà lan với cường độ 2000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. Tỉ lệ xích 1cm ứng với 500N Câu 5: Hai lực cân bằng là gì? Quả cầu có khối lượng 0,2 kg treo vào Câu Chuyển động chuyển động có vận tốc khơng thay đổi theo thời gian Vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều : v = Câu 5. Hai lực cân bằng là hai lực có phương, độ lớn nhưng ngựoc chiều và cùng một điểm đặt Biểu diễn : P = 10.m = 10.0,2 = 2 N một sợi dây cố định. Hãy biểu diễn các véc tơ lực tác dụng lên quả cầu với tỉ lệ xích 1cm ứng với 1N Câu 6: Qn tính là gì? Qn tính phụ thuộc như thế nào vào vật? Giải thích hiện tượng: Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống chân ta bị gập lại? Tại sao xe ôtô đột ngột rẽ phải, người ngồi trên xe lại bị nghiêng về bên trái? Câu 7: Có mấy loại lực ma sát? Lực ma sát xuất hiện khi nào? Lực ma sát có lợi hay có hại? Lấy ví dụ minh hoạ? Câu 8: áp lực là gì? áp suất là gì? Viết cơng thức tính áp suất? Giải thích các đại lượng có trong cơng thức và đơn vị của chúng? Câu 9: Đặc điểm áp suất chất lỏng? Viết cơng thức tính? Giải thích đại lượng có cơng thức và đơn vị của chúng? Câu 10: Bình thơng nhau có đặc điểm gì? Viết cơng thức của máy dùng chất lỏng? Câu 11: Độ lớn áp suất khí quyển được tính như thế nào? Câu 12: Viết cơng thức tính lực đẩy Acsimet? Giải thích các đại lượng có trong cơng thức và đơn vị của chúng? Có cách xác định lực đẩy Acsimet? áp lực là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép Cơng thức tính áp suất : p = Cơng thức tính áp suất chất lỏng : P = d.h trong đó : d là trọng lương riêng ( N/m3 ) h là chiều cao của chất lỏng được tính từ điểm tính áp suất đến mặt thống của chất lỏng Cơng thức tính lực đẩu ác si mét : FA = d.V trong đó : FA : là lực đẩy ác si mét d: là trọng lượng riêng của chất lỏng V: thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ Điều kiện vật nổi : P dl II. Bài tập : Bài 1. Tóm tắt: dv = 26 000N/m3 dn= 10 000N/m3 F = 150N Câu 13: Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? P = ?N Giải Lực đẩy của nước tác dụng lên vật là: Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh FA= P F giải bài tập F là hợp lực của trọng lượng và lực Bài 12.7 (SBT/ 17) đẩy Acsimet P là trọng lượng của vật Suy ra: dn.V = dv.V – F V(dv – dn) = F Giáo viên hướng dẫn học sinh cách phân tích lực. Khi vật ở trong chất lỏng Vận dụng cơng thức tính : Lực đẩy ác si mét và cơng thức tính trọng lượng của vật : FA = dv.V P = dn.V Bài tập 2. một máy ép chất lỏng, mỗi lần pít tơng nhỏ đi xuống 1 đoạn h1 = 10 cm thì pít tơng lớn dâng lên h2 = 2cm a Tính lực tác dụng pít tơng lớn nếu lực tác dụng vào pít tơng nhỏ là : f1 = 100N b Khi pít tơng lớn sinh ra một lực f2 = 500N và di chuyển 4 cm thì pít tơng nhỏ phải tác dụng một lực bao nhiêu dịch chuyển xuống bao nhiêu cm Gợi ý cách giải ? - Thể tích dịch chuyển của 2 nhánh có thay đổi khơng ? - áp dụng nguyên lý máy ép chất lỏng : = Từ đó tìm mối liên hệ giữa và 4.Củng cố Luyện tập : Giáo viên hệ thống nội dung kiến thức cơ bản đã học bằng cách cho học sinh nhắc lại các khái niệm và định nghĩa đã được học V = = = 0,009375(m3) Trọng lượng của vật đó là: P = dv.V = 26000.0,009375 = 243,75 (N) Đáp số: 243,75N Bài 2. Gọi S1 và S2 là diện tích của nhánh nhỏ và nhánh to của pít tơng Khi pít tơng nhỏ dịch chuyển 1 đoạn h1 thì pít tơng lớn cũng dịch chuyển một đoạn h2 nhưng thể tích của nó là khơng đổi V = S1.h1 = S2.h2 Hay : = ( 1 ) áp dụng nguyên lý của máy ép chất lỏng là áp suất được truyền nguyên vẹn : = F2 = ( 2 ) = = 5000 N b.Từ biểu thức (1 )ta có = = Theo biểu thức ( 2 ) ta có : F1 = = = 1000 N Dịch chuyển của pít tơng nhỏ là : h1 = S.h2 = 20 cm 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà : - u cầu học sinh về nhà : Học bài - Làm tập phần ôn tập chương 1 - Ôn bài cẩn thận cho giờ sau kiểm tra học kỳ I ... B. Một? ?vật? ?có thể đứng n so với? ?vật? ?này nhưng lại chuyển động so với? ?vật? ? khác C. Vận tốc của? ?vật? ?so với các? ?vật? ?mốc khác nhau là khác nhau D. Dạng quỹ đạo chuyển động của? ?vật? ?phụ thuộc vào? ?vật? ?chọn làm mốc... hành làm việc lớp? ?8A và 8B kéo co theo hướng dẫn của Yêu cầu mỗi HS hãy vẽ GV và biểu diễn lực của? ?lớp? ? 8A và 8B GV theo dõi hướng dẫn HS Đánh giá kết quả ... Chiều: Ngược chiều thì? ?lớp? ?8A thắng? Vậy nếu F (8A) = F (8B) Khi F (8A) > F (8B) thì sẽ như thế nào? => Vậy để biết 2 lực cân 2 đội huề nhau.(Hay lực hơm nay lớp cân bằng