1. Trang chủ
  2. » Tất cả

giao an am nhac lop 6 ca nam

106 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Âm nhạc lớp năm TIẾT HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN TẬP HÁT: “QUỐC CA” I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS có hiểu biết sơ lược nghệ thuật âm nhạc - HS biết nội dung môn âm nhạc trường THCS - Biết tên tác giả “Quốc ca” - HS hát thuộc hát “Quốc ca” Kĩ năng: - Xác định nhiêm vụ học tập môn âm nhạc với học sinh THCS - Bước đầu hình thành cho HS cách hát hoà giọng giữ nhịp hát * Tích hợp giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh: Chủ đề: Vai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tự cho Tổ quốc Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, đắn chào cờ, hát nghe “Quốc ca” có ý thức tu dưỡng rèn luyện làm theo gương đạo đức Bác Hồ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc hát “Quốc ca”, “Ca ngợi Hồ Chủ Tịch” hát học chương trình lớp - Trống Đội Chuẩn bị HS: SGK, phách (nếu có) III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định: 6a…….6b…….6c…… Kiểm tra cũ (2’): Cả lớp - Kiểm tra chuẩn bị HS SGK ghi - Nhắc nhở HS cách chuẩn bị phách thước kẻ - Nói qua cách học tập môn * Đặt vấn đề vào (1’): Thực chủ trương Giáo dục tồn diện Bộ GD&ĐT đưa vào chương trình phổ thơng mơn học Âm nhạc, bước đầu để hình thành phát triển lực cảm thụ âm nhạc HS THCS, tạo cho em có trình độ văn hố âm nhạc định, góp phần giáo dục tồn diện hài hồ nhân cách HS Vậy, mơn âm nhạc có cấu trúc, nội dung, chương trình nào, tiết học giúp em giải đáp thắc mắc Dạy nội dung (38’): Hoạt động GV HS Phần ghi bảng Giới thiệu môn học Âm nhạc trường GV Hát cho HS nghe “Con gà con” – nhạc THCS (12’): VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Pháp đoạn nhạc trữ tình “Một mùa xuân nho nhỏ” – Trần Hoàn ? Các em vừa nghe loại âm nhạc nào? HS Nhạc hát GV Ngồi cịn loại âm nhạc nhạc đàn => Khái quát nghệ thuật âm nhạc - Âm nhạc nghệ thuật âm chọn lọc dung để diễn tả toàn giới tinh thần người ? Vậy muốn nghe hiểu âm ta phải làm gì? HS Học tập, tiếp xúc thường xuyên với âm nhạc ? Âm nhạc có tác dụng sống người? HS Đem đến cho người niềm vui sống, giúp sảng khoái sau lao động mệt nhọc - Âm nhạc đem đến cho người khoái cảm thẩm mĩ, phát huy linh hoạt, tính sáng tạo linh hoạt khả tưởng tượng GV - Âm nhạc có tính truyền cảm trực tiếp, xuất phong phú từ lâu đời gắn bó mật thiết với người từ nhỏ suốt đời Loài ngưới sử dụng âm nhạc loại phương tiện làm cho đời sống tinh thần phong phú => cải thiện nâng cao chất lượng sống âm nhạc có khả truyền bá rộng lớn - Giới thiệu chương trình: gồm nội dung: + Học hát: thức, riêng lớp 9: + Nhạc lí – TĐN: lớp 6: 10 bài, lớp 7: bài, lớp 8: lớp 9: (Nhạc lí Lí thuyết âm nhạc) + Âm nhạc thường thức: (Kiến thức âm nhạc phổ thơng) Ví dụ: Tiết 7: Nhạc sĩ Văn Cao hát “Làng tôi” ông – GV hát GV cho HS nghe hát “Làng tôi” => Trong buổi lễ trọng đại đất nước kỉ niệm mốc lịch sử, lễ tết buổi lễ trường, lớp có cử hành lễ chào cờ hát “Quốc ca” – hát thức nhà nước ta Vậy, công dân từ nhỏ tuổi đến trưởng thành phải thuộc hát “Quốc ca” Tập hát “Quốc Ca” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GV - Đây hát quen thuộc với người dân Nhạc lời: Văn Cao Việt Nam Các em nghe từ lớp 1, ( 26’) thức học từ lớp Tuy nhiên hát Hôm ôn lại hát để hát hay hơn, xác GV - Mở băng nhạc cho HS nghe lại lần - Bài hát “Quốc ca” hát lễ chào cờ theo quy định phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam có mặt lễ chào cờ phải hát “Quốc ca” - Bài “Quốc ca” nguyên “Tiến quân ca” – nhạc sĩ Văn Cao viết vào trước khởi nghĩa tháng thành công, năm 1944 Hà Nội để cổ vũ phong trào cách mạng nhân dân ta Sau cách mạng tháng thành cơng, năm 1946 kì họp Quốc hội khoá I – nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Hà nội, hát chọn làm “Quốc ca” Đây “Quốc ca” thức nhà nước cơng nơng Đông Nam Á + Nhạc sĩ Văn Cao (Nguyễn Văn Cao – xã Liên Ninh – Vụ Bản – Nam Định): 15/11/1923 Hải Phòng – 10/07/1995 Hà Nội + Bài hát có tính hành khúc nghiêm trang, hùng mạnh, giàu tính chiến đấu có cổ vũ mạnh mẽ - Cho HS nghe lại lần HS Cả lớp hát lời (HS thực hiện) GV - Sửa sai (nếu có) lưu ý số câu như: HS “Đường vinh quang xây xác quân thù” – tiếng “thù” thường hạ thấp giọng nên sai cao độ Câu “Tiến mau xa trường” – tiếng “xa” cao độ tiếng “ra” - Mỗi câu hát bắt vào phách nhẹ nên hát phải nhấn vào nhịp sau (hát mẫu) Hát hết lời 1: nghỉ, ngân phách, quay lại vào lời thể tính chất hùng tráng Quốc ca Đếm “2, 3” chỗ nghỉ phách cho HS vào Hát thuộc gõ phách thành thục lời hát (gõ nhịp phách) ? Em có biết hát nhạc sĩ Văn Cao? HS Trả lời theo hiểu biết GV - Bổ sung, trích hát số bài: “Trường ca sơng lơ”, “Làng tôi”, “Tiến Hà Nội” … VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cho HS nghe hát “Ca ngợi Hồ Chủ Tịch” * Liên hệ, lồng ghép giáo dục HS học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh: - Bác Hồ dành trọn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc, nhân dân, Tổ quốc Việt Nam - Giới thiệu tranh trước SGK lớp 6: Hình ảnh Bác Hồ với dàn nhạc giao hưởng Việt Nam: ngày 03/9/1965, công viên Bách Thảo (Hà Nội), Bác cầm đũa đứng bục để huy Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam cử nhạc “Kết đoàn” Hiện nay, Hội Nhạc sĩ Việt Nam chọn ngày 03-9 ngày Âm nhạc Việt Nam => Qua thấy lịng nhân ái, bao dung vị tha hết lịng dân nước Bác Hồ kính yêu HS Cả lớp hát “Quốc ca”: lần gõ phách lần theo trống GV GV Giúp HS hát vào nhịp trống Củng cố, luyện tập (3’): - GV nhắc lại cấu trúc, nội dung, chương trình mơn âm nhạc lớp nói riêng - Lưu ý HS cách học chuẩn bị đồ dùng học tập Hướng dẫn HS tự học nhà (1’): - Hát thuộc lời “Quốc ca” - Đọc trước đọc thêm “Âm nhạc quanh ta” Ngày giảng: TIẾT HỌC HÁT: BÀI “TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ” BÀI ĐỌC THÊM: “ÂM NHẠC Ở QUANH TA” I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết tác giả “Tiếng chuông cờ” nhạc sĩ Phạm Tuyên kể tên vài hát tiêu biểu ông viết cho thiếu nhi - HS hát giai điệu, lời ca hát Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca Kĩ năng: Qua hát bước đầu cho HS nghe phân biệt tính chất nhẹ nhàng, mềm mại giọng moll tích chất khoẻ, tươi sáng giọng dur VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thái độ: Giáo dục em u hồ bình tình thân ái, đồn kết II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: - Tìm hiểu tiểu sử nhạc sĩ Phạm Tuyên số hát ông - Bảng phụ chép hát - Đàn, đài, đĩa nhạc Chuẩn bị HS: SGK, phách III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định: 6a…….6b…….6c…… Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào (1’): Năm 1985 Bungari dấy lên phong trào quốc tế “Vì cờ hồ bình” – cờ màu xanh lơ, có chim bồ câu Ban tổ chức mở thi sáng tác hát thức cho phong trào Nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác “Tiếng chng cờ” – nói lên ước vọng tuổi thơ mong muốn sống hồ bình, hữu nghị, đồn kết tồn giới … Tiết hướng dẫn em hát hát Dạy nội bung ( 36’): Hoạt động GV HS Phần ghi bảng Học hát (30’): “Tiếng chuông cờ” - Phạm Tuyên GV Giới thiệu nhạc sĩ Phạm Tuyên: nhạc sĩ * Tác giả, tác phẩm (5’): viết nhiều hát cho thiếu nhi; sinh (HS ghi nhận) 12/01/1930 Hà Nội; nguyên trưởng ban Âm nhạc đài TNVN ban văn nghệ đài THVN ? Em biết hát nhạc sĩ Phạm Tuyên? HS Nói theo hiểu biết GV - Bổ sung, trích hát số bài: “Trường chúng cháu trường mần non”, “Cô mẹ” … đặc biệt “Như có Bác ngày đại thắng” (nói qua xuất xứ hát cho HS nghe) - Ngồi ra: “Chiếc đèn ơng sao”, “Cánh én tuổi thơ” … => Âm nhạc ông sáng giản dị, đằm thắm, dễ hát dễ thuộc - Treo bảng chép hát “Tiếng chuông cờ” giới thiệu: sáng tác theo thể loại hành khúc (nhịp đi), gồm đoạn: + Đoạn a: từ đầu - “của ta”, “niềm tin” (lời 2): viết điệu moll mềm mại, tình cảm, nhẹ nhàng + Đoạn b: lại: viết điệu dur sáng hơn, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhanh * Học hát (25’): GV Hát mẫu theo nhạc đệm HS Nói lên cảm nhận sau nghe hát GV Hướng dẫn HS hát (đàn giai điệu – hát (HS hát theo hướng dẫn mẫu – HS hát) yêu cầu GV) Đoạn a: lời C1: “Trái đất thân yêu tự hào” Quãng 1/2c: “yêu lòng”, “em xiết” C2: “Một cầu trời sao” Quãng 1/2c: “quả cầu” => Ghép C1+2 C3: “Trái đất thiết tha” C4: “Và bạn nhỏ ta” Quãng 1/2c: “bạn nhỏ”, “xa đấy” => Ghép C3+4 Ghép đoạn a – lời Đoạn b: C5: “Boong bính boong khắp nơi” C6: “Trong khúc ca sáng ngời” => Ghép C5+6 C7: “Boong bính boong chng ngân” C8: “Hãy phất cao hồ bình” => Ghép C7+8 Ghép đoạn b – đoạn a + b GV - Hát lời – đoạn a - Bắt nhịp cho HS hát + sửa sai – có - Hướng dẫn hát câu cuối đoạn b “Hãy phất cao lên cờ ta” HS - Ghép lời – ghép lời 1+2 kết hợp gõ nhịp - Hát hoàn chỉnh + gõ nhịp ( hát đoạn a lời – đoạn a lời – đoạn b ) ? Em so sánh tính chất âm nhạc đoạn a đoạn b? HS Về sắc thái tiết tấu: đoạn a: mềm mại, tha thiết; đoạn b: tươi sáng, khoẻ mạnh GV Đặt vấn đề: Trong giới âm có để khám phá? Bài đọc thêm ( 6’): Âm nhạc quanh ta HS 1em đọc đọc thêm SGK / GV Hướng dẫn tìm hiểu qua câu hỏi: ? Em nghe thấy âm từ lúc nào? Vì sao? ? Em nghe thấy âm gì? Những âm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí có phải âm nhạc khơng? ? Vì người ta gọi người có giọng hát giọng oanh vàng? GV Kết luận: Âm nhạc ngôn ngữ chung cho người thứ ngôn ngữ quốc tế; âm nhạc phong phú kì diệu Củng cố, luyện tập (7’): - Một dãy hát đoạn a lời – lớp đoạn b: lần - Một dãy hát đoạn a lời – lớp đoạn b: lần - Cả lớp hát đoạn a, b lời – dãy đoạn a lời – lớp đoạn b: lần - Đội văn nghệ lớp lên biểu diễn (GV gợi ý, hướng dẫn để HS làm quen với biểu diễn âm nhạc) Hướng dẫn HS tự học nhà (1’): - Tập biểu diễn hát theo nhóm từ – bạn - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập: thước kẻ, phách Ngày soạn: TIẾT ÔN TẬP BÀI HÁT: “TIẾNG CHNG VÀ NGỌN CỜ” NHẠC LÍ: NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hát thuộc “Tiếng chuông cờ” thể sắc thái, tình cảm khác hai đoạn a b hát - HS biết thuộc tính âm thanh, kí hiệu ghi cao độ âm nhạc Kĩ năng: - HS biết vừa hát vận động theo nhịp hai, biết thể vài động tác phụ hoạ - Rèn kĩ viết, nhận biết kí hiệu âm nhạc Thái độ: Giáo dục em biết yêu thương giúp đỡ lẫn Biết q trọng hồ bình II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV : - Một số ví dụ từ hát quen thuộc để HS phân biệt thuộc tính âm - Bảng phụ kẻ sẵn khơng nhạc có khố Son vị trí nốt nhạc khng nhạc có khố Son Chuẩn bị HS: Thước kẻ, phách III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ổn định: 6a…….6b…….6c…… Kiểm tra cũ (Kiểm tra phần ) * Giới thiệu (1’): Để có tác phẩm âm nhạc hát “Tiếng chuông cờ” phải ghi chép nhạc văn ta chép tả tiếng Việt Muốn làm điều đó, ta phải có kiến thức âm nhạc – kí hiệu âm nhạc Tiết học hôm cô giới thiệu với em Dạy nội dung (38’): Hoạt động Thầy Trò GV HS GV HS GV GV ? Phần ghi bảng Ôn tập hát (15’): Hát lại hát để HS lấy giọng chuẩn tốc “Tiếng chuông cờ” độ - Phạm Tuyên Hát lại hát “Tiếng chuông cờ” + vỗ tay theo nhịp - Nhận xét chỉnh sửa, yêu cầu HS hát: + Đoạn a: với tính chất nhẹ nhàng, sáng + Đoạn b: sáng, khoẻ - Hướng dẫn HS phụ hoạ theo hát: + Khi hát đến câu: “Một cầu đẹp tươi lung linh trời sao” – tay phải đưa qua đầu, ngẩng nhìn theo ngó nghiêng + Khi hát đến câu: “Và bạn nhỏ gần xa gia đình ta” – hai bạn cầm tay đổi chỗ cho – nhóm lên hát theo động tác phụ hoạ Hai em hát lĩnh xướng đoạn a – lớp đoạn b - Động viên HS lên trình bày hát - Tập cho HS nhận xét cho điểm hệ số từ – nhóm - Khi HS hát thục GV đánh đàn cho HS đoán câu hát từ 1-3 câu Nhạc lí ( 23’): - Trong giới tràn đầy âm thanh, a Những thuộc tính nghe phân biệt tiếng chim hót réo âm (7’): rắt, tiếng bà ru cháu đầm ấm, tiếng diều vi vu Âm có sắc thái đa dạng âm có thuộc tính (tính chất) rõ ràng - Hát câu: “Trên cành cao vườn xuân” (“Không dám dâu” – Nguyễn Văn Hiên) Độ cao tiếng hát câu hát vừa nào? Giải thích? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HS Phát hiện: khác nhau: tiếng cao, tiếng thấp GV Ghi nhận, bổ sung (nếu có), phân tích câu hát sau theo sơ đồ biểu thị: Chí Nam -Minh Việt -Hồ “Việt”, “Hồ” nhau; “Nam”, “Minh” nhau; “Chí” cao so với chữ - Cao độ (Độ trầm bổng) GV => Âm thay đổi từ thấp đến cao Hát câu: “Đi ta lên nối tiếp bao anh ? hùng” (“Hành khúc Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh” – Phong Nhã) HS So sánh độ dài tiếng câu hát vừa GV rồi? Phát hiện: nhanh, chậm, dài, ngắn khác Phân tích: GV Việ t Na m H Chí Min h - Trường độ (Độ ngân) ? “Việt”, “Hồ”, “Chí” có độ dài HS “Nam” dài tiếng GV “Minh” dài => Đây khác thời gian Hát: “Đoàn quân Việt Nam ghềnh xa” - Cường độ (Độ mạnh nhẹ) (“Quôc ca” – Văn Cao ) lần khác Nhận xét giống, khác, đúng, sai? Phát hiện: Lần 1: mạnh, sáng: - Lấy ví dụ: “Khi ông mặt trời tiếng hát” (“Niềm vui em” – Nguyễn Huy Hùng) - Âm sắc (màu âm): sắc thái - Tiếng còi, trống to, nhỏ, mạnh, nhẹ GV khác âm => Khi âm hội đủ yếu tố có khác biệt âm sắc - Ví dụ: tiếng nước chảy róc rách, tiếng gió thổi, tiếng mèo kêu, ngựa hí hoặc: đàn tranh, bầu: u buồn, oán kèn Trompette: hùng vĩ, sang sảng - Âm sắc cao độ hoàn toàn khác diễn đồng thời tạo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nên sắc thái phong phú, đa dạng để diễn tả nội tâm, tạo cho người nghe nhiều trạng thái rung động tinh tế - Hát, phân tích câu: “Làng xanh nhà thờ rung” (“Làng tôi” – Văn Cao) => Âm GV âm nhạc vận dụng tính chất tạo nên phong phú, đa dạnh cho việc biểu âm nhạc Càng vận dụng khéo khả GV biểu cảm âm nhạc cao - Người ta vào thuộc tính thứ nhất, chia âm làm loại: Âm âm nhạc: có cao độ rõ rệt; Tiếng động: cao độ khơng rõ rệt => Chúng ta tìm hiểu kí hiệu ghi cao độ âm nhạc b Các kí hiệu âm nhạc (16’): (Kí hiệu ghi độ trầm bổng) * đơn vị để ghi âm thanh: Chữ vần: Đồ - Rê – Mi – Pha – Son – La - Si Chữ cái: C – D - E – F - G A-H GV Đưa ví dụ để HS liên hệ: Toán học: – – – 10 11 – 12 – 13 – 20 - Trong âm nhạc có lặp lại có đơn vị ? - Phân tích chữ cái, chữ vần, nhắc lại => * Khuông nhạc: Sự liền bậc thấp, cao HS GV - Mở rộng: Anh, Đức, Mĩ, Hà Lan lấy hệ thống chữ làm hệ thống để tên nốt nhạc; nước cịn lại, có Việt Nam chữ vần Vậy, để xác định tương quan trầm bổng phải có kí hiệu gì? - Treo bảng kẻ sẵn khng nhạc Khng nhạc có dòng kẻ? dòng kẻ với nhau? dòng, khe song song, cách GV - Vì khơng đủ viết nốt cao, thấp nên có dịng kẻ phụ Cao - Bổng: trên; Thấp * Khoá Son: ? - Trầm: - Thứ tự: dịng, khe từ lên; dịng, HS khe phụ từ GV - Khuông nhạc kí hiệu để ghi nốt nhạc, cịn kí hiệu để xác định vị trí tên nốt khng khố nhạc Có nhiều loại khố thơng dụng khoá Son Treo bảng viết sẵn khoá Son Khoá Son viết từ đâu? viết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GV ? HS ? HS ? HS ? HS GV - Sáng tác âm nhạc từ 1936 - Âm nhạc ông hồn hậu, chất phác, sáng, đậm đà âm điệu dân gian; có nhiều hát thành cơng đề tài nơng thơn kháng chiến hồ bình - Ơng hệ âm nhạc Việt Nam- Sau cách mạng tháng sáng tác ông phản ánh sống với hoạt động nông dân chiến đấu lao động Trích hát mở đĩa (nếu sưu tầm được) hát cho học sinh nghe hát “Lượn tròn, lượn khéo” lần Bài hát miêu tả hình ảnh ? Cánh chim bồ câu bay lượn Hình ảnh cánh chim bồ câu khiến ta liên tưởng đến điều gì? Hồ bình Sau năm 1954 em biết bối cảnh nước ta nào? Đất nước bị chia thành miền Vậy cảm nhận em sau nghe hát? Nói suy nghĩ Khắc sâu: Bài hát ước mơ bạn nhỏ khao khát hồ bình tự đàn chim bồ câu tự bay liệng bầu trời xanh tuyệt đẹp - để cảm nhận đường nét giai điệu lúc cao vút trầm lắng cánh chim bồ câu đàn em bé múa ca nhịp nhàng uyền chuyển Mở băng nhạc cho học sinh nghe hát 1lần (20/6/1914 – 27/8/1984) – Phù Tiên - Hưng Yên - Tác phẩm: “Đếm sao”, “Trăng theo em rước đèn”, “Lì sáo” … * Bài hát “Lượn tròn, lượn khéo” - Sáng tác năm 1954 Củng cố, luyện tập (4’): - Một số cá nhân đọc (GV nhận xét sửa sai cho điểm – đọc tốt) - GV đàn tiết nhạc câu – HS phát câu đọc (GV khích lệ HS có tai nghe tốt: Nhận ra: Khá; Đọc được: Giỏi) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’): - Học thuộc TĐN số 8, kết hợp đánh nhịp gõ đệm - Đọc đọc thêm SGK / 59 -VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngày giảng: TIẾT 30 HỌC HÁT: BÀI “HÔ-LA-HÊ, HÔ-LA-HÔ” BÀI ĐỌC THÊM: TRỐNG ĐỒNG THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết “Hô-la-hê, Hô-la-hô” dân ca Đức Biết hô-la-hô, hô-la-hê từ đệm giống tiếng tình tang, tình dân ca Việt Nam Biết tính chất âm nhạc vui tươi, sơi nổi, thể niềm lạc quan, yêu đời hát - HS hát giai điệu, lời ca hát, biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thưc đơn ca, song ca, tốp ca Kĩ năng: Học sinh biết kết hợp lĩnh xướng đồng ca có đối đáp Thái độ: Thêm yêu quý dân ca người nước Đức II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: - Bản đồ giới - Bảng phụ chép hát - Tranh ảnh, tư liệu trống đồng (ĐDDH Lịch sử 6) - Đàn, đài, đĩa nhạc Chuẩn bị HS: - Đọc trước viết SGK - Thanh phách III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định: 6a…….6b…….6c…… Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào (1’): Nước Đức có âm nhạc phát triển mạnh lịch sử âm nhạc giới công nhận Đất nước sản sinh nhiều nhạc sĩ tiếng giới J.S Bach, Mendenxơn, Beettoven , J Bram … Một nguyên nhân làm âm nhạc Đức phát triển dân ca họ hay phong phú Hôm nay, em học dân ca Đức – Bài hát “Hô-la-hê, hô-la-hô” Dạy nội dung (37’): Hoạt động GV HS Phần ghi bảng Học hát (27’): “Hô-la-hê, hô-la-hô” GV Treo đồ giới giới thiệu: Cộng hoà liên Dân ca Đức bang Đức nước châu Âu có kinh tế, văn hố, xã hội phát triển mạnh, quê hương nhiều danh nhân nhiều lĩnh vực … ? Em cho biết dân ca hát nào? HS Do nhân dân sáng tác, không rõ tácc giả, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GV ? HS GV HS GV GV ? HS GV truyền miệng … Treo bảng chép hát giải thích: - “Hơ-la-hê, hơ-la-hơ” hát vui, sôi thể niềm lạc quan, yêu đời người dân lao động - Các tiếng “Hô-la-hê, Hơ-la-hơ” tiếng đệm Về mặt ngữ nghĩa khơng có nội dung cụ thể, khơng giải thích được; giống tiếng tình tang, tính tang, tình bằng, í a … dân ca Việt Nam - Bài hát viết thể đoạn đơn gồm câu: C1, câu gồm nhịp; C3 tiết tấu giãn có nhịp; C4 có nhịp Em nói nhịp hát? Trình bày nội dung nhịp 2/4 học Khắc sâu qua hát cho HS Một em đọc lời ca hát Hát mở đĩa cho cho học sinh nghe hát lần hướng dẫn HS hát câu (Hát theo yêu cầu C1: “Một ngày xanh … hô-la-hô” hướng hướng dẫn C2: “Để tim ta … Hô-la-hê, hê-hô” GV) => Ghép C1+2 +gõ tiết tấu C3: “Ta vui bước … hô-la-hô” C4: “Nghe gió … Hơ-la-hê, hê-hơ” => Ghép C3+4 – Ghép ( câu) Đàn + gõ tiết tấu C1 C2 Tiết tấu câu hát giống khác nào? Nhận biết qua tai nghe quan sát : Giống tiết nhạc đầu Bài hát “Lớp kết đoàn” (Mộng Lân) có âm hình tiết tấu tương tự đảo ngược Một ngày Ca hát Hô-la-hê hô-la-hô xanh ta vang Lớp chúng Rất vui Anh em ta Hoà tình chan thân => Các hát trùng tiết tấu nhịp hay, phù hợp thể loại hát (dân ca, thiếu nhi trữ tình …) HS Hát lại + gõ tiết tấu – gõ đệm – gõ nhịp GV Hướng dẫn hát lĩnh xướng đồng ca: + Một em hát: “Một ngày xanh ta ca hát vang” Tất hát: “Hô-la-hê, hô-la-hô” Một em hát: “Để nghe tim ta xốn xang” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tất hát: “Hơ-la-hê, hê-hơ” … + Một dãy hát tất câu – Cả lớp “ Hôla …” nhắc lại lần câu “Hô-la …” cuối để kết HS Thực theo hướng dẫn GV GV Qua di khảo cổ nhà khoa học khai quật, phát ta hình dung phần sinh hoạt văn hố nói chung sinh hoạt âm nhạc nói riêng thời đại Hùng Vương Bài đọc thêm (10’): Trống đồng thời đại HS em đọc viết SGK Hùng Vương GV - Treo tranh chụp trống đồng cho HS quan sát (HS ghi nhận) nhấn mạnh: Việt Nam xác định nơi lồi người, có phát triển liên tục qua nhiều kỉ - Thời đại Hùng Vương có văn minh lúa nước phản ánh phát triển đất nước ta kinh tế, quân sự, văn hoá, xã hội - Trống đồng Đơng Sơn nghệ thuật trang trí trống coi đẹp trống đồng tìm thấy Việt Nam – Hình khắc hoạ mặt trống đồng thể hoạt động sinh hoạt múa hát người xưa Củng cố, luyện tập (6’): - HS trả lời câu hỏi: Bài hát bắt đầu phách mạnh hay nhẹ? Có nhịp lấy đà khơng? Khi đánh nhịp bắt đầu động tác tay nào? - GV khắc sâu hướng dẫn (Phách mạnh, khơng có nhịp lấy đà, tay đánh xuống); đánh nhịp cho HS hát hát lần Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’): - Hát thuộc hát theo hướng dẫn lớp tự sáng tạo thêm với nhóm - Mở đĩa nhạc nghe hát “Con kênh xanh xanh” nhạc sĩ Ngô Huỳnh -Ngày giảng: TIẾT 31 ÔN TẬP BÀI HÁT: “HÔ-LA-HÊ, HÔ-LA-HÔ” TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 10 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hát giai điệu, lời ca “Hô-la-hô, hơ-la-hê” Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca - HS biết TĐN số 10 – “Con kênh xanh xanh” sáng tác nhạc sĩ Ngơ Huỳnh, viết nhịp 3/4 Nói tên nốt nhạc, đọc giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm đánh nhịp Kĩ năng: - Học sinh biết trình bày hát mức độ hồn chỉnh hình thức hát tốp ca, đồng ca có lĩnh xướng đối đáp - Luyện nhớ tên nốt nhạc, đọc nhạc gõ đệm Thái độ: Có ý thức học tập II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: - Bảng phụ chép TĐN số 10 - Đàn, đài, đĩa nhạc hát thuộc hát “Con kênh xanh xanh” Chuẩn bị HS: Hát thuộc hát “Hô-la-hê, Hô-la-hô” III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định: 6a…….6b…….6c…… Kiểm tra cũ (Kiểm tra phần mới) * Đặt vấn đề vào (1’): Những hát sáng tác kháng chiến chống Mĩ chống Pháp có nhiều hát có sức sống lâu bền với thời gian có gái trị nội dung nghệ thuật, động viên tinh thần chiến đấu quân dân ta tiến dần tới ngày tồn thắng, giả phóng dân tộc, thống đất nước Bài TĐN số 10 hôm mhững có ý nghĩa Dạy nội dung (38’): Hoạt động GV HS GV Hát mẫu để HS lấy giọng chuẩn tốc độ HS Cả lớp trình bày hát mức độ hồn chỉnh + gõ tính chất nhịp 2/4 GV Sửa chữa chỗ chưa HS Từng tổ hát tốp ca tiết 30 GV Tổ chức cho HS hát hình thức trị chơi: - GV đàn nhịp đầu nhịp 5, - HS hát lời nhịp (“Hô-la …”) – vừa hát vừa gõ theo tiết tấu (nhịp 3, 4, 7, 8) - Từ nhịp tất hát HS nhóm hát theo hình thức Phần ghi bảng Ơn tập hát (15’): “Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ” Dân ca Đức VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GV Nhận xét, cho điểm HS Đội văn nghệ lên biểu diễn có lĩnh xướng GV Bài hát vừa viết nhịp 2/4 Để em nắm loại nhịp, chuyển đọc TĐN số 10 – TĐN cuối chương trình lớp GV Treo bảng chép TĐN số 10 Tập đọc nhạc số 10 (23’): “Con kênh xanh xanh” (Trích) Nhạc lời: Ngô Huỳnh Bài TĐN số 10: ? Em có nhận xét cao độ trường độ số nhịp? HS Có đủ âm trường độ có nốt đơn, đen, trắng- viết số nhịp 3/4 ? Trong có kí hiệu âm nhạc nào? HS Có dấu nhắc lại, chấm dơi ? Âm hình tiết tấu bài? GV Cho HS đọc âm hình tiết tấu gõ nhịp 3/4 ? Xếp thang âm bài? HS I III V (I) Đọc thang âm lên, xuống, âm trụ, quãng nhiều lần GV Khắc sâu lại kiến thức dấu nhắc lại ? Theo em TĐN gồm câu, câu ô nhịp? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HS Gồm câu, câu có nhịp, nhắc lại lần - Đọc cao độ gam theo thước GV - Đọc cao độ TĐN - Đọc cao độ + trường độ (gõ phách tính chất) - Hát lời ca theo giai điệu TĐN - Đọc nhạc + gõ đệm – hát lời - Đọc nhạc + gõ phách – hát lời - Một dãy đọc nhạc – dãy hát lời + gõ phách – gõ đệm (đổi lại) - Một dãy đọc nhạc C1 – dãy hát lời C2 – Cả lớp hát lời + gõ đệm Củng cố, luyện tập (5’): - HS trả lời câu hỏi: Bài TĐN bắt đầu phách mạnh hay nhẹ? Có nhịp lấy đà khơng? Nếu có đánh nhịp động tác tay nào? (phách mạnh, khơng có nhịp lấy đà, đánh nhịp động tác tay đánh xuống) - GV HS hát phần lời + đánh nhịp 3/4 – Đây đoạn trích phần đâu hát “Con kênh xanh xanh” Ngô Huỳnh sáng tác kháng chiến chống Mỹ (Mở đĩa hát cho HS nghe) - HS xung phong đọc – GV nhận xét giúp HS sửa sai cho điểm hệ số HS đọc Hướng dẫn HS tự học nhà (1’): - Hát hát theo nhóm; học thuộc TĐN số 10 - Đọc trước âm nhạc thường thức SGK -Ngày giảng: TIẾT 32 ÔN TẬP BÀI HÁT: “HÔ- LA- HÊ, HÔ- LA- HÔ” ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 10 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ NGUYỄN XUÂN KHOÁT VÀ BÀI HÁT “LÚA THU” I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hát giai điệu, lời ca “Hô-la-hô, hô-la-hê” Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca - HS đọc giai điệu ghép lời ca TĐN số 10, kết hợp gõ đệm đánh nhịp 3/4 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - HS biết vài nét tiểu sử sáng tác âm nhạc nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát Biết nội dung hát “Lúa thu” diễn tả nỗi mong đợi ngày thống đất nước tuổi thơ Việt Nam Kĩ năng: Luyện cho em nhìn, đọc nốt, cao độ, trường độ xác Thái độ: Học tập sơi nổi, nhiệt tình II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc có hát nhạc sĩ Nguyễn Xn Khốt - Tập hát số hát nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát để giới thiệu cho HS - Chuẩn kiến thức kĩ Chuẩn bị HS: - Học thuộc nội dung ôn tập - Đọc nghiên cứu nội dung phần âm nhạc thường thức III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định: 6a…….6b…….6c…… Kiểm tra cũ (Kiểm tra phần 1, mới) * Đặt vấn đề vào (1’): Tiết học hôm em ôn lại hát TĐN học Cũng tiết em biết thêm nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam – nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát Dạy nội dung (40’): Hoạt động GV HS HS Cả lớp trình bày lại hát cách hồn chỉnh GV Sửa sai – néu có HS - Hát biểu diễn: + Tiết nhạc câu: dãy lĩnh xướng + Tiết nhạc câu: lớp hát - Các tổ tập hát biểu diễn (Em hát tốt đổi lĩnh xướng để luyện giọng) GV Yêu cầu HS hát với tốc độ nhanh, không ngân giọng; hát gọn tiếng, nảy ngân giọng phần sau HS Đội văn nghệ lên biểu diễn ngẫu hứng GV Cho HS xung phong lên biểu diễn theo nhóm lấy điểm hệ số GV Cho HS đọc thang âm Cdur nhiều lần Phần ghi bảng Ôn tập hát (12’): “Hô-la-hô, hô-la-hê” Dân ca Đức Ôn tập TĐN số 10 (12’): “Con kênh xanh xanh” (Trích) Nhạc lời: Ngơ Huỳnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HS I III V (I) GV - Đọc TĐN cho xác + gõ phách – hát lời - Đọc + đánh nhịp 3/4 - Kiểm tra - cá nhân đọc theo hình thức - Nhận xét hướng dẫn, cho điểm hệ số - Đưa tập dựa âm hình tiết tấu hướng dẫn HS đọc – GV sửa sai để HS nâng cao khả Âm nhạc thường GV đọc nhạc luyện cao độ (16’): * Nhạc sĩ Nguyễn Giới thiệu nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát theo tư Khoát liệu SGK nhấn mạnh nét nhạc sĩ: (01/12/1910 – 1993) + Là vị chủ tịch hội nhạc sĩ - Tác phẩm: “Con Việt Nam “Thằng bờm”, “Hị + Ơng mệnh danh người anh âm thiết” … nhạc - Giải thưởng Hồ Chí + Có nhiều sáng tác để lại ấn tượng sâu sắc văn học – nghệ thuật + Đặc điểm sáng tác: sâu sắc, giàu tính triết lí; ơng kiên trì bảo vệ phát triển tính dân tộc âm nhạc * Bài hát “Lúa thu” – Trích hát số hát cho HS nghe HS tác năm 1958 ? Nghe hát “Lúa thu” lần Bài hát có tính chất âm nhạc nào? Em có HS nhớ nét nhạc nhắc nhắc lại GV nhiều lần? Nội dung hát nói lên điều gì? Nói cảm nhận phát Đọc, hát lại nét nhạc C1 C3 cho HS nghe => Kết luận: giai điệu vui tươi, sáng; nhạc lời ca vẽ nên tranh phong cảnh đồng quê mùa lúa chín với nhiều đợt sóng lúa vàng dập dìu, lúc trầm lắng gợi tả nỗi niềm mong đợi ngày thống đất nước tuổi thơ Việt Nam Củng cố, luyện tập (3’): - GV HS gõ lại tiết tấu TĐN để khắc sâu kiến thức nhịp 3/4 - HS đọc lại lần kết hợp gõ đệm Hướng dẫn HS tự học nhà (1’): - Nắm nội dung học học kì II - Tập chép kí hiệu âm nhạc, ghi nhớ cách vận dụng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thứ Xuân voi” kiến Minh Sáng -Ngày giảng: TIẾT 33 ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hát giai điệu, lời ca hai hát “Tia nắng hạt mưa” hát “Hô- la- hô, hô- la- hê” Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca - HS biết tác dụng dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi Nhận biết kí hiệu nhạc - HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số 8, 9, 10 kết hợp gõ đệm đánh nhịp Kĩ năng: Luyện tập biểu diễn âm nhạc ghi nhớ nốt nhạc, kí hiệu âm nhạc Thái độ: Giáo dục HS khả cảm thụ âm nhạc II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: - Nội dung ôn tập - Bảng phụ chép TĐN số số ví dụ - Chuẩn kiến thức kĩ Chuẩn bị HS: Học nội dung yêu cầu Ôn tập kiến thức từ tiết 19 đến III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định: 6a…….6b…….6c…… Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào (1’): Để chuẩn bị cho kiểm tra lấy điểm tổng kết môn học, em có tiết ơn tập để luyện tập ghi nhớ kiến thức Dạy nội dung (43’): Hoạt động GV HS Phần ghi bảng Ôn tập hát (20’): GV Nêu yêu cầu nội dung cần ôn: “Tia nắng hạt mưa” + Nội dung: ôn luyện hát (Khánh Vinh – Lệ Bình) + Yêu cầu: Hát với giai điệu nhẹ nhàng, tha “Hô-la-hô, hô-la-hê” thiết, tình cảm sáng, lạc quan (Dân ca Đức) Hát với tình cảm vui tươi, sơi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tập hát theo nhóm cá nhân HS Hát lần GV - Sửa sai – cần thiết - Gọi nhóm lên biể diễn, cho HS bình thứ hạng sau góp ý, bổ sung; khuyến khích sáng tạo HS Ôn TĐN số 8, 9, 10 - Cho HS đọc lại thang âm Cdur âm âm thành (23’): thục I GV ? HS GV HS GV HS III V (I) I III V (I) Đàn Đọc thang âm – đọc nhạc thục (mỗi lần) Trong TĐN có kí hiệu âm nhạc nào? Cách viết? Áp dụng? Trả lời kí hiệu có TĐN ơn Khắc sâu cho HS qua nhấn mạnh: Kí hiệu khng, khố, dấu lặng khơng tính kí hiệu âm nhạc; cịn kí hiệu thường gặp TĐN số gọi kí hiệu âm nhạc Đọc lại TĐN số để thể kí hiệu thường gặp - Các kí hiệu âm nhạc thể nội dung, tình cảm hát mà tác giả thể tác phẩm âm nhạc - Gọi số HS khá, giỏi, yếu lên đọc sửa sai (nếu có) để giúp HS biết cách đọc, cách học Tự luyện đọc Củng cố, luyện tập (Đã củng cố luyện tập bài) Hướng dẫn HS tự học nhà (1’): Nắm kiến thức học tiết ôn tập ============================== Ngày giảng: TIẾT 34 ÔN TẬP I MỤC TIÊU: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kiến thức:- HS hát giai điệu, lời ca, diễn cảm hát học năm Biết biểu diễn hát theo hình thức đơn ca, song cac, tốp ca - HS biết đặc điểm nhịp 2/4 3/4 Biết kí hiệu ghi cao độ, trường độ, giải thích tác dụng kí hiệu thường gặp nhạc - HS đọc giai điệu ghép lời ca TĐN học, kết hợp gõ đệm đánh nhịp - HS biết vài nét tiểu sử, nghiệp sáng tác âm nhạc nhạc sĩ: Mô-da, Văn Cao, Lưu Hữu Phước, Phong Nhã, Văn Chung Nguyễn Xuân Khoát Kĩ năng: Rèn đọc, ghi nhớ kí hiệu âm nhạc vị trí nốt nhạc khng Thái độ: Giáo dục lịng u thích mơn II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: - Nội dung ôn tập - Chuẩn kiến thức kĩ Chuẩn bị HS: Nội dung kiến thức III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định: 6a…….6b…….6c…… Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào (1’): Trong tiết hôm em tiếp tục ôn kiến thức học từ đầu năm để kiểm tra học kì đạt kết cao Dạy nội dung (41’): Hoạt động GV HS GV Đưa nội dung, yêu cầu: - Nội dung: Các hát học kì II - u cầu: Luyện theo nhóm Chọn hình thức biểu diễn cho HS Tập luyện với góp ý, khích lệ GV GV Treo bảng chép TĐN số 7, ? Em trình bày nội dung nhịp TĐN? HS + Nhịp 2/4: phách / nhịp, phách = đen, có trọng âm: P1 – mạnh + Nhịp 3/4: phách / nhịp, phách = đen, có trọng âm: P1 – mạnh GV Nhấn mạnh: loại nhịp đơn (1 phách mạnh) ? Trong TĐN số 7, kí hiệu kí hiệu ghi cao độ? Kí hiệu kí hiệu ghi trường độ? HS + Cao độ: khng, khố, nốt nhạc Phần ghi bảng Ôn luyện há (17’): Ơn tập nhạc lí TĐN (18’): VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Trường độ: hình nốt, dấu lặng ? Các kí hiệu thường gặp TĐN số tác dụng gì? HS Trả lời cũ GV Khắc sâu tất kiến thức nhạc lí cho HS HS Đọc lại thang âm Cdur thành thục I III V (I) Tập đọc TĐN học theo nhóm cá nhân GV Giúp đỡ HS đọc cao độ, trường độ tính chất nhịp; hát lời theo giai điệu TĐN GV Gợi ý cho HS nhắc lại vài nét nhạc sĩ giới thiệu phần âm nhạc thường thức khắc sâu kiến thức cho HS: - Mô-da (1756 – 1791) – Người Áo: thiên tài âm nhạc từ chưa tròn tuổi - Văn Cao (1923 – 1995) tác giả “Quốc ca” Việt Nam Ơn tập phân mơn âm nhạc thường thức (6’): - Lưu Hữu Phước (1921 – 1989) tác giả ca thức Hội liên hiệp niên Việt Nam “Lên đàng” … - Phong Nhã (1924) – tác giả hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” … - Văn Chung (1914 – 1984) có nhiều hát thành cơng đề tài nơng thơn kháng chiến hồ bình … - Nguyễn Xn Khốt (1910 – 1993): Anh âm nhạc Việt Nam đại … Củng cố, luyện tập (Đã củng cố luyện tập bài) Hướng dẫn HS tự học nhà (3’): - Về nắm kiến thức nhạc lí, âm nhạc thường thức học thuộc TĐN hát ơn - Xem lại kí hiệu ghi cao độ, trường độ … - Tiết sau kiểm tra học kì II – tổng kết năm học ======================================= Ngày kiểm tra: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KÌ II MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA: * Kiến thức: Kiểm tra cá nhân kiến thức âm nhạc nhạc lí, âm nhạc thường thức thực hành biểu diễn hát TĐN học * Kĩ năng: Kiểm tra kĩ biểu diễn, khả thực hành hát TĐN nhận biết kí hiệu âm nhạc * Thái độ: Rèn viết kí hiệu âm nhạc kĩ biểu diễn trước lớp NỘI DUNG ĐỀ: * Ma trận đề: độ Cấp Thông hiểu Nhận biết Vận dụng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Cấp độ cao Hát đúng, đều, to rõ ràng thể nội dung, sắc thái tình cảm hát 2,5 Nhạc lí Gọi tên Nắm ghi ý nghĩa các kí hiệu loại nhịp thường gặp nhạc Chủ đề Học hát Tên hát Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Tập đọc nhạc Cấp độ thấp Cộng 3,5 35% 30% Đọc cao độ, trường độ hát lời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ca theo giai điệu TĐN Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 1 2,5 2,5 25% Âm nhạc Tên tác giả thường thức Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %: 20% 1 10% 30% 1 2,5 2,5 25% 25% 10 100% Tham khảo chi tiết giáo án lớp https://vndoc.com/giao-an-dien-tu-lop-6 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... Nam - Giới thiệu tranh trước SGK lớp 6: Hình ảnh Bác Hồ với dàn nhạc giao hưởng Việt Nam: ngày 03/9/1 965 , công viên Bách Thảo (Hà Nội), Bác cầm đũa đứng bục để huy Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam. .. đồ hành Việt Nam hướng HS vào vùng Bắc – Trung – Nam đồ Gọi HS lên vị trí đồng Nam Bộ đồ Giới thiệu: miền quê Nam Bộ có nhiều điệu dân ca như: điệu “hị”, “lí”, “nói thơ”; “lí” dân ca ngắn gọn,... phẩm Dân ca Việt Nam tinh thần Âm nhạc thiếu, ta tìm hiểu dân ca Việt Nam Nghiên cứu thơng tin SGK Cho HS nghe vài trích đoạn dân ca “Trống cơm” (Dân ca quan họ Bắc Ninh), “Chim bay” (Dân ca Trung

Ngày đăng: 08/01/2023, 15:33

Xem thêm:

w