giáo án âm nhạc lớp 6 (cả năm) sách kết nối tri thức với cuộc sống

132 542 1
giáo án âm nhạc lớp 6 (cả năm) sách kết nối tri thức với cuộc sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ 1: TUỔI HỌC TRÒ Tiết 1 Học bài hát: Con đường học trò Nghe nhạc: Bài hát Tháng năm học trò I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài Con đường học trò. Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bái hát Tháng năm học trò. 2. Năng lực: Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc Năng lực đặc thù: + Biết thể hiện đúng sắc thái bài hát và bằng các hình thức hát lĩnh xướng, nối tiếp, hòa giọng. + Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Con đường học trò và bài Tháng năm học trò. + Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài hát Con đường học trò; vẽ tranh về thầy cô và mái trường. 3. Phẩm chất: Qua giai điệu, lời ca của bài hát Con đường học trò, Tháng năm học trò, học sinh thêm yêu trường lớp, bạn bè, có những ước mơ đẹp của tuổi học trò. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy. 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập, tạo hứng khởi cho HS thông qua hoạt động. b. Nội dung: HS xem video, hát và vận động theo yêu cầu c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV d. Tổ chức thực hiện: GV Trình chiếu video, HS quan sát màn hình và hát kết hợp vận động cơ thể hoặc GV làm mẫu cho HS vận động theo nhạc. GV nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài mới. Tuổi thơ của các em thật đẹp, bởi mỗi ngày đến trường là một ngày vui. Ở trường các em không chỉ được học các kiến thức mà các em còn được vui chơi ca hát líu lo bên thầy cô bè bạn. Vậy niềm vui của các bạn học sinh đến trường là gì, hôm nay cô trò mình cùng đến với một bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên – Con đường học trò. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khám phá) Kiến thức 1: Học hát: Con đường học trò a. Mục tiêu: Hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài Con đường học trò b. Nội dung: HS nghe, hát bài hát Con đường học trò c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV cho học sinh nghe bài hát: Con đường học trò HS nghe bài hát Con đường học trò kết hợp vỗ tay theo phách để cảm nhận nhịp điệu. GV nhận xét, sửa sai (nếu có). Cá nhânnhóm HS trình bày phần tìm hiểu về nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên (nếu có). HS xung phong phát biểu tìm hiểu về bài hát. GV nhận xét, bổ sung thông tin. GV giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên. Cá nhânnhóm HS tìm hiểu giai điệu lời ca, nội dung bài hát trong SGK hoặc qua phần tìm hiểu trước. GV nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS. (Giai điệu: Nhẹ nhàng, tinh tế, lời ca trong sáng, giàu hình ảnh. Nội dung bài hát vẽ lên một bức tranh sinh động về lứa tuổi học trò tươi đẹp. GV hướng dẫn học sinh khởi động giọng theo mẫu tự chọn. HS luyện thanh theo mẫu của GV. GV lần lượt dạy từng đoạn, từng câu theo lối móc xích. GV đànhát mẫu câu đầu 1 – 2 lần, bắt nhịp cho cả lớp hát. Hướng dẫn HS hát từng câu và hát kết nối các câu, ghép đoạn 1, đoạn 2 và hoàn thiện cả bài. GV sửa những chỗ HS hát sai (nếu có). GV hướng dẫn HS kết hợp vỗ tay theo phách, theo nhịp. Lưu ý: Sửa những tiếng hát có dấu luyến cần điều chỉnh âm thanh nhẹ, lướt giọng từ nốt thấp lên nốt cao như: giòn, tuổi; các quãng nhảy: Phố vui. Tiếng hát ngân đủ trường độ như: vui, tan, trò, hồng. GV tổ chức luyện tập cho HS hát theo các hình thức: + Hát nối tiếp: Nhóm 1, nhóm 2. + Hát hòa giọng: Cả lớp thực hiện. HS thực hành luyện tập theo nhóm. GV hỗ trợ HS luyện tập. GV yêu cầu HS kết hợp vận động cơ thể theo nhịp Lưu ý: Phân hóa trình độ các nhóm HS theo năng lực để đưa ra các yêu cầu, các biện pháp hỗ trợ phù hợp. GV tổ chức cho các nhóm HS biểu diễn theo các hình thức đã học, lưu ý thể hiện sắc thái to – nhỏ khi hát. Yêu cầu HS tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau. 1. Học hát a. Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc. b. Giới thiệu tác giả. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên sinh năm 1953, quê ở Bình Định. Ông sáng tác nhiều thể loại như: Ca khúc thiếu nhi (Hổng dám đâu, Con đường học trò, Một thời để nhớ,…), các tác phẩm hợp xướng, giao hưởng ( Bài ca thống nhất, Thăng Long mùa xuân đại thắng,…). Trong đó, hợp xướng Bái ca thống nhất đã nhận được Giải thưởng Âm nhạc năm 2005 do Hội Nhạc sĩ Việt Nam trao tặng. c. Tìm hiểu bái hát. d. Khởi động giọng. e. Dạy hát. 2. Hát theo các hình thức 3. Hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu

Ngày soạn: 25/08/ 2021 CHỦ ĐỀ 1: TUỔI HỌC TRÒ Tiết - Học hát: Con đường học trò - Nghe nhạc: Bài hát Tháng năm học trò I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hát thuộc lời, cao độ, trường độ Con đường học trò - Nghe cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bái hát Tháng năm học trò Năng lực: - Năng lực chung: lực thể âm nhạc, cảm thụ hiểu biết âm nhạc - Năng lực đặc thù: + Biết thể sắc thái hát hình thức hát lĩnh xướng, nối tiếp, hòa giọng + Cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái hát Con đường học trò Tháng năm học trò + Biết tự sáng tạo thêm ý tưởng để thể hát Con đường học trị; vẽ tranh thầy mái trường Phẩm chất: - Qua giai điệu, lời ca hát Con đường học trò, Tháng năm học trị, học sinh thêm u trường lớp, bạn bè, có ước mơ đẹp tuổi học trò II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn tư liệu file âm phục vụ cho tiết dạy Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ Tìm hiểu trước thơng tin phục vụ cho học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: Tạo tâm học tập, tạo hứng khởi cho HS thông qua hoạt động b Nội dung: HS xem video, hát vận động theo yêu cầu c Sản phẩm: HS thực theo yêu cầu GV d Tổ chức thực hiện: GV Trình chiếu video, HS quan sát hình hát kết hợp vận động thể GV làm mẫu cho HS vận động theo nhạc GV nhận xét, đánh giá giới thiệu vào Tuổi thơ em thật đẹp, ngày đến trường ngày vui Ở trường em không học kiến thức mà em cịn vui chơi ca hát líu lo bên thầy cô bè bạn Vậy niềm vui bạn học sinh đến trường gì, hơm trị đến với hát nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên – Con đường học trò Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Khám phá) * Kiến thức 1: Học hát: Con đường học trò a Mục tiêu: Hát thuộc lời, cao độ, trường độ Con đường học trò b Nội dung: HS nghe, hát hát Con đường học trò c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Học hát a Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc GV cho học sinh nghe hát: Con đường học trò HS nghe hát Con đường học trò kết hợp vỗ tay theo phách để cảm nhận nhịp điệu GV nhận xét, sửa sai (nếu có) b Giới thiệu tác giả Cá nhân/nhóm HS trình bày phần Nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên sinh tìm hiểu nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên năm 1953, q Bình Định Ơng sáng (nếu có) tác nhiều thể loại như: Ca khúc thiếu HS xung phong phát biểu tìm hiểu nhi (Hổng dám đâu, Con đường học hát trò, Một thời để nhớ,…), tác phẩm GV nhận xét, bổ sung thông tin hợp xướng, giao hưởng ( Bài ca thống GV giới thiệu sơ lược nhạc sĩ nhất, Thăng Long mùa xuân đại thắng, Nguyễn Văn Hiên …) Trong đó, hợp xướng Bái ca thống nhận Giải thưởng Âm nhạc năm 2005 Hội Nhạc sĩ Việt Nam trao tặng c Tìm hiểu bái hát Cá nhân/nhóm HS tìm hiểu giai điệu lời ca, nội dung hát SGK qua phần tìm hiểu trước GV nhận xét, bổ sung nội dung hát HS (Giai điệu: Nhẹ nhàng, tinh tế, lời ca sáng, giàu hình ảnh Nội dung hát vẽ lên tranh sinh động lứa tuổi học trò d Khởi động giọng tươi đẹp - - GV hướng dẫn học sinh khởi động giọng theo mẫu tự chọn - HS luyện theo mẫu e Dạy hát GV - GV dạy đoạn, câu theo lối móc xích GV đàn/hát mẫu câu đầu – lần, bắt nhịp cho lớp hát Hướng dẫn HS hát câu hát kết nối câu, ghép đoạn 1, đoạn hoàn thiện GV sửa chỗ HS hát sai (nếu có) GV hướng dẫn HS kết hợp vỗ tay theo phách, theo nhịp Hát theo hình thức Lưu ý: Sửa tiếng hát có dấu luyến cần điều chỉnh âm nhẹ, lướt giọng từ nốt thấp lên nốt cao như: giòn, tuổi; quãng nhảy: Phố vui Tiếng hát ngân đủ trường độ như: vui, tan, trò, hồng GV tổ chức luyện tập cho HS hát Hát kết hợp vận động thể theo nhịp điệu theo hình thức: + Hát nối tiếp: Nhóm 1, nhóm + Hát hòa giọng: Cả lớp thực HS thực hành luyện tập theo nhóm GV hỗ trợ HS luyện tập - - GV yêu cầu HS kết hợp vận động thể theo nhịp Lưu ý: Phân hóa trình độ nhóm HS theo lực để đưa yêu cầu, biện pháp hỗ trợ phù hợp GV tổ chức cho nhóm HS biểu diễn theo hình thức học, lưu ý thể sắc thái to – nhỏ hát Yêu cầu HS tự nhận xét nhận xét lẫn * Kiến thức 2: Nghe nhạc a Mục tiêu: Cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái Tháng năm học trò b Nội dung: Nghe hát : Tháng năm học trò trả lời số câu hỏi c Sản phẩm: HS cảm nhận âm nhạc hiểu nội dung hát d Tổ chức thực : Hoạt động GV HS Nội dung Nghe hát: Tháng năm học trò - HS đọc lời nêu sơ lược nội dung hát Tháng năm học trò HS nghe, thư giãn, cảm nhận GV khái quát nội dung nghe GV hướng dẫn HS nghe nhạc tâm thoải mái, thả lỏng thể, đung đưa vỗ tay theo nhịp điệu hát Câu a: GV đàm thoại yêu cầu HS trả lời: + Ý 1: Liệt kê hình ảnh lời ca tạo cho em cảm xúc nghe hát + Ý 2: Cảm nhận giai điệu (nhanh, chậm, vui, buồn) + Ý 3: Thể tình cảm với hát (u thích khơng thích, sao?) Câu b: Thành lập nhóm cá nhân có lực hội họa vẽ tranh theo yêu cầu câu hỏi Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Học sinh luyện tập hát theo nhóm b Nội dung: HS nghe lời nhận xét giáo viên vận dụng hát theo hình thức mà GV yêu cầu c Sản phẩm: HS hát theo hình thức lĩnh xướng d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hát theo hình thức lĩnh xướng - GV tổ chức luyện tập cho HS hát theo hình thức: + Hát lĩnh xướng: GV hát chọn HS lĩnh xướng HS thực hành luyện tập theo nhóm GV hỗ trợ HS luyện tập Lưu ý: Phân hóa trình độ nhóm HS theo lực để đưa yêu cầu, biện pháp hỗ trợ phù hợp Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo hiểu biết kiến thức, kĩ tích cực thể thân hoạt động trình bày b Nội dung: HS trình bày, biểu diễn hát c Sản phẩm: HS động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ trình bày hiểu biết âm nhạc d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hát phụ họa - GV chọn nhóm có phần trình bày tốt lên hát biểu diễn lớp - HS biểu diễn hát buổi sinh hoạt ngoại khóa trường, lớp, hát cho người thân nghe sinh hoạt cộng đồng *Tổng kết tiết học: - GV HS hệ thống lại nội dung học - Yêu cầu cá nhân/nhóm hồn thành câu hỏi nội dung nghe nhạc *Chuẩn bị mới: Tìm hiểu đàn piano trả lời câu hỏi theo nhóm.: - Xuất xứ đàn piano? - Kể tên phận mô tả cách tạo âm đàn piano - Sưu tầm số tác phẩm âm nhạc biểu diễn đàn piano Kết thúc học Ngày soạn: / / 2021 Tiết - Thường thức âm nhạc: Giới thiệu đàn piano - Ôn tập hát: Con đường học trò I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu số đặc điểm đàn piano - Hát giai điệu, lời ca, sắc thái hát Con đường học trò Biết thể hát hình thức khác Năng lực: - Năng lực chung: lực thể âm nhạc, cảm thụ hiểu biết âm nhạc - Năng lực đặc thù: + Biết thể hát Con đường học trị hình thức + Cảm nhận giai điệu, sắc thái tác phẩm, nhận biết âm đặc trưng đàn piano + Biết tự sáng tạo thêm động tác vận động thể cho hát Con đường học trị vận dụng vào hát khác có loại nhịp, tính chất âm nhạc Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm phối hợp làm việc nhóm tình cảm nhân với thầy cô bạn bè II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn tư liệu file âm phục vụ cho tiết dạy Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ Tìm hiểu trước thơng tin phục vụ cho học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào học giúp HS có hiểu biết ban đầu học b Nội dung: HS nghe trích đoạn song tấu để đoán tên nhạc cụ c Sản phẩm: HS thực theo yêu cầu GV d Tổ chức thực hiện: Giáo viên cho học sinh nghe trích đoạn ngắn, độc tấu đàn piano độc tấu đàn ghi ta Học sinh nghe đoán tên nhạc cụ nhạc cụ gì? GV dẫn dắt: Như em biết, âm tạo nên từ loại nhạc cụ mang tính chất riêng vẻ đẹp khác Các em đoán nhạc cụ qua hai trích đoạn ngắn vừa Trong tiết học ngày hơm nay, tìm hiểu đàn piano Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Kiến thức 1: Thường thức âm nhạc a Mục tiêu: HS nghe hát cảm nhận tác phẩm b Nội dung: HS nghe tác phẩm Hungarian nghệ sĩ Richard Clayderman biểu diễn Học sinh tìm hiểu thơng tin đàn piano trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS - Giáo viên cho HS nghe trích đoạn tác phẩm sử dụng tiếng đàn piano GV hướng dẫn HS nghe nhạc tâm thoải mái, thả lỏng thể, đung đưa vỗ tay theo nhịp điệu tác phẩm Nội dung Nghe tác phẩm Hungarian Sonata - HS nêu cảm nhận sau nghe tác phẩm Hungarian Sonata GV đặt câu hỏi gợi ý để HS trả lời + Cảm nhận giai điệu (nhanh, chậm, vui, buồn) + Thể cảm xúc nghe tác phẩm (cảm thấy phấn khích, vui tươi, thoải mái, có u thích hay khơng, sao?) Tìm hiểu đàn piano - Các nhóm HS trình bày phần tìm hiểu đàn piano chuẩn bị HS tự chọn cách trình bày nhiều hình thức (sơ đồ, thuyết trình, trình chiếu, vẽ tranh mơ tả,…) + Nhóm 1, nhóm 2: Xuất xứ đàn + Nhóm 3, nhóm 4: Cấu tạo cách tạo âm đàn - Xuất xứ đàn: Đàn piano gọi dương cầm, có xuất xứ từ phương Tay du nhập Việt Nam khoảng đầu kỉ XX Đàn có hai loại: Loại lớn (Grand piano) có hộp cộng hưởng nằm ngang loại nhỏ (Upright piano) với hộp cộng hướng đứng - Cấu tạo cách tạo âm thanh: + Nhóm 5: Chia sẻ vài tác phẩm biểu diễn đàn piano HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm GV Lưu ý nêu tóm tắt nhấn mạnh vào ý chính, khơng nhắc lại ý trùng lặp GV nhận xét, đánh giá, tóm tắt kiến thức cần ghi nhớ + Hàng phím (88 phím đen trắng), búa gỗ, dây đàn + Âm tạo nên tác động vào hàng phím ( gồm 88 phím đen trắng), kết nối với búa gỗ ( đầu búa bọc nỉ) gõ vào hệ thống dây đàn + Một vài tác phẩm biểu diễn đàn piano: + Wiz Khalifa - See You Again ft Charlie Puth + Bản Sonata Ánh trăng - Beethoven Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: HS ôn lại hát “Con đường học trò” biết vận động thể theo nhịp điệu b Nội dung: Học sinh làm theo nhóm để ơn lại hát c Sản phẩm: Phần trình bày nhóm: d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS - Nội dung Ôn hát: Con đường học trò Hát kết hợp vận động thể theo nhịp điệu Thực theo bước sau; + Bước 1: GV làm mẫu đếm 1,2,3,4 HS quan sát hình mẫu SGK, thực động tác giậm chân, vỗ tay, vỗ đùi, vỗ ngực theo hướng dẫn GV + Bước 2: Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động thể theo hai âm hình vừa tập luyện Các nhóm HS thực hành luyện tập GV sửa sai (nếu có) Gọi – nhóm biểu diễn trước lớp GV nhận xét phần trình bày nhóm Tun dương nhóm có phần biểu diễn tốt Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng a Mục tiêu : HS vận dụng- sáng tạo hiểu biết kiến thức, kĩ tích cực thể thân hoạt động trình bày b Nội dung : HS trình bày, biểu diễn hát c Sản phẩm : HS động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ trình bày hiểu biết âm nhạc d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung học Hát phụ họa - Biểu diễn bái hát Con đường học trị hình thức học buổi sinh hoạt ngoại khóa trường, lớp, hát cho người thân nghe sinh hoạt cộng đồng - GV khuyến khích cá nhân/nhóm sáng tạo động tác vận động thể cho thêm phong phú, phù hợp nhịp điệu hát - Vận dụng cách vận động thể học vào hát có loại nhịp tính chất nhịp *Tổng kết tiết học - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ *Chuẩn bị mới: - Tìm hiểu Bài đọc nhạc số 1, trả lời câu hỏi: - Nêu đặc điểm âm có tính nhạc - Bài đọc nhạc số có trường độ nào? Đọc tên nốt nhạc có Bài đọc nhạc số Kết thúc học Ngày soạn: / / 2021 Tiết - Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính âm có tính nhạc - Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm thuộc tính âm có tính nhạc - Đọc tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số Năng lực: - Năng lực chung: lực thể âm nhạc, cảm thụ hiểu biết âm nhạc - Năng lực đặc thù: + Biết đọc Bài đọc nhạc số kết hợp với gõ đêm them phách đánh nhip 2/4 + Cảm nhận nhận biết thuộc tính âm có tính nhạc Phẩm chất: - Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm bạn bè hoạt động học - Giáo dục HS ý thức trách nhiệm, chăm thông qua nội dung hoạt động học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn tư liệu file âm phục vụ cho tiết dạy Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ Tìm hiểu trước học trả lời câu hỏi GV giao từ tiết học trước cá, đồng) Những tiếng có dấu luyến hát lướt nhẹ giọng (sớm, lúa, lời, cảm, giảng, thiết, khăn, sáng, cả, chí,…) * Kiến thức 2: Nghe hát: Việt Nam quê hương a Mục tiêu: HS nghe nhạc cảm nhận âm nhạc b Nội dung: Nghe hát : Việt Nam quê hương trả lời số câu hỏi c Sản phẩm: HS cảm nhận âm nhạc hiểu nội dung hát d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung Nghe nhạc GV đọc lời nêu sơ lược nội dung hát :” Việt Nam quê hương tôi” + GV khái quát nội dung nghe HS hiểu cảm nhận giai điệu nội dung hát: Việt + HS lắng nghe, thư giãn cảm nhận GV cho HS nghe nhạc tâm Nam quê hương thoải mái, thả lỏng thể, - Bài hát Việt Nam quê hương đung đưa vỗ tay theo nhịp điệu tranh toàn cảnh đất nước bình, hạnh phúc Bài hát hát đời cách 40 năm – thời điểm nước ta giai đoạn đau thương chiến tranh qua lời hát thấy xứ sở bình khát vọng lớn tất thảy, ước mơ hàng triệu người đất nước Việt Nam Chia sẻ với bạn bè cảm nhận em sau nghe hát GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Liệt kê hình ảnh lời ca tạo cho em cảm xúc nghe hát (ánh nắng ban mai, đêm trăng, chị Hằng, ruộng đồng, lúa, anh đội, cô giáo, khăn quàng,…) Cảm nhận giai điệu (nhanh, chậm, vui, buồn) Ghi lại cảm xúc chia sẻ với bạn bè người thân Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Học sinh luyện tập hát theo nhóm b Nội dung: HS nghe lời nhận xét giáo viên vận dụng hát theo hình thức mà GV yêu cầu c Sản phẩm: HS hát theo nhịp trình bày tốt d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS - Cử HS chủ động chia nhóm để thực ơn luyện hát nối tiếp vả hoà giọng - GV hỗ trợ luyện lập cho HS theo phần chia câu SGK: + Nối tiếp: * Nhóm I: Câu 1: Cho ánh nắng chị Hằng tươi xinh Câu 3: Anh đội dũng cảm *Nhóm 2: Câu 2: Cây cho trái cho hoa reo ca Câu 4: Cô giáo cho thiết tha + Hoả giọng: Cùng em vượt đường xa xơi Bác Hồ Chí Minh Nội dung Hát theo hình thức Hướng dẫn trả lời câu hỏi - GV hướng đẫn HS ghi lại cảm xúc sau học xong bái hát Bác Hồ - Người cho em tất - Về giai điệu: vui tươi, sáng - Về nội dung: Bài hái vẽ nên tranh quê hương đẹp đẽ, hình ảnh thiển nhiên người tác giả miêu tả cách gần gũi, thân thuộc tất tình cảm, kính u lịng biết ơn thiếu nhi Việt Nam đổi với Bác Hồ - Lồng ghép giáo dục đạo đức cho HS Hoạt động4 Vận dụng a Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo hiểu biết kiến thức, kĩ tích cực thể thân hoạt động trình bày b Nội dung: HS trình bày, biểu diễn hát c Sản phẩm: HS động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ trình bày hiểu biết âm nhạc d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung học * Vận dụng - HS tiếp tục luyện tập hát Bác Hồ người cho em tất hình thức học - GV khuyến khích cá nhân/nhóm có thêm nhiều ý tưởng sáng tạo động tác minh họa cho hát HS biểu diễn hát buổi sinh hoạt ngoại khóa trường, lớp, hát cho người thân nghe sinh hoạt cộng đồng *Tổng kết tiết học: - GV HS hệ thống lại nội dung tiết học yêu cầu cần đạt - u cầu cá nhân/nhóm hồn thành u cầu nội dung nghe nhạc *Chuẩn bị mới: - Các nhóm bốc thăm nội dung nhà tìm hiểu trước nhạc sĩ Phạm Tuyên hát Như có Bác ngày đại thắng Khuyến khích HS có nhiều hình thức báo cáo khác phong phú Kết thúc học Ngày soạn: / / 2021 Tiết 32 - Thường thức âm nhạc: Bài hát Như có Bác ngày đại thắng - Ôn tập hát: Bác Hồ - người cho em tất I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu nội dung, cảm nhận tính chất nhanh, vui, - phấn khởi, tự hào hát Như có Bác ngày đại thắng - Biết hoàn cảnh đời ý nghĩa lịch sử hát Như có Bác ngày đại thắng qua câu chuyện Âm vang khúc ca khải hoàn ca Năng lực: - Năng lực chung: lực thể âm nhạc, cảm thụ hiểu biết âm nhạc - Năng lực đặc thù: + Kể diễn cảm câu chuyện nguồn gốc đời bai hát Như có Bác ngày đại thắng ( 30/4/1975), sáng tác Phạm Tuyên + Biết thể hát Bác Hồ - người cho em tất hình thức sáng tạo Phẩm chất: - Qua giai điệu, lời ca hoàn cảnh đời hát Như có Bác ngày đại thắng giáo dục HS lịng u nước, tình nhân ái, lịng tự hào lịch sử truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn tư liệu file âm phục vụ cho tiết dạy Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ Tìm hiểu trước hát Như có Bác ngày đại thắng số thông tin phục vụ cho học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào học giúp HS có hiểu biết ban đầu học b Nội dung: HS xem video, hát vận động theo yêu cầu c Sản phẩm: HS thực theo yêu cầu GV d Tổ chức thực hiện: GV mở hát quen thuộc nhạc sĩ Phạm Tuyên (Chú voi Bản Đôn, Chiếc đèn ông sao, Tiến lên đoàn viên, Cánh én tuổi thơ, Cơ mẹ, ) HS nghe đốn tên hát Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Kiến thức 1: Thường thức âm nhạc a Mục tiêu: HS có hiểu biết hát Như có Bác ngày vui đại thắng b Nội dung: HS trình bày hiểu biết hát c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung Tìm hiểu hát có Bác Tìm hiểu hát có Bác trong ngày vui đại thắng ngày vui đại thắng - Các nhóm cử HS đại diện trình bày hiểu biết hát Như có Bác ngày đại thắng đôi nét nhạc sĩ Phạm Tuyên - HS lắng nghe, nhóm nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn - GV nhận xét phần trình bày nhóm, bổ sung kiến thức cần ghi nhớ Kể chuyện âm nhạc - GV cử HS có giọng đọc hay, rõ đọc tồn câu chuyện - Sau nghe tìm hiểu câu chuyện, nhóm cử đại diện trình bày hiểu biết ca khúc Như có Bác ngày đại thắng qua câu chuyện âm nhạc Lưu ý nêu tóm tắt nhấn mạnh vào ý hoàn cảnh đời, ý nghĩa lịch sử hát + Hoàn cảnh đời: Bảm sát nội dung SGK + Ý nghĩa lịch sử hát Như có Bác ngày đại thẳng khúc khải hồn ca ngày non sơng dải, ôm trọn tình đất mẹ Việt Nam HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho GV nhận xét phần trình bày nhóm, bổ sung kiến thức cần ghi nhớ Mời HS có khả thuyết trình, trình bày lại hiểu biết hồn cảnh đời hát qua hình thức Kể chuyện âm nhạc GV đệm đàn bắt nhịp lớp hát lại hát Như có Bác ngày đại thắng với nhạc đệm Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Học sinh luyện tập hát theo nhóm b Nội dung: HS nghe lời nhận xét giáo viên vận dụng hát theo hình thức mà GV yêu cầu c Sản phẩm: HS hát theo nhịp trình bày tốt d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung Ôn hát: Bác Hồ - người cho Các nhóm ơn luyện hát theo ý em tất tưởng sáng tạo hình thức học GV tổ chức vài nhóm trình bày tưởng biểu diễn GV nhận xét khuyến khích, động viên nhóm Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo hiểu biết kiến thức, kĩ tích cực thể thân hoạt động trình bày b Nội dung: HS trình bày, biểu diễn hát c Sản phẩm: HS động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ trình bày hiểu biết âm nhạc d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung học Vận dụng - HS kể lại câu chuyện hoàn cảnh đời, nghĩa lịch sử hát Như có Bác ngày đại thắng cho bạn bè người thân - GV học sinh hệ thống lại nội dung tiết học yêu cầu cần đạt *Tổng kết tiết học - GV HS hệ thống lại nội dung tiết học yêu cầu cần đạt *Chuẩn bị mới: - Từ kiến thức kĩ thực hành âm nhạc học, tìm ý tưởng thể hát Như có Bác ngày đại thắng - Các nhóm ơn luyện nội dung học chủ đề để trình bày, biểu diễn vào tiết học Vận dụng – Sáng tạo Kết thúc học Ngày soạn: / / 2021 Tiết 33 - NHẠC CỤ GIAI ĐIỆU I MỤC TIÊU Kiến thức: Recorder kèm phím: - Luyện tập kĩ thuật cao độ, trường độ Luyện mẫu âm - Ứng dụng mẫu âm vào đệm hát Như có Bác ngày đại thắng Năng lực: - Năng lực chung: lực thể âm nhạc, cảm thụ hiểu biết âm nhạc - Năng lực đặc thù: - Hiểu biết cảm thụ: Đệm phần điệp khúc hát Như có Bác ngày đại thắng Phẩm chất: - Rèn luyện tính chăm chỉ, kiên trì tập luyện cá nhân làm việc nhóm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGV, recorder kèn phím, đàn phím điện tử, file âm (beet nhạc) phục vụ cho tiết dạy Học sinh: SGK âm nhạc 6, recorder kèn phím, tự ơn luyện luyện mẫu âm học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (mở đầu) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào học giúp HS có hiểu biết ban đầu học b Nội dung: HS xem video, hát vận động theo yêu cầu c Sản phẩm: HS thực theo yêu cầu GV d Tổ chức thực hiện: Bật nhạc đệm, HS hát Như có Bác ngày đại thắng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Kiến thức 1: Luyện mẫu âm a Mục tiêu: Phân tích luyện mẫu âm b Nội dung: HS trả hỏi GV đời câu để nắm luyện mẫu âm c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung Luyện mẫu âm - HS phân tích, tìm hiểu luyện mẫu âm trả lời câu hỏi GV: + Bài viết nhịp gì? Nhắc lại khái niệm (2) + Kể tên nốt nhạc Luyến mẫn âm (Si trắng, Son đen, Đô đen, La den) - Tập đọc kết hợp võ theo phách - GV chia Luyện mẫu âm thành nét nhạc Nét nhạc 1: Ô nhịp 1, 2, 3, 4, Nét nhạc 2: Ô nhịp 5, 6, 7, - HS thực thổi luyện tập nét nhạc ghép nối - GV gọi nhóm thể trước lớp, HS lại nghe nhận xét - GV sửa chỗ HS hát sai ( có) * Kiến thức 2: Thực hành đệm trích đoạn hát Như có Bác ngày đại thắng a Mục tiêu: Biết cách thổi bè nhạc cụ b Nội dung: HS nghe hát thổi bè nhạc cụ c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung Thực hành đệm trích đoạn hát Như có Bác ngày đại thắng - Đọc nhac bè nhạc cụ giai điệu chọn học (đúng cao độ, trường độ) - GV thổi mẫu bè nhạc cụ - HS ứng dụng bè vừa luyện tệp vào hát - Chia lớp thánh nhóm: Nhóm hát, nhóm thổi bè nhạc cụ - Cá nhân, nhóm nhận xét, giúp đỡ sửa sai cho - GV quan sát sửa sai cho HS, nhắc nhở HS ý lấy chỗ, thổi nhẹ nhàng, điều chỉnh thổi thể sắc thái hát Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Học sinh luyện tập hát theo nhóm b Nội dung: HS nghe lời nhận xét giáo viên vận dụng hát theo hình thức mà GV yêu cầu c Sản phẩm: HS hát theo nhịp trình bày tốt d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung học Vận dụng - Triển khai thành tổ hợp tiết mục nhóm diễn tấu, nhóm vận động, động tác chân bước theo nhịp sang trái sang phải - Khuyến khích nhóm HS tập luyện Như có Bác ngày đại thắng chất lượng nâng cao mức độ biểu diễn để biểu diễn hoạt động tập thể, Lễ kỈ niệm ngày sinh nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh 1975 *Tổng kết tiết học : - GV nhận xét, động viên HS có ý thức tốt, chăm luyện tập - Nhắc nhở HS xem trước tiết học sau *Chuẩn bị mới: - Các nhóm ơn luyện nội dung học chủ đề để trình bày biểu diễn vào tiết học tới Vận dung Sáng tạo tiết Tổng kết Ôn tập cuối năm học Kết thúc học Ngày soạn: / / 2021 Tiết 34 VẬN DỤNG - SÁNG TẠO Chủ đề 8: Bác Hồ với thiếu nhi I MỤC TIÊU Kiến thức: - Ôn lại kiến thức học trước Năng lực: - Năng lực chung: lực thể âm nhạc, cảm thụ hiểu biết âm nhạc - Năng lực đặc thù: + Học sinh biết vận dụng nội dung chủ đề vào thể lực âm nhạc phẩm chất theo nội dung yêu cầu chủ đề Phẩm chất: - Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm bạn bè hoạt động học - Giáo dục HS ý thức trách nhiệm, chăm thông qua nội dung hoạt động học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn tư liệu file âm phục vụ cho tiết dạy Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ Tìm hiểu thơng tin phục vụ cho học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (mở đầu) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Bài học trước Hoạt động 3: Luyện tập – Vận dụng a Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức học để tham gia vào hoạt động thực hành lớp b Nội dung: Học sinh nghe theo hướng dẫn giáo viên để trả lời tập c Sản phẩm: Học sinh tham gia luyện tập cách vui vẻ d Tổ chức thực hiện: Giáo viên yêu cầu học sinh: Giải chữ để tìm từ khoá theo gợi ý *Câu hỏi đáp án cho chữ hàng ngang: – Số 1: Có ô chữ, tên tác giả viết thơ cho lời hát Bác Hồ – Người cho em tất – Số 2: Có chữ nhịp nhịp có máy phách nhịp? - Số 3: Có chữ người sáng tác ca khúc nhạc gọi gì? – Số 4: Có 20 chữ tên hát học Chủ đề – Số Có 25 ô chữ hát vang lên ngày giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước – Số 6: Có chủ, tên nhạc sĩ sáng tác hát Tuổi Vẽ hệ Bác Hồ - Số Có 11 chữ, tên hát tiếng nhạc sĩ Phạm Tuyên, thơ Diệp Minh Tuyền - Số 8: Có 15 chữ tên hát tiếng nhạc sĩ Phạm Tuyên nói tâm tiến lên phía trước đồn viên, – Số Có 17 chữ tên tác giả hát Bác Hồ – Người cho em tất * Đáp án: - Số PHONG THU - Số HAI PHÁCH - Số NHẠC SĨ - Số BÁC HỒ NGƯỜI CHO EM TẤT CẢ - Số NHƯ CÓ BÁC TRONG NGÀY ĐẠI THẮNG - Số TRIỀU DÂNG - Số MÀU CỜ TƠI U - Số TIẾN LÊN ĐỒN VIÊN - Số HOÀNG LONG HOÀNG LÂN * Đáp án chữ hàng dọc: PHẠM TUN Đệm trích đoạn hát Như có Bác ngày đại thắng nhạc cụ giai điệu - Các nhóm HS trình diễn phẩn đêm trích đoạn hát Như có Bác ngày đại thắng nhạc cụ giai điệu luyện tập - HS tự nhận xét nhận xét lẫn - GV nhận xét, đánh giá tun dương nhóm có phần trình diễn tốt (có thể cho điểm) Biểu diễn hát Bác Hồ - Người cho em tất - GV đàn, lớp hát ôn lần - Tổ chức cho HS biểu diễn Các nhóm từ – HS lựa chọn trình bày hát theo hình thức + Nối tiếp, hồ giọng + Lĩnh xướng, đối đáp hoà giọng + Hát kết hợp vận động phụ hoạ cho hát - HS nhận xét phần biểu diễn - GV nhận xét, đánh giá Tun dương nhóm có phần trình diễn tốt (có thể lấy điểm) *Tổng kết chủ đề: - GV HS chốt lại nội dung học nội dung kiến thức cần ghi nhớ - HS nêu cảm nhận nội dung học qua chủ đề Bác Hồ với thiếu nhi - Sau học chủ đề Bác Hồ với thiếu nhi, em thấy thân cần học tập đức tính Bác để giúp ích cho thân, quê hương đất nước? *Chuẩn bị - Luyện tập, hồn thiện nội dung học học kì II để chuẩn bị cho tiết Ôn tập – Kiểm tra cuối năm - Viết giới thiệu chủ đề âm nhạc học (độ dài 1,5 trang) thể MC kiện (Bài viết tốt thay phần thực hành cộng điểm khuyến khích) Kết thúc Ngày soạn: / / 2021 Tiết 35 - ÔN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Hệ thống nội dung học hình thức tổ chức hoạt động chủ đề học (bám theo nội dung viết SGK tiết ơn tập cuối kì II (trang 66) - Phải: Biết trình diễn hát hình thức học - Nghe nhạc: Nhận biết, hiểu nội dung cảm nhận tính chất nghe - Âm nhạc thường thức + Nhận biết, hiểu biết nhạc cụ sáo, khèn + Trình bày hiểu biết nhạc sĩ Joliannes Bramhs hát Như có Bác ngày đại thắng - Đọc nhạc: Chuẩn xác đọc nhạc kết hợp gõ theo phách, nhịp đánh nhịp - Lí thuyết âm nhạc Nhớ khái niệm cung nửa cung: bậc chuyển hoá, dấu hoá - Nhạc cụ: Biết thực hành nốt rê recorder Biết kĩ thuật vắt ngón giọng Đơ trưởng kèn phím Biết đêm cho Bài hát Như có Bác ngày đại thắng Năng lực: + Biết thể sắc thái hát vằng hình thức hát lĩnh xướng nối tiếp, hòa giọng + Cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái hát + Có khả tổng hợp lại kiến thức âm nhạc Phẩm chất: - Qua giai điệu, lời ca hát học sinh thêm yêu trường lớp, bạn bè, có ước mơ đẹp tuổi học trị II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn tư liệu file âm phục vụ cho tiết dạy Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ Tìm hiểu trước thơng tin phục vụ cho học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hình thức tổ chức tiết kiểm tra - GV chủ động lên kế hoạch kiểm tra theo hai hình thức: Hình thức kiểm tra thực hành (các nhóm, cá nhân bốc thăm, đăng kí lựa chọn nội dung thể tùy theo lực cá nhân) GV bám nội dung viết SGK tiết Ôn tập trang 66 để đưa nội dung kiểm tra (thực soạn đề kiểm tra cấu trúc đề minh họa cuối HK I) Hình thức kiểm tra viết (dự kiến 30 phút) - GV xây dựng đề cấu trúc phần: I: Phần 1: Trắc nghiệm; Phần II: Tự luận (nội dung xoay quanh kiến thức chủ đề 4,5,6,7) - Gv bám theo nội dung viết SGK tiết ôn tập trang 66 để đưa nội dung kiểm tra (thực soạn đề kiểm tra cấu trúc đề minh họa cuối Học Kì I) ... trước lớp b Kết hợp đánh nhịp 2/4 - Hướng dẫn HS đánh nhịp 2/4 tiết tấu đàn/ file âm Các nhóm thực hành ơn tập đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4 Tổ chức ôn tập theo hình thức nhóm đọc nhạc, nhóm đánh... tính âm có tính nhạc - Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm thuộc tính âm có tính nhạc - Đọc tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số Năng lực: - Năng lực chung: lực thể âm nhạc, ... sống làm việc Hà Nội Ơng tham gia hoạt động âm nhạc nhiều lĩnh vực khác nhau: Nhạc công, biên tập âm nhạc, sáng tác nhạc, giảng dạy âm nhạc Ông sáng tác nhiều thể loại khác : Ca khúc, giao hưởng,

Ngày đăng: 04/08/2021, 20:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHỦ ĐỀ 1: TUỔI HỌC TRÒ

  • Tiết 1 - Học bài hát: Con đường học trò

  • - Nghe nhạc: Bài hát Tháng năm học trò

  • 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học.

  • Tiết 2 - Thường thức âm nhạc: Giới thiệu đàn piano

  • - Ôn tập bài hát: Con đường học trò

  • 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học.

  • Tiết 3 - Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản

  • của âm thanh có tính nhạc

  • - Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1

  • 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước bài học và trả lời các câu hỏi GV đã giao từ tiết học trước.

  • Tiết 4 VẬN DỤNG - SÁNG TẠO

  • Chủ đề 1: Tuổi học trò

  • 2. Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu thông tin phục vụ cho bài học.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan