1. Trang chủ
  2. » Tất cả

đề cương đạo đức và ppdh đạo đức

18 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 52,11 KB

Nội dung

MỤC LỤC I Phân tích phạm trù nghĩa vụ đạo đức theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Phân biệt giữa nghĩa vụ đạo đức và nghĩa vụ pháp lý, liên hệ con đường hình thành ý thức nghĩa vụ đạo đức cho sinh vi.

MỤC LỤC I Phân tích phạm trù nghĩa vụ đạo đức theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Phân biệt nghĩa vụ đạo đức nghĩa vụ pháp lý, liên hệ đường hình thành ý thức nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên sư phạm Tiểu học  Phạm trù nghĩa vụ đạo đức theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin:  Phân biệt nghĩa vụ đạo đức nghĩa vụ pháp lý  Liên hệ: II Phân tích phương pháp kể chuyện dạy học môn đạo đức Tiểu học, vận dụng phương pháp vào tiết dạy cụ thể môn Đạo đức lớp  Phương pháp kể chuyện  Vận dụng: III Phân tích phương pháp đàm thoại dạy học môn đạo đức Tiểu học, vận dụng phương pháp vào tiết dạy cụ thể môn Đạo đức lớp  Khái niệm:  Ý nghĩa:  Các bước tiến hành  Các yêu cầu sư phạm IV Phân tích phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn đạo đức Tiểu học, vận dụng phương pháp vào tiết dạy cụ thể môn Đạo đức lớp  Khái niệm:  Ý nghĩa:  Các bước tiến hành  Các yêu cầu sư phạm V Phân tích phương pháp tổ chức trị chơi dạy học mơn đạo đức Tiểu học, vận dụng phương pháp vào tiết dạy cụ thể môn Đạo đức lớp  Khái niệm:  Các bước tiến hành  Các yêu cầu sư phạm  Vận dụng phương pháp vào tiết dạy cụ thể I Phân tích nguồn gốc chất đạo đức theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin  Nguồn gốc đạo đức  Bản chất đạo đức II Phân tích chức đạo đức  Chức giáo dục:  Chức điều chỉnh hành vi  Chức kiểm tra, đánh giá III Phân tích đường để giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học  Con đường dạy học lớp  Thông qua hoạt động giáo dục lên lớp  Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học IV Phân tích vị trí nhiệm vụ môn đạo đức Tiểu học  Vị trí mơn Đạo đức tiểu học  Nhiệm vụ môn Đạo đức tiểu học V Phân tích nhiệm vụ Đạo đức học Mác – Lênin I Phân tích phạm trù nghĩa vụ đạo đức theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Phân biệt nghĩa vụ đạo đức nghĩa vụ pháp lý, liên hệ đường hình thành ý thức nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên sư phạm Tiểu học  Phạm trù nghĩa vụ đạo đức theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin: - Phạm trù đạo đức ý nghĩa tình cảm người tự nguyện tự giác thực hành động theo chuẩn mực chung xã hội, lợi ích người lợi ích chung XH Thực chất nói lên tính tất yếu hành vi đạo đức mà người nhận thức từ tứ giác phục tùng lợi ích chung xã hội Do đó, nghĩa vụ đoạ đức thống chủ quan khách quan + Khách quan: yêu cầu đòi hỏi tất yếu mặt đạo đức mà nảy sinh mối quan hệ thành viên với cộng đồng xã hội Đòi hỏi nhân tự giác thực đảm bảo ổn định xã hội + Chủ quan: nhậ thức sâu sắc cá nhân nhu cầu tất yếu mà XH đặt từ chuyển thành tình cảm ý thức trách nghiệm tự giác thực - Đặc trưng nghĩa vụ đạo đức: + Nó tồn người giác quan thứ sau, đặc thù cho tính người, điểu chỉnh lương tâm, không cần thúc, mách bảo điều cần làm mong muốn làm + Ý thức nghĩa vụ đòi hỏi cá nhân cần ý thức tất yếu phải đem nhu cầu lợi ích để kết hợp hài hồ với nhu cầu lợi ích người khác, biết đặt lợi ích phục tùng nhu cầu, lợi ích người khác, XH + Sự phục tùng ý chí XH phải đặt quan hệ với thiên, tự giác tự + Ý thức nghĩa vụ thực thơng qua tình cảm nghĩa cụ trực tiếp đánh giá thông qua giáo tiếp, dự luận XH Sự cưỡng chế bên q trình biến tất yếu thành tự do, làm người thấy thản, hạnh phúc làm tròn trách nghiệm, bổn phận với người khác XH - Vai trò nghĩa vụ đạo đức: + Nghĩa vụ đạo đức động lực mạnh mẽ thúc đẩy người hành động lợi ích chung + Là tiêu chí quan trọng người có ý thức thể tình người sâu sắc cá nhân làm người khác sống vật + Một chủ thể thực tốt nghĩa vụ đạo đức làm XH phát triển ổn định làm cho hoạt động người chuyển từ tất yếu lên tự giúp người tính tốn mang tính cá nhân, từ tự nguyên tự giác gắn với hoạt động trách nghiệm xã hội giúp người hướng tới thiện tránh xa ác giúp người thực người  Phân biệt nghĩa vụ đạo đức nghĩa vụ pháp lý - Nghĩa vụ đạo đức nghĩa vụ pháp lí có quan hệ chặt chẽ với Nghĩa vụ đạo đức nghĩa vụ pháp lí người có chung mục đích nhằm điều chỉnh hành vi người cho phù hợp với quy tắc + Nghĩa vụ pháp lý trách nghiệm thái độ hành vi người nhằm chấp hành quy định pháp luật cưỡng chế nhà nước + Còn nghĩa vụ đạo đức thực mang tính tự giác thân nhận thức rõ có trách nghiệm phải tự giác tn theo dù khơng có quy định pháp luật Do vậy, thực nghĩa vụ đạo đức người ln có cảm giác hạnh phúc hài lịng tình cảm cao thượng, lịng tự trọng phẩm giá Ví dụ: Tham gia giao thơng an tồn, tn thủ pháp luật, bảo vệ cho thân cho người khác  Liên hệ: Ở Việt Nam, sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời người khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân XH.” Nếu khơng hệ trẻ, khơng có phát triển nối tiếp lịch sử quốc gia, dân tộc khơng có phát triển nhận loại Do vậy, sinh viên sư phạm Tiểu học, cần: - Coi trọng tu dưỡng thân Đạo đức hình thành sở tự giác tu dưỡng sinh viên Nó địi hỏi người phải tự giác rèn luyện thông qua hoạt động thực tiễn, học tập, mối quan hệ mình, khơng tự lừa dối; phải thấy rõ hay, tốt, thiện chưa tốt, xấu, ác để khắc phục - Xây dựng thái độ trị đắn Thái độ trị tình cảm trị người trước vấn đề trị, thời đất nước Tình cảm trị sản phẩm tổng hợp tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ tình cảm thẩm mỹ, đó, tình cảm trí tuệ sở, tảng Nội dung tình cảm trị thể phong phú, lịng u nước, u chủ nghĩa xã hội, yêu lao động, yêu khoa học, lòng nhân ái, ham học hỏi, yêu đẹp, ghét bất công xã hội ⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝ II Phân tích phương pháp kể chuyện dạy học môn đạo đức Tiểu học, vận dụng phương pháp vào tiết dạy cụ thể môn Đạo đức lớp  Phương pháp kể chuyện - Khái niệm: Kể chuyển phương pháp dùng lời nói để thuật lại truyện kể đạo đức nhằm giúp học sinh nắm nội dung từ rút học đạo đức cần thiết - Vai trị: PP kể chuyện có ý nghĩa tích cực, giúp học trở nên thoải mãi, tự nhiên, sinh động, học sinh có cảm giác vừa học, vừa chơi, tạo thu hút cho học sinh học - PP kể chuyện vừa khao học, vừa nghệ thuật Nó khoa học vì: + Đảm bảo yêu cầu chủ đề giáo dục + Đảm bảo tính đầy đủ tính xác nội dung truyện + Đảm bảo logic trình bày + Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, trình bày nhận thức kinh nghiệm sống học sinh Nó nghệ thuật vì: + Gây cảm xúc đạo đức cảm xúc nghệ thuật mạnh mẽ, sâu sắc cho học sinh + Thu hú học sinh nhập vai vào tình kể chuyện + Định hướng cách tự nhiên, thoải mái cho suy nghĩ, hành động đắn học sinh … - Trong truyện kể, thơng thường có tình đạo đức nêu cho hay số nhân vật giải Cách ứng xử nhân vật dân đến kết hay hậu định Nếu kết học sinh rút học hành vi, việc cần noi theo Nếu hậu học cần rút phải tránh việc làm, hành vi Truyện kể lấy từ tập, sách giáo khoa, sách giáo viên, … PP kể chuyện thường vân dụng tiết 1, cụ thể đầu tiết sau kiểm tra cụ, nhằm giới thiệu cho học sinh biểu tượng cụ thể chuẩn mực hành vi đạo đức Thông thường, PP kết hợp với PP trình bày trực quan • Các bước tiến hành: - Bước 1: Chuẩn bị + Lựa chọn câu chuyện phù hợp với đạo đức, với khả tiếp thu học sinh, gây hứng thú với em, có tác dụng giáo dục thiết thực, dễ rút học đạo đức tương ứng + Xác định tư tưởng chủ đạo, yêu cầu giáo dục, tình tiết bản, tình đạo đức, đặc điểm nhân vật truyện kể + Tập dượt kể chuyện cho lưu loát, tự tin, không phụ thuộc vào nguồn tài liệu + Chuẩn bị phương tiện trực quan minh hoa cho truyện kể - Bước 2: Kể chuyện + GV giới thiệu khái quát truyện kể: nêu đánh giá chung câu chuyện kể giúp HS định hướng tốt nội dung câu chuyện, nhờ mà việc lĩnh hội có kết + GV thuật lại truyện kể: ngôn ngữ trực tiệp gián tiếp kết hợp nhịp nhàng với việc trình bày trực quan, sau cho học sinh đọc lại hay kể lại - Bước 3: Phân tích truyện kể + GV nêu câu hỏi liên quan đến nội dung câu chuyện nhằm giúp em nắm vững biểu tượng chuẩn mực hành vi đạo đức, rút kết luậ thích hợp Trong thực tế, bước thực PP đàm thoại • Yêu cầu sư phạm: - Nắm vững truyện kể với tư tưởng chủ đạo, giàu hình ảnh gợi cảm mình, đảm bảo cho việc kể chuyện tư nhiên, sinh động Tránh kể học thuộc lịng, khơ khan  Vận dụng: A, Phần chuẩn bị giáo viên: - Tranh ảnh trực quan minh họa cho tiết dạy - Bài dạy: “Quý trọng thời gian “ - Truyện kể: “Chuyện bạn Bi “ -Hệ thống câu hỏi số tập liên quan đến học * Phần soạn giáo án giáo viên cần xác định mục tiêu: - Học sinh biết số biểu việc quý trọng thời gian, biết lập thời gian biểu hợp lí cho - Biết phải sử dụng thời gian hợp lí quý trọng thời gian -Học sinh có thói quen lập thời gian biểu xếp thời gian hợp lí B, Phần chuẩn bị học sinh: - Tìm hiểu sơ lược nội dung câu chuyện nhà - Tranh, ảnh sưu tầm liên quan đến học C, bước lên lớp đạo đức (vận dụng phương pháp kể chuyện):  Hoạt động 1: Giới thiệu bài: “Quý trọng thời gian”, truyện kể “Chuyện bé Bi”  Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung câu chuyện “Chuyện bé Bi” - Giáo viên kể mẫu lần câu chuyện: Chuyện bé Bi” - Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại toàn nội dung câu chuyện: “Chuyện bé Bi” ( lần ) - Giáo viên giới thiệu tranh - Giáo viên nêu câu hỏi dẫn dắt, gợi mở cho em: +, Khi người làm việc, bạn Bi có thói quen gì? +, Thói quen dẫn đến điều gì? +, Em rút điều từ câu chuyện trên? -Giáo viên yêu cầu học sinh kể tóm tắt nội dung câu chuyện bừng lời kể em theo nội dung tranh mà em vừa quan sát (các em quan sát thấy kể đó) (lần 2) - Giáo viên mời 2, học sinh nhận xét cách kể bạn bổ sung thêm ý kiến * Giáo viên nhận xét, đánh giá, kết luận rút học đạo đức cần truyền đạt đến em thông qua câu chuyện “Chuyện Bi “Khi làm việc gì, cần đề kế hoạch, dành thời gian tập trung vào công việc không nên chậm trễ bạn Bi câu chuyện Qúy trọng thời gian giúp hồn thành cơng việc với kết tốt ⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝ III Phân tích phương pháp đàm thoại dạy học môn đạo đức Tiểu học, vận dụng phương pháp vào tiết dạy cụ thể môn Đạo đức lớp  Khái niệm: Đàm thoại phương pháp tổ chức trò chuyện, chủ yếu giáo viên học sinh chủ đề đạo đức dựa hệ thống câu hỏi giáo viên chuẩn bị, nhằm hướng dẫn học sinh đến chuẩn mực đạo đức em cần nắm thực  Ý nghĩa: phương pháp đàm thoại nhằm giúp học sinh phân tích truyện kể, nắm đầy đủ xác nội dung truyện, phát xác tình truyện đánh giá hành vi ứng xử nhân vật tình đó, từ rút kết luận chuẩn mực hành vi cần thực  Các bước tiến hành - Bước chuẩn bị: xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp, dự kiến câu trả lời, thời gian - Bước tiến hành đàm thoại: thường nối tiếp sau kể chuyện GV nêu hệ thống câu hỏi chuẩn bị sẵn để học sinh trả lời theo nội dung câu chuyện vừa kể từ rút kết luận chuẩn mực hành vi đạo đức - Bước tổng kết đàm thoại: sau học sinh trả lời xong hệ thống câu hỏi, giáo viên (tốt học sinh) tổng kết ngắn gọn kết luận đàm thoại  Các yêu cầu sư phạm - Các câu hỏi cần chuẩn bị trước thành hệ thống sở đảm bảo phù hợp với yêu cầu giáo dục học, nội dung truyện kể, đặc điểm tâm sinh lý, trình độ nhận thức vốn kinh nghiệm sống học sinh - Hệ thống câu hỏi bao gồm câu hỏi chính, câu hỏi phụ có tính chất gợi ý - Câu hỏi phải rõ ràng, xác, dễ hiểu, hiểu lầm Tránh câu hỏi chung chung, khó hiểu, đơn giản đơn yêu cầu tái kiến thức trả lời có hay không - Câu hỏi phải tập trung khai thác khía cạnh đạo đức theo yêu cầu chủ đề, truyện kể; tránh biến học đạo đức thành giảng văn - Câu hỏi phải phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập tư học sinh; yêu cầu em giải thích ứng xử tình khác nhau, tự đề giải thích ứng xử tình xác định, tập phân tích đánh giá hành vi ứng xử người khác thân, tập so sánh đánh giá hành vi ứng xử khác tình cụ thể, tập rút kết luận mang tính khái quát từ kiện cụ thể - Ở lớp bậc tiểu học, câu hỏi chủ yếu giúp học sinh nắm tình tiết truyện kể, từ bước đầu tỏ thái độ, biết lý giải rút kết luận mang tính khái quát mức độ thấp Ở lớp bậc tiểu học, câu hỏi không giúp học sinh phát tình đạo đức dãy kiện, mà tạo hội để học sinh rút kết luận mang tính khái quát cao - Cần ý em rụt rè, ngại phát biểu; quan tâm đến em chưa tập trung ý đến học để thông qua trả lời câu hỏi, em thay đổi thái độ học tập Ví dụ: Bài: “Lễ phép, lời ông bà, cha mẹ, anh chị” (Đạo đức 1) Sau giáo viên đọc câu chuyện: “Cô bé quàng khăn đỏ”, GV đưa hệ thống câu hỏi: GV: Các cho cô biết mẹ cô bé qng khăn đỏ dặn bé gì? HS: Mẹ dặn cô bé mang bánh sang biếu bà nhớ phải đường thẳng, không đường vịng khơng nguy hiểm GV: Cơ bé có nghe lời mẹ khơng làm gì? HS: Cô bé ham chơi không nghe lời mẹ dặn nên vào đường rừng GV: Hậu việc làm nào? HS: Cơ bé gặp sói, bị sói lừa Sói ăn thịt bà bé  Từ GV đưa học: Phải biết lời ông bà, cha mẹ, anh chị ⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝ IV Phân tích phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn đạo đức Tiểu học, vận dụng phương pháp vào tiết dạy cụ thể môn Đạo đức lớp  Khái niệm: Thảo luận nhóm phương pháp tổ chức cho học sinh trao đổi với theo nhóm nhỏ vấn đề liên quan đến học đạo đức để đưa ý kiến chung nhóm giải vấn đề đạo đức nêu  Ý nghĩa: Giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng tri thức Kiến thức học sinh giảm bớt tính chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan khoa học Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững dễ nhớ nhớ nhanh giao lưu học hỏi thành viên nhóm Học sinh rèn luyện kĩ diễn đạt, phương pháp tu duy; giúp em dễ hịa nhập vào cộng đồng nhóm, tạo cho em tự tin, hứng thú học tập sinh hoạt  Các bước tiến hành - Bước chuẩn bị: Chuẩn bị nội dung thảo luận, xây dựng phiếu thảo luận,giáo viên dự kiến thời điểm, quỹ thời gian dành cho thảo luận, số nhóm học sinh tham gia… - Bước thảo luận: Giáo viên nêu vấn đề, hướng dẫn học sinh cách thảo luận, chia lớp thành nhóm nhỏ, phát phiếu thảo luận, quy định thời gian thảo luận; nhóm tiến hành thảo luận; học sinh trình bày kết thảo luận - Bước tổng kết thảo luận: Giáo viên tổng kết ngắn gọn, đánh giá kết làm việc nhóm  Các yêu cầu sư phạm - Câu hỏi thảo luận phải sát với chuẩn mực hành vi đạo đức học, phù hợp với trình độ nhận thức, kinh nghiệm sống học sinh - Cách chia nhóm phải linh hoạt, ln thay đổi để tạo điều kiện cho học sinh giao lưu với tất bạn lớp, không nên cố định nhóm; tạo khơng khí thân thiết, thoải mái tin cậy nhóm - Học lực khả nhóm tương đương nhau, tạo đồng nhóm Nhiệm vụ “nhóm trưởng”, “thư kí” nên luân phiên để người làm tạo điều kiện cho em bộc lộ lực lãnh đạo - Trong thời gian nhóm thảo luận, giáo viên cần vịng quanh nhóm, lắng nghe ý kiến học sinh, giúp đỡ, gợi ý cần thiết; cần động viên kịp thời lời khen để tạo phấn khởi tạo khơng khí thi đua lành mạnh nhóm thành viên nhóm - Kết thảo luận phải trình bày trước lớp Ví dụ: Bài: Kính yêu Bác Hồ (đạo đức lớp 3) -GV chia lớp thành nhóm quan sát tranh treo bảng, tìm hiểu nội dung trả lời câu hỏi: + Em biết bác Hồ? -HS thảo luận nhóm: Bác Hồ sinh ngày 19/5/1890, quê Nghệ An; Bác vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc bạn thiếu nhi yêu quý bác cx yêu quý bạn thiếu nhi, -GV mời đại diện nhóm lên trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung -GV kết luận: bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại có cơng lao to lớn đối vs đất nc ta, nhân dân Việt Nam nước giới yêu quý Bác ⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝ V Phân tích phương pháp tổ chức trị chơi dạy học môn đạo đức Tiểu học, vận dụng phương pháp vào tiết dạy cụ thể môn Đạo đức lớp  Khái niệm: Tổ chức trò chơi phương pháp tổ chức cho học sinh thực thao tác, hành động phù hợp với học đạo đức thơng qua trị chơi  Các bước tiến hành - Bước chuẩn bị: Thiết kế trò chơi, chuẩn bị phương tiện phục vụ cho trò chơi, dự kiến thời gian tiến hành chơi, khả chơi học sinh, học sinh tham gia chơi, - Bước tiến hành trò chơi: Giúp học sinh nắm vững nội dung cách chơi, chọn học sinh chơi, học sinh thảo luận với để thực trò chơi, học sinh thực trò chơi - Bước tổng kết, đánh giá: nhận xét việc tham gia chơi học sinh, tuyên bố thắng - thua…  Các yêu cầu sư phạm - Nội dung trò chơi phải phù hợp với đạo đức, vừa sức với học sinh tiểu học, phản ánh đời sống thực, mối quan hệ mà em thường gặp; tránh trị chơi (kịch bản) xa lạ, q khó em - Giúp học sinh nắm vững quy tắc hành vi đạo đức chơi, tổ chức trò chơi với kịch từ đơn giản đến phức tạp (trong trị chơi sắm vai) - Nên có sở vật chất, phương tiện cần thiết để nâng cao hiệu trò chơi - Khuyến khích đơng đảo học sinh tham gia, đặc biệt giáo viên ý đến em nhút nhát, không nên chọn em mạnh dạn tham gia trò chơi - Cần tránh tượng nóng vội, muốn học sinh đóng vai diễn viên, cầu tồn, muốn việc diễn “trơn tru” lập tức, thiếu tin tưởng vào khả học sinh; khơng nên tổ chức tập dượt trước trị chơi cho học sinh  Vận dụng phương pháp vào tiết dạy cụ thể Ví dụ vận dụng vào “ Em với nội quy trường lớp” Trò chơi “Tiếp sức” Cách chơi: Các bạn ở bên dãy lần lượt thay phiên lên trả lời các việc làm nội quy và không nội quy trường, lớp Sau khoảng thời gian là phút GV sẽ kiểm các đáp án trả lời của dãy và công bố kết quả nhận xét, khen thưởng ⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝ I Phân tích nguồn gốc chất đạo đức theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin  Nguồn gốc đạo đức  Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin - Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: đạo đức tượng tinh thần, hình thái ý thức xã hội nảy sinh nhu cầu đời sống xã hội, kết phát triên lịch sử Đạo đức hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội, đạo đức sản phẩm điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, sở kinh tế - xã hội Trên sở phát triển sản xuất vật chất mà đạo đức nảy sinh, tồn phát triển, đó, lao động sản xuất vật chất xét đến nguồn gốc đạo đức - Phân tích vai trị, giá trị lao động: sáng tạo thân người xã hội loài người Đạo đức đời trước hết từ nhu cầu đời sống xã hội, nhu cầu phối hợp hành động lao động sản xuất vật chất, đấu tranh xã hội để người tồn phát triển Cùng với phát triển sản xuất, quan hệ xã hội, hệ thống quan hệ đạo đức, ý thức đạo đức, hành vi đạo đức ngày phát triển  Bản chất đạo đức  Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: đạo đức hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội, đạo đức sản phẩm xã hội, mang chất xã hội Bản chất xã hội đạo đức thể hiện: - Một là, nội dung đạo đức hoạt động thực tiễn, tồn xã hội định, tồn xã hội thay đổi, đạo đức thay đổi theo, tồn XH khác có kiểu đạo đức XH khác - Hai là, nhận thức xã hội đem lại hình thức cụ thể phản ánh đạo đức, làm cho đạo đức tồn lĩnh vực độc lập sản xuất tinh thần xã hội - Ba là, hình thành, phát triển, hồn thiện chất xã hội đạo đức quy định trình độ phát triển, hoàn thiện thực tiễn nhận thức xã hội người - Bốn là, đạo đức hình thái ý thức xã hội, tham gia điều chỉnh hành vi người lĩnh vực, mối quan hệ xã hội, không loại trừ Bản chất xã hội đạo đức thê tính thời đại, tính dân tộc tính giai cấp đạo đức  Tính thời đại đạo đức Mỗi thời đại lịch sử có nguyên tắc chuẩn mực đạo đức khác phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội thời đại Tương ứng với chế độ kinh tế hình thái kinh tế xã hội kiểu (loại hình) đạo đức định: đạo đức xã hội nguyên thủy, đạo đức xã hội chiếm hữu nô lệ, đạo đức xã hội phong kiến, đạo đức xã hội chủ nghĩa Ví dụ : phạm trù Thiện ác xã hội cộng sản nguyên thủy xã hội  Tính dân tộc đạo đức 10 Mỗi dân tộc có cách thức tổ chức đời sống khác nhau, có quy tắc xã giao,lễ nghi ,phong tục, tập quán khác tổng thể nhân tố dân tộc khác biệt, làm thành sắc dân tộc sắc phản ánh vào đạo đức tạo nên tính độc đáo quan niệm, chuẩn mực, cách ứng xử đạo đức dân tộc, tạo nên tính độc đáo đời sống đạo đứ dân tộc Ví dụ: người Việt Nam có ứng xử quan hệ nhân hai bên gia đình gặp phải có "miếng trầu đầu câu chuyện"  Tính giai cấp đạo đức Trong xã hội có giai cấp đối kháng, giai cấp thống trị nắm vững địa vị thống trị kinh tế, trị làm cho đạo đức trở thành yếu tố thống trị đời sống xã hội Bởi giai cấp thống trị không làm chủ tư liệu sản xuất cải vật chất mà quay làm chủ tư liệu sản xuất giá trị tinh thần có giá trị đạo đức, cho phù hợp với lợi ích giai cấp buộc tồn xã hội phải tuân thủ chuẩn mực đạo đức Dần dần chuẩn mực đạo đức trở thành phổ biến xã hội cố thành thói quen, phong tục, tâm lý ⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝ II Phân tích chức đạo đức  Chức giáo dục: - Chức giáo dục đạo đức nhằm góp phần hình thành quan điểm nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức cho người Đồng thời, giúp người có khả lựa chọn, đánh giá tượng xã hội, đánh giá ý thức, hành vi đạo đức thân người khác - Giáo dục đạo đức trình thống hai mặt giáo dục tự giáo dục Giáo dục đạo đức thực từ gia đình, nhà trường, đồn thể xã hội Tự giáo dục thân chủ thể đạo đức tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức theo yêu cầu cầu, chuẩn mực đạo đức xã hội - Chức giáo dục đạo đức góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển nhân cách người, đáp ứng yêu cầu ổn định phát triển xã hội Hiệu giáo dục đạo đức phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: điều kiện kinh tế, trị, xã hội; cách thức tổ chức, phương pháp, hình thức giáo dục, đặc biệt mức độ tự giác chủ thể đối tượng giáo dục q trình giáo dục đạo đức 11 Ví dụ: Bài 11 lớp “Giữ gìn cơng trình cơng cộng”: Thông qua chức giáo dục đạo đức, HS hiểu cơng trình cơng cộng gì? Vì phải bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng?  Chức điều chỉnh hành vi - Chức điều chỉnh hành vi chức đạo đức, phương thức thiếu để điều chỉnh hoạt động người nhằm đáp ứng yêu cầu lợi ích chung xã hội Sự điều chỉnh hành vi đạo đức làm cho cá nhân, xã hội tồn phát triển, bảo đảm quan hệ lợi ích cá nhân với cộng đồng - Đạo đức điều chỉnh hành vi sức mạnh dư luận xã hội lương tâm… Phương thức điều chỉnh đạo đức dư luận xã hội lương tâm Những chuẩn mực đạo đức bao gồm chuẩn mực khuyến khích chuẩn mực ngăn cấm - Chức điều chỉnh hành vi đạo đức thực từ hai phía: xã hội (sự điều chỉnh) chủ thể đạo đức (tự điều chỉnh) Ví dụ: Từ học an tồn giao thơng thực tế, HS thấy nguy hiểm không chấp hành luật an tồn giao thơng, từ em tự điều chỉnh hành vi phải chấp hành tốt luật lệ tham gia an tồn giao thơng để bảo vệ người xung quanh  Chức kiểm tra, đánh giá - Chủ thể đạo đức vào quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội, đối chiếu việc thực thân với quy tắc, chuẩn mực đó, tự đánh giá mức độ thực mình, qua tự điều chỉnh hành vi - Các chức đạo đức có quan hệ chặt chẽ với nhau, khơng tách rời Chức giáo dục tạo sở, tạo điều kiện để thực hiện, phát huy chức điều chỉnh hành vi Thực chức điều chỉnh hành vi góp phần tích cực để phát triển nâng cao hiệu giáo dục đạo đức; cuối cùng, chức kiểm tra đánh giá giúp thực tốt chức Ví dụ: Từ việc chấp hành luật lệ an tồn giao thơng, HS ý thức trách nhiệm với thân xã hội, thấy hành vi hành vi có ích, em phát huy thành thói quen tốt ⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝ III Phân tích đường để giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học  Con đường dạy học lớp - Thông qua đường dạy học môn: Đạo đức, Tiếng Việt, Tự nhiên - xã hội, Thủ công, Kỹ thuật, Mỹ thuật… 12 - Mơn Đạo đức có vai trị quan trọng, như: 1) Cung cấp kiến thức đạo đức (chuẩn mực đạo đức) cách khoa học, cập nhật 2) Giúp học sinh hiểu ý nghĩa, tác dụng việc thực chuẩn mực đạo đức, từ có thái độ tiếp nhận, lựa chọn cách ứng xử phù hợp, rèn luyện hành vi chuẩn mực 3) Giúp học sinh luyện tập kỹ năng, thói quen hành vi chuẩn mực  Thông qua hoạt động giáo dục lên lớp - Hoạt động giáo dục theo chủ điểm - Tiết chào cờ đầu tuần: - Tiết hoạt động tập thể - Các hoạt động trị - xã hội số hình thức khác  Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Thứ nhất, nhóm phương pháp hình thành ý thức cá nhân: Phương pháp kể chuyện; Phương pháp đàm thoại; Phương pháp nêu gương; Phương pháp giảng giải Thứ hai, nhóm phương pháp tổ chức hoạt động xã hội, tích lũy kinh nghiệm ứng xử cho học sinh: Phương pháp nêu yêu cầu sư phạm; Phương pháp tập luyện Thứ ba, nhóm phương pháp kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi ứng xử học sinh: Phương pháp khuyến khích; Phương pháp trách phạt Thứ tư, nhóm phương pháp kiểm tra, đánh giá kết giáo dục đạo đức: Phương pháp quan sát; Phương pháp thực nghiệm tự nhiên; Phương pháp đàm thoại; Phương pháp Anket ⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝ IV Phân tích vị trí nhiệm vụ môn đạo đức Tiểu học  Vị trí mơn Đạo đức tiểu học  Mơn Đạo đức tiểu học gắn bó mật thiết với trình giáo dục đạo đức tiểu học - Quá trình giáo dục đạo đức tiểu học thực hai đường thống với nhau: + Thứ nhất, đường dạy học môn học, có mơn Đạo đức + Thứ hai,con đường tổ chức hoạt động giáo dục - Môn Đạo đức nằm hệ thống môn học tiểu học, nét đặc thù nội dung bao gồm hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức cần giảng dạy cho học sinh Môn Đạo đức có khả giáo dục đạo đức cho học sinh cách có hệ thống theo chương trình chặt chẽ Do đó, gắn bó mật thiết với q trình giáo dục tiểu học 13  Mơn Đạo đức môn học hệ thống môn học tiểu học, có vai trị định hướng giáo dục cho môn học khác - Ở tiểu học, hệ thống mơn học như: Tốn, Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội, Âm nhạc, Đạo đức… vừa phải hoàn thành nhiệm vụ bồi dưỡng cho học sinh tri thức khoa học sơ đẳng hệ thống; kỹ năng, kỹ xảo tương ứng; phát triển lực hoạt động trí tuệ, vừa phải giáo dục cho em sở giới quan phẩm chất đạo đức cần thiết - Môn Đạo đức nội dung bao gồm hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức cần giảng dạy cho học sinh; định hướng việc tích hợp giáo dục đạo đức qua việc dạy học môn học khác tiểu học  Môn Đạo đức tiểu học tạo tiền đề sở cho học sinh học tiếp môn Giáo dục công dân trung học sở - Môn Đạo đức tiểu học dạy cho học sinh chuẩn mực hành vi đạo đức cụ thể như: đến nơi đến chốn; học giờ; giữ gìn trường, lớp đẹp; biết nhận lỗi, xin lỗi; biết chăm sóc ơng bà, cha mẹ… - Trên sở kiến thức tiền đề chuẩn mực hành vi đó, lên bậc trung học sở, với trình độ nhận thức phát triển cao hơn, vốn sống ngày phong phú hơn, em có khả học nối tiếp môn Giáo dục công dân Tóm lại, mơn Đạo đức tiểu học có vị trí quan trọng, có liên quan mật thiết đến vận động phát triển trình giáo dục; định hướng giáo dục cho môn học khác; đồng thời chuẩn bị thiết thực cho việc học tiếp nối môn Giáo dục công dân trung học sở  Nhiệm vụ môn Đạo đức tiểu học  Thứ nhất, giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh - Môn Đạo đức tiểu học giúp học sinh có hiểu biết cần thiết chuẩn mực hành vi đạo đức bản, phù hợp với lứa tuổi, phản ánh mối quan hệ hàng ngày thường gặp em, từ đó, bước đầu em có niềm tin đạo đức đắn - Yêu cầu chuẩn mực hành vi, cần thiết thực chuẩn mực hành vi, cách thực chuẩn mực theo tình liên quan:  Thứ hai, giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức - Giúp cho học sinh có xúc cảm, thái độ phù hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức liên quan, từ đó, học sinh có tình cảm đạo đức bền vững 14 - Những thái độ, tình cảm cần giáo dục cho học sinh tiểu học bao gồm: tình cảm đối tượng khác nhau; Tự giác, mong muốn sẵn sàng thực hành vi theo chuẩn mực đạo đức xã hội quy định; Thái độ đồng tình hành động tích cực, thái độ phê phán hành động tiêu cực  Thứ ba, giáo dục kỹ năng, hành vi, thói quen đạo đức - Mơn Đạo đức tiểu học giúp cho học sinh có kỹ nhận xét, đánh giá hành vi đạo đức, giải tình huống, lựa chọn thực hành động phù hợp với chuẩn mực hành vi quy định sở đó, em rèn luyện thói quen đạo đức tích cực - Kỹ năng, hành vi coi kết quan trọng việc dạy học Môn Đạo đức, đồng thời khó khăn nhất, đạo đức người nói chung học sinh tiểu học nói riêng đánh giá chủ yếu qua hành động, việc làm, lời nói - Những kỹ năng, hành vi thường bao gồm (…) Ba nhiệm vụ môn Đạo đức có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại hỗ trợ cho ⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝⸜⸝ V Phân tích nhiệm vụ Đạo đức học Mác – Lênin Cũng môn khoa học khác, Đạo đức học Mác – Lênin có nhiệm vụ nhận thức đối tượng sở nhận thức góp phần biến đổi, cải tạo đổi đối tượng phù hợp với nhu cầu tiến xã hội cụ thể : - Xác định ranh giới khác chất quan hệ đạo đức so với quan hệ xã hội khác + Thực chất làm rõ nội dung yêu cầu quan hệ đạo đức chứa đựng quan hệ xã hội khác Trong thực, đạo đức không biểu quan hệ túy, mà chứa đựng tiềm ẩn quan hệ xã hội khác như: quan hệ trị , kinh tế quan hệ cộng đồng người khác : dân tộc, tập thể, gia đình ” Vì đạo đức học Mác – Lênin cần làm sáng tỏ nội dung yêu cầu đạo đức quan hệ + Muốn thực nhiệm vụ trên, Đạo đức học Mác-Lênin phải xây dựng tiêu chí, chuẩn mực, giá trị đạo đức tiêu biểu cao quan hệ đạo đức Ví dụ: - Đạo đức học Mác – Lênin vạch tính tất yếu nguồn gốc, chất đặc trưng, chức đạo đức đời sống xã hội , nêu lên đường hình thành phát triển đạo đức 15 Đồng thời tái tạo lại đời sống đạo đức hình thức lý luận đạt tới trình độ định Việc đặt giải nhiệm vụ xét đến quy định thực tiễn xã hội , nhu cầu tiến xã hội tiến đạo đức + Góp phần hình thành đạo đức đời sống xã hội, khẳng định giá trị đạo đức cộng sản đồng thời phê phán, đấu tranh chống lại khuynh hướng, tàn dư đạo đức cũ, biểu đạo đức không lành mạnh, ngược lại lợi ích chân người Để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu mình, đạo đức học phân ranh chuyên ngành khác Khi giải nhiệm vụ trên, đạo đức học Mác – Lênin mang chất khoa học cách mạng Bởi nhữung tri thức chân lý, cơng cụ khơng thể thiếu nghiệp giáo dục đạo đức nói riêng giáo dục người nói chung - Đạo đức học Mác-Lênin có nhiệm vụ góp phần hình thành, phát triển hồn thiện đạo đức đời sống xã hội, khẳng định giá trị đạo đức xã hội chủ nghĩa; đồng thời phê phán, lên án, đấu tranh chống khuynh hướng, tàn dư đạo đức cũ, biểu đạo đức không lành mạnh, ngược lại với lợi ích chân người Khi giải nhiệm vụ trên, đạo đức học Mác-Lênin mang chất khoa học cách mạng Bởi vì, tri thức chân lý, cơng cụ khơng thể thiếu trình thực sứ mệnh lịch sử GCCN, nghiệp xây dựng CNXH, xây dựng, giáo dục người XHCN nói chung giáo dục đạo đức nói riêng 16 ... hội, hệ thống quan hệ đạo đức, ý thức đạo đức, hành vi đạo đức ngày phát triển  Bản chất đạo đức  Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: đạo đức hình thái ý thức xã... tế hình thái kinh tế xã hội kiểu (loại hình) đạo đức định: đạo đức xã hội nguyên thủy, đạo đức xã hội chiếm hữu nô lệ, đạo đức xã hội phong kiến, đạo đức xã hội chủ nghĩa Ví dụ : phạm trù Thiện... tích vị trí nhiệm vụ mơn đạo đức Tiểu học  Vị trí mơn Đạo đức tiểu học  Mơn Đạo đức tiểu học gắn bó mật thiết với trình giáo dục đạo đức tiểu học - Quá trình giáo dục đạo đức tiểu học thực hai

Ngày đăng: 07/01/2023, 22:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w