Đạo đức kinh doanh đang ngày càng được nhiều người quan tâm, những nhà quản lý DN, các nhà nghiên cứu và các Chính phủ đang tìm cách xây dựng những tiêu chuẩn cụ thể, có hệ thống có thể
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 1
Câu 1: Hãy cho biết Đặc trưng phát triển các giai đoạn phát triển của đạo đức KD ở phương Tây (từ thập niên 60 trở lại) Đạo đức kd thực sự phát triển trong giai đoạn nào? Tại sao phương Đông từng sản sinh ra các triết lý đạo đức Trung Hoa cổ đại có giá trị lớn như vậy nhưng lại ko phải là nguồn gốc của đạo đức KD?
Trả lời:
· Đặc trưng phát triển các giai đoạn phát triển của đạo đức KD
Thập niên 60 của thế kỷ 20: Các vấn đề xã hội trong kinh doanh xuất hiện
Ví dụ như: Các chất độc hại bị xả thải, ô nhiễm, quảng cáo bị lừa gạt
Trước những thực trạng đó xã hội cần phải có Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
- Thập niên 70: Đạo đức kinh doanh là 1 lĩnh vực mới
Các trường ĐH bắt đầu viết sách, giảng dạy các vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hội
Các DN đã bắt đầu ý thức tới hình ảnh của DN trong xã hội
- Thập niên 80: Thống nhất quan điểm về đạo đức kinh doanh
Các quan điểm về đạo đức kinh doanh phải dựa trên các nền tảng đó là các sang kiến về hành vi và đạo đức kinh doanh của ngành công nghiệp Mỹ
Trang 2Đạo đức kinh doanh đang ngày càng được nhiều người quan tâm, những nhà quản lý DN, các nhà nghiên cứu và các Chính phủ đang tìm cách xây dựng những tiêu chuẩn cụ thể, có hệ thống có thể giúp các cá nhân và tổ chức tìm ra các quyết định hợp lý về đạo đức.
· Qua 5 giai đoạn trên thì đạo đức kinh doanh thực sự phát triển ở giai đoạn thập niên 70 Vì vào giai đoạn đó chính DN là người gây ra các tác động xấu
và khi đó họ phải chú ý tới DDKD
· Phương Đông không phải là nguồn gốc của DĐKD vì:
- Ở các nước Phương Đông họ có 1 kho tàng về các triết lý đạo đức tuy nhiên họ mới chỉ phát triển về mặt lý thuyết còn thực tiễn áp dụng trong kinh doanh thì họ chưa phát triển
- Các nước Phương Đông nền kinh tế không phát triển, nền kinh tế chủ yếu
là nông nghệp do đó k có sự cạnh tranh trong nền kinh tế
- Hệ tư tưởng không đổi mới, họ khó thay đổi lối suy nghĩ cũ để tiếp thu tư tưởng đổi mới
- Tính cách của những người ở các nước phương Đông luôn hướng nội và mang tính bảo tồn
Câu 2: Nghĩa vụ kinh tế là gì? Nghĩa vụ kinh tế đối với người tiêu dùng và người lao động được thể hiện như thế nào? Lấy ví dụ thể hiện một trong những nội dung trên?
Trả lời:
· Nghĩa vụ kinh tế: của 1 DN là sản xuất hàng hóa và dịch vụ thỏa mãn được nhu cầu tiêu dùng của xã hội ở mức giá cả có thể cho phép duy trì được công việc kinh doanh và làm hài long các chủ đầu tư
- Đối với người tiêu dùng và người lao động: nghĩa vụ kinh tế của 1 tổ chức
là cung cấp hàng hóa dịch vụ, đảm bảo về chất lượng sản phẩm, an toàn sản phẩm, định giá, tạo công ăn việc làm với mức thù lao xứng đáng, có chế
độ lương thưởng khi họ đạt được kết quả trong công việc
Trang 3- VD: Công ty Disoco hàng năm thường tổ chức các buổi du lịch cho cán bộ trong công ty để nghỉ ngơi và tạo được sự gắn bó giữa các thành viên trong công ty với công ty Disoco.
Đối với người tiêu dùng các sản phẩm của công ty luôn được đảm bảo về chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
Câu 3: Nghĩa vụ kinh tế là gì? Nghĩa vụ kinh tế đối với chủ tài sản được thể hiện như thế nào?
Trả lời:
· Nghĩa vụ kinh tế: của 1 DN là sản xuất hàng hóa và dịch vụ thỏa mãn được nhu cầu tiêu dùng của xã hội ở mức giá cả có thể cho phép duy trì được công việc kinh doanh và làm hài long các chủ đầu tư
- Đối với chủ tài sản nghĩa vụ kinh tế của 1 tổ chức là bảo tồn và phát triển các giá trị và tài sản được ủy thác Những giá trị tài sản này có thể là của xã hội hoặc cá nhân được họ tự nguyện giao phó cho tổ chức, doanh nghiệp
mà đại điện là những nhà quản lý, lãnh đạo với những điều kiện và rang buộc chính thức, nhất định
- VD: Công ty TNHH Thiên Bình được một nhà đầu tư góp vốn là 1 chiếc xe
ô tô chở hàng Khi đó trách nhiệm kinh tế mà công ty TNHH Thiên Bình phải thực hiện đối với nhà đầu tư góp vốn bằng xe ô tô sẽ là phải bảo tồn và giữ gìn chiếc xe đó, nếu như chiếc xe có hỏng phải được sửa chữa và bảo trì
Câu 4: Đạo đức KD nghiên cứu vấn đề gì? Tại sao đạo đức kinh doanh xuất hiện và phát triển muộn như vậy? Có thể giải thích như thế nào về sự phát triển của đạo đức kinh doanh thông qua sự phát triển của mối quan hệ con người ?
Câu 5: Thế nào là mâu thuẫn? Nêu khái quát những khía cạnh chủ yếu dẫn đến mâu thuẫn? Tại sao mâu thuẫn về lợi ích lại trở nên phổ biến?
Trả lời
1.Mâu thuẫn là một phạm trù triết học để chỉ sự tồn tại song song của các mặt đối lập nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn là phải đấu tranh, không thỏa hiệp Triết học phương Tây kết luận rằng mâu thuẫn là động lực của sự phát
Trang 4triển bởi vì trong mỗi một sự vật đều có ít nhất 2 mặt, 2 lập trường, 2 thế lực đối kháng, và các thế lực đó sẽ tìm cách triệt tiêu nhau để chiếm lĩnh chủ thể, quá trình đó đẩy mâu thuẫn phát triển đến đỉnh điểm và khi mâu thuẫn phát triển đến đỉnh điểm thì chủ thể sẽ biến đổi cả về lượng và chất sang một hình thái mới
2 Các khía cạnh chủ yếu dẫn đến mâu thuẫn:
a Mâu thuẫn về triết lý
Triết lý đạo đức của mỗi người được hình thành từ kinh nghiệm sống, nhận thức, quan niệm, niềm tin của mỗi người và chi phối đến hành vi Có thể xác minh triết lý của mỗi người thông qua nhận thức và ý thức tôn trọng sự trung thực và công bằng của người đó Thực tế, trong kinh doanh các công ty luôn hoạt động vì lợi ích của riêng mình tuy nhiên các mối quan hệ kinh doanh phải được xây dựng và phát triển trên cơ sở tính trung thực, công bằng và tin tưởng lẫn nhau Tối thiểu, doanh nghiệp cần phải tuân thủ quy định của pháp luật hiện hành, đảm bảo quyền lợi cho khách hàng, người tiêu dung, cạnh tranh trung thực
b Mâu thuẫn về quyền lực
Trong mọi tổ chức, mối quan hệ giữa con người với con người thường được thể hiện thông qua mối quan hệ quyền lực
- Đối với các đối tượng hữu quan bên trong, quyền lực được thiết kế thành
cơ cấu tổ chức chính thức Mâu thuẫn chủ yếu nảy sinh từ tình trạng không tương ứng giữa quyền hạn và trách nhiệm, lạm dụng quyền hạn, đùn đẩy trách nhiệm hoặc cục bộ trong phối hợp và san sẻ trách nhiệm
- Đối với các đối tượng hữu quan bên ngoài, các vấn đề đạo đức lien quan đến thông tin thường ở những quảng cáo lừa gạt, dán nhãn mác chung chung, bán khuyến mại làm người tiêu dung không dễ nhận ra những thông tin được che đậy Thông tin không chính xác có thể làm mất lòng tin của người tiêu dùng đối với tổ chức
c Mâu thuẫn trong sự phối hợp
Sự phối hợp là mối quan hệ giữa con người với con người trong tổ chức thông qua các phương tiện kỹ thuật và vật chất Công nghệ hiện đại được
sử dụng trong kinh doanh tạo ra nhiều thuận lợi cho công tác quản lý cũng
Trang 5như lợi thế cạnh tranh cho cho công ty nhưng bên cạnh đó cũng gây ra
những vấn đề đạo đức:
- Thứ nhất là vấn đề đạo đức liên quan tới việc bảo vệ quyền tác giả và
quyền đối với các tài sản trí tuệ
- Thứ 2, vấn đề đạo đức liên quan đến việc quảng cáo và bán hàng trên mạng
- Thứ 3, vddd liên quan đến bí mật thông tin cá nhân của khách hàng
- Thứ 4, vddd liên quan đến quyền riêng tư và bí mật thông tin cá nhân của người lao động
d Mâu thuẫn về lợi ích
Mâu thuẫn về lợi ích nảy sinh khi một người rơi vào tình thế buộc phải lựa chọn hoặc lợi ích bản thân, hoặc lợi ích của những người khác hay lợi ích tổ chức Tồn tại dưới các hình thức: tiền lương, tiền thưởng, việc làm, quyền lực, thị phần, hối lộ, tham nhũng, lại quả không phải mọi đối tượng đều săn lung những lợi ích như nhau và lợi ích có mối liên hệ nhân quả Mâu thuẫn
về lợi ích là tình trạng phổ biến gây nhiều khó khăn cho người quản lý trong thực hành đạo đức Kdoanh
3 Bản chất của vấn đề đạo đức là sự mâu thuẫn hay tự mâu thuẫn Trong
đó, mâu thuẫn về lợi ích trở nên phổ biến vì mâu thuẫn lợi ích chỉ là một khía cạnh khác của mẫu thuẫn triết lý, quyền lực Thứ 2 đó là do tâm lý ích kỷ của con người Lợi ích là động lực thúc đẩy con người ta hành động và cũng luôn là vấn đề "nhạy cảm" dễ xảy ra tranh giành, mâu thuẫn Trong thực tiễn kinh doanh các công ty đều hành động vì lợi ích kinh tế của riêng mình, chạy theo lợi nhuận mà cạnh tranh không trung thực Chủ nghĩa cá nhân khiến người ta đặt lợi ích cá nhân lấn át lợi ích tổ chức tập thể rất phổ biến ngày nay.( trang 283)
Câu 6: Thế nào là mâu thuẫn? Tại sao mâu thuẫn về lợi ích lại trở nên phổ biến? Nhiều người cho rằng "trích tỉ lệ %" hay "lại quả" chỉ là cách thức mới của nền kinh tế thị trường để phân phối lại lợi ích, nhưng nhiều người lại nói
đó là hành vi vô đạo đức Hãy cho biết ý kiến riêng
Trả lời:
Trang 6Người thực hiện giao dịch được hưởng tỷ lệ phần trăm khối lượng công việc,
để khuyến khích nhân viên làm việc hiệu quả hay chiết khấu giảm giá cho khách hàng để khuyến khích khách hàng mua với số lượng lớn Thì đây chỉ
là một phương thức của nền kinh tế thị trường để phân phối lợi ích
Nhưng trong nhiều trường hợp, người khi thi hành công vụ đã lợi dụng việc này để gây thiệt hại lớn cho nhà nước.Bác sĩ kê đơn vô tội vạ, coi thường tính mạng của người bệnh chỉ để được trích hoa hồng; cán bộ nhà nước được giao trách nhiệm ký kết hợp đồng giao dịch phục vụ hoạt động đơn vị thì bất chấp chất lượng, hiệu quả của công việc mà chỉ nhăm nhăm nhắm đến số phần trăm giá trị hợp đồng được "lại quả Đó là những vấn nạn do
"hoa hồng" gây ra Khi đó thực chất việc chia hoa hồng, lại quả, thù lao, phần trăm trái pháp luật là một hình thức biến tướng tinh vi của hành vi nhận hối lộ, tham nhũng Do đó, dù bất kỳ hình thức nào thì việc lợi dụng chức trách được giao khi thực hiện nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị để được trích hoa hồng nhằm tư túi là sai quy định, không hợp lý nếu gây hậu quả phải bị
xử lý nghiêm Minh chứng cho vấn đề này là phần lớn các vụ tham nhũng, nhận hối lộ được phát hiện thời gian gần đây đều bắt nguồn bằng việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn để mua bán, chuyển nhượng, ký kết hợp đồng trái quy định mục đích nhằm để được trích %, lại quả từ các hoạt động phi pháp
đó Lúc này thì trích tỷ lệ % hay lại quả lại là hành vi vô đạo đức
Câu 7: Mô tả sự hình thành thương hiệu theo quan điểm mô hình " con
người - tổ chức" ?
Trả lời:
Thương hiệu là bản sắc riêng của tổ chức phản ánh hệ thống những giá trị, triết lý kinh doanh được tổ chức, doanh nghiệp tôn trọng và tạo ra được một hình ảnh đẹp trong mắt người tiêu dùng và xã hội
Cách tiếp cận "tổ chức - con người" khá đơn giản Từ góc độ giải phẫu học, mối liên hệ giữa 5 hệ thống thể chất của con người: (1) xương cốt, (2) cơ bắp, (3) tuần hoàn, (4) tiêu hóa và (5) thần kinh điều khiển cũng tương tự như 5 hệ thống trong một tổ chức doanh nghiệp gồm: (1) cấu trúc tổ chức, (2) nhân lực, (3) tài chính và kế toán, (4) sản xuất và bán hàng và (5) là hệ thống thông tin quản lý
Theo quan điểm mô hình " con người - tổ chức" , vận dụng mô hình Maslow
có thể diễn đạt các cấp độ nhu cầu "tâm sinh lý" của 1 tổ chứ doanh nghiệp như sau: Tồn tại (hoàn vốn) à Có lợi nhuận à Tăng trưởng à Uy tín, danh
Trang 7tiếng à Biểu tượng (thương hiệu) Các doanh nghiệp luôn phải gắn mình với thị trường thì mới có thể tồn tại được Ở đó, chúng mới có cơ hội đạt được những mục tiêu của mình Trong thực tế, nhiều doanh nghiệp coi lợi nhuận
là 1 mục tiêu Những doanh nghiệp chỉ hướng tới mục tiêu lợi nhuận luôn có
xu thế hành động một cách "vị kỷ" và có khả năng sẵn sàng chấp nhận tất cả các biện pháp kinh doanh vô đạo đức Nhưng đối với các doanh nghiệp muốn định hình "nhân cách" đạo đức tốt, lợi nhuận ko thể là mục tiêu, chúng chỉ là bằng chứng về tình trạng "sức khỏe lành mạnh" và là 1 điều kiện để triển khai các hoạt động của một công ty kinh doanh và là phương tiện đạt được sự tăng trưởng
Việc thực hiện đầy đủ những cam kết, nghĩa vụ pháp lý là điều kiện tối thiểu
để dành được sự thừa nhận của xã hội Sự phát triển hay tăng trưởng cũng
là dấu hiệu đầu tiên của sự thừa nhận của cộng đồng những người đầu tư hay người tiêu dùng Nhưng để dành được sự tôn trọng doanh nghiệp phải làm những điều mà xã hội, người tiêu dùng mong đợi, phải xây dựng giá trị tinh thần bằng chính "hành vi đạo đức kinh doanh" của doanh nghiệp" thể hiện thông qua nhân tố văn hóa doanh nghiệp
Khi tự nguyện làm theo những quy tắc và chuẩn mực đạo đức về hành vi trong mối quan hệ kinh doanh, mỗi thành viên đều góp phần vào việc hình thành nên một nét đặc trưng riêng, 1 "bản sắc" riêng của doanh nghiệp
Câu 8: Đối tượng hữu quan là gì? Doanh nghiệp có thể có những đối tượng hữu quan nào ? Mối quan tâm chủ yếu của cộng đồng ? Lấy VD ?
Trả lời :
1 Đối tượng hữu quan là gì?
Đối tượng hữa quan là những người có mối quan tâm hoặc bị ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp bởi 1 quyết định của doanh nghiệp Họ là những người có quyền lợi cần được bảo vệ và có khả năng can thiệp nhằm làm thay đổi quyết định hay kết quả của doanh nghiệp theo chiều hướng nhất định
2 Doanh nghiệp có thể có những đối tượng hữu quan nào ?
- Đối tượng hữu quan bên trong : chủ sở hữu, người quản lý, người lao
động
Trang 8- Đối tượng hữu quan bên ngoài: khách hàng, cạnh tranh, cộng đồng, chính phủ.
3 Mối quan tâm chủ yếu của cộng đồng là :
Mối quan tâm của cộng đồng thường rất cụ thể như khai thác và sử dụng tài nguyên, những thay đổi về môi trường địa lý, tự nhiên, ONMT (khí thải, chất thải rắn, nước thải, tiếng ồn )
- Sự bền vững và lành mạnh của môi trường kinh tế - văn hóa - xã hội - tự nhiên
Những đối tượng hữu quan có thể có của DN là:
- Đối tượng hữu quan bên trong
+ Chủ sở hữu
Trang 9Mối quan tâm chủ yếu của chính phủ là:
Khác với các đối tượng hữu quan khác Chính phủ là một đối tượng trung gian và không có lợi ích cụ thể, trực tiếp trong các quyết định và hoạt động kinh doanh của DN
Do là cơ quan quyền lực đại diện cho hệ thống pháp luật và lợi ích của tất cả các đối tượng khác nhau trong xã hội chính vì vậy lợi ích của chính phủ không thể đo lường bằng lợi ích thông thường của 1 DN mà là :
- Sự cân bằng, bình đẳng, trung thực, công bằng, công lý
- Sự phát triển bền vững của môi trường kinh tế- văn hóa- xã hội- tự nhiên
- Thực hiện các nghĩa vụ và trách nhiệm kinh tế- pháo lý- đạo đức- nhân đạo
VD:
Câu 10: Nghĩa vụ pháp lý là gì? Gồm những nội dung nào? Vì sao cần bảo
vệ người tiêu dùng? Lấy 1 VD
Ngĩa vụ pháp lý của DN là thực hiện đầy đủ những quy định về pháp luật chính thức đối với những đối tượng hữu quan trong cạnh tranh và đối với môi trường tự nhiên do pháp luật hiện hành quy định
Trang 10Về cơ bản nghĩa vụ pháp lý được quy định trong luật pháp liên quan đến 5 khía cạnh:
- Điều tiết cạnh tranh
- Bảo vệ người tiêu dùng
- Bảo vệ môi trường
- An toàn và bình đẳng
- Khuyến khích phát hiện và ngăn hành vi sai trái
Cần bảo vệ người tiêu dung vì:
Trình độ nhấn thức và khả năng tham gia khi gia quyết định tiêu dùng của các đối tượng khác nhau, trong đó người sản xuất và người quảng cáo có trình độ cao hơn hẳn và năng lực gần như tuyệt đối so với đối tượng khác Điển hình luật bảo vệ người tiêu dùng đó là những quy định giám sát chặt chẽ về quảng cáo và an toàn sản phẩm
VD:
Câu 11: Nghĩa vụ pháp lý là gì? Gồm những nội dung nào? Tại sao nói " việc thực hiện đầy đủ nghĩa vụ pháp lý qui định trong bộ luật chưa phải là căn cứ đầy đủ để đánh giá tư cách đạo đức của một cá nhân hay tập thể" ? Hãy giải thích?
Ngĩa vụ pháp lý của DN là thực hiện đầy đủ những quy định về pháp luật chính thức đối với những đối tượng hữu quan trong cạnh tranh và đối với môi trường tự nhiên do pháp luật hiện hành quy định
Về cơ bản nghĩa vụ pháp lý được quy định trong luật pháp liên quan đến 5 khía cạnh:
- Điều tiết cạnh tranh
- Bảo vệ người tiêu dùng
- Bảo vệ môi trường
Trang 11- An toàn và bình đẳng
- Khuyến khích phát hiện và ngăn hành vi sai trái
Việc thực hiện đầy đủ nghĩa vụ pháp lý qui định trong bộ luật chưa phải là căn cứ đầy đủ để đánh giá tư cách đạo đức của một cá nhân hay tập thể vì:
- Nghĩa vụ pháp lý quy định trong bộ luật chỉ yêu cầu công ty thực hiện đầy
đủ những quy định của luật pháp như một yêu cầu tối thiểu trong hành vi xã hội của một tổ chức, một cá nhân cần thực hiện
- Luật pháp không thể là căn cứ để phán xét một hành động là có đạo đức hay vô đạo đức trong một trường hợp cụ thể mà nó chỉ thiết lập những quy tắc cơ bản cho những hành động được coi là có trách nhiệm trong kinh doanh
- Để đánh giá đạo đức của một DN cần cả một quá trình gồm rất nhiều hoạt động và biểu hiện của DN Đạo đức là một phạm trù cao hơn Pháp luật
Câu 12: Nghĩa vụ pháp lý là gì? Gồm những nội dung nào? Điều tiết cạnh tranh có tác dụng gì? Lấy 1 VD
Ngĩa vụ pháp lý của DN là thực hiện đầy đủ những quy định về pháp luật chính thức đối với những đối tượng hữu quan trong cạnh tranh và đối với môi trường tự nhiên do pháp luật hiện hành quy định
Về cơ bản nghĩa vụ pháp lý được quy định trong luật pháp liên quan đến 5 khía cạnh:
- Điều tiết cạnh tranh
- Bảo vệ người tiêu dùng
- Bảo vệ môi trường
- An toàn và bình đẳng
- Khuyến khích phát hiện và ngăn hành vi sai trái
Điều tiết cạnh tranh có tác dụng:
Trang 12Kiểm soát tình trạng quyền lực độc quyền, ngăn chặn các biện pháp định giá không công bằng Vì quyền lực độc quyền có thế dẫn đến những thiệt hại cho xã hội và các đối tượng hữu quan , như nền kinh tế kém hiệu quả do mất không về phúc lợi xã hội, phân phối phúc lợi xã hội không công bằng do một phần thặng dư của người tiêu dùng hay người cung ứng bị cướp đoạt.VD:
Câu 13: Nghĩa vụ pháp lý là gì? Gồm những nội dung nào? Vì sao phải
khuyến khích cạnh tranh? Lấy 1 VD
Ngĩa vụ pháp lý của DN là thực hiện đầy đủ những quy định về pháp luật chính thức đối với những đối tượng hữu quan trong cạnh tranh và đối với môi trường tự nhiên do pháp luật hiện hành quy định
Về cơ bản nghĩa vụ pháp lý được quy định trong luật pháp liên quan đến 5 khía cạnh:
- Điều tiết cạnh tranh
- Bảo vệ người tiêu dùng
- Bảo vệ môi trường
- An toàn và bình đẳng
- Khuyến khích phát hiện và ngăn hành vi sai trái
Phải khuyến khích cạnh tranh vì:
Cạnh tranh có vai trò quan trọng trong nền sản xuất hàng hóa nói riêng, và trong lĩnh vực kinh tế nói chung, là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào sự phát triển kinh tế
Sự cạnh tranh buộc người sản xuất phải năng động, nhạy bén, nắm bắt tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng, tích cực nâng cao tay nghề, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng những tiến bộ, các nghiên cứu thành công mới nhất vào trong sản xuất, hoàn thiện cách thức tổ chức trong sản xuất, trong quản lý sản xuất để nâng cao năng xuất, chất lượng và hiệu quả kinh tế Ở đâu thiếu cạnh tranh hoặc có biểu hiện độc quyền thì thường trì trệ và kém
Trang 13phát triển.
Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho người tiêu dùng Người sản xuất phải tìm mọi cách để làm ra sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệtri thức khoa học, công nghệ trong đó cao hơn để đáp ứng với thị hiếu của người tiêu dùng
VD:
CHƯƠNG 2
Câu 14: Alogoritnm đạo đức là gì? Tiếp cận Algorithm đạo đức có ưu điểm gì
so với cách tiếp cận truyền thống? Vẽ sơ đồ "Các nhân tố của quá trình ra quyết định đạo đức"?
- Cách tiếp cận = Algorithm có tính logic và thực hành do làm roc được
những nhân tố của quá trình ra quyết định và mối liên hệ giữa chúng, vì vậy
có thể xác minh tính xác đáng của các nhân tố này trong những hoàn cảnh nhất định
Trang 143/Sơ đồ "các nhân tố của quá trình ra quyết định đạo đức".
Câu 15: Động cơ là gì?Làm thế nào để xác minh động cơ? Lấy ví dụ thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa động cơ - mục đích - hành vi?
1/ Động cơ là gì?
Là nguồn sức mạnh nội tại của con người thôi thúc và hướng hành vi của con người tới việc đạt được được mực tiêu nhất định
Động cơ xuất phát từ bên trong con người, là những yếu tố sinh lý bắt nguồn
từ nhu cầu sống còn và phát triển, và những yếu tố tâm lý bắt nguồn từ giao tiếp và thích nghi
Động cơ là nguồn thúc đẩy con người hành động
2/ Làm thế nào để xác minh động cơ?
1 cách tiếp cận rất hữu hiệu trong việc tìm hiểu động cơ con người bắt
nguồn từ quan điểm cho rằng " động cơ là nguyên nhân gốc rễ của hành vi,
là nguyên nhân của nguyên nhân các vấn đề" Như vậy, việc xác minh động
cơ thực chất là việc liên tiếp trả lời liên tiếp các câu hỏi " tại sao" hay "vì lý
do gì" 1 cách có hệ thống theo phản ứng dây chuyền, bắt đầu từ những hiện tượng để các định nguyên nhân và nguyên nhân của nguyên nhân, hay
nguyên nhân gốc rễ của vấn đề, hiện tượng Nó được khái quát trong 1
phương pháp phân tích- phương pháp phân tích nguyên nhân hay phân tích vấn đề - được sử dụng phổ biến trong thực tiễn
Trang 15Hình minh họa 3.12 ( SGK- 189)
Thực chất của phương pháp phân tích vấn đề là xác định mối liên hệ nhân quả giữa các yếu tố 1 cách có hệ thống để tìm ra bản chất của vấn đề - hiện tượng Thường thì hiện tượng luôn là kết quả, bản chất là nguyên nhân Đến lượt nó nguyên nhân lại là hệ quả của 1 hay nhiều nguyên nhân sâu xa nào đó
Câu 16: 1/ Ưu điểm của cách tiếp cận Alogorithm đạo đức là gì? (= câu 14)
2/ Đặc điểm cơ bản của các nhân tố đầu vào của quá trình ra quyết định đạo đức?
* Tình trạng bức xúc của vấn đề: Đứng trước 1 vấn đề đạo đức, con người bị thôi thúc phải hành động khi họ cảm thấy bức xúc đến mức độ nào đó
- Mức độ ( cường độ) bức xúc của vấn đề đạo đức là khái niệm nhận thức
về 1 vấn đề quan trọng của 1 vấn đề đạo đức đối với 1 cá nhân, tập thể hay
tổ chức Nó phản ánh tính cách cá nhân, giá trị, niềm tin, nhu cầu và nhận thức
- Nó phản ánh tính nhạy cảm về 1 cá nhân, tập thể trước 1 vấn đề trong cuộc sống
- Nó được coi như là 1 nhân tố then chốt trong quá trình ra quyết định về đạo đức
* Trạng thái ý thức đạo đức của cá nhân
- Mô hình phát triển ý thức đạo đức của Lawrence Kohlberg gồm 6 giai đoạn:
+ Giai đoạn trừng phạt và tuân lệnh: Đặc trưng của giai đoạn này là sự tuân lệnh
+ Giai đoạn mục tiêu công cụ và trao đổi cá nhân: Đặc trưng của giai đoạn này là sự công bằng đối với cá nhân và hình thức giao tiếp chủ yếu là qua quan hệ trao đổi, " có đi, có lại"
+ Giai đoạn kỳ vọng liên nhân cách, quan hệ và hào nhập đa phương: Đặc trưng của giai đoạn này là mối quan tâm đến sự công bằng đối với những
Trang 16người xung quanh.
+ Giai đoạn hệ thống xã hội và thực thi nghĩa vụ: Đặc trưng của giai đoạn này là thực thi nghĩa vụ và duy trì trật tự xã hội
+ Giai đoạn quyền ưu tiên, cam kết xã hội và lợi ích: Đặc trưng của giai đoạn này là sự cân nhắc về lợi ích của mọi đối tượng xã hội khi ra quyết định
+ Giai đoạn nguyên lý đạo đức phổ biến: Đặc trưng của giai đoạn này là coi trọng nguyên lý đạo đức xã hội căn bản, phổ biến
- Mức độ phát triển về đạo đức cá nhân của 1 người sẽ có vai trò quyết định đến nhận thức và phản ứng của người đó đến 1 vấn đề đạo đức
- 6 bước trên có thể chia làm 3 cấp độ:
+ Cấp độ cá nhân gồm: giai đoạn 1 và 2: Con người chỉ quan tâm đến những lợi ích cụ thể và cá nhân, đến những phần thưởng hay trừng phạt đến từ bên ngoài
+ Cấp độ xã hội gồm 2 giai đoạn 3 và 4: Con người định nghĩa đúng sai căn
cứ vào kỳ vọng của xã hội
+ Cấp độ nguyên tắc gồm giai đoạn 5 và 6: Con người luôn vượt trên những chuẩn mực, luật lệ và quyền lực của cá nhân, tập thể Con người ra quyết định về đạo đức bất chấp những sức ép từ bên ngoài
* Nhân tố văn hóa doanh nghiệp
Là 1 hệ thống các ý nghĩa, giá trị được chấp thuận chung trong 1 tổ chức có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của nhân viên Bao gồm các yếu tố:
- Bầu không khí đạo đức: Là 1 bộ phận cấu thành của văn hóa DN Gồm các chuẩn mực đạo đức, quan điểm và hành vi của những người lãnh đạo trong các vấn đề đạo đức, các chính sách liên quan đến đạo đức, ảnh hưởng của tập thể lao động và cơ hội cho những hành vi đạo đức này sinh
- Nhân cách chi phối: Những đồng nghiệp, cấp trên hoặc cấp dưới có tính cách có thể ảnh hưởng đến những thành viên khác của 1 nhóm hay 1 tập thể về mặt đạo đức
Trang 17- Áp lực công việc: Được hình thành từ những bức xúc, mâu thuẫn, kết quả không như ý do sự không nhất quán trong những quyết định liên quan đến công việc.
- Cơ hội cho những hành vi phi đạo đức: Có thể nảy nảy sinh do sự xuất hiện những nhân tố kích thích từ bên ngoài hay trong nội bộ tổ chức, những khiếm khuyết trong vệc ngăn chặn những hành vi đạo đức
3/ Sự khác nhau giữa các yếu tố đầu vào:
Nội sinh
Ngoại sinh
- Gắn với từng cá nhân, tổ chức ra quyết định
- Là kết quả của 1 quá trình rèn luyện qua học tập và lao động hoặc của quá trình trưởng thành và phát triển trong quá khứ
- Chịu sự tác động của nhân tố ngoại sinh
Trang 18Câu 17: Alogorithm đạo đức là gì? Các nhân tố đầu vào cơ bản của quá trình này? Trình bày 3 cấp độ của sự phát triển ý thức đạo đức của Kohlberg? Hãy lấy 1 VD ở cấp độ nguyên tắc
1/ Alogorithm đạo đức là gì? ( Câu 14)
2/Các nhân tố đầu vào cơ bản của quá trình này? (câu 16)
3/ 3 cấp độ của sự phát triển ý thức đạo đức của Kohlberg:
· Cấp độ cá nhân: Con người chỉ quan tâm đến lợi ích cụ thể và cá nhân, đến những phần thưởng hay trừng phạt có nguồn gốc từ bên ngoài
· Cấp độ xã hội: Con người định nghĩa đúng sai căn cứ vào kỳ vọng của xã hội hay những nhóm người nhất định về những hành vi mong muốn
· Cấp độ nguyên tắc: Con người luôn vượt lên trên những chuẩn mực, luật lệ
và quyền lực của cá nhân, tập thể Ở cấp độ này con người ra quyết định về đạo đức bất chấp những sức ép từ bên ngoài
Câu 18: Tính chất đặc trưng của hệ quả? Mối quan hệ giữa kết quả và hệ quả? Lấy 1 VD thể hiện mqh này?
1/ Tính chất đặc trưng của hệ quả? Tính tác động và tính ảnh hưởng lan chuyền
- Tính tác động: Nghĩa là sức mạnh của 1 sự kiện, ý tưởng hay điều gì đó trong việc làm thay đổi về 1 hoàn cảnh hay trạng thái
- Tính ảnh hưởng lan truyền: Đó là quá trình tạo lên 1 ảnh hưởng đủ mạnh hay bền vững để dẫn đến 1 sự phản ứng hay 1 sự thay đổi trong hành động,
tư tưởng, trong bản chất hay hành vi của 1 trạng thái hay con người
2/ Mối quan hệ giữa kết quả và hệ quả:
- Kq và Hq có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Hệ quả là 1 hệ thống các kết