MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ MỨC SINH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NGUYỄN THANH BÌNH* TÓM TẮT Dựa trên kết quả của cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009, bài viết phân tích về mức sinh ở Việt Nam qua các[.]
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Nguyễn Thanh _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ MỨC SINH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NGUYỄN THANH BÌNH* TĨM TẮT Dựa kết tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, viết phân tích mức sinh Việt Nam qua thời kì khác nhau, so sánh tìm hiểu nguyên nhân khác biệt mức sinh nông thôn đô thị, vùng kinh tế - xã hội nước Ngồi ra, viết cịn so sánh mức sinh dựa số báo xã hội học khác nhau: độ tuổi, dân tộc, tôn giáo ; từ đó, chúng tơi đánh giá tổng qt mức sinh Việt Nam Từ khóa: mức sinh, phụ nữ, số con, biện pháp tránh thai ABSTRACT Some evaluation of fertility rate in Vietnam at present time Based on the statistics from the general investigation of Vietnam population and households in 2009, the article analyzes the fertility rate in Vietnam in different periods, compares this rate between rural and urban areas and among economy – society regions, as well as finds out the reasons for differences In addition, this article also compares the fertility rate based on some other sociological indications such as age, ethnic, religion,etc., from which we give our general evaluation of fertility rate in Vietnam today Keywords: fertility rate, women, number of children, contraceptive methods Đặt vấn đề Trong năm gần đây, Việt Nam thực sách dân số - kế hoạch hóa gia đình Sự biến động mức sinh có ảnh hưởng lớn đến việc thực thi sách Mức sinh cao sách thất bại, cịn mức sinh thấp ảnh hưởng tiêu cực đến quy mô dân số sau Vì vậy, nghiên cứu mức sinh Việt Nam cần thiết, nhằm có đánh giá tổng quan góp phần ổn định dân số Việt Nam tương lai * Kết nghiên cứu Tổng tỉ suất sinh (Total Fertility Rate: viết tắt TFR) hiểu số sinh sống bình quân người phụ nữ đời, người phụ nữ suốt thời kì sinh đẻ tuân theo tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi, quan sát 12 tháng trước điều tra TFR thước đo phổ biến mức sinh Trong năm qua, TFR Việt Nam có thay đổi đáng kể (xem bảng 1) TS, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Số 44 năm 2013 _ _ _ _ _ _ _ _ Bảng TFR Việt Nam giai đoạn 1999-2009 (con) Năm 1999 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Cả nước 2,33 2,25 2,28 2,12 2,23 2,11 2,09 2,07 2,08 2,03 Nông thôn 2,57 2,38 2,39 2,3 2,38 2,28 2,25 2,22 2,22 2,14 Đô thị 1,67 1,86 1,93 1,7 1,87 1,73 1,72 1,7 1,83 1,81 Nguồn: [2] Bảng cho thấy, TFR Việt Nam giai đoạn 1999 - 2009 giảm mạnh từ 2,33 con/phụ nữ năm 1999 xuống 2,03 con/phụ nữ năm 2009 Riêng TFR năm 2004 cao 0,11 con/phụ nữ so với năm 2003, điều lí giải tâm lí thích sinh vào năm đẹp (năm âm lịch Quý Mùi 2003), lại giảm mạnh năm 2005 trì xu hướng giảm liên tục năm từ 2005 đến 2009 TFR giảm mạnh góp phần quan trọng làm giảm mức độ gia tăng dân số 10 năm qua minh chứng rõ ràng thành công chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình Việt Nam Bảng cho thấy, từ năm 2006 đến nay, mức sinh Việt Nam liên tục giảm đạt mức sinh thay thế1 Sự khác biệt TFR thể rõ so sánh khu vực nông thôn với khu vực đô thị (bảng 1) TFR khu vực đô thị năm 2009 thấp khu vực nông thôn (1,81 con/phụ nữ so với 2,14 con/phụ nữ) Sự khác biệt do, so với cặp vợ chồng nông thôn, cặp vợ chồng thành thị có trình độ học vấn tốt hơn, tiếp cận nguồn thông tin dễ dàng hơn, có nhận thức tốt lợi ích gia đình họ thuận lợi việc tiếp cận dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, giúp họ tránh mang thai sinh ngồi ý muốn Bên cạnh đó, nhiều sức ép công việc môi trường làm việc cạnh tranh khiến nhiều gia đình khơng dám sinh Một lí khác điều kiện sống khu vực thành thị tốt nhiều so với khu vực nông thôn (thu nhập, hệ thống sở hạ tầng, dịch vụ xã hội ), trẻ em thành thị chăm sóc tốt trẻ em nông thôn, dẫn đến tỉ lệ chết sơ sinh chết trẻ em thành thị thấp hơn, góp phần làm giảm mức sinh thay khu vực Hơn nữa, người dân nơng thơn có tâm lí sinh nhiều để nương tựa lúc già Cịn người dân thị, mức độ phụ thuộc cha mẹ vào thấp (vì có lương hưu) Để tiếp tục giảm sinh năm tới, Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ đặc biệt khu vực nông thôn, cần tiếp tục đẩy mạnh thực sách chăm sóc sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia _ _ _ _ _ _ Nguyễn Thanh _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ đình kết hợp với đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội hướng khu vực nông thôn Bảng TFR chia theo vùng kinh tế - xã hội, 1999-2009 (con) Năm điều tra 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Các vùng kinh tế - xã hội Đông Bắc Tây Bắc 3,07 3,07 2,27 2,27 2,22 2,72 2,32 2,51 2,28 2,49 2,23 2,43 2,18 2,39 3,07 3,07 2,27 2,27 2,3 2,24 ĐB Sông Hồng 2,35 2,14 2,17 2,23 2,06 2,05 2,11 2,35 2,14 2,13 2,11 Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ 2,7 2,55 2,58 2,63 2,45 2,48 2,32 2,7 2,55 2,3 2,21 2,49 2,4 2,26 2,31 2,21 2,28 2,19 2,49 2,4 Tây Nguyên 3,56 3,15 3,06 3,06 3,07 2,82 2,77 3,56 3,15 2,68 2,65 Đông Nam Bộ 2,16 2,03 1,79 1,88 1,85 1,76 1,74 2,16 2,03 1,73 1,69 ĐB sông Cửu Long 2,21 1,99 1,91 2,02 2,0 1,92 1,87 2,21 1,99 1,87 1,84 Nguồn: [2] Kết phân tích TFR giai đoạn 1999-2009 chia theo vùng kinh tế - xã hội cho thấy, suốt 10 năm qua, Tây Ngun ln vùng có mức sinh cao nước Năm 2009, TFR vùng 2,65 con/phụ nữ, cao nhiều so với mức trung bình nước (2,03 con/phụ nữ) Đứng thứ hai sau Tây Nguyên vùng Đông Bắc Tây Bắc (gộp chung Trung du miền núi phía Bắc) với TFR năm 2009 2,24 con/phụ nữ Vùng có mức sinh thấp Đơng Nam Bộ với 1,69 con/phụ nữ Có thể nhận thấy xu hướng chung nơi có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn mức sinh cao, ngược lại khu vực có phát triển cao kinh tế - xã hội có mức sinh thấp Ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, thường nơi cư trú nhiều dân tộc thiểu số, trình độ nhận thức khơng cao nên người dân thường kết sớm có tâm lí thích nhiều Dù có mức sinh cao Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên lại hai vùng có tốc độ giảm sinh nhanh giai đoạn 19992009 Cụ thể, Tây Nguyên có mức sinh từ 3,56 con/phụ nữ năm 1999 giảm xuống 2,65 con/phụ nữ năm 2009, giảm 0,91 con/phụ nữ; TFR Trung du miền núi phía Bắc giảm 0,83 con/phụ nữ, từ 3,07 con/phụ nữ năm 1999 xuống 2,24 con/phụ nữ năm 2009 Nguyên nhân suy giảm Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ trình độ nhận thức người dân nơi nâng lên, mạng lưới y tế mở rộng đến vùng xa xôi hẻo lánh tạo điều kiện cho họ tiếp cận dịch vụ dân số - kế hoạch hóa gia đình Những yếu tố tạo nên tốc độ giảm sinh tương đối lớn, nhiên mức sinh hai vùng cao so với mức sinh trung bình nước Xét theo tiêu chí dân tộc, kết tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 cho thấy TFR nhóm dân tộc Kinh (dân tộc Việt Nam) 2,0 con/phụ nữ, ngang với TFR số nhóm dân tộc thiểu số khác Tày, Mường, Khmer; thấp chút so với TFR nhóm dân tộc Thái (2,3 con/phụ nữ); thấp gần 2,5 lần so với TFR nhóm dân tộc H´Mơng (4,9 con/phụ nữ) Lí dẫn đến mức sinh gia đình H´Mơng cao phong tục tập quán lấy vợ lấy chồng sớm nên thời gian sinh đẻ họ chắn nhiều, điều dẫn đến hội sinh nhiều khơng thể tránh khỏi Cịn xét theo tiêu chí tơn giáo, kết điều tra cho thấy khơng có khác biệt TFR nhóm tơn giáo khác Thấp TFR nhóm Cơng giáo với 1,8 con/phụ nữ cao TFR nhóm Phật giáo Hịa _ _ _ _ _ _ _ _ _ Số 44 năm 2013 _ _ _ _ _ _ _ _ Hảo với 2,3 con/phụ nữ TFR tôn giáo khác 1,9 con/phụ nữ nhóm khơng tôn giáo 2,0 con/phụ nữ, tương đương với TFR nhóm theo đạo Phật Số liệu điều tra năm 2008 cho thấy có mối liên hệ chặt chẽ mức sinh trình độ học vấn phụ nữ TFR cao (2,65 con/phụ nữ) phụ nữ chưa học, mức sinh thay phụ nữ tốt nghiệp trung học sở, đạt mức thấp (1,64 con/phụ nữ) phụ nữ tốt nghiệp trung học phổ thông [4] Xu hướng chung trình độ học vấn phụ nữ cao Vì vậy, chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình cần tập trung vào nhóm phụ nữ có trình độ học vấn thấp để cung cấp cho họ thông tin lợi ích quy mơ gia đình nhằm tạo hội cho phát triển, nâng cao trình độ học vấn người mẹ mang lại lợi ích sức khỏe cho họ Số liệu điều tra Việt Nam năm gần cho thấy, có mối liên hệ trực tiếp giảm sinh tăng tỉ lệ sử dụng biện pháp tránh thai, đặc biệt biện pháp tránh thai đại2 Các cặp vợ chồng sử dụng biện pháp tránh thai nhiều tất yếu dẫn tới mức sinh giảm (xem bảng 3) Bảng TFR tỉ lệ sử dụng biện pháp tránh thai, 2004-2008 Năm điều tra 2004 2005 2006 2007 2008 TFR (con) 2,33 2,11 2,09 2,07 2,08 Biện pháp tránh thai đại (%) 64,6 65,7 67,1 68,3 68,8 Nguồn: [4] Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Về mức sinh đặc trưng theo tuổi3, số liệu từ tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 cho thấy (xem biểu đồ 1), có hình “quả chng” nhau, đường gấp khúc biểu thị mơ hình sinh khu vực thành thị khơng thấp mà cịn có độ “trễ” so với đường khu vực nông thôn, nghĩa phụ nữ thành thị sinh muộn sinh phụ nữ nông thôn Ở khu vực thành thị, mức sinh cao thuộc phụ nữ từ 25-29 tuổi với 129 trẻ sinh sống/1000 phụ nữ Trong khu _ _ _ _ _ _ _ Nguyễn Thanh _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ vực nông thôn, mức sinh cao thuộc nhóm tuổi 20-24 với 144 trẻ sinh sống/1000 phụ nữ Nếu so với mức sinh phụ nữ nhóm tuổi 20-24 khu vực thành thị số khu vực nông thôn cao gần gấp đôi (144 trẻ sinh sống so với 77 trẻ sinh sống/1000 phụ nữ) Điều xuất phát từ truyền thống phụ nữ nông thôn thường kết hôn sinh sớm phụ nữ thị Tuy nhiên, nhận thấy rõ, mơ hình sinh Việt Nam tiếp tục chuyển từ sinh “sớm” sang sinh “muộn” Biểu đồ Tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi thành thị nông thôn, 2009 (‰) Kết luận Mức sinh Việt Nam năm qua giảm mạnh đạt mức sinh thay Mức sinh khu vực nông thôn giảm nhanh cịn cao so với khu vực thị Tây Nguyên khu vực có mức sinh cao nhất, Đơng Nam Bộ có mức sinh thấp Mức sinh dân tộc thiểu số năm gần Nguồn: [2] thể khác biệt không lớn so với mức sinh dân tộc Kinh, ngoại trừ mức sinh phụ nữ H´Mông cao hẳn Sự khác biệt mức sinh tôn giáo khơng đáng kể Trình độ học vấn người phụ nữ có ảnh hưởng rõ rệt đến mức sinh, trình độ cao mức sinh thấp ngược lại Mức sinh có mối quan hệ Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ tỉ lệ nghịch với việc sử dụng biện pháp tránh thai Các cặp vợ chồng sử dụng biện pháp tránh thai nhiều mức sinh thấp Về mức sinh đặc _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Số 44 năm 2013 _ _ _ _ _ _ _ _ trưng theo tuổi, nhận thấy rõ mơ hình sinh Việt Nam tiếp tục chuyển từ sinh “sớm” sang sinh “muộn” Mức sinh thay định nghĩa mức sinh mà đồn hệ phụ nữ trung bình có vừa đủ số gái để “thay thế” họ trình tái sản xuất dân số Mức sinh thay thường mức 2,1 con/phụ nữ Biện pháp tránh thai đại bao gồm: vòng tránh thai, thuốc uống tránh thai, thuốc tiêm tránh thai, biện pháp âm đạo (thuốc sủi), bao cao su, triệt sản nam, nữ Các biện pháp tính vịng kinh, xuất tinh ngồi biện pháp khác gọi biện pháp tránh thai không đại Sự phân biệt cần thiết phần lớn biện pháp đại có hiệu so với biện pháp không đại (Ủy ban Dân số Kế hoạch hóa gia đình, 2000) Tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFR) cho biết, bình quân 1000 phụ nữ độ tuổi (hoặc nhóm tuổi) định có trẻ sinh sống năm TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Cử (1997), Dân số phát triển, Nxb Nông nghiệp Tổng cục Thống kê (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Các kết chủ yếu, Hà Nội UNFPA (2008), Thực trạng dân số Việt Nam 2007, Hà Nội UNFPA (2009), Thực trạng dân số Việt Nam 2008, Hà Nội http://www.gopfp.gov.vn/ (Ngày Tòa soạn nhận bài: 13-02-2012; ngày phản biện đánh giá: 22-6-2012; ngày chấp nhận đăng: 04-3-2013) ... nhiều mức sinh thấp Về mức sinh đặc _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Số 44 năm 2013 _ _ _ _ _ _ _ _ trưng theo tuổi, nhận thấy rõ mơ hình sinh Việt Nam tiếp tục chuyển từ sinh “sớm” sang sinh “muộn” Mức sinh. .. Ngun khu vực có mức sinh cao nhất, Đơng Nam Bộ có mức sinh thấp Mức sinh dân tộc thiểu số năm gần Nguồn: [2] thể khác biệt không lớn so với mức sinh dân tộc Kinh, ngoại trừ mức sinh phụ nữ H´Mông... giảm mức độ gia tăng dân số 10 năm qua minh chứng rõ ràng thành cơng chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình Việt Nam Bảng cho thấy, từ năm 2006 đến nay, mức sinh Việt Nam liên tục giảm đạt mức