1. Trang chủ
  2. » Tất cả

MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ KINH TẾ VIỆT NAM 2006

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ KINH TẾ VIỆT NAM 2006 MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ KINH TẾ VIỆT NAM 2006 CỦA CÁC TỔ CHỨC VÀ CHUYÊN GIA QUỐC TẾ I TÌNH HÌNH VÀ TRIỂN VỌNG KINH TẾ VIỆT NAM THEO ĐÁNH GIÁ CỦA ADB 1 Kinh tế Việt[.]

MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ KINH TẾ VIỆT NAM 2006 CỦA CÁC TỔ CHỨC VÀ CHUYÊN GIA QUỐC TẾ I TÌNH HÌNH VÀ TRIỂN VỌNG KINH TẾ VIỆT NAM THEO ĐÁNH GIÁ CỦA ADB Kinh tế Việt Nam ba quý đầu năm 2006 Trong nửa đầu năm 2006, kinh tế Việt Nam tăng trưởng 7,4% nhờ đầu tư, tiêu dùng xuất tăng mạnh Ngành công nghiệp dịch vụ tiếp tục động lực tăng trưởng kinh tế với nhịp độ tăng trưởng 9,3% 7,7% Ngành công nghiệp, đặc biệt khu vực tư nhân, đóng góp 3,7% ngành dịch vụ đóng góp 3,1% tổng mức tăng trưởng Các lĩnh vực thương mại, tài chính, nhà hàng, khách sạn phát triển tốt nhờ nhu cầu tiêu dùng du lịch mức cao Do ảnh hưởng tình hình thời tiết lạnh kéo dài Bắc Bộ, lũ lụt Trung Nam Bộ dịch cúm gia cầm, ngành nông nghiệp tăng trưởng 3,0% Tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP Việt Nam giảm dần, năm 2005 20%, giảm 4% so với năm 1999 Tuy nhiên, ngành đóng vai trị quan trọng, tạo tới 57% việc làm kinh tế Tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ kinh tế tiếp tục tăng kết cải cách theo hướng thị trường, việc xoá bỏ rào cản cạnh tranh phát triển khu vực tư nhân cải thiện sở hạ tầng Dự báo năm 2006, công nghiệp dịch vụ tăng trưởng 10% 8% Về phía cầu, đầu tư tiêu dùng tiếp tục tăng trưởng tốt nửa đầu năm 2006 Nhờ môi trường đầu tư cải thiện, đầu tư ước tính tăng khoảng 24% Tỷ trọng khu vực tư nhân tổng đầu tư nói chung tăng từ 23% năm 2001 lên 34,5% nửa đầu năm 2006 Tiêu dùng tư nhân thúc đẩy nhờ thu nhập từ nông nghiệp tăng giá nông sản tăng, việc làm khu vực chế tác dịch vụ tăng mạnh, luồng tiền gửi nước lớn Trong nửa đầu năm 2006, doanh thu bán lẻ ước tính tăng 21,6% Xuất tăng trưởng tốt góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP năm 2006 Trong nửa đầu năm 2006, xuất tăng 28,8%, đạt 18,8 tỷ USD Là nước xuất dầu thơ rịng, Việt Nam hưởng lợi từ việc giá dầu giới tăng, lượng dầu xuất giảm khoảng 6% (lượng dầu xuất giảm lượng dầu khai thác từ mỏ dầu có giảm việc khai thác mỏ chưa bắt đầu) Trong sáu tháng đầu năm 2006, doanh thu từ xuất dầu thơ tính theo USD tăng 22,5% Xuất hàng dệt may hồi phục, tăng gần 34,5% nửa đầu năm 2006 Trong năm 2005, xuất hàng dệt may tăng 11,3% việc xoá bỏ hạn ngạch dệt may toàn cầu cho phép nước xuất hàng dệt may thành viên WTO tăng sản lượng xuất sang Mỹ Các mặt hàng xuất khác thuỷ sản, giày dép, mặt hàng điện tử sản phẩm gỗ có mức tăng trưởng tốt Xuất tăng nhờ khả tiếp cận thị trường xuất cải thiện giá mặt hàng xuất tăng Cơ cấu hàng xuất ngày đa dạng hoá Tuy mặt hàng chưa qua chế biến dầu thô, gạo, thuỷ sản cà phê chiếm tỷ trọng lớn tỷ trọng mặt hàng chế tác quần áo, giày dép sản phẩm gỗ tổng kim ngạch xuất ngày tăng Xuất năm 2006 dự báo tăng 22% Trong nửa đầu năm 2006, nhập tăng 15,3% Theo đó, thâm hụt thương mại giảm cịn khoảng tỷ USD, giảm đáng kể so với mức 3,6 tỷ USD nửa đầu năm 2005 Xuất tăng trưởng tốt, lượng kiều hối doanh thu từ du lịch tăng mạnh làm giảm mức thâm hụt tài khoản vãng lai, dự báo đạt 1,2% GDP năm 2006 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) tăng mạnh giúp củng cố cán cân toán làm tăng lượng dự trữ ngoại hối Tăng trưởng GDP năm 2006 dự báo đạt 7,8% Tỷ lệ lạm phát nửa đầu năm 2006 đạt trung bình 8,0%, năm 2006 dự báo đạt 8,3% giá thực phẩm, vật liệu xây dựng vận tải tăng Chính sách thắt chặt tiền tệ Ngân hàng Nhà nước thực năm 2004 2005 giúp kìm hãm tốc độ tăng trưởng tín dụng, giảm từ khoảng 42% vào tháng 12/2004 xuống khoảng 32% tháng 12/2005 25% tháng 2/2006 Mục tiêu tăng trưởng tín dụng Ngân hàng trung ương năm 2006 25% Trong nửa đầu năm 2006, tiêu dùng phủ ước tính tăng 18,5%, thu ngân sách tăng khoảng 14,6% nhờ kinh tế tăng trưởng tốt giá dầu thô tăng cao (nguồn thu từ dầu thô chiếm 20% tổng thu ngân sách nhà nước) Thâm hụt ngân sách dự báo đạt 1,7% GDP năm 2006 Về sách, Việt Nam ký kết loạt hiệp định thương mại song phương nỗ lực gia nhập WTO, có khả Việt Nam trở thành thành viên tổ chức vào cuối năm Việc gia nhập WTO cho phép Việt Nam tiếp cận nhiều thị trường quốc tế tạo động lực giúp Việt Nam đẩy nhanh trình cải cách cấu, đặc biệt cải cách khu vực ngân hàng khu vực doanh nghiệp nhà nước (SOEs) Để chuẩn bị cho việc gia nhập WTO, Việt Nam thực nhiều biện pháp nhằm củng cố hệ thống ngân hàng Tháng 5/2006, Chính phủ ban hành Kế hoạch cải cách khu vực ngân hàng, theo chức giám sát chức quản lý Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại quốc doanh (SOCB) tách biệt Ngoài ra, ngân hàng thương mại cần phải tăng hệ số đủ vốn tối thiểu lên 8% tính đến tháng 4/2008 Cuối năm 2005, Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank) phát hành trái phiếu chuyển đổi để huy động vốn bổ sung vào vốn cấp II trước cổ phần hoá (tư nhân hoá phần) Ngân hàng Đầu tư Phát triển (BIDV) vào tháng 5/2006 phát hành trái phiếu có lãi suất cố định để tăng vốn cấp II Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định phân loại vốn vay dự phòng rủi ro gần với tiêu chuẩn quốc tế Tuy nhiên, kế hoạch giải khoản vay không sinh lời tái cấu ngân hàng thương mại chưa thực Trong năm 2006, thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển mạnh, với quy mô vốn hoá cổ phiếu trái phiếu niêm yết thị trường tăng từ mức 5% GDP năm 2005 lên gần 10% vào năm 2006 Trong thời gian này, số lượng công ty niêm yết trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh tăng từ 28 lên 51 công ty Lợi nhuận công ty niêm yết lớn với lòng tin kinh doanh củng cố đẩy giá cổ phiếu tăng cao tháng đầu năm 2006 Tuy nhiên, giống thị trường chứng khoán khác giới, thị trường chứng khoán Việt Nam sụt giảm tháng tháng Để phát triển thị trường chứng khoán, vào tháng 6/2006, Quốc hội thông qua Luật Chứng khoán nhằm tạo khung pháp lý cho hoạt động thị trường, bảo vệ nhà đầu tư, tăng cường tính cơng khai, minh bạch thị trường Chính phủ thành lập Trung tâm lưu ký chứng khoán nhằm thiết lập sở hạ tầng cho hoạt động thị trường Để thúc đẩy việc cải cách SOE, Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước thành lập với chức quản lý phần vốn góp Nhà nước SOE cổ phần hoá Tuy nhiên, việc cổ phần hoá SOE lớn diễn chậm chạp Luật Doanh nghiệp thống Luật Đầu tư chung (được thơng qua vào tháng 12/2005 có hiệu lực từ tháng 7/2006) giúp đơn giản hoá thủ tục hành tạo đối xử cơng doanh nghiệp ngồi nước Những cải thiện nói mơi trường kinh doanh với tình hình tăng trưởng kinh tế vững triển vọng gia nhập WTO vào cuối năm 2006 giúp tăng cường lòng tin kinh doanh: Hơn 20.000 doanh nghiệp thành lập nửa đầu năm 2006, số vốn FDI cam kết tăng 21%, đạt 2,3 tỷ USD Triển vọng cuối năm 2006 năm 2007 Trong năm 2007, dự báo đầu tư tiếp tục trì mức cao, tăng khoảng 15%, chiếm 38% GDP, nhờ cải thiện môi trường kinh doanh khả gia nhập WTO vào cuối năm 2006 Công nghiệp dịch vụ – chiếm khoảng 80% GDP – tiếp tục động lực tăng trưởng năm 2007, với tốc độ tăng trưởng 10,4% 8,0% Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2007 dự báo mức 8% Việc thực cam kết AFTA việc gia nhập WTO tạo hội thúc đẩy xuất vào cuối năm 2006 năm 2007, với tốc độ thấp so với nửa đầu năm 2006 Năm 2007, xuất dự báo tăng 18%, cao tốc độ tăng nhập thâm hụt thương mại giảm xuống 4,5% GDP Các luồng kiều hối gửi lớn dự báo giúp tài khoản vãng lai thặng dư, đạt khoảng 0,3% GDP Các luồng vốn FDI vào nước dự báo tiếp tục tăng mạnh, giúp tài khoản vốn thặng dư, dự trữ ngoại hối tiếp tục tăng Cầu nước tiếp tục tăng thay đổi tiền lương khu vực nhà nước khu vực tư nhân Chính phủ trì sách kích cầu Vì vậy, lạm phát dự báo tiếp tục tăng Chính phủ tuyên bố tăng lương khu vực nhà nước tháng 10/2006, theo nhiều doanh nghiệp tư nhân dự báo điều chỉnh lương lạm phát tăng cao, nhu cầu thu hút lao động tăng tiền lương tối thiểu tăng Trong năm 2007, tỷ lệ lạm phát trung bình dự báo đạt 7,8% Thâm hụt ngân sách tăng nhẹ năm 2007 tiêu dùng phủ tăng nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế Khu vực kinh tế thức phát triển giúp mở rộng nguồn thu thuế, giá dầu thô mức cao giúp tăng thu ngân sách (doanh thu từ xuất dầu tăng 46% năm 2005, đạt 4,6% GDP) Trong tháng đầu năm 2006, chi phí trợ giá xăng dầu mức 1,6% GDP, phần năm 2006, Chính phủ hai lần tăng giá bán lẻ xăng dầu nước Việc tăng giá xăng dầu giúp xoá bỏ tình trạng bán lậu xăng dầu qua biên giới, đặc biệt sang Campuchia Trong dài hạn, mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội đạt tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm 7,5-8% giai đoạn 2006-2010, tăng thu nhập bình quân đầu người lên 1.100 USD Hiện mục tiêu khả thi Việt Nam đà tăng trưởng tốt khu vực tư nhân phát triển nhanh Một thách thức lớn Việt Nam cần phải sử dụng nguồn lực tốt xố bỏ tình trạng tham nhũng Trong thời gian gần đây, vụ tham lớn PMU18, đơn vị quản lý dự án trực thuộc Bộ Giao thông vận tải, xử lý nghiêm minh Tổng giám đốc PMU18 bị bắt vào tháng 1/2006, Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải bị cách chức Hiện Việt Nam đẩy nhanh nỗ lực phịng chống tham nhũng II XẾP HẠNG MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA VIỆT NAM NĂM 2007 Theo báo cáo Môi trường kinh doanh 2007 (DIB 2007) Ngân hàng Thế giới (WB) Cơng ty tài quốc tế (IFC), Việt Nam xếp hạng 104 tổng số 175 kinh tế giới So với năm 2006, vị trí Việt Nam sụt bậc (từ vị trí 98) Bảng 1: Xếp hạng mơi trường kinh doanh số kinh tế Đông Á Nền kinh tế Xếp hạng 2006 Xếp hạng 2007 Xingapo Hồng Công (TQ) Thái Lan 19 18 Malaixia 25 25 Mông Cổ 41 45 Đài Loan (TQ) 43 47 108 93 98 104 Philipin 121 126 Inđônêxia 131 135 Campuchia 142 143 Lào 164 159 Đông Timo 174 174 Trung Quốc Việt Nam Trong khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương, Xingapo, Hồng Cơng (TQ) tiếp tục kinh tế có điểm số cao Trong đó, thứ hạng đa số kinh tế khác bị sụt giảm không thay đổi Mông Cổ, Đài Loan (TQ) Inđônêxia sụt bậc, Campuchia sụt bậc, Lào sụt bậc Đáng ý Trung Quốc - nước có thứ hạng tăng mạnh, từ 108 lên 93, đưa nước trở thành mười nước có nhiều tiến giới cải thiện môi trường kinh doanh Chính phủ Trung Quốc nới lỏng quy định đăng ký kinh doanh, tăng cường bảo vệ nhà đầu tư, giảm tệ quan liêu hoạt động ngoại thương Trung Quốc thành lập quan đăng ký thông tin tín dụng khoản vay khách hàng Theo DIB 2007, Việt Nam bảy kinh tế Đơng Á khơng có nhiều tiến việc nâng cao số xếp hạng môi trường kinh doanh Một số biện pháp cải cách có tác động tích cực đến số mơi trường kinh doanh Việt Nam giảm bớt số thủ tục cắt giảm thời gian cấp giấy phép xây dựng, cho phép người sử dụng lao động áp dụng hợp đồng lao động có thời hạn loại hình công việc nhằm tạo điều kiện cho việc tuyển dụng lao động dễ dàng Việc ban hành Luật Doanh nghiệp xem bước cải cách lớn môi trường kinh doanh Tuy nhiên, việc chưa giúp cải thiện nhiều số môi trường kinh doanh Việt Nam Việt Nam chưa thành công việc thu hẹp khoảng cách với quốc gia đứng đầu ASEAN Vì thế, hoạt động kinh doanh Việt Nam nhiều thách thức Báo cáo rõ hạn chế Việt Nam việc cải thiện môi trường kinh doanh Cụ thể, Việt Nam thiếu bảo vệ cổ đông thiểu số chống lại lạm quyền giám đốc sử dụng tài sản công ty (xếp hạng 170 tổng số 175 kinh tế) Việt Nam chưa có khung pháp lý thơng lệ quy định trách nhiệm giám đốc hay thành viên hội đồng quản trị quyền khiếu kiện cổ đông thiểu số Dưới 10 số đánh giá báo cáo Môi trường kinh doanh 2007 điểm số Việt Nam, là: Thành lập doanh nghiệp; cấp giấy phép; tuyển dụng sa thải lao động; đăng ký tài sản; tiếp cận tín dụng; bảo vệ nhà đầu tư; thương mại quốc tế; nộp thuế; thực thi hợp đồng; giải thể doanh nghiệp Trong báo cáo, chuyên gia sâu phân tích yếu tố Việt Nam có so sánh với kinh tế khác khu vực; qua hạn chế Việt Nam việc cạnh tranh với nước láng giềng việc thực cải cách tạo thuận lợi cho môi trường kinh doanh Bảng 2: Điểm số Việt Nam năm 2006 2007 Xếp hạng năm 2006 Xếp hạng năm 2007 Thành lập doanh nghiệp 89 97 -8 Cấp giấy phép 28 25 +3 137 104 +33 Đăng ký tài sản 30 34 -4 Tiếp cận tín dụng 76 83 -7 Bảo vệ nhà đầu tư 170 170 Nộp thuế 116 120 -4 68 75 -7 Chỉ tiêu Tuyển dụng sa thải lao động Thương mại qua biên giới Thay đổi thứ hạng Thực thi hợp đồng Giải thể doanh nghiệp 90 94 -4 105 116 -11 Thành lập doanh nghiệp Chỉ số xác định rào cản mặt pháp lý hành doanh nghiệp đăng ký thành lập Chỉ số đánh giá số thủ tục, thời gian chi phí liên quan đến việc thành lập doanh nghiệp thương mại công nghiệp có 50 nhân viên có số vốn ban đầu mười lần tổng thu nhập quốc dân (GNI) bình quân đầu người nước Chỉ số đánh giá độ khó khăn thành lập doanh nghiệp bao gồm số phụ sau: - Số lượng thủ tục bắt buộc đăng ký thành lập doanh nghiệp - Thời gian trung bình dành cho thủ tục - Chi phí dành cho thủ tục - Vốn tối thiểu (% thu nhập bình quân đầu người) Về số này, Việt Nam xếp thứ 97 tổng số 175 kinh tế xếp hạng Việc thành lập doanh nghiệp Việt Nam phức tạp tốn nhiều quốc gia khác khu vực Xingapo, Thái Lan Malaixia Khi bắt đầu, doanh nghiệp Việt Nam cần phải thực 11 bước khoảng thời gian trung bình 50 ngày Điều chưa có cải thiện so với năm ngối, nhiên, chi phí thành lập doanh nghiệp giảm từ 50% xuống cịn tương đương 44,5% GNI bình qn đầu người Tại Việt Nam không quy định số tiền đặt cọc tối thiểu để lấy số đăng ký kinh doanh Việt Nam Khu vực OECD Số thủ tục 11 8,2 6,2 Thời gian (ngày) 50 46,3 16,6 Chi phí (% thu nhập bình quân đầu người) 44,5 42,8 5,3 Số vốn tối thiểu (% thu nhập bình quân đầu người) 0,0 60,3 36,1 Chỉ số Cấp giấy phép Đây số đánh giá số thủ tục, thời gian, chi phí để xây dựng cơng trình, bao gồm việc nhận giấy phép cần thiết, hồn tất cơng tác tra thơng báo theo quy định hoàn thiện sở hạ tầng thiết yếu Chỉ số bao gồm: - Số thủ tục để xây dựng cơng trình - Thời gian trung bình dành cho thủ tục - Chi phí thức cho thủ tục Về tiêu chí này, Việt Nam xếp thứ 25, đứng sau Thái Lan Xingapo Trung Quốc, Malaixia Inđônêxia Việt Nam giảm bớt số giấy tờ cắt giảm thời gian cấp phép xây dựng Nghị định 16/2005/NĐ-CP quản lý dự án đầu tư xây dựng tinh giảm số bước phê duyệt giấy phép, đặt mức khống chế thời gian cấp phép Thời gian cấp phép nhanh hơn, giảm từ 143 ngày xuống cịn 113 ngày Chi phí cấp phép kinh doanh giảm từ 64,1% xuống cịn 56,4% GNI bình qn đầu người Hiện nay, để cấp phép xây dựng, doanh nghiệp phải thực 14 bước, 133 ngày hoàn tất thủ tục với chi phí 56,4% GNI bình quân đầu người Việt Nam Khu vực OECD Số thủ tục 14 17,6 14,0 Thời gian (ngày) 133 147,4 149,5 Chi phí (% thu nhập bình qn đầu người) 56,4 207,2 72,0 Chỉ số Tuyển dụng sa thải lao động Chỉ số đo lường mức độ linh hoạt quy định lao động thông qua việc đánh giá mức độ khó khăn thuê nhân cơng mới, tính cứng nhắc quy định tăng giảm làm, khó khăn chi phí liên quan đến việc sa thải nhân cơng dư thừa Chỉ số đánh giá độ khó khăn việc tuyển dụng sa thải nhân công bao gồm số phụ sau: - Mức độ khó khăn thuê mướn nhân công Những hạn chế việc tăng giảm số lao động (chỉ số độ cứng nhắc làm) - Khó khăn chi phí sa thải nhân cơng dư thừa (chỉ số mức độ khó khăn việc sa thải nhân cơng) - - Chi phí sa thải nhân cơng, tính số tuần lương (chi phí sa thải) Trong số này, Việt Nam xếp thứ 104 Việt Nam có tiến đáng kể tuyển dụng lao động, cho phép áp dụng hợp đồng lao động có thời hạn loại hình cơng việc, tạo điều kiện cho việc tuyển dụng lao động dễ dàng Xếp hạng số này, Việt Nam đứng sau Xingapo, Thái Lan, Malaixia Trung Quốc Những khó khăn mà nhà tuyển dụng lao động Việt Nam phải đối mặt tuyển dụng sa thải nhân công liệt kê bảng Mỗi số ấn định điểm số từ đến 100, điểm số cao thể quy định cứng nhắc Việt Nam có số chung 37 Chỉ số Việt Nam Khu vực OECD Chỉ số độ khó khăn thuê mướn nhân công 23,7 27,0 Chỉ số độ cứng nhắc quy định làm 40 25,2 45,2 Chỉ số mức độ khó khăn sa thải nhân công 70 19,6 27,4 Chỉ số độ cứng nhắc quy định lao động 37 23,0 33,3 Chi phí th nhân cơng (% lương) 17,0 9,4 21,4 Chi phí sa thải nhân công (tuần lương) 86,7 41,7 31,3 Đăng ký tài sản Chỉ số đề cập đến thủ tục, thời gian chi phí liên quan đến việc đăng ký tài sản, với giả thiết trường hợp chuẩn doanh nghiệp muốn mua đất đai xây nhà xưởng thành phố lớn - doanh nghiệp đăng ký không tình trạng tranh chấp quyền sở hữu Các số phụ đo mức độ khó dễ việc đăng ký quyền sở hữu tài sản bao gồm: - Số lượng thủ tục pháp lý bắt buộc để đăng ký quyền sở hữu tài sản - Thời gian hoàn thành thủ tục Chi phí, ví dụ loại phí, loại thuế chuyển nhượng, lệ phí chứng từ khoản phải trả khác cho quan đăng ký, công chứng, quan nhà nước luật sư Chi phí tính % giá trị sở hữu, giả định giá trị sở hữu 50 lần thu nhập bình quân đầu người - Theo báo cáo DIB 2007, việc đăng ký chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam khơng phức tạp nhiều nước khác Việc đăng ký tài sản Việt Nam trải qua bước 67 ngày Chi phí để đăng ký quyền sở hữu tài sản 1,2% tổng giá trị tài sản Tuy nhiên, Việt Nam số vấn đề giao dịch phi thức cịn phổ biến, quy trình hợp thức hóa cịn nhiều khó khăn, quản lý đất đai không hiệu Trong số này, Việt Nam xếp hạng 34, thấp Xingapo, Thái Lan Trung Quốc Chỉ số Việt Nam Khu vực OECD Số thủ tục 4,2 4,7 Thời gian (ngày) 67 85,8 31,8 Chi phí (% giá trị tài sản) 1,2 4,0 4,3 Tiếp cận nguồn tín dụng Chỉ số nghiên cứu vấn đề – quan đăng ký thơng tin tín dụng tính hiệu luật chấp phá sản việc cho vay Chỉ số bao gồm số phụ sau: Chỉ số Quyền hợp pháp: Đánh giá mức độ thuận lợi việc cho vay theo quy định luật chấp phá sản - Chỉ số Thơng tin tín dụng: Đo quy mơ, khả tiếp cận chất lượng thông tin tín dụng - - Số người có thơng tin tín dụng qua quan đăng ký tín dụng nhà nước - Số người có thơng tin tín dụng qua phịng thơng tin tín dụng tư nhân Điểm số Quyền hợp pháp nằm khoảng từ - 10, điểm số cao thể mức độ dễ dàng quy định việc tiếp cận nguồn tín dụng Chỉ số Thơng tin tín dụng đánh giá quy mơ, khả tiếp cận chất lượng thơng tin tín dụng sẵn có thơng qua tổ chức đăng ký nhà nước tư nhân Điểm số số nằm khoảng từ 0-6, điểm số cao cho thấy mức độ sẵn có thơng tin tín dụng từ phía tổ chức đăng ký nhà nước tư nhân Nói chung Việt Nam, thơng tin mức độ tin cậy tín dụng doanh nghiệp khơng chia sẻ tổ chức đăng ký thông tin tín dụng tư nhân chưa phát triển Nếu khơng có liệu độ tin cậy tín dụng, ngân hàng e ngại cho vay thế, việc tiếp cận tín dụng doanh nghiệp bị hạn chế Việt Nam xếp hạng 83 tiếp cận tín dụng, sau Malaixia, Xingapo, Thái Lan Inđơnêxia xếp Trung Quốc Việt Nam Khu vực OECD Chỉ số Quyền hợp pháp 5,2 6,3 Chỉ số thơng tin tín dụng 4,4 5,0 Số người có thơng tin tín dụng qua quan đăng ký tín dụng nhà nước (% số người trưởng thành) 6,1 6,6 Số người có thơng tin tín dụng qua phịng tín dụng tư nhân (% số người trưởng thành) 2,0 5,2 6,0 Chỉ số Bảo vệ nhà đầu tư Chỉ số đo mức độ bảo vệ nhà đầu tư thiểu số trước lạm dụng tài sản doanh nghiệp cho mục đích cá nhân người điều hành Các số mô tả ba cách thức bảo vệ nhà đầu tư: Tính minh bạch giao dịch (Chỉ số công khai), trách nhiệm pháp lý sử dụng tài sản doanh nghiệp mục đích cá nhân (Chỉ số trách nhiệm người điều hành), khả khiếu kiện cổ đông người điều hành cơng ty có hành vi sai trái (Chỉ số khiếu kiện cổ đông) Chỉ số bảo vệ nhà đầu tư Điểm số số thay đổi từ 0-10; giá trị cao thể công khai, trách nhiệm người điều hành doanh nghiệp quyền lực cổ đơng khó khăn giao dịch việc bảo vệ nhà đầu tư tốt Việt Nam xếp thứ 170, thấp tất nước khu vực Việt Nam xếp năm nước bảo vệ nhà đầu tư Điểm số bảo vệ nhà đầu tư Việt Nam đạt thang điểm 10 Vì vậy, Việt Nam cần phải tiến hành cải cách nhiều mặt liên quan đến bảo vệ nhà đầu tư để họ yên tâm bỏ vốn làm ăn Việt Nam Chỉ số Khu vực OECD Chỉ số công khai 5,2 6,3 Chỉ số trách nhiệm người điều hành 4,4 5,0 Chỉ số khiếu kiện cổ đông 6,1 6,6 Chỉ số bảo vệ nhà đầu tư 2,0 5,2 6,0 Thương mại qua biên giới Chỉ số thống kê quy định thủ tục áp dụng cho việc xuất nhập chuyến hàng tiêu chuẩn Mỗi thủ tục thức tính từ bên đối tác thoả thuận hợp đồng hàng hoá giao thời gian cần thiết để hoàn tất Chỉ số bao gồm: - Số lượng chứng từ bắt buộc xuất/nhập hàng hoá - Số chữ ký cần thiết xuất/nhập hàng hoá - Thời gian cần thiết để đáp ứng tất thủ tục bắt buộc xuất/nhập hàng hoá Ở Việt Nam, nhà nhập phải nhiều thời gian lo thủ tục xuất nhập phải chịu chi phí cao đồng nghiệp họ nước khu vực Trung Quốc, Malaixia, Xingapo Việt Nam xếp hạng 75 thương mại quốc tế vấn đề khơng giải quyết, tính cạnh tranh kinh tế Việt Nam yếu Việt Nam Khu vực OECD Số chứng từ xuất 6,9 4,8 Thời gian xuất (ngày) 35 23,9 10,5 Chi phí xuất (USD/ container) 701 885 811 Số chứng từ nhập 9,3 5,9 Thời gian nhập (ngày) 36 25,9 12,2 Chỉ số 10 Chi phí nhập (USD/ container) 887 1.037 883 Thực thi hợp đồng Chỉ số đề cập tới tính hiệu việc thực thi hợp đồng sau có tranh chấp, đánh giá thời gian, chi phí số lượng thủ tục hành từ người khởi kiện tố cáo đến toán tiền lần cuối Chỉ số bao gồm: Số lượng thủ tục hành cần thiết kể từ bên nguyên khởi kiện toán tiền lần cuối - - Thời gian để giải tranh chấp, tính theo số ngày - Chi phí phổ biến bắt buộc phải trả cho án thuê luật sư, tính theo phần trăm giá trị nợ Thời gian đảm bảo hiệu lực thực thi hợp đồng Việt nam rút ngắn đáng kể, từ 343 ngày xuống 295 ngày Tuy nhiên, Việt Nam nằm nhóm nước hiệu doanh nghiệp phải thực 37 bước, chi phí chiếm 30,1% giá trị hợp đồng để thu hồi nợ khó địi giải tranh chấp quốc tế Việt Nam xếp thứ 94, thấp Xingapo, Thái Lan, Philippin, Trung Quốc Malaixia Việt Nam Khu vực OECD Số thủ tục 37 31,5 22,2 Thời gian (ngày) 295 477,3 351,2 Chi phí (% giá trị nợ) 31,0 52,7 11,2 Chỉ số Giải thể doanh nghiệp Chỉ số đề cập đến yếu luật phá sản hành trở ngại thủ tục hành doanh nghiệp giải thể phá sản Chỉ số bao gồm: - Thời gian trung bình để hồn thành thủ tục phá sản - Chi phí cần thiết để giải vụ phá sản Tỷ lệ thu hồi, tính số cent USD mà người khởi kiện (người cho vay, quan thuế, người lao động) thu hồi từ doanh nghiệp vỡ nợ - Việc giải thể doanh nghiệp Việt Nam tốn nhiều thời gian chi phí Điều cho thấy chế giải phá sản Việt Nam hiệu Vì có doanh nghiệp tn theo quy định thủ tục thức muốn đóng cửa hoạt động Nếu áp dụng quy trình thức, doanh nghiệp phá sản ước tính phải năm tốn 15% chi phí giá trị tài sản Hơn nữa, kết thúc việc phá sản, bên thu hồi 17,95% giá trị tài sản Về 11 số này, Việt Nam xếp hạng 116, đứng sau Xingapo, Thái Lan, Malaixia Trung Quốc Chỉ số Việt Nam Khu vực OECD Thời gian (năm) 5,0 2,4 1,4 Chi phí (% giá trị tài sản) 14,5 23,2 7,1 Tỷ lệ thu hồi (cent/USD) 18,0 27,5 74,0 10 Nộp thuế Chỉ số đánh giá loại thuế mà công ty quy mô vừa phải đóng năm định, đồng thời đánh giá gánh nặng hành việc đóng thuế doanh nghiệp Chỉ số bao gồm số phụ sau: - Tổng số loại thuế mà doanh nghiệp phải đóng Thời gian cần thiết để chuẩn bị, hồn tất hồ sơ đóng thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng đóng góp bảo hiểm xã hội (tính theo số năm) - - Tổng số thuế phải nộp (ngoại trừ thuế lao động) Ở Việt Nam, doanh nghiệp có quy mô vừa phải nộp 32 lần thuế, 1.050 đồng hồ tổng số thuế phải nộp 41,58% tổng lợi nhuận Trong số này, Việt Nam xếp thứ 120 tổng số 175 nước, thấp Thái Lan, Xingapo, Malaixia, chí thấp Campuchia Philippin Chỉ số Việt Nam Khu vực OECD Số lần nộp thuế 32 29,7 15,3 Thời gian (giờ) 1.050 290,4 202,9 Tổng số thuế phải nộp (% lợi nhuận) 41,58 42,2 47,8 III MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2006 Trong năm 2006, thị trường chứng khoán Việt Nam dự báo thị trường có tốc độ tăng trưởng cao số thị trường chứng khoán châu Á Theo chuyên gia kinh tế R.Rajan Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), “ Việt Nam coi ‘Trung Quốc lên” (emerging China) tốc độ phát triển thị trường chứng khoán tương đối cao” Tháng 1/2006, tổng giá trị thị trường chứng khoán Việt Nam đạt chưa đến 500 triệu USD với doanh thu bình quân hàng ngày đạt 700.000 USD Các nhà đầu tư nước coi thị trường chứng khốn Việt Nam thị trường non trẻ, không đáng quan tâm Tuy nhiên, đến thời điểm tại, thị trường chứng khốn Việt Nam có bước phát 12 triển vượt bậc Chỉ số thị trường chứng khoán Việt Nam (VN-Index) tính theo USD tăng 66%, vượt qua thị trường lớn khác Trung Quốc, Thái Lan Và nhà đầu tư nước bắt đầu thay đổi quan điểm thị trường chứng khốn Việt Nam Lý khiến thị trường chứng khoán Việt Nam tăng trưởng vượt bậc nhờ số lượng công ty niêm yết ngày nhiều, kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao dịng đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) chảy mạnh vào nước Theo IMF, dự báo năm 2006, tăng trưởng GDP Việt Nam đạt 7,8%, cao số kinh tế Đông Nam Á Công ty Standard &Poor vào đầu tháng 9/2006 nâng đánh giá tín dụng quốc gia Việt Nam từ mức BB lên BB+, vào triển vọng tăng trưởng tốt kinh tế, cải thiện sở hạ tầng biện pháp cải cách thực hệ thống ngân hàng.Về thu hút FDI, năm 2005, Việt Nam thu hút 5,8 tỷ USD, chủ yếu vào ngành dược phẩm, da giày chế tác điện thoại di động Tháng 3/2006, tập đoàn Intel đầu tư 605 triệu USD vào dự án xây dựng nhà máy lắp ráp kiểm tra chất bán dẫn Việt Nam Bên cạnh đó, việc Việt Nam đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước khả Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2006 nhân tố khuyến khích nhà đầu tư nước theo chân tập đoàn lớn Intel Ford tới làm ăn Chính vậy, nhà phân tích quốc tế khuyến khích nhà đầu tư chứng khốn nên tìm đến Việt Nam Theo ông Christopher Wood, chuyên gia phân tích Boston (Mỹ), vài năm tới, giá trị thị trường chứng khoán Việt Nam lớn số lượng công ty niêm yết tăng nhanh Theo ông, nhà đầu tư nên bỏ 3% số tiền mà họ dành cho thị trường chứng khoán châu Á (trừ Nhật Bản) để đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam Theo nhiều dự báo, vòng năm tới, giá trị thị trường chứng khoán chiếm 20-30% GDP Việt Nam, tăng gấp nhiều lần so với mức 6% Tuy nhiên, thị trường chứng khốn Việt Nam cịn nhiều hạn chế Trong suốt nửa đầu năm 2006, thị trường chứng khốn Việt Nam biến động khơng ngừng, ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý nhà đầu tư Và giống thị trường khác, tình trạng thiếu minh bạch vấn đề thị trường chứng khốn Việt Nam Hiện tại, khơng có công ty số 49 công ty niêm yết thị trường kiểm tốn cơng ty kiểm tốn quốc tế Quy mơ thị trường chứng khốn Việt Nam cịn khiêm tốn so với nước khu vực Hiện tại, Trung tâm Giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh có 49 cổ phiếu niêm yết với tổng giá trị thị trường 3,1 tỷ USD Trong đó, Thái Lan có 458 cổ phiếu niêm yết với tổng giá trị 132,3 tỷ USD Tại Trung Quốc có tới 1.381 cơng ty niêm yết hai Sở giao dịch chứng khoán Thượng Hải Thâm Quyến với tổng giá trị cổ phiếu 650 tỷ USD Theo số liệu hãng tin kinh tế Bloomberg, lượng cổ phiếu giao dịch hàng ngày thị trường chứng khoán Việt Nam vòng tháng gần đạt tổng trị giá trung bình 6,6 triệu USD Trong đó, số thị trường chứng khoán Thái Lan 314 triệu USD Hồng Công (Trung Quốc) 3,2 tỷ USD Vào thời điểm tại, thị 13 trường chứng khoán Việt Nam chưa thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngồi tính khoản cổ phiếu niêm yết chưa cao Ngoài ra, Việt Nam cịn số hạn mặt sách nhà đầu tư nước Họ mua tối đa 49% lượng cổ phiếu công ty niêm yết Trung tâm giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh Các nhà đầu tư chứng khốn nước ngồi mua cổ phiếu Việt Nam thơng qua cơng ty chứng khốn đăng ký nước phải có tài khoản ngân hàng VNĐ Hiện nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phiếu thị trường chứng khốn Việt Nam thơng qua Quỹ đầu tư nước Vietnam Growth Fund (vốn 193 triệu USD) Vietnam Dragon Fund (vốn 96 triệu USD) Cả hai quỹ Công ty quản lý quỹ Dragon thành lập điều hành TÀI LIỆU THAM KHẢO - “Asia Development Outlook 2006 Update”, ADB, tháng 9/2006 - “Doing Business 2007”, World Bank, tháng 9/2006 - “Vietnam, With 49 Stocks, Attracts Investors to ‘Emerging China’”, Bloomberg, tháng 9/2006 - “Saigon’s Stock Market Surges”, BusinessWeek, tháng 9/2006 - www.vneconomy.com.vn Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia 14 ... Việt Nam bảy kinh tế Đơng Á khơng có nhiều tiến việc nâng cao số xếp hạng môi trường kinh doanh Một số biện pháp cải cách có tác động tích cực đến số mơi trường kinh doanh Việt Nam giảm bớt số. .. 1.050 290,4 202,9 Tổng số thuế phải nộp (% lợi nhuận) 41,58 42,2 47,8 III MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2006 Trong năm 2006, thị trường chứng khoán Việt Nam dự báo thị trường... Theo IMF, dự báo năm 2006, tăng trưởng GDP Việt Nam đạt 7,8%, cao số kinh tế Đông Nam Á Công ty Standard &Poor vào đầu tháng 9 /2006 nâng đánh giá tín dụng quốc gia Việt Nam từ mức BB lên BB+,

Ngày đăng: 05/01/2023, 13:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w