Lêi c¶m ¬n §ÆT VÊN §Ò So víi hiÖn nay, tríc ®©y khi khoa häc nãi chung vµ di truyÒn häc nãi riªng cßn cha ph¸t triÓn Con ngêi vÉn cßn rÊt nhiÒu bÝ mËt cha ®îc kh¸m ph¸ vµ khai quËt lóc ®ã hä cßn[.]
1 ĐặT VấN Đề So với nay, trớc khoa häc nãi chung vµ di trun häc nãi riêng cha phát triển Con ngời nhiều bí mật cha đợc khám phá khai quật lúc họ cha hiểu đợc nhiều khái niệm nh: tế bào gì? Nhiễm sắc thể ? gen? Loài ngời không ngừng sinh sôi nảy nở hệ trẻ nối tiếp hệ già Trong trẻ đợc sinh lớn lên phần lớn họ có đặc điểm thể phát triển bình thờng, số mang dị tật bẩm sinh Khi có nhiều quan điểm lạc hậu cho sinh dị tật lực lợng siêu nhiên nh thần thành, ma quỷ chi phối Ngày với phát triển không ngừng cđa khoa häc kÜ tht, di trun häc cịng cã nhiều bớc tiến nhảy vọt Lần lợt phát minh tiên tiến liên tiếp đời Các nhà khoa học đà tìm kinh hiển vi, kĩ thuật nhuộm băng G,T,R Từ lần lợt bí mật tế bào,nhiễm sắc thể,gen đợc làm sáng tỏ Những bệnh tật liên quan tới NST, Gen lần lợt đợc làm rõ Năm 1956 JIO va LEVAN đà xác định số lợng NST ngời 2n = 46 Mọi thay đổi hay bất thờng số lợng cấu trúc NST dẫn đến dị tật thể mang dòng tế bào bất thờng NST Sự thay đổi số lợng NST cã thĨ xÈy ë sè lỵng NST thêng NST giới tính Mỗi thay đổi số lợng cấu trúc NST dÉn tíi mét sè bƯnh tËt di trun, thể có dòng tế bào thừa thiếu NST X gây nên hội chứng TURNER Tùy theo tình trạng NST mà dạng bệnh thay đổi: từ dạng điển hình đến dạng nhẹ Hiện Việt Nam cha có tác giả nghiên cứu đặc điểm hình thái Karyotyp ngời mắc hội chứng TURNER Với mong muốn góp phần làm rõ đặc điểm hinh thái Karyotyp ngời tiến hành nghiên cứu đề tài: "Phân tích đặc điểm số hình thái Karyotyp ngời mắc hội chứng TURNER" Với mục tiêu : Phân tích đặc điểm số hình thái ngời mắc hội chứng TURNER Lập phân tích karyotyp ngời Chơng TổNG QUAN Tài LIệU 1.1 Biểu lâm sàng hội chứng Turner Trẻ giá bị hội chứng Turner có bất thờng quan sinh dục đặc điểm sinh dục thứ phát bất thờng khác, cụ thể là: Những bệnh nhân có hội chứng Turner đợc đa đến khám lý có vóc dáng nhỏ hơn, nhẹ cân ngời lứa tuổi - Biểu lâm sàng giai đoạn sơ sinh: cha có nhiều biểu nên khó nhận biết, dấu hiệu để nhận biết là: trẻ nhẹ cân, chiều dài thể ngắn, thừa da cổ, phù bạch huyết mu bàn tay bàn chân Các đặc điểm phát siêu âm thai - giai đoạn lớn trởng thành: Trẻ gái có ngời thấp chậm lớn Phần đầu mặt: hàm nhỏ, cằm nhỏ sụp mi, tai ë vÞ trÝ thÊp, mÐp xƯ, tãc mäc thÊp xuống tận gáy, da cổ chũm đến tận mỏm vai - Nhi tính đà đến tuổi dậy thì: ngực không phát triển, quan sinh dục lông mu, lông lách Tuyến sinh dục không phát triển, vô kinh nguyên phát thứ phát, có tợng nam hóa Trên 50% trờng hợp có hẹp động mạch chủ, 40 60% có dị tật thận - Xơng: dị dạng đầu gối, cổ tay bàn tay, mâm chày thờng hạ thấp, chếch xuống dới vào trong, triệu chứng rõ lúc bảy tuổi Đến tuổi dậy xơng chậu không phát triển.Cẳng tay cong ra, ngắn đốt bàn tay 5, da có nhiều nốt ruồi, móng tay giảm sản lồi Nội tiết giảm Estrogen pregnandiol, tăng FSH, nhng có trờng hợp FSH bình thờng, lợng 17 cetosteroid thờng thấp Nếp vân da: tần số hoa mô vân út tăng, nhng giảm mô cái, ngà ba góc ngón b lệch phía trục Đờng vân chuẩn A tËn cïng miỊn I, chØ sè ngang h¹ thÊp, tỉng số vân ngón tăng Tâm thần: thờng biểu thiểu trí tuệ nhẹ có trờng hợp bình thờng Những bệnh nhân mắc hội chứng Turner thờng có tuổi thọ bình thờng trừ trờng hợp có tật nội tạng nặng chết thời kỳ sinh Các bệnh nhân mắc hội chứng Turner thờng vô sinh, nhiên có trờng hợp có thai sinh con, bệnh nhân nhẹ hơn, trạng thái khảm [2] Nh hội chứng Turner rối loạn số lợng, cấu trúc NST X, nguyên nhân hoàn toàn hay phần NST X số tế bào hay toàn tế bào thể, chủ yếu rối loạn số lợng víi karyotyp 45, X [2] Tïy theo møc ®é bÊt thờng nặng hay nhẹ NST mà dạng bệnh thay đổi: từ dạng điển hình kể đến dạng nhẹ hơn, tuyến sinh dục, từ vô kinh đến có kinh ngẫu nhiên[2] 1.2 Di truyền học tế bào [1] - 55% trờng hợp có karyotyp 45, X.VËt thĨ Barr ©m tÝnh - 10% trờng hợp dạng khảm: 46,XX/45,X 47,XXX/45,X Có vật thể Barr lớn bình thờng NST X nhánh ngắn: 46,X,i(Xp), vật thể Barr nhỏ bình thờng - 5% trờng hợp đoạn NST X nhánh ngắn nhánh dài; 46, XXp-hoặc 46, XXq- - 5% trờng hợp NST X vòng: 46, x, r(X) dạng khảm - 5% trờng hợp có NST Y nh trờng hợp khảm 45, X/46, XY Theo số nghiên cứu giao tử bất thờng 25% từ mẹ, 75% lại từ bố [bộ môn sinh học di truyền trờng đại học y hà nội(1985), NST bệnh học NST, chuyên đề di truyÒn Y häc, NXB y häc [1] Nh vËy, héi chứng turner rối loạn vể sinh sản, cấu trúc NST X, nguyên nhân hoàn toàn hay phần NST X số tế bào hay toàn tế bào thể Trong chủ yếu rối loạn sinh sản với karyotyp 45, X [2] Tïy theo møc ®é bÊt thêng nặng hay nhẹ NST dạng bệnh thay đổi từ dạng điển hình kể đến dạng nhẹ tuyến sinh dục từ dạng không phát triển, tuyến sinh dục giảm sản đến loạn sản tuyến sinh dục 1.3 Lịch sử nghiên cứu hội chứng Turner 1.3.1 Tình hình nghiên cứu hội chứng Turner giới Năm 1930 Ullrich đà mô tả trờng hợp với nhiều dị tật nh thấp bé, nhẹ cân, chân tay ngắn so với lứa tuổi [1] Năm 1938 Turner đà mô tả phụ nữ với biểu nh Ullrich đà mô tả nhng cã bỉ sung thªm nhiỊu biĨu hiƯn ë ngêi trëng thành [ 1], sau nhà lâm sàng gọi hội chứng turner với đặc điểm chính: thĨ thÊp bÐ, cã nÕp da thõa ë cỉ, tãc mọc thấp, có bất thờng tim, thận, xơng [1] Năm 1959 Ford cộng đà xác định karyotyp bệnh nhân loại 45, X, thiÕu mét NST giíi X gåm c¸c dÊu hiƯu: nhÝ tính sinh dục, không phát triển dậy thì, vú không phát triển, phận sinh dục bên không phát triển, không hành kinh.Trẻ thấp bé, mặt không bình thờng, có màng da cổ, bờ tóc sau gáy thấp, hai tai đỏ, hàm nhỏ có nếp quạt, ngực rộng, hai núm vú khoảng cách xa (ngực lòng thuyển hay khiên), có nốt ruồi nhiễm sắc tố Cẳng tay cong Móng tay lồi Phù mu bàn tay mu bàn chân cổ có nếp da thừa Thờng có kèm dị tật tim thân nh hẹp eo động mạch chủ, thân hình móng ngựa, khuyết tật xơng [1] Năm 1993 Abstract [2] đà mô tả ba bệnh nhân với thể khảm dòng tế bào chứa NST hình vòng nh đà đợc miêu tả phenotyp chúng tơng tự với vài bệnh nhân với karyotyp 45, X /46, X(X) phenotyp biểu trầm trọng so với hội chứng Turner Hình ảnh lâm sàng bao gồm chậm phát triển trí tuệ, chân tay bất thờng có vết đốm đỏ da Năm 1994 Mensah-ADO cộng [2] đà mô tả trờng hợp Ivory Coast Cô gái 18 tuổi biểu thể vô kinh biểu dậy Phân tích karyotyp từ nuôi cấy tế bào bạch cầu lympho máu ngoại vi Là thể khảm với hai dòng tế bào: - Một dòng thiếu NST X: 45X - Một dòng với NST nhánh dµi karyotyp lµ: 46, Xi (Xp)/45, X Virginia P Sybert cộng (2003) Hội chứng Turnerlà rối loạn nữ đặc trng hành với có mặt tất hay phần NST giới tính bình thờng Với 532 trẻ em ngời lớn với karyotyp xác nhận Turner Kết xét nghiệm cho thấy có khoảng 10% la thể khảm lại 90% lµ 45, X/46, XX hay 45, X/46, XY [2] Năm 2003 Tiến sĩ Stanislas Dehaene thuộc Viện nghiên cứu y học Pháp INSERM đồng nghiệp đà nghiên cứu ngời mắc hội chứng Turner - chứng rối loạn gene ảnh hởng tới phụ nữ vắng mặt phần hoàn toàn nhiễm sắc thể X gây ra.Bệnh nhân Turner bị vô sinh, có phận sinh dục nữ song noÃn sào, chu kỳ kinh nguyệt [2] Năm 2004, Virginia p.Sybert, M Turner's nghiên cứu số rối loạn nữ đặc trng hành vi với có mặt tất hay phần giới tính bình thờng thứ hai chromosome, xảy 1/2500 đến 1/3000 bé gái sinh sống.Khoảng 1/2 thể khảm X (45, X), đến 10% có isochromosome nhánh dài X (46, X, i (Xq)) Hầu hết phần lại cã cã thĨ kh¶m 45, X [1] 1.3.2 Tình hình nghiên cứu hội chứng Turner Việt Nam Năm 2001 Phan Thị Hoan cộng quan sát 470 bệnh nhân Kết nhận thấy có 39 bệnh nhân có bất thờng rối loạn số lợng cấu trúc NST bệnh nhân mắc hội chứng Turner có bệnh nhân có rối loạn NST X là: - bệnh nhân thể dòng tế bào với karyotyp 45, X - bệnh nhân thể khảm Phan Thị hoan céng sù ph©n tÝch karyotyp cđa bƯnh nh©n nghi ngờ mắc hội chứng Turner Nhận thấy bệnh nhân mắc hội chứng Turner thể khảm khó chẩn đoán bƯnh nh©n sè cã karyotyp 45, X (86%)/46,XY(14%), bƯnh nhân số có karyotyp 45, X(82%)/46, X(18%)và bệnh nhân sè cã karyotyp 45,X(57%)/46, X(43%).[4] Phïng Nh Toµn (2006) phân tích 598 mẫu máu ngoại vi bệnh nhi đợc chẩn đoán mắc bệnh di truyền, thời gian từ tháng 1- 05 năm 2005 đến 31- 06 năm 2006 bệnh viện Nhi Trung Ương Kết quả: 137/598 (22,9%) ca bất thờng số lợng nhiễm sắc thể, bất thờng số lợng NST thờng 112/137 (81,75%) bất thờng số lợng NST giới tính 25/137 (18,25%) Tỷ lệ mắc héi chøng Turner: 17,52%, Edwards: 1,46%.[5] Ch¬ng ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 2.1 Đối tợng nghiên cứu Tổng số 31 bệnh nhân đợc thầy thuốc lâm sàng chẩn đoán nghi ngờ mắc hội chứng TURNER từ viện sản TW, Nhi TW, viện Nội Tiết gửi đến môn y sinh học di truyền trờng đại học Y Hà Nội yêu cầu xét nghiệm NST 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Loại hình nghiên cứu Loại hình nghiên cứu: Sử dụng phơng pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả 2.2.2 Phơng pháp thu thập thông tin 2.2.2.1 Lập hồ sơ bệnh án Tổng số 31 bệnh nhân mắc hôi chứng Turner trớc xét nghiệm NST Chúng tiến hành lập hồ sơ bệnh án gm : * Hành : - Ngêi lËp hå s¬ - C¬ së lËp hồ sơ - Ngày lập hồ sơ - Họ tên bệnh nhân sinh ngày - Dân tộc địa hộ khÈu thêng tró - HiƯn ®ang ë điện Thoại trình độ văn hóa - Nghề nghiệp nghề đà làm qua * Thăm khám : - Dùng thớc để đo chiều cao thể .(mm) - Dùng cân để đo cân nặng (kg) - Khám da vïng cỉ xem co tha nÕp da kh«ng ? - Xem mu bàn tay bàn chân có phù bặch huyết không? - Thăm khám hàm to, nhỏ hay bình thờng? - Cằm có đặc điểm - Mi có sụp không ? - Tai vị trí cao hay thÊp ? - Tãc cã mäc xuèng gay hay kh«ng? - Cổ ngắn, rộng hay không ? - Cẳng tay có cong hay không? - Khám ngực xem có phát triển không ? - Xem có lông mu, lông nách không? hay nhiều? - Có kinh nguyệt không ? - Tâm thần * Kết cận lâm sàng : - AFP - HCG - UE3 - Karyotyp * LËp gia hệ : 2.2.2.2 Phơng pháp nuôi cấy tế bào bạch cầu lympho máu ngoại vi để thu hoạch cụm kỳ giữa, phân tích NST lập karyotyp [7] ... số lợng NST giới tính 25/137 (18,25%) Tỷ lệ mắc héi chøng Turner: 17,52%, Edwards: 1,46%.[5] Ch¬ng ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 2.1 Đối tợng nghiên cứu Tổng số 31 bệnh nhân đợc thầy thuốc