giao an lop 2 tuan 3 sach ket noi tri thuc

63 5 0
giao an lop 2 tuan 3 sach ket noi tri thuc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp: 2A Tuần: – Tiết: 21 + 22 Thứ ngày tháng… năm …… KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN: TIẾNG VIỆT Bài 5: Em có xinh khơng? Tập đọc: Em có xinh khơng? I MỤC TIÊU: Sau học, HS: - Dựa theo tranh gợi ý để nói nhân vật, việc tranh Biết chọn kể lại 1-2 đoạn câu chuyện theo tranh - HS khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: + Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, + Nắm đặc điểm nội dung VB truyện kể + Mẫu chữ viết hoa B III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG 3 ND hoạt động dạy học * Ôn cũ Khởi động Hoạt động giáo viên TIẾT – LUYỆN ĐỌC Hoạt động học sinh - HS hát vận động theo hát: Chú voi Đôn - GV cho HS nhắc lại tên học - HS nhắc lại tên học trước: hôm trước - Làm việc thật vui? - 1-2 HS đọc đoạn cuối - GV cho HS đọc lại đoạn Làm việc thật vui nêu nội Làm việc thật vui nêu nội dung đoạn dung đoạn vừa đọc - HS quan sát tranh minh hoạ - HS làm việc nhóm 2, quan sát nói nội dung tranh thể - GV hướng dẫn tổ chức cho em quan sát tranh minh hoạ, làm việc theo cặp (hoặc nhóm) để trả lời câu hỏi: Em thích khen + Tranh thể hiện: bạn gái có điều gì? mái tóc dài hay má lúm đồng + Các tranh thể điều gì? tiền, bạn nam đá bóng giỏi bơi giỏi (Tranh gợi ý vẻ đẹp hay lực người: bạn gái có mái tóc dài hay má lúm đồng tiền, bạn nam đá bóng giỏi bơi giỏi) + Em thích giống + Em có thích giống các bạn bạn tranh khơng? - Cặp đơi/ nhóm: Cùng chia sẻ điều mà HS thích khen nhóm - GV cho HS chia sẻ điều mà thích khen - GV nhận xét, kết nối vào * Giới thiệu - GV giới thiệu học: Ai thích khen Voi em câu chuyện Em có xinh khơng? thích khen Bạn tìm tìm thấy tự tin thân em - GV ghi đề bài: Em có xinh khơng? 25 - Đại diện nhóm lên chia sẻ - Các nhóm nhận xét, góp ý - HS lắng nghe - HS nhắc lại, mở ghi đề Đọc văn a Đọc mẫu - GV cho HS quan sát tranh minh - HS quan sát trả lời: Tranh hoạ đọc, nêu nội dung tranh: Em minh hoạ voi em đứng thấy tranh vẽ gì? hươu với cặp sừng cành khô đầu - GV đọc mẫu toàn bài, rõ ràng, ngắt - HS lắng nghe nghỉ đúng, dừng lâu sau - HS đọc thầm đoạn - HS lắng nghe - GV hướng dẫn cách đọc lời nhân vật (của voi anh, voi em, hươu dê) b Chia đoạn - GV HD HS chia đoạn + Baif chia làm đoạn? - GV HS thống - HS chia đoạn theo ý hiểu + Đoạn 1: Từ đầu đến cậu khơng có râu giống tơi + Đoạn 2: Phần cịn lại c Đọc đoạn - Lớp lắng nghe đánh dấu vào - GV mời HS đọc nối tiếp để HS sách biết cách luyện đọc theo cặp - HS đọc nối tiếp lần - GV: Sau đọc, em thấy tiếng, từ khó đọc? - GV cho HS nêu số từ ngữ dễ - HS nêu từ tiếng khó đọc mà phát âm nhầm ảnh hưởng vừa tìm tiếng địa phương + VD: xinh lắm, hươu, đôi sừng, - GV đọc mẫu từ khó Yêu cầu HS lên đọc từ khó - GV kết hợp hướng dẫn HS cách đọc lời nhân vật - GV theo dõi, giúp đỡ nhóm luyện đọc - HS lắng nghe, luyện đọc (CN, nhóm, ĐT) - HS luyện đọc lời nhân vật theo nhóm VD: + Lời voi em hồn nhiên, tự tin: Em có xinh khơng? - Lời voi anh ân cần, dịu dàng: Em xinh lắm! …… - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn lượt - HS đọc nối tiếp (lần 2-3) - Từng cặp HS đọc nối tiếp - GV cho luyện đọc nối đoạn nhóm (như HS làm mẫu trước lớp) - HS góp ý cặp cho - GV giúp đỡ HS nhóm gặp khó khăn đọc bài, tuyên - HS đọc thi đua nhóm dương HS đọc tiến - HS GV nhận xét đánh d Đọc toàn văn - GV tổ chức đọc thi đua giá nhóm - - HS đọc toàn - Gọi HS đọc toàn VB * Củng cố - HS nhận xét đánh giá mình, đánh giá bạn - GV HS nhận xét, sửa lỗi phát âm (nếu có) - Sau học xong hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến khơng? - HS nêu cảm nhận thân - GV tiếp nhận ý kiến - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - HS lắng nghe TIẾT – TÌM HIỂU BÀI 10 * Ôn tập khởi - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi động * HS tham gia chơi trò chơi “Trời nắng - Trời mưa” Trả lời câu hỏi - Lớp trưởng điều hành lớp chơi - GV cho HS đọc lại toàn - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung trả lời câu hỏi: GV chia lớp thành nhóm, nêu câu hỏi tìm hiểu Giao nhiệm vụ: nhóm nghiên cứu tìm câu trả lời cho câu hỏi: N1 Nghiên cứu kĩ câu hỏi 1; N2 Nghiên cứu kĩ câu hỏi 2; N3 câu hỏi 3; N4 .câu hỏi - 1-2 HS đọc lại - HS nối tiếp đọc câu hỏi - HS đọc lại đoạn nhóm để tìm câu trả lời - HS trao đổi theo nhóm + Từng em nêu ý kiến giải thích mình, bạn góp ý + Cả nhóm thống cách trả lời - GV tổ chức cho HS trao đổi trước - Đại diện nhóm lên chia sẻ lớp giao lưu nhóm với - Các nhóm nhận xét, góp ý Câu - GV theo dõi nhóm trao đổi - HS lắng nghe - GV HS nhận xét, góp ý + Voi em hỏi: Em có xinh Câu Voi em hỏi voi anh, hươu khơng? điều gì? Câu Câu Câu 10 Câu Sau nghe hươu dể nói, voi em làm cho xinh hơn? + Sau nghe hươu nói, voi em nhặt vài cành khô gài lên đầu Sau nghe dê nói, voi em nhổ khóm cỏ dại bên Câu Trước thay đổi voi em, đường gắn vào cằm voi anh nói gì? Câu Em học điều từ câu chuyện voi em? Lưu ý: GV cho nhiều HS trả lời câu hỏi mở Trả lời theo cách tuỳ thuộc vào nhận biết suy nghĩ HS + Trước thay đổi voi em, voi anh nói: “Trời ơi, em lại thêm sừng này? Xấu lắm!” VD: Em đẹp mình/ Em nên tự tin vào vẻ đẹp mình/ - HS trả lời theo suy nghĩ câu hỏi 10 - GV đọc diễn cảm - HS lắng nghe - GVHD HS luyện đọc lời đối thoại - HS tập đọc lời đối thoại dựa theo cách đọc GV - GV theo dõi, uốn nắn cho HS Luyện đọc lại - GV yêu cầu HS đọc thầm lại VB xem voi em làm việc - Lớp đọc thầm văn - GV lớp góp ý Luyện tập theo văn đọc Câu Những từ ngữ hành động voi em? - HS thảo luận nhóm để tìm câu trả lời - Một số HS trả lời - GV cho HS suy nghĩ cá nhân ssau trao đổi nhóm - Cả lớp thống câu trả lời (3 từ ngữ hành động voi em: nhặt cành cây, nhổ khóm cỏ dại, ngắm gương) - HS làm việc cá nhân: suy nghĩ câu nói voi anh - HS trao đổi theo nhóm + Từng em nhóm nói câu nói Câu Nếu voi anh, em nói sau voi em bỏ sừng râu + Nhóm trưởng tổng hợp lại câu mà bạn nhóm nói - GV HS nhận xét câu trả lời nhóm - Các nhóm báo cáo kết trước lớp: - GV nhận xét chung + Các nhóm nói câu mà nhóm cho hay trước lớp * Củng cố, dặn dò - Sau học xong hôm nay, em + Cả lớp GV nhận xét câu trả có cảm nhận hay ý kiến khơng? lời nhóm - GV tiếp nhận ý kiến * Củng cố, dặn dò - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - HS nêu cảm nhận thân - HS lắng nghe Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có): ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trường Giáo viên: Lớp: 2A Tuần: – Tiết: 23 Thứ ngày tháng… năm …… KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT Bài 5: Em có xinh khơng? Tập viết : Chữ hoa B I.MỤC TIÊU - Viết chữ hoa B cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng Bạn bè chia sẻ bùi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - GV: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, + Mẫu chữ viết hoa Ă, Â Học sinh: SHS, Tập viết tập 1, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG 25 ND hoạt Hoạt động giáo viên động dạy học * Khởi động - GV giới thiệu bài: Các em họcvà viết chữ viết hoa A, Ă, Â tiết học hôm cô giới thiệu HD em viết chữ hoa chữ hoa B Viết a Viết chữ hoa Ă, Â Hoạt động học sinh - HS hát tập thể hát Chữ đẹp mà nết ngoan - HS lấy TV2/T1 - GV ghi bảng tên - GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa B hướng dẫn HS: - HS quan sát chữ viết mẫu: + Quan sát mẫu chữ B: độ cao, độ rộng, nét quy trình viết chữ hoa B + Quan sát chữ viết hoa B: độ cao, độ rộng, nét quy trình viết chữ viết hoa B • Độ cao: li • Chữ viết hoa B gồm nét: nét nét móc ngược trái có phần lượn sang phải, nét nét + GV giới thiệu cách viết chữ mẫu cong lượn thắt + GV viết mẫu Sau cho HS quan sát - HS quan sát lắng nghe video tập viết chữ B hoa (nếu có) - HS quan sát GV viết mẫu • Nét (móc ngược trái có phần lượn sang phải, đầu móc cong): Từ điểm đặt bút giao điểm đường kẻ ngang đường kẻ dọc đưa bút xuống vị trí giao điểm đường kẻ ngang kẻ dọc lượn sang trái tạo nét cong Điểm kết thúc giao điểm đường kẻ ngang đường kẻ dọc - GV cho HS tập viết chữ hoa B bảng (hoặc nháp) - GV theo dõi HS viết VTV2/T1 • Nét (nét cong lượn thắt): Đặt bút giao điểm đường kẻ ngang khoảng đường kẻ dọc 2, viết nét cong vòng lần 1, tạo nét thắt bên dòng kẻ ngang 4, tiếp tục viết nét cong phải Điểm kết thúc nằm đường kẻ dọc quãng hai đường kẻ ngang 2, - HS tập viết chữ viết hoa B (trên bảng ô li, giấy nháp) theo hướng dẫn - HS nêu lại tư ngồi viết - GV hướng dẫn HS tự nhận xét nhận xét lẫn - HS viết chữ viết hoa B (chữ cỡ vừa chữ cỡ nhỏ) vào Tập viết tập - HS góp ý cho theo cặp b Viết câu ứng dụng - GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng SHS: Bạn bè chia sẻ bùi - HS quan sát GV viết mẫu câu ứng dụng bảng lớp (hoặc cho HS quan sát cách viết mẫu hình, có) - GV hướng dẫn viết câu ứng dụng: + Trong câu ứng dụng chữ viết hoa? Vì phải viết hoa chữ đó? - HS đọc câu ứng dụng: Bạn bè chia sẻ bùi - HS quan sát GV viết mẫu câu ứng dụng bảng lớp (hoặc cho HS quan sát cách viết mẫu hình, có) + Nêu cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường (nếu HS không trả lời + Viết chữ viết hoa B đầu câu được, GV nêu) + Cách nối chữ viết hoa với chữ + Khoảng cách chữ ghi tiếng viết thường: chữ a viết gần vào chữ B hoa, khơng có nét nối câu bao nhiêu? + Những chữ cao 2,5 li ? Những chữ cao li? Con chữ t cao bao nhiêu? + Khoảng cách chữ ghi tiếng cấu khoảng cách viết chữ o + Lưu ý HS độ cao chữ cái: chữ hoa B, b, g, h cao 2,5 li (chữ g cao 1,5 li đường kẻ ngang); chữ t cao 1, li; chữ lại cao li + Nêu cách đặt dấu chữ + Cách đặt dấu chữ cái: dấu nặng đặt a (Bạn) + Dấu chấm cuối câu đặt đâu? chữ o (ngọt), dấu huyền đặt chữ e (bè) u (bùi) - HS viết vào Tập viết tập + Vị trí đặt dấu chấm cuối câu: - HS đổi cho để phát lỗi góp ý cho theo cặp nhóm - GV hướng dẫn chữa số lớp, nhận xét, động viên khen ngợi em 2 Củng cố, dặn dò - GV cho HS nêu lại ND học sau chữ i tiếng bùi - Học sinh viết vào Tập viết tập - HS đổi cho để phát lỗi góp ý cho theo cặp nhóm + Hơm nay, em học nội dung gì? - HS nêu ND học - GV tóm tắt nội dung + Sau học xong hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến khơng? - GV tiếp nhận ý kiến - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - HS nêu cảm nhận sau tiết học - HS lắng nghe Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có): ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trường Giáo viên: Lớp: 2A Tuần: – Tiết: 24 Thứ ngày tháng… năm …… KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN: TIẾNG VIỆT Bài 5: Em có xinh khơng? Kể chuyện: Em có xinh khơng? I.MỤC TIÊU - Dựa theo tranh gợi ý để nói nhân vật, việc tranh Biết chọn kể lại 1-2 đoạn câu chuyện theo tranh - HS khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: + Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, + Nắm đặc điểm nội dung VB truyện kể Học sinh: SHS, BTTV tập 1, nháp, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG ND Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh hoạt động dạy học Ôn tập - GV tổ chức cho HS hát vận động * Lớp hát tập thể khởi theo hát động - GV giới thiệu kết nối vào bài: - HS lắng nghe, nhắc lại tên Trong tiết học hôm vận dụng kiến thức đọc, học đọc Em có xinh khơng? để luyện nói kể lại 1-2 đoạn câu chuyện - GV ghi tên - HS ghi vào 15 Nói - GV hướng dẫn HS quan sát tranh theo thứ tự (từ tranh đến tranh 4) nghe a Quan sát - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm tranh, nói tên nhân vật việc thể tranh - HS quan sát tranh, đọc thầm lời voi anh voi em tranh - HS thảo luận nhóm 4, nêu nội dung tranh - Đại diện nhóm lên trình bày Vậy làm để phịng tránh ngộ độc nhà trị tìm hiểu qua TNXH: Phòng tránh ngộ độc nhà (T1) - HS ghi tên vào - GV ghi tên 14 Hoạt động thực - GV tổ chức cho HS quan sát - HS quan sát hình, thảo luận hành hình, thảo luận trả lời câu hỏi: nhóm Hoạt + Vì nhiều người bị ngộ độc qua + Vì họ ăn phải thức ăn ôi thiu bị động đường ăn uống? ruồi muỗi bám vào… - Đại diện số nhóm báo cáo kết - GV mời đại diện số nhóm báo thảo luận cáo kết thảo luận - Nhóm khác lắng nghe bổ sung - GV gợi ý để HS tự đưa câu hỏi khác trả lời: - Tại thức ăn ngày hôm trước bảo + Do thức ăn bị ôi thiu, ruồi, gián đậu quản không cách hơm sau vào… mang mầm bệnh, ăn vào dễ bị ngộ độc khơng nên ăn? + Vì… - Uống nước để qua đêm thường đau bụng, sao? (Nếu HS khơng nói GV giải thích: Nước có gas mở nắp để q lâu biến thành nước đường lạnh Đây môi trường tốt để vi khuẩn sinh sôi, phát triển Nếu nước bị nhiễm khuẩn 20 phút lại sinh loạt vi khuẩn Nếu để lâu, số lượng vi khuẩn nước có gas mở nắp tăng lên nhiều Vì vậy, khơng nên uống nước để lâu.) - Vì thuốc phải để xa tầm tay + Vì em bé, chưa phân biệt thuốc với loại đồ ăn uống khác trẻ em? nên em dễ lấy cho vào miệng nguy hiểm - HS trả lời câu hỏi theo ý hiểu - HS nhận xét, góp ý - Kết luận: Có nhiều nguyên nhân gây - GV kết luận ngộ độc qua đường ăn uống: Ăn phải thức ăn ôi thiu, bảo quản không cách, thức ăn, đồ uống hạn sử dụng; uống thuốc không dẫn - GV yêu cầu HS quan sát hình, thảo - HS quan sát hình, thảo luận theo Hoạt động Yêu cầu cần đạt: HS nêu nguyên nhân gây ngộ độc qua đường ăn uống Đồng thời HS nhận biết số đồ dùng, thức ăn, đồ uống gây ngộ độc khơng cất giữ, bảo quản cách tác hại việc sử dụng thứ luận theo nhóm trả lời câu hỏi nhóm trả lời câu hỏi trong SGK: SGK: + Tên số thức ăn, đồ uống, đồ dùng, không cất giữ, bảo +Hoa bị hỏng (hình 2), bánh mì bị quản cẩn thận gây ngộ độc mốc (hình 3), nước rửa bát dầu ăn để cạnh dễ gây nhầm lẫn (hình 4), thức ăn bị ruồi đậu vào (hình 5), kẹo để lẫn lộn với thuốc tủ thuốc (hình 6), thức ăn có mùi thiu (hình 7) + Dấu hiệu cho em biết thức ăn, + Dấu hiệu để nhận biết: hoa bị đồ uống bị hỏng, ôi thiu? hỏng (mốc, thối, chuyển màu), bánh mì bị mốc trắng, thức ăn có mùi ôi thiu, - GV nhận xét kết luận - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo - GV đưa số câu hỏi để HS có luận trước lớp thể kể thêm tên số đồ dùng, thức - Các nhóm khác lắng nghe bổ ăn, đồ uống khác gây ngộ độc sung không cất giữ, bảo quản cách (hoa chưa rửa, sữa bánh kẹo hạn sử dụng, thớt bị mốc, ) - GV đưa câu hỏi để HS nêu tác hại việc sử dụng đồ dùng, thức ăn, đồ uống không đảm bảo vệ sinh hạn sử dụng 14 Hoạt động thực hành Yêu cầu cần đạt: Nêu cách nhận biết số đồ dùng, thức ăn, đồ uống gây ngộ độc cách cất giữ, bảo quản an toàn - GV hướng dẫn HS thảo luận theo - HS thảo luận theo nhóm cặp nhóm cặp đơi: Liệt kê tên số đơi thức ăn, đồ uống, đồ dùng khác - HS chia sẻ trước lớp gây ngộ độc cất giữ, bảo quản khơng cẩn thận - GV chiếu hình - Quan sát tranh hình giải số thức ăn, đồ uống, đồ dùng để HS tự thích Hướng dẫn nhà GVHDHS: - HS lắng nghe - Hoàn thành tập (nếu lớp chưa hồn thành) nói với bố mẹ đề nghị việc cất giữ, bảo quản đồ dùng, thức ăn gia đình - Thực việc cất giữ, bảo quản đồ dùng, thức ăn, đồ uống, cách để phòng chống ngộ độc nêu lí giải chúng gây ngộ độc - Sau đó, GV chiếu - HS quan sát lắng nghe hình giới thiệu tranh ảnh số cách bảo quản thức ăn, đồ uống, an toàn - HS đọc chia sẻ lời chốt Mặt - Yêu cầu HS đọc chia sẻ lời chốt Trời Mặt Trời Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có): ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trường GV: Lớp: 2A Tuần Tiết: Thứ…….ngày…….tháng………năm 2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 3: Phòng tránh ngộ độc nhà (tiết 2) I MỤC TIÊU Kể số đồ dùng, thức ăn, đồ uống không cất giữ, bảo quản cẩn thận gây ngộ độc - Thu thập thơng tin gây ngộ độc đề xuất việc làm để phòng tránh ngộ độc qua đường ăn uống - Biết cách xử lí tình đơn giản thân người nhà bị ngộ độc - Tuyên truyền hướng dẫn người khác biết cách phòng chống ngộ độc qua đường ăn uống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: + Hình SGK phóng to (nếu có thể), slide minh họa + Máy chiếu số hình ảnh có nội dung gắn với học HS: Một số hình ảnh thức ăn, đồ uống, đồ dùng cất giữ, bảo quản không cách bị hỏng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG ND Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh hoạt động dạy học Nội dung hình - Hình gia đình Minh dọn dẹp, cất giữ, bảo quản thức ăn, đồ dùng sau bữa ăn - Hình số thức ăn, đồ uống: sữa, thịt, bánh mì (có thơng tin bao bì sản phẩm) - Hình em Hoa bị đau bụng Hoa xử lý tình - Hình vẽ tranh tuyên truyền: Cất giữ bảo quản thức ăn Mở đầu - GV tổ chức cho HS giải - HS quan sát hình SHS mục tình sau: Mẹ An siêu thị hoạt động mở đầu trả lời câu hỏi Đến quầy thực phẩm tươi sống, An - HS trả lời sai tùy nhìn thấy thịt, cá, tơm bọc lại theo hiểu biết em để tủ đơng lạnh An hỏi mẹ: + Mẹ ơi, người ta lại bọc thịt, + Em (hoặc chưa) thấy người bị ngộ độc cá, tôm bỏ vào tủ lạnh ạ? Em thay mẹ giải thích cho An + Họ bị ngộ độc do… hiểu - HS lắng nghe - HS đưa nhiều câu trả lời khác nhau, chưa GV khuyến khích, động viên em dẫn dắt: Đó cách bảo quản thực phẩm an tồn - GV ghi tên 19 Hoạt động khám phá Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết số lí gây ngộ độc qua đường ăn uống nêu cách cất giữ, bảo quản cẩn thận đồ dùng, thức ăn, đồ uống Hoạt động Yêu cầu cần đạt: Qua việc trả lời câu hỏi, HS nhận thức cần thiết số cách cất giữ, bảo quản thức ăn, đồ uống, đồ dùng an toàn - HS ghi tên vào - HS quan sát hình - Các cơng việc hình là: niên tình nguyện, khám bệnh miễn phí, dạy học miễn phí - Đây cơng việc tình nguyện - GV tổ chức cho HS liên hệ với kiến (được thể qua từ ngữ: tình thức học tiết 1, quan sát hình, nguyện, miễn phí, tình thương) thảo luận để trả lời câu hỏi - HS nêu ý kiến, HS nhận xét SGK - GV đưa câu hỏi gợi ý: + Những thành viên gia đình Minh làm sau bữa ăn? + Việc làm thể việc cất giữ, bảo quản thức ăn, đồ dùng cách? + Tại phải để dầu ăn vào kệ gia vị?, + Phải cất sữa chua đâu? - GV nhận xét, chốt ý Hoạt động - GV gợi ý để HS nêu số cách bảo quản thức ăn, đồ uống, đồ dùng để phòng tránh ngộ độc khác thông qua câu hỏi: + Em biết cách khác để cất giữ thức ăn qua đêm không bị hỏng? + Nước tẩy rửa nên để đầu cho an toàn? - GVHDHS ghi nhớ ứng dụng thực tế sống - GV cho HS liên hệ với việc làm gia đình thơng qua câu hỏi: + Gia đình em thường bảo quản thức ăn, đồ uống cách nào? + Hoa rau tươi cất giữ để đảm bảo vệ sinh, an tồn, khơng bị thối, hỏng? - HS thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi + Bố cho thức ăn thừa vào tơ thuỷ tinh có nắp đậy cất vào tủ lạnh; mẹ rửa bát úp lên kệ cho khô; cốc chén, bát đĩa xếp gọn gàng riêng ngăn tủ kính, + Minh cất dầu ăn kệ gia vị để tránh nhầm lẫn với loại chất lỏng không ăn/ uống khác + Phải cất ngăn mát tủ lạnh - HS trả lời, HS khác nhận xét - HS làm việc nhóm - Đại diện nhóm trả lời, chưa đúng, nhóm khác bổ sung + Nên đạy nắp bọc kín cất vào tủ lạnh + Nước tẩy rửa phải cất xa vị trí để dầu ăn, nước uống, xa tầm với trẻ em - HS lắng nghe ghi nhớ - HS liên hệ thực tế - HS nói theo thực tế với việc làm gia đình mình, em nhận thức rõ cần thiết phải bảo quản đồ ăn, thức uống cẩn thận * Tổng kết Hướng dẫn nhà * Tổng kết - Tổ chức cho HS đọc chia sẻ lời chốt Mặt Trời - Yêu cầu HS quan sát nói hiểu biết hình chốt: + Hình vẽ nội dung gì? + Nêu cách hiểu em GV kết luận - HS đọc chia sẻ lời chốt Mặt Trời - HS quan sát nói hiểu biết hình chốt Kết luận: Các em tham gia vẽ tranh tuyên truyền cách cất giữ bảo quản thức ăn thể trách nhiệm, ý thức bảo vệ sức khoẻ cho thân, gia đình - Hồn thành tập (nếu lớp chưa xã hội hồn thành) nói với bố mẹ đề nghị việc cất giữ, bảo quản đồ dùng, thức ăn gia đình - Thực việc cất giữ, bảo quản đồ dùng, thức ăn, đồ uống, cách để phòng chống ngộ độc - Sưu tầm số tranh ảnh, việc làm để giữ vệ sinh nhà vệ sinh môi trường Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có): ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trường GV: Lớp: 2A Tuần: Tiết: Thứ …….ngày…… tháng………năm…… KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: ĐẠO ĐỨC Bài 2: Em yêu quê hương (tiết 1) I MỤC TIÊU: - Nêu số biểu kính trọng thầy giáo, giáo - Thực việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi thể tình u q hương: u thương gia đình;chăm sóc, bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên quê hương; kính trọng, biết ơn người có cơng với q hương, - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm II CHUẨN BỊ GV: - SHS, SGV, Vở tập Đạo đức 2; - Bộ tranh quê hương em theo Thông tư 43/2020/TT-BGDĐT; - Bài hát “Màu xanh quê hương” - Máy tính, máy chiếu, (nếu có) HS: SHS, Vở tập Đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG ND HĐDH Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - GV tổ chức cho HS hát/nghe/xem - HS hát/nghe/xem video hát video hát “Màu xanh quê hương” “Màu xanh quê hương” theo điệu Mục tiêu: Tạo theo điệu Sa-ri-ăng, dân ca Khmer Sa-ri-ăng, dân ca Khmer (Nam Bộ), tâm thể tích (Nam Bộ), đặt lời mới: Nam Anh đặt lời mới: Nam Anh cực, hứng thú học tập cho HS kết nối với học - GV đặt câu hỏi: Hãy chia sẻ cảm xúc em hát/nghe/xem video hát - HS chia sẻ cảm xúc em hát/nghe/xem video hát - GV nhận xét, kết luận 20 Khám phá Tìm hiểu câu chuyện “Tình quê" Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức học thực hành xử lý tình cụ thể Hoạt động Tìm hiểu câu chuyện “Tình quê" - GV treo/chiếu tranh lên bảng kể chuyện theo tranh - GV cho HS trao đổi kể chuyện Mục tiêu: HS biết việc làm thể tình yêu quê hương Lan nhóm - GV lắng nghe góp ý cho HS - GV nêu câu hỏi: Lan thể tình yêu quê hương nào? - GV nhận xét, kết luận Hoạt động Tìm hiểu việc cần làm để thể tình yêu quê hương Mục tiêu: HS nêu việc cần làm để thể tình yêu quê hương phù hợp với lứa tuổi Củng cố, dặn dò - HS kể chuyện theo tranh nhóm - HS kể lại câu chuyện trước lớp Các HS khác lắng nghe - HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi - Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung câu trả lời + Lan gom quần áo cũ, sách vở, - GV treo/chiếu tranh SGK lên đồ chơi để tặng cho bạn có hồn bảng, u cầu HS quan sát tranh trả cảnh khó khăn xóm; thắp lời câu hỏi: hương nhà thờ tổ; bạn phấn + Các bạn tranh làm để thể đấu học giỏi; quan tâm, gọi điện hỏi thăm ông bà, tình yêu quê hương? - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi + Các bạn biết yêu quý người thân gia đình, viếng nghĩa trang liệt sĩ để tưởng nhớ anh hùng liệt sĩ… - Đại diện lên trình bày trước lớp, lớp giao lưu: VD- Bạn viếng nghĩa trang liệt sĩ chưa? Bạn làm gif để giữ vệ sinh trường lớp? - Cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét, bổ sung Kết luận: Để thể tình yêu quê hương, em cần: Yêu thương, chăm sóc người thân - GV đặt câu hỏi: Em làm để thể gia đình; kính trọng thầy, cô giáo, yêu quý bạn bè; biết ơn người tình u q hương? có cơng với q hương, chăm sóc, - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi bảo vệ thiên nhiên; cố gắng học giỏi HS có việc làm tốt để để sau xây dựng quê hương thể tình yêu quê hương - GV nhận xét, kết luận Vận dụng - HS quan sát lắng nghe kể chuyện - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - CB cho tiết học sau (B2/T2) - HS thảo luận nhóm đơi, chia sẻ trước lớp việc em làm để thể tình yêu quê hương - Cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có): ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trường GV: Lớp: 2A Tuần: Tiết: Thứ …….ngày…… tháng………năm…… KẾ HOẠCH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Bài 3: Luyện tay cho khéo I MỤC TIÊU: - Tự làm đồ thủ công - Thể khéo léo, cẩn thận II CHUẨN BỊ GV: - Các nguyên vật liệu dụng cụ để làm đồ thủ công (kéo, keo dán, băng dính, khơ, lõi giấy, vải, giấy màu, cúc áo…) - Thẻ chữ: Khéo léo, Cẩn thận HS: SHS, Vở tập HĐTN III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG ND Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐDH Khởi động - Ổn định học sinh Chơi trị Bàn tay biết nói Bản chất: Tạo - GV mời lớp nghĩ xem đôi - HS suy nghĩ nêu cảm xúc vui vẻ bàn tay làm việc cho HS, đồng sống hàng ngày thời dẫn dắt vào hoạt động GV dẫn dắt vào chủ đề cách khám phá chủ thực hành động đơi đề: Nói đơi tay để HS đốn bàn tay khéo GV hỏi HS: Theo em cô vừa thể léo - HS đốn hành động đơi tay điều gì? GV đưa từ khóa để học sinh giáo sáng tạo thực từ khóa như: lời khen “Tuyệt vời!”, sóng VD: biển, mặt nạ, gọi điện thoại, nhà, cây, gió, mưa, tình u thương, 23 Khám phá chủ đề Bản chất: HS tự đánh giá khéo léo, cẩn thận đôi bàn tay qua hoạt động cụ thể Từ phát việc làm được, làm tốt, việc cần luyện tập thêm Kết luận: Bàn tay biết nói gửi đến thơng điệp thú vị, ý nghĩa ta biết cách sử dụng chúng thật mềm mại, linh hoạt, khéo léo Thử tài khéo léo đôi bàn tay - HS đại diện lên bốc thăm - GV lựa chọn đưa số việc, mời HS đại diện tổ lên bốc thăm hoạt động thực Ví dụ: xâu khơ thành vịng, làm tranh từ khơ, xâu dây giày, làm khung ảnh bìa, - GV đề nghị HS quan sát lựa chọn nguyên liêu, dụng cụ để - HS quan sát lựa chọn nguyên thực nhiệm vụ liệu để thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS thực - HS thực nhiệm vụ mà lưu ý việc sử dụng nguyên liệu lựa chọn dụng cụ GV đặt câu hỏi gợi ý: + Khi sử dụng kéo nên hạn chế lại + Khi sử dụng kéo, có lại kẻo vấp ngã gây nguy hiểm + Buộc nút đầu dây xâu khơng? đầu dây cịn lại + Làm để + Dây giày có nhiều cách xâu không bị tuột khỏi dây xâu? + Dây giày có phải có cách xâu? - HS lắng nghe - GV quan sát hỗ trợ HS - HS tham gia nhận xét, dánh giá q trình thực sản phẩm nhóm bạn - GV HS đánh giá sản phẩm Kết luận: Bàn tay thật kì diệu, bàn tay giúp ta làm việc, tạo tổ GV hỏi HS: Theo sản phẩm Để làm nhiều em, để làm nên sản việc hơn, cần luyện tay khéo léo GV đưa thẻ chữ: KHÉO LÉO, phẩm đẹp, cần điều gì? CẨN THẬN GV rút kết luận Mở rộng tổng kết chủ đề Bản chất: Khuyến khích HS để ý tìm ngun liệu, dụng cụ dùng để làm sản phẩm sáng tạo Tổ chức hoạt động: − GV phát cho tổ tờ giấy A1, bút màu, HS thảo luận viết tên nguyên liệu, dụng cụ mà em dùng để làm sản phẩm sáng tạo − GV gợi ý HS số cách sau: + Mời HS quan sát lại dụng cụ, nguyên liệu sử dụng hoạt động trước + GV cho HS quan sát sản phẩm sáng tạo đơi tay (ví dụ: cú vải nhồi bơng) để HS quan sát thử đốn xem, cần dụng cụ, nguyên liệu + GV cho HS nhớ lại sản phẩm làm kể tên dụng cụ, nguyên liệu dùng − GV mời HS tổ trình bày kết thảo luận, khen tặng tổ kể nhiều dụng cụ, nguyên liệu GV rút kết luận Cam kết hành động GV gợi ý HS nhà bố mẹ chơi trị “Xiếc bóng” GV gợi ý HS học cách thể bóng hình nhiều vật đơi bàn tay Thảo luận: Để sáng tạo băng đôi bàn tay, em cần nguyên liệu, dụng cụ gì? - HS làm việc theo tổ - HS quan sát - HS quan sát sản phẩm sáng tạo đơi tay (ví dụ: cú vải nhồi bơng) - HS quan sát thử đốn xem, cần dụng cụ, nguyên liệu - HS nhớ lại sản phẩm làm kể tên dụng cụ, nguyên liệu dùng - HS tổ trình bày kết thảo luận Kết luận: Với bàn tay khéo léo sáng tạo, làm nhiều việc, tạo nhiều sản phẩm đẹp - HS ghi nhớ làm theo Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có): ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trường GV: Lớp: 2A Tuần: Tiết: … Thứ …….ngày…… tháng………năm…… KẾ HOẠCH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Bài 3: Luyện tay cho khéo Sinh hoạt lớp I MỤC TIÊU: - Tự làm đồ thủ công - Thể khéo léo, cẩn thận II CHUẨN BỊ Giáo viên: Hạt đỗ, hạt gạo vật liệu khác; Tấm bìa cứng nội dung tổng kết lớp; danh sách sinh nhật tuần (nếu có); Học sinh: Bản tự nhận xét, đánh giá cá nhân, nhóm, lớp; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG ND HĐDH Hoạt động giáo viên Khởi động - GV mời lớp trưởng lên ổn định lớp học Sơ kết tuần thảo luận kế hoạch tuần sau *Cách thức tiến hành: a/ Sơ kết tuần - Lớp trưởng mời tổ học trưởng lên báo cáo, nhận xét kết * Mục tiêu: HS thực mặt hoạt động tổ biết tuần qua ưu điểm tồn việc thực + Lần lượt Tổ trưởng lên báo cáo, nội quy lớp nhận xét kết thực mặt học hoạt động tuần qua - Sau báo cáo tổ, thành viên lớp đóng góp ý kiến - Lớp trưởng nhận xét chung tinh thần làm việc tổ trưởng cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Nếu bạn khơng cịn ý kiến lớp biểu thống với nội dung mà tổ trưởng báo cáo tràng pháo tay (vỗ tay) - Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến - Dựa thông tin thu thập hoạt động học tập rèn luyện lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét đánh giá mặt hoạt động có in hình đơn giản Bản tóm tắt Hoạt động học sinh - HS hát số hát - Các tổ trưởng nêu ưu điểm tồn việc thực hoạt động tổ - Lớp trưởng nhận xét chung lớp - HS nghe - HS nghe 15 15 b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới * Mục tiêu: HS biết cách lập kế hoạch tuần Chia sẻ sau thu hoạch trải nghiệm lần trước a Chia sẻ vê cách làm xiếc bóng gia đinh em Bản chất: HS chia sẻ cách làm xiếc bóng vật mà biết *Cách thức tiến hành: - Lớp trưởng yêu cầu tổ trưởng dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến lập kế hoạch thực - Các tổ thảo luận đề kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực mục tiêu phấn đấu đạt tinh thần khắc phục mặt yếu tuần qua phát huy lợi đạt tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên tổ - Lớp trưởng cho lớp hát trước tổ báo cáo kế hoạch tuần tới - Lần lượt Tổ trưởng báo cáo kế hoạch tuần tới Sau tổ báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến đến thống phương án thực - Lớp trưởng: Nhận xét chung tinh thần làm việc kết qủa thảo luận tổ - Giáo viên chốt lại bổ sung kế hoạch cho ban - HS nghe - Mỗi tổ gia đình lồi vật, em làm bóng đơi bàn tay - GV xếp để HS thể bóng lồi vật tay (đóng cửa lớp) cần thực tay - GV mời bạn tổ giới thiệu vật thể đơi tay xuất : Chào bạn! Mình là… - HS làm xiếc bóng theo tổ - Các tổ thực theo - Các tổ thảo luận nêu kế hoạch tuần tới - Cả lớp hát đồng - Tổ trưởng lên báo cáo Cả lớp lắng nghe, thảo luận trao đổi ý kiến thống phương án thực - HS giới thiệu vật thể đôi tay Kết luận: GV lớp chia sẻ niềm vui sau chào hỏi sáng tạo - HS nhóm lựa chọn ý tưởng cho tranh trang trí - GV xếp để HS ngồi theo nhóm b Trang trí tranh – HS / nhóm GV mời nhóm lựa hạt đỗ, hạt chọn ý tưởng cho tranh trang gạo vật trí - Các nhóm nhận hạt trang liệu khác - GV đưa ngun tắc an tồn trí Bản chất: HS rèn khéo léo, cẩn thận thực nhiệm vụ sử dụng loại hạt, dụng cụ q trình trang trí tranh (khơng cho hạt vào mũi, miệng; không vừa làm vừa đùa nghịch) GV phát hạt đỗ, gạo vật liệu cho HS nhóm hỗ trợ HS làm việc GV HS đánh giá khen tặng tranh trang trí đẹp, sáng tạo Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có): - HS nhận xét Kết luận: Khi có đơi tay khéo, việc khó khăn thực ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tham khảo: https://vndoc.com/giao-an-dien-tu-lop2 ... việc thể tranh - HS quan sát tranh, đọc thầm lời voi anh voi em tranh - HS thảo luận nhóm 4, nêu nội dung tranh - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận + Tranh 1: nhân vật voi anh voi em,... cáo giao lưu nhóm - GV hỏi thêm: + Các nhân vật tranh ai? + Voi em hỏi anh điều gì? b Chọn kể lại - đoạn câu chuyện theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm nội dung tranh + Tranh... phần lượn sang phải, đầu móc cong): Từ điểm đặt bút giao điểm đường kẻ ngang đường kẻ dọc đưa bút xuống vị trí giao điểm đường kẻ ngang kẻ dọc lượn sang trái tạo nét cong Điểm kết thúc giao điểm

Ngày đăng: 06/01/2023, 16:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan