giao an lop 2 tuan 1 sach ket noi

74 4 0
giao an lop 2 tuan 1 sach ket noi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên: … Lớp: 2A Tuần: – Tiết: + Thứ ngày tháng… năm …… KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN: TIẾNG VIỆT Bài 1: Tơi học sinh lớp Tập đọc: Tôi học sinh lớp I MỤC TIÊU: Sau học, HS: * Kiến thức, kĩ a Đọc tiếng có âm dễ lẫn ảnh hưởng phát âm địa phương Bước đầu biết đọc lời kể chuyện lời nói trực tiếp nhân vật đặt dấu ngoặc kép với ngữ điệu phù hợp b Nhận biết việc câu chuyện Tôi học sinh lớp Hiểu cảm xúc háo hức, vui vẻ bạn học sinh ngày khai giảng năm học lớp 2 Biết viết chữ viết hoa A (chữ cỡ vừa cỡ nhỏ); viết câu ứng dụng Ánh nắng tràn ngập sân trường Nhận biết việc tranh minh hoạ kì nghỉ hè bạn nhỏ; nói điều đáng nhớ kì nghỉ hè - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Trả lời câu hỏi Hiểu nắm nội dung II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, + Cách đọc - hiểu thể loại truyện tự Chú ý cách đọc lời người kể chuyện theo thứ cách chuyển đổi giọng đọc lời nhân vật theo lời dẫn trực tiếp + Sưu tầm tranh ảnh hoạt động trẻ em kì nghỉ hè để HS tham khảo phần Nói nghe + Mẫu chữ viết hoa A Học sinh: SHS, Tập viết tập 1, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC TG ND hoạt động dạy học Khởi động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV chiếu đoạn phim có hình ảnh - HS xem hát theo lớp ngày đầu học nhạc “Ngày học” + Cảm xúc + HS trả lời theo cảm nhận em ngày đầu học nào? - GV cho HS quan sát tranh minh - HS quan sát tranh minh hoạ, thấy hình ảnh ngơi hoạ trường, cảnh HS nơ đùa, cảnh phụ * Giới thiệu huynh dắt tay đến trường - GV dẫn dắt: Năm em lên lớp 2, anh chị em học sinh lớp Quang cảnh ngày khai trường, ngày đầu đến lớp trở nên quen thuộc với em, khơng cịn bỡ ngỡ năm ngối Đây học chủ điểm Em lớn lên ngày mở đầu mơn Tiếng Việt học kì 1, lớp giúp em hiểu: ngày đến trường ngày vui, ngày em học bao điều lạ để em lớn khôn - GV dẫn dắt vào đọc cách - HS thảo luận nhóm 2 Đọc văn cho HS trả lời số câu hỏi gợi ý: + Em chuẩn bị để đón a Đọc mẫu + Em mẹ mua ba ngày khai giảng? (đồ dùng học tập, lô mới, đồng phục mới… trang phục, ) + Em mẹ chuẩn bị + Em chuẩn bị hay có cho giúp em? + Em có cảm giác hồi + Em cảm thấy hộp, phấn khởi, chuẩn bị cho ngày khai giảng? + Em thấy vui háo hức… - GV mời - HS nói - Đại diện nhóm chia việc chuẩn bị cho ngày sẻ, nhóm khác nhận khai giảng xét bổ sung - GV nhận xét, chuyển ý giới thiệu - HS lắng nghe GV giới thiệu đọc: Các em ạ, có câu chuyện kể bạn học sinh lớp háo hức đón ngày khai trường Chúng ta nghe bạn kể lại nhé! - HS nhắc lại, mở ghi - GV ghi đề bài: Tôi học sinh lớp đề - HS lắng nghe - GV đọc mẫu toàn VB, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, dừng lâu sau đoạn - Đọc lời nhân vật với - GV hướng dẫn cách đọc lời giọng nhanh, thể cảm nhân vật đặt dấu ngoặc xúc phấn khích, vội vàng kép - GV HD HS chia đoạn - HS chia đoạn theo ý + Bài chia làm hiểu đoạn? - Lớp lắng nghe đánh dấu vào sách - GV HS thống - Bài chia làm đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến “sớm lớp” + Đoạn 2: Từ “Tôi háo hức”… đến “cùng bạn” + Đoạn 3: phần lại 10 b Chia đoạn - HS thảo luận, cử đại diện - GV chia nhóm để HS thảo luận, cử đại diện đọc đoạn theo y/c - HS đọc nối tiếp đoạn lần GV - GV: Sau đọc, em thấy tiếng, - HS nêu từ tiếng khó đọc mà vừa tìm từ khó đọc? - GV cho HS nêu số từ ngữ dễ +VD: lống, rối rít, ríu rít, phát âm nhầm ảnh hưởng rụt rè, níu, vùng dậy tiếng địa phương - HS luyện đọc từ ngữ khó.vừa tìm (CN, nhóm, ĐT) - GV đọc mẫu từ khó Yêu cầu HS - HS luyện đọc câu dài đọc từ khó VD: Nhưng vừa đến cổng trường, tơi thấy - GV đưa câu dài hướng dẫn HS bạn lớp ríu rít nói cười/ sân ngắt nghỉ luyện đọc + Ngay cạnh chúng tôi,/ em lớp 1/ rụt rè/ níu chặt tay bố mẹ, thật giống tơi năm ngối - – HS đọc câu c Đọc đoạn - HS nhận xét đánh giá mình, đánh giá bạn - GV nghe chỉnh sửa cách phát - HS đọc nối tiếp đoạn (lượt 2-3) âm, cách ngắt nghỉ cho HS - HS GV nhận xét, - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn đánh giá - GV lắng nghe sửa sai cho HS - HS lắng nghe, tự chỉnh sửa cho - GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa - HS đọc giải nghĩa từ từ ngữ giải mục Từ sách học sinh ngữ + loáng (một cái): nhanh + níu: nắm lấy kéo lại - GV đưa thêm từ ngữ + lớn bổng: lớn nhanh khó HS vượt hẳn lên + tủm tỉm: kiểu cười không mở miệng, cử động mơi cách kín đáo + háo hức: vui sướng nghĩ đến nóng lịng chờ đợi - Em nói câu có chứa từ ngữ điều hay, vui tới háo hức + ríu rít: từ diễn tả cảnh trẻ em tụ tập cười nói rộn ràng bầy chim; + rụt rè: tỏ e dè, khơng mạnh dạn làm d Đọc tồn văn - GV HD luyện đọc theo nhóm VD: Em háo hức mong chờ ngày khai trường - Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn nhóm (như HS làm mẫu - GV giúp đỡ HS nhóm trước lớp) gặp khó khăn đọc bài, tuyên - HS góp ý cho dương HS đọc tiến - GV tổ chức cho HS đọc thi đua - HS đọc thi đua nhóm - GV hướng dẫn HS nhập vai - 2HS nhập vai đọc nhân vật Nam, thể giọng vui theo lời nhân vật vẻ hào hứng - Gọi HS đọc toàn VB * Củng cố - 1-2HS đọc toàn - GV HS nhận xét, sửa lỗi - HS nhận xét đánh giá phát âm (nếu có) - HS nêu nội dung học - HS nêu cảm nhận sau tiết + Hơm nay, em học nội học dung gì? - GV tóm tắt nội dung + Sau học xong hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến khơng? - HS lắng nghe - GV tiếp nhận ý kiến - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS TIẾT 2: TÌM HIỂU BÀI * Ôn tập -Học sinh vận động chỗ khởi động * HS hát tập thể Đi học Trả lời câu - GV cho HS đọc lại toàn hỏi - HS đọc câu hỏi xác định yêu cầu - 1-2HS đọc Tôi học sinh lớp - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung trả lời câu hỏi theo hình thức hoạt động nhóm - HS đọc lại đoạn + GV nêu câu hỏi, yêu cầu - HS làm việc nhóm nhóm thảo luận nhóm để nêu 1HS đọc to câu hỏi, câu trả lời bạn trao đổi trả lời cho câu hỏi - GV cho HS đọc lại đoạn + Đáp án: a, b, c Câu Những chi tiết cho thấy bạn nhỏ háo hức đến trường vào ngày khai giảng: a vùng dậy - Từng em nêu ý kiến mình, nhóm góp ý b muốn đến sớm lớp - Đại diện nhóm báo cáo kết (Một nhóm nêu câu hỏi, nhóm trả lời đổi lại) c chuẩn bị nhanh d thấy lớn bổng lên - GV HS nhận xét - GV HS thống đáp án - GV khen nhóm tích cực trao đổi tìm đáp án - Nếu HS trả lời câu hỏi nhanh, GV mở rộng câu hỏi: + Em có cảm xúc đến trường vào ngày khai giảng? - GV chốt ý, chuyển câu hỏi Câu Bạn có thực - Cả nhóm thống lựa chọn đáp án - Nhóm khác nhận xét, đánh giá mong muốn đến sớm lớp khơng? Vì sao? - GV tổ chức HS làm việc lớp - GV HS thống đáp án - HS nêu theo cảm xúc thật - GV HS nhận xét Câu Bạn nhận thay đổi lên lớp 2? - GV nêu câu hỏi, HS tìm câu trả lời + GV HS nhận xét thống đáp án - GV mở rộng câu hỏi liên hệ thân: + Các em thấy có khác so với em vào lớp 1? + Các em thấy có khác so với em lớp 1? - 1HS đọc câu hỏi - HS xác định yêu cầu - HS làm việc chung lớp - HS đọc lại đoạn 2, lớp đọc thầm đoạn - Một số (2 - HS trả lời câu hỏi) + Bạn khơng thực mong muốn bạn khác muốn đến sớm nhiều bạn đến trước bạn - HS nhận xét, góp ý cho bạn - GV HS nhận xét đánh giá thi - 1HS đọc câu hỏi đua - HS xác định yêu cầu 10 - HS làm việc chung lớp Luyện đọc - GV cho HS đọc diễn cảm lại - GV lắng nghe sửa chữa cho HS - - HS trả lời câu hỏi (nếu có) + Bạn thấy lớn bổng lên - GV tổ chức cho HS làm việc theo - HS nhận xét, góp ý cho 12 Luyện tập nhóm theo văn Câu Từ nói đọc em lớp ngày khai trường? a ngạc nhiên b háo hức c rụt rè - GV HS thống đáp án (đáp án c) Câu Thực yêu cầu sau: bạn - Gợi ý: Điểm khác biệt tính cách thân (tự tin, nhanh nhẹn hơn), học tập (đã biết đọc, biết viết/ đọc viết trôi chảy), quan hệ bạn bè (nhiều bạn bè hơn, biết tất a Nói lời chào tạm biệt mẹ trước bạn lớp, có đến trường bạn thân lớp, ), tình cảm với thầy (u - Tổ chức làm việc lớp: q thầy cơ), tình cảm + GV mời - HS nói lời chào với trường lớp (biết tất tạm biệt mẹ trước đến khu vực trường, trường nhớ vị trí lớp học, + GV lớp góp ý - HS liên hệ thân - GV hướng dẫn HS luyện tập theo - HS nhận xét, góp ý cho cặp/ nhóm bạn + GV động viên HS đưa - HS lắng nghe cách nói lời chào tạm biệt khác + GV khuyến khích HS mở rộng - 1-2 HS đọc lại thêm tình khác để - Cả lớp đọc thầm theo nói lời tạm biệt mẹ - HS làm việc theo nhóm b Nói lời chào thầy, giáo đến lớp - Từng HS nêu đáp án lí - GV tổ chức làm việc lớp: lựa chọn đáp án + GV mời HS đóng vai đóng vai thầy/ giáo, đóng vai HS - Đại diện nhóm nêu kết - GV lớp góp ý - HS nhận xét bổ sung ý kiến - - HS nói lời chào tạm biệt mẹ trước đến trường VD: Con chào mẹ, học - HS làm việc theo cặp đơi + Từng em đóng vai để nói lời chào tạm biệt mẹ trước đến trường VD: Con chào mẹ ạ, học chiều mẹ VD: Chào tạm biệt mẹ công tác (Con chào mẹ ạ, mẹ sớm với mẹ nhé), chào tạm biệt mẹ để quê với ông bà (Con chào mẹ, gọi điện cho mẹ ngày nhé), ) - HS nhận xét bổ sung ý kiến - HS đóng vai đóng vai thầy/ giáo, đóng vai HS - HS nói lời chào với thầy, giáo đến lớp VD: Em chào thầy/cô - HS nhận xét bổ sung ý kiến * Củng cố + Hôm nay, em học nội - HS nêu nội dung học dung gì? - HS nêu cảm nhận sau tiết - GV tóm tắt nội dung học + Sau học xong hôm nay, - HS lắng nghe em có cảm nhận hay ý kiến khơng? - GV tiếp nhận ý kiến - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thời gian 2’ Các hoạt động phù hợp Hoạt động giáo viên HS chưa tự tin Thông qua việc giới thiệu, HS hiểu rõ hệ gia đình rèn luyện kĩ trình bày trước lớp Hoạt động học sinh - GV động viên, khuyến khích HS chưa tự tin Hướng HS hoàn thành sơ đồ hệ dẫn nhà gia đình (nếu chưa hồn thành) giới thiệu với ông bà, bố mẹ Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… Trường GV: Lớp: 2A Tuần: Tiết: Thứ …….ngày…… tháng………năm…… KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 1: Các hệ gia đình (tiết 2) I MỤC TIÊU: Sau học, HS sẽ: - Kể thành viên gia đình nhiều hệ - Vẽ, viết dán ảnh thành viên gia đình có hai, ba hệ vào sơ đồ - Nói cần thiết việc quan tâm, chăm sóc, yêu thương hệ gia đình thực việc làm thể điều - Bày tỏ tình cảm thân thành viên gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: GV: Hình SGK phóng to (nếu có) Học sinh: Một số tranh, ảnh gia đình (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG ND hoạt động dạy học 2’ Mở đầu Hoạt động giáo viên - GV tổ chức cho HS hát - Lớp hát Ba nến hát gia đình lung linh - GV kết nối vào bài: Tiết học hơm tìm hiểu tiếp Các thếhệ gia đình (t2) 9’ Hoạt động khám phá Hoạt động học sinh - GV ghi bảng - HS ghi - GV hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát hình gia đình quây Yêu cầu cần hình gia đình quây quần sau quần sau bữa ăn tối, thảo luận đạt: Nêu bữa ăn tối, thảo luận nhómvà nhóm việc làm thể quan tâm, chăm sóc hệ gia đình lí giải thành viên cần làm việc thực nhiệm vụ yêu cầu SGK - Đại diện vài nhóm lên trả - Gọi đại diện vài nhóm lời, nhóm khác bổ sung lên trả lời, nhóm khác bổ sung GV nhận xét, động viên, qua HS: + Nói việc làm thành viên gia đình nhận thức việc làm thể quan tâm, chăm sóc hệ + Hiểu hệ gia đình phải quan tâm, chăm sóc lẫn (có hệ hệ kia: có ơng bà có bố mẹ, có bố mẹ có con; thể tình u thương, lịng biết ơn hệ gia đình) 10’ Hoạt động thực hành Yêu cầu cần đạt: HS nói làm việc thể quan tâm, chăm sóc lẫn hệ gia đình - Yêu cầu HS quan sát nêu - HS quan sát nêu nội dung nội dung hình HS hình trả lời chưa đúng, GV định hướng cho HS hiểu nội dung tình - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để đưa cách ứng xử tình huống, sau lựa chọn hai tình huống, phân vai thể vai diễn cách ứng xử Hoạt động nhóm vận dụng – GV quan sát, khuyến khích, - HS thảo luận nhóm để đưa cách ứng xử tình huống, sau lựa chọn hai tình huống, phân vai thể vai diễn cách ứng xử nhóm - Nhóm có phần thể tốt lên động viên chọn nhóm thể trình diễn trước lớp tốt để trình diễn trước lớp 12’ GV tổ chức HS theo cặp đôi nhóm: - HS hoạt động theo cặp đơi - Kể cho nghe việc em làm để thể quan tâm, chăm sóc đến hệ gia đình thơng qua việc trả lời câu hỏi gợi ý: + Em làm để thể quan tâm với + Em giúp mẹ công việc nhà, thành viên gia đình? chơi em, … + Khi bố mẹ ốm, em ứng xử + Em giữ im lặng bố mẹ nào? nghỉ, lấy nước cho mẹ,… + Em làm để ơng bà vui? - Nêu việc em thích + Hát cho ơng bà nghe, nhổ tóc làm giải thích sâu cho ơng, đọc truyện cho bà lại thích làm việc nghe, - Nói với bạn lí em + Được ơng bà nấu cho ăn ngon, yêu quý ông bà, bố mẹ, anh ông đón lúc tan học, chị em chia sẻ niềm vui hát, kể chuyện cho ông bà sống với ông bà nghe, * Tổng kết - Yêu cầu HS đọc - HS đọc chia sẻ phần chốt chia sẻ phần chốt Mặt Mặt Trời Trời - Quan sát nói hiểu biết hình chốt: + Tranh vẽ gì? - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi + Hoa ơmlấy bà nói: + Lời nói hình thể “Lớn lên cháu làm bác sĩ để điều gì? chữa bệnh cho bà”, thể quan tâm đến bà + HS nói theo cảm xúc + Nếu em, em nói với bà? - Củng cố nội dung học câu hỏi tổng hợp: Kể việc làm thành viên gia đình em thể quan tâm, chăm sóc lẫn nhau; Em làm để thể chăm sóc với bố mẹ/ ông bà? ) 2’ Hướng - Thực việc làm - Hs làm theo dẫn nhà thể yêu thương, chăm sóc với thành viên gia đình - Tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp người lớn gia đình người xung quanh Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………… Trường GV: Lớp: 2A Tuần Thứ…….ngày…….tháng………năm 2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: ĐẠO ĐỨC Bài 1: Vẻ đẹp quê hương em (tiết 1) Tiết: I MỤC TIÊU Sau học, HS: Kiến thức, kĩ - Nêu địa quê hương - Bước đầu nhận biết vẻ đẹp thiên nhiên người quê hương - Thực việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi thể tình yêu quê hương: yêu thương gia đình; chăm sóc, bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên q hương; kính trọng, biết ơn người có công với quê hương, - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: : SHS, SGV, Vở tập Đạo đức 2; - Bộ tranh quê hương em theo Thông tư 43/2020/TT-BGDĐT; - Bài hát “Quê hương tươi đẹp”; - Máy tính, máy chiếu, (nếu có) Học sinh: - SHS, Vở tập Đạo đức - Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học TG 5’ ND hoạt động dạy học Khởi động Hát tập thể “Quê hương tươi đẹp” (nhạc dân ca Nùng Hoạt động giáo viên - Tổ chức hoạt động tập thể: + GV tổ chức cho HShát/nghe/xem video hát “Quê hương tươi đẹp” - Lớp hát vận động theo (nhạc dân ca Nùng, hát lời: Anh Hoàng) + GV đặt câu hỏi: Chia sẻ cảm xúc em hát/nghe/xem video hát Mục tiêu: Tạo tâm thể - GV nhận xét, kết luận tích cực, hứng thú học tập cho HS kết nối với học 9’ Hoạt động học sinh - HS suy nghĩ trả lời theo cảm xúc mà có - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS quan sát tranh - HS quan sát tranh SGK, thảo luận nhóm đơi Hoạt động SGK, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi Giới thiệu địa trả lời câu hỏi - HS trả lời: quê hương + Các bạn giới thiệu Mục tiêu: HS + Các bạn tranh làm tên quê với gì? giới thiệu địa + Địa quê hương bạn + Bạn Lan xa Lũng Cú, quê hương huyện Đồng Văn, tỉnh Hà đâu? Giang; Bạn Huy phường Lê Mao, Vinh, tỉnh Nghệ An - Các HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung Khám phá + Hãy giới thiệu địa quê hương em - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Vòng tròn bè bạn”: - GV chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm từ – HS, giới thiệu cách chơi: Mỗi nhóm đứng thành vịng trịn, nắm tay nhau, giới thiệu địa quê hương - GV theo dõi nhóm chơi, hỗ trợ (nếu cần thiết) GV nhận xét, kết luận - GV mở rộng, cho HS biết giới thiệu địa quê nội, quê ngoại 8’ Hoạt động Khám phá vẻ đẹp thiên nhiên quê hương em Mục tiêu: HS nhận biết vẻ đẹp thiên nhiên quê hương - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi: + Các tranh vẽ cảnh gì? + Nêu nhận xét em quan sát tranh - HS lắng nghe cách chơi - HS chơi theo nhóm 4, giới thiệu địa q hương Kết luận: Ai có q hương nơi sinh lớn lên Các em cần biết nhớ địa quê hương Quê nội: nơi bố sinh lớn lên Quê ngoại : nơi mẹ sinh lớn lên - HS làm việc cá nhân, quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi - HS trả lời: + Tranh 1: Bạn nam giới thiệu quê bạn có cao nguyên núi đá; Tranh 2: Bạn gái giới thiệu quê bạn miền biển; Tranh 3: ; Tranh 4:… + HS nêu theo cảm nhận - GV HS nhận xét - GV yêu cầu HS giới thiệu cảnh - HS khác nhận xét, góp ý đẹp quê hương em - HS làm việc nhóm 4: Chia sẻ với bạn nhóm tranh ảnh sưu tầm cảnh đẹp quê hương, thảo luận nhóm, lựa chọn tranh ảnh - GV lắng nghe, nhận xét đẹp - Cử đại diện nhóm lên trình bày trước lớp - Cả lớp quan sát, lắng nghe nhận xét cách giới thiệu cảnh đẹp quê hương bạn, bình chọn cách giới thiệu cá nhân nhóm hay - HS mở rộng, giới thiệu di sản, đặc sản quê hương GV nhận xét, kết luận 10’ Hoạt động Khám phá vẻ - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn, đẹp người quan sát tranh SGK trả lời quê hương em câu hỏi: Mục tiêu: HS + Người dân quê hương Nam nhận biết nào? giới thiệu vẻ đẹp người quê hương - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm: Giới thiệu người quê hương em - GV quan sát nhóm làm việc Kết luận: Mỗi người sinh vùng quê khác nhau, vùng quê có cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp Các em cần tìm hiểu, yêu mến, tự hào cảnh đẹp thiên nhiên quê hương - HS đọc đoạn văn, quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi: - HS trả lời: Người dân quê hương Nam yêu thương, giúp đỡ - Các bạn khác lắng nghe, nhận xét - HS trao đổi nhóm 6: Giới thiệu người q hương + Các nhóm thảo luận, tìm vẻ đẹp người quê hương + Đại diện nhóm trình bày trước lớp + Cả lớp theo dõi, nhận - GVHD nhóm nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn xét, đánh giá - GV nhận xét, kết luận Kết luận: Con người vùng quê có vẻ đẹp, em cần tự hào trân trọng vẻ đẹp người q hương + Hơm nay, em học nội - HS nêu nội dung học dung gì? - GV tóm tắt nội dung - HS nêu cảm nhận sau tiết + Sau học xong hơm nay, học em có cảm nhận hay ý kiến khơng? * Củng cố, - GV tiếp nhận ý kiến dặn dò - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS 3’ - HS lắng nghe - CB cho tiết học sau (B1/T2) Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………… Trường GV: Lớp: 2A Tuần Tiết: Thứ ngày tháng năm 2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Bài 1: Hình ảnh em I Mục tiêu: Sau học, HS: Kiến thức, kĩ - Nhận diện hình ảnh thân thiện, ln vui vẻ thân - Thể khéo léo, cẩn thận thân qua sản phẩm tự làm Năng lực, phẩm chất - Nhận diện hình ảnh thân - Quan tâm thể hình ảnh thân thiện, vui vẻ thân II Đồ dùng dạy học: - Trong lớp học, bàn ghế kê thành dãy - Một gương nhỏ - Thẻ chữ: THÂN THIỆN, VUI VẺ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG 7’ ND hoạt Hoạt động giáo viên động dạy học Khởi động - Ổn định học sinh Hoạt động học sinh Bản chất hoạt - Cho HS chơi trò chơi Máy ảnh - HS chơi trò chơi thân thiện động: Tạo Tổ chức hoạt động: Hai bạn sắm vai chụp ảnh cho cảm xúc vui vẻ cho HS, đồng thời dẫn dắt em - GV mời HS chơi theo cặp đôi - HS chơi theo cặp Mỗi bạn sửa soạn quần áo, đầu vào hoạt động ngồi bàn khám phá chủ đề - GV dẫn dắt HS vào chủ đề cách đặt câu hỏi cho vài cặp đơi tóc để bạn bên cạnh làm động tác chụp ảnh cách đặt ngón tay trỏ ngón tay ghép vào thành hình vng mơ máy ảnh Mỗi lần chụp, HS hô: “Chuẩn bị! Cười! Xoạch!” - HS trả lời theo suy nghĩ - GV hỏi “nhiếp ảnh gia”: + Bạn tạo dáng, mỉm + Khi em chụp ảnh cho bạn, bạn cười… làm gì? + Vì em lại nhắc bạn + Em nhắc bạn cười để ảnh chụp nhìn đẹp cười? + Theo em, có ảnh thật ảnh nào? + Tấm ảnh đẹp - GV hỏi “người mẫu ảnh”: + Khi chụp ảnh, em muốn gương mặt nào? + Em muốn gương mặt thật xinh + Em muốn ảnh sao? + Em muốn có ảnh thật đẹp GV kết luận Kết luận: Hình ảnh tươi Giới thiệu ghủ đề học: Cơ trị vui, thân thiện mình tìm hiểu HĐTN Hình hình ảnh ln ảnh em CĐ1: Khám phá muốn lưu lại thân 13’ Khám phá chủ đề GV đề nghị HS nhớ lại hình Thảo luận: Em muốn hình Bản chất: HS ảnh ngày ảnh câu hỏi: mắt người đánh giá lại hình ảnh + Ra đường, gặp hàng xóm, bạn - HS nhớ lại trả lời theo thể bè, em mỉm cười hay… nhăn mặt? suy nghĩ ngày vui vẻ + Em chào hỏi vồn vã hay vội vàng bỏ đi? hay rầu rĩ, + Em … gặp hàng thân thiện hay + Em thử hỏi bạn bên cạnh xem, xóm, bạn bè bình thường em cười nhiều hay cau có… để nhăn mặt nhiều hơn? từ muốn + Ở bên em, bạn có thấy vui vẻ thực hành + Em … không? thay đổi hình + Theo em, người vui vẻ +…… ảnh người nào, thường hay làm gì? cho vui vẻ, thân thiện + Theo em, người thân thiện +… người thường hay làm gì? + Người vui vẻ người ln mỉm cười, cười thoải mái, hay kể chuyện vui, không buồn bực lâu dù gặp chuyện không vui, hay hát,… + Người thân thiện người thường hay chào hỏi người, hay trò chuyện, hay khen ngợi an ủi người, sẵn sàng giúp đỡ người,… - GV đề nghị lớp vẽ vào tờ - HS vẽ giấy bìa bí mật: Nếu bạn thấy người vui vẻ, thân thiện, vẽ hình mặt cười Nếu bạn thấy chưa vui vẻ, thân thiện lắm, muốn thay đổi hình ảnh mắt người, vẽ hình dấu cộng + - Sau đó, GV đưa hộp - HS đặt tờ giấy to để HS đặt tờ giấy được gấp lại vào hộp gấp lại vào lời hứa thầy giữ gìn bí mật cho HS Kết luận: Nếu muốn trở GV kết luận thành người vui vẻ thân GV đưa thẻ chữ THÂN THIỆN, thiện, thử thay đổi thân VUI VẺ - HS ghi nhớ vận dụng vào thực tế 10’ Mở rộng tổng kết chủ đề Bản chất: Cùng đưa “bí kíp” để trở thành người tươi vui, thân thiện thực - GV mời HS lên thể tình trước lớp GV đề nghị HS cho lời khuyên: đóng góp “bí kíp” để bạn A thể người thân thiện, vui vẻ bạn B - GV gợi ý như: Mắt nhìn vào đâu? Cười hay cau mày? Nên chào hay lờ đi? Muốn thể thân thiện thân quen làm gì? Nhận diện hình ảnh thân thiện, tươi vui em bạn - HS lên thể tình trước lớp - − HS đóng góp ý kiến - Mắt nhìn vào người đối diện, nở nụ cười vui vẻ chào hỏi - GV mời HS thể thân - HS thực hành: thể thiện, vui tươi với người bạn sưh thân thiện, vui tươi với nhóm bạn lớp bạn nhóm, lớp - GV mời HS đọc theo: “Mắt nhìn nở nụ cười – Gặp – Chào hỏi tươi vui – Khoác vai thân thiện,…” đề nghị HS bổ sung thêm đọc tiếp - HS đọc: “Mắt nhìn nở nụ cười – Gặp – Chào hỏi tươi vui – Khoác vai thân thiện,…” - GV nương theo câu trả lời HS Ví dụ: “Tay bắt mặt để đọc mừng – Hỏi thăm chuyện, ” 5’ - GV cho HS nhìn vào gương chuẩn bị sẵn để HS Kết luận: Hoá ra, vui vẻ, ngắm gương xem thân thiện với người có vui tươi hay khơng khơng q khó - GV gợi ý HS nhà bố mẹ - Hs làm theo Cam kết ngắm lại an-bum ảnh hành động gia đình để tìm hình ảnh vui vẻ mình, nhà - GV đề nghị HS xin (mượn) bố mẹ - Hs làm theo ảnh mà em thích mang đến lớp tham gia triển lãm ảnh vui có tên “Hi hi, ha” GV gợi ý tìm ảnh mà nhìn vào, người thấy hình ảnh tươi vui muốn cười theo Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có): … Tham khảo: https://vndoc.com/giao-an-dien-tu-lop2 ... - GV chốt nội dung tranh - HS nói theo suy luận - tranh 1: học; tranh 2: khăn mặt; tranh 3: Cô giáo; tranh 4: quần áo, tranh 5: mũ; tranh 6: chải đầu; tranh 7: cặp sách; tranh 8: bác sĩ Kết hợp... quan sát tranh trao đổi nhóm - GV cho HS quan sát tranh, so sánh số xếp số theo yêu - HS thống đáp án ghi vào cầu - GV theo dõi nhóm hoạt động b Từ lớn đến bé a Từ bé đến lớn: 14 ; 15 ; 19 ; 22 ... tập thể lớp: + Quan sát tranh + Nêu nội dung tranh: Tranh vẽ cảnh đâu? Trong tranh có ai? a Kể điều đáng nhớ kì nghỉ hè em Mọi người làm gì? - HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh + GV gọi số

Ngày đăng: 06/01/2023, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan