1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1016 Quy trình xây dựng và sử dụng bộ công cụ theo dõi đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5 tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh dựa trên bộ chuẩn phát triể.docx

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 40,06 KB

Nội dung

Nguyễn Thị Kim Anh Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI, ÐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ MẪU GIÁO TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DỰA TRÊN BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM TUỔI VIỆT NAM NGUYỄN THỊ KIM ANH* TÓM TẮT Trên sở vận dụng lí thuyết quy trình xây dựng cơng cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mầm non số nước giới, viết đưa quy trình xây dựng sử dụng công cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mầm non Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) dựa Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 23 tháng năm 2010 Từ khóa: cơng cụ theo dõi, đánh giá, phát triển trẻ mẫu giáo tuổi; quy trình xây dựng cơng cụ; quy trình sử dụng công cụ ABSTRACT The process of constructing and utilizing the toolkit for monitoring and evaluating the development of 5-year-old kindergarten children in Ho Chi Minh City based on the Standards of Development for 5-year-old children in Vietnam In light of the theory of the process of constructing the toolkit for monitoring and evaluating the development of kindergarten children in several countries around the world, the article presents the process of constructing and utilizing the toolkit for monitoring and evaluating the development of kindergarten children in Ho Chi Minh City based on the Standards of Development for 5-year-old children (SOD years old) in Vietnam issued by the Ministry of Education and Training along with Circular No 23/2010/TT-BGDDT July 23, 2010 Keywords: the toolkit for monitoring and evaluating, the development of 5-year-old kindergarten children; the process of constructing the toolkit; the process of utilizing the toolkit Đặt vấn đề Bộ công cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo tuổi công cụ cần thiết, thiết kế để hỗ trợ giáo viên mầm non, cán quản lí giáo dục mầm non việc theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo tuổi Bộ cơng cụ hỗ trợ * TS, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TPHCM giáo viên mầm non theo dõi, đánh giá phát triển trẻ tuổi cách khách quan, có hệ thống tồn diện Kết đánh giá Bộ cơng cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo tuổi, kết hợp với phương pháp quan sát, trò chuyện, trắc nghiệm… đưa minh chứng khách quan phát triển trẻ nhóm trẻ Hướng dẫn sử dụng Bộ cơng cụ cụ thể hóa cách chi tiết cách theo dõi, đánh giá phát triển trẻ tuổi dựa Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi (Bộ CPTTE5T) Việt Nam trường mầm non tham gia thực nghiệm sư phạm TPHCM Đây mơ hình thử nghiệm TPHCM phát triển nhóm nghiên cứu cơng tác Trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) TPHCM Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương 2.1 (CĐSPTW) TPHCM Bộ công cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo tuổi TPHCM nghiên cứu xây dựng thực nghiệm trường mầm non TPHCM từ cuối năm 2012 đến tháng 42014 Thực nghiệm liên quan đến đánh giá tính hiệu Bộ cơng cụ qua loạt thơng tin phản hồi từ phía cán quản lí, chun viên Phịng Mầm non, Sở Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) TPHCM, Phòng GD&ĐT quận huyện đặc biệt trường mầm non thực nghiệm Công tác theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo tuổi không đơn đánh giá vấn đề đơn lẻ, mà đối tượng đánh giá thể tích hợp đa phương diện có khác biệt đáng kể hình thức nội dung Do vậy, bên cạnh Bộ CPTTE5T Việt Nam với hệ thống lĩnh vực, chuẩn, số theo dõi phát triển trẻ em tuổi, phải tính tới việc xây dựng Bộ cơng cụ theo dõi, đánh giá chuẩn phát triển trẻ mẫu giáo tuổi • quy trình đánh giá thống cho sở giáo dục mầm non (GDMN) thuộc loại hình Việc xây dựng Bộ công cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ cần tuân thủ theo nguyên tắc định để đảm bảo tính hiệu quả, tính hệ thống khoa học Trong yêu cầu đó, việc xây dựng quy trình bước để xây dựng, triển khai công cụ thực tiễn tiến trình quan trọng để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài Giải vấn đề Quy trình xây dựng công cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo tuổi TPHCM Dựa vào mục đích, nguyên tắc, yêu cầu, tính chất, hình thức Bộ cơng cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ tuổi, xây dựng công cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo tuổi TPHCM theo bước sau: Bước Lựa chọn số cần theo dõi Bước bao gồm bước nhỏ sau: Phối hợp với đối tác; tìm kiếm mối quan hệ, trợ giúp cần thiết; Xác định mục đích xây dựng Bộ công cụ; Xác định nguồn tài nguyên xây dựng kế hoạch; Xác định phương pháp quản trị xác lập Bộ công cụ; Chọn lựa số tham khảo Bộ cơng cụ Có thể phân tích bước nhỏ thực tế sau: Phối hợp với đối tác; tìm kiếm mối quan hệ, trợ giúp cần thiết Chúng tơi cho chủ quan tham gia nhiệm vụ xây dựng Bộ công cụ hệ thống đo lường phát triển trẻ tuổi chưa có tất câu trả lời, chưa đồng thuận chưa đạo chun mơn Phịng Mầm non, Sở GD&ĐT TPHCM nghiên cứu Vì vậy, yêu cầu trợ giúp tối đa hóa tiềm cho kết nghiên cứu tích cực giảm thiểu khả hậu tiêu cực vấn đề đặt hàng đầu Việc định hỏi ai, hỏi nội dung gì, yêu cầu xây dựng Bộ công cụ phần quan trọng khởi đầu q trình nghiên cứu Chúng tơi thiết kế buổi họp với Phòng Mầm non, Sở GD&ĐT TPHCM nhằm trình bày mong đợi trợ giúp đạo chuyên môn thực tiễn cho đề tài nghiên cứu mời chuyên gia Phòng Mầm non, Sở GD&ĐT TPHCM tham gia thành viên đề tài nghiên cứu Nhóm đề tài ủng hộ nhiệt tình chuyên gia GDMN Sở GD&ĐT TPHCM, mời bà Trương Thị Việt Liên - Phó trưởng phịng MN, Sở GD&ĐT TPHCM tham gia góp ý Ngồi ra, nguồn tài nguyên hỗ trợ tốt cho trình nghiên cứu sách, báo cáo tổng kết luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp, tài liệu, viết khoa học tạp chí khoa học chuyên ngành, trang web chẩn đoán, đánh giá, đánh giá trẻ mầm non, công cụ đánh giá tiếng Anh, Nga, Việt Nam Một thông điệp quan trọng từ việc đọc sách sở lí luận đề tài nghiên cứu rõ ràng lịch sử nghiên cứu đánh giá trẻ mầm non, khái niệm công cụ, nguyên tắc xây dựng, quy trình xây dựng, cấu trúc cơng cụ, cách hướng dẫn sử dụng cơng cụ Tìm hiểu đứa trẻ biết làm nhằm giúp giáo viên có kế hoạch thúc đẩy phát triển trẻ Chúng mong muốn việc theo dõi, đánh giá trẻ em tuổi môi trường, hoàn cảnh quen thuộc hàng ngày, nhằm hỗ trợ giáo viên lựa chọn, điều chỉnh kế hoạch giáo dục, vận dụng hình thức, phương pháp thúc đẩy phát triển tối đa tiềm trẻ thúc đẩy tiến em Một nguồn tài nguyên hỗ trợ việc lập kế hoạch nghiên cứu hợp tác làm việc theo nhóm nhằm thống mục tiêu, nội dung, hình thức Bộ cơng cụ phương pháp theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo tuổi Chúng tổ chức buổi họp, thảo luận theo nhóm nghiên cứu, với người ủng hộ, ban giám hiệu số trường mầm non công lập, tư thục, đặc biệt người có chun mơn đánh giá tâm lí - giáo dục mầm non Mỗi nhóm hỏi câu hỏi, “Kết bạn mong đợi từ Bộ công cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ tuổi? Theo bạn mục đích, nội dung, hình thức, phương pháp Bộ cơng cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo tuổi phù hợp chưa?” Tiếp theo, tổ chức họp với đại diện từ bên liên quan để có đồng thuận mục đích, nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện Bộ cơng cụ Ngồi việc xem xét tài liệu theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo tuổi thực chiến lược tìm kiếm đối tác, ủng hộ từ cộng đồng, chúng tơi tìm kiếm hỗ trợ kĩ thuật thiết kế Bộ công cụ đánh giá số lĩnh vực ngơn ngữ, nhận thức… • Xác định mục đích xây dựng sử dụng Bộ công cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo tuổi Xác định mục đích xây dựng sử dụng Bộ công cụ theo dõi, đánh giá quan trọng, khơng phải đo lường, đánh giá Khơng có mục đích xác định, khơng có sở để lựa chọn miền đo, chuẩn đánh giá phương pháp, phương tiện, kĩ thuật theo dõi, đánh giá Mục đích tảng nghiên cứu Bộ cơng cụ đạt tính hiệu tính thực tiễn Thiếu mục đích Bộ cơng cụ khơng cịn ý nghĩa, vừa yếu tố xuất phát, vừa điểm đến Mục đích xây dựng sử dụng Bộ công cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo tuổi nhằm theo dõi phát triển trẻ tuổi TPHCM, sở điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với mục đích giáo dục, với phát triển trẻ • Xác định nguồn tài nguyên xây dựng Bộ công cụ Nguồn tài nguyên xây dựng Bộ công cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo tuổi nhóm đề tài nghiên cứu dựa hai nguồn: nguồn tài liệu nguồn nhân lực Nguồn tài liệu cung cấp cho việc xây dựng Bộ công cụ phải kể đến Thơng tư 23/2010 ban hành Quy • - - - • định Bộ CPTTE5T có hiệu lực từ ngày 069-2012; sau tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài tiếng Anh, tiếng Nga tiếng Việt Nguồn nhân lực phục vụ cho việc xây dựng Bộ cơng cụ nhóm chun gia chun ngành Tâm lí - Giáo dục Mầm non có nhiều kinh nghiệm uy tín lĩnh vực giáo dục mầm non, đóng góp nhiều ý kiến cho nhóm đề tài giai đoạn xây dựng Bộ công cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo tuổi Xác định phương pháp quản trị xác lập Bộ cơng cụ Có yếu tố tác động đến phương pháp quản trị xác lập Bộ cơng cụ: Thể loại Bộ cơng cụ (ví dụ: đánh giá phát triển trẻ, hay can thiệp sớm trẻ khuyết tật, đánh giá sức khỏe, đánh giá phúc lợi xã hội…); Những tài ngun có tính định đến cơng cụ (ví dụ: kinh phí, sở vật chất, nguồn nhân lực, kĩ thuật, phương tiện…); Nền văn hóa dân tộc, địa phương; Mục tiêu đánh giá lĩnh vực phát triển trẻ tuổi (hỗ trợ thực chương trình GDMN 2009, xác định khả trẻ để đề xuất biện pháp giáo dục phù hợp, dịch vụ cho trẻ khuyết tật…) Chọn lựa số tham khảo Bộ công cụ Điều quan trọng việc xây dựng Bộ cơng cụ phải có tập hợp số cần thiết để đưa vào Bộ cơng cụ Nhóm đề tài, hỗ trợ tích cực - bà Việt Liên, tổ chức nhiều họp với Ban chất lượng thành phố theo cụm tổng hợp 45 số khó đưa vào Bộ cơng cụ để nghiên cứu Các số lựa chọn cần thỏa mãn yêu cầu sau đây: Đại diện cho tất lĩnh vực Bộ chuẩn; Mỗi lĩnh vực có số tất chuẩn; Đại diện cho kiến thức, kĩ năng, thái độ dạy trẻ; Tính đến địa phương/ bối cảnh khác Bước Tìm hiểu minh chứng số Muốn theo dõi số tìm minh chứng tương ứng số Minh chứng số tìm hiểu qua báo tâm lí, thang phát triển tâm lí trẻ, kết mong đợi từ chương trình GDMN 2009 Bước Lựa chọn phương pháp theo dõi Hiện nay, giáo viên mầm non thường sử dụng phương pháp đánh giá chương trình GDMN 2009 để thu thập thông tin, theo dõi phát triển trẻ tuổi trường mầm non, như: phương pháp quan sát trẻ, phương pháp dùng bảng kiểm kê thang đo, phương pháp trò chuyện, phương pháp tập, phương pháp phân tích sản phẩm trẻ, để phân tích mức độ đạt chưa đạt theo minh chứng số Giáo viên lựa chọn phương pháp theo dõi phát triển trẻ dựa minh chứng số Tùy số, minh chứng, kinh nghiệm tần suất sử dụng mà giáo viên chọn phương pháp khách quan, phù hợp, dễ thực hiện, tin cậy, tốn thời gian, nhân lực tài lực Giáo viên chọn nhiều phương pháp để theo dõi số, chọn phương pháp theo dõi nhiều số Bước Xác định phương tiện theo dõi Phương tiện theo dõi dụng cụ, đồ dùng, đồ chơi cần thiết để thực phương pháp theo dõi lựa chọn Phương tiện cần phù hợp với số, minh chứng, phương pháp, điều kiện sở vật chất lớp học Khuyến khích giáo viên chọn phương tiện đơn giản, dễ kiếm, rẻ tiền, phổ biến địa phương, sẵn có lớp học Đặc biệt, cần ln chuẩn bị bảng ghi kết theo dõi phát triển trẻ tuổi theo nhóm/ lớp Bảng 2.12 có khoảng 28-35 cột; đó, gồm: cột thứ tự, cột họ tên trẻ, từ cột đến cột n cột số cần theo dõi chủ đề tháng Cột cuối để ghi kết chung số lượng số đạt chưa đạt trẻ sau chủ đề tháng Bảng 2.1 Bảng theo dõi phát triển nhóm/ lớp trẻ tuổi Trường: Nhóm/lớp: Thời gian theo dõi: Người theo dõi: TT (1) Họ, tên trẻ (2) CS1 (3) CS2 CS3 Bước Xác định cách theo dõi Ở bước này, nhóm đề tài nghiên cứu hướng dẫn giáo viên điều kiện, hoạt động để theo dõi trẻ xác định không gian sư phạm, số trẻ tham gia lần theo dõi, hoạt động giáo viên trẻ trình theo dõi cho cách theo dõi với trẻ phải giống để đảm bảo độ tin cậy, khách quan kết thu Lời hướng dẫn cách theo dõi phải quán cho cách hiểu, không mơ hồ, đa nghĩa, nhiều cách hiểu khác Bước Xác định thời gian theo dõi Khoảng thời gian theo dõi cần xác định lượng thời gian cần thiết để theo dõi trẻ, tổng số trẻ nhóm lớp thời điểm theo dõi trẻ Thời điểm theo dõi tốt thời điểm chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non, hoạt động giáo dục hoạt động vui chơi, học, lao động tự phục vụ, tham quan, dã ngoại… Bước Thực nghiệm Bộ công cụ theo dõi số trường mầm non TPHCM Bước gồm bước nhỏ sau: 7.1 Xây dựng kế hoạch thực CS4 CSn (n) CS đạt CS chưa đạt nghiệm; 7.2 Triển khai thực nghiệm công cụ; 7.3 Tổ chức Hội thảo lấy ý kiến phản hồi công cụ nghiên cứu Phân tích khái qt cơng việc bước gắn liền với nội dung sau: Nhóm nghiên cứu xây dựng kế họach thực nghiệm Bộ công cụ trường mầm non TPHCM với số lượng mẫu 80 trẻ Trong 40 trẻ Trường Mầm non 19/5 TPHCM 40 trẻ Trường Mầm non 6, Quận * Địa bàn thực nghiệm: - Trường Mầm non 19/5 TPHCM với lớp thực nghiệm; - Trường mầm non 6, Quận với lớp thực nghiệm * Mẫu nghiên cứu: cán quản lí, giáo viên lớp tuổi 80 trẻ nhóm thực nghiệm trường mầm non TPHCM * Kế hoạch thực nghiệm: Chúng xây dựng kế hoạch thực nghiệm Bộ công cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ tuổi trường mầm non TPHCM theo giai đoạn: • Giai đoạn 1: từ tháng 1-2013 đến tháng 11-2013; • Giai đoạn 2: từ tháng 12-2013 đến tháng 42014 Bước Hoàn chỉnh Bộ cơng cụ 8.1 Kiểm tra tính hiệu Bộ công cụ qua phiếu khảo sát ý kiến cán quản lí, giáo viên mầm non, phụ huynh 8.2 Theo dõi, tư vấn cho giáo viên trường mầm non Bộ công cụ Kết theo dõi, đánh giá trẻ tuổi theo Bộ công cụ thơng tin quan trọng hữu ích để hỗ trợ giáo viên mầm non việc lập kế hoạch giáo dục, triển khai thực chương trình giáo dục mầm non 2009 Bộ CPTTE5T Việt Nam thực tiễn Những liệu giúp trường mầm non xây dựng kế hoạch phân bổ nguồn nhân lực hỗ trợ kĩ thuật để giúp trẻ mẫu giáo tuổi đạt chuẩn Nhóm đề tài nghiên cứu điều chỉnh tập, biểu mẫu Bộ cơng cụ theo góp ý giáo viên mầm non, cán quản lí giảng viên khoa GDMN trường cao đẳng, đại học Việc hoàn chỉnh Bộ công cụ theo dõi, đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi bỏ đi, thêm vào, sửa lại nội dung bước cho phù hợp với số cần theo dõi trẻ Sau đó, nhập công cụ vào bảng 2.13 Bảng sử dụng để tổng hợp số lượng số cần theo dõi giai đoạn giáo dục (tuần, tháng/ đề, học kì), phương pháp, phương tiện, cách thực hiện, thời gian thực Trên sở lập kế hoạch theo dõi phù hợp với điều kiện lớp, trường, địa phương Cuối trình bày Bộ công cụ theo thể thức văn phiếu quan sát trẻ, tập… Bảng 2.2 Bảng tổng hợp số lượng số cần theo dõi giai đoạn giáo dục dành cho giáo viên TT Chỉ số lựa chọn Tìm hiểu minh chứng Phương pháp theo dõi Phương tiện theo dõi Các số theo dõi (1) (2) (3) (4) (5) (6) 2.2 Quy trình sử dụng Bộ công cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo tuổi TPHCM Việc sử dụng Bộ công cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo tuổi TPHCM gồm bước sau: Bước Chuẩn bị điều kiện sử dụng Bộ công cụ Căn vào bảng 2.2, giáo viên có Thời gian thực (7) Hồn chỉnh cơng cụ (8) thể xác định điều kiện theo dõi trẻ bao gồm phương tiện, môi trường, thời điểm, thời gian theo dõi trẻ cho số cho số Trên sở đó, giáo viên lập kế hoạch theo dõi phù hợp với điều kiện lớp, trường địa phương Bước Tiến hành đo trẻ Các số đo trẻ theo phương pháp đánh giá chương trình GDMN 2009, như: phương pháp quan sát trẻ, phương pháp dùng bảng kiểm kê thang đo, phương pháp trò chuyện, phương pháp tập, phương pháp phân tích sản phẩm trẻ, để phân tích mức độ đạt chưa đạt theo minh chứng số (sử dụng bảng 2.1) Bước Đánh giá kết đo Việc đánh giá kết đo trẻ vào minh chứng số Mỗi số đánh giá mức độ: đạt chưa đạt Đạt: Trẻ đạt tất minh chứng số, kí hiệu: (+) Chưa đạt: Trẻ chưa đạt minh chứng số, kí hiệu: (-) Bước Ghi kết theo dõi Với giáo viên, kết theo dõi trẻ ghi vào bảng 2.1 Với cán quản lí, kết ghi vào bảng tương tự bảng 2.1, cột thay tên lớp/ trường/ quận/ huyện/ thành phố/ tỉnh Bước Thống kê kết Việc thống kê kết thực bảng 2.1 Có kết cần thống kê Thống kê kết nhóm lớp theo cột dọc, với số, theo % thống kê kết cá nhân, theo hàng ngang, theo tổng số số đạt tổng số số chưa đạt Kết luận Bộ công cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo tuổi đóng vai trị quan trọng việc đo lường mức độ phát triển trẻ, kịp thời điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục nhằm hỗ trợ việc triển khai thực Chương trình Giáo dục mầm non 2009 Bộ CPTTE5T Khi xây dựng Bộ công cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo tuổi TPHCM, cần đảm bảo bước (xem phụ lục 1), sử dụng Bộ công cụ, cần đảm bảo bước theo quy trình (xem phụ lục 2) Các bước khơng tách rời mà có mối quan hệ mật thiết, việc hồn thiện tốt bước trước tạo tiền đề để bước sau thực hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Ðào tạo (2010), Dự thảo hướng dẫn sử dụng sử dụng chuẩn phát triển trẻ em Việt Nam Bộ Giáo dục Ðào tạo (2010), Thông tư số 23/2010/TT-BGDÐT Quy định Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi Lê Bích Ngọc (2013), Thiết kế cơng cụ phi chuẩn hóa dựa vào chuẩn phát triển trẻ em tuổi Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo “Công cụ theo dõi, ðánh giá phát triển trẻ mẫu giáo tuổi, Nxb ÐHSP TPHCM Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TPHCM (2013), Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Công cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo tuổi”, 25-10-2013 PHỤ LỤC Sơ đồ 2.1 Quy trình xây dựng Bộ cơng cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo tuổi TPHCM Bước Nội dung thực 01 Lựa chọn số 02 Tìm hiểu minh chứng 03 Lựa chọn phương pháp Xác định phương tiện 04 Cách theo dõi 05 06 07 08 Thời gian theo dõi Thử cơng cụ Hồn chỉnh cơng cụ PHỤ LỤC Sơ đồ 2.2 Quy trình sử dụng Bộ công cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo tuổi TPHCM Bước Nội dung thực 01 Chuẩn bị điều kiện 02 03 Tiến hành đo trẻ Đánh giá kết đo 04 05 Ghi kết theo dõi Thống kê kết (Ngày Tòa soạn nhận bài: 17-12-2013; ngày phản biện đánh giá: 25-12-2013; ngày chấp nhận đăng: 07-4-2014) ... pháp theo dõi Phương tiện theo dõi Các số theo dõi (1) (2) (3) (4) (5) (6) 2.2 Quy trình sử dụng Bộ công cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo tuổi TPHCM Việc sử dụng Bộ công cụ theo dõi, ... thảo khoa học ? ?Công cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo tuổi? ??, 25- 10-2013 PHỤ LỤC Sơ đồ 2.1 Quy trình xây dựng Bộ công cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo tuổi TPHCM Bước... trẻ mẫu giáo tuổi TPHCM Dựa vào mục đích, nguyên tắc, yêu cầu, tính chất, hình thức Bộ cơng cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ tuổi, xây dựng cơng cụ theo dõi, đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo

Ngày đăng: 05/01/2023, 22:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w