1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC BẰNG VIỆC PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG MÔN TOÁN 6 TẠI TRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨA

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC BẰNG VIỆC PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG MƠN TỐN TẠI TRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨA MỤC LỤC Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng vấn đề cần giải Nội dung nghiên cứu/ giải pháp thay 2.1 Phát huy lực tự học lớp 2.1.1 Phát huy lực tự học theo cá nhân 2.1.2 Phát huy lực tự học theo nhóm 2.2 Phát huy lực tự học cho học sinh nhà 2.2.1 Kĩ xây dựng kế hoạch thời gian biểu tự học hợp lý 2.2.2 Kĩ đọc sách 10 2.2.3 Kĩ ghi chép 10 2.2.4 Kĩ học để nhớ 11 Các ví dụ minh họa 11 Đánh giá đề tài 20 Tổ chức thu thập minh chứng (Minh chứng đính kèm) 21 III KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 21 Tài liệu tham khảo 23 I ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết đề tài Tốn học mơn học có vai trị quan trọng đời sống ngành khoa học Việc dạy học mơn Tốn có khả đóng góp tích cực vào việc giáo dục học sinh, giúp học sinh nắm cách xác có hệ thống kiến thức kĩ tốn học phổ thông bản, đại sát với thực tiễn Việt Nam Học sinh có khả vận dụng tri thức vào giải tình cụ thể khác đời sống, lao động sản xuất việc học tập môn khác Quá trình học tập giúp học sinh nắm nội dung đồng thời giúp học sinh hình thành số lực thân trình học tâp Trong lực học sinh cần đạt mơn tốn, tơi nhận thấy lực tự học vô quan trọng Việc phát huy lực tự học giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, đồng thời đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống thói quen học tập thụ động Trong năm công tác giảng dạy mơn tốn trường THCS Trần Đại Nghĩa, tơi ln khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun môn, đổi phương pháp giảng dạy để cho học sinh nắm vững kiến thức, kĩ thiết yếu vận dụng kiến thức tốn vào thực tế sống Bên cạnh tơi đặt nhiệm vụ hàng đầu cho thân là: Làm để giúp học sinh phát huy lực tự học thân? Phương pháp đưa em đến kiến thức nhanh, xác khơi dậy cho em niềm đam mê Toán học? Rất nhiều yêu cầu đặt ra, thân thấy việc rèn cho học sinh lớp lực tự học cấp bách cần thiết Bởi em lớp vừa bước chân vào cấp học mới, em bắt đầu làm quen với môn học với phương pháp giảng dạy cách thức ghi mà yêu cầu em thao tác nhanh nhẹn, chủ động kiến thức, Nếu khơng có kĩ tự học tập, em kĩ chủ động nắm bắt kiến thức, lười học toán, thụ động tiếp nhận kiến thức mà giáo viên truyền đạt, thiếu sáng tạo dẫn đến kết học tập khơng cao Vì việc giúp học sinh tiếp cận với cơng nghệ thơng tin, có phương pháp học tập phù hợp, tạo hứng thú đam mê mơn tốn phương pháp nhằm phát huy tính tự học, sở trường thân Người giáo viên có vai trị quan trọng để tìm phương pháp dạy học hiệu quả, định hướng cho học sinh tìm cách học, cách tự học, tự nghiên cứu học Do tơi mạnh dạn giới thiệu đề tài nghiên cứu: "Nâng cao hiệu dạy học việc phát huy lực tự học học sinh mơn Tốn trường THCS Trần Đại Nghĩa" nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh khối nói chung học sinh THCS Trần Đại Nghĩa nói riêng Mục tiêu nghiên cứu Trong năm vừa qua Bộ giáo dục đào tạo xã hội liên tiếp hạn chế, yếu giáo dục, có yếu tố chưa coi trọng thực hành, vận dụng kiến thức học vào thực tế Đặc biệt học sinh lười biếng học bài, làm tập trở thành thói quen, đơng học sinh khơng có hứng thú động lực để học Tốn, cảm thấy mơn Tốn khó khơ khan có số phép tính tốn Vì việc học Tốn với em nặng nề bị động, hiệu không cao kéo theo nhiều hệ lụy khác Nguyên nhân từ đâu? Có lí cho việc học sinh khơng thích mơn Tốn, lười học học yếu Nhưng người giáo viên dù với lí trước tiên thân người giáo viên cần phải có phương pháp dạy học phù hợp khơi dậy cho em niềm đam mê, chủ động sáng tạo học tập, có giúp em phụ huynh có nhìn khác học tập nói chung học Tốn nói riêng Qua năm giảng dạy nhận thấy để phát huy lực tự học Toán học sinh lớp nói riêng học sinh THCS Trần Đại Nghĩa nói chung, người giáo viên phải người tổ chức hoạt động học tập cho em để em tìm kiến thức, tư logic vận dụng sáng tạo Từ giúp em phát huy lực tự học Toán thân dần đáp ứng yêu cầu giáo dục suốt đời xã hội phát triển công nghệ ngày Để làm điều này, giáo viên cần có nhìn sâu sắc hơn, quan tâm ý đến việc phát huy lực tự học học sinh Với em hoc sinh cần định rõ mục tiêu học tập, có kế hoạch học tập cụ thể, xếp thời gian hợp lí, chọn lọc ghi nhớ kiến thức, học cũ chuẩn bị mới, làm tập vận dụng kiến thức vận dụng sáng tạo Ngoài học sinh rèn luyện tốt lực tự học em chủ động vận dụng kiến thức liên môn để giải toán thực tế, linh hoạt sáng tạo học tập trải nghiệm,… Để từ trang bị cho em tảng ban đầu việc phát triển lực tìm tàng thân, nhằm chuẩn bị tâm cho việc “học thường xuyên, học suốt đời” việc tự học kim nam II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng vấn đề cần giải Qua thực tiễn dạy học phân mơn Tốn, tơi nhận thấy cịn nhiều khó khăn: 1.1 Đối với học sinh: Còn số phụ huynh học sinh chưa quan tâm đến việc học con, cịn ỷ lại vào thầy giáo Ý thức tự học em thấp: lười học, khơng chịu suy nghĩ, động não Chính trình học tập chưa đạt hiệu cao Trên lớp học có số em tìm hiểu tích cực ý theo dõi giáo viên hướng dẫn cách say mê Còn lại em cịn thụ động việc học, khơng chịu khám phá kiến thức, số lười học gây trật tự Điều phần giáo viên dạy học, giáo viên đòi hỏi cao chưa ý đến nhóm đối tượng học sinh lớp Dẫn đến em hiểu say mê gọi lên bảng trả lời phấn khởi lại số em chưa hiểu hiểu chậm khơng chịu học có tư tưởng sợ sệt chán học gây trật tự 1.2 Đối với giáo viên: Một số giáo viên dạy mơn tốn cịn gặp nhiều khó khăn, nhiều tiết dạy chưa đạt hiệu cao như: Dạy chưa hết bài, hướng dẫn học sinh hoạt động chưa cụ thể, chưa tỉ mỉ, chưa phát huy hết lực học sinh Để làm điều giáo viên cần phát huy lực tự học cho học sinh để đa số em lớp hiểu chịu khó học cách cho em hoạt động theo mức độ từ dễ đến khó Các em học yếu, trung bình trả lời câu hỏi dễ từ việc phát hiện, học sinh giỏi phân tích kết luận vấn đề Từ lớp có hứng thú học tập mơn Toán Dưới đạo giáo viên, học sinh phải có phẩm chất, lực, thói quen thích ứng với phương pháp học tập, tự tham gia họat động học tập, có ý thức trách nhiệm kết học tập kết chung lớp, biết tự học tranh thủ học lúc nơi 4 Chương trình sách giáo khoa giảm bớt khối lượng kiến thức, có thêm tốn sát với thực tế sống giúp em cảm thấy mơn Tốn gần gũi với sống em khơng phải môn khô khan, cứng nhắc Đây sở để tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức hoạt động học tập, tăng cường hệ thống câu hỏi, tạo điều kiện cho giáo viên thực phương pháp dạy học, giảm bớt những lời giải mẫu, thay hướng dẫn tìm tịi, tăng cường gợi ý để học sinh tự nghiên cứu, tự học phát triển nội dung học Từ thực trạng đó, q trình giảng dạy Tơi nghĩ giáo viên dạy Tốn nói chung đặc biệt mơn Tốn cần ý u cầu sau: •Phải khơi gợi hứng thú cho em, tạo sở để em phát huy hết lực thân, quan trọng lực tự học •Phải hướng dẫn học sinh cách cụ thể, tỉ mỉ nội dung, yêu cầu •Học sinh biết vận dụng kiến thức vào làm Qua lí luận thực tiễn định lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu dạy học việc phát huy lực tự học học sinh mơn Tốn trường THCS Trần Đại Nghĩa” để đạt mục đích dạy học với phương châm: Thầy người hướng dẫn, trị người thi cơng, học lớp tất học sinh phải làm việc tự tìm kiến thức cho Nội dung nghiên cứu/ giải pháp thay 2.1 Phát huy lực tự học lớp Giáo viên tổ chức cho học sinh tự lĩnh hội nội dung kiến thức không làm thay học sinh Sự giúp đỡ giáo viên học sinh dạy học giúp đỡ phương pháp học, cách thức tự học Như vậy, chất hoạt động dạy học để học sinh tự học dạy cách học, kỹ phát huy lực tự học 2.1.1 Phát huy lực tự học theo cá nhân Phát huy lực tự học theo cá nhân (hay học sinh hoạt động cá nhân để giải công việc) giáo viên cần giảm tối đa phương pháp độc thoại thuyết trình “lấy người dạy trung tâm”, thay vào sử dụng phương pháp, kĩ thuật tăng cường hoạt động độc lập nhận thức thân học sinh để em tích cực “động não”, tự lực suy nghĩ phát giải vấn đề a) Các lực sử dụng a.1 Năng lực nghe giảng ghi chép giảng hợp lý Nghe giảng ghi chép kỹ quan trọng học sinh q trình học tập nói chung học tốn nói riêng Kết việc nghe giảng ghi chép việc thể lực nhận thức, tư người học thể kỹ tự học người Để rèn luyện kỹ nghe giảng ghi chép hợp lí cho học sinh Người giáo viên cần hướng dẫn học sinh: - Cách kết hợp việc vừa nghe giảng vừa ghi chép - Nghe giảng với thái độ độc lập có phê phán; ghi chép thắc mắc chỗ cịn hồi nghi chưa hiểu để hỏi bạn thầy - Nghe giảng đồng thời phải tư tích cực, khẩn trương: Liên hệ kiến thức nghe với kiến thức học để tìm mối liên hệ 5 - Ghi chép giảng theo ý hiểu mình, dùng ký hiệu toán học chữ viết tắt để tiết kiệm thời gian ghi chép dành thời gian cho việc nghe giảng a.2 Năng lực đặt câu hỏi tự học tốn Trong học tập việc đặt câu hỏi thao tác thường xuyên diễn Khi dạy học, giáo viên phải giúp học sinh biết cách tự đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh phải tự suy nghĩ, động não để tự tìm câu trả lời cho câu hỏi Trong q trình suy nghĩ để tìm câu trả lời, vấn đề cần hỏi giải ngay, chưa giải được, lúc học sinh cần tiếp tục suy nghĩ, đến thân cảm thấy không trả lời hỏi bạn hỏi thầy Trong lúc nghe thầy bạn trình bày, người học phải giữ vai trị chủ thể tích cực, chủ động để tìm cho câu trả lời thỏa đáng a.3 Năng lực ghi nhớ tri thức toán học Ghi nhớ thành phần quan trọng q trình học tập nói chung học tốn nói riêng Vì khơng có ghi nhớ người học chẳng thể tư Để hướng dẫn học sinh cách ghi nhớ tri thức toán học giáo viên cần: Hướng dẫn học sinh biết cách ghi nhớ cách hệ thống hóa, khái quát hóa tri thức cũ Tìm cách so sánh, xem xét tương tự kiến thức với kiến thức học Thường xuyên ôn tập củng cố lập sơ đồ khái niệm, định lý, dạng toán… theo cách hiểu riêng a.4 Năng lực làm việc với sách giáo khoa Giáo viên cần hướng dẫn học sinh số quy trình đơn giản kỹ đọc sách Khi đọc sách cần rút nội dung đoạn, so sánh, phân loại, hệ thống hóa, … đề xuất nêu câu hỏi Điều quan trọng sáng tạo thường nảy sinh trình đọc sách a.5 Năng lực tự kiểm tra đánh giá Để rèn luyện kỹ tự kiểm tra đánh giá cho học sinh, giáo viên cần bồi dưỡng cho em: - Khả đối chiếu kết luận thầy ý kiến bạn với kết thân để tự điều chỉnh sửa chữa hoàn thiện kết tìm - Khả đánh giá cách giải vấn đề thầy, bạn từ chọn cách giải tốt - Khả tự rút kinh nghiệm phương pháp học tập mình, từ ln ln tự điều chỉnh, hồn thiện để ngày tiến - Khả phát chỗ thiếu hụt kiến thức, sai lầm nhận thức, … để từ tìm cách bổ sung, khắc phục a.6 Năng lực tổ chức hoạt động tự học Kỹ bao gồm: Lập kế hoạch, thực kế hoạch, theo dõi, giám sát, đánh giá điều chỉnh việc tự học Chu trình tổ chức việc tự học, đánh giá thường xuyên giáo viên thân học sinh q trình tự học hồn thành kế hoạch tự học phương tiện mạnh mẽ, để kích thích, nâng cao q trình tự học người học Từ đánh giá này, học sinh rút học kinh nghiệm cho mình, dẫn tới điều chỉnh để lần sau thực kế hoạch tự học tốt b) Các phương pháp, kĩ thuật sử dụng b.1 Phương pháp đàm thoại Giáo viên khéo léo đặt hệ thống câu hỏi để để trả lời nhằm gợi mở cho học sinh sáng tỏ vấn đề tái tài liệu học từ kinh nghiệm tích lũy sống, nhằm giúp học củng cố, mở rộng, đào sâu, tổng kết, hệ thống hóa tri thức tiếp thu nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá giúp học sinh tự kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kĩ xảo q trình học.” Ví dụ 1: Trong “Ước chung bội chung” GV yêu cầu HS nghiên cứu mục trang 51 trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Uớc chung hai hay nhiều số gì? Câu 2: Nêu kí hiệu ước chung hai số a b? Câu 3: Khi x ∈ ƯC(a,b)? Câu 4: Khi x ∈ ƯC(a,b,c)? Câu 5: Nêu cách tìm ƯC(a,b)? b.2 Phương pháp suy luận Giáo viên đưa câu hỏi, vấn đề đòi hỏi người học phải suy nghĩ trả lời Học sinh tái kiến thức có để giải Ví dụ 2: Trong “Ước chung bội chung”, sau chốt kiến thức xong giáo viên quay trở lại: - Viết tập hợp ước chung 18 45 - Viết tập hợp bội chung b.3 Phương pháp sử dụng sơ đồ tư Vai trò sơ đồ tư duy: giúp học sinh nắm nội dung sơ đồ có màu sắc hình ảnh giúp học sinh dễ nhớ, học sinh hệ thống nội dung kiến thức Ưu điểm cách ghi chép sơ đồ tư duy: • Rõ ràng, mạch lạc Dễ dạy, dễ học, dễ nhớ • Trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ thể màu sắc • Nhìn thấy “bức tranh” tổng thể mà lại chi tiết • Kích thích hứng thú học tập, sáng tạo học sinh • Giúp mở rộng ý tưởng, đào sâu kiến thức • Giúp hệ thống, ôn tập kiến thức • Giúp ghi nhớ nhanh, nhớ sâu, nhớ lâu kiến thức Sơ đồ tư có nhiều ưu điểm cho việc học, tự học Tuy nhiên, em tự thiết lập sơ đồ tư sử dụng học tập phát huy hiệu Do giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách vẽ sơ đồ tư để tóm tắt nội dung bài, chương, sách, ghi chép, ghi nhớ, tự học nhà Ví dụ 3: Trong “Ước chung bội chung” phần hướng dẫn nhà, giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống lại nội dung kiến thức sơ đồ tư 7 2.1.2 Phát huy lực tự học theo nhóm a) Phương pháp dạy học theo nhóm nhiều học sinh Dạy học theo nhóm nhiều học sinh hình thức giảng dạy đặt học sinh vào mơi trường học tập tích cực, học sinh tổ chức thành nhóm cách thích hợp Việc rèn cho em kỹ học hợp tác nhóm cần thiết, tạo điều kiện để em có nhiều hội giao lưu, học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau, góp phần vào việc giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh b) Các phương pháp, kĩ thuật sử dụng b.1 Kĩ thuật khăn trải bàn Tổ chức hoạt động học mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Các thành viên có thời gian làm việc cá nhân, sau thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời Việc tổ chức hoạt động học theo kĩ thuật khăn trải bàn giúp: • Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực thành viên nhóm • Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh • Phát triển mơ hình có tương tác học sinh với học sinh Ví dụ 1: Trong “Ước chung bội chung” phần củng cố giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn làm 134 – Trang 53 Bài 134 – Trang 53: Điền kí hiệu ∈ ∉ vào vng cho đúng: a) ƯC (12,18) b) ƯC (12,18) c) ƯC (4,6,8) d) ƯC (4,6,8) e) 80 BC (20,30) g) 60 BC (20,30) h) 12 BC (4,6,8) i) 24 BC (4,6,8) b.2 Kĩ thuật mảnh ghép 1 Cách thực hiện: Vòng 1: “Nhóm chuyên gia” 2 2 3 Sơ đồ “kĩ thuật mảnh ghép” 3 •Lớp học chia thành nhóm (khoảng – người) Mỗi nhóm giao nhiệm vụ khác •Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng thời gian vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến •Khi thảo luận nhóm đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành “chuyên gia” lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vịng Vịng 2: “Nhóm mảnh ghép” • Hình thành nhóm – người (bao gồm – người nhóm hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác) Gọi “nhóm mảnh ghép” •Các câu hỏi câu trả lời vịng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với •Khi thành viên nhóm hiểu hết tất nội dung vịng nhiệm vụ giao cho nhóm giải (lưu ý nhiệm vụ phải gắn liền với kiến thức thu vòng 1) Ví dụ 2: Trong “Thứ tự thực phép tính” giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm làm phần theo kĩ thuật mảnh ghép Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm: điền vào chỗ chấm - Nhóm 1: Nếu biểu thức có phép tính cộng, trừ (hoặc có phép tính nhân, chia) ta thực phép tính theo thứ tự……… Ví dụ: tính 60 + 20 – = …………… 49 : x = …………… - Nhóm 2: Nếu biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta thực phép tính theo thứ tự…………………………… Ví dụ: tính 4.33 - 5.6 =………………… - Nhóm 3: Khi tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc (), [], {} trước tiên ta thực phép tính trong…………………… Ví dụ: {[(30 + 5) : +2]-3}.2= ……………… b.3 Kỹ thuật chia sẻ nhóm theo cặp hai học sinh Thực kỹ thuật này: Giáo viên giới thiệu vấn đề, dành thời gian cho học sinh suy nghĩ Sau học sinh thành lập nhóm đơi chia sẻ ý tưởng, thảo luận, phân loại Nhóm đơi lại chia sẻ tiếp với nhóm đơi khác với lớp 9 Ví dụ 3: Trong “Thứ tự thực phép tính” giáo viên cho học sinh hoạt động cặp đơi làm ?1, ?2 ?1 Tính a) 62 : + 52 b) (5 42 – 18) ?2 Tìm số tự nhiên x biết a) (6x-39):3=201 b) 23 + 3x = 56:53 b.4 Phương pháp trò chơi Sử dụng trò chơi học tập dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh Dưới hướng dẫn GV, HS hoạt động cách tự chơi trò chơi mục đích trị chơi chuyển tải mục tiêu học Luật chơi (cách chơi) thể nội dung phương pháp học, đặc biệt phương pháp học tập có hợp tác tự đánh giá Sử dụng trị chơi học tập để hình thành kiến thức, kĩ củng cố kiến thức Ví dụ 4: Trong “Ước chung bội chung” giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” để củng cố nội dung kiến thức bài: GV chia lớp thành đội, đội cử thành viên lên chơi theo thứ tự từ đến 6, đội có thời gian thảo luận phút sau thành viên đội lên làm yêu cầu từ đến Người lên sau phép sửa làm người lên trước Đội nhanh xác đội giành chiến thắng Bài tập: Điền vào chỗ chấm 1) Ư(8) = {………} 2) Ư(6) = {………… } 3) ƯC(8,6) = {…… } 4) B(2) = {……… } 5) B(3) = {…………} 6) BC(2,3) = {………….} 2.2 Phát huy lực tự học cho học sinh nhà Tự học có trị vơ quan trọng giúp học sinh phát huy tính tích cực tự giác, phát huy lực đọc Việc tự học nhà củng cố lại kiến thức học lớp, hoàn thành tập chuẩn bị Để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập đó, giáo viên cần hình thành cho học sinh số kĩ để phát huy lực tự học như: lập kế hoạch học tập, kĩ đọc sách, kĩ ghi chép, kĩ học nhanh, kĩ chủ động tự học 2.2.1 Kĩ xây dựng kế hoạch thời gian biểu tự học hợp lý Việc xây dựng kế hoạch thời gian biểu tự học hợp lý kế hoạch giúp học sinh làm chủ tránh lãng phí thời gian, nâng cao hiệu học để hoàn thành mục tiêu học tập tốt Mỗi học sinh phân chia thời gian biểu khác tùy thuộc vào điều kiện học sinh Dưới mẫu thời gian biểu đưa cho em tham khảo 10 Sáng Trưa Chiều tối Thời gian Nội dung công việc 5h30 Thức dậy 5h30-5h45 Vệ sinh cá nhân 5h45-6h Ăn sáng 6h-6h45 Xem lại nội dung hôm 6h45 – 11h45 Học trường 11h45 – 13h30 Ăn trưa ngủ trưa 13h30-17h Học trường 17-19h30 Ăn tối 19h30 -20h Xem ti vi, giải trí 20h -22h Học chuẩn bị hôm sau 22h Đi ngủ 2.2.2 Kĩ đọc sách Đọc đọc lại nhiều lần nội dung Đọc sách lần số em chưa hiểu nội dung Do cần đọc đọc lại để hiểu nhớ nội dung - Đọc lần một: Để xem nội dung gì, ý đọc tiêu đề, mục lớn - Đọc lần hai: Hiểu sâu nội dung bài, làm theo sách hướng dẫn - Đọc nhiều lần nội dung chưa nắm Dùng bút chì (hoặc bút nhớ) gạch chân nội dung sách mà em cho quan trọng, thông tin thiết yếu cần nhớ Việc gạch chân nội dung giúp tạo cho mắt cách nhìn nhanh nắm bắt thông tin nhanh Không đọc to, việc đọc to ảnh hưởng tới người xung quanh ta lại khơng nghiền ngẫm Vì việc nhớ nội dung giảm, máy môi khiến đọc bị chậm lại hiệu Ví dụ 4: Trong mơn Tốn để học sinh chuẩn bị tốt trước đến lớp em cần đọc đọc lại nhiều lần nội dung kết hợp với sách tập để hoàn thiện nội dung cần chuẩn bị cho 2.2.3 Kĩ ghi chép Ghi chép đọc sách việc cần thiết Trong đọc dù người học có suy nghĩ sâu sắc, suy nghĩ khơng ghi lại, trước mắt, kết đọc khơng cao, sau kết khó trì trí nhớ Vì vậy, ghi chép có ý nghĩa quan trọng Để việc ghi chép đạt hiệu học sinh cần xác định: 11 Ghi đâu để dễ nhìn dễ nhớ Học sinh ghi chép vào mà em yêu thích (gọi Sổ tay ghi nhớ), cầm học sinh có cảm giác thích thú ban đầu Làm ghi chép nhanh đủ nội dung (khuyến khích học sinh ghi chép kiến thức cần nhớ theo sơ đồ tư duy) 2.2.4 Kĩ học để nhớ Tự viết lại nội dung theo sơ đồ Tranh luận với bạn bè Học từ khóa ý Có thể liên tưởng gán nội dung kiến thức với kiện, tên riêng người thân bạn bè để giúp cho dễ nhớ Các ví dụ minh họa 3.1 Đối với xây dựng kiến thức mới: Ví dụ 1: Qua học “ Thứ tự thực phép tính ” học sinh cần: Bài vừa học Bài học Học sinh cần nắm vững kiến thức LUYỆN TẬP sau: - Hướng dẫn học sinh làm số tập: a) Đối với biểu thức khơng có ngoặc: 73, 74, 75, 76 sgk trang 32 - Chỉ có phép cộng phép trừ có - GV hướng dẫn cách thực cho phép nhân phép chia tập qua câu hỏi gợi ý + Thực theo thứ tự nào?  Thứ + Bài 73 sgk/32: Thực toán trước? tự thực từ trái sang phải - Biểu thức gồm phép toán + , -, , : + Bài 74 sgk/32: 218 – x = ? lũy thừa (Vd: 32 -15 :5 23 ) + Thực theo thứ tự nào?  Thực phép tính nâng lên lũy thừa trước đến nhân chia cuối đến cộng trừ b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc: Vd: 100 :{2 [52 – (35 – 8)]} + Thực theo thứ tự nào?  Thực từ ngồi, từ (),[],{} Ví dụ 2: Qua học “ Phép chia phân số ” GV bồi dưỡng cho học sinh giỏi kiến thức phân số tập nâng cao:  −7  Tính: a) C = :  ÷ 3  Gợi ý câu a 1  −7   b) D =  −  + : ÷   5  12 GV:Yêu cầu học sinh nêu thứ tự thực phép toán HS: Thực ngoặc trước GV: Trong dấu ngoặc phép tốn gì? Cách thực chúng sao?  −7  −7 HS: trả lời C = :  ÷ = :   35 GV: Trong trình thực phép tính ta cần ý đến việc rút gọn để giúp cho toán trở nên dễ tính GV: Để thực phép chia hai phân số ta làm ?  −7  −7 −1 HS: trả lời C = :  ÷ = : = : = (−5) = −4   35 5 Gợi ý câu b GV: Yêu cầu học sinh nêu thứ tự thực phép toán ? HS: Thực ngoặc trước GV: Hãy cho biết thứ tự ưu tiên cho dấu ngoặc trước ? GV: Trong dấu ngoặc gồm phép toán ? Thứ tự thực chúng ? 1  −7   1  −5   1  −3   1 1 HS: trả lời D =  −  + : ÷ =  −  + ÷ =  −  + ÷ =  − ÷   5    7    7    GV: Để cộng phân số không mẫu ta làm ? HS: Ta quy đồng cho mẫu sau cộng tử với giữ nguyên mẫu Giải: a) C =  −7  −7 −1 :  ÷= : = : = (−5) = −4   35 5 1 −7  1 −5  1 −3          b) D =  −  + : ÷ =  −  + ÷ =  −  + ÷ =  − ÷ = =   5     7     7     35 70 Trong trình giải tốn GV cần đặt câu hỏi có liên quan đến kiến thức trọng tâm dạng toán để áp dụng giải tập Các toán sử dụng kiến thức để giải? Để nhằm giúp HS khắc phục kiến thức 4 1 3 Qua tốn nhằm rèn khả tính tốn cho HS, giúp HS nắm vững thứ tự thực phép tính tốn đồng thời rèn luyện khả tư cho em Đặc biệt trình hướng dẫn nhà GV cần đặt nhiều câu hỏi gợi ý cho sinh nhằm giúp cho em nắm vững kiến thức 3.2 Đối với tiết luyện tập Sau củng cố kiến thức để học sinh nắm vững cách giải số tập giáo viên hướng dẫn tập nhà yêu cầu nhóm tự kiểm tra trình làm bài, trình bày nhóm mình, kiểm tra theo phân cơng GV truy để trao đổi khắc phục chỗ sai cho bạn yếu Giáo viên tập trung bồi dưỡng cho học sinh theo định hướng sau: 13 3.2.1 Bồi dưỡng lực định hướng đường lối giải toán Việc xác định đường lối giải xác giúp cho HS giải tốn cách nhanh chóng, dễ hiểu, ngắn gọn tránh thời gian Chính vậy, địi hỏi GV cần phải rèn luyện cho HS khả định hướng đường lối giải tốn điều khơng thể thiếu q trình dạy học tốn Ví dụ Tính: 18 + + 0,75 24 27 3.2.2 Định hướng giải toán GV: Để thực phép tính trên, trước tiên cần làm ? HS: Đổi số thập phân thành phân số 18 75 + + 24 27 100 GV: Các phân số tối giản chưa ? HS: Rút gọn phân số + + 24 GV: Để thực phép cộng phân số không mẫu ta làm nào? HS: Quy đồng phân số mẫu, sau lấy tử cộng tử giữ nguyên mẫu Giải 18 18 75 5 16 18 39 13 + + 0,75 = + + + = = = + + = + 24 27 24 27 100 24 24 24 24 24 Qua toán nhằm giúp cho HS nắm vững kiến thức làm quen dần bước phân tích, lập luận toán cho HS 3.2.3 Bồi dưỡng lực giải toán cho đối tượng HS - Việc phân loại toán nhằm giúp cho HS nắm vững kiến thức học Qua đánh giá mức độ học tập em đồng thời tăng khả học toán, giải toán cho em Từ GV xây dựng kế hoạch dạy học cách hợp lí nhằm đem lại hiệu học tập cho HS cách tốt Học sinh yếu Ví dụ Cộng phân số sau: a) −1 + −3 b) −5 + 12 Giải: Do đối tượng HS yếu nên giải toán cần đặt nhiều câu hỏi gợi mở mức độ dễ xác với yêu cầu câu hỏi GV: Em có nhận xét mẫu phân số ( câu a ) HS: Có mẫu ( số ) khác dấu GV: Vậy để thực phép cộng phân số ta làm ? 14 HS: Biến mẫu âm thành mẫu dương ( phân số thứ ) sau áp dụng quy tắc cộng phân số mẫu a) −1 −1 −7 −8 + = + = −3 3 Riêng câu b, GV cho HS nhắc lại quy tắc cộng phân số không mẫu trước thực HS: nhắc lại quy tắc GV đặt thêm nhiều câu hỏi gợi ý ( bước quy đồng mẫu ) cho HS b) −5 −5 −3 −1 + = + = = 12 12 12 12 Qua toán nhằm giúp cho HS nắm lại kiến đặt biệt HS yếu nên GV cần thường xuyên đặt nhiều câu hỏi gợi ý, từ HS giải tốn cao - Học sinh trung bình Ví dụ Tìm x biết a) x = −6 + b) x −3 = + Gợi ý GV: Để tìm giá trị x ta làm ? HS: Chỉ cần tính tổng −6 + GV: Để tính tổng ta làm ? HS: Quy đồng mẫu, sau lấy tử cộng tử giữ nguyên mẫu Giải: a) x = −6 −30 −23 + ⇔x= + ⇔x= 35 35 35 Đối với HS trung bình đặt câu hỏi dễ hiểu, gợi ý chi tiết rõ ràng để em dễ nắm cách giải nội dung tập cách hợp lí Câu b tương tự câu a b) x −3 x −9 x −5 −5 = + ⇔ = + ⇔ = ⇔ x= 12 12 12 Qua toán nhằm giúp cho HS vận dụng kiến thức cộng phân số tùy thuộc vào đối tượng giáo viên đặt câu hỏi gợi ý thêm cho HS 3.2.4 Bồi dưỡng lực phân tích, tổng hợp so sánh: Nhằm giúp HS bước tăng khả tư duy, rèn luyện phương pháp suy luận sáng tạo giải toán Ví dụ Một người mang bán sọt cam Sau bán cam cịn lại 50 Tính số cam mang bán 3.2.5 Phân tích tốn ( Vẽ sơ đồ đoạn thẳng ) số cam số 15 GV: Dựa vào sơ đồ số sọt cam chia làm phần ? HS: … phần số cam sọt số cam sọt cịn lại chiếm phần Cam sọt ? HS: … 51 chiếm số cam sọt GV: Sau bán hết GV: Để biết số cam mang bán ta làm ? HS: … 51 : Giải: số cam người có 50 + = 51 ( ) Vậy số cam mang bán 51 : = 85 (quả) 3.2.6 Ngồi giáo viên tổ chức cho học sinh tự học nhà hình thức khác như: Hướng dẫn cho học sinh nhà củng cố kiến thức tập trò chơi chữ Ơ (8 chữ cái): Tên gọi đường viền sau ? Ơ (10 chữ cái): Tên nhà toán học Việt nam nhận giải Fields ? Ô (9 chữ cái): Điểm cách hai đầu mút đoạn thẳng gọi Ô (3chữ cái): Mỗi điểm đường thẳng chung hai tia đối Ô (5 chữ cái): Mỗi đoạn thẳng có Ơ (8 chữ cái): Hai đường thẳng khơng có điểm chung gọi hai đường thẳng Ô (8 chữ cái): Hai đường thẳng khơng trùng cịn gọi hai đường thẳng 16 - Hướng dẫn cho học sinh nhà củng cố kiến thức sơ đồ tư Ví dụ Sau học xong “Phép trừ phân số” phân môn Số học yêu cầu học sinh nhà ghi nhớ kiến thức sơ đồ tư Mỗi em củng cố sơ đồ khác tùy vào hiểu biết mình: - Hướng dẫn cho học sinh nhà vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn 17 Ví dụ Tình thực tiễn dùng kiến thức liên mơn tốn học vật lí để giải + Tình 1: Để gánh hai đầu vật nặng + Tình 2: Để bập bênh thăng lại dễ dàng có liên quan đến tác động lưu ý đến yếu tố nào góc độ tốn học vật lý? góc độ tốn học vật lý? INCLUDEPICTURE "https://blogchuyenvan.com/wpcontent/uploads/2018/09/doi-quangganh.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "https://blogchuyenvan.com/wpcontent/uploads/2018/09/doi-quangganh.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "https://blogchuyenvan.com/wpcontent/uploads/2018/09/doi-quangganh.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "https://blogchuyenvan.com/wpcontent/uploads/2018/09/doi-quangganh.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "https://png.pngtree.com/element_origin _min_pic/16/12/05/698def20d729d8185 2dcf329e106bf11.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "https://png.pngtree.com/element_origin _min_pic/16/12/05/698def20d729d8185 2dcf329e106bf11.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "https://png.pngtree.com/element_origin _min_pic/16/12/05/698def20d729d8185 2dcf329e106bf11.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "https://png.pngtree.com/element_origin _min_pic/16/12/05/698def20d729d8185 2dcf329e106bf11.jpg" \* MERGEFORMATINET Cả hai tình vận dùng kiến thức toán (Trung điểm đoạn thẳng) kiến thức mơn vật lý (Trọng lực, Địn bẩy) 3.2.7 Hướng dẫn HS hoạt động nhóm: Những vấn đề giáo viên cần lưu ý: • Từ nhóm em trở lên, phải cử nhóm trưởng (HS - giỏi, có uy tín) thư ký (HS viết rõ ràng nhanh nhẹn) Có thể yêu cầu vài học sinh trả lời cá nhân làm nhóm làm 18 • Trong thời gian đầu, GV hướng dẫn cụ thể cho nhóm hoạt động ( tập huấn cho nhóm trưởng thư ký) Có nhận xét, điều chỉnh bổ sung cách làm nhóm rút kinh nghiệm chung Chú ý động viên khích lệ • Khi tiến hành hoạt động nhóm, GV phải điều chỉnh tư ngồi cho em để đảm bảo phát triển thể chất khắc phục cách ngồi quay sau, quẹo người sau mà chân giữ cũ Khi hoạt động trời phải đảm bảo an toàn, trật tự Giám sát hoạt động chung tất nhóm lớp (có thể ánh mắt cử chỉ…) • Phải thường xuyên ý HS yếu biện pháp giúp đỡ để em tham gia giải nhiệm vụ nhóm • Chọn vấn đề, tập thích hợp (khơng q khó, khơng q dễ) • Đánh giá, cho điểm, động viên tuyên dương kịp thời cá nhân, tập thể (chú ý HS yếu) • Khi điều khiển học sinh trình bày kết nhóm giáo viên cần tạo điều kiện để nhóm tự đánh giá, góp ý, … để phát triển tư độc lập cho học sinh Giao nhiệm vụ cuối tuần cho HS dạng phiếu tập kích thích giác quan tư cho học sinh Ví dụ Một phiếu tập theo § 6: So sánh phân số > = CÙNG TỬ SỐ (tử dương, mẫu dương) (tử âm, mẫu dương) (so sánh với số 0) 3 > −2 −2 < 5 > −17 12 10 = > = 20 5 10 > ta đưa phân số mẫu 20, ta thấy tử số 12 > 10 < CÙNG MẪU SỐ (tử dương, mẫu dương) (tử âm, mẫu dương) (so sánh với số 0) < 5 −2 −5 > 7 −7 > 9 3.4 = 12 2.5 = 10 > 12 > 10 nên Ví dụ 10 So sánh hai phân số cách quy đồng mẫu: > 19 −5 = = 63 −70 −5 = 63 = −70 −4 −3 13 = = −4 = −3 = 13 −3 11 −7 −4 13 35 −42 −3 = 11 −4 = 13 −7 = 35 = −42 Ví dụ 11 So sánh hai phân số cách quy đồng tử = = 17 −21 51 −31 17 = −21 51 = −31 −4 −3 13 −4 = −3 = 13 Ví dụ 12 So sánh hai phân số cách dùng phần bù (hoặc phần hơn) so với 26 27 96 97 64 65 45 47 2017 2016 198 199 2019 2018 199 200 Ví dụ 13 So sánh hai phân số cách dùng số trung gian 20 16 −19 15 17 311 256 199 203 19 60 31 90 −679 −313 419 −723 Ví dụ 14 Điền số thích hợp vào chỗ trống −11 −8 < < < 13 13 13 13 < b) < < 18 a) Đánh giá đề tài Trong đầu năm học chưa tiếp cận với cách tự học chương trình Tốn lớp 6, bước đầu số học sinh đạt kết không mong muốn Nhưng hướng dẫn em cách tự học mơn Tốn 6, chất lượng học tập mơn Tốn em nâng lên rõ rệt, hình thành cho em khả quan sát, nhận xét, phán đốn tốt q trình học tập, điều quan trọng làm thấy phấn khởi tinh thần học tập em mơn Tốn nâng lên cao, em khơng cịn thái độ thờ xem nhẹ mơn học Về chất lượng kiểm tra kì I kì II mơn Tốn lớp 6.4 trường THCS Trần Đại Nghĩa đạt kết qua trước sau áp dụng đề tài sau : • Trước áp dụng Tổng kiểm tra Kém đến 3.5 Yếu TB Khá 3.5 đến 5 đến 6.5 6.5 đến Giỏi TB trở lên Dưới TB đến 10 đến 10 đến

Ngày đăng: 05/01/2023, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w