1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN RÈN KĨ NĂNG NĨI CHO HỌC SINH TRONG MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRỊNH THỊ LAN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

4 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

& NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN RÈN KĨ NĂNG NĨI CHO HỌC SINH TRONG MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRỊNH THỊ LAN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Email: lantrinh@hnue.edu.vn Tóm tắt: Kĩ nói phần quan trọng ghi nhận khả làm chủ ngôn ngữ người Chương trình giáo dục phổ thơng thể quan tâm định đến việc phát triển tồn diện kĩ hoạt động lời nói cho người học, có kĩ nói Ba yếu tố động học tập, thái độ học tập chiến lược học có ảnh hưởng đến việc học tập việc rèn luyện kĩ nói học sinh trường phổ thông Từ việc nghiên cứu chất thành tố kĩ nói, viết đề xuất quy trình rèn luyện kĩ nói dạy học Ngữ văn nhằm phát triển lực nói cho học sinh trung học Từ khóa: Kĩ nói; lực nói; mơn Ngữ văn; giao tiếp (Nhận ngày 23/8/2017; Nhận kết phản biện chỉnh sửa ngày 08/9/2017; Duyệt đăng ngày 25/9/2017) Đặt vấn đề Kĩ nói (KNN) đánh giá phần quan trọng việc hình thành phát triển lực (NL) giao tiếp ngôn ngữ người Cùng với kĩ (KN) nghe, KNN xác định KN kỉ XXI Erik Palmer thống kê cách sử dụng thời gian giao tiếp: Viết: 9%, Đọc: 16%, Nói: 30%, Nghe: 45% Như vậy, sử dụng 3/4 thời gian giao tiếp cho việc nghe nói Việc thiếu hụt KNN hoạt động giao tiếp cản trở lớn người xã hội [1] Nói khả diễn đạt lời nói dạng âm thanh, thể việc người nói dùng ngữ để truyền đạt thơng tin, biểu đạt tư tưởng, tình cảm cách xác, sinh động, có sức thuyết phục Làm chủ KNN giúp người nói tạo mối quan hệ tốt đẹp giao tiếp, tự khẳng định cơng cụ tạo ảnh hưởng với người khác Thực tế chứng minh người giao tiếp lời nói hiệu có nhiều hội thành công trường học lĩnh vực khác sống Tuy nhiên, nay, phận học sinh (HS) trung học yếu KNN Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng Dễ thấy HS ngại nói học, có tâm lí ngượng ngùng, dè dặt sợ nói sai, khơng có đủ thơng tin để diễn đạt Sự hạn chế vốn sống, vốn hiểu biết kinh nghiệm giao tiếp, giao lưu gia đình, tập thể dẫn đến việc HS khơng chủ động, linh hoạt việc thực chủ đề, hình thức nói Các hoạt động tập thể cần đến việc trao đổi, thảo luận, diễn thuyết, hùng biện, khó tổ chức nên HS khơng có nhiều điều kiện để rèn luyện KNN Số lượng HS lớp học đông nên việc rèn luyện KNN cho HS hạn chế Một phận giáo viên (GV) trọng rèn luyện KN viết, chưa có phương pháp phù hợp, sáng tạo để khuyến khích, tạo điều kiện phát triển NL 50 • KHOA HỌC GIÁO DỤC nói cho HS Nhu cầu giao tiếp, truyền thông quốc tế ngày mở rộng thời đại thông tin khiến nhiều người tham gia vào lớp học ngơn ngữ để nâng cao khả nói Chương trình giáo dục phổ thơng thể quan tâm định đến việc phát triển toàn diện KN hoạt động lời nói cho người học, có KNN Bởi vậy, cần thiết có nhìn nhận thỏa đáng có nghiên cứu thiết thực để tìm cách thức dạy học (DH) KNN hiệu cho HS Rèn kĩ nói cho học sinh mơn Ngữ văn 2.1 Quan niệm nói kĩ nói Từ điển Anh ngữ đại Oxford (2009) định nghĩa “nói” (speak) “là hành động truyền đạt thông tin diễn tả suy nghĩ cảm xúc người âm thanh” [2, tr.414] Thực tiếng Anh, hành động “nói” biểu đạt hai động từ “speak” “talk” Thơng thường, “talk” dùng để nói đến hội thoại khơng mang tính trang trọng, “speak” sử dụng để nói giao tiếp tình nghiêm túc hơn, mang tính thức đề cập đến khả ngôn ngữ người Người nói dùng “speak” muốn nhấn mạnh vào tính học thuật nội dung lời nói Do đó, người ta dùng thuật ngữ “speaking skills” bàn tới KNN nhằm nhấn mạnh vào hoạt động nói chủ thể tính học thuật vấn đề nghiên cứu phương diện nội dung hình thức Chaney nhắc đến đến việc nói q trình: “Nói trình xây dựng chia sẻ ý nghĩa thông qua việc sử dụng biểu tượng lời nói khơng lời nhiều ngữ cảnh khác [3, tr.13] Folse miêu tả trình “liên hợp”, “bao gồm ba giai đoạn chính: Sản xuất, tiếp nhận xử lí thơng tin” [4] Nunan cho q trình học ngơn ngữ, nói NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN KN để thực hành làm chủ ngơn ngữ; thực KNN hiệu việc tạo lời nói có hệ thống để diễn đạt ý nghĩa [5] Nhìn chung, kể giao tiếp xã hội hoạt động học tập nhà trường, KNN bao gồm KN truyền đạt thông tin lời nói hình thức khác (trình bày vấn đề, giảng giải, dẫn, nói chuyện) KN tham gia thành cơng trì hội thoại, thảo luận, trao đổi 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ nói Có nhiều cách xác định yếu tố ảnh hưởng đến KNN HS Các tài liệu tâm lí giáo dục học xác định: Trong nhiều nhân tố khác ảnh hưởng đến việc học tập HS, có ba yếu tố quan trọng động học tập, thái độ học tập chiến lược học [5] Theo đó, việc rèn luyện KNN HS chịu chi phối ba nhân tố Góc độ giáo dục ngôn ngữ lại xác định yếu tố ảnh hưởng đến KNN cá nhân bao gồm yếu tố người, nội dung nói yếu tố ngoại tác Xuất phát từ mục đích dạy KNN dạy KN giao tiếp, coi trọng yếu tố giáo dục ngôn ngữ 2.2.1 Yếu tố người Yếu tố người bao gồm vấn đề nhân học, phát âm, nhịp điệu, tốc độ nói, kinh nghiệm nói, chuẩn bị tâm lí nói Trong phát âm có ảnh hưởng lớn đến KNN cá nhân Chất giọng, độ cao thấp (lên giọng, xuống giọng), nhịp điệu, âm sắc, tính kịch liệt (trong hưởng ứng hay phản kháng), cách chuyển tông điệu có ý nghĩa quan trọng Để rèn luyện tốt KNN, HS cần nhận thức không nên cố gắng học thuộc lịng tồn nội dung viết mà biết điều khiển giọng nói Chẳng hạn, HS cần thể ngữ điệu thể mục đích nói câu, ý thức việc nhấn giọng câu nói vị trí khác tạo nhiều sắc thái ý nghĩa khác Kinh nghiệm cá nhân tỉ lệ thuận với mức độ thành công KNN Những HS thường chủ động, tự tin phát biểu, có nhiều lần nói trước lớp, trước đám đơng kinh nghiệm học hỏi đúc kết nhiều Do đó, rèn luyện KNN, GV cần hướng dẫn HS cách tự đúc rút kinh nghiệm sau lần thực việc nói tự nói theo chủ đề 2.2.2 Nội dung nói Nội dung nói nhân tố thiết yếu Để có tính hấp dẫn, thu hút người nghe, đề tài nói cần đảm bảo tính thiết thực, đặc sắc, lạ độc đáo Bố cục trình bày nội dung nói cần xếp theo tổ chức định, rõ ràng, logic, hợp lí, có tính thuyết phục cao nhằm dẫn dắt người nghe theo dõi diễn tiến phát biểu, từ hiểu thơng điệp truyền đạt Khi nói, người nói cần đảm bảo tính qn nội dung nhắc đến, cụ thể cần có tương đồng nội dung sở lí thuyết, thực trạng, phân tích, đánh giá 2.2.3 Các yếu tố ngoại tác Các yếu tố ngoại tác người nghe, khơng gian, & thời gian nói, phương tiện cơng nghệ hỗ trợ có ảnh hưởng quan trọng đến việc rèn luyện KNN Trong đó, người nghe tác nhân có ảnh hưởng lớn Thái độ, hợp tác ủng hộ người nghe khiến cho người nói thoải mái bộc lộ hết khả truyền tải trọn vẹn, sinh động nội dung cần nói Sử dụng cơng nghệ thơng tin vào việc minh họa, hỗ trợ cho phần trình bày lời ảnh hưởng rõ rệt đến hiệu chất lượng nói Việc sử dụng cơng cụ trình chiếu, hình ảnh minh họa cho phát biểu giúp người nghe hiểu rõ nội dung nói đến người nói dễ dàng tương tác với người nghe 2.3 Ba giai đoạn rèn luyện kĩ nói cho học sinh mơn Ngữ văn Nói hoạt động tạo lập văn âm ngôn ngữ Đây việc HS vận dụng kiến thức học ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp vào thực tế giao tiếp Việc rèn KNN cần phối hợp chặt chẽ với KN khác, tiến hành bước, thường xuyên để HS vận dụng vào giao tiếp hàng ngày Vì vậy, GV đóng vai trò quan trọng việc hướng dẫn, tổ chức để HS có hội, rèn luyện KNN Việc rèn luyện trước hết tiến hành học dành cho luyện nói: Luyện nói kể chuyện, thi kể chuyện, luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả (lớp 6); Phát biểu cảm nghĩ, giải thích vấn đề (lớp 7); Thuyết trình, luyện nói thuyết minh (lớp 8); Luyện sử dụng phương châm hội thoại (lớp 9); Trình bày vấn đề văn học, trình bày vấn đề xã hội (lớp 10); Phỏng vấn trả lời vấn (lớp 11); Phát biểu tự do, phát biểu theo chủ đề (lớp 12) Nhưng hầu hết học Ngữ văn, GV cần tổ chức hoạt động học tập tạo điều kiện thuận lợi cho HS luyện nói; chí GV Ngữ văn xây dựng nhiệm vụ học tập để khuyến khích HS luyện nói thường xun mơn học khác Vận dụng quan điểm giao tiếp dạy học ngơn ngữ nói chung (cả dạy tiếng mẹ đẻ dạy ngoại ngữ), xác định việc rèn luyện KNN cho HS mơn Ngữ văn tiến hành theo ba giai đoạn, giai đoạn có mục đích, nhiệm vụ khác có cách thức tiến hành riêng Quy trình áp dụng trước hết vào hoạt động nói theo chủ đề Giai đoạn 1: Chuẩn bị nói (Pre-speaking) Đây khâu HS chuẩn bị điều kiện trước nói, ảnh hưởng trực tiếp đến thành cơng q trình nói Chuẩn bị cho việc nói bao gồm: + Chuẩn bị nội dung: Để nội dung nói mang tính thuyết phục tạo cảm hứng cho người nghe, người nói phải chuẩn bị đủ thơng tin chủ đề, nắm vững hiểu xác thông tin Nếu HS biết trước đề tài, chủ đề nói, em thêm vào chủ đề thông tin bổ sung, thông tin mới, ý tưởng, câu chuyện dí dỏm có ý nghĩa để chứng minh rõ thêm, làm phong phú thêm cho vấn đề cần phải trình bày Người nói cần có chuẩn bị bố cục phần nội dung trình bày: Phần mở, phần thân kết luận SỐ 144 - THÁNG 9/2017 • 51 & NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN + Tập luyện nói việc quan trọng cần thiết, HS thường bỏ qua công việc KNN phải đặt hoạt động giao tiếp việc luyện nói cách nghiêm túc thường xuyên yếu tố then chốt giúp nâng cao KNN người Trong q trình luyện nói, người nói ghi chú, ước tính thời gian chỉnh sửa chỗ cần thiết nội dung cách thể Việc luyện nói giúp người nói ghi nhớ liệu trình tự thuyết trình cách hiệu quả, giúp việc trình bày vấn đề thơng suốt Ngồi ra, việc tập luyện giúp người nói nhận khó khăn hạn chế lúc phát biểu Theo đó, cách tốt HS nên ghi hình lại q trình luyện nói mình, tự xem lại để rút kinh nghiệm nhờ người khác góp ý + Chuẩn bị tâm lí trước nói trước nhiều người: Dù người lần nói trước đơng người hay phát biểu nhiều lần, HS không tránh khỏi áp lực tâm lí đứng trước đám đơng Trong nói chuyện, người nói ln muốn khán giả, thính giả tiếp thu cách có hứng thú với nội dung mà truyền đạt Dù đối tượng nghe tạo sức ép người trình bày Chính thế, chuẩn bị tâm lí điều quan trọng để có phần trình bày tốt trước người Một số kĩ thuật thả lỏng thể, co duỗi nắm tay hay sử dụng phương pháp thở yoga giúp HS chuẩn bị tâm lí tốt trước nói Cùng với nội dung nói có chất lượng, tự tin định thành công buổi thuyết trình Người nghe trở nên thoải mái cởi mở trước phong thái tự tin người nói Sự tương tác tích cực người nói người nghe góp phần nâng cao hiệu hoạt động giao tiếp Tác phong ngơn ngữ thể người nói góp phần tạo thành cơng trình bày hội thoại Các yếu tố phi ngôn ngữ ánh mắt, cử chỉ, tư đi, đứng, ngồi thể rõ tâm lí, tự tin người nói, tạo cảm giác gần gũi xa lạ người nói người nghe Cần hạn chế việc khua tay, khua chân, cử động khơng ngừng nói Ngôn ngữ thể thứ cần sử dụng cách khéo léo tế nhị từ bắt đầu phát biểu nhằm giúp chuyển tải nội dung nói hạn chế số xung đột khơng đáng có Giai đoạn chuẩn bị nói cần đến tự giác ý thức chủ động HS GV có vai trị người định hướng nhắc nhở HS tự điều chỉnh Hầu hết HS chuẩn bị nói ngồi học lớp Tuy nhiên, có điều kiện, GV cần thị phạm chuẩn bị hoạt động nói (ở có chứng kiến HS), ví dụ: Nói chuyện phát biểu trước phụ huynh HS, thuyết trình dẫn dắt vào bài, bình giảng nội dung nghệ thuật văn văn học Từ đó, HS khuyến khích việc chuẩn bị chu đáo phần nói Giai đoạn 2: Luyện nói có kiểm sốt (Controlled practice) 52 • KHOA HỌC GIÁO DỤC Đây giai đoạn việc rèn luyện KNN HS cần luyện tập việc nói theo chủ đề nói tự Trên lớp, luyện nói (thuộc học Làm văn chương trình Ngữ văn), thơng thường HS xác định người nghe giả định thực hình thức đóng vai để thuyết trình đối thoại Hình thức rèn luyện KNN chủ yếu hoạt động theo cặp, nhóm theo tổ chức, hướng dẫn GV Việc kiểm sốt q trình rèn luyện để thúc đẩy tiến khơng nhằm mục đích đánh giá Một số cách rèn luyện KNN áp dụng học sau: - HS dựa vào tình gợi ý (qua tranh vẽ, từ ngữ cho sẵn hội thoại mẫu) để luyện nói theo u cầu: trình bày, miêu tả đối tượng, suy đoán việc, kiện - HS luyện nói theo cá nhân/ cặp/ nhóm kiểm soát HS khác GV để sửa lỗi phát âm, ngữ pháp, luyện ngữ âm, dùng từ - HS nói độc lập nhóm HS nói có tương tác theo nội dung hình thức u cầu trước: Luyện nói thơng tin cá nhân, đóng vai giao tiếp, vấn, thảo luận, tranh luận - HS luyện trình bày với hỗ trợ đa phương tiện, GV HS khác theo dõi, hỗ trợ, uốn nắn, góp ý Việc tổ chức nhóm rèn luyện KNN để thành viên nhóm có điều kiện hội ý, phân tích, góp ý điểm mạnh, yếu cho qua phần trình bày trước nhóm qua thiếu sót cá nhân hoạt động có ý nghĩa việc rèn luyện KNN HS Giai đoạn 3: Luyện nói tự (Free practice) Đây bước rèn luyện KN giai đoạn sản sinh lời nói (Production) Trong rèn luyện KNN, giai đoạn có người trực tiếp, người nói tham gia vào tình giao tiếp phong phú đời sống để rèn luyện KNN Do vậy, GV cần mở rộng loại hình hoạt động để thúc đẩy việc nói HS, hồn thiện KNN cho HS, giúp HS vận dụng vốn kiến thức cá nhân phương pháp rèn luyện vào hoạt động giao tiếp hàng ngày, trước hết giao tiếp học, lớp học GV cần người hướng dẫn, tổ chức hoạt động để HS tự luyện nói GV nên lưu ý số điểm sau để giúp HS luyện nói tốt hơn: - Phối hợp sử dụng thường xuyên hình thức luyện tập nói theo cặp theo nhóm để HS có nhiều hội luyện KNN lớp, từ giúp HS cảm thấy tự tin mạnh dạn giao tiếp - Hướng dẫn HS cách tiến hành, làm rõ yêu cầu tập gợi ý hay cung cấp ngữ liệu trước cho HS làm việc theo cặp nhóm Việc gợi ý hướng dẫn HS luyện nói cần sáng tạo khả sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực GV; GV khơng nên sử dụng tuý vào sách giáo khoa tài liệu in - Ngữ cảnh cần giới thiệu rõ ràng, sử dụng thêm giáo cụ trực quan đa phương tiện để gợi ý hay tạo tình giao tiếp Có thể mở rộng tình huống, NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN khai thác tình có liên quan đến hồn cảnh địa phương, khuyến khích liên hệ đến tình hình cụ thể sống thật HS Ba giai đoạn HS luyện nói thường khơng tách rời Do thời lượng rèn luyện lớp thường khơng có nhiều nên GV cần khuyến khích HS tăng cường việc tự rèn luyện (đặc biệt khâu Chuẩn bị nói), đồng thời cổ vũ em tham gia vào loại hình câu lạc bộ, nhóm, tổ học tập để có hội rèn luyện KNN cách thống Kết luận Tổ chức hoạt động dạy học để rèn luyện KNN cho HS trở thành nhiệm vụ quan trọng việc dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông nay, cấp Trung học Mặc dù chương trình giáo dục quốc gia nhà trường có nhìn nhận mức vai trị việc dạy học KNN, GV có quan tâm định KNN học Ngữ văn cơng việc cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập, có việc chưa tìm phương pháp rèn luyện hiệu Chúng cho chương trình sách giáo khoa mơn Ngữ văn Trung học tới cần phải tăng cường thời lượng, giới thiệu cụ thể mở rộng nội dung hình thức luyện nói cho HS Việc áp dụng ba giai đoạn rèn luyện KNN cho HS Trung học hướng đơn giản cơ, địi hỏi kiên trì sức sáng tạo GV Có thể xem hướng rèn luyện KNN cho HS môn Ngữ văn hiệu quả, góp phần giải số khó khăn & trước mắt việc luyện nói cho HS Trung học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Erik Palmer, (2015), Teaching the core skills of listening and speaking, Ebook Collection publishing, Texas Technology University [2] Oxford, (2009), Từ điển Anh ngữ đại [3] Chaney, A.L, (1998), Teaching Oral Communication, In: Grandes K-8 Boston: Allyn and Bacon [4] Folse, K., (2006), The art of teaching speaking, Michigan University Press [5] Nunan, D., (2003), Practical English language teaching, Boston: McGraw-Hill [6] Cole, P and Chan, L.K., (1990), Methods and strategies for special education, Sydney: Prentice Hall [7] Nguyễn Thành Thi, Năng lực giao tiếp kết phát triển tổng hợp kiến thức kĩ đọc, viết, nói, nghe dạy học Ngữ văn, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP HCM, số 56, (2014), tr.134-143 [8] Denyse Tremblay, (2002), The Competency - Based Approach: Helping learners become autonomous, In Adult Education - A lifelong Journey [9] Richard Zeoli, (2008), The Principles of Public Speaking: Proven Methods from a PR Professional, Skyhorse Publishing [10] Matthews - Candace, (1994), Speaking Solutions: Interaction, Presentation, Listening, and Pronunciation Skills, The George Washington University PRACTISING SPEAKING SKILL FOR STUDENTS IN VIETNAMESE LANGUAGE AT HIGH SCHOOLS TRINH THI LAN Hanoi National University of Education Email: lantrinh@hnue.edu.vn Abstract: Speaking skill is an important part to recognize persons’ ability to master a language The general curriculum shows a certain interest in developing comprehensive verbal skills for learners, including speaking skill Three factors have impact on learning and practising speaking skill of high school students were learning motivation, attitudes and strategies From the study of nature and components of speaking skill, the paper proposes a process to develop speaking skill in teaching Vietnamese language so as to develop speaking competence for high school students Keywords: Speaking skill; speaking competence; Vietnamese language; communication SỐ 144 - THÁNG 9/2017 • 53 ... để có hội rèn luyện KNN cách thống Kết luận Tổ chức hoạt động dạy học để rèn luyện KNN cho HS trở thành nhiệm vụ quan trọng việc dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông nay, cấp Trung học Mặc... rõ nội dung nói đến người nói dễ dàng tương tác với người nghe 2.3 Ba giai đoạn rèn luyện kĩ nói cho học sinh mơn Ngữ văn Nói hoạt động tạo lập văn âm ngôn ngữ Đây việc HS vận dụng kiến thức học. ..NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN KN để thực hành làm chủ ngơn ngữ; thực KNN hiệu việc tạo lời nói có hệ thống để diễn đạt ý nghĩa [5] Nhìn chung, kể giao tiếp xã hội hoạt động học tập nhà trường, KNN

Ngày đăng: 11/11/2022, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w