Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Theo Bộ số phát triển trường sư phạm Hà Nội - Tháng 12/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Theo Bộ số phát triển trường sư phạm Hà Nội - Tháng 12/2019 MỤC LỤC Trang DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iii Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Thơng tin tóm tắt Trường 1.1.1 Thông tin chung Trường ĐHSP Hà Nội 1.1.2 Sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu giá trị cốt lõi .1 1.2 Bối cảnh chung Trường bối cảnh tham gia ETEP .4 1.2.1 Bối cảnh chung Trường ĐHSP Hà Nội 1.2.2 Bối cảnh tham gia ETEP 1.3 Tóm tắt kết tự đánh giá 1.3.1 Điểm tồn 1.3.2 Điểm mạnh 11 1.3.3 Những vấn đề cần cải tiến chất lượng 16 1.3.4 Điểm tự đánh giá lĩnh vực .22 Phần TỰ ĐÁNH GIÁ 23 Tiêu chuẩn Tầm nhìn chiến lược, quản lý đảm bảo chất lượng 23 Tiêu chí 1.1 Tầm nhìn chiến lược 23 Tiêu chí 1.2 Quản lý 26 Tiêu chí 1.3 Đảm bảo chất lượng 31 Tiêu chuẩn Chương trình đào tạo 37 Tiêu chí 2.4 Phát triển chương trình .37 Tiêu chí 2.5 Nội dung chương trình tổ chức thực .43 Tiêu chuẩn Nghiên cứu, phát triển đổi 49 Tiêu chí: 3.6 Chính sách nghiên cứu, phát triển đổi 49 Tiêu chí 3.7 Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển đổi 53 Tiêu chuẩn Hoạt động đối ngoại 57 Tiêu chí 4.8 Hợp tác vùng/địa phương 57 Tiêu chí 4.9 Hợp tác quốc tế 61 Tiêu chí 4.10 Hợp tác với tổ chức khác 68 Tiêu chí 4.11 Thơng tin truyền thông 76 Tiêu chuẩn Môi trường sư phạm nguồn lực .81 i Tiêu chí 5.12 Môi trường sư phạm 81 Tiêu chí 5.13 Cơ sở vật chất, tài nguyên dạy học 85 Tiêu chí 5.14 Nguồn tài 92 Tiêu chí 5.15 Nguồn nhân lực 94 Tiêu chuẩn Hỗ trợ dạy học 98 Tiêu chí 6.16 Hỗ trợ, bồi dưỡng giảng viên 98 Tiêu chí 6.17 Đánh giá cơng nhận giảng viên 103 Tiêu chuẩn Hỗ trợ học tập 105 Tiêu chí 7.18 Tuyển sinh hỗ trợ người học 105 Tiêu chí 7.19 Đánh giá công nhận kết học tập 111 Tiêu chí 7.20 Các hoạt động ngoại khóa 114 Phần TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ 121 Phần KẾT LUẬN 126 ii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CGCN : CNTT : CSVC : CTCT-HSSV : CTĐT : ĐHSP : ETEP : GD&ĐT : GDTC : GDTH : GV : GVC : HSSV : HTQT : Chuyển giao công nghệ Công nghệ thông tin Cơ sở vật chất Cơng tác trị Học sinh sinh viên Chương trình đào tạo Đại học Sư phạm Chương trình Phát triển trường sư phạm Giáo dục Đào tạo Giáo dục thể chất Giáo dục Tiểu học Giảng viên Giảng viên Học sinh sinh viên Hợp tác quốc tế KĐCLGD : KHCN&HTQT : Kiểm định chất lượng giáo dục KHCN : KT&ĐBCLGD : Khoa học công nghệ NCKH&ƯD : NCKH : Khoa học công nghệ hợp tác quốc tế Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục Nghiên cứu khoa học Ứng dụng Nghiên cứu khoa học NCS : NCSP : Nghiên cứu sinh PGS : PTCN : Phó Giáo sư PTN : TC-HC : ThS : TS : Nghiên cứu sư phạm Phát triển cơng nghệ Phịng thí nghiệm Tổ chức - Hành ThS Tiến sĩ TTSP : VC : Thực tập sư phạm VCQL : Viên chức quản lý Viên chức iii Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Thông tin tóm tắt Trường 1.1.1 Thơng tin chung Trường ĐHSP Hà Nội a Tên trường: Tiếng Việt: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tiếng Anh: Hanoi Pedagogical University Tên viết tắt tiếng Anh: HPU2 b Cơ quan/Bộ chủ quản: Bộ Giáo dục Đào tạo c Địa chỉ: Phường Xuân Hòa - thành phố Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc d Thông tin liên hệ: Điện thoại: (0211) 3863416 Số fax: (0211) 3863207 Email: dhsphn2@moet.edu.vn Website: http://www.hpu2.edu.vn e Năm thành lập: 1967 f Loại hình trường đào tạo: Cơng lập 1.1.2 Sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu giá trị cốt lõi a Sứ mạng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có sứ mạng đào tạo bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý giáo dục, cán khoa học trình độ đại học, sau đại học; nghiên cứu khoa học, chuyển giao tri thức cơng nghệ trình độ tiên tiến, đặc biệt lĩnh vực khoa học giáo dục, góp phần thu hẹp khoảng cách trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục khu vực nông thôn miền núi phía Bắc với khu vực thành thị, thiết lập mơ hình tiêu biểu mạng lưới kết nối trường sư phạm với trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội hội nhập đất nước b Tầm nhìn Tới năm 2030, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội sẽ: - Trở thành trường đại học sư phạm hàng đầu Việt Nam, góp phần vào phát triển sở đào tạo giáo viên khu vực phía Bắc nước; trường đại học có uy tín khu vực Đơng Nam Á đào tạo giáo viên kết nối với hệ thống trường phổ thông, hướng tới trường đại học sư phạm hàng đầu châu Á - Cung cấp sở vật chất, trang thiết bị đại phục vụ cho đào tạo nghiên cứu khoa học trình độ cao, đặc biệt nghiên cứu khoa học giáo dục - Đảm bảo người học tốt nghiệp có chất lượng cao, có lực làm việc, thích nghi, sáng tạo tự học suốt đời c Mục tiêu Mục tiêu chung Xây dựng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội thành: - Cơ sở đào tạo bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý giáo dục, cán khoa học trình độ đại học, sau đại học có chất lượng cao - Trung tâm nghiên cứu khoa học chất lượng cao với trọng tâm nghiên cứu giáo dục chuyển giao tri thức, công nghệ khoa học giáo dục khoa học - Trung tâm kết nối trường đại học, cao đẳng sư phạm, sở giáo dục đào tạo trường phổ thơng phía Bắc Việt Nam lĩnh vực phát triển nghề nghiệp, nghiên cứu giáo dục, đổi nội dung phương pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học tập - Cơ sở đào tạo nghiên cứu với trang thiết bị đại nhằm tạo môi trường sư phạm tốt cho giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học, bước trở thành sở đào tạo giáo viên có uy tín khu vực Đông Nam Á Mục tiêu cụ thể - Cơ cấu tổ chức: Đảm bảo cấu tổ chức Nhà trường theo quy định Điều lệ trường đại học quy định khác pháp luật có liên quan; có đầy đủ quy chế tổ chức hoạt động hệ thống văn quản lý lĩnh vực hoạt động; việc phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phòng, ban, khoa rõ ràng, phù hợp - Đào tạo, bồi dưỡng: + Các chương trình đào tạo cử nhân sư phạm đa dạng, đáp ứng yêu cầu giáo viên thực chương trình giáo dục phổ thơng mới; phát triển chương trình cử nhân sư phạm đào tạo tiếng Anh, chương trình đào tạo giáo viên chất lượng cao + Phát triển chương trình đào tạo thạc sĩ tiến sĩ lĩnh vực khoa học giáo dục + Đa dạng hóa chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên, đáp ứng kịp thời nhu cầu bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý sở giáo dục phổ thông, đặc biệt khu vực nông thơn miền núi phía Bắc - Nghiên cứu khoa học: Xây dựng môi trường nghiên cứu khoa học có chất lượng, hiệu với định hướng thúc đẩy nghiên cứu khoa học giáo dục, nghiên cứu gắn với thực tiễn; tin học hóa quy trình phương thức quản lý khoa học Trường; tăng số lượng công bố khoa học đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên phạm vi quốc gia quốc tế - Điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục: + Đảm bảo điều kiện sở vật chất (Tổng diện tích đất, tổng diện tích sàn xây dựng; phịng thí nghiệm, phịng thực hành, xưởng thực tập, nhà tập đa năng, hội trường, phòng học, thư viện, trung tâm học liệu; học liệu thư viện trung tâm học liệu; diện tích đất/sinh viên, diện tích sàn/sinh viên) đáp ứng tốt hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghiên cứu khoa học giảng viên người học; + Đảm bảo cấu đội ngũ giảng viên hữu, tỉ lệ sinh viên/giảng viên theo khối ngành; Đội ngũ GV phát triển cân đối độ tuổi, thâm niên, kinh nghiệm công tác giới; + Chất lượng giáo dục trường đáp ứng Tiêu chuẩn AUN-QA; + 100% chương trình đào tạo cử nhân sư phạm kiểm định công nhận đạt chuẩn chất lượng tổ chức kiểm định nước khu vực - Đối ngoại, hợp tác quốc tế: + Thiết lập mạng lưới điển hình quốc gia kết nối trường sư phạm trường phổ thông; + Phát triển hợp tác với sở đào tạo giáo viên nước xây dựng chương trình đào tạo chương trình bồi dưỡng thường xuyên nghiên cứu khoa học giáo dục; + Tham gia vào mạng lưới giáo dục khu vực Đông Nam Á quốc tế Tăng số lượng kí kết hợp tác với trường đại học nước thực hóa kí kết hợp tác hoạt động cụ thể phát triển chương trình liên kết, hợp tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao tri thức cơng nghệ d Giá trị cốt lõi Uy tín - Trí tuệ - Cống hiến Uy tín: Chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học kim nam cho phát triển Nhà trường thành sở giáo dục hàng đầu; việc xây dựng uy tín Nhà trường xã hội trình lâu dài thực xuyên suốt qua hoạt động; khai thác, phát triển nguồn lực để bảo đảm cho người học sau tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục có khả tự học suốt đời Trí tuệ: Chìa khóa quan trọng đảm bảo thực thành công sứ mạng, tầm nhìn mục tiêu Nhà trường; coi trọng việc xây dựng đội ngũ nhân có trình độ cao, phát huy trí tuệ tập thể, tích cực đổi tư để xây dựng thực bước đột phá nhằm phát triển Nhà trường Cống hiến: Đóng góp sức lực, trí tuệ đào tạo phương châm số cán bộ, giảng viên, sinh viên Nhà trường; thúc đẩy việc đề cao lòng nhiệt huyết, tận tụy đội ngũ viên chức công tác đào tạo nghiên cứu khoa học 1.2 Bối cảnh chung Trường bối cảnh tham gia ETEP 1.2.1 Bối cảnh chung Trường ĐHSP Hà Nội CSVC Nhà trường có: + Tổng diện tích đất trường: 112,213 m2 + Tổng diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo thuộc sở hữu sở đào tạo: 49.614 m2; Diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo thuộc sở hữu sở đào tạo tính sinh viên quy: 7.5 m2/01 sinh viên + Diện tích sàn xây dựng ký túc xá sinh viên: 22.282 m2 + Số chỗ ký túc xá sinh viên: 484 phịng (08 người/phịng, có nóng lạnh; miễn phí wifi, nước lọc) + Hệ thống phịng học đủ đáp ứng tiêu chuẩn cho hoạt động dạy học, có phịng học chun dụng cho hoạt động dạy học đặc thù như: tin học, ngoại ngữ, múa, nhạc, Phòng học trang bị máy chiếu Projector, bảng thông minh trang thiết bị đại khác Các loại phòng học số lượng gồm: TT Loại phòng Hội trường, phòng học lớn 200 chỗ Phòng học từ 100 - 200 chỗ Phòng học từ 50 - 100 chỗ Số phòng học 50 chỗ Số phòng học đa phương tiện Phòng học Ngoại ngữ Số lượng 05 15 67 00 06 03 + Hệ thống 45 phịng thực hành, thí nghiệm với đầy đủ trang thiết bị đáp ứng việc - Đề thi kết thúc học phần lấy từ ngân hàng đề thi lưu trữ Trung tâm Khảo thí & ĐBCLGD Cán chuyên trách in đề thi phịng biệt lập niêm phong kín Mỗi thi đánh phách, cắt phách giao cho 02 giảng viên chấm Các kỳ thi học năm học ba đợt vào cuối học kỳ học kỳ hè [H7.07.19.04; H7.07.19.05] - Đa dạng hóa phương thức kiểm tra, đánh giá mơn học bao gồm: thi viết, trắc nghiệm (trên giấy máy tính), vấn đáp, viết tiểu luận, làm tập lớn, làm khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tế chuyên mơn,… Hình thức kiểm tra đánh giá học phần quy định đề cương học phần [H7.07.19.06] - Cuối học kỳ, Nhà trường tổ chức thi kết thúc học phần bao gồm việc xây dựng kế hoạch tổ chức thi kết thúc học phần, thành lập Ban đạo, cử cán coi thi tổ chức thi [H7.07.19.04; H7.07.19.07] Phịng Thanh tra Trường có nhiệm vụ tra, giám sát kỳ thi tổ chức để đảm bảo tính nghiêm túc, khách quan, cơng [H7.07.19.08] - Kết học tập người học công bố công khai, kịp thời đến người học thông qua phần mềm quản lý đào tạo Nhà trường, người học có tài khoản riêng để theo dõi bảng điểm tất học phần thân [H7.07.19.09] Trường quy định rõ thời gian chấm thi/kiểm tra, phúc khảo, xử lý vi phạm thi/kiểm tra,…và phổ biến rộng rãi tới toàn thể SV nắm [H7.07.19.05] Sau học kỳ, Nhà trường tiến hành quy trình xét cơng nhận kết học tập cho người học cảnh bảo học vụ [H7.07.19.10], xét duyệt học bổng khuyến khích học tập [H7.07.19.11] Cuối khóa học, Nhà trường tiến hành quy trình xét cơng nhận tốt nghiệp cho người học [H7.07.19.12] Bên cạnh kết học tập kết rèn luyện Nhà trường đánh giá người học theo học kỳ với tiêu chí cụ thể quy định rõ ràng, chi tiết [H7.07.19.13] Kết học tập kết rèn luyện phản ánh phát triển toàn diện người học học tập Trường, đồng thời đáp ứng mục tiêu học tập chuẩn đầu Kết thu thập thông tin phản hồi từ người học CTĐT 02 năm gần cho thấy: điểm trung bình (thang Likert mức) tiêu chí “kiểm tra – đánh giá người học” dao động từ 3.28-3.47 (Học kỳ 1, 2017-2018), dao động từ 3.20-3.69 (Học kỳ 2, 112 2017-2018) khẳng định người học đánh giá tốt tính xác, khách quan, cơng kiểm tra đánh giá kết học tập [H7.07.19.14] Chỉ số 7.19.2 Việc công nhận kết học tập phản ánh lực người học chương trình đào tạo bồi dưỡng thường xun, có lực giảng dạy sử dụng cơng nghệ thông tin Nhà trường ban hành Quy định chuẩn đầu CNTT sinh viên khối không chuyên [H7.07.19.15], Quy định học kiểm tra chuẩn đầu ngoại ngữ trình độ đại học hệ quy đào tạo theo hệ thống tín [H7.07.19.16], Chuẩn đầu cho CTĐT Trường [H7.07.19.17] Các quy định sở pháp lý việc đảm bảo người học đào tạo đáp ứng chuẩn kiến thức chuyên môn khả tin học, ngoại ngữ Bên cạnh đó, Nhà trường triển khai thành lập Ban Chỉ đạo, xây dựng Kế hoạch rà soát quy định đánh giá công nhận kết học tập người học để đảm bảo việc đánh giá lực người học, đáp ứng mục tiêu học tập chuẩn đầu [H7.07.19.18] Việc công nhận lực giảng dạy người học trước tốt nghiệp CTĐT thực theo quy định Bộ GD&ĐT quản lý thông qua quy chế, quy định cho hoạt động kiến tập, thực tập chuyên ngành sở giáo dục Các kết đánh giá thu sở để Nhà trường tiến hành công nhận tốt nghiệp cho người học [H7.07.19.19] Để đào tạo giáo viên có hiệu quả, cung cấp tri thức lý thuyết, việc cung cấp kỹ dạy học giáo dục thực tiễn thiếu Và để rèn luyện kỹ này, cần có nơi cho sinh viên thực nghiệm, thực hành nghề nghiệp Hàng năm, Nhà trường gửi sinh viên thực tập, kiến tập sở giáo dục phổ thông khu vực miền Bắc Kết TTSP đợt gần năm học 2018-2019 có 100% SV đạt loại Giỏi thực tập giảng dạy, 99,53% SV đạt loại giỏi thực tập chủ nhiệm lớp đa số SV kiến tập, thực tập đánh giá tốt việc ứng dụng CNTT dạy học, sử dụng phương tiện dạy học tích cực [H7.07.19.20] Điểm mạnh Nhà trường định kỳ triển khai thu thập thông tin phản hồi từ người học nhà sử dụng lao động kết kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo để làm tiến hành rà soát, điều chỉnh hoạt động đào tạo phù hợp với mục tiêu học tập người học, 113 đáp ứng chuẩn đầu nhu cầu xã hội Điểm tồn Việc rà sốt, cải tiến cơng cụ kiểm tra đánh giá (đặc biệt khâu đánh giá, thử nghiệm đề thi trước đưa vào lưu trữ theo ngân hàng đề) triển khai chưa thường xuyên, quy trình chưa rõ ràng Kế hoạch hành động TT Đơn vị, người thực Xây dựng quy định việc thử TT nghiệm, đánh giá đề thi trước KT&ĐBCLGD lưu trữ ngân hàng đề Xây dựng quy định hoạt động rà sốt, cải tiến cơng cụ kiểm tra, đánh giá Phát Định kỳ triển khai hoạt động thu TT huy thập thông tin phản hồi từ bên KT&ĐBCLGD điểm liên quan hoạt động kiểm tra, mạnh đánh giá công nhận lực người học Thiết lập báo cáo đối sánh kết điều tra, khảo sát để làm rà soát, cải tiến chất lượng đào tạo Mục tiêu Khắc phục tồn Nội dung Thời gian thực Bắt đầu Hoàn thành 1/2020 4/2020 1/2020 4/2020 Theo học kỳ, năm học Theo học kỳ, năm học Tự đánh giá Chỉ số Chỉ số 7.19.1 Việc đánh giá kết học tập người học đảm bảo tính xác, cơng bằng, minh bạch, phù hợp với mục tiêu học tập chuẩn đầu Chỉ số 7.19.2 Việc công nhận kết học tập phản ánh lực người học chương trình đào tạo bồi dưỡng thường xuyên, có lực giảng dạy sử dụng cơng nghệ thơng tin Điểm tiêu chí: Thang đánh giá x x 4,5 Tiêu chí 7.20 Các hoạt động ngoại khóa Mơ tả Chỉ số 7.20.1 Trường hỗ trợ người học thực hành, thực tế, tham gia vào hoạt động văn hóa, xã hội, thể dục thể thao nhằm nâng cao chất lượng học tập Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi điều kiện vật chất môi trường pháp lý để người học thực hành, tham gia vào hoạt động ngoại khóa: 114 - Cơ sở vật chất phục vụ cho người học rèn luyện sinh hoạt văn nghệ, TDTT bao gồm: Hội trường 14-8 thiết kế theo kiểu sân khấu lớn (500 chỗ) với đầy đủ âm ánh sáng, 01 Hội trường (giảng đường D23) thiết kế theo kiểu sân khấu nhỏ (250 chỗ), 03 phòng Hội thảo, 01 Nhà tập TDTT đa năng, 01 sân bóng đá cỏ nhân tạo 4000 m2, 01 khu tập luyện điền kinh, 02 sân bóng chuyền, 02 sân bóng rổ, 08 sân cầu lơng + đá cầu, 01 phịng tập thể hình, 01 phịng tập bóng bàn, 01 bãi thể dục dụng cụ nhiều điểm luyện tập khác [H7.07.20.01] Các cơng trình TDTT bố trí khu vực KTX, thuận tiện cho SV tập luyện rèn luyện sức khỏe Người học miễn phí tham gia hoạt động VHVN, TDTT địa điểm nói Nhà trường Các cơng trình đảm bảo cho người học tổ chức trì chương trình văn hóa, văn nghệ giải thể thao cấp khoa, cấp trường - Hàng năm, kế hoạch hoạt động văn hóa - xã hội - thể thao cụ thể hóa Kế hoạch công tác năm học, báo cáo giao ban công tác tháng, website,… để đơn vị chức tổ chức thực hiện, đồng thời giúp người học nắm bắt hoạt động ngoại khóa tổ chức năm [H7.07.20.02; H7.07.20.03] Mặt khác, đến hoạt động ngoại khóa, Nhà trường thường quan hành Quyết định, Quy chế, Kế hoạch phê duyệt,…để tạo điều kiện pháp lý cho người học dễ dàng tham gia vào hoạt động ngoại khóa ngồi trường [H7.07.20.04] Nhà trường có CLB/Đội sinh viên cấp trường 30 CLB sinh viên cấp khoa Trong có CLB học thuật như: CLB NVSP, CLB Tiếng Anh, CLB Tin học,…; CLB văn hóa văn nghệ CLB Sáo trúc-Guitar, Đội văn nghệ nhà trường,…; CLB tình nguyện như: CLB Trái tim đỏ, CLB Tình nguyện xanh,… Đây mơi trường, đồn thể giúp sinh viên rèn luyện, phát triển kỹ sống đa dạng để hỗ trợ cho phát triển toàn diện thân theo học Trường ĐHSP Hà Nội [H7.07.20.05] Với hoạt động thực hành chuyên ngành, hàng năm, Nhà trường hỗ trợ người học phát triển việc giảng dạy, nâng cao kiến thức thực tiễn việc liên hệ với trường phổ thông để gửi sinh viên kiến tập, thực tập công tác giảng dạy, công tác giáo viên chủ nhiệm [H7.07.20.06] Sinh viên tham gia đạt thành tích cao hoạt động ngoại khóa như: thi chuyên môn, nghiệp vụ; thi văn nghệ, TDTT; thi Olympic;… Nhà trường khen 115 thưởng kịp thời với chế động viên, khuyến khích quy định rõ ràng [H7.07.20.07; H7.07.20.08] Các hoạt động ngoại khóa lồng ghép hoạt động hàng ngày trường, có tác dụng tích cực việc nâng cao chất lượng học tập cho người học Cùng với hoạt động dạy học, hoạt động ngoại khóa triển khai thường xuyên liên tục, thu hút đông đảo người học tham gia [H7.07.20.09]: - Các hoạt động tổ chức định kỳ hàng năm: Chào tân SV, Ngày Hội đổi sách,…(tháng 9); hoạt động chào mừng ngày nhà giáo VN (tháng 10), Hội thi Giọng hát hay vũ điệu đẹp (tháng 11); Hiến máu nhân đạo (tháng 4); Ngày hội việc làm (tháng 5);… - Các hoạt động tổ chức khơng định kỳ: Cuộc thi Tìm kiếm tài HPU2, Hội thi nét đẹp SV sư phạm, ngày hội SV KTX,… - Các hoạt động ngoại khóa đa dạng phong phú, diễn cấp khác nhau: Cấp Đội, Nhóm, CLB; cấp Khoa, Trường; cấp vùng miền, tồn quốc;…giúp người học có hội trải nghiệm, giao lưu, học hỏi hàng loạt kỹ cần thiết nhằm không ngừng nâng cao lực sư phạm - Các hoạt động ngoại khóa chuyên môn đặc thù: + Hội thi NVSP cấp khoa, cấp trường; Hội giao lưu Cụm Trung Bắc, Hội thi NVSP toàn quốc,…giúp người học rèn luyện kỹ NVSP, hoàn thiện tố chất cần thiết người giáo viên tương lai Đặc biệt, năm học 2018-2019, Hội thi NVSP cấp trường cải tiến chất lượng phần thi giảng thực trường phổ thơng, truyền hình trực tiếp qua cầu truyền hình hội trường để sinh viên toàn trường theo dõi; đồng thời BTC mời giáo viên phổ thông tham gia vào thành phần BGK, điều làm tăng tính thực tế, cập nhật tạo thu hút tới đông đảo sinh viên Mặt khác, thay đổi khác biệt đáng khích lệ so với trường sư phạm toàn quốc [H7.07.20.10] + Các hoạt động tham quan, học tập, thực tế chuyên môn Khoa/Viện/Trung tâm tổ chức thường niên cho sinh viên năm thứ hai, giúp người học nghiên cứu địa điểm đa dạng sinh học (Khoa Sinh-KTNN), thực tế nhà máy thủy điện (Khoa Vật lý), tìm hiểu di tích lịch sử (Khoa Lịch sử, Khoa GDCT,…), tìm hiểu văn hóa dân gian (Khoa GDTH, Khoa GDMN),… Những hoạt động ngoại khóa giúp 116 người học gắn kết lý thuyết thực tiễn, có nhìn trực quan sinh động bổ trợ cho giảng học giảng đường [H7.07.20.11] - Các thi Olympic sinh viên thường xuyên tổ chức như: Olympic môn khoa học Mác – Lênin, Olympic Tiếng Anh khối không chuyên ngữ, Olympic Tin học, Olympic Tốn học,… tạo sân chơi bổ ích giúp sinh viên phát triển toàn diện thân, đáp ứng chuẩn đầu thực tiễn sống [H7.07.20.12] Bên cạnh đó, thơng qua thi, Nhà trường tuyển chọn thành viên ưu tú cho đội tuyển cấp trường để tham dự thi cấp tỉnh, cấp Bộ, cấp toàn quốc [H7.07.20.13] Kết thu thập thông tin phản hồi từ người học hiệu hoạt động ngoại khóa Nhà trường tổ chức, cho thấy đa số sinh viên đánh giá tốt hiệu hoạt động, có tác dụng tích cực việc cải tiến chất lượng đào tạo, hỗ trợ hiệu hoạt động dạy học [H7.07.20.14], công cụ khảo sát sử dụng thang đo Likert mức độ, với kết cụ thể: 2016-2017 Số lượng ý kiến phản hồi 926 Điểm trung bình 2.51 Độ lệch chuẩn 1.409 động ngoại 2017-2018 2105 2.63 1.101 Tốt khóa 2018-2019 2011 2.60 0.873 Tốt Tiêu chí Năm học Các hoạt Đánh giá Tốt Nhằm động viên, khuyến khích người học tham gia vào hoạt động ngoại khóa, Nhà trường ln trọng đến việc đổi mới, đa dạng hóa hình thức tổ chức để thu hút đông đảo người học tham gia Trường có điều chỉnh định mức khen thưởng người học đạt thành tích cao hoạt động ngoại khóa [H7.07.20.07], điều chỉnh thang xét điểm rèn luyện cho người học [H7.07.20.15] để ngày thu hút đông đảo người học tham gia vào hoạt động ngoại khóa, rèn luyện kĩ cần thiết cho thân, nâng cao chất lượng học tập Các hoạt động ngoại khóa trường ln đạt hiệu cao, tổ chức thực cách bản, nhận ủng hộ Nhà trường xã hội công nhận Chỉ số 7.20.2 Trường hỗ trợ việc thành lập ban liên lạc cựu sinh viên, hoạt động ban việc tham gia cựu sinh viên vào hoạt động giáo dục trường 117 Năm 2017, Trường ban hành định thành lập Ban liên lạc Cựu sinh viên (CSV) nhiệm kỳ 2017-2022 gồm thầy (cô) đại diện cho Lãnh đạo Nhà trường, đại diện phòng ban chức năng, tổ chức đoàn thể khoa Trường [H7.07.20.16] Ban có nhiệm vụ triển khai thống kê thơng tin cựu sinh viên theo Khoa/Viện/Trung tâm Năm 2019, Trường ban hành định thành lập Mạng lưới cựu sinh viên Trường ĐHSP Hà Nội [H7.07.20.17], Ban điều hành Mạng lưới cựu sinh viên Trường ĐHSP Hà Nội Tổ Thư ký [H7.07.20.18] Xây dựng chương trình hành động năm học 2019-2020 Quy chế Tổ chức hoạt động Mạng lưới cựu sinh viên [H7.07.20.19] Theo lộ trình thực hiện, năm 2020, Ban điều hành Mạng lưới CSV Nhà trường đạo, hỗ trợ việc thành lập Ban liên lạc CSV theo khóa học, ngành học Khoa/Viện/Trung tâm thành lập 02 Ban liên lạc CSV tỉnh/thành phố, tổ chức Hội nghị Mạng lưới CSV Trường ĐHSP Hà Nội năm lần Bên cạnh đó, thơng tin liên lạc Nhà trường CSV thời qua trang facebook: Cựu sinh viên HPU2, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Phòng CTCT-HSSV… [H7.07.20.20] CSV tích cực tham gia hỗ trợ cho hoạt động Nhà trường, chương trình tư vấn tuyển sinh trực tiếp năm 2019 Vĩnh Phúc Bắc Giang tổ chức thành công sở kết nối Nhà trường cựu sinh viên làm công tác quản lý trường phổ thông [H7.07.20.21] Hàng năm, Nhà trường triển khai hoạt động để tổ chức cho sinh viên thực tập trường phổ thơng, có tổ chức Hội nghị triển khai công tác thực tập sư phạm [H7.07.20.22], thông qua Hội nghị, Nhà trường kết nối với nhiều cựu sinh viên Trường làm cơng tác quản lý trường phổ thơng Có thể nói cánh tay nối dài Nhà trường việc phối hợp thực nhiệm vụ đào tạo giáo viên Các chương trình tọa đàm, hội thảo chia sẻ kinh nghiệm học tập, NCKH,…được Nhà trường tổ chức để kết nối cựu sinh viên với người học Đặc biệt chương trình Ngày hội việc làm tổ chức năm 2019 kết nối 38 đơn vị tuyển dụng (trong có nhiều đơn vị có lãnh đạo cựu sinh viên trường), với 900 vị trí tuyển dụng, tạo cầu nối sinh viên nhà tuyển dụng, nhà trường với cựu sinh 118 viên Qua đó, trải nghiệm thực tế, yêu cầu cập nhật xã hội trao đổi, tiếp thu để Nhà trường không ngừng cải tiến chất lượng dạy học, đáp ứng nhu cầu xã hội [H7.07.20.23] Điểm mạnh Các hoạt động ngoại khóa Nhà trường phong phú đa dạng từ cấp Khoa đến cấp Trường Đặc biệt, Trường đơn vị nước tổ chức Hội thi NVSP cấp trường với tham gia chấm thi giáo viên phổ thông phần Thi Dạy học thực trực tiếp trường phổ thông đối tượng học sinh thực tế (không sử dụng học sinh giả định năm), đồng thời chương trình truyền phát trực tiếp điểm cầu trường để đông đảo sinh viên theo dõi, học tập Sự cải tiến cán giảng viên người học đánh giá cao, góp phần cải tiến chất lượng đào tạo phát triển việc giảng dạy cho người học Điểm tồn Số lượng chương trình có tham gia cựu sinh viên vào hoạt động Nhà trường chưa nhiều Kế hoạch hành động TT Mục tiêu Đơn vị, người thực Nội dung Thời gian thực Bắt đầu Hoàn thành Tổ chức chương trình kết nối, Khắc chia sẻ, hợp tác Nhà trường - P CTCTphục với cựu SV sở kết nối HSSV; tồn Trường với Ban liên lạc CSV - Các Khoa khoa, tỉnh - P CTCTTổ chức 10 hoạt động ngoại HSSV; khóa/năm cho người học - ĐTN-HSV; Phát - Các Khoa huy Duy trì tổ chức Hội thi NVSP cấp điểm trường thực trực tiếp nhiều mạnh - Viện NCSP; phần thi trường phổ thông - Các Khoa để phát triển việc giảng dạy cho người học 2020 Hàng năm 2020 Hàng năm 2020 Hàng năm Tự đánh giá Chỉ số Chỉ số 7.20.1 Trường hỗ trợ người học thực hành, thực tế, tham gia vào hoạt động văn hóa, xã hội, thể dục thể thao nhằm nâng cao chất lượng học tập Chỉ số 7.20.2 Trường hỗ trợ việc thành lập ban liên 119 Thang đánh giá x x lạc cựu sinh viên, hoạt động ban việc tham gia cựu sinh viên vào hoạt động giáo dục trường Điểm tiêu chí: 120 4,0 Phần TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn Tầm nhìn chiến lược quản lý chất lượng Tiêu chí Tầm nhìn chiến lược 1.1.1 Tầm nhìn kế hoạch chiến lược phù hợp với sứ mạng trường 1.1.2 Tầm nhìn, sứ mạng trường công bố công khai triển khai hoạt động trường Điểm trung bình tiêu chí Tiêu chí Quản lý 1.2.1 Trường có sách, quy trình, quy định, cơng cụ thích hợp để thực sứ mạng, triển khai kế hoạch chiến lược khuyến khích đội ngũ phát huy lực 1.2.2 Năng lực chuyên môn nhân trường đáp ứng chức năng, nhiệm vụ vị trí việc làm 1.2.3 Toàn nhân trường thực đầy đủ quy định trách nhiệm giải trình theo định kỳ Điểm trung bình tiêu chí Tiêu chí Hệ thống đảm bảo chất lượng 1.3.1 Trường có sách thích hợp, có đơn vị đảm bảo chất lượng nhân có chun mơn để thực hiệu hoạt động đảm bảo chất lượng bên 1.3.2 Trường tiến hành tự đánh giá cấp trường, tự đánh giá cấp chương trình đào tạo nhằm cải thiện chất lượng giáo dục 1.3.3 Trường có hệ thống thơng tin tích hợp để định kỳ thu thập xử lý liệu giảng viên người học 1.3.4 Trường có hệ thống thu thập phản hồi từ bên liên quan trải nghiệm tiến học tập; có phương pháp thu thập, phân tích phản hồi sử dụng kết phân tích để cải tiến việc dạy học Điểm trung bình tiêu chí Điểm trung bình tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Chương trình đào tạo Tiêu chí Phát triển chương trình 2.4.1 Các quy trình thiết kế/phát triển, thẩm định, thực hiện, giám sát điều chỉnh chương trình đào tạo chương trình bồi dưỡng gắn với sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu chiến lược trường nhiệm vụ giao 2.4.2 Các chương trình đào tạo chương trình bồi dưỡng giáo viên phát triển đáp ứng nhu cầu bên liên quan, thể tính hệ thống quán 2.4.3 Chương trình đào tạo chương trình bồi dưỡng giáo viên định kì rà sốt, đánh giá, chỉnh sửa bổ sung với tham gia bên liên quan Điểm trung bình tiêu chí Tiêu chí Nội dung chương trình tổ chức thực 2.5.1 Nội dung chương trình đáp ứng chuẩn đầu ra, gắn kết với chuẩn nghề nghiệp, đảm bảo tính khoa học, đại cập nhật, tích hợp vấn đề giáo 121 MỨC ĐÁNH GIÁ 4 4,0 4 4,3 4 4 4,0 4,11 4 4,0 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ dục phát sinh thực tế thay đổi bối cảnh địa phương, quốc gia quốc tế 2.5.2 Chương trình thể tính hợp lý lý thuyết thực hành, đảm bảo cho người học có đầy đủ lực phẩm chất để thực hiệu hoạt động dạy học 2.5.3 Việc phân bổ học phần đảm bảo tính hợp lý, đáp ứng nhu cầu cá nhân kế hoạch học tập người học 2.5.4 Việc tổ chức thực chương trình bao qt, tích hợp tình học tập đa dạng thường xảy trường sư phạm trường phổ thông 2.5.5 Trường đảm bảo tính phù hợp nguồn lực, thời lượng chương trình, phân bổ thời gian thời khóa biểu cho hoạt động đào tạo bồi dưỡng suốt trình thực chương trình để đáp ứng chuẩn đầu 2.5.6 Việc thực chương trình bồi dưỡng đảm bảo tính linh hoạt đáp ứng nhu cầu mối quan tâm giáo viên cán quản lý giáo dục phổ thơng Điểm trung bình tiêu chí Điểm trung bình tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Nghiên cứu, phát triển đổi Tiêu chí Chính sách nghiên cứu, phát triển đổi 3.6.1 Trường có sách kế hoạch dài hạn nghiên cứu, phát triển đổi phù hợp với sứ mạng, tầm nhìn, kế hoạch chiến lược trường nhiệm vụ giao 3.6.2 Trường có sách ưu tiên trang thiết bị ngân sách phục vụ nghiên cứu, phát triển đổi khoa học giáo dục 3.6.3 Kết nghiên cứu trường tích hợp ứng dụng vào hoạt động dạy học 3.6.4 Kết nghiên cứu trường thúc đẩy phát triển, hoạch định sách, đổi khoa học giáo dục phổ biến phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế Điểm trung bình tiêu chí Tiêu chí Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển đổi 3.7.1 Trường hỗ trợ giảng viên mặt tổ chức để thực đề tài nghiên cứu chuyển giao công nghệ 3.7.2 Trường xác định hoạt động nghiên cứu khác để giảng viên hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu 3.7.3 Danh sách đề tài, phương tiện, thiết bị phục vụ nghiên cứu cập nhật cơng khai tồn Trường Điểm trung bình tiêu chí Điểm trung bình tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Hoạt động đối ngoại Tiêu chí Hợp tác vùng, địa phương 4.8.1 Trường lập kế hoạch tổ chức thực khóa đào tạo bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên cán quản lý giáo dục phổ thông 122 MỨC ĐÁNH GIÁ 4 4 3,8 3,92 4 3,8 4 4,0 3,88 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 4.8.2 Trường thường xuyên phối kết hợp với trường đại học bên có liên quan triển khai hoạt động tổ chức kiện khoa học giáo dục Điểm trung bình tiêu chí Tiêu chí Hợp tác quốc tế 4.9.1 Trường có sách khuyến khích giảng viên người học tham gia mạng lưới quốc tế, hội thảo, dự án, chương trình nghiên cứu xuất mạng lưới 4.9.2 Trường hỗ trợ phát triển chương trình liên kết đào tạo, bồi dưỡng nghiên cứu khoa học với trường đại học đối tác nước ngồi; tích hợp vấn đề tồn cầu giới tính, mơi trường, tồn cầu hóa chương trình đào tạo bồi dưỡng 4.9.3 Trường có sách triển khai thực để giảng viên người học đạt mức độ thông thạo ngoại ngữ theo qui định Điểm trung bình tiêu chí Tiêu chí 10 Hợp tác với tổ chức khác 4.10.1 Trường cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao cho trường đại học sư phạm, trường đại học tổ chức khác theo nhiều mục tiêu khác 4.10.2 Trường tham gia mạng lưới trường đại học sư phạm, trường đại học tổ chức khác nhằm chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn 4.10.3 Trường hỗ trợ giảng viên người học tham gia, đóng góp cho hoạt động chun mơn ngành 4.10.4 Trường khuyến khích hoạt động hợp tác đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu chuyển giao công nghệ Điểm trung bình tiêu chí Tiêu chí 11 Thơng tin truyền thông 4.11.1 Trường đảm bảo việc xuất ấn phẩm chuyên môn tuân thủ quy định quốc gia quốc tế luật quyền, sở hữu trí tuệ, chống đạo văn tơn trọng quyền riêng tư 4.11.2 Trường cơng khai thơng tin có sở, đặc biệt liệu đội ngũ giảng viên, sinh viên nhập học, sinh viên tốt nghiệp tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm Điểm trung bình tiêu chí Điểm trung bình tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Môi trường sư phạm nguồn lực Tiêu chí 12 Mơi trường sư phạm 5.12.1 Cảnh quan, môi trường giảng dạy học tập phù hợp với sứ mạng, tầm nhìn mục tiêu giáo dục trường 5.12.2 Khuôn viên, môi trường tự nhiên trường, quy hoạch xây dựng phù hợp với hoạt động đào tạo bồi dưỡng giáo viên Điểm trung bình tiêu chí Tiêu chí 13 Cơ sở vật chất, tài nguyên dạy học 5.13.1 Các tòa nhà, giảng đường, thư viện, phịng thí nghiệm, thực hành, hệ thống công nghệ thông tin, thiết bị, tài liệu học tập trang bị, bảo trì sử dụng phù hợp với mục đích giáo dục trường 123 MỨC ĐÁNH GIÁ 4,5 4 3,7 4 4 4,0 3,5 3,92 4 4,0 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 5.13.2 Các tòa nhà, giảng đường, thư viện, phịng thí nghiệm, thực hành, hệ thống công nghệ thông tin, thiết bị, tài liệu học tập sử dụng linh hoạt để đáp ứng tính sáng tạo đổi giảng viên người học, phù hợp cho khóa đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng 5.13.3 Môi trường trực tuyến trường đảm bảo khóa đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến thực có chất lượng với phương pháp dạy học thích hợp 5.13.4 Hệ thống cơng nghệ thơng tin trường bảo trì thường xun, ln đáp ứng cho giảng viên người học sử dụng hiệu Điểm trung bình tiêu chí Tiêu chí 14 Nguồn tài 5.14.1 Trường có nguồn thu đa dạng hợp pháp từ hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ phù hợp với sứ mạng, tầm nhìn kế hoạch chiến lược trường 5.14.2 Nguồn thu từ hoạt động quan hệ, hợp tác quốc tế sử dụng nhằm tăng cường lực trường Điểm trung bình tiêu chí Tiêu chí 15 Nguồn nhân lực 5.15.1 Chính sách tuyển dụng, phát triển nguồn nhân lực khen thưởng, kỷ luật gắn kết với sứ mạng, tầm nhìn kế hoạch chiến lược 5.15.2 Trường có chiến lược kế hoạch tuyển dụng, sử dụng đội ngũ minh bạch, cạnh tranh hiệu để phát triển nhà giáo dục xuất sắc 5.15.3 Trường có sách kế hoạch đảm bảo chất lượng chế tuyển dụng sử dụng giảng viên thỉnh giảng Điểm trung bình tiêu chí Điểm trung bình tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Hỗ trợ dạy học Tiêu chí 16 Hỗ trợ, bồi dưỡng giảng viên 6.16.1.Trường có hệ thống hỗ trợ hiệu giảng viên tập giảng viên 6.16.2 Giảng viên khuyến khích thực vai trò người hướng dẫn cách hiệu 6.16.3 Lãnh đạo trường cam kết triển khai kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên nhằm nâng cao nhận thức tăng cường lực chuyên môn đội ngũ giảng viên, gắn kết với thực tế trường phổ thông 6.16.4 Trường hỗ trợ giảng viên sử dụng hiệu phương pháp giảng dạy thích hợp cho chương trình bồi dưỡng thường xuyên 6.16.5 Trường tạo hội chuyên nghiệp hóa cho đội ngũ giảng viên để đáp ứng nhu cầu đặc biệt, tiếp cận vấn đề giáo dục vấn đề xã hội có tác động đến hoạt động sư phạm Điểm trung bình tiêu chí Tiêu chí 17 Đánh giá cơng nhận giảng viên 6.17.1 Trường có sách thực đánh giá giảng viên cách xác, cơng khai minh bạch 6.17.2 Trường có sách chế cơng nhận thành tích, đãi ngộ giảng viên nhằm nâng cao lực giảng dạy nghiên cứu khoa học 124 MỨC ĐÁNH GIÁ 4 3,8 3,5 4 4,0 3,81 4 4,0 4 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Điểm trung bình tiêu chí Điểm trung bình tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Hỗ trợ học tập Tiêu chí 18 Tuyển sinh hỗ trợ người học 7.18.1 Chính sách, quy trình tuyển sinh cho chương trình đào tạo bồi dưỡng thông báo công khai, thực công minh bạch 7.18.2 Các thông tin ngành học, chương trình đào tạo, chương trình bồi dưỡng, chương trình mơn học việc tổ chức thực rõ ràng, đầy đủ dễ tiếp cận 7.18.3 Trường có chương trình hỗ trợ tư vấn cho người học có vấn đề khó khăn học tập, chậm tiến bộ, người học thuộc nhóm thiệt thịi, dân tộc thiểu số, vùng khó khăn người nước ngồi 7.18.4 Trường cơng khai thơng tin lộ trình học tập, sách chuyển đổi cơng nhận tín đào tạo liên thơng ngành học với trường đại học nước 7.18.5 Trường cung cấp dịch vụ tư vấn kế hoạch học tập, lựa chọn học phần, hướng nghiệp, khởi nghiệp hỗ trợ sau tốt nghiệp cho người học Điểm trung bình tiêu chí Tiêu chí 19 Đánh giá cơng nhận kết học tập 7.19.1 Việc đánh giá kết học tập người học đảm bảo tính xác, cơng bằng, minh bạch, phù hợp với mục tiêu đào tạo chuẩn đầu 7.19.2 Việc công nhận kết học tập phản ánh lực người học chương trình đào tạo chương trình bồi dưỡng thường xuyên, có lực giảng dạy sử dụng cơng nghệ thơng tin Điểm trung bình tiêu chí Tiêu chí 20 Các hoạt động ngoại khóa 7.20.1 Trường hỗ trợ người học thực hành, thực tế, tham gia vào hoạt động văn hóa, xã hội, thể dục thể thao nhằm nâng cao chất lượng học tập 7.20.2 Trường hỗ trợ việc thành lập ban liên lạc cựu sinh viên, hoạt động ban việc tham gia cựu sinh viên vào hoạt động giáo dục trường Điểm trung bình tiêu chí Điểm trung bình tiêu chuẩn ĐIỂM TRUNG BÌNH ĐÁNH GIÁ CSGD: 125 MỨC ĐÁNH GIÁ 4,0 4,00 4 4 4,2 4,5 4,0 4,23 3,98 Phần KẾT LUẬN Nhận thức vai trị cơng tác tự đánh giá việc thực chương trình ETEP hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục Nhà trường, Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Trường ĐHSP Hà Nội có đạo triển khai liệt cho công tác Nhà trường thành lập Hội đồng Tự đánh giá, Ban Thư ký nhóm cơng tác chuyên trách để thực nhiệm vụ công tác tự đánh giá Quá trình tự đánh giá Nhà trường có tham gia đơng đảo, tích cực thành viên trường, thực theo đạo, hướng dẫn Ban Quản lý chương trình ETEP Việc tự đánh giá bao quát đầy đủ tiêu chuẩn, tiêu chí, số số phát triển trường sư phạm với 07 tiêu chuẩn 20 tiêu chí 63 số, thực qua hoạt động: Mơ tả, phân tích đánh giá thực trạng; Xác định điểm mạnh, điểm tồn tại; Tự đánh giá mức độ đạt lập kế hoạch hành động cải tiến chất lượng Thơng qua q trình tự đánh giá, Nhà trường đánh giá trạng chất lượng giáo dục trường tất mặt: đào tạo, NCKH, HTQT, CSVC,… từ xác định điểm mạnh, tồn đề kế hoạch hành động nhằm cải thiện nâng cao chất lượng giáo dục Quá trình tự đánh giá hội để VC SV nhận thức rõ công tác đảm bảo chất lượng giáo dục mục tiêu, sứ mạng Nhà trường Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2019 HIỆU TRƯỞNG 126