Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
Phụ lục Mã SK: (do HĐTĐSK huyện ghi) UBND HUYỆN CẨM MỸ TRƢỜNG TIỂU HỌC NHÂN NGHĨA SÁNG KIẾN GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 2/2 Người thực hiện: Nguyễn Thị Tâm Thƣơng Đơn vị: Trường Tiểu học Nhân Nghĩa Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục - Phương pháp giáo dục - Phương pháp dạy học môn: . - Lĩnh vực khác: Công tác chủ nhiệm lớp NĂM HỌC 2021-2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng cơng nhận sáng kiến sở I THÔNG TIN CHUNG: Tên sáng kiến: Giải pháp rèn kĩ sống cho học sinh lớp 2/2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Tác giả: - Họ tên: Nguyễn Thị Tâm Thương Nam (nữ): nữ - Năm sinh: 1975 - Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm - Điện thoại: 0384246998.Email: tamthuongnguyenthi752@gmail.com - Chức vụ, đơn vị công tác: giáo viên Trường Tiểu học Nhân Nghĩa - Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Cam kết không chép vi phạm quyền sáng kiến Thủ trưởng đơn vị nơi tác giả sáng kiến công tác áp dụng sáng kiến cam kết thông tin nêu theo báo cáo thật Nhân Nghĩa, ngày 08 tháng năm 2022 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký, ghi rõ họ tên) THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ NƠI TÁC GIẢ SÁNG KIẾN CÔNG TÁC/ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Xác nhận) (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Thị Tâm Thương II PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN Thực trạng giải pháp biết: Giáo dục kĩ sống cho trẻ việc quan trọng, ảnh hưởng tới trình hình thành nhân cách trẻ tuổi trưởng thành Giáo dục kĩ sống phải trẻ nhỏ, đặc biệt lứa tuổi Tiểu học Bởi lứa tuổi hình thành hành vi cá nhân, tính cách nhân cách Một số tệ nạn xã hội ngày trở nên phổ biến nhà trường như: bạo lực học đường, lối sống ích kỉ, vơ cảm, giới trẻ chìm giới ảo, xa lạ với thực tế sống, khơng có kỹ hoạt động nhóm, khó hịa nhập, có thái độ tiêu cực mâu thuẫn với bè bạn, gia đình, thầy giáo, lúng túng xử lý tình phát sinh sống, cách học, cách sống không khoa học, hiệu quả… Hiện nay, đa số học sinh sống hai mơi trường có hồn cảnh khác nhau: em quan tâm chăm sóc sức chu đáo phụ huynh sống gia đình con, hồn cảnh kinh tế ổn định; hai em sống gia đình với nhiều lo toan cho sống mưu sinh, phụ huynh bỏ mặc Mơi trường hồn cảnh khác lại thường mang đến cho em thiếu sót lớn bước trưởng thành, kĩ sống Ngoài ra, học nhiều em học trễ, mang giày, quần áo sai quy định, đến trường chào thầy cô, chưa biết thân thiện với bạn bè… Vì vậy, em khơng thực nhiệm vụ mà cịn làm ảnh hưởng đến khơng khí học tập nề nếp lớp Lớp chủ nhiệm tổng số 30 em mà có đến 19 học sinh trai, có 11 học sinh gái, tỉ lệ em trai đông nên cơng tác giáo dục khó khăn Do đó, hình thành kĩ sống phù hợp học tập, sinh hoạt tạo thói quen cho học sinh thực nội quy nhà trường, phù hợp với sống cần thiết Việc làm quen với môn học để hình thành xây dựng cho em kĩ sống như: giao tiếp, thuyết trình, làm việc theo nhóm,… giúp em tự tin, chủ động biết cách xử lí tình sống quan trọng khơi gợi khả tư sáng tạo, biết phát huy mạnh, vốn sống em để giúp em có kĩ bản, thiết thực cho hành trang vào đời sau Thực tế, việc giáo dục kĩ sống trường học thực từ lâu Tuy nhiên giáo viên dừng lại mức độ lồng ghép cho có, có thực chưa đầu tư mức Các giải pháp đưa như: Thay đổi phương pháp, hình thức tổ chức tiết sinh hoạt tập thể; Lập kế hoạch tích hợp mơn học hay Nâng cao công tác tự quản cho học sinh dừng lại tiết học môn Đạo đức hoạt động nhỏ lẻ công tác chủ nhiệm lớp chưa thành chương trình hồn thiện Chương trình, phương pháp giáo dục chưa phù hợp, hình thức tổ chức cịn nghèo nàn, khơng hấp dẫn, nặng lý thuyết, giáo dục kỹ sống nhà trường hiệu chưa cao Trong trình tổ chức hoạt động giáo dục, giáo viên có sử dụng nhiều hình thức dạy học, lồng ghép vào hoạt động Bên cạnh thuận lợi thu hoàn thành nội dung giáo dục, thu hút số học sinh tham gia, hỗ trợ lực lượng nhà trường, đa phần hoạt động rập khn, máy móc; trị chơi thường lặp lặp lại gây nhàm chán cho học sinh nên thu hút em, em tham gia chơi theo thói quen mà chưa lơi thật nên rèn kĩ Bên cạnh giáo viên thường tổ chức hoạt động dựa tính chủ động giáo viên mà tận dụng vào vốn sống học sinh nên học sinh trải nghiệm, dễ bị quên sau học mà vận dụng vào thực tế sống Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến a) Mục đích giải pháp: Trong trường phổ thơng nói chung tiểu học nói riêng, giáo dục tồn diện học sinh hoạt động quy định cụ thể điều lệ trường học Trong hoạt động giáo dục hoạt động giáo dục kỹ sống quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống trường phổ thông nhà quản lý quan tâm Từ vấn đề nghiên cứu người thực mong muốn quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh sở giáo dục có thay đổi nhận thức, nội dung, cách thức tổ chức triển khai hoạt động giáo dục kĩ sống… Từ tạo nên hào hứng, hấp dẫn cho học sinh Giúp cho học sinh có học cụ thể tự trang bị cho kỹ cần thiết sống b) Nội dung giải pháp: bước thực giải pháp b.1 Hình thành kĩ sống thông qua môn học Giáo dục kĩ sống nội dung quan trọng thiết thực chiến lược giáo dục toàn diện giáo dục tiên tiến Vậy nên giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học thông qua môn học nội dung thiết yếu mà nhà trường phải quan tâm đến Thông qua nội dung học, cách tổ chức hoạt động dạy học giáo viên hình thành xây dựng cho em kĩ sống như: quan sát, nhận xét, giao tiếp, phân tích, Việc Giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học thực thông qua dạy học môn học tổ chức hoạt động giáo dục, lồng ghép, tích hợp thêm kinh nghiệm sống vào nội dung môn học hoạt động giáo dục cách tải, mà theo cách tiếp cận mới: sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, hội cho học sinh thực hành, trải nghiệm kĩ sống q trình học tập Từ lồng ghép cách nhẹ nhàng kinh nghiệm sống vào học đến đối tượng học sinh Trong chương trình giáo dục Tiểu học vấn đề Giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học thể rõ số phân môn như: Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên xã hội * Giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học qua môn Tiếng Việt: Môn Tiếng Việt trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành phát triển học sinh kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tư duy, góp phần mở rộng hiểu biết tự nhiên, xã hội người Kĩ sống đặc thù, thể ưu môn Tiếng Việt kĩ giao tiếp, kĩ nhận thức, kĩ hợp tác, kĩ xác định giá trị thân, tự tin, kiên định, biết phản hồi lắng nghe tích cực, định… Để hình thành kiến thức kĩ mà chương trình mơn Tiếng Việt đặt với học sinh Tiểu học, người giáo viên phải vận dụng nhiều phương pháp dạy phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh như: thực hành giao tiếp, trò chơi học tập, phương pháp nêu giải vấn đề, phương pháp tổ chức hoạt động nhóm, phương pháp hỏi - đáp Thông qua hoạt động học tập, phát huy trải nghiệm, rèn kĩ hợp tác, bày tỏ ý kiến cá nhân, đóng vai học sinh có hội rèn luyện, thực hành nhiều kinh nghiệm sống cần thiết Ví dụ: Trong tiết Tập đọc, giáo viên cho em đọc nối tiếp nhóm Khi em rèn kĩ theo dõi, lắng nghe, làm việc nhóm… Từ em biết quan tâm, nhường nhịn chia sẻ lẫn Trong tiết Luyện từ câu, giáo viên tổ chức cho em trò chơi tiếp sức, em hình thành kĩ hợp tác, nhạy bén, … Trong tiết Kể chuyện, hoạt động đóng vai giúp em trải nghiệm vào tình thực tế, em dễ dàng nhận thông điệp mà vai hay câu chuyện muốn truyền tải, từ em dễ hiểu ghi nhớ Đóng vai Luyện đọc nhóm * Giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học qua môn Đạo đức: Đạo đức môn học có tiềm to lớn việc giáo dục kĩ sống cho HS Tiểu học Bản thân nội dung môn Đạo đức chứa đựng nhiều nội dung liên quan đến kĩ sống như: kĩ giao tiếp, ứng xử (với ông, bà, cha, mẹ, anh chị em, bạn bè, thầy cô giáo người xung quanh), kĩ bày tỏ ý kiến thân, kĩ định giải vấn đề phù hợp với lứa tuổi, kĩ giữ gìn vệ sinh cá nhân, kĩ tự phục vụ tự quản lý thời gian, kĩ thu thập xử lý thông tin vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, cộng đồng có liên quan đến chuẩn mực hành vi đạo đức Việc Giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học môn Đạo đức nhằm bước đầu trang bị cho học sinh kĩ sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi Tiểu học, giúp em biết sống ứng xử phù hợp mối quan hệ với người thân gia đình, với thầy giáo, bạn bè người xung quanh; với cộng đồng, quê hương, đất nước với môi trường tự nhiên; giúp em bước đầu biết sống tích cực, chủ động, có mục đích, có kế hoạch, tự trọng, tự tin, có kỉ luật, biết hợp tác, tiết kiệm, gọn gàng, ngăn nắp, vệ sinh, để trở thành người ngoan gia đình, học sinh tích cực nhà trường cơng dân tốt xã hội Q trình dạy học tiết Đạo đức trình tổ chức cho HS thực hoạt động học tập phong phú đa dạng như: kể chuyện theo tranh, quan sát tranh ảnh, phân tích, xử lý tình huống; chơi trị chơi, đóng tiểu phẩm, múa, hát, đọc thơ, vẽ tranh Thơng qua hoạt động tương tác GV - HS, HS - HS tăng cường HS tự phát chiếm lĩnh tri thức Giáo viên người thực tế hóa kiến thức trừu tượng thành vốn sống thực tế cho em, từ em có kĩ bước vào đời Các phương pháp kĩ thuật dạy học môn Đạo đức đa dạng, bao gồm nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực như: học theo nhóm, theo dự án; giải vấn đề, đóng vai, trị chơi, động não, Và thơng qua việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đó, HS tạo hội để thực hành, trải nghiệm, nhiều kĩ sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi Tuỳ học, nên giáo dục kĩ phù hợp cho em Chăm sóc xanh Giữ gìn trường lớp đẹp Cho bạn mượn bút Biết nhận lỗi sửa lỗi b.2 Giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua hoạt động tập thể : * Sinh hoạt + Chào cờ đầu tuần: Đây hoạt động quan trọng nên từ đầu năm hướng dẫn thật cụ thể Cho học sinh xếp theo hàng vào vị trí quy định nhà trường, phân vị trí cụ thể cho em Ngồi tơi giáo dục em ý thức cách chào cờ phải nghiêng trang tuyệt đối giữ trật tự chào cờ để thể lòng yêu nước, tưởng nhớ đến vị anh hùng hy sinh cho nghiệp giải phóng dân tộc Nếu sáng thứ hai em lỡ học trễ, bước vào cổng trường nghe hiệu “chào cờ chào” em phải đứng nghiêm chỗ mắt hướng phía cờ Tổ quốc… Từ rèn cho em có kĩ chào cờ đúng, nghiêm trang tơi khơng cần theo dõi nhắc nhở hàng tuần + Múa hát sân trường, thể dục giờ: Để có đội hình đẹp tham gia múa hát sân trường, tập thể dục Theo phân chia nhà trường, tơi đo khoảng cách chuẩn vẽ cho lớp hai hàng chấm trịn thẳng hàng, tơi hướng dẫn cho em chuẩn bị cặp tua Cứ đến em nhận lấy dụng cụ múa nhanh chân vị trí, có đội hình đẹp để múa hát tập thể dục Thế kĩ trở thành thói quen, có lúc tơi vắng mặt HS lớp tơi trì tốt + Hoạt động lên lớp: Đây hoạt động quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực mục tiêu giáo dục nhà trường Chính từ hoạt động như: lao động, sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội góp phần lớn việc hình thành kĩ sống HS Giúp em biết tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hồn thiện Có thể nói việc tổ chức hoạt động ngồi lên lớp xây dựng cho em mối quan hệ phong phú, đa dạng cách có mục đích, có kế hoạch, có nội dung phương pháp định, gắn giáo dục với cộng đồng, tạo thân thiện tình Kĩ sống trẻ hình thành phát triển thơng qua hoạt động có ý thức Chính q trình sống, học tập, lao động, giao lưu, vui chơi giải trí người tự hình thành phát triển kĩ sống Ví dụ tổ chức trò chơi dân gian em rèn kĩ đồn kết, góp sức để dành chiến thắng Tổ chức cho em tìm hiểu luật giao thơng em rèn kĩ nhận biết, phân biệt biển báo Biết định việc nên làm hay không nên làm tham gia giao thông, kĩ phê phán hành động vi phạm luật giao thông Tổ chức cho em múa, hát, đọc thơ, kể chuyện theo chủ đề rèn cho em kĩ biểu diễn, kĩ lực chọn nội dung, kĩ phối hợp với bạn… Việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học điều kiện tốt giúp học sinh tích luỹ rèn kĩ sống có hiệu Thơng qua hoạt động ngồi lên lớp em hợp tác, trải nghiệm kĩ sống Vậy giáo viên cần thiết kế tổ chức thực hoạt động lên lớp cho HS có hội thể ý tưởng cá nhân, tự trải nghiệm biết phân tích kinh nghiệm sống người khác * Sinh hoạt tập thể Làm chủ nhiệm lớp nghệ thuật, đòi hỏi người giáo viên phải gương sáng cho học sinh noi theo lời ăn, tiếng nói, tác phong làm việc trình độ chun mơn; quan hệ với trị người thân để trị cảm thấy vừa gần gũi, vừa đáng tin cậy; kiên trì giáo dục học sinh theo kiểu mưa dầm lâu thấm lâu Để lớp học phát triển tốt phong trào, nề nếp, học tập sinh hoạt cuối tuần hội để hình thành tính tự quản, giáo dục phẩm chất, kĩ sống, …Cuối tuần thường lệ học sinh lớp tơi thích sinh hoạt lớp Học sinh lớp huấn luyện nhiều thành thói quen, sinh hoạt lớp chúng có kĩ tự quản tốt Do quản lí ban cán lớp Các tổ trưởng báo cáo tinh thần học tập, nề nếp, tham gia phong trào thành viên tổ Ý kiến lớp trưởng lớp phó giải quyết, giúp đỡ bạn nhận lỗi vi phạm, phân tích lí đưa biện pháp khắc phục lỗi Tơi quan sát lắng nghe, điều chỉnh số ý nhỏ Nhờ hỗ trợ từ hội phụ huynh nên tơi có quà nhỏ để thưởng cho học sinh, tổ có thành tích tốt tuần Sau mục phân cơng, phổ biến công việc tuần mục giao lưu tổ: múa hát, đọc thơ, kể chuyện chủ đề Chia sẻ với kĩ học bài, chuẩn bị đồ dùng học tập trước đến lớp Ngồi sinh hoạt tập thể tơi dành khoảng thời gian định để trò chuyện với em để nghe em nói, em kể cho nghe tâm tư nguyện vọng mình, để từ tơi hiểu gần gũi em Tơi thường xun cịn giáo dục nhắc nhở em an tồn giao thơng, an tồn vệ sinh thực phẩm, phòng tránh ma túy, tệ nạn xã hội, tránh người lạ, an toàn cho thân… rèn kĩ ứng xử văn hoá, kĩ rèn luyện sức khoẻ Rèn cho em kĩ huy-lãnh đạo cần thiết… Mỗi ngày từ thứ hai đến thứ sáu, thời gian em trường nhiều nhà, buổi trường cô không giáo mà cịn có vai trị người mẹ em nữa, quan tâm yêu thương chăm sóc em, em có hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn tình cảm, lúc em bị cảm, bị bệnh Tôi nhắc nhở với em nhà có ba mẹ, trường có Nếu em bị đau bị té, bị đánh, có lạ dụ dỗ tất có chuyện phải nói với Học sinh coi mẹ chúng Trò chơi Kéo co Tham gia múa gây quỹ “ Hoa mùa xuân” Tham gia chào cờ đầu tuần b.3 Xây dựng, hình thành kĩ sống cho trẻ thông qua phong trào thi đua, kết hợp với ban ngành đồn thể, phụ huynh Tơi ln kết hợp với ban giám hiệu nhà trường, tổng phụ trách, bám sát kế hoạch hoạt động lên lớp, phong trào nhà trường, Đội phát động để hướng dẫn, nhắc nhở học sinh thực tốt như: phong trào Thi viết chữ đẹp, ủng hộ bão lụt, ủng hộ học sinh nghèo, ủng hộ Biển đảo,làm báo ảnh đề: Chào mừng ngày Nhà giáo, Mừng Đảng mừng xn, vẽ an tồn giao thơng … Để em thực tốt, trước hết phải giúp học sinh hiểu ý nghĩa phong trào sau hướng dẫn em cách thực hiện, theo dõi nhắc nhở ngày, treo giải thưởng cho phong trào Ví dụ: Phong trào thu gom giấy, sắt vụn: giúp học sinh hiểu ý nghĩa việc thu gom giấy vụn Hằng ngày hướng dẫn em kĩ thu gom loại giấy không dùng nữa, loại vỏ lon,…để dành từ Đội chưa phát động phong trào Kết lớp đạt tiêu mà vượt tiêu đề Hằng tuần thi đua với lớp trưởng: tuần học đầu học sinh chưa quen nề nếp nên có nhiều học sinh cịn học trễ, mặc đồng phục khơng quy định… Nhưng sau thường xuyên xếp thời gian để đến lớp trước 30 phút để quản lí, theo dõi nhắc nhở em hành vi thực nội quy nhà trường Tập dần hình thành cho em kĩ Nhờ lớp nhiều lần vinh dự nhận cờ luân lưu Phong trào gây quỹ mùa xuân: Phong trào hình thành cho em ý thức kĩ định việc nên làm ý nghĩa việc làm mình: bớt tiền ăn quà ngày để mang lại hạnh phúc niềm vui cho người khác Kết lớp 100% học sinh tham gia thu 2140000 đồng Bên cạnh đó, thân tơi thường xun liên lạc với phụ huynh, nắm bắt tâm tư em khả học tập, sinh hoạt nhà em để có biện pháp rèn kĩ phù hợp Những ngày đầu học có số em chí vệ sinh chưa tự được, xếp đồ dùng học tập, tự mang giày, mở cặp… bước giáo dục hướng dẫn, theo dõi kiểm tra, hình thành cho em kĩ sống tối thiểu Nghe Tổng phụ trách tuyên truyền Cùng phụ huynh làm mâm ngũ Những ƣu điểm, nhƣợc điểm giải pháp +Ưu điểm: - Tận dụng vốn sống học sinh - Lồng ghép tiết học hoạt động giáo dục nên rèn nhiều kĩ sống cho học sinh, đảm bảo chương trình - Học sinh trải nghiệm nhiều, hình thành rèn thói quen cần thiết cho giai đoạn - Liên kết tham gia, chung tay ban ngành đoàn thể, phụ huynh học sinh, mạnh thường quân, giáo viên môn,… - Học sinh hứng thú, chủ động tích cực tham gia hoạt động giáo dục - Tận dụng điều kiện vật chất sẵn có, học sinh tiếp cận công nghệ thông tin đại sở “ Học mà chơi, chơi mà học” “ghiền” điện thoại, mê game +Nhược điểm: - Giáo viên phải chủ động, linh hoạt hoàn cảnh, đầu tư hoạt động nên nhiều thời gian Đánh giá sáng kiến đƣợc tạo a) Tính So với giải pháp có, giải pháp có ưu việt rõ ràng, thực hiện, nhờ việc khai thác tối đa vốn sống em mà tính trải nghiệm nâng lên rõ rệt Với học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng, vấn đề gắn với thực tế ngày em nhớ lâu dễ vận dụng sống So sánh tính với chưa vận dụng vốn sống chưa tăng cường cho học sinh trải nghiệm cho bảng số liệu sau: Sĩ số Nội dung Đầu năm 30 - Học sinh rụt rè, bỡ ngỡ, 21 (70%) chưa biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, kĩ xử lí tình ngày chưa linh hoạt - Học sinh biết vận dụng kiến (30%) thức vào thực tiễn tốt; Biết dựa vào vốn sống để phát triển kĩ Cuối năm (3%) 29 (97%) Trong thời gian đầu năm học, em học sinh lớp hầu hết rụt rè, nhút nhát, tham gia tích cực vào hoạt động giáo dục.Vì tơi phải thường xuyên theo dõi, quan sát, hướng dẫn, làm mẫu cho em nhiều lần Với việc áp dụng giải pháp nêu trên, đến em học sinh lớp tơi hình thành nhiều kĩ sống thiết thực Các em biết cách tổ chức buổi sinh hoạt đầu giờ, sinh hoạt cuối tuần tốt Các hoạt động khác kiểm tra tập, giới thiệu hoạt động đó, tham gia trị chơi, ứng xử trước tình …các em thực cách thục b) Hiệu áp dụng: - Hiệu kinh tế: Các giải pháp sáng kiến tiến hành dựa điều kiện có sẵn sở vật chất: ti vi, máy chiếu, sân chơi, … Việc trang bị số dụng cụ trị chơi hay đóng vai sử dụng nhiều lần cho nhiều đối tượng nên chi phí Đây điều kiện có sẵn trường nên thuận lợi để sáng kiến nhân rộng - Hiệu xã hội: + Việc áp dụng sáng kiến giúp cho em học sinh có nhiều kinh nghiệm sống, em trải nghiệm ngày nên góp phần hình thành người động, đầy đủ đức tài, trở thành người có ích cho tương lai, cho đất nước 100% học sinh giáo viên tạo điều kiện khuyến khích khơi dậy tính tị mị, phát triển trí tưởng tượng, động, mạnh dạn, tự tin 100% học sinh biết tự lập, có kĩ vận động nhỏ, vận động tinh thông qua hoạt động sống ngày 100% học sinh rèn kĩ nhận thức, kĩ tự kiểm sốt thân phát triển óc sáng tạo, tính tự tin thơng qua hoạt động khiếu vẽ, trị chơi Đi học đều, khơng nói tục chửi bậy, không đánh Tham gia đầy đủ hoạt động 100% học sinh biết thương yêu bạn bè lớp, trường, biết nhường nhịn em nhỏ, giúp đỡ người 100% học sinh biết lao động tự phục vụ thân, thực tốt an tồn giao thơng 100% học sinh biết thực tốt nội quy trường, lớp + Giáo viên, giáo viên chủ nhiệm cầu nối Ban giám hiệu với giáo viên, Ban giám hiệu với phụ huynh, giáo viên, ban ngành đoàn thể với phụ huynh, với học sinh,… tạo phối hợp thống nhất, đồng chung tay giáo dục hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước So sánh với kết đầu năm học với thời điểm cuối năm cho kết tiến rõ rệt: Tổng số 30 Học sinh,tích cực, Học sinh Học sinh mạnh dạn, tự tin, tự chưa tích cực, cịn thụ học, hợp tác nhóm, lắng động nghe, chia sẻ, thực tốt nhiệm vụ khơng thích tham gia hoạt động Giải pháp cũ Giải pháp Giải pháp cũ Giải pháp Giải pháp cũ Giải pháp 7(23,3%) 26(86,7%) 18(60%) 4(13,3%) 5(16,7%) 0(0%) Từ thành công bước đầu việc rèn kĩ sống mà toàn lớp học tơi có thay đổi rõ rệt: Các em tự tin, giao tiếp mạnh dạn hơn, khơng khí lớp học vui vẻ, có nề nếp hơn; em biết bày tỏ ý kiến cá nhân cách rõ ràng trước tập thể; có ý thức chủ động tham gia vào hoạt động, phụ thuộc vào cô giáo giảm nhiều, giáo viên đỡ vất vả cơng tác quản lí hoạt động lớp học Bên cạnh đó, học sinh hình thành tính tự giác, ý thức kỉ luật, tinh thần tập thể cho học sinh, phát huy lực chủ động, sáng tạo, nhanh nhạy em việc điều hành lớp học Qua giúp tạo quan hệ thân thiện học sinh với giáo viên học sinh với nhau.Và đặc biệt rèn kĩ sống cho em, giúp em biết điều chỉnh hành vi để thích nghi sống sau Điều cho thấy tính khả thi đề tài, tạo động lực cho tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện đề tài có khả áp dụng ngành c Khả áp dụng sáng kiến - Sáng kiến áp dụng cho em học sinh lớp 2/2 Trường Tiểu học Nhân Nghĩa, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai Sáng kiến nhân rộng phạm vi toàn Trường Tiểu học Nhân Nghĩa năm học 2021 – 2022 - Nêu lĩnh vực mà sáng kiến áp dụng: Sáng kiến áp dụng cơng tác giảng dạy giáo dục học sinh - Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến đó: Để áp dụng sáng kiến đòi hỏi giáo viên phải người động, tích cực chủ động hoạt động giáo dục - Nêu rõ phạm vi áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng khối, Trường Tiểu học Nhân Nghĩa hay toàn Ngành giáo dục III PHẦN KẾT LUẬN Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng sáng kiến - Luôn học hỏi, trau dồi kiến thức cho thân: từ đồng nghiệp, bạn bè kể học sinh, phải ln tìm tịi, sáng tạo - Hợp tác chặt chẽ với đồng nghiệp, với học sinh - Làm việc phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết rõ ràng, xếp cơng việc phải có khoa học, có tính sáng tạo - Linh hoạt hoàn cảnh - Tận dụng vốn sống em trình giáo dục - Là người cố vấn, hướng dẫn, khuyến khích học sinh để học sinh trở thành chủ thể hoạt động - Chấm điểm để tạo phong trào thi đua cá nhân với cá nhân, tổ với - Tăng cường hoạt động trải nghiệm cho học sinh Những kiến nghị, đề xuất điều kiện để triển khai, ứng dụng sáng kiến vào thực tiễn - Ban giám hiệu nhà trường : + Tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, sân bãi,… + Thường xuyên tổ chức đa dạng hoạt động để thu hút học sih tham gia + Chỉ đạo xuyên suốt, thống giũa Ban, Ngành đoàn thể để tạo thành thể thống trình giáo dục học sinh - Giáo viên mơn: phải có phối hợp với giáo viên chủ nhiệm phụ huynh trình giáo dục 16 Phụ lục CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO Kết sáng kiến có phạm vi ảnh hƣởng hiệu áp dụng cấp sở (Mã HSSK: …………….) Kính gửi: Hội đồng cơng nhận phạm vi ảnh hưởng hiệu áp dụng sáng kiến sở Tên sáng kiến/đề tài NCKH: Giải pháp rèn kĩ sống cho học sinh lớp 2/2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến/đề tài NCKH: Giáo dục Số Quyết định công nhận sáng kiến/đề tài NCKH …… Hội đồng sáng kiến sở/khoa học ……… ngày ký …/ …/… Tác giả: - Họ tên: Nguyễn Thị Tâm Thương Nam (nữ): nữ - Năm sinh: 1975 - Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm - Điện thoại: 0384246998.Email: tamthuongnguyenthi75@gmail.com - Chức vụ, đơn vị công tác: giáo viên Trường Tiểu học Nhân Nghĩa - Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Trình bày kết sáng kiến/đề tài NCKH đạt phạm vi sở nhân rộng (hoặc có khả đạt phạm vi toàn huyện/ngành): 5.1 Về hiệu đạt sáng kiến phạm vi sở có khả đạt phạm vi tồn huyện/ngành a) Hiệu kinh tế: Các giải pháp sáng kiến tiến hành dựa điều kiện có sẵn sở vật chất: ti vi, máy chiếu, sân chơi, … Việc trang bị số dụng cụ trị chơi hay đóng vai sử dụng nhiều lần cho nhiều đối tượng nên chi phí Đây điều kiện có sẵn trường nên thuận lợi để sáng kiến nhân rộng b) Hiệu xã hội: + Đánh giá hiệu xã hội việc áp dụng sáng kiến: Việc áp dụng sáng kiến giúp cho em học sinh có nhiều kinh nghiệm sống, em trải nghiệm ngày nên góp phần hình thành người động, đầy đủ đức tài, trở thành người có ích cho tương lai, cho đất nước 100% học sinh giáo viên tạo điều kiện khuyến khích khơi dậy tính tị mị, phát triển trí tưởng tượng, động, mạnh dạn, tự tin 17 100% học sinh biết tự lập, có kĩ vận động nhỏ, vận động tinh thơng qua hoạt động sống ngày 100% học sinh rèn kĩ nhận thức, kĩ tự kiểm sốt thân phát triển óc sáng tạo, tính tự tin thơng qua hoạt động khiếu vẽ, trị chơi Đi học đều, khơng nói tục chửi bậy, không đánh Tham gia đầy đủ hoạt động 100% học sinh biết thương yêu bạn bè lớp, trường, biết nhường nhịn em nhỏ, giúp đỡ người 100% học sinh biết lao động tự phục vụ thân, thực tốt an toàn giao thông 100% học sinh biết thực tốt nội quy trường, lớp Giáo viên, giáo viên chủ nhiệm cầu nối Ban giám hiệu với giáo viên, Ban giám hiệu với phụ huynh, giáo viên, ban ngành đoàn thể với phụ huynh, với học sinh,… tạo phối hợp thống nhất, đồng chung tay giáo dục hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước So sánh với kết thực giải pháp cũ với thực giải pháp cho kết tiến rõ rệt: Tổng số 30 Học sinh,tích cực, Học sinh Học sinh mạnh dạn, tự tin, tự chưa tích cực, cịn thụ học, hợp tác nhóm, lắng động nghe, chia sẻ, thực tốt nhiệm vụ khơng thích tham gia hoạt động Giải pháp cũ Giải pháp Giải pháp cũ Giải pháp Giải pháp Giải pháp cũ 7(23,3%) 26(86,7%) 18(60%) 4(13,3%) 5(16,7%) 0(0%) Từ thành công bước đầu việc rèn kĩ sống mà tồn lớp học tơi có thay đổi rõ rệt: Các em tự tin, giao tiếp mạnh dạn hơn, khơng khí lớp học vui vẻ, có nề nếp hơn; em biết bày tỏ ý kiến cá nhân cách rõ ràng trước tập thể; có ý thức chủ động tham gia vào hoạt động, phụ thuộc vào cô giáo giảm nhiều, giáo viên đỡ vất vả cơng tác quản lí hoạt động lớp học Bên cạnh đó, học sinh hình thành tính tự giác, ý thức kỉ luật, tinh thần tập thể cho học sinh, phát huy lực chủ động, sáng tạo, nhanh nhạy em việc điều hành lớp học Qua giúp tạo quan hệ thân thiện học sinh với giáo viên học sinh với nhau.Và đặc biệt rèn kĩ sống cho em, giúp em biết điều chỉnh hành vi để thích nghi sống sau Điều cho thấy tính khả thi đề tài, tạo 18 động lực cho tơi tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện đề tài có khả áp dụng ngành + Đánh giá hiệu xã hội đạt sáng kiến áp dụng với quy mô lớn hơn: sáng kiến nhân rộng tạo nên nhiều hệ trẻ có đủ kĩ cần thiết để phát triển thân góp phần xây dựng đất nước 5.2 Về khả nhân rộng giải pháp phạm vi sở có khả nhân rộng phạm vi toàn huyện/ngành/tỉnh/toàn quốc - Sáng kiến áp dụng phạm vi sở Năm học 2021 – 2022đã nhân rộng trường Cam kết không chép vi phạm quyền sáng kiến Nhân Nghĩa, ngày 08 tháng năm2022 THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ NƠI TÁC GIẢ SÁNG KIẾN CÔNG TÁC/ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký, ghi rõ họ tên) (Xác nhận) (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Thị Tâm Thương 19 UBND HUYỆN CẨM MỸ TRƢỜNG TIỂU HỌC NHÂN NGHĨA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Nhân Nghĩa, ngày tháng năm 2022 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM SÁNG KIẾN Năm học: 2021 - 2022 Phiếu đánh giá chuyên gia đánh giá/giám khảo thứ … Tên sáng kiến: Giải pháp rèn kĩ sống cho học sinh lớp 2/2 Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Tâm Thƣơng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trƣờng Tiểu học Nhân Nghĩa Họ tên chuyên gia/giám khảo: Chức vụ: Đơn vị: Số điện thoại chuyên gia/giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến: Tính Điểm: …………./10 Hiệu Điểm: …………./10 Khả áp dụng Điểm: …………./10 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /30 Phiếu chuyên gia đánh giá/giám khảo thứ đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định; ghi đầy đủ, rõ ràng thơng tin, có ký tên xác nhận thành viên thứ đóng kèm vào sáng kiến CHUYÊN GIA/GIÁM KHẢO THỨ NHẤT (Ký tên, ghi rõ họ tên) 20 UBND HUYỆN CẨM MỸ TRƢỜNG TIỂU HỌC NHÂN NGHĨA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Nhân Nghĩa, ngày tháng năm 2022 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM SÁNG KIẾN Năm học: 2021 - 2022 Phiếu đánh giá chuyên gia đánh giá/giám khảo thứ … Tên sáng kiến: Giải pháp rèn kĩ sống cho học sinh lớp 2/2 Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Tâm Thƣơng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trƣờng Tiểu học Nhân Nghĩa Họ tên chuyên gia/giám khảo: Chức vụ: Đơn vị: Số điện thoại chuyên gia/giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến: Tính Điểm: …………./10 Hiệu Điểm: …………./10 Khả áp dụng Điểm: …………./10 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /30 Phiếu chuyên gia đánh giá/giám khảo đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định; ghi đầy đủ, rõ ràng thông tin, có ký tên xác nhận thành viên đóng kèm vào sáng kiến CHUYÊN GIA/GIÁM KHẢO THỨ … (Ký tên, ghi rõ họ tên) ... - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng cơng nhận sáng kiến sở I THÔNG TIN CHUNG: Tên sáng kiến: Giải pháp rèn kĩ sống cho học sinh lớp 2/2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Tác giả:... giáo dục kĩ sống? ?? Từ tạo nên hào hứng, hấp dẫn cho học sinh Giúp cho học sinh có học cụ thể tự trang bị cho kỹ cần thiết sống b) Nội dung giải pháp: bước thực giải pháp b.1 Hình thành kĩ sống thơng... hoạt động Giải pháp cũ Giải pháp Giải pháp cũ Giải pháp Giải pháp cũ Giải pháp 7(23,3%) 26(86,7%) 18(60%) 4(13,3%) 5(16,7%) 0(0%) Từ thành công bước đầu việc rèn kĩ sống mà tồn lớp học tơi có