1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) bảo vệ thị lực học đường với dạy học ngoại khóa chủ đề mắt, các tật của mắt vật lí 11 nhằm phát huy năng lực tự học, nghiên cứu bài học, tạo hứng thú học tập vật lí

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH -& - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢO VỆ THỊ LỰC HỌC ĐƯỜNG VỚI DẠY HỌC NGOẠI KHÓA CHỦ ĐỀ "MẮT, CÁC TẬT CỦA MẮT" VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC, NGHIÊN CỨU BÀI HỌC, TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP VẬT LÍ Người thực hiê ̣n: Lê Mạnh Cường Chức vụ: Giáo viên SKKN thuô ̣c lĩnh vực (môn): Vâ ̣t lí THANH HOÁ, NĂM 2020 MỤCLỤC Trang TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiê ̣m 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luâ ̣n của sáng kiến kinh nghiê ̣m 2.1.1 Những nguyên tắc của hoạt đô ̣ng ngoại khóa Vâ ̣t lí 2.1.2 Các đă ̣c điểm của giờ học ngoại khóa Vâ ̣t lí 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiê ̣m 2.2.1 Tình hình giáo viên 2.2.2 Tình hình học sinh 2.3 Giải pháp và tổ chức thực hiê ̣n 2.3.1 Xây dựng giáo án ngoại khoá Vâ ̣t lí bài "Mắt" với chủ đề "Mắt, tật mắt." .5 2.3.2 Nội dung giáo án 2.4 Kiểm nghiê ̣m thực tế 13 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, yêu cầu cấp bách đòi hỏi ngành giáo dục phải kế thừa thành tựu phương pháp dạy học truyền thống, đồng thời phát huy mạnh phương pháp dạy học đại, đặc biệt ứng dụng phương tiê ̣n dạy học đại Việc đưa công nghê ̣ thông tin vào trường học bước thực ngày có hiệu Từ năm 1993, Bộ Giáo dục và Đào tạo có chủ trương đưa máy vi tính vào trường học để dạy tin học nhằm hỗ trợ giảng dạy môn học quản lý nhà trường Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có vị trí ý nghĩa đặc biệt quan trọng hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện học sinh có nội dung phong phú, hình thức giáo dục đa dạng, hấp dẫn, phạm vi tiến hành rộng rãi Do hoạt động giáo dục ngồi lên lớp rèn luyện cho học kỹ năng, lực giao tiếp chuẩn bị cho em có điều kiện tự khẳng định vai trò chủ thể học tập, lao động hoạt động giao lưu, hoạt động xã hội thời gian học tập trường phổ thông môi trường làm việc sau Gần cơng tác ngoại khóa, trường phổ thông ngày trọng, đưa vào kế hoạch giảng dạy giáo dục nhà trường Tuy nhiên, thực cịn mang tính tự phát, lúng túng soạn thảo nội dung cách tổ chức Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa nói chung Vật lí nói riêng cần thiết Trong chương trình vật lí phổ thơng phần "Quang hình học" có nhiều ứng dụng thực tế đời sống ngày, đồng thời làm sở cho việc giải thích mô ̣t số hiê ̣n tượng tự nhiên Ngày công nghê ̣ thông tin phát triển trở thành gần gũi với đông đảo giáo viên học sinh, đặc biệt internet kho chứa thông tin, liệu phong phú giáo viên khai thác kho liệu vào đổi phương pháp dạy học môi trường thuận lợi để giáo viên học sinh mở rộng kiến thức Xuất phát từ lý chọn đề tài: Bảo vệ thị lực học đường với dạy học ngoại khóa chủ đề "Mắt, tật mắt' vâ ̣t lí 11 nhằm phát huy lực tự học, nghiên cứu học, tạo hứng thú học tập vật lí 1.2 Mục đích nghiên cứu Tổ chức dạy học ngoại khóa bài "Mắt" với hỗ trợ máy vi tính nhằm kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực và khả sáng tạo học sinh, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học vâ ̣t lí ở trường trung học phổ thông 1.3 Đối tượng nghiên cứu + Nội dung chương trình phương pháp dạy học vật lí trường trung học phổ thông + Hoạt động dạy học giáo viên học sinh tiến trình tổ chức dạy học ngoại khóa + Máy vi tính phần mềm ứng dụng hỗ trợ trình dạy học 1.4 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Nghiên cứu văn kiện Đảng nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo đổi phương pháp dạy học - Nghiên cứu sách giáo khoa vật lí lớp 11 tài liệu tham khảo - Nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học lý luận dạy học vật lí, đặc biệt hướng dẫn ngoại khóa Qua lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp thực thi học ngoại khóa, tình dự kiến - Nghiên cứu tài liệu ứng dụng máy vi tính vào dạy học vật lí để xây dựng học ngoại khóa + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Dự giờ, vấn, để tìm hiểu phương pháp dạy học bài "Mắt" Từ đánh giá mức độ nhận thức học sinh, nhu cầu nhận thức từ sống xung quanh em NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luâ ̣n của sáng kiến kinh nghiêm ̣ Vâ ̣t lí là môn học mà giữa lý thuyết và thực hành gắn kết hết sức chă ̣t chẽ Nếu chỉ đơn thuần dạy lý thuyết lớp, học sinh sẽ nắm bắt tri thức hết sức trừu tượng Nhưng nếu chỉ dạy thực hành mà không chú trọng dạy lý thuyết thì học sinh sẽ hiểu rất mơ hồ và không nắm được bản chất của sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng Bởi vâ ̣y để cho học sinh tiếp nhâ ̣n tri thức mô ̣t cách có ̣ thống, thì hoạt đô ̣ng ngoại khoá vâ ̣t lí là mô ̣t những hoạt đô ̣ng giáo dục ngoài giờ lên lớp cần được tổ chức có kế hoạch, có phương hướng xác định Hoạt đô ̣ng ngoài giờ lên lớp được học sinh tiến hành theo nguyên tắc tự nguyê ̣n, dưới sự hướng dẫn của giáo viên nô ̣i dung chương trình mà giáo viên giảng dạy Qua đó bổ sung và mở rô ̣ng hiểu biết về kiến thức vâ ̣t lí, góp phần gây hứng thú và phát triển tư cho học sinh học tâ ̣p môn này Viê ̣c tổ chức hoạt đô ̣ng ngoại khoá vâ ̣t lí có tác dụng lớn về mă ̣t giáo dưỡng, giáo dục và giáo dục kỹ thuâ ̣t tổng hợp Hoạt đô ̣ng nói chung, hoạt đô ̣ng ngoại khoá vâ ̣t lí nói riêng đem lại nhiều tác dụng, dưới là mô ̣t số tác dụng chính, bản: - Hoạt đô ̣ng ngoại khoá vâ ̣t lí góp phần củng cố, đào sâu, mở rô ̣ng, chuẩn hoá ̣ thống kiến thức vâ ̣t lí đã học nêu lớp và những kiến thức mới - Gây hứng thú học tâ ̣p cho học sinh viê ̣c học tâ ̣p môn vâ ̣t lí (khơi dâ ̣y tính tò mò ham hiểu biết, lực phát triển tư vâ ̣t lí, sự ham muốn nghiên cứu, niềm vui của sự thành công) - Giúp học sinh hiểu biết về vai trò vâ ̣t lí đối với đời sống, xã hô ̣i, qua đó góp phần giáo dục tư tưởng và giáo dục kỹ thuâ ̣t tổng hợp cho học sinh - Do học tâ ̣p chính khoá thời gian hạn hẹp nên hoạt đô ̣ng ngoại khoá làm tăng tính vâ ̣n dụng của kiến thức, tạo điều kiê ̣n gắn lý thuyết với thực tiễn - Phát triển tính tự lực, phát huy khả sáng tạo của học sinh - Xây dựng phong cách làm viê ̣c tâ ̣p thể, cách thức hoạt đô ̣ng tâ ̣p thể, các phẩm chất đạo đức, nhân cách của học sinh, tạo cho các em có thói quen phân công, trao đổi bàn bạc và ý thức trách nhiê ̣m với công viê ̣c - Phát hiê ̣n, bồi dưỡng khiếu của học sinh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1.1 Những nguyên tắc của hoạt đông ̣ ngoại khoá vâṭ lí Để tổ chức tốt hoạt đô ̣ng ngoại khoá Vâ ̣t lí mang tính đă ̣c trưng riêng với các tổ chức ngoại khoá khác và nhằm thực hiê ̣n những nhiê ̣m vụ đã trình bày ở trên, hoạt đô ̣ng ngoại khoá phải được tổ chức, chỉ đạo nghiêm túc về lựa chọn nô ̣i dung, quy định loại hình, suy tính phương thức tổ chức, hình thức tổ chức Bởi vâ ̣y tổ chức hoạt đô ̣ng ngoại khoá vâ ̣t lí phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định dưới đây: - Hoạt đô ̣ng ngoại khoá vâ ̣t lí phải xuất phát từ mục tiêu đào tạo đối với lớp học, cấp học Phải phù hợp với chương trình đổi mới giáo dục phổ thông, hoàn cảnh cụ thể của từng trường để xây dựng chương trình, xác định nô ̣i dung, xây dựng loại hình, lựa chọn phương thức tổ chức hoạt đô ̣ng - Trong tiến trình hoạt đô ̣ng ngoại khoá vâ ̣t lí, giáo viên phải biết thể hiê ̣n mình với vai trò là người cố vấn cho học sinh thiết kế, thi công hoạt đô ̣ng và tự đánh giá hoạt đô ̣ng của mình và của tâ ̣p thể - Hoạt đô ̣ng ngoại khoá vâ ̣t lí phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyê ̣n, tự chọn của học sinh, không bắt ép vâ ̣y mới tạo nên sự hứng thú, chủ đô ̣ng, tích cực, sáng tạo của học sinh mọi hoạt đô ̣ng - Hoạt đô ̣ng ngoại khoá vâ ̣t lí thể hiê ̣n tính hoạt đô ̣ng khoa học rõ nét, nên từ khâu chuẩn bị đã phải tính toán đến tính khả thi của hoạt đô ̣ng Học sinh tự đánh giá được hoạt đô ̣ng của chính mình và của tâ ̣p thể mình - Hoạt đô ̣ng ngoại khoá vâ ̣t lí phải bám sát thời sự kinh tế, chính trị – xã hô ̣i của địa phương, phải xuất phát từ điều kiê ̣n hoàn cảnh cụ thể của nhà trường Nói mô ̣t cách khái quát là mang tính thực tiễn và đáp ứng phần nào yêu cầu thực tiễn 2.1.2 Các đăc̣ điểm của giờ học ngoại khoá Vâ ̣t lí Viê ̣c tổ hoạt đô ̣ng ngoại khoá có những đă ̣c điểm sau: - Dựa tính tự nguyê ̣n, không bắt buô ̣c, phát huy tính tự lực của học sinh, kích thích sự hứng thú của học sinh, có vâ ̣y mới phát huy được tài của họ Tuy nhiên tổ chức tiếp thu kiến thức mới thì bắt buô ̣c các em phải tuân thủ kỷ luâ ̣t giờ chính khoá - Bồi dưỡng tính kế hoạch (giáo viên làm nhiê ̣m vụ hướng dẫn, học sinh tiếp thu tự giác thực hiê ̣n) - Nô ̣i dung linh hoạt thể hiê ̣n tính mới mẻ - Hình thức tổ chức phong phú, lịch hoạt đô ̣ng cụ thể cho từng buổi ngoại khoá làm cho hoạt đô ̣ng ngoại khoá có sức lôi cuốn học sinh - Liên kết được các lực lượng giáo dục như: gia đình, nhà trường và xã hô ̣i - Viê ̣c đánh giá kết quả các buổi học ngoại khoá của học sinh thông qua: + Sản phẩm của buổi ngoại khoá + Tính sáng tạo, tính tích cực và tính hứng thú của học sinh + Kết quả được đánh giá công khai thông qua cả giáo viên và học sinh + Không cho điểm thông qua buổi ngoại khoá phải đô ̣ng viên, khích lê ̣ kịp thời đối với học sinh + Tham gia ngoại khoá không hạn chế số lượng học sinh, có thể hoạt đô ̣ng ngoại khoá theo mô ̣t nhóm hay nhiều nhóm, theo đơn vị lớp hoă ̣c tâ ̣p thể TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đông người Trong điều kiê ̣n cho phép có thể huy đô ̣ng học sinh toàn trường tham gia Không phân biê ̣t học sinh giỏi, kém tham gia, nhiên cần chú ý đến hạt nhân nòng cốt của buổi học ngoại khoá + Hình thức tổ chức các buổi học ngoại khoá đa dạng, phong phú cần tránh sự rườm rà 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiêm ̣ 2.2.1 Tình hình giáo viên - Các dạy có kế hoạch học theo phương pháp đổi mới, thực theo kế hoạch học, tổ chức hoạt động theo nhóm, cá nhân làm học sinh hào hứng tham gia hoạt động học tập - Một số giáo viên thực soạn giảng theo phương pháp dạy học tích cực, nhiên vai trị tổ chức, định hướng giáo viên thể qua giáo án học chưa thực rõ ràng, có tương tác giáo viên học sinh - Việc tổ chức hoạt động đơi cịn mang tính hình thức, chưa có kỹ hoạt động nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm chưa rõ ràng, chưa quan tâm đến tất học sinh nhóm, chưa động viên khích lệ học sinh, chưa tạo điều kiện cho học sinh thụ động tham gia hoạt động - Khi dạy phần cấu tạo dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, số giáo viên tổ chức tình học tập chưa đưa định hướng phù hợp, chưa tạo điều kiện để học sinh tích cực tìm tịi, xây dựng kiến thức - Những câu hỏi mà giáo viên đưa mang tính chất tái kiến thức học Các câu hỏi chưa kích thích tính chủ động học tập học sinh, chưa khai thác tượng quang học gần gũi với đời sống để tạo hứng thú học tập cho học sinh - Đa số học khơng sử dụng thí nghiệm dụng cụ trực quan Giáo viên chưa phát huy vai trò đồ dùng dạy học vào việc phát triển nhận thức học sinh - Chưa có nhiều giờ học ứng dụng máy vi tính vào dạy học và chưa tổ chức thường xuyên các giờ học ngoại khoá, nhất là giờ học ngoại khoá môn Vâ ̣t lí 2.2.2 Tình hình học sinh - Đa số học sinh cho mơn vật lí mơn học khó khơ khan - Học sinh có khả liên hệ kiến thức vật lí học với thực tế sống hạn chế việc vận dụng kiến thức học để giải thích tượng quang học xảy thực tế - Kiến thức quang học mà học sinh tiếp thu giáo viên truyền thụ nhanh quên học sinh chuyển sang học phần khác - Tính tích cực học sinh học chưa cao Rất nhiều học sinh học cách thụ động - Kỹ tư duy, kỹ thu thập xử lí thơng tin, kỹ làm việc nhóm kỹ sử dụng công nghệ thông tin học sinh cịn hạn chế 2.3 Giải pháp và tở chức thực hiêṇ 2.3.1 Xây dựng giáo án ngoại khoá vâ ̣t lí bài "Mắt" với chủ đề "Mắt, tật mắt" * Hình thức tổ chức: Thảo luận TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com * Thời gian tiến hành: Sau học sinh học xong các bài: Thấu kính mỏng Mắt * Phương tiện hỗ trợ: Máy tính, máy chiếu, thí nghiệm ảo, phịng chức năng, sách giáo khoa 2.3.2 Nội dung giáo án I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Sau buổi thảo luận học sinh nắm vững có thêm hiểu biết kiến thức: - Trình bày cấu tạo mắt, đặc điểm chức phận mắt - Trình bày khái niệm điều tiết đặc điểm liên quan : Điểm cực viễn, điểm cực cận, khoảng nhìn rỏ - Trình bày khái niệm: Năng suất phân li, lưu ảnh Nêu ứng dụng tượng - Nêu tật mắt cách khắc phục Kĩ - Kỹ làm việc theo nhóm - Vận dụng đặc điểm mắt để giải thích số tượng thực tế liên quan đến các tâ ̣t của mắt - Các cách chăm sóc để có đôi mắt khoẻ - Bồi dưỡng cho học sinh biết cách tra cứu, tổng hợp thông tin, vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn Thái độ - Nghiêm túc, hứng thú học tập Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân học sinh - Năng lực hoạt đô ̣ng nhóm II CHUẨN BỊ Giáo viên - Chuẩn bị nội dung câu hỏi cho buổi thảo luận, đặc biệt câu hỏi khắc sâu kiến thức, mở rộng kiến thức - Các phương tiện phục vụ cho buổi thảo luận máy vi tính, máy chiếu, phòng chức - Phân chia nhóm đưa nội dung cần tìm hiểu mạng internet để học sinh chủ động tìm kiếm thơng tin - Dự kiến chia lớp thành nhóm, nhóm khơng q em, cử em tổ trưởng hoă ̣c cán bơ ̣ lớp làm nhóm trưởng Học sinh - Ôn tập lại kiến thức thấu kính mỏng, mắt, tật mắt cách khắc phục TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Tìm hiểu thơng tin sách báo, website sức khoẻ tật mắt, cách chăm sóc để có đơi mắt khoẻ - Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ nhóm Cụ thể tìm thơng tin mạng Internet nói tật cận thị cách chăm sóc mắt III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BUỔI NGOẠI KHOÁ Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới 3.1 Khởi đô ̣ng a Mục tiêu: Hiểu mắt có cấu tạo mặt quang học b Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan c Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Giáo viên nêu lên chủ đề, mục đích buổi ngoại khố: Các cụ ta có câu: "Giàu hai mắt, khó hai bàn tay" hay "Đôi mắt cửa sổ tâm hồn", qua ta thấy vai trị quan trọng đôi mắt Trong buổi thảo luận ngày hôm kiểm tra lại kiến thức "Mắt" mà em học Và qua buổi thảo luận biết cách chăm sóc để có đơi mắt khoẻ, đẹp 3.2 Hình thành kiến thức a Mục tiêu: - Trình bày dược cấu tạo mắt, đặc điểm chức phận mắt - Trình bày khái niệm điều tiết đặc điểm liên quan như: Điểm cực viễn, điểm cực cận, khoảng nhìn rõ - Trình bày khái niệm: Năng suất phân li, lưu ảnh Nêu ứng dụng tượng - Nêu tật mắt cách khắc phục, nhờ giúp học sinh có ý thức giữ vệ sinh mắt, bảo vê ̣ mắt b Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan c Định hướng phát triển lực: - Năng lực tự học, tự nghiên cứu tài liệu - Năng lực giải tình có vấn đề, sáng tạo, khám phá, tìm tịi chất tác dụng thấu kính cụ thể - Năng lực hợp tác nhóm, lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin, thảo luận d Sản phẩm hoạt động Giáo viên: Em kể tên phận mắt dọc theo trục tính từ ngồi vào trong? TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Học sinh: Các phận mắt dọc theo trục tính từ ngồi vào trong, là: giác mạc, thuỷ dịch, ngươi, màng mống mắt, thuỷ tinh thể, vòng, dịch thuỷ tinh, màng lưới Giáo viên: Sau học sinh trả lời cho học sinh quan sát chiếu hình ảnh mơ cấu tạo mắt, hình ảnh mắt bổ dọc Màng lưới Con Hình Hình Học sinh: quan sát khắc sâu kiến thức học Giáo viên: Thế điều tiết mắt? TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Học sinh: Sự thay đổi độ cong thuỷ tinh thể (dẫn đến thay đổi tiêu cự thấu kính mắt) để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ màng lưới gọi điều tiết mắt Giáo viên: Khi nhìn vật mắt phải điều tiết nào? Giải thích? Học sinh: Nhìn vật gần thuỷ tinh thể phồng lên Nhìn vật xa, thuỷ tinh thể xẹp xuống Giải thích: Theo cơng thức thấu kính: Như từ cơng thức ta thấy: để thay đổi không đổi d thay đổi f phải Hơn nữa, theo cơng thức: Để f tăng R phải tăng hay thuỷ tinh thể phải xẹp xuống Để f giảm R phải giảm hay thuỷ tinh thể phải phồng lên Giáo viên: Cho học sinh quan sát điều tiết mắt thí nghiệm ảo để học sinh thấy rõ co bóp thuỷ tinh thể dẫn đến thay đổi độ cong Hình Giáo viên: Thế mắt cận thị? Người bị cận thị phải đeo kính loại gì? Tại sao? Học sinh: Mắt cận thị mắt không điều tiết, tiêu điểm thấu kính mắt nằm trước võng mạc Giáo viên: Cho học sinh quan sát mắt cận thị thí nghiệm ảo TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình Giáo viên: Cho học sinh quan sát hình ảnh nhìn được của mắt bình thường và mắt câ ̣n thị để so sánh Hình Hình Giáo viên: Người bị cận thị phải đeo kính loại gì? Tại sao? Sau cho học sinh trả lời, cho học quan sát thí nghiệm ảo để học sinh ghi nhớ và khắc sâu Hình TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Người cận thị phải đeo thấu kính phân kì Vì thấu kính phân kì cho ảnh ảo, chiều, nhỏ vật nằm gần thấu kính vật Điều có nghĩa đeo thấu kính phân kì ảnh vật xa lên khoảng nhìn rõ mắt Kính phải đeo phù hợp có tiêu cự : fk = -OCv Giáo viên: Thế mắt viễn thị? Học sinh: Mắt viễn thị mắt không điều tiết tiêu điểm mắt nằm sau võng mạc Giáo viên: Cho học sinh quan sát mắt viễn thị thí nghiệm ảo Hình Giáo viên: Cho học sinh quan sát hình ảnh nhìn được của mắt bình thường và mắt viễn thị để so sánh Hình Hình 10 Giáo viên: Người mắc tật viễn thị phải đeo kính loại gì? Tại sao? Sau cho học sinh trả lời, cho học quan sát thí nghiệm ảo để học sinh ghi nhớ và khắc sâu 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 11 Mắt viễn thị đeo thấu kính hội tụ Vì thấu kính hội tụ vật nằm khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, chiều với vật xa thấu kính vật Mắt quan sát ảnh vật qua kính nên quan sát vật gần Giáo viên: Mắt viễn thị mắt lão thị có khác nhau? Học sinh: Mắt lão thị nhìn vật vơ cực khơng phải điều tiết Cịn mắt viễn thị nhìn vật vô cực phải điều tiết Giáo viên: Tại mắt người già nhìn vật vơ cực khơng cần phải đeo kính viễn thị? Học sinh: Với người già, tuổi cao khả điều tiết mắt giảm nên điểm cực cận lùi xa mắt, cịn điểm cực viễn lại khơng thay đổi Vì điểm cực viễn khơng thay đổi, mà mắt bình thường điểm cực viễn vơ cực nên nhìn vật xa, giới hạn nhìn rõ mắt, mắt đủ khả điều tiết nên khơng cần đeo kính Vì cụ già lúc nhìn xa khơng thiết phải dùng kính Hình 12 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.3 Luyện tập, vận dụng, tìm tịi mở rộng Giáo viên: Hiện tình trạng học sinh bị mắc tật cận thị trở nên phổ biến Tật gây không khó khăn, cản trở đến học tập sinh hoạt đời sống hàng ngày em Để phịng tránh tật cận thị tìm hiểu nguyên nhân gây tật cận thị cách chăm sóc để có đơi mắt khoẻ, đẹp - Em nêu nguyên nhân gây tật cận thị? Học sinh: Do đọc sách, xem tivi, ngồi trước máy vi tính cự ly gần lâu; di truyền Giáo viên: Nhận xét câu trả lời, đưa đáp án xác nhấn mạnh để học sinh khắc sâu, ghi nhớ kiến thức * Cận thị chưa có nguyên nhân cụ thể có nhiều yếu tố liên quan có yếu tố quan trọng di truyền môi trường * Cận thị môi trường thường liên quan đến cận thị nặng, cận bệnh lí từ điớp trở lên Cận thị nhẹ đa số có ảnh hưởng mơi trường Người ta nhận thấy người hay phải làm việc cần nhìn gần thời gian dài, đặc biệt môi trường thiếu ánh sáng có tỉ lệ cao Ngồi trẻ sinh non, sinh thiếu tháng trưởng thành có tỉ lệ cận thị cao so với cháu sinh đủ tháng * Cận thị nguyên nhân giảm thị lực hay gặp toàn giới, nguyên nhân đứng thứ hai gây nên tình trạng mù điều trị Những năm gần điều tra khu vực địa lí khác giới, quần thể khác có tỉ lệ riêng biệt cận thị, nhìn chung có tỉ lệ 20% trở lên Cận thị có xu hướng tăng lên năm gần đây, đặc biệt học sinh Giáo viên: Người bị cận thị nên đeo kính hay bỏ kính đọc sách? Tại sao? Học sinh: - Nên bỏ kính người bị cận nhẹ lúc mắt khơng phải điều tiết tránh tượng tăng số - Nên đeo kính đọc sách cự ly để sách xa so với mắt người cận thị Nếu khơng đeo kính mắt phải điều tiết nhiều dẫn đến kết lâu dần mắt cận nặng Giáo viên: Nhận xét câu trả lời, đưa câu trả lời xác nhấn mạnh để học sinh khắc sâu, ghi nhớ, áp dụng thực tiễn - Khi đọc, viết thường để sách cách mắt chừng 25 - 30 cm để đỡ mỏi cổ để nhìn bao quát trang sách Người cận thị khơng đeo kính nhìn rõ vật phạm vi nhìn rõ nét - Đối với người cận thị nhẹ đeo kính số nhỏ 4, điểm cực viễn cách mắt 25 cm nên không cần đeo kính họ đọc chữ sách xa 25 cm mà không cần phải điều tiết điều tiết Khi mắt khơng điều tiết điều tiết ít, vịng đỡ thuỷ tinh thể làm việc không căng nên lâu mỏi, không điều tiết nữa, thuỷ tinh thể dễ trở lại 12 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com bình thường nên tật mắt khơng nặng thêm Nếu đeo kính để đưa điểm cực viễn xa vơ cực lúc đọc sách lại phải điều tiết nhiều, thuỷ tinh thể trạng thái căng q lâu khó trở lại bình thường Nếu thường xuyên đọc sách làm cho mắt ngày nặng thêm Vì người ta thường khuyên người cận thị bỏ kính mà đọc sách, đeo kính số nhỏ để giữ cho khỏi cận nặng Tuy nhiên, giữ cho mắt điều tiết, mắt khơng phải hoạt động chóng suy yếu, mắt chóng khả điều tiết chóng trở thành mắt lão Do đó, nên cho mắt hoạt động (tức đeo kính đọc sách để mắt phải điều tiết), hoạt động có điều độ để vừa giữ cho mắt không cận nặng thêm, vừa giữ cho mắt lâu già Giáo viên: Theo em có cách chăm sóc để có đơi mắt khoẻ? Học sinh: Đọc sách hay làm việc cự ly thích hợp, khơng làm việc lâu trước máy vi tính, tập thể dục cho mắt, Giáo viên: Nhận xét câu trả lời tổng kết lại Có cách sau: - Kiểm tra mắt định kỳ lần/năm - Dùng kính đạt chất lượng - Ln đeo kính râm nắng - Bổ sung loại thực phẩm tốt cho mắt - Đảm bảo điều kiện ánh sáng tốt làm việc - Nên thay mắt kính theo định kỳ - Tập thể dục cho mắt 2.4 Kiểm nghiêm ̣ thực tế Trong năm học 2019 - 2020, được nhà trường phân công giảng dạy các lớp 11C1, 11C2, 11C4 và 11C5 Vận dụng lí thuyết nêu vào thực tế, tổ chức bài ngoại khóa lớp 11C1 và 11C2 Qua việc chuẩn bị tiến hành bài ngoại khóa, tơi phân tích đánh giá kết thu sau: - Về công tác chuẩn bị: em học sinh tỏ tích cực, biểu việc em ghi chép cẩn thận nội dung mà giáo yêu cầu nhà tìm hiểu ơn tập Các em nhóm trưởng chủ động phân cơng bạn nhóm mình tìm tài liệu qua sách, báo, mạng Internet… - Trong thời gian diễn buổi thảo luận, em thực nghiêm túc nhiệt tình nhiệm vụ giao Từ khâu ổn định tổ chức, thảo luận và trả lời câu hỏi Các nhóm tranh luận sôi câu hỏi, đặc biệt câu hỏi mở rộng kiến thức bảo vệ mắt, người bị tật cận thị nên đeo kính hay bỏ kính đọc sách Ngay em thường ngày tỏ rụt rè, nhút nhát mạnh dạn, tự tin xung phong trả lời câu hỏi theo hiểu biết 13 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Kết tổng hợp phiếu học tâ ̣p sau tổ chức ngoại khoá của lớp 11C2 lớp đối chứng 11C5 (không tổ chức bài ngoại khóa) thể bảng sau: Lớp đối chứng (11C5) Nô ̣i dung Trả lời đúng Trả lời sai (hoă ̣c chưa đầy đủ) SL % SL Nêu cấu tạo của mắt 21 52,50 19 Thế nào là sự điều tiết của mắt? 20 50,00 20 Khi nhìn vâ ̣t, mắt phải điều tiết 24 60,00 16 thế nào? Thế nào là tâ ̣t câ ̣n thị, cách sửa 29 72,50 11 tâ ̣t câ ̣n thị? Thế nào là tâ ̣t viễn thị, cách sửa 27 67,50 13 tâ ̣t viễn thị? Sự khác giữa mắt viễn thị 18 45,00 22 và mắt lão? Nêu các nguyên nhân gây tâ ̣t 22,50 31 câ ̣n thị? Đối với người câ ̣n thị nên đeo kính hay bỏ kính đọc 16 40,00 24 sách? Các cách bản chăm sóc mắt 22 55,00 18 Lớp thực nghiêm ̣ (11C2) Trả lời đúng Trả lời sai (hoă ̣c chưa đầy đủ) % SL % SL % 47,50 30 76,92 23,08 50,00 33 91,49 8,51 40,00 36 92,31 7,69 28,00 31 79,49 20,51 33,00 35 88,74 10,26 55,00 29 74,36 10 25,64 77,50 32 82,05 17,95 60,00 35 88,74 10,26 45,00 32 82,05 17,95 - Sau quan sát mơ hình cấu tạo mắt, mắt điều tiết không điều tiết, mắt cận thị viễn thị thí nghiệm ảo em học sinh nắm vững, củng cố khắc sâu kiến thức - Đánh giá tầm quan trọng việc có đôi mắt khoẻ mạnh, nắm nguyên nhân gây tật cận thị - tật mà năm gần có tỉ lệ tăng cao học sinh phổ thơng - để từ em có cách phịng chống, giữ gìn, chăm sóc để có đơi mắt khoẻ, đẹp - Ngay sau trang bị kiến thức cách chăm sóc mắt, quan sát học sinh thấy mơ ̣t em bị cận thị tháo kính lau, vệ sinh kính nói nhà nói với bố mẹ thay mắt kính kính em đeo lâu mà chưa thay Điều chứng tỏ em vận dụng kiến thức khoa học vào đời sống hàng ngày - Vận dụng vào thực tiễn vấn đề: nên đeo kính hay khơng đeo kính người cận thị đọc sách? Vấn đề trước diễn buổi thảo luận nhiều em nói chưa quan tâm tới 14 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Qua buổi thảo luận mắt học sinh giải dễ dàng Trước em khó khăn việc nhận rằng: đeo kính, mắt khơng nhìn vật trực tiếp mà nhìn ảnh vật qua kính KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học môn Vâ ̣t lí nói riêng mối quan tâm tồn xã hội Trong nỗ lực tìm kiếm đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy góp phần khắc phục tình trạng học sinh thiếu hứng thú học Vâ ̣t lí Tổ chức dạy học ngoại khoá Vâ ̣t lí xu hướng đáp ứng tốt yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm Việc tổ chức dạy học ngoại khoá bài "Mắt, các tâ ̣t của mắt" với hỗ trợ máy vi tính khả thi, thực tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh tỏ hứng thú với môn học; kỹ hoạt động nhóm, trình bày ý kiến trước đám đơng học sinh bồi dưỡng phát huy Đờng thời cịn góp phần hồn thiện khả chun mơn kỹ sư phạm người giáo viên trình chuẩn bị "đồng hành" với người học khám phá kiến thức Sử dụng máy vi tính hoạt động ngoại khố phần khắc phục số khó khăn gặp phải dạy học Vâ ̣t lí mà phương tiện dạy học truyền thống chưa khắc phục Để việc tổ chức dạy học ngoại khoá Vâ ̣t lí nói riêng và các hoạt đô ̣ng ngoại khóa nói chung với hỗ trợ máy vi tính vào thực tiễn đạt hiệu cao hơn, tơi có số kiến nghị sau đây: - Kế hoạch hoạt động ngoại khoá cần xây dựng từ đầu năm học với tham gia, ủng hộ nhiều lực lượng ban thường trực Hô ̣i cha mẹ học sinh, Ban giám hiệu nhà trường, Đồn niên, tổ mơn - Hoạt động ngoại khố Vâ ̣t lí cần Bộ giáo dục đưa vào phân phối chương trình đặc biệt hoạt động cần xem hoạt động nằm quản lý chuyên môn nhà trường phổ thơng Có hoạt động ngoại khố Vâ ̣t lí trường phổ thơng trì cách thường xuyên Trong sáng kiến kinh nghiệm tơi trình bày ở thực số lớp thấy hiệu định, q trình thực có điểm chưa thực hiệu cao cần chỉnh sửa thêm để hồn chỉnh, mong q thầy, đồng nghiệp xem tham khảo, áp dụng, đóng góp để hoàn thiện hơn, nhằm mục đích chung nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực dạy học Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG Thanh Hóa, ngày 28 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác 15 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lê Mạnh Cường TÀI LIỆU THAM THAM KHẢO Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Vật lí lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nơ ̣i Lương Dun Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên) (2007), Sách giáo viên Vật lí lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nô ̣i Đă ̣ng Vũ Hoạt (2001), Hoạt đô ̣ng giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học sở, NXB Giáo dục, Hà Nô ̣i Nguyễn Quang Lạc, Mai Văn Trinh (1997), Sử dụng máy vi tính làm phương tiện mô - minh họa dạy học Vật lí, Bài giảng cho cao học ngành phương pháp giáo dục Vật lí, Đại học sư phạm Vinh, Nghê ̣ An Nguyễn Dục Quang (1999), Đổi mới phương pháp tổ chức hoạt đô ̣ng ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông, Nghiên cứu giáo dục, số 6 Vũ Quang (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 mơn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nơ ̣i Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp giảng dạy Vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nô ̣i Lê Công Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính dạy học Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nơ ̣i Mai Văn Trinh (2005), Ứng dụng công nghê ̣ thông tin để phát triển phương tiê ̣n dạy học, góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy Vâ ̣t lí, Đề tài cấp Bô ̣, Đại học Vinh, Nghê ̣ An Mô ̣t số website 10 http://www.dantri.com.vn – Báo điê ̣n tử của TW Hô ̣i khuyến học Viê ̣t Nam 11 http://www.giaovien.net – Trang tin điê ̣n tử hỗ trợ giáo viên 12 http://www.thuvienvatly.com 13 http://www.vatlytuoitre.com – Câu lạc bô ̣ Vâ ̣t lí và tuổi trẻ 16 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Chủ đề Mắt Các tật mắt cách sửa Các cách chăm sóc để có đơi mắt khoẻ Họ tên:………… Lớp: Hãy trả lời câu hỏi Câu 1: Em kể tên phận mắt người dọc theo trục mắt tính từ ngồi vào trong? Câu 2: Thế điều tiết mắt? Câu 3: Khi nhìn vật, mắt phải điều tiết nào? Giải thích? Câu 4: Thế mắt cận thị? Kính phải đeo cho mắt người cận thị loại kính gì? Tại sao? … Câu 5: Thế mắt viễn thị? Kính phải đeo cho mắt người viễn thị loại kính gì? sao? P1 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu 6: Mắt viễn thị mắt lão thị có khác nhau? Câu 7: Em kể số nguyên nhân gây tật cận thị? Câu 8: Người bị cận thị nên đeo kính hay bỏ kính đọc sách? Tại sao? Câu 9: Theo em, có cách chăm sóc để có đơi mắt khoẻ? P2 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... thức Xuất phát từ lý chọn đề tài: Bảo vệ thị lực học đường với dạy học ngoại khóa chủ đề "Mắt, tật mắt' vâ ̣t lí 11 nhằm phát huy lực tự học, nghiên cứu học, tạo hứng thú học tập vật lí 1.2 Mục... Định hướng phát triển lực: - Năng lực tự học, tự nghiên cứu tài liệu - Năng lực giải tình có vấn đề, sáng tạo, khám phá, tìm tịi chất tác dụng thấu kính cụ thể - Năng lực hợp tác nhóm, lực tính... dụng tượng - Nêu tật mắt cách khắc phục, nhờ giúp học sinh có ý thức giữ vệ sinh mắt, bảo vê ̣ mắt b Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử

Ngày đăng: 10/07/2022, 06:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w