1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TUẦN 12

35 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 12 TUẦN 12 Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2020 Giáo dục tập thể TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu Gv giúp học sinh hiểu được Truyền thống yêu nước là sự kết tinh của nhiều nhân[.]

TUẦN 12 Thứ ngày 30 tháng 11 năm 2020 Giáo dục tập thể TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu Gv giúp học sinh hiểu - Truyền thống yêu nước kết tinh nhiều nhân tố, kiện diễn thời kỳ lịch sử lâu dài - Bồi dưỡng lòng yêu nước ý thức dân tộc, lòng biết ơn với anh hùng dân tộc - Bồi dưỡng ý thức phát huy lòng yêu nước - Rèn luyện kĩ liên hệ thực tế địa phương II Các hoạt động dạy học Khởi động - Cả lớp hát vang bài: Việt Nam ơi! Tìm hiểu Truyền thống yêu nước gì? H Em hiểu hai khái niệm: Truyền thống truyền thống yêu nước? Giáo viên cho HS thảo luận cặp đôi - Báo cáo – chia sẻ - giáo viên nhận xét, bổ sung Truyền thống yếu tố sinh hoạt xã hội, phong tục, tập quán, lối sống, đạo đức dân tộc hình thành trình lưu truyền từ đời sang đời khác từ xưa đến H Em lấy ví dụ truyền thống địa phương? Ví dụ: Truyền thống địa phương như: Mọi người dân đoàn kết yêu thương Nổi bật truyền thống yêu nước…… H Vậy với dân tộc yêu nước có nguồn gốc từ đâu? Giáo viên cho HS thảo luận cặp đôi- chia sẻ Giáo viên nhận xét, bổ sung: Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình cảm đơn giản, khơng gian nhỏ hẹp như: Tình u gia đình, u q hương nơi chơn cắt rốn, nơi sinh sống gắn bó (Đó tình cảm gắn với địa phương) Nơi sinh ra, lớn lên người; từ gắn bó thành viên gia đình, cộng đồng làng xã, đến quốc gia, dân tộc Điều tự tạo nên gắn bó chặt chẽ người với thiên nhiên, với xóm làng, với mảnh đất mà sinh sống, canh tác H.Em lấy ví dụ truyền thống yêu nước địa phương em? Ví dụ: + Ý thức vươn lên xây dựng phát triển kinh tế địa phương Có nhiều nhà cao tầng, đường xá bê tơng hóa + Tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân + Ý thức đoàn kết tầng lớp nhân dân, dân tộc công xây dựng bảo vệ Tổ quốc + Lòng tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên + Ý thức dân xây dựng nơng thơn mới, giữ gìn, phát huy nghề mộc truyền thống địa phương… Hoạt động nối tiếp - Tuyên truyền người yêu quê hương đất nước - Biết ơn anh hùng chống giặc ngoại xâm, bà mẹ Việt Nam anh hùng địa phương việc làm thiết thực - Tiếp tục chăm học tập, rèn luyện, yêu thương người _ Tập đọc “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I Mục tiêu - Đọc lưu lốt, trơi chảy với giọng kể chậm rãi tồn thể lịng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi Biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy (trả lời câu hỏi 1, 2, SGK) * GDKNS: KN xác định giá trị; KN tự nhận thức thân; KN đặt mục tiêu II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ nội dung đọc III Hoạt động dạy học A Khởi động - HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ tập đọc trước ( Trò chơi truyền điện) ? Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí gì? (Học sinh phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt lười biếng thân, khắc phục thói quen xấu, ) B Khám phá Giới thiệu - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học, kết hợp tranh minh họa nội dung tập đọc Luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc - HS tiếp nối đọc đoạn truyện ba lượt (xem lần xuống dòng 1đoạn) - GV kết hợp giúp HS hiểu từ ngữ giải sau bài: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người thời (người đương thời) - HS luyện đọc theo cặp - Hai HS đọc - GV đọc diễn cảm toàn b Tìm hiểu - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn ? Bạch Thái Bưởi xuất thân nào? (Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong Sau nhà họ Bạch nhận làm nuôi, đổi họ Bạch, ăn học) ?Trước mở công ty vận tải đường thủy, Bạch Thái Bưởi làm công việc gì? (Đầu tiên anh làm thư kí cho hãng buôn Sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ, ) ? Những chi tiết chứng tỏ anh người có chí? (Có lúc trắng tay, khơng cịn gì, Bưởi khơng nản chí) - HS đọc thành tiếng đoạn lại, HS khác đọc thầm ? Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào? ( vào lúc tàu người Hoa độc chiếm đường sông miền Bắc) ? Bạch Thái Bưởi thắng cạnh tranh không ngang sức với chủ tàu người nước nào? (Ơng khơi dậy lịng tự hào dân tộc người Việt: Cho người đến bến tàu diễn thuyết kêu gọi hành khách với hiệu: “Dân ta phải tàu ta” Khách tàu ông ngày đông Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ơng Ơng mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư trông nom) ? Em hiểu bậc anh hùng kinh tế? (Là người lập nên thành tích phi thường kinh doanh) ? Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành cơng? ( nhờ ý chí vươn lên, thất bại khơng nản lịng, biết khơi dậy lịng tự hào dân tộc hành khách người Việt: ủng hộ chủ tàu Việt Nam, giúp phát triển kinh tế Việt Nam; Bạch Thái Bưởi biết tổ chức công việc kinh doanh) * GDKNS: Em học tập Bạch Thái Bưởi gì? - HS trả lời - GV nhận xét, chốt câu trả lời c Luyện đọc diễn cảm: - Mời HS tiếp nối đọc đoạn - HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn - Cả lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm Hoạt động nối tiếp - Cho HS nêu lại nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà chuẩn bị sau _ Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I Mục tiêu - Giúp học sinh biết thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số - Bài tập cần làm : BT1, BT 2a ý, 2b ý, BT3 Nếu thời gian làm BT lại II Đồ dùng dạy học - Bài giảng điện tử III Hoạt động dạy học A Khởi động - Gọi HS lên bảng làm lại tập tiết trước, nhắc lại quan hệ đơn vị đo diện tích - GV lớp nhận xét B Khám phá Giới thiệu - GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học HĐ 1: Tính so sánh giá trị hai biểu thức GV ghi lên bảng hai biểu thức: x (3 + 5) x + x Cho HS tính, so sánh giá trị hai biểu thức để rút kết luận x (3 + 5) = x = 32 x + x = 12 + 20 = 32 Vậy x (3 + 5) = x + x HĐ 2: Nhân số với tổng - GV cho HS biểu thức bên trái dấu nhân số với tổng, biểu thức bên phải tổng tích số với số hạng tổng - Từ rút kết luận : Khi nhân số với tổng ta nhân số với số hạng tổng cộng kết với × a (b + c) × = a ×b + a c Viết dạng biểu thức: HĐ 3: Thực hành Bài 1: (HS làm việc cá nhân) HS nêu yêu cầu - HS làm chữa GV nhận xét A b c a x (b + c) axb+a x c x (5 + 2) = x = 28 x + x = 20 + =28 x (4 + 5) = x = 27 x + x = 12 + 15 27 6 x (2 + 3) = x = 30 x + x = 12 + 18 = 30 Bài 2: (HS làm việc cá nhân) - HS đọc yêu cầu đề giải hai cách dựa vào mẫu: 36 x (7 + 3) ; x 38 + x 62 C1 36 x 10 = 360; C2 36 x (7 + 3) = 36 x + 36 x = 252 + 108 = 360 Bài 3: (HS làm việc cá nhân) - 1HS đọc yêu cầu đề sau giải vào - HS làm sau nêu cách nhân số với tổng Khi nhân số với tổng ta nhân số với số hạng tổng cộng kết với Bài 4: (KK) HS lên bảng chữa - Nhận xét rút kết luận C Hoạt động nối tiếp - Cho HS nhắc lại quy tắc nhân số với tổng - Về làm tập toán Buổi chiều Khoa học (BTNB) SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I Mục tiêu Sau học, HS biết: - Hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên - Mơ tả vịng tuần hồn nước tự nhiên : vào sơ đồ nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên II Đồ dùng dạy học - Hình trang 48; 49 SGK - Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên III Hoạt động dạy học A Khởi động ? Em giải thích nước mây hình thành ? ? Mưa từ đâu ? - GV lớp nhận xét B Khám phá Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề GV: Nêu định nghĩa vòng tuần hoàn nước tự nhiên ? Vậy em vẽ sơ đồ vịng tuần hồn nước ? Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS - GV yêu cầu HS vẽ vào ghi chép khoa học sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên - HS vẽ vào theo suy nghĩ - Gọi số HS lên bảng vẽ sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi - u cầu HS tìm điểm giống khác biểu tượng ban đầu sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên - Khi HS đề xuất câu hỏi, GV tập hợp câu hỏi sát với nội dung học ghi lên bảng - Trên sở câu hỏi HS đặt ra, GV tổng hợp câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu ghi lên bảng - Yêu cầu HS đưa phương án để giải thắc mắc HS (Có thể lựa chọn phương án : Quan sát tranh) Bước 4: Thực phương án tìm tịi - Kết luận kiến thức - HS tiến hành quan sát, kết hợp với kinh nghiệm sống có, vẽ lại sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên vào ghi chép khoa học, thống ghi vào phiếu nhóm - GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết quả, rút kết luận + Các nhóm trình bày ý tưởng nhóm + Kết luận sơ đồ: Mây đen Mây trắng Mưa Hơi nước Biển, ao, hồ, sơng ngịi, ruộng đồng, Mây Mưa Mây Hơi nước Nước - Cho HS so sánh với cảm nhận ban đầu hình thành mây, mưa đối chiếu với kiến thức SGK để khắc sâu kiến thức C Hoạt động nối tiếp - u cầu vẽ sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên Lịch sử CHÙA THỜI LÝ I Mục tiêu Kiến thức: - Biết biểu phát triển đạo Phật thời Lý + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật + Thời Lý, chùa xây dựng nhiều nơi + Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng triều đình Kĩ năng: Học sinh kể số tên chùa thời Lí Thái độ: Giáo dục học sinh tự hào trình độ văn hóa nghệ thuật kiến trúc, xây dựng thời nhà Lí II Đồ dùng dạy học - Máy chiếu III Hoạt động dạy học A Khởi động ? Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm ? ? Vì nhà Lý dời Thăng Long ? - GV lớp nhận xét B Khám phá *Giới thiệu - GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học HĐ 1: HS tìm hiểu đạo phật khuyên làm điều thiện tránh điều ác * Làm việc lớp: - Đạo phật du nhập vào nước ta thời gian dạy ta điều gì? - Vì đạo phật lại phát triển nước ta? - Vì nói : “Đến thời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt nhất” ? - Nhà vua theo đạo Phật Nhân dân theo đạo Phật đông Kinh thành Thăng Long làng xã có nhiều chùa xây dựng nên HĐ 2: Tìm hiểu phát triển đạo phật thời Lí * Làm việc cá nhân: - HS làm vào phiếu học tập: Đánh dấu vào sau ý đúng: + Chùa nơi tu hành nhà sư + Chùa nơi tổ chức tế lễ đạo Phật + Chùa trung tâm văn hoá làng xã + Chùa nơi tổ chức văn nghệ - Đáp án ý ý HĐ 2: Tìm hiểu số ngơi chùa thời Lí * Làm việc lớp: - GV mô tả Chùa Một Cột, chùa Keo, tượng phật A-di-đà khẳng định chùa công trình kiến trúc lớn ? Vì thời Lí nhiều chùa xây dựng ? Em kể tên số ngơi chùa thời Lí - u cầu HS mô tả lời chùa mà em biết C Hoạt động nối tiếp - Cho HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét tiết học Dặn dò nhà _ Kĩ thuật KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (tiết 3) I Mục tiêu - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm * Với học sinh khéo tay: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối nhau, Đường khâu bị dúm II Chuẩn bị - Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối ) - Vật liệu dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải trắng màu có kích thước 20cm x 30cm + Len sợi khác với màu vải + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước III Các hoạt động dạy - học A Khởi động - Nêu thao tác kĩ thuật B Khám phá a Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn thực hành HĐ 1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác gấp mép vải - GV nhận xét, củng cố bước: Bước 1: Gấp mép vải Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành HS nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm - Quy định thời gian hoàn thành sản phẩm 20 phút - GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa dẫn cho HS lúng túng * GV lưu ý HS - Chú ý cách cầm kim, rút - Không đùa nghịch thực hành HĐ 2: Đánh giá kết học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - Các tiêu chuẩn đánh giá + Gấp mảnh vải phẳng, kĩ thuật + Khâu viền mũi khâu đột + Mũi khâu tương đồi đều, phẳng + Hoàn thành sản phẩm thời hạn - GV nhận xét, đánh giá kết học tập C Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng 12 năm 2020 Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I Mục tiêu - Giúp HS biết cách thực phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - Biết giải tốn tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - Bài tập cần làm : BT1, 3, : Nếu thời gian làm lại II Đồ dùng dạy học - Bài giảng điện tử II Hoạt động dạy học A Khởi động - Gọi HS lên bảng nhắc lại quy tắc nhân số với tổng, nhân tổng với số - Tính cách 15 x ( + 3) - GV lớp nhận xét B Khám phá Giới thiệu - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Bài HĐ 1: Tính so sánh giá trị hai biểu thức - GV ghi lên bảng hai biểu thức x (7 - 5) x - x - Cho HS tính giá trị hai biểu thức, so sánh kết x (7 - 5) = x = x - x = 21 - 15 = Vậy x (7 - 5) = x - x 10 ... Buổi chiều Khoa học (BTNB) SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I Mục tiêu Sau học, HS biết: - Hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên - Mơ tả vịng tuần hồn nước tự nhiên : vào sơ đồ... Nêu định nghĩa vòng tuần hoàn nước tự nhiên ? Vậy em vẽ sơ đồ vịng tuần hồn nước ? Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS - GV yêu cầu HS vẽ vào ghi chép khoa học sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên... c) axb+a x c x (5 + 2) = x = 28 x + x = 20 + =28 x (4 + 5) = x = 27 x + x = 12 + 15 27 6 x (2 + 3) = x = 30 x + x = 12 + 18 = 30 Bài 2: (HS làm việc cá nhân) - HS đọc yêu cầu đề giải hai cách

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:44

w