1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TUẦN 12

19 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 180 KB

Nội dung

TUẦN 12 TUẦN 12 THỨ TIÉT LỚP MÔN BÀI DẠY THỨ 2 7/12 3 1/1 TN& XH Công việc trong cộng đồng 4 1/1 TN& XH Công việc trong cộng đồng THỨ 3 8/12 3 ½ TN& XH Công việc trong cộng đồng 4 ½ TN& XH Công việc t[.]

TUẦN 12 THỨ THỨ 7/12 THỨ 8/12 THỨ 9/12 THỨ 10/12 THỨ 11/12 TIÉT 4 4 8 LỚP 1/1 1/1 ½ ½ 4/2 4/1 5/1 5/2 4/2 4/1 5/1 5/2 4/2 5/2 5/1 4/1 3/1 MÔN TN& XH TN& XH TN& XH TN& XH LỊCH SỬ LỊCH SỬ LỊCH SỬ LỊCH SỬ ĐỊA LÝ ĐỊA LÝ ĐỊA LÝ ĐỊA LÝ K THUẬT K THUẬT K THUẬT K THUẬT T CƠNG BÀI DẠY Cơng việc cộng đồng Công việc cộng đồng Công việc cộng đồng Công việc cộng đồng Chùa thời Lý Chùa thời Lý Vượt qua tình hiểm nghèo Vượt qua tình hiểm nghèo Đồng Bắc Bộ Đồng Bắc Bộ Công nghiệp Công nghiệp Khâu viền đ gấp mép vải MKĐT Cắt khâu thêu tự chọn Cắt khâu thêu tự chọn Khâu viền đ gấp mép vải MKĐT Cắt chữ I , T 3/3 4/3 1/3 1/3 4/3 4/3 T CÔNG K THUẬT TN& XH TN& XH LỊCH SỬ ĐỊA LÝ Cắt chữ I , T Khâu viền đ gấp mép vải MKĐT Công việc cộng đồng Công việc cộng đồng Chùa thời Lý Đồng Bắc Bộ BÀI 12: CÔNG VIỆC TRONG CỘNG ĐỒNG Thời lượng: tiết I MỤC TIÊU: Sau học, HS đạt: - Nêu số công việc người dân cộng đồng - Nhận biết cơng việc đem lại lợi ích cho cộng đồng đáng quý - Làm số việc đóng góp cho cộng đồng Phẩm chất chủ yếu - Nhân ái: Yêu quý công việc người - Chăm chỉ: Có ý thức chăm vệ sinh đường phố xung quanh nơi - Trách nhiệm: Hiểu trách nhiệm thân đường phố xung quanh nơi 2.Năng lực chung - Tự chủ tự học: Tự giác làm việc có ích cho cộng đồng, đường phố xung quanh nơi - Giao tiếp hợp tác: Hịa đồng, chia sẻ cơng việc với hàng xóm - Giải vấn đề sáng tạo: Thể cách ứng xử phù hợp với tình xảy cộng đồng xung quanh nơi 3.Năng lực khoa học - Nhận thức khoa học: Xác định cơng việc có ích - Tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: Biết vai trò người xung quanh nơi em - Vận dụng kiến thức kĩ học: Làm việc có ích xung quanh nơi em II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: SGK, SGV, tranh ảnh - HS: SGK, VBT, tranh (hình vẽ) cơng việc u thích III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động khám phá: a Mục tiêu:Tạo hứng thú khơi gợi Hoạt động học sinh hiểu biết có HS cơng việc cộng đồng mà em biết b Cách tiến hành: HTTC: Trò chơi - Chia nhóm - Giới thiệu trị chơi “Ai nhanh hơn?” - Tổ chức chơi - Kết luận, phân thắn thua, tuyên dương Hoạt động 1: Tìm hiểu số công việc cộng đồng a Mục tiêu: HS biết số công việc cộng đồng HTTC: Cá nhân b Cách tiến hành Cách tiến hành - Gắn tranh sgk trang 52, 53 phóng to - Hướng dẫn: + Tranh vẽ ai? + Họ đâu? Họ làm gì? - Nhận xét, kết luận: Nêu công việc người - Ổn định nhóm - Lắng nghe - Tham gia: nhóm nêu tên việc làm, nhóm sau khơng trùng nhóm trước Nhóm khơng nêu thua * Dự kiến sản phẩm: - Các em nêu công việc nơi cơng cộng * Tiêu chí đánh giá: - Có tham gia trò chơi, chơi luật - Nêu tên cơng việc - Quan sát - Ổn định nhóm, thảo luận theo gợi ý - Trình bày - Bổ sung: Bác sĩ khám chữa bệnh cho bệnh nhân; nhân viên phục vụ người dân mua sắm; lao công quét rác; phục vụ cho khách ăn uống ==> Giúp cho người khỏe mạnh, vui vẻ, có khơng khí lành, sống tốt đẹp nhất, họ đoàn kết, yêu thương * Dự kiến sản phẩm: - Các em thảo luận tích cực, nêu cơng việc người 3 Hoạt động 2: : Công việc đem lại lợi cho cộng đồng đáng quý a Mục tiêu: HS nhận biết cơng việc đem lại lợi cho cộng đồng đáng quý - Biết việc làm để đóng góp cho cộng đồng * Tiêu chí đánh giá: - Quan sát tốt nội dung tranh; thảo luận hiệu - Nêu công việc người, biết phải đoàn kết, yêu thương HTTC: Nhóm b Cách tiến hành: - Yêu cầu lấy tranh (hình ảnh) cơng việc em thích - Tổ chức thảo luận - Lấy tranh (hình ảnh) - Theo dõi, giúp đỡ - Nhận xét, kết luận: Công việc đem lại lợi cho cộng đồng đáng q - Nhóm thảo luận nêu việc tranh (hình ảnh), lợi ích - Trình bày, nhận xét - Lặp lại * Dự kiến sản phẩm: - Các em nêu tên việc - Biết lợi ích cơng việc Củng cố – dặn - Yêu cầu nêu nội dung - Liên hệ thực tế, GDTT * Hoạt động tiếp nối: - Nói với người thân công việc cộng đồng mà thân yêu thích - Tìm hiểu việc phù hợp để đóng góp cho cộng đồng * Tiêu chí đánh giá: - Tham gia thảo luận - Nêu tên việc, lợi ích công việc - Cá nhân trả lời - Lắng nghe, thực -Thực TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động khám phá: a Mục tiêu: - Tạo hứng thú khơi gợi lại nội dung tiết học trước HTTC: Trò chơi - Chia nhóm - Giới thiệu trị chơi “Ai nhanh? Ai đúng?” - Tổ chức chơi - Kết luận, phân thắn thua, tuyên dương Hoạt động 1: tìm hiểu việc làm thiết thực đóng góp cho cộng đồng a Mục tiêu: HS nêu số việc làm đóng góp cho cộng đồng HTTC: Nhóm đơi b Cách tiến hành - Giao việc, hướng dẫn: + Em gia đình em làm cho làng xóm nơi em ở? + Việc mang lại lợi ích cho cộng đồng - Nhận xét, kết luận: Em tham gia xây dựng khu phố, làng xóm đẹp - Hướng dẫn từ khóa Hoạt động học sinh - Lắng nghe - Tham gia: HS nói thầm tên công việc công cộng cho HS thứ nghe, HS thứ diễn tả lại cho lớp đoán HS đoán nhanh, chiến thắng * Dự kiến sản phẩm: - Các em tham gia trò chơi luật - Đốn tên cơng viêc qua diễn tả * Tiêu chí đánh giá: - Có tham gia hát, hát lời - Nêu nội dung tranh - Nhóm đơi thảo luận: + Em nhặt rác để mơi trường sẽ, cha em làm cỏ đường để thống mặt đường,… - Trình bày - Nhận xét - Công việc, cộng đồng * Dự kiến sản phẩm: - Có làm việc nhóm đơi 4 Hoạt động nối tiếp sau học - Chia sẻ với người thân việc nên làm để đóng góp cho cộng đồng Thamgia làm sỗ việc phù hợp để đóng góp cho cộng đồng Củng cố – dặn do: - Biết việc làm để đóng góp cho cộng đồng * Tiêu chí đánh giá: - Thảo luận yêu cầu, trình bày to, rõ - Nêu cơng việc em gia đình góp phần cho nơi - Yêu cầu nhắc lại kết luận, từ khóa - Nhắc lại - Liên hệ thực tế, GDTT - Lắng nghe, vận dụng Bổ sung: Lịch sử : VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I Mục tiêu - KT: HS biết tình nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945 - KN: HS nêu việc làm nhân dân ta để vượt qua tình hiểm nghèo - TĐ: Tự hào lãnh đạo sáng suốt Đảng, truyền thống đoàn kết đồng bào ta II Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập học sinh - Một số tư liệu phong rào diệt giặc đói, giặc dốt - Thư Bác Hồ kêu gọi nhân dân chống nạn đói, nạn thất học III Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 4’ + Nêu ý nghĩa ngày 2-9-1945 - HS trả lời - Nhận xét B Bài mới: Hoạt động ( làm việc lớp) 3’ - HS theo dõi - GV giới thiệu - GV nêu nhiệm vụ cho học sinh: 1) Sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta gặp khó khăn ? 2) Để khỏi tình hiểm nghèo, Đảng Bác Hồ - HS nhắc lại nhiệm vụ làm ? 3) Ý nghĩa việc vượt qua tình “ Nghìn cân ttreo sợi tóc” Những khó khăn nhân dân ta sau CM-8 Hoạt động ( Hoạt động theo nhóm 4) 12’ - Hướng dẫn hs thảo luận theo câu hỏi: + Việc vùng lên giành quyền Hà Nội diễn ? Kết ? ( Khơng khí khởi nghĩa Hà Nội ? Khí đồn qn khởi nghĩa thái độ lực lượng phản cách mạng ? Kết quả? ) - GV chốt : Ngày 19- 8- 1945,hang chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng mít tinh Nhà hát lớn thành phố Ngay sau mít tinh, quần chúng xơng vào chiếm sở đầu não kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám … Chiều 19- 8- 1945 khởi nghĩa giành quyền Hà Nội tồn thắng Những việc làm Đảng Bác Hồ Hoạt động ( làm việc nhóm đơi) 7’ + Cách mạng tháng Tám thành cơng có ý nghĩa ? - Gv chốt: + Chứng tỏ lòng yêu nước, tinh thần cách mạng nhân dân ta + Giành lại độc lập cho nước nhà, đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ Ý nghĩa việc vượt qua tình “ Nghìn cân treo sợi tóc” Hoạt động nối tiếp: 4’ + Kể lại việc làm Đảng Bác Hồ đẫ làm để lãnh đạo nhân dân khỏi tình “ Nghìn cân treo sợi tóc” + Vì ngày 19- 8-1945 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng thang Tám - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị : “Thà hi sinh tất định không chịu nước” học tập - Hs theo dõi - Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hs trả lời - Hs trả lời Bổ sung: Lịch sử lớp 4: Chùa thời Lý I.Mục tiêu: - Biết biểu phát triển đạo Phật thời Lý: (Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật - Thời Lý chùa đươc xây dựng nhiều nơi, - Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng triều đình) *HS giỏi: Mô tả chùa thời em biết **GDBVMT: Vẽ đẹp mơi trường, GD ý thức tơn trọng di sản văn hóa cha ơng, có thái độ, hành vi giữ gìn cảnh quan mơi trường II.Đồ dùng dạy học: + GV: Phiếu học tập ,tranh, ảnh chùa thời Lý (HĐ3) + HS: Dụng cụ học tập III.Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động (1’): hát 2.Kiểm tra cũ (4’)õ: Nhà Lý dời đô Thăng Long - Gọi HS trả lời câu hỏi: +Được tôn lên làm vua, Lý Công Uẩn dời kinh đô đâu? +Thăng Long thời nhà Lý xây dựng nào? - GV nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu (1’): Chùa thời Lý b.Các hoạt động : Họat động dạy Họat động học HĐ1: Sự phát triển đạo phật thời Lý +MT: Tìm hiểu phát triển đạo phật thời Lý +CTH: -Đọc, trao đổi - trình bày -Yêu cầu HS đọc SGK từ đầu +Đạo phật khuyên làm đến “triều đình” trao đổi nhóm điều thiện tránh điều ác đôi tìm hiểu: Vì đến thời Nhiều vua theo đạo Lý, đạo Phật trở nên phát phật Nhân dân theo đạo triển nhất? phật đông Kinh thành Thăng Long làng xã có nhiều chùa -Nhận xéùt- kết luận: Đạo -Nhận xét, bổ sung phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc đô hộ Đạo phật có nhiều điềm phù hợp với cách nghó, lối sống dân ta Dưới thời Lý , đạo phật phát triển xem Quốc giáo (là tôn giáo quốc gia) HĐ2: Chùa đời sống sinh hoạt nhân dân +MT: Tìm hiểu vai trò, tác dụng chùa thời Lý +CTH: -Chia lớp thành nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm làm phiếu học tập: Tìm hiểu vai trò, tác dụng chùa thời nhà Lý HS điền dấu x vào ô trống sau ý đúng: +Chùa nơi tu hành nhà sư +Chùa nơi tổ chức tế lễ đạo phật +Chùa trung tâm văn hóa làng xã +Chùa nơi tổ chức văn nghệ -Nhận xét- kết luận HĐ3: Tìm hiểu số chùa thời Lý +MT:Tìm hiểu mô tả số chùa thời Lý +CTH: -Hướng HS quan sát số tranh ảnh chùa tiếng thời Lý, mô tả chùa +GV mô tả chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A-di-đà khẳng định công trình kiến trúc đẹp +Yêu cầu HS mô tả lời tranh chùa mà em biết (chùa làng em chùa em đến thăm quan) ? -Nhận xét, tuyên dương-Giáo dục HS -HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập, trình bày -Lớp nhận xét, bổ sung -Quan sát, lắng nghe - HS lắng nghe - HS xem, mô tả lời -Lớp nhận xét-bình bạn mô tả hay chọn 4.Củng cố (3’) - GV yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ - GD học sinh phải biết giữ gìn di sản văn hóa dân tộc IV Hoạt động nối tiếp(1’): -Về nhà học thuộc ghi nhớ -GV nhận xét tiết học Bổ sung: Địa lý: CÔNG NGHIỆP I Mục tiêu - Kiến thức: HS biết ngành công nghiệp thủ công nghiệp nước ta - Kĩ năng: Hs nêu vai trị ngành cơng nghiệp thủ cơng nghiệp nước ta; kể ngành công nghiệp, thủ cơng nghiệp sản phẩm ngành - Thái độ: Thấy cần thiết việc xử lí rác thải cơng nghiệp sức khỏe người II Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp sản phẩm chúng - Bản đồ Hành Việt Nam III Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’ + Ngành lâm nghiệp nước ta gồm hoạt động ? Phân bố chủ yếu đâu ? +Nước ta có điều kiện để phát triển thủy sản ? - hs trả lời - Nhận xét Các ngành công nghiệp * Hoạt động ( làm việc nhóm đơi ) 4’ - Gv nêu yêu cầu: + Kể tên ngành công nghiệp nước ta ? + Kể tên sản phẩm số ngành công nghiệp - Các nhóm thảo luận, trình - Gv hd hs dựa vào bảng số liệu để nhận xét, trả lời câu hỏi bày - Gv chốt : Nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp, sản phẩm - Nhóm khác nhận xét, bổ ngành đa dạng… sung Nghề thủ công * Hoạt động ( làm việc lớp ) 7’ + Kể tên số nghề thủ công tiếng nước ta mà em biết - Gv chốt : + Nước ta có nhiều nghề thủ công… - Hs trả lời Vai tro nghề thủ công nước ta * Hoạt động : ( làm việc cá nhân ) 8’ + Nghề thủ cơng nước ta có vai trị đặc điểm ? - Gv chốt : - Vai trị : Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo sản phẩm phục vụ cho đời sống , sản xuất xuất - Đặc điểm : + Nghề thủ công ngày phát ttrieenr rộng khắp nước, dựa vào khéo léo ngời thợ nguồn nguyên liệu sẵn có + Nước ta có nhiều hàng thủ cơng tiếng từ xa xưa lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, gốm Biên Hịa, hàng cói Nga sơn… * Hoạt động nối tiếp : 4’ + Kể tên số ngành công nghiệp nước ta sản phẩm ngành ? + Nêu đặc điểm nghề thủ cơng nước ta Địa phương em có ngành công nghiệp hay nghề thủ công ? - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị : Công nghiệp ( ) - Hs trả lời - Hs khác nhận xét, bổ sung - hs trả lời Bổ sung: ĐỊA LÍ LƠP ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.Mục tiêu : - Nêu đựoc số đặc điểm tiêu biểu địa hình, sông ngòi đồng Bắc Bộ: + Đồng Bắc Bộ phù sa sông Hồng sông Thái Bình bồi đắp nên ; đồng lớn thứ hai nước ta + Đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy đường bờ biển + Đồng Bắc Bộ có bề mặt phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ - Nhận biết vị trí đồng Bắc Bộ đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam - Chỉ số sông đồ ( lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình HS khá, giỏi: + Dựa vào ảnh SGK, mô tả đồng Bắc Bộ : đồng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uống khúc, có đê mương dẫn nước + Nêu tác dụng hệ thống đê đồng Bắc Bộ Giáo dục BVMT: Sự thích nghi cải tạo môi trường người miền đồng bằng: + Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu + Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông Đồng bắng Bắc Bộ + Cải tạo đất chua mặn Đồng bắng Nam Bộ + Thường làm nhà dọc theo sông ngòi, kênh rạch + Trồng phi lao để ngăn gió + Trồng lúa trồng trái + Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản II.Chuẩn bị : -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN -Tranh, ảnh đồng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông (sưu tầm, có) III.Hoạt động lớp : Hoạt động GV: 1.Ổn định: Cho HS hát 2.KTBC : -Nêu đặc điểm thiên nhiên HLS -Nêu đặc điểm thiên nhiên Tây Nguyên -Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ GV nhận xét, tuyên dương 3.Bài : a.Giới thiệu bài: đựơc số đặc điểm tiêu biểu địa hình, sông ngòi đồng Bắc Bộ Hôm học Đồng Bắc Bộ b.Phát triển : Đồng lớn miền Bắc : *Hoạt động lớp : - GV treo BĐ Địa lí tự nhiên lên bảng vị trí đồng Bắc Bộ Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng Bắc Bộ lược đồ SGK -GV yêu cầu HS lên bảng vị trí đồng Bắc Bộ đồ -GV BĐ nói cho HS biết đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh Việt Trì , cạnh đáy đường bờ biển *Hoạt động cá nhân : Hoạt động HS: -HS hát -HS trả lời -HS khác nhận sung xét, bổ - HS nhắc lại -HS tìm vị trí đồng Bắc Bộ lược đồ -HS lên bảng BĐ -HS lắng nghe -HS trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét GV cho HS dựa vào ảnh đồng Bắc Bộ, kênh chữ SGK, trả lời câu hỏi sau : +Đồng Bắc Bộ sông bồi đắp nên ? +Đồng có diện tích lớn thứ đồng nước ta ? +Địa hình (bề mặt) đồng có đặc điểm ? -GV cho HS lên BĐ địa lí VN vị trí, giới hạn mô tả tổng hợp hình dạng, diện tích, hình thành đặc điểm địa hình đồng Bắc Bộ Sông ngòi hệ thống đê ngăn lũ : * Hoạt động lớp: -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi (quan sát hình 1…) mục 2, sau lên bảng BĐ sông Hồng sông Thái Bình -GV cho HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý :Tại sông có tên gọi sông Hồng ? -GV BĐ VN sông Hồng sông Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược sông Hồng: Đây sông lớn miền Bắc, bắt nguồn từ TQ, đoạn sông chảy qua đồng Bắc Bộ chia thành nhiều nhánh đổ biển nhiều cửa ,có nhánh đổ sông Thái Bình sông Đuống, sông Luộc: có nhiều phù sa nên sông quanh năm có màu đỏ, sông có tên sông Hồng Sông Thái Bình ba sông : sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam hợp thành Đoạn cuối sông chia thành nhiều nhánh đổ biển nhiều cửa -GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết trả lời câu hỏi: Khi mưa nhiều, nước sông, ngòi, hồ, ao ? +Mùa mưa đồng Bắc Bộ -HS lên mô tả -HS quan sát lên vào BĐ -Vì có nhiều phù sa nên quanh năm sông có màu đỏ -HS lắng nghe -Nước sông dâng cao thường gây ngập lụt đồng -Mùa hạ -Nước sông dâng cao gây lũ lụt -HS thảo luận trình bày kết +Ngăn lũ lụt +Hệ thống đê … tưới tiêu cho đồng ruộng trùng với mùa năm ? +Vào mùa mưa, nước sông ? -GV nói tượng lũ lụt -3 HS đọc đồng Bắc Bộ chưa có đê, -HS trả lời câu hỏi đê vỡ (nước sông lên nhanh, cuồn cuộn tràn làm ngập lụt đồng ruộng, trôi nhà cửa, phá hoại mùa màng, gây thiệt hại cho tính mạng tài sản người dân …) *Hoạt động nhóm : -Cho HS dựa vào kênh chữ SGK vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi ý: +Người dân đồng Bắc Bộ -HS lớp đắp đê ven sông để làm ? +Hệ thống đê ĐB Bắc Bộ có đặc điểm ? +Ngoài việc đắp đê, người dân làm để sử dụng nước sông cho sản xuất ? -GV nói thêm tác dụng hệ thống đê, ảnh hưởng hệ thống đê việc bồi đắp ĐB Sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ĐB Bắc Bộ 4.Củng cố : - GV cho HS đọc phần học khung -ĐB Bắc Bộ sông bồi đắp nên? -Trình bày đặc điểm địa hình sông ngòi ĐB Bắc Bộ GV yêu cầu HS lên BĐ mô tả ĐB sông Hồng, sông ngòi hệ thống đê ven sông nối mũi tên vào sơ đồ nói quan hệ khí hậu, sông ngòi hoạt động cải tạo tự nhiên người dân ĐB Bắc Bộ VD: Mùa hạ mưa nhiều  nước sông dâng lên nhanh gây lũ lụt  đắp đê ngăn lũ Dặn dò: -Về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: “Người dân ĐB Bắc Bộ” -Nhận xét tiết học Bổ sung: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết – ) A MỤC TIÊU : - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm Với học sinh khéo tay : - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối , Đường khâu bị dúm B CHUẨN BỊ : - Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối ) - Vật liệu dụng cụ cần thiết : + Một mảnh vải trắng màu có kích thước 20cm x 30cm + Len sợi khác với màu vải + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra cũ Tiết - Nêu thao tác kĩ thuật III / Bài mới: a Giới thiệu bài: Tiết 2, b Hướng dẫn: + Hoạt động 1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác gấp mép vải - GV nhận xét, củng cố bước: + Bước 1: Gấp mép vải + Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành HS nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS lên trình - Nghe - em nhắc lại lớp lắng nghe - HS để lên bàn dụng cụ vật liệu thực hành để GV kiểm tra - Quy định thời gian hoàn thành sản phẩm 20 - HS thực hành gấp mép vải khâu viền phút đường gấp mép vải mũi khâu đột - GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa dẫn cho HS lúng túng * GV lưu ý HS - Chú ý cách cầm kim , rút - không đùa nghịch thực hành + Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - Các tiêu chuẩn đánh giá + Gấp mảnh vải phẳng, kĩ thuật + Khâu viền mũi khâu đột + Mũi khâu tương đồi đều, phẳng + Hoàn thành sản phẩm thời hạn - GV nhận xét, đánh giá kết học tập IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Thêu móc xích - HS trưng bày sản phẩm hồn thành - HS tự đánh giá sản phẩm Bổ sung: Kĩ thuật LỚP 4: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN I/ Mục tiêu : - Kiến thức : Hs biết cách cắt, khâu, thêu sản phẩm đơn giản - Kĩ : Hs vận dụng kiến thức, kĩ học để thực hành làm sản phẩm u thích Rèn tính kiên trì, khéo léo, sáng tạo - Thái độ : Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm II/ Đồ dùng dạy học : -Một số sản phẩm khâu, thêu học III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu : 2/ HĐ 1: Ôn tập nd học chương -Y/c : -Nhắc lại cách đính khuy, cách luộc rau, nấu cơm, bày dọn bữa ăn, rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống -Tóm lại ý HS vừa nêu 3/ HĐ : HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành -Nếu chọn sản phẩm nấu ăn, nhóm hồn thành sản phẩm -Nếu chọn sản phẩm khâu, thêu, HS hoàn thành sản phẩm -Chia nhóm y/c : -Ghi tên sản phẩm nhóm chọn 4/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị tiết sau thực hành -Nhận xét tiết học -Các nhóm bàn bạc chọn sản phẩm thực hành dự định công việc tiến hành Bổ sung: Thủ công lớp 3: Cắt dán chữ I, T I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T 2.Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán chữ I, T Các nét chữ tương đối thẳng Chữ dán tương đối phẳng * Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán chữ I, T Các nét chữ thẳng Chữ dán phẳng 3.Thái độ: Yêu thích gấp hình II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Mẫu chữ I, T cắt dán mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu giấy trắng có kích thước lớn, để rời chưa dán Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T Giấy thủ cơng, kéo, hồ, bút màu … Học sinh: Giấy thủ công màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học sinh - Nhận xét chung - Giới thiệu bài: trực tiếp Các hoạt động chính: Hoạt động học sinh a Hoạt động Thực hành (20 phút) * Mục tiêu: Như mục tiêu học * Cách tiến hành: + Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại + Học sinh thực hành cắt, dán chữ I, T thực thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T - bước 1: kẻ chữ I, T - bươc 2: cắt chữ T - bước 3: dán chữ I, T + Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, + Giáo viên nhận xét nhắc lại T bước kẻ, cắt, dán chữ I, T theo quy trình + Trong học sinh thực hành, giáo + Học sinh không đùa nghịch kéo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ thực hành học sinh cịn lúng túng để em hồn thành sản phẩm + Giáo viên nhắc nhở dán chữ cho cân đối miết cho phẳng b Hoạt động Trưng bày sản phẩm (10 phút) * Mục tiêu: HS biết tự đánh giá sản phẩm bạn + Học sinh trưng bày sản phẩm nhận * Cách tiến hành: xét sản phẩm + Giáo viên tổ chức cho học sinh + Lớp bình chọn, nhận xét + Giáo viên khen ngợi học sinh có sản phẩm đẹp để khích lệ khả sáng tạo học sinh + Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành học sinh Cách đánh cách đánh giá tiết kiểm tra - Hoàn thành A Tốt hơn, xuất sắc A+ - Chưa hoàn thành B Hoạt động nối tiếp (5 phút): + Giáo viên nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kết thực hành học sinh + Dặn dò học sinh học sau chửan bị giấy thủ công, kéo, hồ, nháp để học “Cắt, dán chữ H, U” Bổ sung: ...BÀI 12: CÔNG VIỆC TRONG CỘNG ĐỒNG Thời lượng: tiết I MỤC TIÊU: Sau học, HS đạt: - Nêu số công việc người... Nghìn cân ttreo sợi tóc” Những khó khăn nhân dân ta sau CM-8 Hoạt động ( Hoạt động theo nhóm 4) 12? ?? - Hướng dẫn hs thảo luận theo câu hỏi: + Việc vùng lên giành quyền Hà Nội diễn ? Kết ? ( Khơng

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:35

w