1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TUẦN 12

25 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 222 KB

Nội dung

TUẦN 12 TUẦN 12 Thứ 2 ngày 22 tháng 11 năm 2021 Tập đọc “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn Hiểu Chuyện ca ngợi[.]

TUẦN 12 Thứ ngày 22 tháng 11 năm 2021 Tập đọc “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu: Chuyện ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ cậu bé mồ côi cha - nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh giỏi ( trả lời câu hỏi 1, 2, SGK) * GDKNS: + Kĩ năng: Tự nhận thức thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ nội dung đọc III H0ATJ ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ tập đọc trước Khám phá GV treo tranh, giới thiệu Hướng dẫn đọc tìm hiểu Hoạt động 1: Luyện đọc -1 HS đọc toàn - GV chia đoạn: (Xem lần xuống dòng đoạn) - Hướng dẫn đọc từ khó: , … GV kết hợp giúp HS hiểu từ ngữ giải sau bài: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người thời - Yêu cầu HS tự luyện đọc nhà Hoạt động 2: Tìm hiểu - GV yêu cầu HS đọc thảo luận N4 trả lời câu hỏi SGK ? Trước mở công ty vận tải đường thủy, Bạch Thái Bưởi làm cơng việc ? (Đầu tiên anh làm thư kí cho hãng buôn Sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ, ) ? Những chi tiết chứng tỏ anh người có chí ? (Có lúc trắng tay, khơng cịn gì, Bưởi khơng nản chí) ? Bạch Thái Bưởi thắng cạnh tranh không ngang sức với chủ tàu người nước ngồi ? (Ơng khơi dậy lòng tự hào dân tộc người Việt: Cho người đến bến tàu diễn thuyết kêu gọi hành khách với hiệu: Dân ta phải tàu ta Khách tàu ông ngày đông Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ơng Ơng mua xưởng sửa chữa tàu, th kĩ sư trông nom) ? Em hiểu bậc anh hùng kinh tế ? (Là người lập nên thành tích phi thường kinh doanh) ? Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ? ( nhờ ý chí vươn lên, thất bại khơng nản lòng, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc hành khách người Việt: ủng hộ chủ tàu Việt Nam, giúp phát triển kinh tế Việt Nam; Bạch Thái Bưởi biết tổ chức công việc kinh doanh) Luyện tập, thực hành Hướng dẫn HS đọc diễn cảm nhà 4.Vận dụng - Cho HS nêu lại nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ cơi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy - GV nhận xét tiết học Dặn dò nhà _ Tập đọc VẼ TRỨNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc tên riêng nước ngồi (Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi; Vê-rơ-ki-ơ); bước đầu đọc lưu lốt, trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm văn thể lời thầy giáo nhẹ nhàng, ân cần - Hiểu ND câu chuyện: Nhờ khổ công rèn luyện Lê-đô-nác-đô đa Vin-xi trở thành họa sĩ thiên tài (trả lời câu hỏi SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu - Một số chụp, tác phẩm Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Hai HS sinh nối tiếp đọc truyện: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi + Nêu nội dung Khám phá GV treo tranh, giới thiệu Hoạt động 1: Luyện đọc -1 HS đọc toàn - GV chia đoạn: (Xem lần xuống dòng đoạn) - Hướng dẫn đọc từ khó: , … GV kết hợp giúp HS hiểu từ ngữ giải sau bài: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người thời - Yêu cầu HS tự luyện đọc nhà Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - HS đọc theo N4 trả lời câu hỏi SGK ? Vì ngày đầu học vẽ, Lê-đơ-nác-đơ đa Vin-xi cảm thấy chán nản ?(Vì suốt ngày, cậu phải vẽ nhiều trứng) ? Thầy Vê-rô-bri-ô cho HS vẽ để làm ? (Để biết cách quan sát vật cách tỉ mỉ, miêu tả giấy vẽ xác) ? Lê-đơ-nác-đơ đa Vin-xi thành đạt ? ( trở thành danh họa kiệt xuất, nhà điêu khắc, nhà kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn) ? Theo em nguyên nhân khiến Lê-đô-nác-đô đa Vin-xi trở thành họa sĩ tiếng ? (Là người bẩm sinh có tài; gặp thầy giỏi; khổ luyện nhiều năm) ? Trong nguyên nhân nguyên nhân quan trọng ? Luyện tập, thực hành Hướng dẫn HS đọc diễn cảm nhà 4.Vận dụng ? Câu chuyện giúp em hiểu điều ? (Phải khổ công luyện tập thành tài / Lê-ô-nác-đô trở thành thiên tài nhờ tài khổ công luyện tập) - Cho HS nhắc lại nội dung bài: _ Toán MÉT VUÔNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS bước đầu nhận biết đơn vị đo diện tích mét vuông - Biết đọc viết số đo diện tích theo đơn vị đo “mét vng”, “m2” - Biết m2 = 100dm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV HS chuẩn bị hình vng cạnh dm chia thành 100 vng, có diện tích 1cm2 (bằng bìa nhựa) III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động - Gọi HS lên bảng chữa tập tiết trước - GV lớp nhận xét Khám phá Hoạt động 1: Giới thiệu - GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo mét vng GV: Để đo diện tích người ta cịn dùng đơn vị đo mét vng - GV treo hình vng có diện tích m2 u cầu học sinh quan sát - GV: mét vuông diện tích hình vng có cạnh 1m - GV viết tắt: mét vng viết m2, phía m có chữ số - HS quan sát để nhận biết: Hình vng cạnh 1m xếp 100 hình vng nhỏ có cạnh 1dm phát mối quan hệ: 1m2 = 100dm2 ngược lại 3, Thực hành- Vận dụng Bài 2: Luyện đọc viết số đo diện tích theo đơn vị đo mét vng Bài 3: Cho học sinh đọc kĩ đề để tìm lời giải Đáp số: 18 m2 Bài 4: (KKHS) - Học sinh nêu yêu cầu bài, làm vào chữa Đáp số: 60 cm2 - GV nhận xét tiết học Dặn dò nhà khoa học SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học, HS biết: - Hoàn thành sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên Mâ Mâ Mưa Hơi nước Nướ - Mơ tả vịng tuần hồn nước tự nhiên: vào sơ đồ nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 48; 49 SGK - Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động + Em giải thích nước mây hình thành ? + Mưa từ đâu ? - GV lớp nhận xét Khám phá- Thực hành Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề GV: Nêu định nghĩa vịng tuần hồn nước tự nhiên ? Vậy em vẽ sơ đồ vịng tuần hồn nước ? Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS - GV yêu cầu HS vẽ vào ghi chép khoa học sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên - HS vẽ vào theo suy nghĩ - Gọi số HS lên bảng vẽ sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi - u cầu HS tìm điểm giống khác biểu tượng ban đầu sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên - Khi HS đề xuất câu hỏi, GV tập hợp câu hỏi sát với nội dung học ghi lên bảng - Trên sở câu hỏi HS đặt ra, GV tổng hợp câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu ghi lên bảng - Yêu cầu HS đưa phương án để giải thắc mắc HS (Có thể lựa chọn phương án : Quan sát tranh) Bước 4: Thực phương án tìm tòi - Kết luận kiến thức - HS tiến hành quan sát, kết hợp với kinh nghiệm sống có, vẽ lại sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên vào ghi chép khoa học, thống ghi vào phiếu nhóm - GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết quả, rút kết luận + Các nhóm trình bày ý tưởng nhóm + Kết luận sơ đồ: Mây đen Mây trắng Mưa Hơi nước biển, hồao, hồ, sơng Biển, ngịi, ruộng đồng, Mâ Mâ Mưa Hơi nước Nướ - Cho HS so sánh với cảm nhận ban đầu hình thành mây, mưa đối chiếu với kiến thức SGK để khắc sâu kiến thức Vận dụng - u cầu vẽ sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên - GV tiểu kết lại nội dung - GV nhận xét học, dặn dò nhà Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG LẦN THỨ (10751077) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Kiến thức: Biết nét trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt ( sử dụng lược đồ trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt thơ tương truyền Lý Thường Kiệt ): + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phịng tuyến bờ nam sơng Như Nguyệt + Quân địch Quách Quỳ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công + Lý Thường Kiệt huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc + Quân dịch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy * HS có khiếu: + Nắm nội dung chiến đấu quân Đại Việt đất Tống + Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi kháng chiến: trí thơng minh lòng dũng cảm quân dân ta, tài giỏi Lý Thường Kiệt - Kỹ năng: + Kỹ sử dụng đồ + Mô tả nét trận chiến phũng tuyến sụng Như Nguyệt + Sưu tầm tư liệu chiến kể vài nét công lao Lý Thường Kiệt : người huy kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi - Định hướng thái độ: + Tự hào truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường, bất khuất dân tộc ta + Có trách nhiệm bảo vệ di tích lịch sử - Định hướng lực: + Nhận thức lịch sử: Trỡnh bày diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai + Tìm tịi, khám phá lịch sử: Quan sát lược đồ tra cứu tài liệu học tập + Vận dụng kiến thức, kỹ học: Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu kiện lịch sử Kể tên đường mang tên Lý Thường Kiệt, nêu ý kiến cá nhân kháng chiến chống quân Tống xâm lược II.ĐỒ DÙNG - Phiếu học tập + Lược đồ k/c chống quân Tống lần thứ - HS : Tỡm hiểu Lý Thường Kiệt tư liệu liên quan đến trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: - Kiểm tra nhận xét phần nội dung vận dụng tiết trước Chẳng hạn: - Viết – dũng ca ngợi Lờ Hoàn kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ - Giới thiệu: Sau lần thất bại kháng chiên chống quân Tống lần thứ năm 981, nhà Tống ấp ủ xâm lược nước ta lần Vậy kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai diễn nào? Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi 2.Khám phá: a Hoạt động 1: Tỡm hiểu việc Lý Thường Kiệt chủ động công quân xâm lược Tống - GV yêu cầu học sinh đọc đoạn “Cuối năm 1072 …rồi rút về” - GV đặt vấn đề cho học sinh thảo luận: Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có ý kiến khác : + Để xâm lược nước Tống + Để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống Căn vào đoạn vừa đọc theo em ý ? Vì sao? - Cả lớp thảo luận để đưa ý thống nhất: ý kiến thứ vì: trước lợi dụng vua Lý lên ngơi cịn q nhỏ, quân Tống chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt cho quân sang đánh Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương giặc nước b Hoạt động 2: Tìm hiểu trận chiến trờn sụng Như Nguyệt - GV treo lược đồ kháng chiến yêu cầu HS quan sát, trình bày tóm tắt diễn biến lược đồ - GV nhận xét GV yêu cầu HS ngồi cạnh trao đổi trỡnh bày lại diễn biến khỏng chiến cho nghe - GV gọi số đại diện cặp lên trỡnh bày trước lớp c Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân khỏng chiến - GV đặt vấn đề: Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi k/c gỡ? - Học sinh thảo luận báo cáo - GV kết luận: Nguyên nhân thắng lợi quân dân ta dũng cảm Lý Thường Kiệt tướng tài ( Chủ động công sang đất Tống, Lập phịng tuyến sơng Như Nguyệt) d Hoạt động 4: Tìm hiểu kết khỏng chiến - Dựa vào SGK, HS trình bày kết kháng chiến - GV chốt lại luyện tập, vận dụng: a Luyện tập: - Cho HS đọc phần ghi nhớ : Dưới thời nhà Lý, trớ thụng minh lũng dũng cảm nhừn dừn ta huy Lý Thường Kiệt, đú bảo vệ độc lập đất nước trước xõm lược nhà Tống - Cho HS đọc phần ghi nhớ : Dưới thời nhà Lý, trớ thụng minh lũng dũng cảm nhừn dừn ta huy Lý Thường Kiệt, đú bảo vệ độc lập đất nước trước xõm lược nhà Tống b Vận dụng: - Viết – dũng ca ngợi Lý Thường Kiệt - Nhận xét tiết học dặn HS tiếp tục hoàn thành đoạn văn ca ngợi Lý Thường Kiệt _ Thứ ngày 23 tháng 11 năm 2021 Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I MỤC TIÊU - Giúp học sinh biết thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kẻ bảng phụ BT1 - SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Gọi HS lên bảng làm lại tập tiết trước, nhắc lại quan hệ đơn vị đo diện tích - GV lớp nhận xét Khám phá Hoạt động 1: Tính so sánh giá trị hai biểu thức GV ghi lên bảng hai biểu thức: x (3 + 5) x + x Cho HS tính, so sánh giá trị hai biểu thức để rút kết luận x (3 + 5) = x = 32 x + x = 12 + 20 = 32 Vậy x (3 + 5) = x + x Hoạt động 2: Nhân số với tổng - GV cho HS biểu thức bên trái dấu nhân số với tổng, biểu thức bên phải tổng tích số với số hạng tổng - Từ rút kết luận : Khi nhân số với tổng ta nhân số với số hạng tổng cộng kết với × a (b + c) × = a ×b + a c Viết dạng biểu thức: 3: Thực hành Bài 1: (HS làm việc cá nhân) HS nêu yêu cầu - HS làm chữa GV nhận xét A b c a x (b + c) axb+a x c x (5 + 2) = x = 28 x + x = 20 + =28 x (4 + 5) = x = 27 x + x = 12 + 15 27 6 x (2 + 3) = x = 30 x + x = 12 + 18 = 30 Bài 2: (HS làm việc cá nhân) - HS đọc yêu cầu đề giải hai cách dựa vào mẫu: 36 x (7 + 3) ; x 38 + x 62 C1 36 x 10 = 360; C2 36 x (7 + 3) = 36 x + 36 x = 252 + 108 = 360 Bài 3: (HS làm việc cá nhân) - 1HS đọc yêu cầu đề sau giải vào - HS làm sau nêu cách nhân số với tổng Khi nhân số với tổng ta nhân số với số hạng tổng cộng kết với Bài 4: HS lên bảng chữa vận dụng - Cho HS nhắc lại quy tắc nhân số với tổng _ Luyện từ câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết thêm số từ ngữ (kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết xếp từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1) ; hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2) ; điền số từ (nói ý chí, nghị lực) vào chỗ trống đạon văn (BT3) ; hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm học (BT4) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bốn, năm tờ giấy khổ to viết nội dung tập 1, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động Hai HS làm miệng tập tiết trước: - Một HS làm BT1a (Tìm tính từ đoạn văn) - Một HS làm BT3 (Đặt câu có dùng tính từ) - GV nhận xét Khám phá- Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ làm cá nhân - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a Chí có nghĩa rất, (biểu thị mức độ cao nhất): chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí cơng b Chí có nghĩa ý muốn bền bỉ theo đuổi mục đích tốt đẹp: ý chí, chí khí, chí hướng, chí Bài 2: (Làm cá nhân) HS nêu yêu cầu 10 - HS nêu câu trả lời: Dòng b đúng: (Sức mạnh tinh thần làm cho người kiên hành động, khơng lùi bước trước khó khăn) - nêu nghĩa từ Nghị lực a Kiên trì: Làm việc liên tục, bền bỉ c Kiên cố: Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ d Chí tình, chí nghĩa: Có tình cảm chân tình, sâu sắc Bài 3: HS đọc yêu cầu , suy nghĩ làm cá nhân: Điền vào chỗ trống theo thứ tự sau: Nghị lực, nản chí, tâm, kiên nhẫn, chí, nguyện vọng Bài 4: Thảo luận cặp đôi - HS nêu yêu cầu bài, làm nêu kết a Lửa thử vàng, gian nan thử sức: Vàng phải thử lửa biết vàng thật hay vàng giả Người phải thử thách gian nan biết nghị lực, biết tài b Nước lã mà vã nên hồ : Từ nước lã mà làm thành hồ Từ tay khơng (khơng có cả) mà dựng đồ thật tài giỏi ngoan cường c Có vất vả nhàn : Phải vất vả lao động có thành cơng Khơng thể tự dưng mà thành đạt, kính trọng, có người hầu hạ, cầm tàn, cầm lọng che chở Từ nghĩa đen câu, HS phát biểu lời khuyên nhủ gửi gắm câu GVnhận xét, chốt lại ý đúng: - Câu a khuyên ta: Đừng sợ vất vả, gian nan Gian nan, vất vả thử thách người, giúp người vững vàng, cứng cỏi - Câu b khuyên ta: Đừng sợ bắt đầu hai bàn tay trắng Những người từ hai bàn tay trắng mà làm nên nghiệp đáng kính trọng, khâm phục - Câu c khuyên ta: Phải vất vả có lúc nhàn, có ngày thành đạt vận dụng - Cho HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà HTL câu tục ngữ _ Đia lí NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu người Kinh Đây nơi dân cư tập trung đông đúc nước 11 - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống người dân đồng Bắc Bộ: + Nhà cửa thường xây dựng vững chắc, xung quanh có sân, vườn, ao, Người dân thường sống tập trung tạo thành làng, xóm đơng đúc, + Trang phục truyền thống nam quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp màu đen; nữ váy đen, áo dài tứ thân bên mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ - HS: Nêu thích ứng người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà người dân đồng Bắc Bộ: Để tránh gió, bão, nhà xây dựng vững - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ: + Trồng lúa, vựa lúa lớn thứ hai nước + Trồng nhiều ngô, khoai, ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi lợn gia cầm - Nhận xét nhiệt độ Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, nhiệt độ 20 C, từ biết đồng Bắc Bộ có mùa đơng lạnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Máy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động ? Đồng Bắc Bộ phù sa sơng bồi đắp lên ? ? Địa hình đồng Bắc Bộ có đặc điểm ? - HS trả lời, lớp GV nhận xét khám phá- Luyện tập a.: Chủ nhân đồng * Làm việc lớp: - HS dựa vào SGK, vị trí đồng Bắc Bộ đồ địa lí tự nhiên Việt Nam trả lời câu hỏi sau: ? Đồng Bắc Bộ nơi đông dân hay thưa dân ? ? Người dân đồng Bắc Bộ chủ yếu dân tộc ? * Làm việc theo nhóm: - Các nhóm dựa vào SGK, tranh ảnh thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: ? Làng người Kinh đồng Bắc Bộ có đặc điểm ? Nhiều nhà hay nhà ? 12 ? Nêu đặc điểm nhà người kinh ? Nhà làm vật liệu ? Chắc chắn hay đơn sơ ? Vì nhà có đặc điểm ? ? Làng Việt cổ có đặc điểm ? ? Ngày nay, nhà làng xóm người dân đồng Bắc Bộ có thay đổi ? (Ngày nay, nhà làng xóm ngời dân đồng Bắc Bộ có nhiều thay đổi Làng có nhiều nhà trước Có nhiều nhà cao tầng Tiện nghi đầy đủ đại ) - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi b.Trang phục lễ hội * Làm việc theo nhóm: - HS quan sát hình SGK sau thảo luận nhóm ? Hãy mơ tả trang phục truyền thống người Kinh đồng BB ? Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích ? ? Trong lễ hội có hoạt động ? Kể tên số hoạt động ? ? Kể tên số lễ hội tiếng người dân đồng Bắc Bộ ? - HS trình bày kết thảo luận Cả lớp GV nhận xét, chuẩn kiến thức GV: Trang phục truyền thống nam quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp màu đen; nữ váy đen, áo dài tứ thân bên mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ - GV kể thêm số lễ hội người dân đồng Bắc Bộ (tên lễ hội, địa điểm, thời gian, hoạt động lễ hội, ) c.Vựa lúa lớn thứ hai nước * Làm việc cá nhân: Bước 1: HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau: + Đồng Bắc Bộ có thuận lợi để trở thành vựa lúa lớn thứ hai đất nước ? + Nêu thứ tự công việc cần phải làm trình sản xuất lúa gạo Từ đó, em rút nhận xét việc trồng lúa gạo người nông dân ? Bước 2: HS trình bày kết thảo luận - GV giải thích thêm đặc điểm lúa nước, số cơng việc q trình sản xuất lúa gạo, vất vả người nông dân, * Làm việc lớp: - HS dựa vào SGK, nêu tên trồng, vật nuôi khác ĐB Bắc Bộ ? - Giải thích nơi nuôi nhiều lợn, gà, vịt, ? (do sẵn nguồn thức ăn lúa gạo sản phẩm phụ cám, ngô, khoai, sắn, ) d.Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh 13 * Làm việc theo nhóm: Bước 1: HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý: ? Mùa đông đồng Bắc Bộ dài tháng? Khi nhiệt độ ? ? Nhiệt độ thấp vào mùa đơng có thuận lợi khó khăn sản xuất nơng nghiệp? ? Kể tên số rau xứ lạnh trồng đồng Bắc Bộ? Bước 2: Các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình, nhóm khác bổ sung GV giải thích thêm ảnh hưởng gió mùa đơng bắc thời tiết khí hậu đồng Bắc Bộ Vận dụng- GV cho HS nhắc lại nội dung học Thứ ngày 25 tháng 11 năm 2021 Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS biết cách thực phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - Biết giải tốn tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - Bài tập cần làm : BT1, 3, : Nếu thời gian làm lại II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kẻ bảng phụ BT1 - SGK II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Gọi HS lên bảng nhắc lại quy tắc nhân số với tổng, nhân tổng với số - GV lớp nhận xét Khám phá Hoạt động 1: Tính so sánh giá trị hai biểu thức - GV ghi lên bảng hai biểu thức x (7 - 5) x - x - Cho HS tính giá trị hai biểu thức, so sánh kết x (7 - 5) = x = x - x = 21 - 15 = Vậy x (7 - 5) = x - x 14 Hoạt động 2: Nhân số với hiệu - GV biểu thức: x (7 - 5) nhân số với hiệu - GV biểu thức: x - x hiệu tích của số với số bị trừ số trừ Kết luận: Khi nhân số với hiệu, ta nhân số với số bị trừ số trừ trừ hai kết cho Viết dạng biểu thức: a x (b - c) = a x b - a x c 3: Thực hành Bài 1: Làm việc cá nhân - HS nêu yêu cầu - HS làm chữa GV nhận xét a b c a x (b - c) axb- axc x (9 - 5) = x = 24 x - x = 54 - 30 = 24 8 x (5 - 2) = x = 24 x - x = 40 - 16 = 24 Bài 2: Làm việc cá nhân - Áp dụng tính chất nhân số với hiệu để tính: 47 x 24 x 99 = 47 x (10 - 1) = 24 x (100 - 1) = 47 x 10 - 47 x = 24 x 100 - 24 x = 470 - 47 = 2400 - 24 = 423 = 2376 Bài 3: Thảo luận cặp đơi - HS đọc đề tốn, tóm tắt - GV yêu cầu lớp làm vào vở, HS lên bảng chữa Đáp số: 5250 vận dụng - Cho HS nhắc lại quy tắc nhân số với hiệu - GV nhận xét tiết học Dặn dò nhà Tập làm văn KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 15 - Học sinh thực hành viết văn kể chuyện với yêu cầu đề bài, có nhân vật, việc, cốt chuyện (mở bài, diễn biến, kết thúc) - Diễn đạt thành câu, trình bày sẽ; độ dài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu) II ĐỒ DÙNG - Giấy, bút làm kiểm tra - bảng phụ viết dàn ý vắn tắt văn kể chuyện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - GV viết đề lên bảng: Kể câu chuyện em nghe đọc người có lịng nhân hậu Kể lại câu chuyện : Nỗi dằn vặt An-đrây-ca lời cậu bé Anđrây-ca Kể lại câu chuyện : Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi lời kể người chủ tàu người Pháp người Việt - HS chọn ba đề bảng để làm - HS làm - GV thu số chấm, nhận xét - GV nhận xét tiết học- dặn dò _ Luyện từ câu TÍNH TỪ (TIẾP THEO) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất (Ghi nhớ) - Nhận biết từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất (BT1, mục III); bước đầu tìm số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất tập đặt câu với từ tìm (BT2, BT3, mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút số tờ phiếu khổ to Một vài trang từ điển (nếu có) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC khởi động - HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ tiết LTVC hôm trước Khám phá Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài 1: HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét a) Tờ giấy trắng mức độ trung bình tính từ trắng 16 b) Tờ giấy trăng trắng mức độ thấp từ láy trăng trắng c) Tờ giấy trắng tinh mức độ cao từ ghép trắng tinh GVKL: Mức độ đặc điểm tờ giấy thể cách tạo từ ghép (trắng tinh) từ láy (trăng trắng) từ tính từ (trắng) cho Bài 2: HS đọc yêu cầu đề - Ý nghĩa mức độ thể cách: + Thêm từ vào trước tính từ trắng trắng + Tạo phép so sánh với từ hơn, Trắng hơn, trắng Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - Bốn HS đọc nội dung cần ghi nhớ Cả lớp theo dõi SGK 3.Phần thực hành – Vận dụng Bài 1: HS làm chữa Những từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất đoạn văn: đậm, ngọt, rất, lắm, ngà, ngọc, ngọc ngà, hơn, hơn, Bài 2: HS đọc yêu cầu Làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả: * Đỏ: (Theo cách sau): - Đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ choét, đỏ chon chót, - Rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, đỏ, đỏ vô cùng, - Đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ son, đỏ son, * Cao: - Cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vòi vọi, cao vợi, - Rất cao, cao quá, cao lắm, cao, - Cao hơn, cao nhất, cao núi, cao núi, * Vui: - Vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui, vui mừng, mừng vui, - Rất vui, vui lắm, vui quá, - Vui hơn, vui nhất, vui Tết, vui Tết, Bài 3: HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, tiếp nối đọc câu đặt - Nhận xét tiết học Dặn dò nhà 17 Chính tả( Nghe - viết) NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO- CHIẾC ÁO BÚP BÊ A NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe viết tả, trình bày đoạn văn: “Người tìm đường lên sao” - Luyện viết tiếng có vần, âm dễ lẫn: l/n; i/iê (BT2a,b) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi nội dung tập 2a để HS nhóm thi tiếp sức III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - HS lên bảng viết tiếng bắt đầu tr / ch: Châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng, - GV nhận xét Khám phá Hoạt động 1: Giới thiệu - GV giới thiệu nội dung, yêu cầu học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết - GV đọc : “Người tìm đường lên sao” - HS đọc thầm văn Chú ý cách viết tên riêng (Xi-ôn-nốp-xki); GV nhắc em từ thường viết sai, cách trình bày, cách viết tên riêng nước ngồi Xi-ơn-nốp-xki, tiếng có hỏi, ngã, - HS luyện viết nhà Hoạt động 3: HS làm tập Bài 2: HS đọc thầm, suy nghĩ làm tập vào vở: - Sau số tính từ HS tìm: a) + Lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng, lấp lửng, lập lờ, lặng lẽ, lững lờ, lấm láp, lọ lem, lộng lẫy, lớn lao, lố lăng, lộ liễu, + Nóng nảy, nặng nề, não nùng, nổ, non nớt, nõn nà, nông nổi, no nê, náo nức, nô nức, b) Thứ tự từ cần điền là: nghiêm, minh, kiên, nghiệm, nghiệm, nghiên, nghiệm, điện, nghiệm - HS đọc lại điền hoàn chỉnh Bài 3:( KKHS) HS làm chữa a) + Nản chí (nản lịng) + Lí tưởng + Lạc lối b) + Kim khâu + Tiết kiệm + Tim 18 B CHIẾC ÁO BÚP BÊ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe - viết tả, trình bày đoạn văn: Chiếc áo búp bê - Luyện viết tiếng có vần, âm dễ lẫn: s // x ât / ôc (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi nội dung tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Hai HS lên bảng viết tiếng có âm đầu l / n có vần im / iêm; lớp làm vào giấy nháp: Lỏng lẻo, nóng nảy, nợ nần, nơng nổi, lóng lánh, - GV lớp nhận xét Khám phá Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết - GV đọc bài: Chiếc áo búp bê - HS đọc thầm văn Cho biết nội dung đoạn văn (Tả áo búp bê xinh xắn Một bạn nhỏ may cho búp bê với tình cảm thương yêu) - GV nhắc em từ thường dễ viết sai, tên riêng cần viết hoa, cách trình bày tả -Cho em viết nhà Luyện tập- vận dụng Bài 2: HS nêu yêu cầu - HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm tập vào - GV đính bảng phụ lên bảng HS nhóm thi tiếp sức điền chữ a, Xinh xinh, xóm, xúm xít, màu xanh, ngơi sao, súng, sờ, “Xinh nhỉ?”, sợ b, Lất phất, Đất, nhấc, bật lên, nhiều, bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm - HS đọc lại đoạn văn điền hoàn chỉnh Bài 3: (KKHS) HS đọc thầm lại yêu cầu tập, trao đổi theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - HS làm vào : Mỗi em viết 7, tính từ a Tính từ chứa tiếng bắt đầu s / x: - Sâu, siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng láng, sáng ngời, sáng suốt, 19 - Xanh, xa, xấu, xanh biếc, xanh non, xanh mướt, xanh rờn, xa vời, xa xôi, b Tính từ có chứa vần: ât / âc: - Chân thật, thật thà, vất vả, tất tả, tất bật, chật chội, chật vật, chất phác, - Lấc cấc, xấc xược, lấc láo, xấc láo, - GV nhận xét đánh giá tiết học _ Thứ ngày 26 tháng 11 năm 2021 Thể dục ĐỘNG TÁC TỒN THÂN CỦA BÀI PHÁT TRIỂN CHUNG ƠN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRỊ CHƠI: “NHẢY Ơ TIẾP SỨC” I U CẦU CẦN Đ - Thực động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng phối hợp TD phát triển chung - Trị chơi "Nhảy tiếp sức".YC biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II ĐỒ DÙNG Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, an tồn, cịi, tranh III Nội dung phương pháp tổ chức dạy học Định PH/pháp hình Phần Nội dung lượng thức tổ chức Mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học 1-2p XXXXXXXX - Khởi động khớp: Tay, chân, gối, 1-2p XXXXXXXX hông 1p - Giậm chân chỗ hát vỗ tay 1-2p  - Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" Cơ - Ôn động tác thể dục phát triển chung 3-4 lần + Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập + Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS + Lần 3,4: Cán hô nhịp cho lớp 4-6p XXXXXXX X XXXXXXX X  20 ... khoa học SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học, HS biết: - Hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên Mâ Mâ Mưa Hơi nước Nướ - Mơ tả vịng tuần hồn nước tự nhiên:... Nêu định nghĩa vịng tuần hồn nước tự nhiên ? Vậy em vẽ sơ đồ vịng tuần hồn nước ? Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS - GV yêu cầu HS vẽ vào ghi chép khoa học sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên... Gọi số HS lên bảng vẽ sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi - Yêu cầu HS tìm điểm giống khác biểu tượng ban đầu sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên - Khi HS

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:43

w