1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thứ 2 ngày 22 thỏng 8 năm 2011

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thứ 2 ngày 22 thỏng 8 năm 2011 GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 3 Ngày soạn Ngày 16 tháng 9 năm 2022 ÂM NHẠC LỚP 1 TIẾT 3 ÔN TẬP BÀI HÁT LÁ CỜ VIỆT NAM NHẠC CỤ TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ NÓI THEO TIẾT TẤU CỦA MÌNH I[.]

GIÁO ÁN ÂM NHẠC: TUẦN Ngày soạn: Ngày 16 tháng năm 2022 ÂM NHẠC LỚP 1: TIẾT - ÔN TẬP BÀI HÁT: LÁ CỜ VIỆT NAM - NHẠC CỤ - TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: NÓI THEO TIẾT TẤU CỦA MÌNH I MỤC TIÊU: Kiến thức – Kỹ + Kiến thức - HS biết gõ đệm theo tiết tấu gõ thể hát + Kĩ - HS biết sử dụng nhạc cụ trống nhỏ để gõ đệm cho hát - Biết nói theo tiết tấu riêng Phẩm chất - Năng lực + Phẩm chất - HS yêu thích ca hát - HS biết yêu quê hương, đất nước + Năng lực - HS biết gõ đệm theo tiết tấu gõ thể hát - Thể âm nhạc: Hs chơi trống nhỏ thể mẫu tiết tấu - Cảm thụ hiểu biết âm nhạc: Hs biết cách chơi trống nhỏ - Ứng dụng sáng tạo:HS biết dùng trống nhỏ để đệm cho hát Lá cờ Việt Nam Biết nói theo tiết tấu II CHUẨN BỊ Giáo viên - Đàn phím điện tử - Thực hành hoạt động trải nghiệm khám phá Học sinh - Nhạc cụ : phách, trống nhỏ… III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi to-nhỏ - dài – - HS tham gia trò chơi ngắn Khám phá – hình thành kiến thức Nội dung 1: Ơn tập hát: Lá cờ Việt Nam HĐ 1: Ôn tập - HS lắng nghe - GV cho HS nghe lại hát, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng - HS hát nhạc đệm - GV cho HS hát nhạc đệm từ đến hai lần, tập lấy thể sắc thái - HS lắng nghe trình bày lại - GV đàn yêu cầu HS lắng nghe để nhận biết câu hát giai điệu trình bày lại câu hát ( Gv sữa sai cho Hs có) - HS hát kết hợp vận động - GV cho HS hát kết hợp vận động HĐ 2: Luyện tập, biểu diễn - HS biểu diễn theo hình - GV tổ chức cho HS tập biểu diễn hát theo thức (đơn ca, song ca, tốp ca ) hình thức (đơn ca, song ca, tốp ca…) - HS nhận xét, sữa sai (nếu có) - GV nhận xét, sửa sai (Nếu có) Nội dung Nhạc cụ HĐ 1: Khám phá, hình thành kiến thức Hướng dẫn cách chơi trống nhỏ - GV hướng dẫn Hs tư thể ngồi ( đứng) thoải mái - HS tập gõ trống theo ,dùng tay dùi gõ vào mặt trống để phát âm hướng dẫn HĐ 2: Thể tiết tấu Gv làm mẫu sau hướng dẫn HS thực - HS thể tiết tấu theo hướng dẫn Tùng tùng tùng tùng tùng HĐ 3: Vận dụng trải nghiệm Ứng dụng vào hát Lá cờ Việt Nam - GV Làm mẫu sau hướng dẫn Hs thực Trơng cờ phấp phới đẹp Giữa đỏ có ngơi Sao năm cánh huy hoàng tươi - HS thực theo hướng dẫn vàng Đẹp vô cờ Việt Nam - GV cho Hs luyện tập trình bày( gõ đệm, hát) theo hình thức cá nhân,cặp, nhóm… - GV nhận xét, sữa sai( có) Nội dung Trải nghiệm khám phá: nói theo tiết tấu riêng HĐ 1: Hình thành kiến thức Hướng dẫn HS tập vỗ tay -Gv làm mẫu hướng dẫn Hs thực vỗ tay theo tiết tấu sau: ( Gv vừa vỗ tay vừa hỏi) GV: Bạn thích học mơn gì? HS : Tơi thích học âm nhạc HĐ 2: Trải nghiệm -Gv cho HS chơi trị chơi: cặp Hs oẳn tù tì, bạn thắng hỏi, bạn thua trả lời -Gv hướng dẫn thêm mẫu tiết tấu khác ( khuyến khích Hs tự nói theo tiết tấu mà thích) -HS luyện tập theo hình thức cá nhân, cặp , nhóm… - HS nhận xét, sữa sai( có) -Hs quan sát thực theo hướng dẫn -Hs tham gia trị chơi theo hướng dẫn( trả lời với môn học khác: mĩ thuật, tiếng việt, giáo dục thể chất, đạo đức, tiếng anh…) Mẫu Bạn Tôi thích thích học học mơn tiếng gì? anh Mẫu Bạn thích học mơn gì? Tơi thích học mĩ thuật HĐ3: Trải nghiệm khám phá GV yêu cầu HS tự tạo kiểu tiết tấu Củng cố, dặn dò - Gv cho Hs hát lại Lá cờ Việt Nam kết hợp vận động nhịp nhàng - Gv chốt lại yêu cầu chủ đề: + Hát cao độ, trường độ, cường độ Lá cờ Việt Nam, hát rõ thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản +Thể thái độ nghiêm trang nghe Quốc ca Việt Nam +Nêu nhận biết hai nhạc cụ trống nhỏ trống cơm - Dặn Hs luyện tập đệm cho hát Lá cờ Việt Nam - Khen ngợi em có ý thức luyện tập, hát hay… ÂM NHẠC: ( Chủ đề 1: Quê hương) Hs sáng tạo thêm kiểu nói tiết tấu riêng HS thực HS ghi nhớ TIẾT 3: - ĐỌC NHẠC - THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: TÌM HIỂU NHẠC CỤ: SÁO TRÚC I MỤC TIÊU: - Nhớ lại tên nốt nhạc Đô- Rê- Mi học lớp - Đọc nhạc tên nốt, cao độ, nét nhạc với nốt Đô- Rê- Mi theo ký hiệu bàn tay - Nhận biết hình dáng Sáo Trúc - Nghe cảm nhận âm Sáo trúc - Hình thành lực cảm thụ âm nhạc - Góp phần giáo dục em thêm gắn bó với thiên nhiên, lồi vật Biết bảo tồn, phát huy gìn giữ sắc văn hóa dân tộc qua hát dân ca nhạc cụ dân tộc II CHUẨN BỊ: GV: - Máy chiếu - Đàn organ HS: - SGK âm nhạc III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV + Tiết 3: Khởi động - Tổ chức trị chơi: Cây cao - bóng thấp HD: Khi nghe tiếng “cây cao” em đứng lên Khi nghe tiếng “bóng thấp” em ngồi xuống Hoặc: Nghe tiếng “cây cao” em giơ tay lên cao, Nghe tiếng “bóng thấp” để tay lên bàn - GV tổ chức cho HS chơi Khám phá - GV đưa bàn tay cho HS khám phá nốt nhạc Luyện tập + Hoạt động 1: Đọc nhạc - GV đàn cao độ nốt nhạc, yêu cầu lớp đứng chỗ đọc cao độ nốt nhạc Đô, Rê, Mi kết hợp làm kí hiệu bàn tay HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS thực trò chơi theo hướng dẫn GV - Cả lớp chơi 1, lần - Đọc cao độ nốt nhạc kết hợp với kí hiệu bàn tay - GV đàn mẫu âm đọc nhạc mẫu cho HS ngheGV đàn chậm cho HS đọc nhẩm - GV đọc mẫu kết hợp làm chậm kí hiệu bàn tay - Yêu cầu HS luyện tập kí hiệu bàn tay theo mẫu âm - GV cho HS luyện đọc theo tổ, nhóm, cá nhân - Mời tổ, nhóm lên thực - GV nhận xét, sửa sai (nếu có) ? Em nhắc lại tên nốt nhạc vừa đọc? ? Nốt nhạc nhắc lại nhiều nhất? - GV chia HS làm nhóm Mỗi nhóm mang tên nốt nhạc Các nhóm nhìn kí hiệu bàn tay GV Khi GV làm kí hiệu bàn tay có tên nhóm nhóm phải đọc cao độ tên nhóm - GV nhận xét + Hoạt động 2: Thường thức âm nhạc: Sáo trúc - Nghe đàn đọc nhẩm theo - HS nghe, quan sát - HS luyện tập - HS thực theo tổ, nhóm - HS trả lời câu hỏi - Các nhóm thực - HS lắng nghe - Sáo - Cho HS nghe âm Sáo trúc ? Đây âm nhạc cụ nào? - GV KL: Âm Sáo trúc - GV giới thiệu: Sáo trúc làm từ thân trúc (đơi làm từ thân nứa) Có loại sáo thổi dọc loại thổi ngang Âm sáo nghe du dương, bay bổng - Cho HS xem tranh cách sử dụng sáo trúc - HS quan sát - HS hiểu sáo ngang, sáo dọc cách sử dụng - HS quan sát - GV mở clip cho HS xem nhận biết sáo trúc tiết mục biểu diễn - GV hướng dẫn HS nghe âm mô động tác chơi sáo trúc - Cho HS huýt sáo giai điệu tự để mô giống tiếng sáo trúc Vận dụng: - GV nhắc lại yêu cầu chủ đề, khen ngợi em có ý thức tập luyện, chơi nhạc cụ tốt, tích cực, sáng tạo - Động viên em cịn rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng - Nghe, quan sát, nhận biết - HS xung phong thực - HS nhà tự ôn - HS nghe, ghi nhớ ÂM NHẠC Chủ đề 1: Niềm vui TIẾT 3: VẬN DỤNG: CHUYỀN BÓNG HOẶC ĐỒ VẬT THEO TIẾNG ĐÀN ĐỌC NHẠC: BÀI I MỤC TIÊU: Phát triển lực âm nhạc - Đọc nhạc tên nốt, cao độ nốt nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, theo kí hiệu bàn tay - Thực hoạt động Vận dụng: Chuyền bóng đồ vật theo tiếng đàn Phát triển Năng lực chung Phẩm chất - Về lực chung:Góp phần phát triển lực tự chủ tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp hợp tác (qua hoạt động cặp đơi; nhóm; tổ lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động Vận dụng) - Về phẩm chất: Góp phần giáo dục em biết thể niềm lạc quan, đem lại niềm vui cho người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Máy tính, tivi, file âm thanh, hình ảnh, video, SGK - Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con) - Một bóng để thực hoạt động Vận dụng Học sinh: - SGK; Nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan,Trống con) III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ Khởi động (2 phút) Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái cho HS trước bước vào tiết học Cách tiến hành: Hoạt động lớp - GV mở File âm hát Lung HS hát kết hợp vận động hát Lung lih linh nhỏ nhỏ Hoạt đông khám phá luyện tập (18) Hoạt động Vận dụng: Chuyền bóng đờ vật theo tiếng đàn Mục tiêu- Thực hoạt động Vận dụng: Chuyền bóng đồ vật theo tiếng đàn Cách tiến hành: Hoạt động tổ (nhóm) - GV hướng dẫn Luật chơi cách chơi: - Thực theo hướng dẫn GV; Nhóm đứng thành vịng trịn nghe nhạc + Chơi theo nhóm em với bóng chuyền đồ vật (hoặc khăn voan) HS có bóng xen kẽ bạn khơng có - GV kèn chậm để HS thực yêu cầu Khi HS làm tốt GV kèn với nhịp độ nhanh dần để HS luyện tập phản xạ - HS chơi theo nhịp độ khác để luyện tập phản xạ nhanh + Chơi theo nhóm 10 em với bóng (5 khăn voan).Chơi tương tự nhóm HS - Các nhóm nhận xét lẫn Hoạt động 2: Đọc nhạc: Mục tiêu: - Đọc nhạc tên nốt, cao độ nốt nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La theo kí hiệu bàn tay Cách tiến hành: Hoạt động lớp + GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, HS thực theo hướng dẫn GV hướng dẫn HS luyện đọc cao độ nốt: + Luyện đọc cao độ: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La kết hợp kí hiệu bàn tay - GV HS luyện tập: GV đọc nhạc nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La làm kí hiệu bàn tay - GV đọc nhạc nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La + Hướng dẫn luyện tập tiết tấu - GV dùng nhạc cụ trống nhỏ thể tiết tấu cho HS nghe thực lại nhiều lần - HS thực lại theo GV - HS làm kí hiệu bàn tay (không đọc nhạc) + Luyện tập tiết tấu: - HS thực theo hướng dẫn GV luyện tiết tấu kết hợp với trống nhỏ nhạc cụ khác + Hướng dẫn đọc nhạc Bài theo kí hiệu bàn tay - GV làm kí hiệu bàn tay nét nhạc thứ + Đọc nhạc Bài theo kí hiệu bàn tay nhất, nét nhạc thứ hai - Hướng dẫn HS đọc với nhịp độ vừa phải + Luyện tập thực hành: - GV mời tổ đọc nhạc, kết hợp thể kí hiệu bàn tay *Hoạt động nhóm (tổ) - HS đọc nhạc theo hướng dẫn GV - GV cho HS đọc nhạc kết hợp vận Tổ đọc tổ làm kí hiệu bàn tay ngược động, lại - Đọc cặp đôi bạn đọc bạn kí hiệu ngược lại - GV nhận xét chung - HS đọc nhạc kết hợp vận động nhịp - GV tổ chức trò chơi nhàng theo giai điệu - HS nhận xét lẫn - HS chơi trò chơi: Tổ đọc Đồ, Rê Tổ đọc Mi Pha Tổ đọc Son, La Sau đọc tập theo kí hiệu bàn tay GV HĐ Ứng dụng (2 phút) Hoạt động lớp - GV chốt lại yêu cầu học - Ghi nhớ nội dung học khen ngợi em có ý thức học tập tích - Về hát, đọc nhac, chơi trò chơi cho cực, đọc nhạc tốt, vận dụng tốt, sáng người thương thức tạo - Chuẩn bị cho tiết sau - Về nhà học xem lại vừa học chuẩn bị cho học ÂM NHẠC LỚP 4: Tiết 3: - Ôn tập hát: Em u hồ bình - Bài tập cao độ tiết tấu I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực Âm nhạc: - Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - Biết hát hòa giọng, kết hợp vận động phụ họa hát - Biết đọc cao độ nốt nhạc tập kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm tiết tấu 2 Năng lực chung: - Biết tự chủ tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải vấn đề sáng tạo sử dụng nhạc cụ gõ đệm cho hát tập cao độ tiết tấu Phẩm chất: - Giáo dục học sinh biết yêu thiên nhiên, yêu thích cụ dân tộc - Yêu thích mơn âm nhạc II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hát chuẩn hát sắc thái - Đàn oor gan, nhạc cụ (thanh phách, song loan, trống nhạc cụ tự tạo) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (thanh phách, song loan, trống nhạc cụ tự tạo) III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Khởi động: Hoạt động học sinh - Giáo viên: Gõ hình tiết tấu hát? Đó - HS trả lời: Bài hát Em yêu hình tiết tấu hát nào? hịa bình - GV u cầu lớp hát lại hát - HS thực - GV giúp đỡ hs hát theo giai điệu hát - Gv nhận xét, sửa sai ( có) Luyện tập, thực hành: Ơn hát Bài hát Em u hịa bình - Gv cho hs khởi động giọng theo nguyên âm A - HS đứng chỗ thực khởi động giọng - Gv cho hs nghe lại Bài hát Em u hịa bình - HS lắng nghe - Gv nhắc HS hát thể sắc thái tình cảm hát - Gv yêu cầu hs hát - HS lớp hát - Gv cho tổ, nhóm hát - Gv giúp đỡ hs hát hịa giọng bạn - Tổ, nhóm hát - Gv nhận xét, sửa sai ( có) Hát kết hợp gõ đệm vận động phụ họa - HS lớp hát gõ đệm * Gv yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm theo theo nhịp nhịp - Tổ, cá nhân thực - Gv giúp đỡ hs hát gõ đến câu hát - HS hát kết hợp gõ đệm * Hát kết hợp vận động thể đến câu - Gv yêu cầu hs thực động tác - HS lớp đứng chỗ thực Động tác 1: Dậm chân Động tác 2: Vỗ tay - Cá nhân thực Động tác 3: Vỗ vai - HS quan sát bạn Động tác 4: Búng tay - Gv cho hs quan sát bạn - Gv nhận xét * Hát kết hợp vận động phụ họa hát: - HS làm theo hướng dẫn - Gv hướng dẫn trực tiếp hs động tác GV - Gv cho hs đứng chỗ nhún chân nhịp nhàng - GV yêu cầu hs lên bảng thực - HS đứng chỗ nhún chân - GV khen động viên hs - HS thực Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Bài tập cao độ tiết tấu: * Gv giới thiệu vị trí nốt khng nhạc Đồ - Mi – Son – La - HS quan sát lắng nghe - Gv yêu cầu lớp đọc - Gv giúp đỡ hs đọc đến nốt - HS thực - Gv gọi hs lên vào nốt nhạc, em khác - HS đọc theo bạn đứng chỗ nói tên nốt - HS hs vào nốt * Luyện tập tiết tấu: nhạc hs đọc theo bạn ? Bài tập có hình nốt kí hiệu ? - Gv thực gõ mẫu - Hình nốt đen dấu lặng - Gv cho hs thực đen ? Tiết tấu có hát ? - HS quan sát * Luyện tập cao độ - HS lớp thực - Gv treo hình tiết tấu - HS: Trong hát Thật hay - HS quan sát Gv yêu cầu hs nói tên nốt - Gv đọc mẫu - HS nói tên nốt nhạc - Gv cho hs đọc kết hợp gõ theo phách - HS nghe quan sát - Gv nhận xét tuyên dương - HS đọc gõ theo phách Vận dụng: - Cá nhân thực ? Em ơn hát gì? - Gv đàn cho hs hát lại hát - HS trả lời.- Ôn hát Em u hịa bình - HS hát theo hướng dẫn GV ÂM NHẠC LỚP 5: (CHỦ ĐỀ : CHÀO NGÀY MỚI) TIẾT 3: - TĐN SỐ 1: CÙNG VUI CHƠI - LUYỆN TẬP ÂM NHẠC: NHỊP 2/4; TRỌNG ÂM, PHÁCH; Ô NHỊP, VẠCH NHỊP I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt: - Đọc cao độ, trường độ, TĐN số ( Khơng có lời ca) - Nhận biết ý nghĩa nhịp 2/4; Biết cách đánh nhịp áp dụng vào TĐN số - Nhận biết phách, trọng âm ( phách mạnh, phách nhẹ), ô nhịp, vạch nhịp TĐN số Năng lực, phẩm chất hướng tới: * Năng lực đặc thù: Thể cảm thụ giai điệu, tiết tấu, tính chất, sắc thái TĐN số 1; Biết ứng dụng kiến thức học áp dụng cho TĐN * Năng lực chung: Biết tự chủ tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải vấn đề; chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập để thảo luận * Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm rèn luyện kĩ đọc nhạc, tinh thần trách nhiệm, biết chia sẻ, yêu thích âm nhạc II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đàn phím điện tử, băng đĩa nhạc, loa đài, số nhạc cụ gõ - Học sinh: SGK Âm nhạc 5, phách, song loan III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: - GV cho HS khởi động vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát Reo vang bình minh - GV giới thiệu nội dung tiết học, ghi Khám phá - Hướng dẫn HS tự tìm hiểu để nhận biết kí hiệu có TĐN số dạng câu hỏi: ? Bài viết nhịp gì? ? Những tên nốt (cao độ) sử dụng TĐN số 1? ? Những hình nốt (trường độ) sử dụng TĐN số 1? 3.Thực hành- Luyện tập - GV cho HS quan sát TĐN số viết bảng phụ đồng đọc tên nốt (không để HS chép kí hiệu viết tắt tiếng Việt tên nốt nhạc) - Hướng dẫn HS luyện đọc cao độ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS thực - HS nghe, ghi - HS tìm hiểu bài, trả lời câu hỏi - HS quan sát đọc tên nốt nhạc - HS đọc cao độ - HS thực - Đọc riêng cao độ bài: GV tên nốt gam Đô trưởng để HS tự đọc HS không đọc được, GV đàn mẫu đọc mẫu - Luyện tiết tấu - HS luyện tiết tấu - HS thực theo hướng dẫn - Hướng dẫn HS đọc tên nốt nhạc theo trường độ - HS đọc TĐN - Đọc cao độ kết hợp trường độ + Cho HS tự đọc ô nhịp đầu, không đọc GV sẽ đàn mẫu Vừa đọc vừa gõ - HS thực phách - Đọc TĐN - Chia nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp gõ đệm theo phách- sau đổi bên - Đọc TĐN với tốc độ vừa phải, thể - HS nhận xét tính chất vui tươi, rộn ràng - Đọc theo tổ, nhóm - HS đọc nhạc, gõ đệm theo - Cho HS tự nhận xét, nhận xét lẫn ( đồng đẳng) 4.Vận dụng- Sáng tạo - Cho HS đọc nhạc gõ đệm theo phách, nhịp - HS đọc nhạc gõ đệm theo phách, nhịp - Cho nhóm thảo luận, tự thực gõ đệm - GV chia lớp thành nhóm Nhóm 1: Đọc nhạc Nhóm 2: Gõ đệm phách - HS thảo luận, thực - HS nhóm thực Nhóm 3: Gõ đệm trống - Cả lớp TĐN, gõ đệm - Cho HS thực lớp ND2: Nhịp 2/4; Trọng âm, phách; Ô nhịp, vạch nhịp - HS lắng nghe để ghi nhớ * Nhịp 2/4: - Nhịp hai bốn: Nhịp hai bốn có hai phách, Nhịp hai bốn có hai phách, mỗi phách có trường độ nốt đen phách có trường độ (nốt đen có trường độ phần tư nốt nốt đen (nốt đen có trường độ trịn) Nhịp hai bốn có phách phách phần tư nốt trịn) Nhịp hai bốn có phách mạnh, phách phách nhẹ Ví dụ : phách mạnh, phách phách nhẹ - HS hát tập thể Reo vang bình minh kết hợp vỗ theo nhịp, phách * Trọng âm, phách - Trong tiết tấu tác phẩm âm nhạc, có số âm vang lên với cường độ lớn hơn, bật hơn, trọng âm Những trường độ có thời gian hai trọng âm nối tiếp, tiết nhịp (còn gọi nhịp) Trong nhịp, có trọng âm Trong nhịp, trường độ có trọng âm khơng có trọng âm, phách Phách có trọng âm gọi phách mạnh, phách khơng có trọng âm gọi phách mạnh vừa phách nhẹ - HS lắng nghe để ghi nhớ * Ô nhịp, vạch nhịp – Thường dùng hát thiếu nhi Về Ô nhịp, vạch nhịp hành khúc tiết tấu hợp với tự nhiên người - Cả lớp đọc nhạc, ghép lời Vận dụng: - Đọc lại TĐN Số - GV tuyên dương khích lệ HS - Dặn em nhà xem lại nội dung học - HS lắng nghe - HS lắng nghe, ghi nhớ

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:42

Xem thêm:

w