1. Trang chủ
  2. » Tất cả

UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 125 KB

Nội dung

UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Số 78/BC UBTVQH12 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2007 BÁO CÁO GIẢI TRÌNH TIẾP THU, CHỈNH LÝ[.]

UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 78/BC-UBTVQH12 Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2007 BÁO CÁO GIẢI TRÌNH TIẾP THU, CHỈNH LÝ DỰ THẢO LUẬT PHỊNG, CHỐNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM TRÌNH QUỐC HỘI THƠNG QUA Kính thưa vị đại biểu Quốc hội, Tại phiên họp toàn thể ngày 24 tháng 10 năm 2007, vị đại biểu Quốc hội nghe Uỷ ban thường vụ Quốc hội báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm thảo luận, cho ý kiến dự thảo Luật Đã có 26 ý kiến phát biểu hội trường nhiều đại biểu gửi ý kiến văn tới Uỷ ban thường vụ Quốc hội Ngay sau phiên họp, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đạo quan thẩm tra, Ban soạn thảo dự án Luật quan có liên quan nghiên cứu, tiếp thu ý kiến đóng góp để hồn thiện dự thảo Luật Sau đây, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin báo cáo việc tiếp thu ý kiến vị đại biểu Quốc hội chỉnh lý dự thảo Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Về phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng - Có ý kiến đề nghị sửa lại phạm vi điều chỉnh Luật sau: “Luật quy định phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm" Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy phạm vi điều chỉnh Luật quy định phòng chống bệnh truyền nhiễm, có phịng, chống dịch Do đó, xin giữ dự thảo để phạm vi điều chỉnh Luật bao quát hết nội dung Luật - Có ý kiến cho HIV/AIDS bệnh truyền nhiễm, cần quy định nguyên tắc vấn đề mà Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) chưa quy định áp dụng quy định Luật Về vấn đề này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho HIV/AIDS loại bệnh truyền nhiễm đặc thù nên Quốc hội ban hành đạo luật riêng quy định chi tiết phòng, chống HIV/AIDS Mặt khác, nhiều quy định Luật việc cách ly y tế, kiểm dịch y tế biên giới, công bố dịch không phù hợp với công tác phịng, chống HIV/AIDS Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giữ dự thảo Về phân loại bệnh truyền nhiễm - Có ý kiến đề nghị nên phân nhóm bệnh truyền nhiễm theo đường lây truyền Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho việc phân loại bệnh truyền nhiễm theo nhóm A, B, C vào mức độ nguy hiểm khả lây truyền tỷ lệ tử vong loại bệnh để áp dụng biện pháp phù hợp nhằm chủ động phòng ngừa bệnh truyền nhiễm dập dịch kịp thời Vì vậy, xin giữ dự thảo - Có ý kiến đề nghị khoản Điều nên giao Chính phủ định việc thay đổi danh mục bệnh truyền nhiễm Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho quy định chuyên môn nên giao cho Bộ trưởng Bộ Y tế điều chỉnh, bổ sung để kịp thời đáp ứng u cầu cơng tác phịng, chống bệnh truyền nhiễm - Có ý kiến đề nghị nên quy định chung nhóm bệnh A, B, C với số đặc trưng nhóm bệnh, cịn danh sách cụ thể nhóm bệnh nên giao Chính phủ quy định chi tiết; có ý kiến đề nghị nên quy định cụ thể tên bệnh nhóm A nhóm B Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho việc quy định rõ tên bệnh nhóm A, B, C giúp người dân hiểu rõ tính chất nguy hiểm loại bệnh, từ có cách phịng, chống phù hợp, đồng thời nhóm bệnh quy định khác Luật Vì vậy, xin giữ dự thảo - Có ý kiến đề nghị hạn chế sử dụng từ chuyên môn Luật, phiên âm tiếng Việt tên loại bệnh để người dân dễ đọc dễ hiểu Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin tiếp thu ý kiến chỉnh sửa lại Điều dự thảo Về sách Nhà nước phịng, chống bệnh truyền nhiễm - Có ý kiến đề nghị cân nhắc việc hỗ trợ điều trị quy định khoản Điều 5, khơng nên có phân biệt việc điều trị người mắc bệnh rủi ro tai nạn nghề nghiệp với người bệnh khác Uỷ ban thường vụ Quốc hội hồn tồn trí với quan điểm khơng phân biệt đối xử việc điều trị người mắc bệnh truyền nhiễm dự thảo Luật thể theo quan điểm Tuy nhiên, để khẳng định quan tâm sách Nhà nước đội ngũ cán y tế làm việc môi trường độc hại, ln phải tiếp xúc có nguy lây nhiễm bệnh truyền nhiễm cần có quy định riêng đối tượng - Có ý kiến đề nghị khoản Điều nên quy định theo hướng hỗ trợ thiệt hại tổ chức, cá nhân thực đầy đủ biện pháp vệ sinh phịng bệnh chăn ni theo quy định Điều 15 Luật Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin tiếp thu ý kiến cho chỉnh sửa lại khoản Điều sau: "Điều 5: Chính sách Nhà nước phịng, chống bệnh truyền nhiễm Hỗ trợ thiệt hại việc tiêu hủy gia súc, gia cầm mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm theo quy định pháp luật" - Có ý kiến đề nghị bổ sung nội dung: "Nhà nước có sách ưu tiên cho việc phịng, chống dịch bệnh vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số” Về vấn đề này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy sách ưu tiên Nhà nước vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số thể nhiều chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ nhân dân nói riêng Cịn cơng tác phịng, chống dịch bệnh, Nhà nước phải dành ưu tiên trước hết cho vùng có dịch bệnh xảy thực tế vùng đơng dân cư khả lây lan rộng mức độ nguy hiểm bệnh dịch lớn Vì vậy, xin giữ dự thảo Về sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc - Có ý kiến đề nghị bổ sung đối tượng miễn phí sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc người trực tiếp tham gia chăm sóc, điều trị cho người mắc bệnh truyền nhiễm; đề nghị bổ sung quy định phụ nữ độ tuổi sinh đẻ thuộc diện phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc thuộc Chương trình tiêm chủng mở rộng Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho việc quy định số đối tượng miễn phí sử sụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc dự thảo Luật có tính tốn, cân nhắc nhóm đối tượng cần phải ưu tiên khả ngân sách nhà nước để đảm bảo cho quy định pháp luật thực thi - Có ý kiến đề nghị thay cụm từ “người có nguy mắc bệnh truyền nhiễm” cụm từ “người tiếp xúc” khoản khoản Điều 29 cho phù hợp với quy định khoản Điều Về vấn đề này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho việc sử dụng cụm từ “người có nguy mắc bệnh truyền nhiễm” rộng hơn, bao gồm "người tiếp xúc" kể số đối tượng khác chưa tiếp xúc với nguồn bệnh truyền nhiễm có nguy nhiễm bệnh Dự thảo Luật quy định để đảm bảo việc phịng, chống dịch có hiệu Do vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giữ dự thảo - Có ý kiến đề nghị bổ sung đối tượng miễn phí sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc người làm việc sở khám bệnh, chữa bệnh truyền nhiễm người làm việc phòng xét nghiệm Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy người trực tiếp tham gia chăm sóc, điều trị cho người mắc bệnh truyền nhiễm người làm việc phòng xét nghiệm phải tiếp xúc với nhiều tác nhân gây bệnh Nếu quy định họ phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc họ phải sử dụng nhiều loại vắc xin, sinh phẩm y tế Vì vậy, khơng nên quy định bắt buộc họ phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế mà quy định họ có nhu cầu sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế miễn phí Tiếp thu ý kiến đại biểu, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin bổ sung thêm khoản vào Điều 28 sau: “Điều 28 Sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế tự nguyện Thầy thuốc, nhân viên y tế trực tiếp tham gia chăm sóc, điều trị cho người mắc bệnh truyền nhiễm, người làm việc phòng xét nghiệm tiếp xúc với tác nhân gây bệnh truyền nhiễm sử dụng miễn phí vắc xin, sinh phẩm y tế.” Về trách nhiệm việc tổ chức sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế - Có ý kiến đề nghị sửa lại khoản Điều 30 theo hướng Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm đạo việc tổ chức triển khai tiêm chủng, sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế; có ý kiến khác đề nghị không quy định khoản Điều 30 việc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh hỗ trợ kinh phí cho việc sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc khơng với Luật ngân sách nhà nước; có ý kiến đề nghị thay cụm từ khoản Điều 30 “Nhà nước yêu cầu tổ chức, cá nhân phải bồi hoàn lại” cụm từ “tổ chức, cá nhân phải bồi hoàn lại cho Nhà nước” Tiếp thu ý kiến trên, khoản khoản Điều 30 chỉnh sửa lại dự thảo - Có ý kiến đề nghị quy định rõ khoản Điều 30 chủ thể bồi thường thiệt hại Nhà nước, Chính phủ, Bộ Y tế, Uỷ ban nhân dân hay Sở Y tế địa phương; có ý kiến đề nghị quy định sở y tế thực việc tiêm chủng có trách nhiệm bồi thường, sau xác định rõ lỗi người gây lỗi có trách nhiệm bồi hồn cho sở y tế thực việc tiêm chủng Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy chương trình tiêm chủng mở rộng tiêm chủng bắt buộc Nhà nước tổ chức thực có ý nghĩa quan trọng chăm sóc sức khỏe nhân dân Vì có tai biến, trước hết Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại kịp thời phù hợp, tránh đùn đẩy trách nhiệm gây lòng tin nhân dân chương trình tiêm chủng mở rộng Sau xác định gây lỗi người phải bồi hồn lại cho Nhà nước theo quy định pháp luật bồi thường thiệt hại - Có ý kiến đề nghị bổ sung vào Điều 30 Hội đồng tư vấn chuyên môn để xác định nguyên nhân có tai biến sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế Tiếp thu ý kiến trên, điểm đ khoản Điều 30 chỉnh sửa sau: ”Điều 30 Trách nhiệm việc tổ chức sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế Bộ trưởng Bộ Y tế có trách nhiệm: đ) Quy định việc thành lập, tổ chức hoạt động Hội đồng tư vấn chuyên môn để xem xét nguyên nhân có tai biến q trình sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế quy định khoản khoản Điều này.” II NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ Về giải thích từ ngữ - Có ý kiến đề nghị chỉnh sửa lại khoản Điều sau: "Bệnh truyền nhiễm bệnh lây truyền trực tiếp gián tiếp từ người, môi trường vật khác sang người tác nhân gây bệnh truyền nhiễm" Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho đặc trưng bệnh truyền nhiễm khả lây truyền trực tiếp gián tiếp từ người động vật sang người Trong trình lây lan bệnh truyền nhiễm “mơi trường” đóng vai trị trung gian truyền bệnh Vì vậy, đề nghị cho giữ dự thảo - Có ý kiến đề nghị bỏ cụm từ "do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm" khoản Điều Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm, khơng thể bỏ tác nhân gây bệnh truyền nhiễm khỏi khái niệm bệnh truyền nhiễm - Có ý kiến đề nghị bổ sung cụm từ "mơi trường, thực phẩm" vào khái niệm trung gian truyền bệnh quy định khoản Điều Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin tiếp thu sửa lại khoản Điều sau: "Điều Giải thích từ ngữ Trung gian truyền bệnh côn trùng, động vật, môi trường, thực phẩm vật khác mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có khả truyền bệnh." - Có ý kiến đề nghị giải thích cụm từ "số người mắc bệnh dự tính bình thường khoảng thời gian định" khái niệm dịch Điều Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy khái niệm dịch dự thảo Tổ chức y tế giới quốc gia công nhận Việc xác định số người mắc bệnh dự tính bình thường phụ thuộc vào nhiều yếu tố thời điểm phát sinh dịch bệnh năm, khu vực xảy dịch, loại bệnh truyền nhiễm, mức độ nguy hiểm khả lây lan bệnh vấn đề hướng dẫn cụ thể quan có thẩm quyền Vì vậy, xin giữ nội dung dự thảo - Có ý kiến đề nghị bổ sung vào khái niệm người mắc bệnh truyền nhiễm Điều cụm từ "hoặc xác định qua xét nghiệm định lượng triệu chứng chưa rõ ràng" Về vấn đề này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho trường hợp bị nhiễm tác nhân gây bệnh chưa có biểu triệu chứng bệnh người mang mầm bệnh truyền nhiễm chưa phải người mắc bệnh truyền nhiễm Đối tượng quy định Điều - Có ý kiến đề nghị sửa lại Điều sau: “Tình trạng miễn dịch mức độ đề kháng cá nhân hay cộng đồng với tác nhân gây bệnh truyền nhiễm” Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin tiếp thu chỉnh sửa sau: “Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: 12 Tình trạng miễn dịch mức độ đề kháng cá nhân cộng đồng với tác nhân gây bệnh truyền nhiễm” Về ngun tắc phịng, chống bệnh truyền nhiễm - Có ý kiến đề nghị sửa lại khoản Điều sau: “Cơng khai, xác, kịp thời thơng tin bệnh truyền nhiễm”, cần xuất vài ca bệnh phải có thơng tin kịp thời để phòng ngừa, ngăn chặn Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy thông tin dịch cần thiết phải công khai để nhân dân biết kịp thời triển khai biện pháp phòng, chống dịch Cịn thơng tin bệnh truyền nhiễm rộng tuỳ trường hợp cụ thể công khai để phục vụ cơng tác phịng, chống bệnh truyền nhiễm Do đó, xin giữ dự thảo - Có ý kiến đề nghị nên viết lại khoản Điều cho phù hợp với tính khẩn trương chủ động công tác chống dịch bệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin tiếp thu ý kiến sửa lại sau: “ Điều Nguyên tắc phịng, chống bệnh truyền nhiễm Chủ động, tích cực, kịp thời, triệt để hoạt động phòng, chống dịch.” Về quản lý nhà nước phòng, chống bệnh truyền nhiễm - Có ý kiến đề nghị sửa lại tên Điều Cơ quan quản lý nhà nước phịng, chống bệnh truyền nhiễm; có ý kiến đề nghị bỏ cụm từ “hàng năm xây dựng kế hoạch phòng, chống bệnh truyền nhiễm lồng ghép chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương" khoản Điều 6; có ý kiến đề nghị sửa khoản Điều sau: “Ủy ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước cơng tác phịng, chống bệnh truyền nhiễm theo phân cấp Chính phủ" Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin tiếp thu chỉnh sửa lại khoản Điều sau: “ Điều Cơ quan quản lý nhà nước phòng, chống bệnh truyền nhiễm Uỷ ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước cơng tác phịng, chống bệnh truyền nhiễm theo phân cấp Chính phủ.” Về hành vi bị nghiêm cấm - Có ý kiến cho quy định khoản Điều việc người mang mầm bệnh truyền nhiễm không làm công việc dễ lây truyền tác nhân gây bệnh truyền nhiễm khơng có tính khả thi, nên bỏ cụm từ "người mang mầm bệnh truyền nhiễm" khoản Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy quy định khoản áp dụng người làm công việc dễ lây truyền tác nhân gây bệnh truyền nhiễm Đó cơng việc có yêu cầu kiểm tra sức khoẻ trước tuyển dụng kiểm tra sức khoẻ định kỳ nhằm kịp thời phát người lao động có mắc bệnh truyền nhiễm mang mầm bệnh truyền nhiễm để điều trị không làm lây truyền bệnh cộng đồng Đây quy định mà nhiều nước áp dụng nhằm hạn chế lây truyền bệnh truyền nhiễm Vì vậy, xin giữ nội dung dự thảo - Có ý kiến đề nghị quy định chế tài cụ thể hành vi bị nghiêm cấm mà vi phạm Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy Luật quy định hành vi bị nghiêm cấm, tổ chức, cá nhân vi phạm vào điều cấm tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị kỷ luật, xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Về vệ sinh phòng bệnh truyền nhiễm sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Có ý kiến đề nghị ghép nội dung Điều 13 vào Điều 19 vệ sinh phịng bệnh truyền nhiễm không cần sở giáo dục quốc dân mà cần nhiều sở khác Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, số lượng sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân lớn, nữa, việc học sinh, sinh viên giáo dục vệ sinh phòng bệnh truyền nhiễm tạo cho họ tảng hiểu biết ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ Đây điều quan trọng hệ tương lai đất nước, xin cho giữ dự thảo Về vệ sinh nguồn nước, vệ sinh chăn ni, vận chuyển gia súc, gia cầm - Có ý kiến đề nghị bổ sung vào khoản Điều 14 trách nhiệm phối hợp Uỷ ban nhân dân địa phương việc bảo vệ, giữ gìn vệ sinh, khơng để nhiễm nguồn nước sinh hoạt; có ý kiến đề nghị quy định rõ trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc cung cấp nước quyền khiếu nại tổ chức, cá nhân nguồn nước sinh hoạt không bảo đảm vệ sinh - Có ý kiến cho nên quy định rõ trách nhiệm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn vệ sinh chăn nuôi, trách nhiệm Bộ Tài nguyên Môi trường việc quy định cụ thể vị trí việc xử lý chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm với số lượng lớn, chăn nuôi khu đông dân cư chăn ni tập trung - Có ý kiến đề nghị bổ sung khoản quy định cụ thể trách nhiệm quan thú y việc kiểm tra định kỳ lấy mẫu xét nghiệm sở sản xuất, kinh doanh, giết mổ, chế biến, mua bán sản phẩm thịt gia súc, gia cầm Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy dự thảo Luật quy định nội dung liên quan đến phòng, chống bệnh truyền nhiễm, vấn đề nêu thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật chuyên ngành pháp luật tài nguyên nước, thú y… xin khơng bổ sung nội dung vào dự thảo Về vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh xây dựng - Có ý kiến cho quy định Điều 16 chưa đầy đủ, chưa rõ ràng, đề nghị bổ sung quy định người mắc bệnh truyền nhiễm không sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy quy định có khoản Điều hành vi bị nghiêm cấm Do vậy, xin Quốc hội không bổ sung vấn đề vào Điều 16 dự thảo - Có ý kiến đề nghị bỏ khoản Điều 17 nội dung đề cập Luật xây dựng 8 Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, nội dung có liên quan đến quy định Luật xây dựng việc xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư tập trung, sở khám bệnh, chữa bệnh truyền nhiễm cần phải có thẩm định quan y tế có thẩm quyền báo cáo đánh giá tác động sức khoẻ để góp phần ngăn chặn phát sinh lây truyền bệnh truyền nhiễm Vì xin giữ khoản Điều 17 để nhấn mạnh tầm quan trọng vấn đề việc phòng, chống bệnh truyền nhiễm Về vệ sinh quàn, ướp, mai táng, di chuyển thi hài, hài cốt - Có ý kiến đề nghị sửa lại đoạn cuối khoản Điều 18 sau: “Đối với người mắc bệnh truyền nhiễm nghi mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A tử vong thi hài phải sát khuẩn tổ chức mai táng vòng 24 giờ" Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin tiếp thu ý kiến chỉnh lý dự thảo Luật - Có ý kiến đề nghị bổ sung quy định người lao động làm công việc quàn, ướp, mai táng, di chuyển thi hài, hài cốt phải đào tạo kiến thức chuyên môn, kỹ thực hành, trang bị phòng hộ cá nhân đề phòng lây bệnh truyền nhiễm Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy nội dung thực theo quy định cụ thể Bộ Y tế hướng dẫn theo quy định khoản Điều 18 Về hoạt động khác vệ sinh phòng bệnh truyền nhiễm - Có ý kiến đề nghị bổ sung cụm từ “chất thải bệnh viện sở y tế khác" sau cụm từ "chất thải công nghiệp" khoản Điều 19; ý kiến khác đề nghị bổ sung vào Mục Chương II điều quy định vệ sinh sở y tế xử lý chất thải y tế Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy mục Chương II có quy định phịng lây nhiễm bệnh truyền nhiễm sở khám bệnh, chữa bệnh, có quy định việc xử lý chất thải sở y tế 10 Về trách nhiệm giám sát bệnh truyền nhiễm Có ý kiến đề nghị quy định cụ thể trách nhiệm giám sát Ủy ban nhân dân cấp, quan nhà nước có thẩm quyền y tế khoản Điều 23 Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy Điều 23 quy định vấn đề mang tính nguyên tắc chung, vấn đề cụ thể trình đạo, điều hành Uỷ ban nhân dân cấp pháp luật tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân điều chỉnh 11 Về bảo đảm an tồn sinh học phịng xét nghiệm Có ý kiến đề nghị quy định chi tiết cấp độ an toàn sinh học khoản Điều 24, nhiên có ý kiến đề nghị bỏ khoản Điều 24 giao quan chuyên môn quy định Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho cấp độ an toàn sinh học vấn đề chuyên môn sâu, không nên quy định cụ thể Luật mà nên để quan chuyên môn quy định chi tiết Vì vậy, xin tiếp thu bỏ khoản Điều 24 dự thảo 12 Về trách nhiệm người bệnh, người nhà người bệnh phòng lây nhiễm bệnh truyền nhiễm sở khám bệnh, chữa bệnh - Có ý kiến đề nghị bổ sung vào Điều 34 nội dung quy định phịng lây nhiễm bệnh truyền nhiễm gia đình, đồng thời sửa lại tên Điều 34 tên Mục Chương II cho phù hợp với nội dung bổ sung Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, nội dung quy định phòng lây nhiễm bệnh truyền nhiễm cộng đồng nói chung, bao gồm gia đình quy định mục 2, mục Chương II mục Chương IV… Đối với việc phòng lây nhiễm bệnh truyền nhiễm sở khám bệnh, chữa bệnh có quy định đặc thù nên cần tách thành mục riêng Vì xin đề nghị Quốc hội cho giữ dự thảo - Có ý kiến đề nghị quy định điểm c khoản Điều 34 trách nhiệm người mắc bệnh truyền nhiễm nhóm A sau xuất viện phải đăng ký theo dõi sức khỏe với y tế xã, phường, thị trấn Tiếp thu ý kiến trên, Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho chỉnh sửa lại điểm c khoản Điều 34 dự thảo Luật theo hướng người mắc bệnh truyền nhiễm nhóm A phải đăng ký theo dõi sức khoẻ y tế xã, phường, thị trấn để vừa tạo điều kiện cho người bệnh đăng ký theo dõi sức khoẻ nơi gần nhất, vừa đảm bảo thống để quản lý, theo dõi người mắc bệnh truyền nhiễm sau xuất viện 13 Về kiểm dịch y tế biên giới - Có ý kiến đề nghị bỏ khoản Điều 36 quy định khơng thống với đối tượng phải kiểm dịch y tế biên giới Điều 35 Tiếp thu ý kiến trên, Uỷ ban thường vụ Quốc hội bỏ khoản Điều 36 chỉnh lý lại Điều 36 dự thảo Luật - Có ý kiến đề nghị sửa quy định khoản Điều 36 “Chính phủ quy định chi tiết nội dung kiểm dịch y tế biên giới” Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, nhiều nội dung quy định Chương III “Kiểm dịch y tế biên giới” quy định mang tính nguyên tắc Do đó, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, xin chuyển khoản Điều 36 xuống thành khoản Điều 37 dự thảo Luật 14 Về cơng bố dịch - Có ý kiến đề nghị số bệnh truyền nhiễm mang tính phổ biến, thường xuyên nên giao uỷ quyền cho Giám đốc Sở Y tế công bố dịch để đảm bảo tính kịp thời Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy việc công bố dịch vấn đề quan trọng, hệ việc tổ chức thực biện pháp chống dịch, có biện pháp liên quan tới quyền nghĩa vụ công dân, đồng thời phải có huy động, tham gia nhiều quan nhà nước Vì vậy, thẩm quyền công bố dịch cần giao cho quan quản lý nhà nước phải quy định chặt chẽ vào tính chất, mức độ nguy hiểm dịch bệnh Vì vậy, xin đề nghị Quốc hội cho giữ dự thảo - Có ý kiến đề nghị cần quy định cụ thể điều kiện công bố dịch Tiếp thu ý kiến trên, Uỷ ban thường vụ Quốc hội bổ sung khoản Điều 38 dự thảo 10 - Có ý kiến đề nghị bổ sung vào quy định khoản Điều 39 nội dung cơng bố dịch cịn bao gồm ngun nhân, đường lây truyền dịch bệnh để người dân có biện pháp đề phịng; có ý kiến đề nghị sửa lại khoản Điều 39 cho xác Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin tiếp thu ý kiến nêu chỉnh lý lại khoản Điều 39 dự thảo Luật 15 Ban bố tình trạng khẩn cấp dịch bệnh, đưa tin dịch - Có ý kiến đề nghị bỏ cụm từ "trên diện rộng" điểm a khoản Điều 42 Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy việc quy định dịch bệnh lây lan diện rộng để quan có thẩm quyền ban bố tình trạng khẩn cấp dịch bệnh hợp lý, yếu tố xác định phạm vi mức độ nguy hiểm dịch bệnh - Có ý kiến đề nghị khoản Điều 42 nên giao thẩm quyền cho Thủ tướng Chính phủ ban bố tình trạng khẩn cấp dịch bệnh để bảo đảm tính kịp thời Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy việc ban bố tình trạng khẩn cấp dịch bệnh nói riêng tình trạng khẩn cấp nói chung phải tuân theo quy định Hiến pháp Luật tổ chức Quốc hội, xin giữ dự thảo - Có ý kiến đề nghị sửa lại khoản Điều 45 sau: "Các phương tiện thông tin đại chúng trung ương địa phương có trách nhiệm đưa tin việc ban bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp dịch bệnh trình khắc phục hậu dịch bệnh" Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin tiếp thu ý kiến chỉnh lý dự thảo 16 Về biện pháp chống dịch khác thời gian có dịch Có ý kiến đề nghị bổ sung vào khoản Điều 52 quy định việc tạm đình hoạt động nguồn cung cấp thực phẩm làm lây truyền bệnh dịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin tiếp thu ý kiến chỉnh lý lại khoản Điều 52 sau: "Điều 52 Các biện pháp chống dịch khác thời gian có dịch Trong trường hợp cần thiết, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp chống dịch sau đây: a) Tạm đình hoạt động sở dịch vụ ăn uống công cộng có nguy làm lây truyền bệnh dịch vùng có dịch; b) Cấm kinh doanh, sử dụng loại thực phẩm quan y tế có thẩm quyền xác định trung gian truyền bệnh dịch; c) Hạn chế tập trung đơng người tạm đình hoạt động, dịch vụ nơi công cộng vùng có dịch ." 17 Về sở phịng, chống bệnh truyền nhiễm Có ý kiến đề nghị sửa lại Điều 57 theo hướng bệnh viện tư nhân tương đương bệnh viện cấp huyện trở lên phải thành lập khoa truyền nhiễm 11 Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, bệnh viện tư nhân phải tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật y tế, đặc biệt Pháp lệnh hành nghề y, dược tư nhân, quy định rõ tiêu chuẩn bệnh viện đa khoa, chun khoa, khơng nên đưa vấn đề vào nội dung Luật 18 Chế độ người làm cơng tác phịng, chống bệnh truyền nhiễm - Có ý kiến đề nghị nên quy định chế độ với người tham gia cơng tác phịng, chống bệnh truyền nhiễm; có ý kiến đề nghị bổ sung quy định đối tượng bị thương chống dịch, dũng cảm cứu người hưởng sách thương binh vào Điều 59 Tiếp thu ý kiến trên, Uỷ ban thường vụ Quốc hội chỉnh sửa quy định Điều 59 sau: “Điều 59 Chế độ người làm công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm người tham gia chống dịch Người làm cơng tác phịng, chống bệnh truyền nhiễm hưởng chế độ phụ cấp nghề nghiệp chế độ ưu đãi khác Người tham gia chống dịch hưởng chế độ phụ cấp chống dịch hưởng chế độ rủi ro nghề nghiệp bị lây nhiễm bệnh Trong trình chống dịch, người tham gia chống dịch dũng cảm cứu người mà bị chết bị thương xem xét để công nhận liệt sỹ thương binh, hưởng sách thương binh theo quy định pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể chế độ theo quy định khoản 1, Điều này.” 19 Về hiệu lực thi hành hướng dẫn thi hành - Có ý kiến cho cần quy định cụ thể thời gian Luật có hiệu lực Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin tiếp thu ý kiến quy định Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2008 để quan Chính phủ có đủ thời gian ban hành văn hướng dẫn thi hành - Có ý kiến đề nghị bổ sung điều quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho vấn đề giao Chính phủ hướng dẫn thi hành quy định điều cụ thể dự thảo Luật nên khơng cần có điều riêng quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngoài ra, đại biểu Quốc hội cho ý kiến văn phong kỹ thuật lập pháp số điều, khoản cụ thể dự thảo Luật Uỷ ban thường vụ Quốc hội tiếp thu, chỉnh lý thể dự thảo Luật * * * Trên Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin trình Quốc hội xem xét, định 12 TM UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Phó Chủ tịch Tịng Thị Phóng (đã ký) ... chỉnh lý dự thảo Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin trình Quốc hội xem xét, định 12 TM UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Phó Chủ tịch Tịng Thị Phóng (đã ký) ... HIV/AIDS Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giữ dự thảo Về phân loại bệnh truyền nhiễm - Có ý kiến đề nghị nên phân nhóm bệnh truyền nhiễm theo đường lây truyền Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho việc... thống giáo dục quốc dân Có ý kiến đề nghị ghép nội dung Điều 13 vào Điều 19 vệ sinh phịng bệnh truyền nhiễm khơng cần sở giáo dục quốc dân mà cần nhiều sở khác Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy,

Ngày đăng: 05/01/2023, 18:24

w