56 tình hình tổ chức và thực hiện các chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh tuyên quang

27 5 0
56  tình hình tổ chức và thực hiện các chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU I Lý do chọn đề tài tiểu luận Trong những năm qua, được sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước, đời sống nhân dân các dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang đã có bước chuyển đáng kể, hệ thống cơ[.]

A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài tiểu luận : Trong năm qua, quan tâm đầu tư Đảng Nhà nước, đời sống nhân dân dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang có bước chuyển đáng kể, hệ thống sở hạ tầng thiết yếu bước hồn thiện góp phần nâng cao chất lượng sống người dân, tạo điều kiện cho việc giao lưu, trao đổi hàng hóa vùng miền thuận tiện Các vấn đề xã hội văn hóa, y tế, giáo dục quan tâm đầu tư đáng kể Bên cạnh kết đạt việc tổ chức thực sách dân tộc, thời gian qua số tồn hạn chế cần quan tâm giải vấn đề vệ sinh môi trường, nước nông thôn, thiếu đất tư liệu sản xuất thiết yếu, vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán người dân tộc thiểu số… Xuất phát từ thực tế nêu xin chọn đề tài “Tình hình tổ chức thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài cho tiểu luận lớp cao cấp lý luận trị II Mục đích: Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm khái quát nội dung chủ yếu tổ chức thực sách dân tộc nay; nêu lên số kết đạt thời gian qua Đồng thời làm rõ tồn hạn chế việc triển khai thực sách dân tộc Qua đề xuất giải pháp, kiến nghị để thực tốt vấn đề tổ chức thực sách dân tộc giai đoạn Nhằm giúp cấp, ngành có nhìn khái qt, đầy đủ việc triển khai tổ chức thực sách dân tộc, để thực cách đầy đủ, toàn diện nội dung nhiệm vụ tổ chức thực sách dân tộc giai đoạn để cấp, ngành, tổ chức đồn thể có cách nhìn tồn diện, nhận thực sâu sắc vai trị, vị trí, tầm quan trọng đạo điều hành tổ chức thực sách dân tộc Đảng Nhà nước địa bàn tỉnh Cụ thể hóa sách Đảng Nhà nước cho phù hợp với đặc điểm, điều kiện địa phương, đảm bảo tổ chức triển khai chương trình, dự án, sách đạt hiệu góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội địa bàn, bước nâng cao đời sống mặt cho dồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Thực xóa đói, giảm nghèo, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội III Giới hạn: Cơng tác tổ chức thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Tuyên Quang Giải pháp để nâng cao việc tổ chức thực sách dân tộc địa bàn tỉnh thời gian tới Khơng gian thực hiện: Các sách dân tộc thực địa bàn tỉnh Tuyên Quang Thời gian thực hiện: Tình hình tổ chức thực sách dân tộc giai đoạn 2011-2015 phương hướng, giải pháp tổ chức thực sách dân tộc giai đoạn 2016-2020 IV Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận chủ yếu dựa phương pháp luận Chủ nghĩa Mác -Lênin quan điểm Đảng việc thực sách dân tộc, kết hợp phương pháp tổng hợp số liệu, nhận định đánh giá việc triển khai thực chương trình, dự án, sách đầu tư cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh; Phương pháp tiếp cận hệ thống; phân tích, đánh giá, so sánh, khái qt hóa, tổng hợp hóa, tổng kết thực tiễn, trao đổi ý kiến, đề xuất giải pháp thực hiện; kế thừa V Ý nghĩa thực tiễn: Tiểu luận có ý nghĩa thực tiễn giúp cho công tác quản lý, tổ chức thực sách dân tộc địa bàn tỉnh hồn thiện Đồng thời từ phương pháp luận khoa học đưa đề xuất giải pháp nhằm triển khai tổ chức thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Tuyên Quang cách tốt VI Cấu trúc tiểu luận : Tiểu luận gồm ba phần chính: PHẦN A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích đề tài III Giới hạn đề tài IV Phương pháp nghiên cứu đề tài V Ý nghĩa thực tiễn PHẦN B NỘI DUNG I Một số vấn đề chung vê tổ chức thực sách dân tộc II Thực trạng, tình hình, kết tổ chức thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Tuyên Quang III Những ưu điểm, tồn hạn chế, học kinh nghiệm IV Những biện pháp, giải pháp để triển khai thực sách dân tộc địa bàn V Kiến nghị, đề xuất: PHẦN C KẾT LUẬN B NỘI DUNG I Một số vấn đề chung quản lý Nhà nước tổ chức thực sách dân tộc Cơ sở lý luận Công tác dân tộc hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực dân tộc nhằm tác động tạo điều kiện để đồng bào dân tộc thiểu số phát triển đảm bảo tôn trọng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Chính sách dân tộc tổng hợp quan điểm, nguyên tắc, giải pháp nhằm đảm bảo thống nhất, phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam nằm nước phát triển với 80% dân số sống nông thôn, 70% lao động làm việc ngành nông nghiệp, 3/4 diện tích đất tự nhiên làm nơng nghiệp Đời sống đồng bào miền núi, đồng bào dân tộc sống vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn cịn nhiều khó khăn, nghèo nàn lạc hậu, thu nhập bình quân đầu người thấp Vấn đề đặt Đảng Nhà nước làm để xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc Góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước Đó phải tập trung nguồn lực vào việc phát triển kinh tế xã hội xã đăc biệt khó khăn, xã vùng sâu, vùng xa Nhận thức sâu sắc ý nghĩa chiến lược vấn đề dân tộc nên từ thành lập đến nay, thời kỳ đổi mới, Đảng ta quan tâm xây dựng tổ chức thực tốt sách dân tộc Trên sở thực tiễn yêu cầu phát triển cách mạng nước ta, Đảng ta định sách dân tộc phù hợp với tính chất nhiệm vụ cách mạng nước ta Kế thừa vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Nhà nước ta tổng kết qua thời kỳ, giai đoạn lịch sử cụ thể đổi nội dung sách, phương thực lãnh đạo tổ chức thực sách dân tộc nói chung, sách dân tộc đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng để bước khắc khục chênh lệch mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc Cơ sở trị, pháp lý Tại Đại hội VI, Đại hội đề đường lối đổi toàn diện đất nước, mở bước ngoặt nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội cuả nước ta, xác định sách dân tộc phận sách xã hội, Đảng ta xác định: “Trong việc phát triển kinh tế xã hội, nơi có đồng bào dân tộc thiểu số, cần thể đầy đủ sách dân tộc, phát triển mối quan hệ tốt đẹp gắn bó dân tộc tinh thần đồn kết, bình đẳng, giúp làm chủ tập thể…Sự phát triển mặt dân tộc liền với củng cố, phát triển cộng đồng dân tộc đất nước ta” Thực chủ trương đó, kỳ Đại hội, Đảng ta tiếp tục ban hành đường lối chủ trương thực sách dân tộc; đồng thời đạo quyền cấp ban hành triển khai sách dân tộc lĩnh vực đời sống xã hội Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI xác định: “Đồn kết dân tộc có vị trí chiên lược nghiệp cách mạng nước ta Nghiên cứu, xây dựng chế, sách tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc thiểu số Tăng cường kiểm tra, giám sát đánh giá kết thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước cấp…” Trong năm qua Nhà nước ban hành nhiều văn sách dân tộc Đặc biệt giai đoạn đứng trước yêu cầu việc hội nhập quốc tế vấn đề thực sách dân tộc quan tâm Trong giai đoạn 2011-2015, Chính phủ ban hành số văn đạo sách dân tộc sau: Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/07/1998 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Chương trình Phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa ( gọi tắt chương trình 135) Quyết định 2405/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn biên giới, xã an tồn khu diện đầu tư Chương trình 135, tỉnh Tun Quang có 109/109 xã (61 xã đặc biệt khó khăn, xã an tồn khu 48 xã khu vực I, II có thơn đặc biệt khó khăn) Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội xã đặc biệt khó khăn, xã vùng sâu, vùng xa Đảng Chính Phủ định đắn kịp thời, mang tầm chiến lược nhằm đưa xã đặc biệt khó khăn phát triển tương xứng với vị trí vai trị Chỉ thị số 1971/CT-TTg ngày 27/10/2010 Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12/3/2013 phê duyệt chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 Đề án hỗ trợ đất sản xuất, nước sinh hoạt theo Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2015 Thủ tướng Chính phủ địa bàn tỉnh Tuyên Quang Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo nhân cận huyết thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giai đoạn 2015-2025” Ngồi cịn nhiều văn bản, Nghị định, Thơng tư chương trình, sách y tế, văn hóa, giáo dục cho vùng đồng bào dân tộc Cơ sở thực tiễn Đến Nhà nước ban hành nhiều sách áp dụng cho vùng đồng bào dân tộc Các chương trình, sách dân tộc với hình thức phong phú, đa dạng tạo đồng thuận cao nhân dân việc tổ chức triển khai thực sở II Thực trạng, tình hình, kết tổ chức thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Tuyên Quang thời gian qua: Trong năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh thường xuyên quan tâm đạo, tổ chức thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Kết sau năm tổ chức thực sách dân tộc nguồn vốn lồng ghép thực địa bàn tỉnh hoàn thành mục tiêu như: Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 4%/năm; (Tỷ lệ hộ nghèo năm 2011 29,08 % hộ nghèo dân tộc thiểu số 41.514 hộ đến hết năm 2015 dự kiến tỷ lệ hộ nghèo chiếm tỷ lệ 9,31%, hộ nghèo dân tộc thiểu số dự kiến cịn 16.089 hộ); 85% số thơn có đường cho xe giới; 95% trung tâm xã 60% thơn có điện… Kết cụ thể thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Tuyên Quang lĩnh vực sau: Về Chương trình 135 Chương trình giai đoạn 2011-2015 với tổng số vốn là: 425.489,2 triệu đồng Trong thực bốn nội dung hợp phần dự án gồm: * Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất: Tổng kinh phí thực hiện: 65.840,0 triệu đồng (trong đó: Ngân sách Trung ương 65.650,0 triệu đồng; Ngân sách địa phương 190,0 triệu đồng), triển khai thực nội dung: Xây dựng 27 mơ hình phát triển sản xuất, hỗ trợ 23.991 gia súc, gia cầm cho hộ nghèo; hỗ trợ 421 giống trồng cho 3.102 hộ nghèo; hỗ trợ 91 phân bón, 786 liều Vắcxin 846 chuồng trại cho 746 hộ nghèo; thực hỗ trợ mua 2.481 máy móc phục vụ sản xuất nơng nghiệp cho 6.394 hộ nghèo thuộc nhóm hộ; hỗ trợ cải tạo 500 m2 ao nuôi thủy sản cho 05 hộ nghèo Thực hợp phần hỗ trợ phát triển sản xuất, giống trồng, vật nuôi suất cao, chất lượng tốt, nhiều mơ hình sản xuất hàng hoá đưa vào phổ biến, bước thay tập quán sản xuất lạc hậu, quảng canh Hộ gia đình thuộc xã 135, tập huấn kiến thức, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thâm canh số trồng, vật nuôi theo hướng chuyển dịch cấu kinh tế qua đầu tư mơ hình sản xuất có hiệu quả; hỗ trợ số tư liệu sản xuất cho hộ gia đình, đặc biệt hộ dân tộc thiểu số nghèo như: Trâu, bò sinh sản, máy móc thiết bị, cơng cụ sản xuất góp phần làm tăng suất chất lượng sản phẩm; hỗ trợ hộ nghèo giống trồng vụ ba đất vụ lúa giống đậu tương, đậu xanh, lạc để tạo thêm việc làm lúc nông nhàn, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân Cơ ổn định đảm bảo lương thực cho người dân * Dự án hỗ trợ phát triển sở hạ tầng: Tổng kinh phí thực hiện: 336.425,2 triệu đồng (trong đó: Ngân sách Trung ương 331.200,0 triệu đồng; Ngân sách địa phương 5.225,2 triệu đồng) để đầu tư xây dựng 693 công trình sở hạ tầng gồm: 276 cơng trình giao thơng; 74 cơng trình thủy lợi; 19 cơng trình điện sinh hoạt; 137 cơng trình Nhà văn hóa, sinh hoạt cộng đồng; Nhà y tế cơng trình; 173 cơng trình nhà lớp học, nhà cơng vụ cho giáo viên 10 cơng trình nước sinh hoạt Kết từ việc đầu tư cơng trình sở hạ tầng góp phần làm mới, sửa chữa 690 Km đường giao thông, đảm bảo tưới cho 22 đất nông nghiệp, cung cấp điện sinh hoạt cho 855 hộ; làm sửa chữa 20.550 m2 nhà văn hóa, sinh hoạt cơng đồng; làm 160 lớp học nhà công vụ cho giáo viên Hiệu đầu tư từ dự án hỗ trợ phát sở hạ tầng Chương trình 135 giai đoạn 2011-2015 giai đoạn trước góp phần quan trọng làm thay đổi mặt nơng thơn, miền núi Chính nhờ nguồn vốn mà kết cấu hạ tầng, hệ thống giao thông nông thôn, thuỷ lợi nhỏ, đường điện, trường học, trạm y tế, nước sinh hoạt, xây dựng khang trang Trong số cơng trình đầu tư đường giao thơng chiếm gần 40% số đầu điểm cơng trình, nên phần đáp ứng u cầu tạo điều kiện thuận lợi cho trình phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số xã đặc biệt khó khăn; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân việc lại, trao đổi mua bán sản phẩm, hàng hoá, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân; cho việc tưới tiêu đồng ruộng nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp * Duy tu bảo dưỡng: Tổng kinh phí: 18.926,0 triệu đồng để thực tu, sửa chữa, bảo dưỡng 143 cơng trình sở hạ tầng địa bàn xã thuộc chương trình 135, đó: Duy tu, sửa chữa, bảo dưỡng 101 cơng trình giao thơng, 16 cơng trình thủy lợi, nhà văn hóa thơn bản, 10 cơng trình trường, lớp học, 11 cơng trình nước sinh hoạt tập trung *Dự án hỗ trợ nâng cao cán sở cộng đồng: Tổng kinh phí: 3.345,0 triệu đồng (trong đó: Ngân sách trung ương 3.225,0 triệu đồng; ngân sách địa phương 120,0 triệu đồng) để tổ chức tập huấn kiến thức khuyến nông, khuyến lâm 1.681 người; tập huấn kiến thức mơ hình xóa đói giảm nghèo cho 3.228 lượt người, dạy nghề cho 125 niên dân tộc thiểu số tuổi đời từ 16-25 Công tác đào tạo cán xã cộng đồng thực tốt góp phần nâng cao lực cơng tác cán sở; chuyển tải chủ trương, sách, đường lối Đảng, Nhà nước rộng rãi nhân dân; với việc đầu tư xây dựng nhà lớp học thôn tạo điều kiện cho em xã đặc biệt khó khăn có nhiều hội đến trường, trì tỷ lệ đến lớp; góp phần hồn thành Chương trình phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ tuổi địa bàn tỉnh Ngồi ra, Chương trình 135 giai đoạn 2011-2015 có đóng góp quan trọng cơng tác đào tạo nghề, giải việc làm cho niên dân tộc thiểu số; nâng cao lực lãnh đạo, quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Việc mạnh dạn phân cấp tổ chức thực chương trình góp phần nâng cao trách nhiệm đội ngũ cán sở việc triển khai thực hợp phần, dự án, phát huy vai trò giám sát người dân cộng đồng Về việc tổ chức thực nguồn vốn đầu tư nhà tài trợ cho xã thuộc Chương trình 135 nhằm thực đồng nội dung chương trình 135 2.1 Nguồn vốn hỗ trợ Chính phủ Ai len cho xã thuộc Chương trình 135: Từ năm 2011 đến năm 2015 hỗ trợ 18.500,0 triệu đồng để đầu tư xây dựng 06 cơng trình giao thơng, 01 cơng trình thủy lợi địa bàn 07 xã đặc biệt khó khăn huyện Na Hang, Hàm Yên Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang 2.2 Nguồn vốn hỗ trợ Liên minh Châu Âu cho xã thuộc Chương trình 135: Trong năm 2012 hỗ trợ 7.500,0 triệu đồng để đầu tư xây dựng 02 cơng trình giao thơng, 01 cơng trình thủy lợi, 01 cơng trình nước sinh hoạt tập trung địa bàn 02 xã đặc biệt khó khăn huyện Lâm Bình tỉnh Tun Quang 10 khó khăn, vùng dân tộc thiểu số Với hai hình thức hỗ trợ tạo điều kiện cho hộ nghèo tiếp cận với loại giống lúa lai, ngơ lai có xuất để sản xuất diện tích đất có hộ gia đình từ nâng cao sản lượng lương thực, tăng thêm thu nhập diện tích sản xuất Qua hình thức hỗ trợ tạo cho người dân vùng đặc biệt khó khăn quen với mơ hình sản xuất mới, có hiệu xuất; với hình thức hỗ trợ trực tiếp tiền kèm theo hướng dẫn cán xã hộ nghèo định hướng sử dụng kinh phí vào việc mua giống, vật tư phục vụ sản xuất hộ gia đình tạo thêm thu nhập, bước vươn lên nghèo Về Chính sách di dân thực định canh, định cư theo Quyết định 33/2013/QĐ-TTg Tổng kinh phí thực Quyết định 33/2013/QĐ-TTg 7.180 triệu đồng Đã di chuyển 194 hộ, 962 gồm Huyện Lâm Bình; 68 hộ, 324 khẩu, kinh phí: 2.518,0 triệu đồng, Na Hang: 33 hộ, 150 khẩu, kinh phí: 1.221,0 triệu đồng; Chiêm Hố: hộ, 25 khẩu, kinh phí: 185,0 triệu đồng; Hàm Yên: 48 hộ, 254 khẩu, kinh phí: 1.776,0 triệu đồng; Yên Sơn: 36 hộ, 193 khẩu, kinh phí: 1.332,0 triệu đồng; Sơn Dương: hộ, 16 khẩu, kinh phí: 148,0 triệu đồng để thực Thực sách tạo điều kiện cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số xã thuộc vùng khó khăn địa bàn tỉnh du canh, du cư có đất để cư trú, có tư liệu đất để sản xuất lâu dài góp phần ổn định an ninh trật tự vùng dân tộc thiểu số; xếp dân cư theo quy hoạch định hướng theo mơ hình xây dựng nơng thơn mới; hạn chế tình trạng du canh, du cư phát rừng làm nương rẫy; tạo điều kiện thuận lợi cho em đồng bào dân tộc thiểu số học tập tiếp cận dịch vụ xã hội khác qua bước nâng cao đời sống người dân 13 Về thực sách người uy tín đồng bào dân tộc thiểu số theo Quyết định số 18/2011/QĐ-TTg Đã triển khai thực hiệu Quyết định số 18/2011/QĐ-TTg ngày 18/3/2011, Quyết định số 56/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách người có uy tín cộng đồng dân tộc thiểu số với tổng kinh phí 5.991,38 triệu đồng Từ năm 2012 đến năm 2015 tổ chức bình xét 4.740 lượt người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số; thực sách thăm hỏi, đưa người có uy tín trao đổi, học tập kinh nghiệm tỉnh bạn; tặng quà tết Nguyên Đán; tổ chức tốt việc cấp loại báo cho người uy tín, Báo Dân tộc Phát triển, Báo Tuyên Quang; thực hội nghị tuyên truyền sách pháp luật cho 400 lượt người có uy tín Việc tổ chức thực sách hỗ trợ đội ngũ người uy tín vùng đồng bào dân tộc thiểu số giúp vai trị, vị trí người có uy tín cộng đồng dân cư nâng lên, cầu nối hiệu đồng bào dân tộc thiểu số với quyền địa phương Tình hình triển khai thực sách cấp số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn, giai đoạn 2012-2015 theo Quyết định 2472/QĐ-TTg Thực tốt sách cấp khơng thu tiền ấn phẩm, báo, tạp chí cho quan, đơn vị, xã, thôn đặc biệt khó khăn, trường học địa bàn đảm bảo đối tượng, địa thời gian quy định Từ năm 2011 đến hết năm 2015 cấp triệu lượt ấn phẩm, báo chí cho đối tượng hưởng Đồng bào dân tộc thiểu số thông tin kịp thời chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, thơng qua sách cấp khơng thu tiền số loại báo, tạp chí theo quy định góp phần thực 14 tốt công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước đến với đồng bào dân tộc thiểu số Chính sách cấp thẻ bảo hiểm y tế theo Nghị định số 62/NĐ-CP ngày 27/7/2009 Chính phủ Từ năm 2011 đến nay, thực cấp thẻ bảo hiểm y tế cho 1.228.600 lượt người thuộc đối tượng quy định Nghị định số 62/NĐ-CP ngày 27/7/2009 Chính phủ, với tổng kinh phí cấp thẻ bảo hiểm y tế: 664.365 triệu đồng Thực sách kịp thời cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người dân tộc thiểu số nghèo, người dân xã thôn đặc biệt khó khăn; ;mạng lưới sở y tế ngày phát triển, chất lượng khám chữa bệnh ngày tăng góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng sống cho đồng bào dân tộc thiểu sơ 10 Kết thực sách giáo dục đào tạo Từ năm 2011 đến nay, Hội đồng xét tuyển tỉnh xét tuyển 87 học sinh người dân tộc thiểu số để cử học hệ cử tuyển theo Quyết định sô 1345/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ trường Đại học nước (Trong đó, năm 2011 có 21 học sinh; năm 2012 có 17 học sinh; năm 2013 có 25 học sinh; năm 2014 có 24 học sinh) Đồng thời thực chế độ xét tuyển, ưu tiên thi tuyển sinh viên hệ cử tuyển, có chế ưu dãi, sách thu hút bác sỹ tỉnh công tác Đã thực hỗ trợ 13.040 triệu đồng cho 39.271 lượt học sinh trường thuộc khu vực có điều kiện kinh tế - xã hơị đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 36/2013/QĐ-TTg ngày 18/6/2013 Thủ tướng Chính phủ Hỗ trợ miễn, giảm học phí cho 116.893 học sinh, với kinh phí: 39.887 triệu đồng; hỗ trợ chi phí học tập: 353.427 học sinh, kinh phí hỗ trợ: 133.473 15 triệu đồng theo Chính sách quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Thủ tướng Chính phủ Thực Quyết định số 12/2013/QĐ-TTg ngày 24/1/2013 Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ cho học sinh THPT vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Từ năm 2013 đến nay, tỉnh hỗ trợ cho 33.075 học sinh trung học phổ thông xã đặc biệt khó khăn với tổng kinh phí là: 46.498 triệu đồng Thực sách hỗ trợ giáo dục, đào tạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa góp phần xây dựng mạng lưới giáo dục mầm non, tiểu học đến tận thơn đặc biệt khó khăn; hệ thống trường dân tộc nội trú thành lập huyện; trường bán trú ngày củng cố Duy trì tỷ lệ đến trưởng bậc học mầm non, tiểu học trung học sở góp phần tích cực mục tiêu tồn cầu hóa giáo dục 11 Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý Thực Đề án phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2011-2015; Từ năm 2011 đến tổ chức 21 buổi tuyên truyền pháp luật cho 2.180 người dân tộc thiểu số; tổ chức cho 612 lượt người ký cam kết thực cơng tác phịng chống ma túy; 430 người ký cam kết bảo vệ phát triển rừng; cung cấp 207.920 tài liệu tuyên truyền pháp luật cho nhân dân; 300 đĩa tuyên truyền Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo; xây dựng 120 bảng thông tin trợ giúp pháp lý thơn, đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Đã thụ lý thực trợ giúp pháp lý cho 3.422 vụ việc, với 3.590 lượt người (dân tộc thiểu số 2.475 lượt người) với tổng kinh phí thực 16 công tác trợ giúp pháp lý là: 1.566,6 triệu đồng Trong đó: Thực tư vấn pháp luật trụ sở 913 việc cho 921 lượt người; Tham gia tố tụng 561 vụ việc cho 723 lượt người; Tổ chức 158 đợt trợ giúp pháp lý lưu động qua hướng dẫn, tư vấn pháp luật trực tiếp cho 1.948 vụ việc cho 1.946 lượt người dân xã nghèo, vùng sâu, vùng xa; tổ chức 04 lớp tập huấn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý cho trợ giúp viên pháp lý, cộng tác viên trợ giúp pháp lý Công tác tuyên truyền phổ biến giao dục pháp luật trợ giúp pháp lý góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, rút ngắn khoảng cách thông tin vùng dân tộc thiểu số tỉnh III Những ưu điểm, tồn hạn chế học kinh nghiệm tổ chức thực sách dân tộc: Ưu điểm Về bản, hệ thống sách dân tộc giai đoạn 2011-2015 với nhiều sách lĩnh vực đời sống nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số Cấp ủy quyền từ tỉnh đến sở tập trung lãnh đạo, đạo quán triệt, triển khai Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, sách pháp luật Nhà nước sách dân tộc; xây dựng củng cố hệ thống trị sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số; nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động hệ thống trị; kiện tồn quan tham mưu cơng tác dân tộc; phát huy vai trị người có uy tín vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tổ chức triển khai thực công khai dân chủ, đối tượng, định mức; tạo nguồn lực cho xã vùng khó khăn địa bàn tỉnh hộ gia đình phấn đấu, vươn lên nghèo Hạn chế: Tuy nhiên việc tổ chức triển khai thực sách dân tộc cịn có hạn chế sau: 17 * Những bất cập Trung ương việc ban hành thực thi sách dân tộc: Hệ thống sách ban hành cịn chồng chéo, điển hình chồng chéo nội dung, đối tượng thụ hưởng thời gian thực sách kéo dài địa bàn Hệ thống sách ban hành chưa đồng nhóm sách di dân, hỗ trợ phát triển sản xuất Hệ thống sách theo xu hướng nặng hỗ trợ đời sống phát triển sở hạ tầng sản xuất mà chưa trọng tới chế xã hội hóa đầu tư, chuyển giao khoa học kỹ thuật, tạo điểu kiện phát huy tính tự chủ Nguồn tài phân bổ dàn trải thiếu tập trung Còn khoảng trống sách dân tộc như: Thiếu sách đảm bảo quyền bình đẳng dân tộc thiểu số; thiếu sách đảm bảo tơn trọng lợi ích văn hóa, ngơn ngữ, tập qn, tín ngưỡng dân tộc thiểu số; thiếu sách quản lý đặc thù với dân tộc thiểu số; thiếu sách tái tạo khơng gian sinh thái văn hóa cho người dân tộc thiểu số di dân tái định cư; thiếu sách phân vùng để phát triển sản xuất, hình thành vùng sản xt hàng hóa tập trung cho vùng dân tộc thiểu số; thiếu sách kết nối sản phẩm vùng dân tộc thiểu số với thị trường Hạn chế thực sách dân tộc địa phương: Kinh tế số xã số vùng đồng bào dân tộc chậm phát triển; suất lao động thấp, đời sống kinh tế gặp khó khăn; chuyển dịch cấu kinh tế chậm; nguồn lực hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế vùng dân tộc có tăng song chưa đáp ứng với yêu cầu Tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số thuộc diện hộ nghèo cao; cịn có chênh lệch mức sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số với vùng khác; sở vật chất phục vụ cơng tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào vùng đặc biệt khó khăn cịn hạn chế 18 Cơng tác rà sốt, bình xét thực sách người uy tín số xã thực chưa chặt chẽ, thiếu thống theo văn hướng dẫn hành Hiện nay, định mức cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đặc biệt khó khăn cịn thấp (tối đa có triệu đồng/hộ) vậy, hộ gia đình khơng có đủ nguồn vốn để đầu tư phát triển sản xuất Nguồn vốn đầu tư định mức hỗ trợ theo Quyết định 102/2009/QĐ-TTg thấp so với nhu cầu người dân Việc bố trí đất ở, đất sản xuất cho hộ di chuyển đến nơi cịn gặp khó khăn điều kiện quỹ đất địa phương hạn chế Nhu cầu hỗ trợ di dân thực định canh định cư lớn, định mức hỗ trợ thấp nên việc triển khai thực cịn gặp nhiều khó khăn Các sách hỗ trợ đất sản xuất khơng tính tốn đầy đủ nhu cầu cần hỗ trợ quỹ đất có thực tế việc chuyển đổi ngành nghề thực chậm dẫn đến giải nhu cầu đất sản xuất cho số hộ mục tiêu đề án đặt Thời gian thực số sách ngắn, việc ban hành văn hướng dẫn, bố trí nguồn vốn trung ương chậm thiếu so với nhu cầu phê duyệt có sách thời hạn thực năm, nhiên triển khai thực tế địa phương 2-3 năm Cơng tác điều tra, rà sốt, tổng hợp đối tượng thụ hưởng sách cịn thiếu xác Việc chi trả, hỗ trợ kinh phí cho đối tượng thụ hưởng đơi lúc cịn chưa kịp thời Một số học kinh nghiệm Từ thực tiễn công tác lãnh đạo, đạo tổ chức thực hiện, rút số học kinh nghiệm q trình thực sách dân tộc công tác dân tộc sau: 19 Một là: Nhận thức rõ trách nhiệm thực sách dân tộc công tác dân tộc Đảng, Nhà nước nhiệm vụ hệ thống trị việc vận động đồng bào dân tộc thiểu số thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Hai là: Nâng cao vai trò phối hợp quan hệ thống quyền với Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể cấp công tác dân vận tổ chức thực sách dân tộc cơng tác dân tộc; cán phải am hiểu sách, tận tâm, tận lực với đồng bào, nắm vững quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc Ba là: Thực tốt chức quản lý Nhà nước công tác dân tộc Triển khai thực sách, chương trình, dự án bảo đảm quy định Bám sát địa bàn, nắm tình hình, chủ động tham mưu, đề xuất giải kịp thời vấn đề vướng mắc, khó khăn, phát sinh sở; chủ động nghiên cứu tổng kết thực tiễn, tìm biện pháp thiết thực có hiệu Bốn là: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tra thực sách dân tộc, qua biểu dương quan, đơn vị, địa phương làm tốt, kịp thời uốn nắn, chấn chỉnh việc làm chưa tốt vi phạm chế độ sách Năm là: Cần sâu nghiên cứu nắm đặc điểm tình hình đời sống, nhu cầu thiết yếu đồng bào dân tộc, nắm tâm tư nguyện vọng đáng đồng bào; giải vấn đề phải sở khoa học thực tiễn Kiên trì thực mục tiêu, phát huy sức mạnh tồn hệ thống trị; trọng cơng tác dân vận Đảng, kiên trì cơng tác tuyên truyền, vận động, giáo dục pháp luật để đồng bào hiểu chủ trương, sách Đảng Nhà nước Tạo điều kiện để đồng bào phát huy nội lực vươn lên, tránh tư tưởng tự ty, ỷ nại, trông chờ vào đầu tư hỗ trợ Nhà nước 20 ... tác tổ chức thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Tuyên Quang Giải pháp để nâng cao việc tổ chức thực sách dân tộc địa bàn tỉnh thời gian tới Khơng gian thực hiện: Các sách dân tộc thực địa bàn tỉnh Tuyên. .. thuận cao nhân dân việc tổ chức triển khai thực sở II Thực trạng, tình hình, kết tổ chức thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Tuyên Quang thời gian qua: Trong năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh thường xuyên... ủy, UBND tỉnh thường xuyên quan tâm đạo, tổ chức thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Kết sau năm tổ chức thực sách dân tộc nguồn vốn lồng ghép thực địa bàn tỉnh hoàn thành mục tiêu như: Tỷ lệ hộ nghèo

Ngày đăng: 05/01/2023, 17:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan