NỘI DUNG CHI TIẾT THỰC HÀNH EXCEL Phần 1 Hướng dẫn kiến thức chung về Excel 1 Cách mở bảng tính excel và giới thiệu bảng tính Cách mở bảng tính Start/Programs/Microsoft Office/Microsoft Excel 2007 Hoặ[.]
NỘI DUNG CHI TIẾT THỰC HÀNH EXCEL Phần 1: Hướng dẫn kiến thức chung Excel 1- Cách mở bảng tính excel giới thiệu bảng tính Cách mở bảng tính: Start/Programs/Microsoft Office/Microsoft Excel 2007 Hoặc click đúp chuột vào biểu tượng Microsoft Excel hình Bảng tính gồm có 16384 cột đánh thứ tự A, B, C… 1.048.576 hàng đánh thứ tự 1, 2, 3… Giao hàng cột gọi địa ô A1, A2 … Đặt tên sheet: Click chuột vào sheet sau đặt lại tên cho sheet Thêm sheet: Insert/Insert sheet chưa trỏ chuột vào sheet hành, click chuột phải chọn Insert Di chuyển sheet: Click chuột trái vào sheet giữ chuột, kéo sheet đến vị trí cần di chuyển 2- Căn chỉnh văn địa ô Vào File/Print/Page setup để cân chỉnh khổ giấy cần in Gộp ơ: Chọn số bảng tính cần gộp, vào Format/Format cell thẻ Alignment tích chọn Merge cell chọn biểu tượng Merge & Center công cụ Căn chỉnh tiêu để: Vào tab Page Layout > Chọn Print Titles, Cửa sổ Page setup hiển thị lên, tab Sheet, chọn vào phần Rows to repeat at Top để lặp lại dòng, Columns to repeat at left để lặp lại cột Địa Tương đối: Sẽ thay đổi dịng cột chép cơng thức A1 Địa tuyệt đối dịng: Khơng thay đổi dịng chép công thức A$1 Địa tuyệt đối cột: Không thay đổi cột chép công thức $A1 Địa tuyệt đối: Khơng thay đổi dịng cột chép cơng thức $A$1 3- Hàm tính tốn Khi nhập công thức excel phải bắt đầu dấu “ =” - - - - - Hàm SUM Cơng dụng: Dùng để tính tổng đối số Cú pháp: =sum(vùng liệu cần tính tổng 1, vùng liệu cần tính tổng 2….) Hàm Subtotal Cơng dụng: Tính tổng điều kiện lọc Cú pháp: =subtotal(9, vùng liệu cần tính tổng) Trong đó: ký hiệu sum Hàm if Công dụng : Kiểm tra điều kiện thỏa mãn lấy giá trị 1, khơng lấy giá trị Cú pháp : = if(đk,gt1,gt2) Hàm Vlookup Cơng dụng: hàm tìm kiếm liệu tương ứng với giá trị dùng để dị tìm Cú pháp: =vlookup(Giá trị dùng để dị tìm, Bảng giá trị dò, Thứ tự cột cần lấy liệu bảng giá trị dị, “dị tìm tuyệt đối”) Hàm sumif Cơng dụng: dùng để tính tổng có điều kiện Cú pháp: =sumif(Vùng điều kiện,điều kiện,vùng liệu tính tổng) Phần 2: Ghi sổ kế tốn Excel I Thực hành chứng từ nhập vào sổ kế toán Excel Nhập số dư đầu kỳ - Khi nhập số dư đầu kỳ (chú ý tài khoản 141,131,152,155,156,331 cần nhập số dư chi tiết -nếu có- phát sinh Q1/2016) Nhập liệu phát sinh kỳ vào bảng nhập liệu (BNL) Cột ngày tháng ghi sổ: ngày thực ghi sổ Cột số hiệu: Phiếu thu (PT), Phiếu chi (PC), Giấy báo nợ (GBN), Giấy báo có (GBC), Phiếu kế tốn (PKT), Nhập kho (NK), Xuất kho (XK) Cột ngày chứng từ: Là ngày chứng từ Cột số phiếu thu/chi/nhập/xuất: Chỉ nhập PT định khoản Nợ TK1111, PC định khoản Có TK1111, PN kho ghi nợ 152, 155, 156, PX kho ghi có 152, 155, 156 Cột TK Nợ/Có: Nhập TK phát sinh nợ/có theo nghiệp vụ phát sinh, nghiệp vụ phát • • sinh CCDC, TSCĐ (tức liên quan TK 142, 242, 211) làm qua bước Bước 1: Định khoản bảng nhập liệu Bước 2: Từ bảng phân bổ 142, 242, bảng KH TSCĐ để khai thêm CCDC, TSCĐ phát sinh kỳ tính số cần phân bổ cuối kỳ Nếu phát sinh khách hàng NCC phải khai báo chi tiết đối tượng KH NCC bảng danh mục tài khoản Nếu không phát sinh KH gặp ngiệp vụ liên quan đến TK131, 331 quay lại DM tài khoản lấy mã KH có Các nghiệp vụ mua bán hàng hóa, NVL, TP, DV hạch tốn BNL chi tiết mã hàng a Trường hợp mua HH, NL nhập kho: Bước 1: Nhập ngày tháng, số hiệu, diễn giải theo hóa đơn mua hàng Bước 2: Kiểm tra DMTK xem mã hàng tồn chưa, chưa tồn tạo mã để định khoản Bước 3: Làm đối ứng (TK đối ứng liên quan đến HH, NVL không cần ghi chi tiết mà chi cần ghi TK tổng hợp 152, 156) Bước 4: Kê số lượng nhập thành tiền tương ứng với mã hàng Bước 5: Nhập số phiếu nhập kho cột Số phiếu thu/chi/nhập/xuất tương ứng mã hàng b Trường hợp có chi phí mua hàng Nếu phát sinh chi phí nhập hàng (vận chuyển, bốc dỡ…)thì phân bổ chi phí cho mã hàng Chi phí mã hàng A = (Tổng chi phí/Tổng lượng tổng tiền lô hàng)x lượng tiền mã hàng A Sau quay BNL định khoản chi tiết chi phí mua hàng cho mã hàng, đống thời gắn thông tin số phiếu nhập (trùng với số phiếu hàng nhập về) để làm dị tìm lập bảng kê hàng mua vào c Trường hợp bán HH, TP - Bước 1: Hạch toán bút tốn doanh thu: với số tiền dịng “Cộng tiền hàng” hóa - đơn bán ghi vào TK 511 Bước 2: Hạch toán bút toán giá vốn: Ghi nợ 632, có chi tiết cho mã hàng, kê số lượng xuất, không kê tiền (giá vốn cập nhật cuối kỳ sau tính giá BQ gia quyền cuối kỳ bảng NXT kho) Các bút toán cuối kỳ Hạch toán bút toán lương Cập nhật giá vốn cho nghiệp vụ giá vốn - Lập bảng NXT tính giá vốn xuất kho cho mặt hàng - Trên BNL, cột TK đối ứng lọc TK 632, sau đặt cơng thức Vlookup cột phát sinh có TK632 để lấy giá vốn sau nhân với số lượng xuất cột số lượng Trích khấu hao TSCĐ Phân bổ chi phí trả trước có` Tập hợp khoản chi phí chung TK 154 Nợ 1548 Tổng 1541+1542+1547 Có 1541/1542/1547 (sumif nợ 1541/1542/1547) Tính giá thành thành phẩm nhập kho (lập bảng tính giá thành) Nợ 155GD9-12: Tổng 1541+1542+1547 Có 1541: Chi phí NVL TT Có 1542: Chi phí NC TT Có 1547: Chi phí SXC Kết chuyển thuế GTGT khấu trừ Nợ 3331 Có 1331 Thuế GTGT khấu trừ (số tiền số nhỏ tài khoản) Kết chuyển giá vốn hàng xuất bán kỳ Nợ 911 Có 632 = sumif co TK5111 – sumif nợ TK5111 Kết chuyển khoản làm giảm doanh thu Nợ 5111 Có 5211,5212,5213 = sumif nợ TK5211, 5212, 5213 Kết chuyển doanh thu kỳ Nợ 5111 Có 911 = sumif co TK5111 – sumif nợ TK5111 Kết chuyển doanh thu tài có Nợ 515 Có 911 = sumif co TK515 Kết chuyển chi phí tài có Nợ 911 Có 635 = sumif nợ TK635 Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý Nợ 911 Có 6421 = sumif nợ TK6421 – sumif có TK6421 Có 6422 = sumif nợ TK6422 – sumif có TK6422 Kết chuyển thu nhập khác Nợ 711 Có 911 = sumif có TK711 Kết chuyển chi phí khác Nợ 911 Có 811 = sumif nợ TK811 Kết chuyển chi phí thuế TNDN (chỉ thực cuối năm) Nợ 911 Có 821 = sumif nợ TK821 Kết chuyển lãi – lỗ Nợ 911 Kết chuyển lãi Có 4212 = sumif có 911 – sumif nợ 911 Nợ 4212 Kết chuyển lãi Có 911 = -(sumif có 911 – sumif nợ 911) HƯỚNG DẪN LẬP BẢNG CÂN ĐỐI PHÁT SINH Lập bảng cân đối phát sinh - Cột mã TK, tên TK copy từ danh mục - Cột số dư đầu kỳ: - Nợ =VLOOKUP($A9,'DANH MUC TK'!$A$4:$G$175,5,0) Có =VLOOKUP($A9,'DANH MUC TK'!$A$4:$G$175,6,0) Số phát sinh Nợ Có sử dụng cơng thức Sumif từ BNL PSNợ =SUMIF('BANG NHAP LIEU'!$F$11:$F$550,'CDPS quy'!$A9,'BANG NHAP LIEU'!$J$11:$J$550) PScó =SUMIF('BANG NHAP LIEU'!$F$11:$F$550,'CDPS quy'!$A9,'BANG - - NHAP LIEU'!$K$11:$K$550) Dư cuối kỳ: Cột nợ = Max(SD nợ ĐK+PS nợ - PS có – dư có ĐK,0) Cột có = Max(SD có ĐK+PS có - PS nợ – dư nợ ĐK,0) Dùng hàm Subtotal tính tổng cho tài khoản cấp Dòng tổng cộng CĐPS dùng hàng subtotal Cách kiểm tra số liệu bảng CĐPS - Dòng tổng cộng: PS nợ = PS có = tổng PS nợ, PS có BNL = Tổng PS nợ/có - NKC Các tài khoản loại 1, loại khơng có số dư bên có, trừ số TK 131, 159, 214 Các tài khoản loại khơng có số dư bên nợ trừ số tài khoản 331, 3331, 421 Tài khoản loại đến khơng có số dư TK 111 phải khớp với sổ quỹ, TK 112 khớp với sổ phụ ngân hàng TK133, 3331 phải khớp với tiêu tờ khai thuế TK hàng tồn kho phải khớp với BC NXT kho TK 142, 242 khớp với số dư theo dõi bảng phân bổ TK 211, 214 khớp với bảng trích khấu hao TSCĐ LẬP VÀ IN SỔ SÁCH KẾ TOÁN Sổ nhật ký chung - Cách lập công thức + Cột ngày tháng ghi sổ: =IF(NHAPLIEU!$A11="","",NHAPLIEU!A11) + Các cột khác copy công thức đổi tên cột - Cách in sổ: Bấm phím lọc (Filter) cột bất kỳ, chọn chế độ dịng khơng trống Sổ - Bước 1: Tạo danh mục tài khoản với định dạng Text (Lập thủ cơng TK cấp một, sau vào Format/Cells mục Number chọn Text) đặt tên danh mục TK TKSC (Insert/Name/Name Manager lên cửa sổ Name Manager, chọn New đặt tên cho - danh mục, ô Refers to chọn kéo hết danh mục tài khoản tạo Bước 2: Đặt List ô tài khoản: Data/Data Validation, thẻ Setting khai báo Allow chọn - List, Khai báo Source gõ =TKSC xong nhấn ok Bước 3: Dùng hàm Vlookup lấy tên tài khoản từ DMTK =VLOOKUP(D5,'DANH - - MUC TK'!$L$4:$M$175,2,0) Bước 4: Tính số dư đầu kỳ: dùng hàm sumif từ bảng cân đối PS Dư nợ=SUMIF('CDPS'!$A$9:$A$178,$D$5,'CDPS'!$C$9:$C$178) Dư có=SUMIF('CDPS'!$A$9:$A$178,$D$5,'CDPS'!$D$9:$D$178) Note: Có thể dùng hàm Vlookup, hàm bị hạn chế định dạng chữ số, không đồng công thức bị lỗi Bước 5: Đặt công thức cho ô, cột hàm if(left (tương tự nhật ký chung) =IF(LEFT(NHAPLIEU!$F11,3)='SO CAI'!$D$5,NHAPLIEU!A11,"") copy cho cột lại, đổi tên cột lấy liệu - Dịng tổng cộng sung cơng thức Subtotal - Dư cuối kỳ: Cột nợ = Max(SD nợ ĐK+PS nợ - PS có – dư có CK,0) Cột có = Max(SD có ĐK+PS có - PS nợ – dư nợ CK,0) - Cách in sổ: Bấm phím lọc (Filter) cột bất kỳ, chọn chế độ dịng khơng trống Sổ quỹ tiền mặt - Bước 1: Tính số dư đầu kỳ dùng hàm Vlookup từ bảng CDPS SDDK =VLOOKUP(1111,CDPS!$A$9:$D$48,3,0) - Bước 2: Đặt công thức cho ô - Ngày tháng ghi sổ: =IF(NHAPLIEU!$F11=1111,NHAPLIEU!$A11,"") Công thức đặt tương tự cho Diễn giải, TK đối ứng, Thu, Chi - Cột số phiếu thu: =IF(LEFT(NHAPLIEU!$D11,2)="PT",NHAPLIEU!D11,"") - Cột số phiếu chi: =IF(LEFT(NHAPLIEU!$D11,2)="PC",NHAPLIEU!D11,"") - Tồn cuối ngày: =$H$10+SUBTOTAL(9,$F$12:F12)-SUBTOTAL(9,$G$12:G12) - Bước 3: Tính tổng thu, chi hàm Subtotal, Số dư cuối kỳ = ĐK+Tổng thu – tổng chi Sổ ngân hàng - Các bước thực tương tự sổ quỹ TM Lập báo cáo nhập xuất tồn kho - Copy danh mục mã hàng hóa DMTK - Dùng hàm Vlookup để lấy tên hàng hóa, đơn vị tính, số lượng tồn đầu, giá trị tồn đầu kỳ từ DMTK - Cột số lượng giá trị nhập kho dùng hàm Sumif từ bảng nhập liệu, số lượng lấy cột H, giá trị lấy cột J - Đơn giá xuất = (Giá trị ĐK + Giá trị nhập)/(SL ĐK + SL nhập) - Số lượng xuất dùng hàm Sumif từ bảng nhập liệu, lấy từ cột I - Thành tiến xuất = SL xuất * đơn giá xuất - SL tồn cuối kỳ = SL ĐK + SL nhập – SL Xuất - Giá trị tồn cuối kỳ = Giá trị ĐK + Giá trị nhập – Giá trị Xuất Bảng kê phiếu nhập kho hàng hóa - Cột số hiệu chứng từ: =IF(LEFT(NHAPLIEU!$D11,4)="PNHH",NHAPLIEU!B11,"") - Các cột Ngày tháng, Số phiếu nhập, Diễn giải, Mã hàng hóa, số lượng nhập dùng cơng thức trên, thay đổi cột - Tên hàng hóa: =IF($E9="","",VLOOKUP($E9,'NXT156'!$A$9:$G$48,2,0)) - ĐVT: =IF($E9="","",VLOOKUP($E9,'NXT156'!$A$9:$G$48,3,0)) - Cột đơn giá: =IF(H9="",0,J9/H9) (H: cột số lượng, J: cột thành tiền) - Dòng tổng cộng dùng hàm subtotal Bảng kê phiếu xuất kho hàng hóa - Các bước làm tương tự bảng kê phiếu nhập, thay đổi điều kiện phiếu xuất kho PXHH Bảng kê phiếu nhập kho – xuất kho thành phẩm - Các bước làm tương tự nhập kho, xuất kho hàng hóa, thay đổi đối tượng Phiếu nhập kho PNTP, phiếu xuất kho PXTP Sổ chi tiết vật tư hàng hóa - Bước 1: Đặt List ô Mã vật tư hàng hóa : Data/Data Validation, mục Allow chọn - List, Khai báo Source gõ =DMHH ok Tại mục Tên vật tư hàng hóa dùng cơng thức Vlookup lấy tên hàng hóa từ DMTK =VLOOKUP($C$5,'DANH MUC TK'!$A$4:$G$175,2,0), tương tự cho mục Đơn vị - - tính Bước 2: Tính số dư đầu kỳ: Dùng hàm Vlookup tính số dư đầu kỳ từ DMTK SL=VLOOKUP($C$5,'DANH MUC TK'!$A$4:$G$175,4,0) TTien=VLOOKUP($C$5,'DANH MUC TK'!$A$4:$G$175,5,0) Bước 3: Đặt công thức cho bảng tính: Cột số hiệu=IF($C$5=NHAPLIEU!$F11,NHAPLIEU!$B11,"") Tương tự cho cột ngày tháng, diễn giải Cột đơn giá nhập=IF((E14*F14)=0," ",F14/E14) (E SL, F thành tiền) Cột số lượng nhập=IF($C$5=NHAPLIEU!$F11,NHAPLIEU!$H11,0) Cột tiền nhập=IF($C$5=NHAPLIEU!$F11,NHAPLIEU!$J11,0) Tương tự cho cột SL xuất, giá trị xuất Cột đơn giá nhập=IF((H14*I14)=0," ",I14/E14) (H SL, I thành tiền) SL tồn CK =$J$12+SUBTOTAL(9,$E$14:E14)-SUBTOTAL(9,$H$14:H14) Tiền tồn CK =$K$12+SUBTOTAL(9,$F$14:F14)-SUBTOTAL(9,$I$14:I14) Trong J SL tồn đầu kỳ, K Giá trị tồn ĐK Dòng tổng cộng dùng hàm Subtotal - SD cuối kỳ = Đầu kỳ + tổng nhập – tổng xuất Sổ chi tiết tài khoản - Bước 1: Đặt List ô Tài khoản: Data/Data Validation, mục Allow chọn List, Khai báo Source gõ =DMTK ok, Tên tài khoản Vlookup từ DMTK - Bước 2: Tính số dư đầu kỳ - Dư nợ: =SUMIF(DMTK,$D$5,'DANH MUC TK'!$E$4:$E$175) - Dư có =SUMIF(DMTK,$D$5,'DANH MUC TK'!$F$4:$F$175) - Bước 3: Đặt công thức cho ô, cột - Ngày tháng ghi sổ =IF(NHAPLIEU!$F11='SO CHI TIET'!$D$5,NHAPLIEU!A11,"") Trong D5 ô tài khoản, chép công thức cho cột lại (trừ số dư cuối kỳ) - Dòng tổng cộng dùng hàm Subtotal - Dư nợ cuối kỳ =MAX(H12+F551-I12-G551,0) - Dư có cuối kỳ=MAX(I12+G551-F551-H12,0) Sổ chi tiết toán với người mua, người bán - Copy mã khách hàng nhà cung cấp, tạo List ô Mã đối tượng - Các bước lại làm tương tự sổ chi tiết tài khoản - Dư nợ theo ngày =IF(LEFT($D$5,3)="131",($H$12+SUBTOTAL(9,$F$14:F14)- SUBTOTAL(9,$G$14:G14)),0) D5 mã tài khoản Dư có theo ngày =IF(LEFT($D$5,3)="331",($I$12+SUBTOTAL(9,$G$14:G14)- - SUBTOTAL(9,$F$14:F14)),0) Bảng tổng hợp toán với người mua, người bán Copy danh mục mã nhà cung cấp vào bảng tổng hợp Dự nợ, dư có đầu kỳ dùng hàm Vlookup từ DMTK Phát sinh nợ, có dùng hàm sumif từ bảng nhập liệu Dư nợ cuối kỳ =IF((C10+E10-D10-F10)>0,C10+E10-D10-F10,0) Dư có cuối kỳ =D10+F10-E10 HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cách lập bảng cân đối kế toán (mẫu biểu B01- DNN) I Mục đích Bảng cân đối kế tốn Bảng cân đối kế tốn báo cáo tài tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn giá trị có nguồn hình thành tài sản doanh nghiệp thời điểm định Số liệu Bảng cân đối kế tốn cho biết tồn giá trị tài sản có doanh nghiệp theo cấu tài sản, nguồn vốn cấu nguồn vốn hình thành tài sản Căn vào Bảng cân đối kế tốn nhận xét, đánh giá khái qt tình hình tài doanh nghiệp II Ngun tắc lập trình bày Bảng cân đối kế tốn Theo quy định Chuẩn mực kế toán số 21 “trình bày báo cáo tài chính” từ đọan15 đến đọan 32, lập trình bày Bảng cân đối kế toán phải tuân thu nguyên tắc chung lập trình bày báo cáo tài Ngồi ra, Bảng cân đối kế toán, khoản mục Tài sản Nợ phải trả phải trình bày riêng biệt thành ngắn hạn dài hạn, tùy theo thời hạn cuả chu kỳ kinh doanh bình thường doanh nghiệp, cụ thể sau: Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường vịng 12 tháng, Tài sản Nợ phải trả phân thành ngắn hạn dài hạn theo điều kiện sau: Tài sản Nợ phải trả thu hồi hay toán vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, xếp vào lọai ngắn hạn Tài sản Nợ phải trả thu hồi hay toán từ 12 tháng tới trở lên kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, xếp vào lọai dài hạn Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường dài 12 tháng, Tài sản Nợ phải trả phân thành ngắn hạn dài hạn theo điều kiện sau: Tài sản Nợ phải trả thu hồi hay toán vịng chu kỳ kinh doanh bình thường, xếp vào lọai ngắn hạn; Tài sản Nợ phải trả thu hồi hay toán thời gian dài chu kỳ kinh doanh bình thường, xếp vào loại dài hạn Cơ sở lập Bảng cân đối kế toán Căn vào sổ kế toán tổng hợp Căn váo sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết; Căn vào Bảng cân đối kế toán năm trước IV Nội dung phương pháp lập tiêu Bảng cân đối kế toán năm III “Mã số” ghi cột B tương ứng với tiêu báo cáo - Số hiệu ghi cột C “Thuyết minh” báo cáo số hiệu tiêu bảng thuyết minh báo cáo tài năm thể số liệu chi tiết thuyết minh bổ sung tiêu Bảng cân đối kế toán - Số liệu ghi cột “số đầu năm” báo cáo năm vào số liệu ghi cột “số cuối năm” tiêu tương ứng báo cáo năm trước theo số điều chỉnh năm trước ảnh hưởng tới khoản mục tài sản, nợ phải trả vốn chủ sở hửu Trogn trường hợp phát sai sót trọng yếu cần phải điều chỉnh theo phương pháp hồi tố - Số liệu ghi vào cột “số cuối năm” báo cáo ngày kết thúc kỳ kế toán năm, hướng dẫn sau: Tái Sản A: TÀI SẢN NGẮN HẠN - Mã số 100 Tài sản ngắn hạn phản ánh tổng giá trị tiền, khoản tương đương tiền tài sản ngắn hạn khác cỏ thể chuyển đổi thành tiền, bán hay sử dụng vòng năm chu kỳ kinh doanh bình thường doanh nghiệp có đến thời điểm báo cáo, gồm: tiền, khoản tương đương tiền, khoản đầu tư tài ngắn hạn, khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho tài sản ngắn hạn khác Mã số 100 = Mã số 110 + Mã số 120 + Mã số 130 + Mã số 140 + Mã số 150 I Tiền khoản tương đương tiền (Mã số 110) Chỉ tiêu phản ánh tổng hợp toàn số tiền khoản tương đương tiền có doanh nghiệp thời điểm báo cáo, gồm: tiền mặt qũy doanh nghiệp, vàng bạc, kim khí qúy, đá qúy, tiền gửi ngân hàng (không kỳ hạn) khoản tương đương tiền Số liệu để ghi vào tiêu tổng số dư nợ TK 111 “Tiền mặt”, TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng” Sổ Nhật ký Số khoản đầu trư tài ngắn hạn (Chi tiết tương đương tiền) phản ánh vado số dư nợ TK 121- “Đầu tư tài ngắn hạn” sổ chi tiểt TK121 khoản tương đương tiền phản ánh tiêu 110 khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi đáo hạn khơng q tháng có khả chuyển đổi dể dàng thành lượng tiền xác định khơng có rủi ro chuyển đổi thành tiền kể từ mua khoản đầu tư thời điểm báo cáo II Đầu tư tài nắn hạn (Mã số 120): Là tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị khoản đầu tư tài ngắn hạn (sau trừ khoản tương đương tiền dự phịng giảm giá đầu tư tài ngắn hạn), bao gồm: tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn, đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn đầu tư ngắn hạn khác Các khoản đầu tư ngắn hạn phản ánh mục khoản đầu tư có thu hồi vốn năm chu kỳ kinh doanh, không bao gồm khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi đáo hạn không tháng kể từ ngày mua khoản đầu tư thời điểm báo cáo tính vào tiêu “Tiền khoản tương đương tiền” 10 ... bảng cân đối phát sinh - Cột mã TK, tên TK copy từ danh mục - Cột số dư đầu kỳ: - Nợ =VLOOKUP($A9,''DANH MUC TK''!$A$4:$G$175,5,0) Có =VLOOKUP($A9,''DANH MUC TK''!$A$4:$G$175,6,0) Số phát sinh Nợ Có... =sumif(Vùng điều kiện,điều kiện,vùng liệu tính tổng) Phần 2: Ghi sổ kế toán Excel I Thực hành chứng từ nhập vào sổ kế toán Excel Nhập số dư đầu kỳ - Khi nhập số dư đầu kỳ (chú ý tài khoản 141,131,152,155,156,331... độ dịng khơng trống Sổ - Bước 1: Tạo danh mục tài khoản với định dạng Text (Lập thủ công TK cấp một, sau vào Format/Cells mục Number chọn Text) đặt tên danh mục TK TKSC (Insert/Name/Name Manager