1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong sự phát triển của nền kinh tế hiện nay thì vai trò của người phụ nữ ngày càng quan trọng, họ tham gia vào hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội Tuy[.]
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong sự phát triển nền kinh tế hiện vai trò người phụ nữ ngày quan trọng, họ tham gia vào hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Tuy vậy, QHLĐ, lao động nữ thường bị cho phái yếu bị phân biệt đối xử số lĩnh vực mà ưu tiên dành cho nam giới Tại Việt Nam, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp lao động nữ QHLĐ cải thiện nhiều năm gần Nhưng về chi tiết, số khu vực, số thời điểm lao động nữ chưa quan tâm thích đáng lý đặc điểm sinh lý người phụ nữ Những khó khăn, thách thức mà lao động nữ đối diện nhiều, bất cập vấn đề sự bình đẳng giới, tiền lương thu nhập Pháp luật về lao động nói chung pháp luật về lao động nữ nói riêng Việt Nam cịn chưa hồn thiện về chế giám sát, thực thi, bảo vệ lao động nữ Với vị trung tâm kinh tế lớn Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh thành phố có lượng cung ứng lao động lớn nước Chính vậy, nhu cầu sử dụng lao động KCN, khu chế xuất ln cao địa phương khác, nhu cầu về sử dụng lao động nữ tăng cao Lao động nữ phận thiếu thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh nói chung KCN địa bàn thành phố nói riêng Các KCN địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ngày thu hút nhiều doanh nghiệp nước đến đầu tư, sản xuất kinh doanh Cùng với đó, thành phố Hồ Chí Minh ngày hội nhập, đầu tàu kinh tế với sự biến động không ngừng lĩnh vực, nơi miền đất hứa nhiều người lao động địa phương khác muốn tìm kiếm hội việc làm với mức lương cao Vậy, với sự đa dạng về điều kiện tự nhiên, dân số, nguồn nhân lực, thành phố Hồ Chí Minh có chủ trương, chính sách thực hiện chính sách nhằm thu hút bảo đảm quyền lợi lao động nữ, điều trở thành vấn đề nhận sự quan tâm nhiều người Với mong muốn bảo vệ quyền lợi lao động nữ - người không nguồn lao động quan trọng xã hội, mà người thực hiện thiên chức lớn lao, đồng thời, sở phân tích thực trạng trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ KCN thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung, tơi lựa chọn đề tài “Trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh” để làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thị trường lao động QHLĐ lĩnh vực lớn thu hút nhiều tác giả nhà nghiên cứu quan tâm Đối với vấn đề pháp luật liên quan đến trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ làm việc KCN nhận quan tâm định xã hội nhà khoa học luật Thời gian qua có nhiều nhà khoa học, tác giả với tác phẩm, đề tài, báo tập trung nghiên cứu về vấn đề này, luận văn tham khảo nghiên cứu số cơng trình cụ thể sau: Tác giả Trần Thị Quốc Khánh (2012), Thực pháp luật bình đằng giới Việt Nam nay, hệ thống lý luận về bình đẳng giới pháp luật bình đẳng giới, Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả phân tích thực trạng triển khai áp dụng quy định pháp luật về bình đẳng giới Việt Nam, có lĩnh vực lao động việc làm Bên cạnh đó, kinh nghiệm điều chỉnh vấn đề nước giới đề tài luận án phân tích làm rõ chương 2, sở thực tiễn quan trọng đánh giá thực trạng về pháp luật bình đẳng giới hiện [20] Tác giả Trần Thị Thu (2002), với luận án tiến sĩ luật học “Tạo việc làm cho lao động nữ địa bàn thành phố Hà Nội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” hệ thống hóa lý thuyết liên quan đến việc làm, lao động nữ, hình thức phương pháp tạo việc làm cho lao động nữ Tác giả luận án nghiên cứu thực trạng về việc tạo việc làm cho lao động nữ địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua, thành công hạn chế cơng tác này, từ đề xuất giải pháp phù hợp với thực tiễn lao động nữ địa bàn thành phố Hà Nội [33] Tác giả Đặng Thị Thơm (2016), với Luận án tiến sĩ luật học “Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam”, nghiên cứu kỹ văn pháp luật về quyền lao động nữ, thực trạng áp dụng pháp luật về bảo vệ quyền lao động nữ Việt Nam, đặt yêu cầu cần thiết việc hoàn thiện quy định hiện hành về quyền lao động nữ [32] Ngoài ra, tác giả tìm đọc phân tích số cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề liên quan đến lao động nữ, pháp luật về trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ Việt Nam như: Nguyễn Hữu Chí (2009), Pháp luật về lao động nữ - Thực trạng phương pháp hoàn thiện, Tạp chí Luật học 09/2009; Trương Thúy Hằng (2010), Giải việc làm cho lao động nữ thời kỳ hội nhập, Tạp chí quản lý nhà nước số 170/2010; Nguyễn Thị Kim Phụng (2004), Quyền lao động nữ theo quan điểm tổ chức lao động quốc tế công ước Việt Nam chưa phê chuẩn, Tạp chí Luật học số 03/2004; Hoàng Thị Minh (2012), Phòng chống vi phạm pháp luật lao động nữ, Tạp chí Luật học số 05/2012, v.v Mặc dù đứng góc độ đấy, cơng trình nghiên cứu đề cấp đến vấn đề liên quan đến việc làm lao động nữ, HĐLĐ lao động nữ, trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ, v.v Tuy nhiên, nhận thấy kể từ BLLĐ 2012 đời vào sống việc nghiên cứu vấn đề pháp luật liên quan đến lao động nói chung lao động nữ nói riêng cần thiết Có thể thấy, việc nghiên cứu pháp luật về trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ chế thực thi pháp luật KCN địa bàn thành phố Hồ Chí Minh chưa quan tâm nghiên cứu Với đặc điểm đô thị lớn, tốc độ phát triển nhanh nên thành phố Hồ Chí Minh nơi tập trung nhiều KCN, cụm cơng nghiệp, qua thu hút lực lượng lao động lớn từ tỉnh, thành xung quanh địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Các KCN địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có đặc điểm sử dụng nhiều lao động phổ thông với tỷ lệ lao động nữ cao Chính thế, doanh nghiệp gặp khơng ít vấn đề khó khăn liên quan đến lao động nữ lao động nữ với đặc điểm sinh lý riêng, họ nhóm lao động yếu xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu triển khai thực thi pháp luật về trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ KCN mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng bối cảnh hiện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận về lao động nữ, trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ, thực trạng thực hiện trách nhiệm lao động nữ, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực hiện trách nhiệm người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam KCN địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể thực hiện để đạt mục đích nghiên cứu là: (1) Làm sáng tỏ vấn đề khái quát chung về lao động nữ, trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ pháp luật về trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ Việt Nam (2) Đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội, dân số thành phố Hồ Chí Minh thực trạng lao động nữ KCN địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Phân tích thực trạng thực hiện trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam KCN địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (3) Đưa kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực hiện trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam KCN địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam về quy định trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ thực tiễn thi hành trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam KCN địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ KCN địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo BLLĐ 2012 số luật liên quan Về thời gian: Đề tài sử dụng liệu từ năm 2013 - 2017, quy định về trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ theo pháp luật lao động hiện hành Về không gian: Đề tài nghiên cứu thực tiễn thực hiện trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam KCN địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài thực hiện nghiên cứu trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ dựa sở phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về lao động việc làm, bình đẳng giới; chủ trương, đường lối quan điểm Đảng, chính sách pháp luật Nhà nước về trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nói chung lao động nữ nói riêng theo pháp luật lao động Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh để làm rõ nội dung nghiên cứu Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi để đánh giá thực trạng thực thi pháp luật về trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ Đề tài luận văn xây dựng 01 phiếu điều tra bảng hỏi với câu để nghiên cứu thực tiễn thực hiện pháp luật về trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam KCN địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tác giả tiến hành phát phiếu điều tra tới lao động nữ làm việc doanh nghiệp khác (Đề tài thực hiện khảo sát 300 lao động nữ KCN Linh Trung 1, Vĩnh Lộc, An Hạ, Đa Phước với số phiếu hợp lệ thu về 258 phiếu) Đề tài sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết nghiên cứu đảm bảo chính xác độ tin cậy cao (Với thang đánh giá tương ứng 5Rất tốt; 4-Tốt; 3-Khá; 2-Trung bình; 1-Kém) Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về mặt lý luận: Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận làm rõ vấn đề lý luận gó độ khoa học pháp lý, nghiên cứu cách có hệ thống về trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam Kết nghiên cứu kiến nghị luận văn có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu xây dựng áp dụng pháp luật về trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam Về mặt thực tiễn: Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo, làm tài liệu nghiên cứu cho tất quan tâm, muốn tìm hiểu về pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ; đồng thời luận văn nguồn tham khảo cho công tác giảng dạy về pháp luật kinh tế nói chung pháp luật về QHLĐ nói riêng bàn về trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận về trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ Chương 2: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ thực tiễn thực hiện KCN địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu việc thực thi trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ Chương LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Khái quát lao động nữ quyền lao động nữ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm lao động nữ 1.1.1.1 Khái niệm lao động nữ Trong trình khai phá tự nhiên nhằm tìm kiếm điều kiện sống, tồn thích nghi với giới tự nhiên xã hội lao động hoạt động đặc trưng mang tính sáng tạo người, hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống xã hội nhu cầu vật chất tinh thần khác Theo quan điểm Mác “Người lao động người sử dụng tư liệu sản xuất người khác cách hợp pháp để sản xuất sản phẩm có giá trị sử dụng” [26] Khoản 1, Điều 3, BLLĐ 2012 người lao động phải có điều kiện sau: “Người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo HĐLĐ; trả lương chịu quản lí, điều hành người sử dụng lao động” [28] Khi đáp ứng điều kiện về lực pháp luật lực hành vi người phụ nữ cho người lao động bình thường Trong số trường hợp đặc biệt, người lao động 15 tuổi có giới tính nữ có khả tham gia vào QHLĐ số ngành nghề cơng việc địi hỏi không áp lực không sức lao động gọi lao động nữ Khái niệm về lao động nữ chưa đề cập văn pháp luật mà nhắc đến cụm từ người lao động mang giới tính nữ, văn chưa tra đặc trưng, đặc thù lao động đối tượng Trên sở quy định pháp luật về lao động, khái niệm liên quan, đề tài đưa khái niệm về lao động nữ sau: “Lao động nữ người lao động có giới tính nữ, từ đủ 15 tuổi trở lên (trừ số trường hợp ngoại lệ), có khả lao động, làm việc theo HĐLĐ, họ trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động tổ chức, doanh nghiệp” Thị trường lao động Việt Nam hiện đánh giá có lao động trẻ với tỷ lệ lao động nam, nữ tương đối cân Người lao động tham gia vào thị trường lao động quan tâm bảo vệ, lao động đặc thù BLLĐ 2012 có quy định dành riêng cho loại lao động Tuy nhiên, việc có quy định cụ thể về lao động nữ, chủ thể QHLĐ nghiên cứu về trách nhiệm người sử dụng lao động, chủ thể thứ hai QHLĐ hoàn toàn khác Pháp luật lao động Việt Nam có quy định về trách nhiệm người sử dụng lao động việc thực thi quy định thực tế thường gặp nhiều khó khăn vướng mắc, từ chính lao động nữ 1.1.1.2 Đặc điểm lao động nữ Sự khác biệt về đặc điểm ảnh hưởng lớn đến hội thăng tiến, việc làm, học vấn, trách nhiệm người phụ nữ gia đình Trên sở chức làm mẹ chăm sóc gia đình, người lao động nữ có đặc điểm nhận biết riêng sau: Thứ nhất, bên cạnh hoạt động lao động chun mơn lao động nữ vừa phải thực hiện “thiên chức” mặc định làm mẹ, làm vợ Khả sinh nở thiên chức phụ nữ nói đặc điểm chung giới tính nữ (trừ số trường hợp nguyên nhân khách quan làm ảnh hưởng đến thiên chức thiêng liêng này) Sự khác biệt lớn lao động nam lao động nữ chính việc lao động nữ trình làm việc phải trải qua thời kỳ, thời điểm mang thai, sinh đẻ, ni con, chăm sóc nhỏ ốm đau, kinh nguyệt hàng tháng, v.v Như vậy, lao động nữ phải 10 ... thực thi trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ Chương LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Khái quát lao động nữ quyền lao động nữ 1.1.1... sử dụng lao động lao động nữ theo pháp luật lao động hiện hành Về không gian: Đề tài nghiên cứu thực tiễn thực hiện trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ theo pháp luật lao động. .. trạng trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ KCN thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung, tơi lựa chọn đề tài ? ?Trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ theo pháp luật