1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn quản lý nhà nước về cấp nước đô thị ở địa bàn thành phố hà nội

109 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các tiêu chí chất lượng nước sinh hoạt Bảng 2.1 Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) giai đoạn 2015-2017 (Giá so sánh) 40 Biểu đồ 2.1 Lượng nước sản xuất cung cấp từ đơn vị cấp nước 43 Biểu đồ 2.2 Lượng nước Hà Nội thiếu qua năm 44 Bảng 2.2 Dự báo nhu cầu sử dụng nước thủ đô Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 51 Bảng 2.3 Công suất nhà máy nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 51 Biểu đồ 2.3 Cân đối nhu cầu dùng nước tổng công suất nước cấp giai đoạn 2020-2050 52 Biểu đồ 2.4 Tỉ lệ kinh phí phát triển nguồn phát triển mạng lưới cấp nước 55 Biểu đồ 2.5 Tỉ lệ cấu nguồn vốn dự án đầu tư cấp nước ……………55 Bảng 2.4 Giá bán nước cho đối tượng hộ gia đình sử dụng vào mục đích sinh hoạt 56 Bảng 3.1 Công suất nhà máy nước ngầm khu vực trung tâm Hà Nội 78 Bảng 3.3 Công suất trạm bơm tăng áp địa bàn Hà Nội 81 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hệ thống cấp nước đô thị 11 Sơ đồ 1.2 Phân cấp quản lý cấp nước đô thị 22 Hình 2.1 Bản đồ địa giới Hành Hà Nội 37 Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy cấp nước đô thị địa bàn thành phố Hà Nội 48 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTC : Bộ Tài BXD : Bộ Xây dựng BYT : Bộ Y tế CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CP : Chính phủ CP ĐTXD : Cổ phần đầu tư xây dựng CT : Chỉ thị GRDP : Tổng sản phẩm địa bàn NĐ : Nghị định ngđ : ngày đêm TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam QH : Quốc hội QĐ : Quyết định UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Nước có vai trị vô quan trọng người sinh vật trái đất Nước nguồn tài nguyên vô quý giá vô tận Nước cần cho sống phát triển, nước vừa phục vụ sinh hoạt cho người dân vừa đầu vào cho trình sản xuất nông nghiệp, công nghiệp Đối với địa bàn dân cư đơng đúc thị cung cấp nước cần thiết để phục vụ đời sống sinh hoạt, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Với vị trí trung tâm trị, văn hố khoa học kĩ thuật, đồng thời trung tâm lớn giao dịch kinh tế quốc tế nước, thủ đô Hà Nội nằm số thị có tốc độ thị hóa nhanh Đặc biệt, từ nghị số 15/2008/NQ-QH12 Quốc hội khóa XII, việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội Thủ Hà Nội sau mở rộng có diện tích tự nhiên 334.470,02 ha, lớn gấp lần trước đứng vào tốp 17 Thủ đô giới có diện tích rộng nhất; dân số tăng gấp rưỡi, 6,2 triệu người[30] Cùng với q trình thị hóa lĩnh vực cấp nước với quan tâm tập trung ưu tiên Chính phủ, lãnh đạo địa phương, với nỗ lực cố gắng doanh nghiệp, lĩnh vực cấp nước có bước phát triển tích cực: quy mô, công suất, phạm vi mở rộng, chất lượng dịch vụ nâng cao, dần đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất – sinh hoạt người dân Hệ thống cấp nước phát triển theo định hướng, bước đầu tư đại trang thiết bị, thu hút vốn đầu tư từ nhiều nguồn, chất lượng nguồn nước nâng cao, nguồn nước ngầm khai thác hợp lý nguồn nước mặt thay đưa vào khai thác đáp ứng phần thiếu hụt nhu cầu sử dụng nước Kỹ quản lý vận hành kiểm soát chặt chẽ với việc ứng dụng khoa học kỹ thuật Tuy nhiên, trữ lượng nước bị thu hẹp nhu cầu sử dụng người ngày tăng đặt cho Hà Nội sức ép lớn Cung cấp nước cho Hà Nội tồn nhiều bất cập, chưa theo kịp với tốc độ thị hóa nhanh gia tăng dân số đô thị, yêu cầu cao cộng đồng Bên cạnh đó, nguồn lực cho đầu tư, lực quản lý hạn chế, việc lựa chọn công nghệ chưa phù hợp, nhận thức cộng đồng, ô nhiễm nguồn nước tác động bất lợi biến đổi khí hậu, thách thức lớn nhà quản lý đô thị ngành cấp nước Hà Nội Chính lẽ đó, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc cấp nƣớc đô thị địa bàn thành phố Hà Nội” làm luận văn chuyên ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Quản lý nhà nước cấp nước đô thị vấn đề nhiều cấp quyền, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đã có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả nhiều góc độ khác như: Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý: “Đổi quản lý nhà nước lĩnh vực cấp nước đô thị Việt Nam” Bùi Đức Hưng – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006) Luận văn tập trung nghiên cứu sở khoa học đổi công tác quản lý nhà nước lĩnh vực cấp nước đô thị phạm vi nước tập trung phân tích thực trạng yếu cơng tác quản lý nhà nước từ đề giải pháp nhằm đổi công tác quản lý nhà nước cấp nước đô thị Luận văn thạc sĩ quản lý hành cơng: “Quản lý nhà nước tài việc sản xuất, cung cấp nước địa bàn thành phố Hà Nội” Phùng Kim Thu – Học viện Hành Quốc gia (2007) Luận văn hệ thống hóa vấn đề vai trò quản lý nhà nước tài nói chung, quản lý nhà nước tài doanh nghiệp cấp nước nói riêng Định hướng chuyển đổi mơ hình hoạt động doanh nghiệp cấp nước từ bao cấp sang doanh nghiệp tự chủ tài chính, tập trung vào nghiên cứu yếu tố tác động quản lý nhà nước việc sản xuất, cung cấp nước sách giá nước Bên cạnh số đề tài thạc sĩ công bố có nhiều viết, tham luận tạp chí, trang web như: - Cơng tác quản lý cấp nước đô thị Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Tham luận PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Hội thảo khoa học “Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam - Cơ hội & Thách thức”, tháng 11 – 2008; - Tiếp tục hoàn thiện quản lý tổ chức nâng cao hiệu cấp nước thị, Nguyễn Văn Tình, tham luận hội thảo Hội nghị cấp nước toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, 2001; - Đổi quản lý nhà nước lĩnh vực cấp nước theo tiến trình cải cách hành nhà nước, đơi với cải cách doanh nghiệp nhà nước, Thang Văn Phúc, tham luận Hội thảo quốc tế cấp nước vệ sinh đô thị, Thành phố Hồ Chí Minh, 2003; - Thực trạng quản lý, phát triển cấp nước giải pháp đảm bảo, nâng cao chất lượng nước đô thị Việt Nam, Tạp chí mơi trường; Mặc dù có số cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước lĩnh vực cấp nước đô thị nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp “Quản lý nhà nƣớc cấp nƣớc đô thị địa bàn thành phố Hà Nội” Do cần nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước cấp nước đô thị địa bàn thành phố, từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện công tác quản lý nhà nước cấp nước đô thị địa bàn thành phố Hà Nội cơng trình tác giả lựa chọn làm đề tài luận văn cao học Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích: Nghiên cứu làm rõ, bổ sung số sở lý luận, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước cấp nước đô thị địa bàn thành phố Hà Nội từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước cấp nước đô thị địa bàn thành phố Hà Nội Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận cấp nước đô thị quản lý nhà nước cấp nước đô thị thông qua việc làm rõ khái niệm, nguyên tắc, mục đích, đặc điểm, vai trị, nội dung quản lý - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước cấp nước đô thị địa bàn thành phố Hà Nội, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước cấp nước đô thị địa bàn thành phố Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Nội dung nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước cấp nước đô thị địa bàn thành phố Hà Nội chủ yếu góc độ triển khai thực việc quản lý nhà nước lĩnh vực cấp nước - Đối tượng nghiên cứu: Cấp nước thị có nhiều lĩnh vực, song đề tài nghiên cứu cung cấp nước đô thị mà trọng tâm quản lý nhà nước cấp nước đô thị địa bàn thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Nghiên cứu phạm vi quận nội thành vùng ven quận trung tâm thành phố Hà Nội + Thời gian: Luận văn nghiên cứu thời gian từ 2015 – 2017, định hướng đến năm 2030 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: Phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử Tiếp cận nghiên cứu vấn đề theo quan điểm hệ thống, khách quan, toàn diện, lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp vấn chuyên gia, nghiên cứu tài liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Hệ thống hóa số vấn đề lý luận làm sở để đánh giá thực trạng quản lý nhà nước cấp nước đô thị địa bàn thành phố Hà Nội Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước cấp nước đô thị địa bàn thành phố Hà Nội - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, quản lý để phát triển kinh tế, xã hội cho thành phố Hà Nội theo định hướng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, bố cục luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước cấp nước đô thị địa bàn cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước cấp nước đô thị địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước cấp nước đô thị địa bàn thành phố Hà Nội Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CẤP NƢỚC ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 1.1 Một số vấn đề cấp nƣớc đô thị 1.1.1 Khái niệm nước tiêu chuẩn nước Quan niệm mức độ nước uống thay đổi theo thời kỳ, tuỳ thuộc vào nhận thức, phong tục, tập quán mức độ phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật cộng đồng Nước thuật ngữ nhiều người sử dụng nhiều người thường hiểu nước uống nước khơng có màu, khơng có mùi vị khác thường gây khó chịu cho người uống, khơng có chất tan khơng tan độc hại cho người, khơng có vi khuẩn gây bệnh không gây tác động xấu cho sức khỏe người sử dụng trước mắt lâu dài Theo Nghị định số 117/2007/NĐ-CP Chính phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước giải thích: “Nước nước qua xử lý có chất lượng bảo đảm, đáp ứng yêu cầu sử dụng”.[5] Khái niệm phổ biến nhiều người đồng tình trích dẫn tài liệu, “Nước trước hết nguồn nước hợp vệ sinh sử dụng sinh hoạt, sản xuất dịch vụ tầng lớp dân cư, không sử dụng làm nước ăn trực tiếp đạt tiêu chuẩn vệ sinh nước Bộ Y tế ban hành” Nước theo quy chuẩn quốc gia nước đáp ứng tiêu theo quy định Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt - QCVN 02:2009/BYT Bộ Y tế ban hành ngày 17/6/2009 Bảng 1.1 Các tiêu chí chất lƣợng nƣớc sinh hoạt TT Tên tiêu Đơn vị tính Giới hạn cho phép Màu sắc (*) TCU 15 Mùi vị (*) - Khơng có mùi vị lạ Độ đục (*) NTU Clo dư mg/l 0,3 – 0,5 pH (*) mg/l 6,0 – 8,5 Hàm lượng Amoni (*) mg/l Hàm lượng sắt tổng số mg/l 0,5 2+ 3+ (Fe + Fe ) (*) Chỉ số Pecmanganat mg/l Độ cứng tính theo CaCO3 (*) mg/l 350 10 Hàm lượng Clorua (*) mg/l 300 11 Hàm lượng Florua mg/l 1,5 12 Hàm lượng Asen tổng số mg/l 0,01 – 0,05 13 Coliform tổng số vi khuẩn/100ml 50 – 150 14 E.coli Coliform chịu nhiệt vi khuẩn/100ml – 20 Nguồn: QCVN 02:2009/BYT Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - TCU (True Color Unit): Đơn vị đo màu sắc - NTU (Nephelometric Turbidity Unit): Đơn vị đo độ đục 1.1.2 Khái niệm cấp nước đô thị Hiện chưa có khái niệm cụ thể cấp nước thị, để hiểu rõ khái niệm cấp nước đô thị ta bắt đầu tìm hiểu từ khái niệm cấp nước, hoạt động cấp nước, dịch vụ cấp nước thị Từ khái niệm đúc rút, tổng hợp lại thành khái niệm cấp nước đô thị ứng dân cư Bên cạnh tăng cường cơng tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát xây dựng giá nước sở thành phố ban hành giá nước phù hợp Các đơn vị cấp nước thơng qua giá nước có hoạt động ổn định có nguồn lực để tái đầu tư, khuyến khích đơn vị khơng ngừng cải tiến, nâng cao xuất, hiệu hoạt động cấp nước, mặt khác thành phố tiến tới cắt giảm dần ngân sách bù năm giá nước Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt thấp phương án giá bán nước đơn vị cấp nước Tăng giá nước cần thiết để phát triển ngành nước thành phố, chi phí đầu tư chiếm khoảng 75% giá thành nước giai đoạn năm 2015-2019 Tăng giá nước tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư phát triển ngành nước, giá nước tăng sở phù hợp với thu nhập người dân với chất lượng dịch vụ phải nâng lên 3.2.5 Tăng cường xã hội hóa cấp nước thị địa bàn thành phố Hà Nội Hoạt động sản xuất cung cấp nước xác định hoạt động thiết yếu phục vụ lợi ích chung xã hội nhà nước trực tiếp đảm nhận hay ủy nhiệm cho tổ chức nhà nước thực Hoạt động thành phố Hà Nội doanh nghiệp nhà nước thực hiện, số tổ chức tư nhân đứng sản xuất cung cấp nước Đối với hoạt động nhà nước cần phải quản lý bởi: Trước sản xuất phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng nước, vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe người; xét mặt kinh tế xã hội giá nước phải phù hợp với thu nhập chung xã hội tầng lớp dân cư xã hội Để giảm bớt gánh nặng cho công tác quản lý nhà nước cấp nước đô thị, để huy động nguồn lực xã hội tham gia vào công tác cấp nước thị cần phải tăng cường xã hội hóa cấp nước đô thị địa bàn 92 thành phố Hà Nội Việc xã hội hóa góp phần giảm sức ép ngân sách nhà nước nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Để thực tốt giải pháp quan quản lý nhà nước địa bàn thành phố Hà Nội cần thực số nội dung sau: Tăng cường kêu gọi vốn đầu tư từ tư nhân vào hệ thống sở hạ tầng cung cấp nước cho thành phố Chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực cấp nước sinh hoạt, tạo sở pháp lý để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư, khai thác, quản lý kinh doanh công trình, dịch vụ cấp nước Việc cắt giảm ODA dẫn đến thiếu vốn tạo nhiều khó khăn, địa phương nhu cầu lớn xây dựng sở hạ tầng thiết yếu, đặc biệt nước Chính thế, cho phép thành phần kinh tế tham gia đầu tư có đủ điều kiện lực tài chính, cơng nghệ, lực quản lý Đa dạng hóa hình thức đầu tư cấp nước: Nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư xây dựng trạm khai thác, xử lý nước, xây dựng, cải tạo hệ thống đường ống phân phối cấp nước khu vực chưa có mạng lưới phân phối cấp nước Trường hợp đặc biệt nhà đầu tư tiếp nhận hệ thống mạng phân phối cấp nước nhà nước đầu tư, nhà đầu tư quản lý yếu gây tình trạng thất thốt, thất thu cao, chất lượng dịch vụ khơng đảm bảo nhà nước hồn tồn thu hồi lại doanh nghiệp khác tham gia quản lý hiệu Huy động nguồn vốn từ bên ngồi thơng việc bán trái phiếu, cổ phiếu thực góp vốn khơng tham gia trực tiếp quản lý Hình thức đầu tư gián tiếp nhà đầu tư hưởng lợi ích từ việc đầu tư vốn cổ tức, lợi tức, lãi tiền vay Các hoạt động thực thông qua Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội, khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh nước niêm yết Trung tâm giao dịch chứng khoán Mặt khác, thành phố cần chủ động cho phép nhà đầu tư tiếp cận thuận lợi lãi suất, thời hạn quy mô vay vốn, chế độ chấp với nguồn vốn ưu 93 đãi từ Quỹ đầu tư phát triển Chính sách tín dụng cần thực mức cao theo quy định hành nhà nước dành cho hạng mục khuyến khích đầu tư Bảo đảm từ việc đấu thầu cung ứng nước thực cách công khai, minh bạch đến xây dựng trì hệ thống thơng tin đa dạng, cập nhật đầy đủ sản xuất kinh doanh, chế độ cần thiết có liên quan đến sản xuất cung ứng nước thành phố để nhà đầu tư tiếp cận cách thuận lợi 3.2.6 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ đại vào quản lý nhà nước cấp nước đô thị địa bàn thành phố Hà Nội Trong thời đại khoa học công nghệ ngày để quản lý tốt lĩnh vực cần vận dụng thành tựu khoa học công nghệ vào công tác quản lý lĩnh vực quản lý nhà nước cấp nước đô thị địa bàn Hà Nội để hồn thiện nâng cao cơng tác quản lý nhà nước cấp nước đô thị địa bàn Hà Nội cần nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ đại vào công tác quản lý nhà nước Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ giúp ích nhiều cho cơng tác quản lý nhà nước cấp nước thị Để nghiên cứu ứng dụng công nghệ đại vào công tác quản lý nhà nước cấp nước đô thị, UBND thành phố Hà Nội cần tập trung vào số nội dung sau: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học quản lý cấp nước đô thị UBND thành phố cần phối kết hợp với trường đại học địa bàn để nghiên cứu đề tài khoa học quản lý nhà nước cấp nước đô thị để ứng dụng vào thực tiễn cơng tác quản lý Ngồi cịn th công ty tư vấn thiết kế quy hoạch đô thị nói chung cấp nước thị nói riêng Thường xuyên tổ chức hội thảo cấp nước đô thị quản lý nhà nước cấp nước đô thị Cũng tổ chức tham quan học hỏi thực tế 94 địa phương ứng dụng thành công quản lý hiệu công tác quản lý nhà nước cấp nước đô thị Cần tạo điều kiện để chuyên gia, nhà khoa học đề xuất, kiến nghị phương án quản lý nhà nước cấp nước đô thị đặc biệt quy hoạch phát triển cấp nước đô thị UBND nên tham vấn ý kiến nhà khoa học, chuyên gia xây dựng quy hoạch cấp nước thị Cần có kinh phí hợp lý cho đề tài khoa học nghiên cứu cấp nước đô thị quản lý nhà nước cấp nước thị Sử dụng hệ thống ghi thu hố đơn: Sử dụng hệ thống ghi thu hoá đơn máy vi tính, kiểm sốt tương đối xác khối lượng nước thực tế sử dụng qua đồng hồ Do giảm thất thu có nhầm lẫn gian lận cán thu tiền nước Nếu có điều kiện đại hố cơng tác quản lý, nên sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) làm công cụ áp dụng biện pháp quản lý mạng lưới đồng hồ đo nước điều khiển từ xa Đây giải pháp hữu hiệu để chống thất thu nước 3.2.7 Tăng cường tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành quy định pháp luật cấp nước đô thị địa bàn thành phố Hà Nội Để pháp luật vào sống, trước hết phải làm cho người hiểu luật tơn trọng pháp luật, từ điều chỉnh hành vi theo pháp luật Để đạt điều cần tiến hành đồng giải pháp trong, tuyên truyền, giáo dục giải pháp Bên cạnh đó, máy quản lý nhà nước cấp nước thị chưa đủ mạnh nên khó mà tiến hành cơng tác tra, kiểm tra thường xun nên để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước cấp nước đô thị cần đẩy mạnh thực giải pháp tuyên truyền để nâng cao nhận thức chủ thể Thông qua tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành quy định pháp luật cấp nước thị góp phần hạn chế hành vi vi phạm nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật cấp nước đô thị chủ thể liên quan Để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước cấp nước 95 đô thị địa bàn thành phố Hà Nội giải pháp cần tổ chức thường xuyên với hình thức đa dạng mạnh mẽ UBND cấp, đơn vị cấp nước phạm vi trách nhiệm phối hợp với quan thơng tin đại chúng trường học tổ chức phổ biến, giáo dục, hướng dẫn nhân dân bảo vệ cơng trình cấp nước, sử dụng nước tiết kiệm chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật cấp nước Phối hợp với tổ chức trị, trị xã hội, tổ chức trị xã hội-nghề nghiệp phạm vi trách nhiệm tuyên truyền, vận động nhân dân bảo vệ cơng trình cấp nước, sử dụng nước tiết kiệm chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật cấp nước Để giải pháp tuyên truyền đạt hiệu cao thật ngấm vào suy nghĩ, ngấm vào ý thức người cần có nội dung thiết thực phù hợp với thực tiễn địa phương, có hình thức phong phú có đội ngũ tuyên truyền viên nhiệt huyết đủ trình độ chuyên môn lĩnh vực cấp nước đô thị Các nội dung tuyên truyền cần tập trung vào nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ nguồn nước, cơng trình cấp nước có ý thức sử dụng nước tiết kiệm Nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân hiểu rõ tầm quan trọng việc cấp nước phục vụ đời sống sản xuất kinh doanh Trên sở đó, xác định vai trị trách nhiệm việc sử dụng nước tiết kiệm, hiệu bảo vệ hệ thống cấp nước lợi ích chung toàn xã hội Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng dự báo khu vực khó khăn cấp nước mùa hè, sử dụng nước tiết kiệm mục đích, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm sử dụng nước, lãng phí nước… Để cơng tác tun truyền tốt cần có tham gia toàn xã hội, cấp ngành có liên quan cá nhân Các quan chức thành phố Hà Nội phải thường xuyên, liên tục có kết hợp chặt chẽ cấp, ngành, tổ chức, đoàn thể công tác tuyên truyền pháp luật xây dựng Ngày đổi nội dung, đa dạng hình thức tuyên truyền 96 nhằm giúp cho tổ chức, cá nhân dễ dàng tiếp cận đặc biệt thông qua kênh truyền hình, truyền thơng địa phương Đưa vào chương trình giảng dạy bậc phổ thơng kiến thức nguồn nước, hệ thống cấp nước bảo vệ môi trường; tổ chức hoạt động tham quan ngoại khóa, tìm hiểu đánh giá thực trạng nguồn nước, hệ thống cấp nước cho học sinh, sinh viên Đối tượng học sinh, sinh viên tuyên truyền viên để truyền tải thông điệp đến với gia đình, bạn bè vai trị nước ý thức sử dụng nước tiết kiệm, hiệu Bên cạnh việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật việc xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật như: đục, đấu nối trái phép, làm sai lệch đồng hồ…là giải pháp quan trọng Chế tài xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực cấp nước nhẹ, khơng đủ tính răn đe mà hình thức xử lý dừng lại tạm ngừng cấp nước, truy thu số tiền nước thất Có thể nên xem xét quy định hình thức cao truy cứu trách nhiệm hình với hành vi vi phạm nhiều lần, gây hậu nghiêm trọng Trong điều kiện nay, việc xử lý vi phạm pháp luật cấp nước mang lại hiệu pháp luật nhanh chóng đồng thời có tác dụng giáo dục cao Và công tác quản lý nhà nước cấp nước đô thị đạt hiệu lực hiệu giải pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức cho người dân kết hợp thực đồng với giải pháp lại 3.2.8 Tăng cường công tác tra kiểm tra hoạt động cấp nước đô thị địa bàn thành phố Hà Nội Thời gian qua địa bàn Hà Nội công tác quản lý nhà nước cấp nước đô thị đạt kết định, nhiên tồn nhiều hạn chế chất lượng nước chưa đảm bảo, tình trạng thất thốt, thất thu nước nhiều, mạng lưới cấp nước xuống cấp hay vỡ đường ống… Những tồn phần xuất phát từ nguyên nhân công tác tra, 97 kiểm tra hoạt động cấp nước chưa thường xuyên liên tục Do để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước cấp nước đô thị địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới cần tăng cường công tác tra kiểm tra hoạt động cấp nước đô thị Thanh tra, kiểm tra hoạt động cấp nước đô thị để quan nhà nước kiểm tra chất lượng nước có đảm bảo, cấp nước có an tồn, hoạt động từ thu nước, xử lý, sản xuất phân phối có thực quy định pháp luật hoạt động cấp nước hay không… Công tác tra, kiểm tra nhiệm vụ phải quan nhà nước tiến hành thực thường xuyên, phải gắn với tất giai đoạn trình cấp nước làm xong tra kiểm tra, phải đảm bảo từ khâu thu nước, xử lý nước phân phối nước ln ln gắn với q trình tra, kiểm tra Có phát xử lý kịp thời sai phạm hoạt động cấp nước đô thị Những tồn công tác quản lý cấp nước đô thị xuất phát từ nhiều nguyên nhân có nguyên nhân xuất phát từ buông lỏng công tác tra, kiểm tra Việc tăng cường công tác tra kiểm tra hạn chế phần hành vi vi phạm, việc tra thường xuyên phát hành vi vi phạm có biện pháp xử lý kịp thời Vì địi hỏi cơng tác tra kiểm tra phải tăng cường triển khai tốt Trọng tâm giải pháp là: Đối với công tác kiểm tra chất lượng nước sạch: Tăng cường công tác phối hợp liên ngành hoạt động tra, kiểm tra giám sát chất lượng nước nhà máy, sở cấp nước, bể chứa nước khu chung cư Chỉ đạo đơn vị cấp nước phải thường xuyên kiểm tra tự chịu trách nhiệm chất lượng nước đơn vị Hằng tuần, nhà máy nước phải tự lấy mẫu để kiểm tra Các công ty cấp nước Hà Nội phải thường xuyên giám sát chất lượng nước nhà máy, trạm cấp nước, kiểm tra chất lượng 98 vệ sinh toàn hệ thống đường ống dẫn nước, bể chứa địa bàn Để kịp thời phát xử lý tượng rò rỉ, thẩm thấu bể chứa hệ thống đường ống phân phối, bảo đảm cấp nước cho nhân dân Việc kiểm tra chất lượng nước cần tiến hành thường xuyên, liên tục trang bị thiết bị phục vụ công tác tra kiểm tra chất lượng nước cấp cho đô thị UBND thành phố cần có quy định cụ thể bảo đảm chất lượng nước sinh hoạt chung cư, nhà tập thể: quy định rõ tần suất thau rửa bể chứa, tần suất thực kiểm tra công tác vệ sinh chất lượng nước tòa nhà Cần có quy chế xử phạt trường hợp vi phạm Đối với đơn vị quản lý chung cư thực kiểm tra công tác vệ sinh chất lượng nước phải báo cáo quyền địa phương công bố cho người dân biết để giám sát Với sở cấp nước cần chủ động nâng cấp công nghệ xử lý nước, khắc phục tiêu chuẩn chưa đạt yêu cầu nhằm đảm bảo chất lượng nước theo quy định Đối với công tác tra thực quy định pháp luật quản lý cấp nước đô thị: Các quan tra chuyên ngành cần tăng cường công tác tra việc thực quy định Nhà nước, việc tra tập trung vào việc chấp hành quy định pháp luật cấp nước đô thị tổ chức, cá nhân liên quan Cần tăng cường tra để phát hành vi vi phạm, hành vi cấm quản lý nhà nước cấp nước đô thị theo Nghị định số 117/2009/NĐ-CP Nghị định số 34/2005/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài ngun nước Bên cạnh UBND thành phố cần đạo quan nhà nước tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực cơng trình cấp nước thị Việc kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo tiến độ thực cơng trình chất lượng cơng trình Phải đảm bảo cơng trình cấp 99 nước đô thị thực thời gian tiến độ để không ảnh hưởng tới kế hoạch cấp nước thành phố nhu cầu sử dụng nước người dân Tập trung triển khai công tác chống hành vi liên quan đến lĩnh vực cấp nước đô thị địa bàn thành phố nhằm phát ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi vi phạm Để giải pháp phát huy hiệu hàng quý nên tổ chức hội nghị chuyên đề tra, kiểm tra hoạt động cấp nước đô thị nhằm rút kinh nghiệm có giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng, tra, kiểm tra Bên cạnh xếp bố trí lực lượng cán tra kiểm tra đầy đủ số lượng chất lượng với phương tiện làm việc để nâng cao hiệu cơng tác tra kiểm tra, đảm bảo hồn thành nhiệm vụ với kết cao 100 Tiểu kết chƣơng Trên sở lý luận thực trạng công tác quản lý nhà nước cấp nước đô thị địa bàn thành phố Hà Nội Mở đầu chương tác giả trình bày số yêu cầu đặt cho công tác quản lý nhà nước cấp nước đô thị địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới, nêu quan điểm quản lý nhà nước cấp nước đô thị thành phố Hà Nội mục tiêu trước mắt lâu dài hoạt động cấp nước thành phố Hà Nội Trọng tâm chương tác giả đề giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước cấp nước đô thị địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới, cụ thể: Cần phải hoàn thiện máy quản lý, tăng cường tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành quy định pháp luật, hoàn thiện quy định liên quan đến công tác quản lý nhà nước cấp nước đô thị, tăng cường công tác tra kiểm tra, nâng cao chất lượng công tác lập quy hoạch, kế hoạch, tăng cường xã hội hóa nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ đại vào công tác quản lý nhà nước cấp nước đô thị địa bàn thành phố Hà Nội 101 KẾT LUẬN Nước hàng hóa thiết yếu, gắn với nhu cầu người Có nguồn nước sinh hoạt sản xuất tiền đề thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, nâng cao chất lượng sống người dân Đặc thù lĩnh vực cấp nước đô thị dịch vụ hoạt động phạm vi rộng lớn, nhu cầu cấp nước ngày gia tăng đóng góp vào phát triển chung thị Cần phải quản lý nhà nước cấp nước đô thị để nguồn tài nguyên nước khai thác, sử dụng hợp lý; đảm bảo nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất người dân tiếp cận, sử dụng nước theo tiêu chuẩn, thường xuyên, liên tục; tránh bao cấp giá; đảm bảo vấn đề sức khỏe người thơng qua kiểm sốt chất lượng nước; nâng cao an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh điều kiện phát triển kinh tế xã hội Là hai đô thị đặc biệt nước, lĩnh vực cấp nước địa bàn thành phố Hà Nội chịu chi phối lớn yếu tố thị hóa Mức độ gia tăng dân số nhanh, tình trạng di dân từ địa phương thủ đô tăng, kinh tế xã hội phát triển nhanh đòi hỏi lĩnh vực cấp nước thành phố vận động, đổi để đáp ứng giải vấn đề cấp bách đặt ra, cải thiện đời sống cho người dân thủ đô Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài luận văn: “Quản lý nhà nước cấp nước đô thị địa bàn thành phố Hà Nội” tác giả hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước cấp nước đô thị Trong điều kiện đặc thù, Hà Nội xây dựng quy hoạch có tầm nhìn dài hạn phù hợp với tổng thể phát triển chung thành phố, quan trọng cho nhà quản lý đô thị, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, thành phần kinh tế có mong muốn đầu tư vào cấp nước địa bàn Hà Nội Trong thời gian qua, thấy địa bàn 98% người dân tiếp cận dịch vụ cấp nước, tỉ lệ cao so với mặt chung nước Hệ thống cấp nước đầu tư nâng cấp, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật quản lý điều hành qua kịp thời phát 102 khắc phục xảy cố Hoạt động xã hội hóa diễn mạnh mẽ với điều kiện ưu đãi, khuyến khích thành phần kinh tế đóng góp nhiều nguồn lực người, nguồn lực tài chính, nguồn lực cơng nghệ tham gia sâu rộng giúp cho lĩnh vực cấp nước thành phố có bước phát triển định Bên cạnh tồn hạn chế sách, thủ tục đầu tư phát triển cấp nước, nhiều quy định chưa phù hợp với điều kiện thực tế, rườm rà Tình trạng thiếu nước diễn số nơi, đặc biệt thiếu nước cục số khu vực vào thời điểm hè, đời sống nhân dân bị đảo lộn thời gian dài Giá nước ban hành chưa phù hợp với điều kiện phát triển thành phố, doanh nghiệp gặp khó khăn sản xuất kinh doanh, ngân sách thành phố hàng năm phải bố trí để bù đắp vào giá nước Trong công tác tra, kiểm tra đầu tư xây dựng cơng trình đường ống cấp nước, bảo đảm chất lượng nước chưa nhìn nhận mức dẫn đến cố đường ống, nhiều khu vực nội đô chất lượng nước bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe, gây phản ứng từ phía người dân Trước thực trạng nêu trên, tác giả đưa số giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý cấp nước địa bàn thành phố Hà Nội Sự phát triển lĩnh vực cấp nước đô thị tiền đề để đạt mục tiêu kinh tế-xã hội mà thủ đô Hà Nội đề ra, đóng góp vào cơng xây dựng kiến thiết thủ đô ngày văn minh, giàu đẹp xứng đáng thủ đô, trái tim nước 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng (2008), Thông tư 01/2008/TT-BXD ngày 02 tháng 01 năm 2008 hướng dẫn thực số nội dung nghị định số117/2007/NĐ-CP Chính phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước Bộ Xây dựng (2012), Thông tư 08/2012/TT-BXD ngày 21 tháng 11 năm 2012 hướng dẫn thực bảo đảm cấp nước an tồn Bộ Tài (2012), Thơng tư 88/2012/TT-BTC ngày 28 tháng năm 2012 việc ban hành khung giá tiêu thụ nước sinh hoạt Các Mác – Ph Ăng ghen, tồn tập, tập 23 Chính phủ (2007), Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2007 Chính phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước Chính phủ (2011), Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2007 Chính phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước Chính phủ (2016), Nghị định số 60/2016/NĐ-CP ngày tháng năm 2016 quy định số điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực tài nguyên mơi trường Hồng Đình Thu (2005), Giáo trình cấp nước thị, NXB Hà Nội Liên Bộ Xây dựng Ban Tổ chức cán Chính Phủ (1990), thông tư 31/TTLT ngày 20/11/1990 Liên Bộ Xây dựng Ban Tổ chức cán Chính Phủ hướng dẫn thực Quyết định số 132-HĐBT ngày tháng năm 1990 phân loại đô thị phân cấp quản lý đô thị 10 Lê Chi Mai (2004), Quản lý dịch vụ công, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Hải (2010), Giáo trình Lý luận Hành nhà nước, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 104 12 Nguyễn Đình Hương (2001), Giáo trình Quản lý đô thị, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 13 Nguyễn Ngọc Hiến (2002), Vai trò Nhà nước cung ứng dịch vụ cơng, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 14 Phạm Kim Giao (2008), Giáo trình Quản lý nhà nước thị, Học viện Hành chính, Hà Nội 15 Phùng Kim Thu (2007), Quản lý nhà nước tài việc sản xuất, cung cấp nước địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn quản thạc sĩ quản lý Hành cơng, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 16 Quốc hội (2012), Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng năm 2012 17 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1929/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng phát triển cấp nước đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 18 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 2502/QĐ-TTg ngày 22 tháng 12 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh định hướng phát triển cấp nước đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 19 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 2147/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2010 Phê duyệt Chương trình quốc gia chống thất thoát, thất thu nước đến năm 2025 20 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1566/QĐ-TTg ngày 09 tháng 08 năm 2016 Phê duyệt Chương trình quốc gia bảo đảm cấp nước an toàn giai đoạn 2016-2025 21 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát 105 triển kinh tế – xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 22 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 499/QĐ-TTg ngày 21 tháng 03 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt quy hoạch cấp nước thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 23 Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), NXB Hà Nội, Hà Nội 24 UBND Thành phố Hà Nội (2017), Báo cáo số 536/BC-CTK tình hình kinh tế xã hội năm 2017 25 UBND Thành phố Hà Nội (2017), Kế hoạch số 148/KH-UBND cấp nước an tồn, chống thất thốt, thất thu nước địa bàn giai đoạn 2017 – 2020 26 UBND Thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 38/2013/QĐ-UBND ngày 19/09/2013 việc ban hành giá bán nước sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Nội 27 UBND Thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 39/2013/QĐ-UBND ngày 19/09/2013 việc phê duyệt phương án giá tiêu thụ nước khơng dùng cho mục đích sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Nội 28 UBND Thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 69/2013/QĐ-UBND ngày 30 tháng 12 năm 2013 Ban hành quy định sản xuất, cung cấp, sử dụng nước bảo vệ cơng trình nước địa bàn thành phố Hà Nội 29 Võ Kim Cương (2004), Chính sách thị NXB Xây dựng, Hà Nội 30 Website: hanoi.gov.vn Cổng giao tiếp điện tử Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Website: kinhtedothi.vn Cơ quan ngôn luận Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội 106 ... trạng cấp nước Hà Nội, Sở Xây dựng 2.2.2 Quản lý nhà nước cấp nước đô thị địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.2.1 Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật quản lý cấp nước đô thị địa bàn thành phố Hà. .. quản lý nhà nƣớc cấp nƣớc đô thị địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.1 Hệ thống cấp nước đô thị địa bàn thành phố Hà Nội Hiện nay, địa bàn Thành phố, hệ thống cấp nước tập trung giao cho 04 đơn vị cấp. .. bàn cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước cấp nước đô thị địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước cấp nước đô thị địa bàn thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 05/01/2023, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN