1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN “Một số biện pháp cho trẻ làm quen và học tốt môn nhận biết tập nói cho trẻ 24- 36 tháng tuổi”

33 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 6,37 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TRƯỜNG MẦM NON BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN “Một số biện pháp cho trẻ làm quen học tốt môn nhận biết tập nói cho trẻ 24- 36 tháng tuổi” Sáng kiến thuộc lĩnh vực: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Tác giả: Trình độ chun mơn: Cao đẳng mầm non Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Điện thoại liên hệ: Địa thư điện tử: Đề nghị công nhận sáng kiến cấp: Cơ sở , tháng năm 202 Mục lục STT I II III 2.1 2.2 a b IV Nội dung Trang Tóm tắt sáng kiến MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích sáng kiến Phạm vi sáng kiến CƠ SỞ LÝ LUẬN, CỚ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn NỘI DUNG SÁNG KIẾN Nội dung kết sáng kiến Đánh giá kết thu Tính mới, tính sáng tạo Khả áp dụng mang lại lợi ích thiết thực sáng kiến Khả áp dụng Khả mang lại lợi ích thiết thực KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo 3 5 5 6 25 25 26 26 26 28 30 ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHO TRẺ LÀM QUYEN VÀ HỌC TỐT MƠM NHẬN BIẾT TẬP NĨI CHO TRẺ 24 - 36 THÁNG TUỔI” TÓM TẮT SÁNG KIẾN Như biết sống người phải sử dụng ngôn ngũ để giao tiếp với người để nhận thức giới xung quanh Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp người với người phương tiện cho việc dạy hoc, ngơn ngũ nói đọc viết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc phát triển nhân cách trẻ mầm nan nói riêng người xã hội nói chung, lứa tuổi mầm non thời kì phát triển tốt nhất, giai đoạn có nhiều thuận lợi cho lĩnh hội ngơn ngũ nói kĩ nghe hiểu trả lời câu hỏi trẻ Đề tài mang lại hiệu lớn việc dạy học: Trẻ tích cực hoạt động, tự khám phá giác quan, trọng đến phát triển ngôn ngữ cho trẻ, kết hợp giáo dục nhóm hoạt động chung hoạt động góc, tăng cường giao tiếp cô trẻ Giáo viên linh hoạt, sáng tạo không bị gị bó tổ chức hoạt động cho trẻ hoạt động chung có mục đích học tập hoạt động góc chơi, giáo viên sử dụng tối đa nguồn nguyên vật liệu sẵn có địa phương, để làm phong phú hoạt động trẻ, trẻ ham học nghiên cứu tìm tịi khám phá giao tiếp ngơn ngữ tình cảm ngơn ngữ cơng cụ để tư ngơn ngữ có ý nghĩa quan trọng đến việc phát triển nhận thức, giải vấn đề trẻ Đối với trẻ 24-36 tháng tuổi ngôn ngữ nhận thức trẻ cịn nhiều hạn chế, mà tơi chọn đề tài “ Một số biện phát cho trẻ làm quen học tốt mơn nhận biết tập nói cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi” I MỞ ĐẦU Lý chọn sáng kiến Như chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Học ăn, học nói, học gói, học mở" Đúng vậy, việc hướng dẫn dạy cho trẻ lứa tuổi 24- 36 tháng tuổi làm quen học tốt mơn nhận biết tập nói việc vơ quan trọng cần thiết Vì lứa tuổi trẻ non nớt, vụng về, trẻ cần chăm sóc mặt: tinh thần lẫn thể chất Nhất giai đoạn trẻ cịn tập nói nói chưa đủ câu Trẻ 24- 36 tháng phát âm đến từ, lời nói trẻ cịn chưa rõ ràng mạch lạc, vốn từ trẻ cịn ít, đa số cháu cịn nói ngọng, nói lắp, nói khơng rõ chữ, rõ ý, hay lặp lại câu nói Mặt khác cháu cịn nhỏ nên thường có phản ứng chậm chạp khó khăn để hiểu u cầu giáo Vì máy phát âm trẻ yếu ớt nhạy cảm tiếp tục hoàn chỉnh với phát triển chung thể Thơng qua q trình quan sát hoạt động nhận biết tập nói, tơi thấy cháu thích trị chuyện, thích giao tiếp thích nói ngơn ngữ vốn từ cịn hạn chế, cháu sử dụng ngơn ngữ thụ động nhiều trẻ muốn nói lại khơng thể diễn đạt hết suy nghĩ yêu cầu dẫn đến tình trạng hiểu sai ý trẻ, có số khơng hiểu trẻ nói gì, khơng đáp ứng nhu cầu trẻ khiến trẻ sợ đến lớp Bản thân giáo viên trực tiếp chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ Tơi nhận thấy giáo có trọng trách quan trọng trẻ người chịu trách nhiệm hướng dẫn bảo ban trẻ, bảo cho trẻ điều việc quan trọng cô giáo phải ý quan tâm đến trẻ mặt câu từ trẻ có nói ngữ pháp khơng? có đủ câu chưa? trịn âm chữ phát âm chưa? người giáo viên dạy trẻ thêm vốn kiến thức sơ khai, chào hỏi lễ phép tưởng đơn giản khơng phần khó khăn vất vả Chính tơi chọn đề tài : “Một số biện pháp cho trẻ làm quen học tốt mơn nhận biết tập nói cho trẻ 24-36 tháng tuổi” làm đề tài nghiên cứu lớp 24-36 tháng tuổi trường Mầm non Mục tiêu sáng kiến: Tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp cho trẻ làm quen học tốt môn nhận biết tập nói cho trẻ 24-36 tháng” nhằm giúp trẻ phát triển khả nghe, hiểu, trả lời câu hỏi cách có lơ gíc, có trình tự, xác - Giúp trẻ mạnh dạn tự tin trước người - Làm phong phú vốn từ cho trẻ - Giúp giáo viên hiểu tầm quan trọng việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ từ có kế hoạch cụ thể việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Phạm vi sáng kiến: Trong khuôn khổ đề tài, tập trung nghiên cứu áp dụng “Một số biện pháp cho trẻ làm quen học tốt mơn nhận biết tập nói cho trẻ 24-36 tháng tuổi” lớp 24-36 tháng tuổi C- Trường Mầm non Năm học II CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Trong sống phải sử dụng ngôn ngũ để giao tiếp với người xung quanh ngơn ngũ phương tiện cho việc dạy học trể mầm non qua giao tiếp ngôn ngũ tư trẻ thu kinh nghiệm sống làm phong phú thêm hiểu biết trẻ Cụ thể trẻ nhà trẻ nhận thức ngôn ngũ trẻ hạn chế, trẻ tập nói, có trẻ nói câu 2-3 từ có trẻ câu 4-6 từ, có trẻ nói chua chọn vẹn câu trẻ chưa diễn đạt ý muốn câu đơn giản… mà phát triển ngơn ngũ cho trẻ việc làm cần thiết trẻ nhà trẻ phát triển ngơn ngũ việc phát triển khả năng, nghe, hiểu, nói trẻ, để phát triển khả việc dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện, tập nói, trị chuyện, giao tiếp vói trẻ thông qua hoạt động giáo dục trẻ ngày việc giúp trẻ phát triển ngơn ngữ Cơ sở thực tiễn Qua việc dự giảng dạy tiết học lớp tuổi C tơi thấy khả diễn đạt trẻ cịn hạn chế Trong đọc, kể, khả diễn đạt cịn ấp úng, nói ngọng, câu cịn cụt, thiếu chủ ngữ vị ngữ, ngôn ngữ trẻ chưa đồng Khi giao tiếp, trẻ chưa thể ngữ điệu, cử lời nói, phát âm cịn ngọng, dùng từ chưa xác, diễn đạt chưa lơgic, câu từ chưa lưu lốt, trẻ hay nói lắp, cô cần phải hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến nói lắp trẻ từ có biện pháp khắc phục giúp trẻ khơng nói lắp Những trẻ nhút nhát, tiếp xúc với bạn lớp, xung quanh dẫn đến trẻ hiếu động vốn từ ngữ bị hạn chế, nghèo nàn, việc diễn đạt câu từ thể ngữ điệu Qua q trình phát triển ngơn ngữ diễn đạt câu từ mạch lạc, việc diễn đạt biểu cảm xã hội trẻ tiếp thu rời rạc, ngọng, nói trống khơng nhiều gia đình, bố mẹ đơi cịn bận nhiều cơng việc, chưa trọng đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ cịn hay nói trống khơng, nói câu cụt, chưa thể rõ ý hiểu Qua hai sở cho ta thấy: Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ việc làm cần thiết sống Cần phải coi việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nội dung quan trọng giáo dục mầm non Bởi vậy, nên chọn đề tài “Một số biện pháp cho trẻ làm quen học tốt mơn nhận biết tập nói cho trẻ 24-36 tháng tuổi” để nghiên cứu III NỘI DUNG SÁNG KIẾN Nội dung kết nghiên cứu sáng kiến 1.1 Nội dung - Bồi dưỡng kinh nghiệm để tổ chức tốt môn học nhận biết tập nói cho trẻ - Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ - Tạo môi trường cho trẻ hoạt động: - Thay đổi hình thức vào - Dạy trẻ thơng qua tiết học - Lấy trẻ làm trung tâm dựa vào nhu cầu, khả kinh nghiệm trẻ - Dạy trẻ lúc nơi thông qua hoạt động ngày trường mầm non - Sử dụng trò chơi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh 1.2 Giải pháp Giải pháp 1: Bồi dưỡng kinh nghiệm để tổ chức tốt môn học nhận biết tập nói cho trẻ Để tổ chức học mơn nhận biết tập nói cho trẻ nói riêng mơn học khác nói chung cho trẻ, trước hết tham gia đầy đủ lớp tập huấn, buổi hội thảo, hội nghị chuyên đề phòng giáo dục nhà trường tổ chức Tham gia sinh hoạt chuyên môn tổ để trao đổi việc tổ chức môn học cho trẻ, dự môn học từ đồng nghiệp để học hỏi rút kinh nghiệm cho thân Bản thân chưa có nhiều kiến thức hiểu biết nhiều môn học nên tự nghiên cứu tài liệu, xem sách báo, tìm hiểu thêm mạng internet, phương tiện thơng tin đại chúng đài, ti vi…để có thêm vốn kiến thức mơn học Ngồi ra, tơi dành thời gian rảnh để thực tốt công tác bồi dưỡng thường xuyên nhằm nâng cao lực tự học, tự bồi dưỡng giúp thân nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Giải pháp 2: Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ Khi bước vào năm học độ tuổi nhà trẻ, thông thường trẻ độ tuổi bắt đầu biết nói câu đơn giản đối thoại ngắn với người lớn Tuy nhiên thời gian này, vốn từ trẻ chưa đủ để diễn đạt hết hiểu biết trẻ, trẻ nhút nhát, thụ động Ví dụ: Trong lớp tơi phụ trách có cháu Đình Hưng, cháu Bảo An, cháu Cơng Tuấn thường hay nhút nhát, thụ động không trả lời câu hỏi cơ, tơi thường xun ý trị chuyện cởi mở với trẻ, tạo nhiều hội để trẻ tự nói chuyện có tinh thần thoải mái, Khuyến khích động viên, khen gợi trẻ để trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp gợi cho trẻ việc mà trẻ thích muốn làm Vì phải ý đến đặc điểm tâm sinh lý cá nhân trẻ, để có biện pháp phù hợp với trẻ Từ phát huy hết khả trẻ, có phương pháp dạy cho trẻ hứng thú hoạt động Giải pháp 3: Tạo môi trường cho trẻ hoạt động: Khi bắt đầu học trẻ tạm thời rời gia đình đến với vịng tay cô giáo với bạn lứa tuổi với đầy bỡ ngỡ Trẻ chủ yếu khóc, nhớ nhà cần tình thương từ giáo vỗ về, cô vất vả giai đoạn đầu trẻ đến lớp Nhất tạo lòng tin cho phụ huynh khích lệ trẻ thích đến lớp Do mà giáo viên phải có nhiệm vụ hướng dẫn dạy bảo trẻ thêm nhiều điều trao đổi với phụ huynh để có biện pháp chủ đạo nhằm bồi dưỡng thêm kiến thức cho trẻ thông qua q trình dạy học làm quen mơn lứa tuổi nhà trẻ lĩnh vực phát triển ngơn ngữ mơn Nhận biết tập nói Với trẻ mầm non nói chung lứa tuổi nhà trẻ nói riêng phát âm từ ngữ việc khó khăn thân trẻ cịn nói ngọng, chưa chuẩn Cô người củng cố, uốn nắn trẻ nói câu, từ, trẻ nói đúng, nói chuẩn, nói đủ câu để trẻ phát triển ngơn ngữ tư cách tốt Chính mà phải tạo môi trường cho trẻ hoạt động để trẻ có nhiều hội quan sát, thỏa mãn trí tị mị, lịng ham muốn khám phá giới thông qua trẻ hoạt động, hoạt động với đồ vật chủ đạo suốt q trình học mầm non Mơi trường cho trẻ hoạt động phịng, nhóm lớp: Tơi ln suy nghĩ để tạo quanh trẻ môi trường với nhiều hình ảnh bắt mắt góc chơi trẻ (Ví dụ: trang trí phù hợp với chủ điểm) gợi mở trẻ Để lớp học lơi trẻ tơi trang trí hình ảnh ngộ nghĩnh, màu sắc sinh động, bố trí xếp góc hợp lý: Góc hoạt động cần yên tĩnh xa góc ồn ào, có góc bên góc bên ngồi lớp học, tận dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo phù hợp với chủ đề cho góc Đối với mơn Nhận biết tập nói tơi tận dụng hầu hết khơng gian góc chơi trẻ hồn tồn lĩnh hội kiến thức môn thông qua hoạt động khác góc hoạt động Nhất có kế hoạch đề xuất để tìm biện pháp cho tốt trình dạy hoạt động với đồ vật trẻ Tôi thường xuyên thiết kế, bổ sung thay đổi đồ dùng trang trí góc lớp học Tơi trang trí thay đổi đồ dùng phù hợp với chủ đề theo chủ đề nhánh để cung cấp thêm hình ảnh phong phú khung cảnh lớp ln với trẻ, trẻ nói đúng, nói đủ câu trẻ thấy tranh ảnh trẻ phát triển thêm vốn từ lúc, nơi ( Giờ hoạt động góc) (Chơi trị chơi) Mơi trường ngơn ngữ hoạt động ngồi lớp học: Mơi trường ngồi lớp học yếu tố góp phần tích cực hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tồn diện trẻ Trường tơi tập trung xây dựng mơi trường giáo dục ngồi lớp học an tồn, đẹp, hấp dẫn trẻ Mơi trường ngồi lớp học(Khu vui chơi trời, khu phát triển vận động, góc thư viện, góc thơn q….) nơi tạo hội cho trẻ khám phá, tìm tịi, trải nghiệm, phát triển khả sáng tạo Các khu vực chơi trẻ lớp học phải thiết kế thẩm mĩ, an toàn, thân thiện với trẻ Đồ dùng, đồ chơi khu vực để gọn gàng, tầm tay trẻ, an toàn sử dụng ln thay đổi để kích thích trẻ tham gia hoạt động Ngồi tận dụng nguồn nguyên vật liệu sẵn có địa phương để trẻ khám phá, đặc biệt nguồn nguyên liệu tự nhiên phế liệu (Khu vực phát triển vận động) (Góc thơn q) Trường mầm non mơi trường thuận lợi để hình thành kỹ xã hội cho trẻ: Đảm bảo mơi trường giao tiếp thân thiện, hịa đồng, ấm cúng, cởi mở cô trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với môi trường xung quanh Quan hệ cô trẻ, người lớn với trẻ phải thể tình cảm u thương, thái độ tơn trọng, tin tưởng trẻ, tạo hội cho trẻ bộc lộ suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng Tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp thể quan tâm người, vật tượng gần gũi xung quanh Mọi cử chỉ, lời nói, việc làm giáo người lớn phải mẫu mực để trẻ noi theo Mối quan hệ trẻ với trẻ quan hệ bạn bè học chơi, đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, đồng cảm, học hỏi lẫn Giáo viên cần nhạy cảm để tận dụng mối quan hệ trẻ với trẻ để giáo dục trẻ có thống trường mầm non, gia đình cộng đồng xã hội việc chăm sóc, giáo dục trẻ Giải pháp 4: Thay đổi hình thức vào Tùy thuộc nội dung dạy chủ đề mà lựa chọn cách gây hứng thú cho trẻ cách linh hoạt nhẹ nhàng Vì tơi phải xác định mục đích, u cầu dạy, tơi ln nghiên cứu kĩ giáo án vận dụng phương pháp, biện pháp giảng dạy tạo cho trẻ cảm giác gần gũi, vui vẻ, kích thích trẻ thích tham gia vào hoạt động Ngồi việc tơi phải chuẩn bị giáo án kĩ tơi cịn cần phải chuẩn bị đồ dùng, tranh ảnh vật thật, mơ hình sinh động, hấp dẫn, lạ Các bé lớp tuổi C quan sát góc thiên nhiên Giờ hoạt động góc: Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mầm non, đặc biệt trị chơi đóng vai theo chủ đề góp phần tạo biến đổi ngơn ngữ trẻ Trong hoạt động vui chơi trẻ thực hành trải nghiệm với nhiều vai chơi khác qua trẻ phát triển mặt “Đức- Trí- Thể- Mĩ” vốn từ trẻ hồn thiện thơng qua hoạt động vui chơi (Trẻ hoạt động với đồ vật) (Góc thao tác vai) Giờ ăn trưa: Trước ăn hỏi trẻ hôm ăn ? ( Cơ giới thiệu cho trẻ nhắc lại tên ăn) Tơi dạy trẻ thói quen, văn hóa ăn uống trước ăn phải biết mời cô, mời bạn trẻ nhận hơm ăn Ngồi trước ăn tơi thường cho trẻ đọc thơ “ Giờ ăn” để lồng ghép kỹ vệ sinh vào ăn giúp hình thành thói quen phát triển vốn từ cho trẻ

Ngày đăng: 05/01/2023, 13:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w