MỘT SỐ NỘI DUNG NỔI BẬT CỦA CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

14 2 0
MỘT SỐ NỘI DUNG NỔI BẬT CỦA CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ NỘI DUNG NỔI BẬT CỦA CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Nghị định số 71/2020/NĐ-CP ngày 30/06/2020 Chính phủ quy định lộ trình thực nâng trình độ chuẩn đào tạo giáo viên mầm non, tiểu học, trung học sở (có hiệu lực từ ngày 18/8/2020) - Đối tượng thực nâng trình độ chuẩn đào tạo gồm: + Giáo viên mầm non chưa có tốt nghiệp cao đẳng sư phạm trở lên, tính từ ngày 1/7/2020 cịn đủ 07 năm cơng tác (84 tháng) đến tuổi nghỉ hưu theo quy định + Giáo viên tiểu học chưa có cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên tiểu học chưa có cử nhân chuyên ngành phù hợp có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm trở lên, tính từ ngày 1/7/2020 cịn đủ 08 năm cơng tác (96 tháng) giáo viên có trình độ trung cấp, cịn đủ 07 năm cơng tác (84 tháng) giáo viên có trình độ cao đẳng đến tuổi nghỉ hưu theo quy định + Giáo viên trung học sở chưa có cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên chưa có cử nhân chuyên ngành phù hợp có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm trở lên, tính từ ngày 1/7/2020 cịn đủ 07 năm cơng tác (84 tháng) đến tuổi nghỉ hưu theo quy định - Lộ trình nâng trình độ chuẩn đào tạo giáo viên mầm non, tiểu học, THCS: từ ngày 1/7/2020 đến hết ngày 31/12/2030, chia làm giai đoạn + Đối với giáo viên mầm non: Giai đoạn 1: Từ ngày 1/7/2020 đến hết ngày 31/12/2025, bảo đảm đạt 60% số giáo viên mầm non đào tạo hồn thành chương trình đào tạo cấp tốt nghiệp cao đẳng sư phạm; Giai đoạn 2: Từ ngày 1/1/2026 đến hết ngày 31/12/2030, thực số giáo viên lại để bảo đảm 100% số giáo viên mầm non hồn thành chương trình đào tạo cấp tốt nghiệp cao đẳng sư phạm + Đối với giáo viên tiểu học: Giai đoạn 1: Từ ngày 1/7/2020 đến hết ngày 31/12/2025, bảo đảm đạt 50% số giáo viên tiểu học đào tạo hồn thành chương trình đào tạo cấp cử nhân; Giai đoạn 2: Từ ngày 1/1/2026 đến hết ngày 31/12/2030, thực số giáo viên lại để bảo đảm 100% số giáo viên tiểu học hồn thành chương trình đào tạo cấp cử nhân + Đối với giáo viên trung học sở: Giai đoạn 1: Từ ngày 1/7/2020 đến hết ngày 31/12/2025, bảo đảm đạt 60% số giáo viên trung học sở đào tạo hồn thành chương trình đào tạo cấp cử nhân; Giai đoạn 2: Từ ngày 1/1/2026 đến hết ngày 31/12/2030, thực số giáo viên lại để bảo đảm 100% số giáo viên trung học sở hồn thành chương trình đào tạo cấp cử nhân Việc đào tạo nâng trình độ chuẩn giáo viên mầm non, tiểu học, trung học sở thực theo phương thức giao nhiệm vụ, đặt hàng đấu thầu địa phương với sở đào tạo giáo viên sở kế hoạch thực hàng năm địa phương Việc giao nhiệm vụ, đặt hàng đấu thầu đào tạo nâng trình độ chuẩn đào tạo giáo viên thực theo quy định hành giao nhiệm vụ, đặt hàng đấu thầu sản phẩm, dịch vụ công sử dụng ngân sách nhà nước từ nguồn kinh phí chi thường xuyên Đơn giá thực giao nhiệm vụ, đặt hàng đấu thầu việc đào tạo nâng trình độ chuẩn giáo viên xác định mức hỗ trợ tiền đóng học phí sinh viên sư phạm theo quy định hành pháp luật Nghị định số 84/2020/NĐ-CP ngày 17/07/2020 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Giáo dục (có hiệu lực từ ngày 01/09/2020) - Thời gian nghỉ hè nhà giáo: a) Thời gian nghỉ hè năm giáo viên sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, trường chuyên biệt 08 tuần, bao gồm nghỉ phép năm; b) Thời gian nghỉ hè hàng năm giáo viên trường trung cấp giảng viên trường cao đẳng 06 tuần, bao gồm nghỉ phép năm; c) Thời gian nghỉ hè hàng năm giảng viên sở giáo dục đại học thực theo quy chế tổ chức hoạt động sở giáo dục đại học; d) Trong trường hợp đột xuất, khẩn cấp để phòng chống thiên tai, dịch bệnh trường hợp cấp bách, thời gian nghỉ hè nhà giáo sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, trường chuyên biệt, trường trung cấp trường cao đẳng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội định theo thẩm quyền - Miễn, giảm giá vé dịch vụ công cộng cho học sinh, sinh viên + Đối với dịch vụ công cộng giao thông: a) Học sinh, sinh viên giảm giá vé tàu hỏa, xe ô tô buýt; b) Đơn vị tham gia vận tải công cộng phát hành vé giảm giá cho học sinh, sinh viên học sinh, sinh viên xuất trình thẻ học sinh, sinh viên + Đối với dịch vụ cơng cộng giải trí, tham quan viện bảo tàng, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa: a) Học sinh, sinh viên giảm giá vé dịch vụ trực tiếp sử dụng dịch vụ gồm: Bảo tàng, di tích lịch sử, thư viện, triển lãm; b) Cơ sở văn hóa, giải trí phát hành vé giảm giá cho học sinh, sinh viên học sinh, sinh viên xuất trình thẻ học sinh, sinh viên + Căn điều kiện cụ thể, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định mức miễn, giảm giá vé dịch vụ công cộng cho học sinh, sinh viên thuộc thẩm quyền quản lý + Học sinh, sinh viên người khuyết tật miễn, giảm giá vé dịch vụ cơng cộng giao thơng, giải trí, tham quan viện bảo tàng, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa theo quy định Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật Học sinh, sinh viên đối tượng sách xã hội miễn, giảm giá vé tàu theo quy định Nghị định số 65/2018/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đường sắt Thông tư số 22/2020/TT-BGDĐT ngày 06/8/2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định đánh giá, xếp loại Đơn vị học tập (có hiệu lực từ ngày 21/9/2020) Việc đánh giá, xếp loại Đơn vị học tập sau: - Việc đánh giá, xếp loại Đơn vị học tập phải vào kết đạt tiêu chí quy định Điều Thông tư 22/2020 - Việc đánh giá, xếp loại Đơn vị học tập theo phương thức chấm điểm Tổng số điểm tối đa cho tất tiêu chí 100 - Xếp loại: + Loại tốt: Tổng số điểm đạt từ 85 điểm đến 100 điểm; + Loại khá: Tổng số điểm đạt từ 70 điểm đến 85 điểm; + Loại trung bình: Tổng số điểm đạt từ 50 điểm đến 70 điểm; + Loại chưa đạt: Các trường hợp lại Thông tư số 23/2020/TT-BGDĐT ngày 06/8/2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số điều Quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa; tiêu chuẩn, tổ chức cá nhân biên soạn sách giáo khoa; tổ chức hoạt động Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa ban hành kèm theo Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT ngày 22/12/2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (có hiệu lực từ ngày 21/9/2020) Sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn người biên soạn SGK sau: - Có trình độ đào tạo từ đại học trở lên, am hiểu khoa học giáo dục, có chun mơn phù hợp với sách giáo khoa biên soạn; - Là cơng dân Việt Nam, có phẩm chất đạo đức, tư tưởng tốt (hiện hành quy định “Có đầy đủ quyền cơng dân, phẩm chất đạo đức, tư tưởng tốt”) Lưu ý, người tham gia biên soạn sách giáo khoa không tham gia thẩm định sách giáo khoa Thông tư số 25/2020/TT-BGDĐT ngày 26/08/2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định việc lựa chọn sách giáo khoa sở giáo dục phổ thơng (có hiệu lực từ ngày 11/10/2020) Đáng ý quy định: Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa (Hội đồng) UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập, giúp UBND cấp tỉnh tổ chức lựa chọn sách giáo khoa Mỗi môn học cấp học thành lập hội đồng lựa chọn sách giáo khoa Số lượng thành viên Hội đồng số lẻ, tối thiểu 15 người, có 2/3 số thành viên tổ trưởng chuyên môn giáo viên trực tiếp giảng dạy môn học cấp học Người tham gia biên soạn, đạo biên soạn, thẩm định, xuất bản, in sách giáo khoa thuộc danh mục sách giáo khoa Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt khơng tham gia Hội đồng - Quy trình lựa chọn sách giáo khoa triển khai theo bước: Bước Cơ sở giáo dục phổ thông đề xuất lựa chọn sách giáo khoa; Bước Phòng giáo dục đào tạo tổng hợp, báo cáo sở giáo dục đào tạo danh mục sách giáo khoa sở giáo dục phổ thông đề xuất lựa chọn, xếp theo thứ tự sách giáo khoa có số sở giáo dục phổ thông đề xuất lựa chọn từ cao xuống thấp; Bước Sở giáo dục đào tạo tổng hợp, chuyển cho Hội đồng danh mục sách giáo khoa; Bước Hội đồng tổ chức lựa chọn sách giáo khoa; Bước Sở Giáo dục tổng hợp kết lựa chọn sách giáo khoa hội đồng, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định; Bước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định phê duyệt danh mục sách giáo khoa để sử dụng sở giáo dục phổ thông địa phương - Nguyên tắc lựa chọn sách giáo khoa là: + Lựa chọn sách giáo khoa thuộc danh mục sách giáo khoa Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt để sử dụng ổn định sở giáo dục phổ thông + Mỗi môn học, hoạt động giáo dục khối lớp lựa chọn sách giáo khoa + Bảo đảm thực công khai, minh bạch, pháp luật - Tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa: + Phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương + Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học sở giáo dục phổ thông Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26/08/2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (có hiệu lực từ ngày 11/10/2020) - Kết hợp đánh giá nhận xét, điểm số với hầu hết môn học Các môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục đánh giá nhận xét kết học tập theo mức: Đạt yêu cầu chưa đạt u cầu Các mơn học cịn lại, kết hợp đánh giá nhận xét đánh giá điểm số Cụ thể, đánh giá nhận xét tiến thái độ, hành vi kết thực nhiệm vụ học tập học sinh q trình học tập mơn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành Đánh giá điểm số kết thực yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ môn học quy định Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành Kết đánh giá theo thang điểm 10, sử dụng thang điểm khác phải quy đổi thang điểm 10 Đối với môn học kết hợp đánh giá nhận xét đánh giá điểm số: Nhận xét tiến thái độ, hành vi, kết học tập mơn học sau học kì, năm học; tính điểm trung bình mơn học tính điểm trung bình mơn học sau học kì, năm học - Bổ sung thêm hình thức kiểm tra máy tính Các loại kiểm tra, đánh giá, gồm: Kiểm tra, đánh giá thường xuyên; kiểm tra, đánh giá định kì Kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực theo hình thức trực tiếp trực tuyến thơng qua: hỏi - đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập Số lần kiểm tra, đánh giá thường xuyên không giới hạn số điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên Kiểm tra, đánh giá định sau giai đoạn giáo dục nhằm đánh giá kết học tập, rèn luyện mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh theo chương trình mơn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành Kiểm tra, đánh giá định kì, gồm kiểm tra, đánh giá kì kiểm tra, đánh giá cuối kì, thực thơng qua: kiểm tra (trên giấy máy tính), thực hành, dự án học tập Thời gian làm kiểm tra, đánh giá định kì kiểm tra giấy máy tính từ 45 phút đến 90 phút, môn chuyên tối đa 120 phút Điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên (ĐĐGtx): tính hệ số Điểm kiểm tra, đánh giá kì (ĐĐGgk): tính hệ số Điểm kiểm tra, đánh giá cuối kì (ĐĐGck): tính hệ số - Xét cơng nhận danh hiệu học sinh Công nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kì năm học, đạt hạnh kiểm loại tốt học lực loại giỏi Công nhận đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kì năm học, đạt hạnh kiểm từ loại trở lên học lực từ loại trở lên Học sinh đạt thành tích bật có tiến vượt bậc học tập, rèn luyện Hiệu trưởng tặng giấy khen - Xét lên lớp học sinh khuyết tật Hiệu trưởng kết học tập môn học, hoạt động giáo dục học sinh khuyết tật để xét lên lớp học sinh khuyết tật học theo chương trình giáo dục chung vào kết thực Kế hoạch giáo dục cá nhân học sinh khuyết tật khơng đáp ứng chương trình giáo dục chung để xét lên lớp Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/09/2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học (có hiệu lực từ ngày 20/10/2020) - Việc đánh giá học sinh tiểu học bao gồm đánh giá thường xuyên định kỳ Đánh giá thường xuyên a) Đánh giá thường xuyên nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục + Giáo viên sử dụng linh hoạt, phù hợp phương pháp đánh giá, chủ yếu thơng qua lời nói cho học sinh biết chỗ đúng, chưa cách sửa chữa; viết nhận xét vào sản phẩm học tập học sinh cần thiết, có biện pháp cụ thể giúp đỡ kịp thời + Học sinh tự nhận xét tham gia nhận xét sản phẩm học tập bạn, nhóm bạn q trình thực nhiệm vụ học tập để học làm tốt + Cha mẹ học sinh trao đổi với giáo viên nhận xét, đánh giá học sinh hình thức phù hợp phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện b) Đánh giá thường xuyên hình thành phát triển phẩm chất, lực + Giáo viên sử dụng linh hoạt, phù hợp phương pháp đánh giá; vào biểu nhận thức, hành vi, thái độ học sinh; đối chiếu với yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu, lực cốt lõi theo Chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học để nhận xét có biện pháp giúp đỡ kịp thời + Học sinh tự nhận xét tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn biểu phẩm chất chủ yếu, lực cốt lõi để hoàn thiện thân + Cha mẹ học sinh trao đổi, phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh rèn luyện phát triển phẩm chất chủ yếu, lực cốt lõi Đánh giá định kỳ a) Đánh giá định kỳ nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục - Vào học kỳ I, cuối học kỳ I, học kỳ II cuối năm học, giáo viên dạy môn học vào trình đánh giá thường xuyên yêu cầu cần đạt, biểu cụ thể thành phần lực môn học, hoạt động giáo dục để đánh giá học sinh môn học, hoạt động giáo dục theo mức sau: + Hoàn thành tốt: thực tốt yêu cầu học tập thường xuyên có biểu cụ thể thành phần lực môn học hoạt động giáo dục; + Hoàn thành: thực yêu cầu học tập có biểu cụ thể thành phần lực môn học hoạt động giáo dục; + Chưa hoàn thành: chưa thực số yêu cầu học tập chưa có biểu cụ thể thành phần lực môn học hoạt động giáo dục - Vào cuối học kỳ I cuối năm học, môn học bắt buộc: Tiếng Việt, Toán, Ngoại ngữ 1, Lịch sử Địa lí, Khoa học, Tin học Cơng nghệ có kiểm tra định kỳ; Đối với lớp 4, lớp 5, có thêm kiểm tra định kỳ mơn Tiếng Việt, mơn Tốn vào học kỳ I học kỳ II - Đề kiểm tra định kỳ phù hợp với yêu cầu cần đạt biểu cụ thể thành phần lực môn học, gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức sau: + Mức 1: Nhận biết, nhắc lại mô tả nội dung học áp dụng trực tiếp để giải số tình huống, vấn đề quen thuộc học tập; + Mức 2: Kết nối, xếp số nội dung học để giải vấn đề có nội dung tương tự; + Mức 3: Vận dụng nội dung học để giải số vấn đề đưa phản hồi hợp lý học tập sống - Bài kiểm tra giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang điểm 10, không cho điểm thập phân trả lại cho học sinh Điểm kiểm tra định kỳ không dùng để so sánh học sinh với học sinh khác Nếu kết kiểm tra cuối học kỳ I cuối năm học bất thường so với đánh giá thường xuyên, giáo viên đề xuất với nhà trường cho học sinh làm kiểm tra khác để đánh giá kết học tập học sinh b) Đánh giá định kỳ hình thành phát triển phẩm chất, lực Vào học kỳ I, cuối học kỳ I, học kỳ II cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên dạy lớp, thông qua nhận xét, biểu trình đánh giá thường xuyên hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu, lực cốt lõi học sinh, đánh giá theo mức sau: - Tốt: Đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu rõ thường xuyên - Đạt: Đáp ứng yêu cầu giáo dục, biểu chưa thường xuyên - Cần cố gắng: Chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu chưa rõ - Lộ trình đánh giá học sinh tiểu học sau: + Từ năm học 2020 - 2021 với học sinh lớp 1; + Từ năm học 2021 - 2022 với học sinh lớp 2; + Từ năm học 2022 - 2023 với học sinh lớp 3; + Từ năm học 2023 - 2024 với học sinh lớp 4; + Từ năm học 2024 - 2025 với học sinh lớp Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04/09/2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ trường tiểu học (có hiệu lực từ ngày 20/10/2020) Tập trung đổi quản trị nhà trường; đổi việc dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng hình thành phát triển tồn diện phẩm chất, lực cho học sinh; yêu cầu hồ sơ sổ sách giảm tải… - Trường tiểu học phải cơng khai chương trình, kế hoạch giáo dục Trường tiểu học sở giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản dấu riêng Phân cấp quản lý trường tiểu học UBNDcấp huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh (gọi chung UBND cấp huyện) thành lập quản lý Phòng GDĐT giúp UBND cấp huyện thực chức quản lý nhà nước giáo dục loại hình trường, lớp tiểu học địa bàn Nhiệm vụ quyền hạn trường tiểu học cơng khai mục tiêu, chương trình, kế hoạch giáo dục, điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục, kết đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục Đơn vị thực việc tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục đạt chất lượng đáp ứng mục tiêu, yêu cầu cần đạt theo chương trình giáo dục phổ thơng (CT GDPT) cấp tiểu học Bộ GDĐT ban hành "Trường tiểu học có trách nhiệm thực giáo dục bắt buộc, phổ cập giáo dục xóa mù chữ địa bàn; huy động trẻ em học độ tuổi, vận động tạo điều kiện cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt đến trường" Một nhiệm vụ quyền hạn trường tiểu học xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển nhà trường theo quy định Bộ GDĐT, gắn với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương; kế hoạch hoạt động giáo dục đáp ứng mục tiêu, yêu cầu cần đạt theo CT GDPT cấp tiểu học Đơn vị triển khai thực CT GDPT cấp tiểu học Bộ GDĐT ban hành; thực lựa chọn sách giáo khoa theo quy định Bộ GDĐT; triển khai thực sách giáo khoa, nội dung giáo dục địa phương theo định UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đặc biệt, tổ chức hoạt động giáo dục trường tiểu học, nhà trường có quyền "thực tự chủ chun mơn" - Tổ chức hoạt động giáo dục theo phương pháp giáo dục tiên tiến Trường tiểu học thực chương trình giáo dục Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành, kế hoạch thời gian năm học thời lượng giáo dục theo hướng dẫn Bộ GDĐT phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Căn chương trình giáo dục Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành kế hoạch dài hạn đơn vị cấp có thẩm quyền phê duyệt, trường tiểu học xây dựng thực kế hoạch giáo dục nhà trường Kế hoạch trường xây dựng hàng năm, song song với việc xây dựng nội dung giáo dục bổ trợ đáp ứng nhu cầu người học; nội dung giáo dục địa phương phù hợp với điều kiện địa phương nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Áp dụng phương pháp, hình thức giáo dục tiên tiến nước phù hợp với điều kiện thực tiễn, nhu cầu phát triển địa phương, nhà trường định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; chịu trách nhiệm tổ chức thực đảm bảo chất lượng, tiến độ kế hoạch giáo dục hàng năm nhà trường; Xây dựng thời khóa biểu phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh điều kiện thực tế địa phương - Không ép buộc học sinh mua tài liệu tham khảo Trường tiểu học sử dụng sách giáo khoa (SGK) Bộ trưởng Bộ GDĐT phê duyệt UBND cấp tỉnh định việc lựa chọn, sử dụng vào trình giảng dạy học tập nhà trường Các giáo viên, học sinh sử dụng SGK vào hoạt động dạy học nhằm thực mục tiêu, nội dung giáo dục, yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực học sinh quy định CT GDPT cấp tiểu học Cơ sở giáo dục tiểu học phải cung cấp kịp thời, đầy đủ thông tin SGK sử dụng trường để học sinh gia đình học sinh biết Thiết bị dạy học sử dụng nhà trường thuộc Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu Bộ GDĐT ban hành thiết bị dạy học khác theo quy định CT GDPT "Nhà trường tổ chức lựa chọn, trang bị xuất phẩm tham khảo phục vụ cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu giáo viên theo quy định Bộ GDĐT; khuyến khích giáo viên sử dụng xuất phẩm tham khảo để nâng cao chất lượng giáo dục Mọi tổ chức, cá nhân không ép buộc học sinh phải mua tài liệu tham khảo", Khoản 3, Điều 18 Thông tư nhấn mạnh Việc quản lí, sử dụng lựa chọn xuất phẩm tham khảo sử dụng nhà trường theo quy định Bộ GDĐT, thuộc trách nhiệm Hiệu trưởng trường tiểu học - Giáo viên tự chủ chuyên môn, học sinh học vượt lớp Thực chủ trương tăng cường phát huy tính chủ động, sáng tạo thành viên, tổ chức tập thể nhà trường, giáo viên chủ động thực chịu trách nhiệm kế hoạch giáo dục; tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ chuyên môn Cụ thể, thầy cô tự chủ nội dung, phương pháp giáo dục kiểm tra đánh giá học sinh; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giáo dục học sinh lớp phụ trách Các hoạt động cần bảo đảm quy định chương trình giáo dục, phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện cụ thể nhà trường Trong nhiệm vụ mình, người giáo viên yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, học tập sinh hoạt chuyên môn; sáng tạo, linh hoạt việc tự làm đồ dùng dạy học Bên cạnh quy định quyền hạn trách nhiệm giáo viên, Thông tư 28 quy định cụ thể hành vi ứng xử giáo viên không làm Theo đó, giáo viên nhân viên trường tiểu học không xuyên tạc nội dung giáo dục, dạy sai nội dung kiến thức; không gian lận kiểm tra đánh giá, cố ý đánh giá sai kết giáo dục học sinh Thầy cô không ép buộc học sinh học thêm mục đích vật chất; khơng bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tùy tiện cắt xén nội dung giáo dục Đặc biệt, giáo viên không xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể người khác; không hút thuốc; uống rượu, bia; gây rối an ninh, trật tự Tương tự, học sinh tiểu học, Thông tư 28 quy định cụ thể quyền nhiệm vụ học sinh Theo đó, em có quyền giáo dục, học tập để phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm thân;đ¬ược học trường, lớp thực CT GDPT cấp tiểu học thuận tiện lại thân địa bàn cư trú.Học sinh chọn trường học chuyển đến học trường khác địa bàn cư trú, trường có khả tiếp nhận "Học sinh học rút ngắn thời gian thực chương trình, học độ tuổi cao tuổi quy định, học kéo dài thời gian, học lưu ban.Học sinh lực tốt phát triển sớm trí tuệ học vượt lớp phạm vi cấp học", Thông tư quy định Đối với việc khen thưởng kỷ luật học sinh, học sinh có thành tích xuất sắc, học sinh tiêu biểu hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, rèn luyện phong trào thi đua, có nhiều đóng góp cho tập thể bạn lớp bình chọn có thành tích đột xuất khác giáo viên, nhà trường cấp quản lý giáo dục khen thưởng theo hình thức: tuyên dương trước lớp trước toàn trường, tặng giấy khen thư khen Học sinh có khuyết điểm trình học tập, rèn luyện phong trào thi đua, tùy theo mức độ vi phạm thực biện pháp kỉ luật: nhắc nhở, hỗ trợ giúp đỡ trực tiếp để học sinh tiến hơn; thông báo với cha mẹ học sinh nhằm phối hợp giúp đỡ học sinh khắc phục khuyết điểm Đặc biệt, "giáo viên khơng phê bình học sinh trước lớp, trước toàn trường họp chung với cha mẹ học sinh" Thông tư số 29/2020/TT-BGDĐT ngày 15/09/2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo bãi bỏ số văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thi đua, khen thưởng lĩnh vực giáo dục (có hiệu lực từ ngày 01/11/2020) - Bãi bỏ toàn văn quy phạm pháp luật sau đây: + Thông tư số 14/1999/TT-BGDĐT ngày 23 tháng năm 1999 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực Nghị định số 56/1998/NĐ-CP Chính phủ quy định hình thức, đối tượng tiêu chuẩn khen thưởng Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp; cụ thể hoá tiêu chuẩn khen thưởng Huân chương Lao động + Chỉ thị số 27/1999/CT-BGD&ĐT ngày 10 tháng 06 năm 1999 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo đẩy mạnh đổi công tác thi đua khen thưởng ngành Giáo dục + Thông tư số 39/1999/TT-BGD&ĐT ngày 01 tháng 11 năm 1999 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn vận dụng thực Quyết định số 38/1999/QĐTTg đối tượng, tiêu chuẩn quy trình xét chọn danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi ngành Giáo dục + Thông tư số 34/2001/TT-BGDĐT ngày tháng năm 2001 Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung Thông tư số 14/1999/TT-BGDĐT ngày 23 tháng năm 1999 việc hướng dẫn thực Nghị định số 56/1998/NĐ-CP Chính phủ quy định hình thức, đối tượng tiêu chuẩn khen thưởng Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp; cụ thể hoá tiêu chuẩn khen thưởng Huân chương Lao động + Thông tư 42/2001/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn đối tượng, tiêu chuẩn khen thưởng hình thức: Bằng khen Bộ Giáo dục Đào tạo, Cờ thi đua Bộ Giáo dục đào tạo, Cờ thi đua Chính phủ cho ngành giáo dục + Thông tư 07/2012/TT-BGDĐT ngày 17 tháng 02 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục hồ sơ xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú 10 Thông tư số 31/2020/TT-BGDĐT ngày 15/09/2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo bãi bỏ số văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành đảm bảo chất lượng, kiểm định chất lượng giáo dục hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục (có hiệu lực từ ngày 01/11/2020) - Bãi bỏ số văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành bảo đảm chất lượng, kiểm định chất lượng giáo dục lĩnh vực giáo dục + Bãi bỏ toàn văn quy phạm pháp luật sau đây: a) Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường công tác đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục; b) Thông tư số 67/2011/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định Tiêu chuẩn đánh giá trường tiểu học; c) Thông tư số 13/2012/TT-BGDĐT ngày 06 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định Tiêu chuẩn đánh giá trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học + Bãi bỏ phần văn quy phạm pháp luật sau đây: Bãi bỏ nội dung quy định cao đẳng Thông tư số 33/2014/TTBGDĐT ngày 02 tháng 10 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo điều dưỡng trình độ đại học, cao đẳng - Bãi bỏ số văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục đào tạo + Bãi bỏ toàn văn quy phạm pháp luật sau đây: a) Thông tư số 15/2003/TT-BGDĐT ngày 31 tháng năm 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực số điều Nghị định số 18/2001/NĐ-CP ngày 04/5/2001 Chính phủ quy định thành lập hoạt động sở văn hoá, giáo dục nước ngồi Việt Nam b) Thơng tư số 34/2014/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 10 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 73/2012/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2012 Chính phủ quy định hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực giáo dục c) Quyết định số 26/2006/QĐ-BGDĐT ngày 27 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình dạy tiếng Việt cho người Việt Nam nước

Ngày đăng: 05/01/2023, 13:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan