TRƯỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ngành đào tạo: Công nghệ thông tin (Information Technology). Trình độ đào tạo: Đại học. Hình thức đào tạo: Chính quy

46 34 0
TRƯỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ngành đào tạo: Công nghệ thông tin (Information Technology). Trình độ đào tạo: Đại học. Hình thức đào tạo: Chính quy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH QUẢNG NGÃI TRƯỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ngành đào tạo: Cơng nghệ thơng tin Tên tiếng Anh: Information Technology Mã ngành: 7480201 Trình độ đào tạo: Đại học Hình thức đào tạo: Chính quy Quảng Ngãi, 2019 UBND TỈNH QUẢNG NGÃI TRƯỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành theo Quyết định số: 264 /QĐ-ĐHPVĐ ngày 14 tháng năm 2019 Hiệu trưởng trường Đại học Phạm Văn Đồng) I Bản mơ tả chương trình đào tạo Thơng tin chung Các thơng tin chung chương trình đào tạo: Tên ngành Công nghệ thông tin (Information Technology) Mã ngành 7480201 Tên văn Cử nhân Công nghệ thông tin Đơn vị cấp Trường Đại học Phạm Văn Đồng Trình độ đào tạo Đại học Hình thức đào tạo Chính quy tập trung Thời gian đào tạo 04 năm (08 học kỳ) Số tín 130 Chứng nhận kiểm định 10 Khoa quản lý Khoa Công nghệ thông tin 11 Website http://pdu.edu.vn/cntt/ 12 Facebook 13 Ban hành Năm 2019 Triết lý giáo dục trường Đại học 2.1 Phát biểu triết lý "NHÂN VĂN – HỘI NHẬP – PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG" 2.2 Ý nghĩa chung triết lý giáo dục Với triết lý giáo dục "NHÂN VĂN – HỘI NHẬP – PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG", Trường Đại học Phạm Văn Đồng hướng đến mục tiêu đào tạo người sống có trách nhiệm, có kiến thức, kỹ năng, đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển đất nước, khu vực 2.3 Ý nghĩa cụ thể - NHÂN VĂN: quan điểm giáo dục sinh viên trở thành người công dân tốt, có ý thức trách nhiệm với nghề nghiệp, với cộng đồng xã hội Sinh viên ngành sư phạm có sứ mệnh vun đắp, xây dựng tảng đạo đức cho hệ học sinh, sinh viên - HỘI NHẬP: Nội dung, chương trình đào tạo trường theo hướng chuẩn hóa, đại hóa; gắn kết sở đào tạo với đơn vị tuyển dụng nước - PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: Từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ, chương trình đào tạo, trang bị sở vật chất đại phục vụ việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học để hệ sinh viên ln đáp ứng nhu cầu xu hướng phát triển, hội nhập đất nước Tầm nhìn, sứ mạng chức nhiệm vụ khoa Công nghệ thông tin 3.1 Tầm nhìn Khoa Cơng nghệ thơng tin (CNTT) nỗ lực để trở thành địa tin cậy đào tạo, nghiên cứu chuyển giao công nghệ khu vực nước lĩnh vực CNTT - truyền thông 3.2 Sứ mạng Dựa mục tiêu sứ mệnh Trường Đại học Phạm Văn Đồng, Khoa CNTT đóng góp vào mục tiêu thông qua: - Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao trình độ đại học cao đẳng - Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ; triển khai ứng dụng lĩnh vực công nghệ tiên tiến sở phát huy mạnh khoa học CNTT truyền thông; - Tiên phong tiếp cận chuẩn mực giáo dục đại học khu vực giới; đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội tri thức nước nhà 3.3 Chức năng, nhiệm vụ - Xây dựng chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập tổ chức đào tạo ngành học: + Cử nhân CNTT bậc đại học + Cử nhân Sư phạm Tin bậc đại học + Cử nhân CNTT bậc Cao đẳng + Cử nhân Sư phạm Tin bậc Cao đẳng - Thực hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ lĩnh vực CNTT truyền thơng, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa tỉnh Quảng Ngãi khu vực miền Trung Tây Nguyên - Quản lý giảng viên người học thuộc ngành đào tạo; tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình mơn học thuộc chun ngành CNTT truyền thông; tổ chức nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy học tập; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giảng viên thuộc khoa Mục tiêu chương trình đào tạo (POs) 4.1 Mục tiêu chung Đào tạo nguồn nhân lực có khả phân tích, tư vấn, thiết kế, phát triển triển khai giải pháp hệ thống thơng tin, hệ thống mạng máy tính để giải vấn đề kinh doanh, quản lý, đáp ứng nhu cầu xã hội nguồn lực chất lượng cao thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước hội nhập quốc tế 4.2 Mục tiêu cụ thể * Về kiến thức - PO1: Có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực CNTT - PO2: Có thể hiểu, định hướng số vấn đề đại CNTT giới * Về kỹ - PO3: Có khả lập trình thành thạo nắm bắt nhanh cơng nghệ - PO4: Có khả phân tích, thiết kế hệ thống CNTT vừa nhỏ * Về thái độ - PO5: Có tác phong làm việc khoa học, nghiêm túc Vị trí làm việc sau tốt nghiệp Sinh viên tốt nghiệp ngành CNTT có hội làm việc lĩnh vực nghề nghiệp sau đây: - Tư vấn, lập kế hoạch, xây dựng triển khai dự án hệ thống thông tin, dự án ERP (hoạch định nguồn lực doanh nghiệp), dự án thương mại điện tử công ty cung cấp giải pháp - Vận hành, khai thác, quản lý phát triển dự án hệ thống thông tin, dự án ERP, dự án thương mại điện tử doanh nghiệp sử dụng giải pháp - Phân tích, khai thác liệu; thống kê dự báo lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng, kế tốn, quản lý kết hợp với công cụ tin học nhằm mục tiêu hỗ trợ định quản lý doanh nghiệp - Lập trình viên, kiểm tra bảo đảm chất lượng phần mềm công ty phần mềm tham gia vào phận IT (Information Technology) doanh nghiệp - Tiếp tục học nâng cao trình độ bậc sau đại học bổ sung vào đội ngũ giảng viên làm công tác giảng dạy trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp Trình độ ngoại ngữ, tin học Trình độ tiếng Anh đạt chuẩn B1 (theo khung tham chiếu chung châu Âu CEFR) tương đương Khả học tập nâng cao trình độ sau trường - Có khả tự học, tự nghiên cứu độc lập số vấn đề liên quan đến lĩnh vực CNTT truyền thơng - Có khả học tập nâng cao trình độ sau đại học - Có khả nâng cao trình độ để đảm nhận công việc chuyên môn quản trị dự án CNTT Chuẩn đầu (PLOs) 8.1 Kiến thức - PLO1: Có khả áp dụng kiến thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội lĩnh vực CNTT - PLO2: Có khả khai thác, vận hành thiết bị CNTT mạng máy tính - PLO3: Có khả thiết kế xây dựng hệ thống thơng tin mạng máy tính - PLO4: Có khả áp dụng kiến thức chuyên ngành, kỹ thuật CNTT để giải toán thực tế - PLO5: Có khả phát triển sản phẩm phần mềm 8.2 Kỹ - PLO6: Có khả làm việc nhóm hiệu - PLO7: Có khả giao tiếp hiệu - PLO8: Có khả sử dụng ngoại ngữ giao tiếp lĩnh vực CNTT 8.3 Năng lực tự chủ trách nhiệm - PLO9: Có đạo đức nghề nghiệp - PLO10: Có khả học tập suốt đời Mối quan hệ mục tiêu chuẩn đầu chương trình đào tạo Mục tiêu (POs) Chuẩn đầu (PLOs) PO1 x x x x x PO2 x x x x x x x x x x x x x PO3 PO4 x x x x x PO5 x x x x x 10 x x x x x 10 Tiêu chí tuyển sinh - Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thông tương đương - Đề án tuyển sinh: + Được xây dựng hàng năm dựa vào quy định chuyên môn Bộ GD&ĐT ban hành + Dựa vào đề án tự chủ, ba công khai tuyển sinh, đào tạo nhà trường 11 Quá trình đào tạo - Chương trình đào tạo (CTĐT) xây dựng theo hệ thống tín - Quá trình đào tạo: theo quy định, quy chế Bộ GD&ĐT Trường đại học Phạm Văn Đồng - Thời gian đào tạo năm, chia thành 08 học kỳ: + Khối kiến thức đại cương sở ngành: Học vào học kỳ 1, 2, 3, 4; + Khối kiến thức chuyên ngành: Học vào học kỳ 4, 5, 6, 7; + Các chuyên đề, thực tập cuối khóa khóa luận tốt nghiệp: học kỳ 7, - Khối lượng kiến thức tồn khóa: gồm 130 tín (khơng bao gồm học phần Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng) 12 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp Quy trình đào tạo: Thực theo quy chế Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Nhà trường Điều kiện tốt nghiệp Sinh viên xét công nhận tốt nghiệp phải đáp ứng điều kiện sau: - Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự; - Tích lũy đủ số tín số mơn học/học phần chương trình đào tạo; - Điểm trung bình chung tích lũy từ 2.00 trở lên; - Có chứng Giáo dục thể chất Giáo dục Quốc phịng – An ninh; - Đạt chuẩn trình độ ngoại ngữ, tin học theo quy định trường Đại học Phạm Văn Đồng; - Nộp đơn đề nghị xét tốt nghiệp vào đợt xét năm 13 Cách thức đánh giá, thang điểm Trường Đại học Phạm Văn Đồng sử dụng hệ thống tính điểm để đánh giá sinh viên sau: - Thang điểm 10 sử dụng để đánh giá học phần bao gồm điểm thành phần, điểm thi cuối kỳ điểm học phần Điểm học phần tổng điểm thành phần nhân với trọng số tương ứng - Thang điểm chữ dùng để phân loại kết học dựa điểm học phần - Thang điểm dùng tính điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy để đánh giá kết học tập sinh viên sau học kỳ cho điểm tổng kết học tập sinh viên Bảng 13.1 Hệ thống thang điểm Trường ĐH Phạm Văn Đồng Phân loại Thang điểm 10 Thang điểm chữ Thang điểm Từ 8.5 đến 10 A 4,0 + 3,5 Từ 7.8 đến 8.4 B Phân loại Thang điểm 10 Thang điểm chữ Thang điểm Đạt Từ 7.0 đến 7.7 B 3,0 Từ 6.3 đến 6.9 C+ 2,5 Từ 5.5 đến 6.2 C 2,0 + Từ 4.8 đến 5.4 D Từ 4.0 đến 4.7 D 1,0 < 4,0 F Khơng đạt 1,5 14 Nội dung chương trình 14.1 Các khối kiến thức Chương trình giảng dạy chia thành khối kiến thức: Số tín TT Nội dung (các khối kiến thức) A Kiến thức giáo dục đại cương (Không kể HP Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng - AN) 36 B Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 94 B1 - Kiến thức sở (của khối ngành, nhóm ngành ngành) 30 B2 - Kiến thức ngành 42 B3 - Kiến thức bổ trợ 10 B4 - Kiến thức nghiệp vụ sư phạm (chỉ bắt buộc chương trình đào tạo giảng viên phổ thông giảng viên dạy nghề) B5 - Thực tập tốt nghiệp làm khoá luận 13 Tổng cộng 130 14.2 Nội dung chi tiết STT/ Mã số HP Khối lượng kiến thức Học phần Nội dung cần đạt học phần A Khối kiến thức giáo dục đại cương A1 Lý luận trị Triết học Mác – Lênin Học phần Triết học Mác – Lênin học phần bắt buộc chung, dành cho sinh viên năm thứ Bài Thực Lý tập/ hành/ Tự học thuyết Thảo Thực luận tập 31 14 90 Ghi STT/ Mã số HP Khối lượng kiến thức Học phần Nội dung cần đạt học phần Bài Thực Lý tập/ hành/ Tự học thuyết Thảo Thực luận tập Học phần cung cấp cho người học kiến thức tảng triết học Mác – Lênin Trên sở nắm vững kiến thức bản, người học hình thành giới quan khoa học, phương pháp luận biện chứng, nhân sinh quan đắn; vận dụng đánh giá, giải vần đề thực tiễn cách nhân văn, hiệu quả, sáng tạo Kinh tế trị Mác – Lênin Học phần Kinh tế trị Mác – Lênin học phần bắt buộc chung dành cho sinh viên năm thứ hai Học phần cung cấp cho sinh viên cách có hệ thống kiến thức sản xuất hàng hóa tái sản xuất xã hội Giúp sinh viên hiểu rõ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, đánh giá cách khách quan vai trò hạn chế chủ nghĩa tư Trên sở đó, sinh viên hiểu tin tưởng vào đường lối sách kinh tế Đảng Nhà nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, góp phần bồi dưỡng giới quan phương pháp luận tư kinh tế, từ giúp sinh viên có khả nhận thức giải tượng kinh tế cách khoa học gắn với điều kiện thực tiễn kinh tế đất nước Chủ nghĩa xã hội khoa học Học phần cung cấp cho người học kiến thức giai cấp công nhân, sứ 21 60 21 60 Ghi STT/ Mã số HP Khối lượng kiến thức Học phần Nội dung cần đạt học phần Bài Thực Lý tập/ hành/ Tự học thuyết Thảo Thực luận tập mệnh lịch sử giai cấp công nhân giới giai cấp công nhân Việt Nam, chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, cấu xã hội – giai cấp liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ độ lên CNXH, vấn đề dân tộc, tơn giáo, gia đình thời kỳ q độ lên CNXH Trên sở đó, sinh viên vận dụng kiến thức học để giải vấn đề trị xã hội sống; xây dựng lĩnh trị vững vàng niềm tin vào đường xây dựng, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tư tưởng Hồ Chí Minh Học phần cung cấp kiến thức sở hình thành, phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm tồn diện, sâu sắc, cách mạng, khoa học vấn đề cách mạng Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh Việc học tập mơn học cịn giúp sinh viên nâng cao ý thức, lòng tự hào dân tộc thái độ tơn trọng, kính u lãnh tụ Hồ Chí Minh sở để tiếp thu kiến thức học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 23 60 Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Học phần cung cấp cho sinh viên tri thức có tính hệ thống q trình đời Đảng Cộng sản Việt Nam; Nội dung bản, giá trị lịch sử Cương lĩnh trị Đảng; Quá 22 60 Ghi STT/ Mã số HP Khối lượng kiến thức Học phần Nội dung cần đạt học phần Bài Thực Lý tập/ hành/ Tự học thuyết Thảo Thực luận tập trình phát triển đường lối lãnh đạo Đảng đấu tranh giải phóng dân tộc giành quyền (1930 1975) đưa nước độ lên chủ nghĩa xã hội, tiến hành công đổi từ sau ngày thống đất nước năm 1975 đến Trên sở đó, sinh viên nâng cao trình độ lý luận trị ý thức tôn trọng thật khách quan, phê phán quan niệm sai trái lịch sử Đảng, củng cố niềm tin vào lãnh đạo Đảng nghiệp cách mạng Việt Nam A2 A3 Khoa học xã hội Pháp luật đại cương Pháp luật đại cương môn khoa học pháp lý sở, cung cấp cho sinh viên kiến thức nhà nước pháp luật nói chung vấn đề lý luận sở khoa học pháp lý Việt Nam Bên cạnh cịn giúp sinh viên hiểu biết số ngành luật chủ yếu hệ thống pháp luật Việt Nam Nội dung học phần thiết kế gồm chương, chia thành khối kiến thức là: phần lý luận chung phần pháp luật cụ thể 25 60 Học phần cung cấp kiến thức kỹ đọc hiểu kèm với nguồn từ vựng phong phú nhiều chủ đề nhằm giúp sinh viên 45 0 90 Ngoại ngữ Tiếng Anh Ghi STT Tên học phần Chuẩn đầu (PLOs) 20 Cơ sở lập trình X 21 Tốn rời rạc X 22 Kiến trúc máy tính Hợp ngữ 23 Lập trình hướng đối tượng X 24 Cấu trúc liệu giải thuật X 25 Nguyên lý Hệ điều hành X 26 Bảo trì hệ thống máy tính 27 X X X 10 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Trí tuệ nhân tạo X X X X X 28 Lý thuyết mạng máy tính (Semester 1-CCNA) X X X X 29 Phương pháp nghiên cứu khoa học X X X X X X 30 Đồ án sở X X X X X X 31 Lập trình C# X X X X 32 Lập trình Java X X X X X 33 SQL Server X X X 34 Cơ sở liệu X X X 35 Phân tích thiết kế Hệ thống thơng tin X X X 36 Quản lý dự án phần mềm X X X X 37 Quản trị mạng X X X X 38 Công nghệ phần mềm 39 An ninh mạng 40 Thiết kế lập trình Web 41 Định tuyến hệ thống mạng (Semester 2-CCNA) 42 X X X X X X X X Chuyên đề 43 Công nghệ XML ứng dụng 44 Đồ án Chuyên ngành Hệ thống thông tin 45 Đồ án Chuyên ngành Mạng truyền thông 46 Đồ án Chuyên ngành Công nghệ phần mềm X X X 31 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X STT Chuẩn đầu (PLOs) Tên học phần X X X X 47 Thiết kế LAN/WAN 48 Cơ sở liệu nâng cao X X X X 49 Khai phá liệu X X X X X 50 Lập trình Java nâng cao X X X X 51 Đồ họa ứng dụng 52 Lập trình Python 53 Điện tốn đám mây X X 54 Kiểm thử phần mềm X X 55 Thực tập tốt nghiệp (6 tuần) X X X X 56 Khóa luận tốt nghiệp X X X X 57 Học phần 1: Quản trị hệ thống CSDL X X X 58 Học phần 2: Lập trình ứng dụng Mobile X X X 59 Học phần 3: Công nghệ mạng không dây X X X X X 10 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 16 Kế hoạch giảng dạy (dự kiến) Tiểu Học luận, phần Thực Loại Bài Thực tập Bài tập Tự tiên tín Lý tập, hành, lớn, đồ học thuyết Thảo Thí án, (số sở khóa thứ luận nghiệm luận tự) Giờ lên lớp Mã HP Năm Học (số thứ học kỳ tự) I Thứ Tên học phần 20 Cơ sở lập trình bb 16 Giáo dục thể chất 1 bb Tiếng Anh bb 45 90 11 Giải tích bb 45 90 15 Vật lý đại cương bb 21 14 Nhập môn tin học bb 30 31 CỘNG II Số tín 30 30 90 30 30 24 90 30 90 15 Triết học Mác – Lênin bb 17 Giáo dục thể chất bb 12 Đại số bb 32 14 90 30 45 30 90 Tiểu Học luận, phần Thực Loại Bài Thực tập Bài tập Tự tiên tín Lý tập, hành, lớn, đồ học thuyết Thảo Thí án, (số sở khóa thứ luận nghiệm luận tự) Giờ lên lớp Mã HP Năm Học (số thứ học kỳ tự) Tên học phần Tiếng Anh 2 bb 30 60 29 Phương pháp nghiên cứu khoa học bb 30 60 24 Cấu trúc liệu giải thuật bb 30 22 Kiến trúc máy tính Hợp ngữ bb 30 CỘNG III Số tín 15 90 30 90 16 Kinh tế trị Mác – Lênin bb 21 Tiếng Anh bb 30 18 Giáo dục thể chất bb 34 Cơ sở liệu bb 30 13 Xác xuất thống kê B bb 30 21 Tốn rời rạc bb 30 23 Lập trình hướng đối tượng bb 30 30 90 26 Bảo trì hệ thống máy tính bb 15 30 60 Thứ hai CỘNG 60 60 30 30 15 90 60 15 90 17 Chủ nghĩa xã hội khoa học bb 21 10 Tiếng Anh chuyên ngành Tin học bb 30 28 Lý thuyết mạng máy tính (Semester 1CCNA) bb 30 30 90 33 SQL Server bb 30 30 90 25 Nguyên lý Hệ điều hành bb 30 27 Trí tuệ nhân tạo bb 30 30 Đồ án sở bb IV 33 60 60 60 15 90 60 14, 22 14, 22 Tiểu Học luận, phần Thực Loại Bài Thực tập Bài tập Tự tiên tín Lý tập, hành, lớn, đồ học thuyết Thảo Thí án, (số sở khóa thứ luận nghiệm luận tự) Giờ lên lớp Mã HP Năm Học (số thứ học kỳ tự) Tên học phần CỘNG V VI 17 19 Giáo dục Quốc phòng - An ninh bb 90 Tư tưởng Hồ Chí Minh bb 23 60 Pháp luật đại cương bb 25 60 41 Định tuyến hệ thống mạng (Semester 2-CCNA) bb 30 35 Phân tích thiết kế Hệ thống thơng tin bb 30 31 Lập trình C# bb 30 38 Công nghệ phần mềm bb 30 CỘNG Thứ ba Số tín 75 30 90 15 28 120 30 90 23 60 35 15 Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam bb 22 36 Quản lý dự án phần mềm 3* bb 25 32 Lập trình Java bb 30 46 Đồ án Chuyên ngành Công nghệ phần mềm bb 40 Thiết kế lập trình Web bb 30 37 Quản trị mạng bb 15 60 30 30 60 90 23 38 30 90 20 30 60 28 30 41 60 Học phần tự chọn 1: Chọn học phần (47, 48) 47 Thiết kế LAN/WAN 2* tc 15 48 Cơ sở liệu nâng cao tc 30 CỘNG Thứ VII tư 30 30 17 43 Công nghệ XML ứng dụng bb 30 30 90 39 An ninh mạng bb 30 30 90 45 Đồ án chuyên ngành mạng truyền thông bb 34 60 40 Tiểu Học luận, phần Thực Loại Bài Thực tập Bài tập Tự tiên tín Lý tập, hành, lớn, đồ học thuyết Thảo Thí án, (số sở khóa thứ luận nghiệm luận tự) Giờ lên lớp Mã HP Năm Học (số thứ học kỳ tự) Tên học phần Số tín Học phần tự chọn 2: Chọn học phần (49, 50 ) 49 Khai phá liệu tc 30 50 Lập trình Java nâng cao tc 30 15 90 30 90 32 Học phần tự chọn 3: Chọn học phần (51, 52) 51 Đồ họa ứng dụng tc 30 30 90 14 52 Lập trình Python tc 30 30 90 20 28, 40 Học phần tự chọn 4: Chọn học phần (53, 54) 53 Điện toán đám mây tc 30 60 54 Kiểm thử phần mềm tc 30 60 CỘNG 16 44 Đồ án Chuyên ngành Hệ thống thông tin bb 42 Chuyên đề bb 55 Thực tập tốt nghiệp (6 tuần) bb 56 Khóa luận tốt nghiệp bb 60 30 60 270 315 Các học phần thay cho khóa luận tốt nghiệp: 57, 58, 59 VIII 57 Học phần 1: Quản trị hệ thống CSDL bb 30 30 90 58 Học phần 2: Lập trình ứng dụng Mobile bb 15 30 60 20 59 Học phần 3: Công nghệ mạng không dây 2* bb 15 60 39 CỘNG TỔNG SỐ TÍN CHỈ TỒN KHĨA (Khơng kể học phần GDTC GD QP-AN) 30 17 130 1233 147 17 Hướng dẫn thực chương trình 17.1 Về chương trình 35 450 270 615 Được thiết kế theo hướng phát triển chương trình cấu trúc kiểu đơn ngành Danh mục khối lượng, đưa cách cụ thể với tổng khối lượng kiến thức 130 tín (khơng kể nội dung Giáo dục Thể chất Giáo dục quốc phòng-An ninh) Được biên soạn theo hướng tinh giản số lý thuyết, dành nhiều thời gian cho sinh viên tự nghiên cứu, đọc tài liệu, thảo luận Khối lượng kiến thức chương trình xác nhận phù hợp với khn khổ mà Bộ Giáo dục Đào tạo quy định cho chương trình đào tạo đại học năm Chương trình biên soạn theo hướng đổi phương pháp dạy, “Phát triển theo định hướng lực sinh viên” 17.2 Về phương pháp, tổ chức đào tạo Phương pháp đào tạo phải hướng vào việc tổ chức cho sinh viên học tập hoạt động cách tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo Muốn vậy, cần lưu ý đến số điều sau: - Phải nghiên cứu chương trình khung để tổ chức thực yêu cầu nội dung chương trình Phân cơng giảng viên phụ trách học phần cung cấp chương trình chi tiết cho giảng viên để đảm bảo ổn định kế hoạch giảng dạy Đội ngũ cố vấn học tập, hướng dẫn sinh viên đăng kí học phần Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu tham khảo, sở vật chất, để đảm bảo thực tốt chương trình - Cần ý đến tính logic việc truyền đạt tiếp thu mảng kiến thức, quy định học phần tiên học phần bắt buộc chuẩn bị giảng viên để đáp ứng yêu cầu giảng dạy học phần tự chọn - Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập cung cấp cho sinh viên Tổ chức buổi seminar, trọng tổ chức học nhóm hướng dẫn sinh viên làm tiểu luận, tập lớn, giảng viên xác định phương pháp truyền thụ, thuyết trình lớp, hướng dẫn thảo luận hướng dẫn sinh viên viết thu hoạch - Sinh viên phải tham khảo ý kiến tư vấn cố vấn học tập để lựa chọn học phần cho phù hợp với tiến độ Phải nghiên cứu chương trình học tập trước lên lớp để dễ tiếp thu giảng Đảm bảo đầy đủ thời gian lên lớp để nghe hướng dẫn giảng giảng viên Tự giác khâu tự học tự nghiên cứu, đồng thời tích cực tham gia học tập theo nhóm, tham dự đầy đủ buổi seminar Tích cực khai thác tài nguyên thư viện số thư viện trường để phục vụ cho việc tự học, tự nghiên cứu Thực nghiêm túc quy chế thi cử, kiểm tra đánh giá 17.3 Đánh giá kết đào tạo Giảng viên phải kiểm tra, đánh giá học phần để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo thực quy chế học chế tín Cùng với cách đánh giá truyền thống thi tự luận, nên phát triển hình thức thi vấn đáp trắc nghiệm khách quan 18 Danh sách đội ngũ giảng viên thực chương trình 18.1 Danh sách đội ngũ giảng viên hữu STT Họ tên Nguyễn Ánh Năm sinh Văn cao nhất, ngành đào tạo 1965 ThS tin học Toán rời rạc, Cấu trúc liệu giải thuật, Trí tuệ 36 Học phần giảng dạy STT Họ tên Năm sinh Văn cao nhất, ngành đào tạo Học phần giảng dạy nhân tạo Phạm Khánh Bảo 1987 Thạc sĩ SQL Server, Đồ họa ứng dụng Trần Văn Chỉnh 1962 Thạc sĩ Kiến trúc máy tính, Bảo trì hệ thống máy tính Bùi Tá Duy 1988 Cử nhân Thiết kế lập trình Web, Lập trình mobile Võ Thị Ngọc Huệ 1970 Thạc sĩ Rèn luyện phát triển KNDH, Các PPDH tích cực giảng dạy môn tin học, Cơ sở liệu Nguyễn Thị Khương 1989 Cử nhân Lập trình Java Hà Văn Lâm 1965 Thạc sĩ Cơ sở liệu, SQL Server, Hệ quản trị Cơ sở liệu Võ Đức Lân 1984 Thạc sĩ Cơ sở lập trình, Lập trình hướng đối tượng, Kiểm thử phần mềm Võ Thị Thiên Nga 1985 Thạc sĩ Phương pháp dạy học Tin học, Kiểm tra đánh giá giáo dục 10 Lương Văn Nghĩa 1964 Tiến sĩ Cơ sở liệu, Khai phá liệu 11 Nguyễn Trí Nhân 1970 Thạc sĩ Trí tuệ nhân tạo, Tốn rời rạc, Lập trình mobile 12 Nguyễn Thị Hồng Phương 1990 Thạc sĩ Lập trình C#, E-learning 13 Nguyễn Thị Trúc Quỳnh 1982 Thạc sĩ Cơ sở liệu, Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin 1985 Thạc sĩ Mạng máy tính, Định tuyến mạng, Lập trình Java, Python 1983 Thạc sĩ, NCS Lập trình Java nâng cao, Thiết kế lập trình Web, Quản trị mạng Kỹ sư Lý thuyết mạng máy tính, Nguyên lý Hệ điều hành, Điện toán đám mây 14 15 16 Phạm Văn Đặng Đình Nguyễn Khánh Tho Thuận Thuật 1989 37 STT Họ tên Năm sinh Văn cao nhất, ngành đào tạo Học phần giảng dạy 17 Bùi Cơng Thành 1985 Thạc sĩ Thiết kế Lập trình Web, Lập trình ứng dụng mobile 18 Phạm Thị Minh Thương 1985 Thạc sĩ Cơng nghệ phần mềm, Phân tích thiết kế Hệ thống thông tin 19 Nguyễn Văn Tốn 1988 Thạc sĩ Lập trình C#, XML ứng dụng 20 Nguyễn Thị Thùy Trang 1986 Thạc sĩ Quản trị mạng, Thiết kế Lập trình Web 21 Phạm Văn Trung 1978 Tiến sĩ CCNA, An ninh mạng, TK Mạng LAN/WAN, Công nghệ mạng không dây 22 Đặng Thanh Tuân 1987 Thạc sĩ, NCS Khai phá liệu 23 Đinh Thị Xuân Vạn 1984 Thạc sĩ Rèn luyện phát triển KNDH, Các PPDH tích cực giảng dạy môn tin học, Hệ quản trị CSDL Access 24 Huỳnh Triệu Vỹ 1979 Thạc sĩ, NCS LT Java bản, Python, TK Mạng LAN/WAN 18.2 Danh sách đội ngũ giảng viên thỉnh giảng STT Họ tên Năm sinh Văn cao nhất, ngành đào tạo Học phần giảng dạy Lập trình Java nâng cao Nguyễn Tấn Khôi 1974 PGS Tiến sĩ Nguyễn Thế Dũng 1966 Tiến sĩ Trương Công Tuấn 1958 PGS Tiến sĩ Công nghệ XML ứng dụng Phan Viết Hồng 1954 GS Tiến sĩ Lập trình ứng dụng Mobile Lập trình Python 19 Cơ sở vật chất phục vụ học tập 19.1 Phòng học, giảng đường, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy 38 Số TT Loại phòng học (Phòng học, giảng đường, phòng học đa phương tiện, phòng học ngoại ngữ, phịng máy tính…) Phịng học Số Diện lượng tích (m2) Danh mục trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy Tên thiết bị Phục vụ học Số phần/ lượng mơn học Diện tích (m2) 83 Máychiếu Màng chiếu 4878 Tivi Bảng chống lóa 29 29 20 83 4878 14 14 1469 669 17 17 3795 Giảng đường lớp ghép 14 Máychiếu Màng chiếu 1469 Bảng chống lóa Phịng Lab 210 Phịng thực hành vi tính 17 Ghi Thiết bị nghe nhìn Máy tính bàn Máy chiếu Màng chiếu 19.2 Các phịng thí nghiệm hệ thống thiết bị thí nghiệm Khoa CNTT Trường đại học Phạm Văn Đồng có 12 phịng máy tính với tổng số máy 500 máy tính 01 trung tâm hỗ trợ học tập (KLF), máy tính kết nối mạng, phủ sóng wifi Ngồi nhà trường cịn có phịng thí nghiệm điện tử hỗ trợ cho mơn sở ngành CNTT 19.3 Thư viện - Diện tích thư viện: 3320 m2; Diện tích phịng đọc: 3320 m2 - Số chỗ ngồi: 141 ; Số lượng máy tính phục vụ tra cứu: 58 - Phần mềm quản lý thư viện: Ilip opac - Thư viện điện tử: 01 ; Số lượng sách, giáo trình điện tử: 910.000 19.4 Giáo trình, giảng Tác giả Giáo trình/Bài giảng Designing for Cisco nternetwork Solutions (Second Edition) Diane Teare Cisco Press 2008 Beginning Python: From Novice to Professional Magnus Lie Hetland APress 2017 39 Nhà xuất Năm XB TT TT Giáo trình/Bài giảng Tác giả Nhà xuất Năm XB third edition Data Mining: Concepts and Techniques Jiawei Han, Micheline Kamber, Jian Pei Third Edition, Morgan Kaufmann Publishers 2012 Lập trình Java Phạm Văn Trung, Phạm Văn Tho, Bùi Công Thành, Phạm Thị Minh Thương NXB Thông tin truyền thông 2018 Bài giảng lập trình java nâng cao FPT Software 2015 Bài giảng Semester 2, CCNA Exploration version 6.0 Cisco 2015 Bài giảng Công nghệ phần mềm Phạm Thị Minh Thương web trường 2018 Cơ sở toán khai phá liệu: Tập Đại số, luật kết hợp, đồ thị TS Lê Quốc Hải, TS Nguyễn Thanh Long, ThS Huỳnh Triệu Vỹ NXB Thông tin & Truyền thông 2018 Bài giảng Lập trình C# Nguyễn Văn Tốn Web trường 2018 10 Trí tuệ nhân tạo Võ Quỳnh Trâm, Trần Nhân Bình Trường Đại học Cần Thơ 2009 11 Tốn rời rạc Nguyễn Tô ThànhNguyễn Đức Nghĩa NXB Giáo dục 1999 Cấu trúc liệu giải thuật Nguyễn Thanh Tiên ĐHSP Huế 2010 13 Ngơn ngữ lập trình C++ Nguyễn Việt Hương NXB Giáo dục 2003 14 Graph Theory Even S NXB KHKT 1997 Prentice Hall 2002 12 15 Computer Organization and William Stallings Architecture 6th Edition 16 Computer Architecture 3rd Edition 17 Nguyên lý phần cứng kỹ Trần Quang Vinh thuật ghép nối máy tính NXB Giáo dục 2003 18 The C++ Language Programming AddisonWesley 1997 John L Hennessy Morgan David A.Patterson Kaufmann Bjarne Stroustrup 40 2003 TT Giáo trình/Bài giảng Object-Oriented Analysis 19 and Design with Applications Tác giả Grady Booch Nhà xuất Addison-Wesley Năm XB 2007 20 Cấu trúc liệu Thuật toán Đinh Mạnh Tường Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2001 21 Introduction to C# Using NET Robert J Oberg Prentice Hall PTR 2001 Michael Stiefel Robert J Oberg Prentice Hall Professional Technical Reference 2001 Giáo trình lập trình ứng 23 dụng Web với ASP.NET 2.0 Phạm Hữu Khang NXB Lao động 2007 24 Giáo trình Mạng máy tính Nguyễn Bình Dương Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Đàm Quang Hồng Tp.HCM Hải 2008 Nguyễn Thúc Hải NXB Giáo dục 2001 Mark A Dye Rick McDonald Antoon W Rufi Cisco Press 2007 22 25 Application Development Using C# and NET Mạng máy tính hệ thống mở 26 Network Fundamentals 27 Routing Protocols and Concepts Rick Graziani Allan Johnson Cisco Press 2007 28 Computer Networking 2nd Edition Jim Kurose and Keith Ross Addison-Wesley 2002 29 Computer Networks 4th Edition Andrew S Tanenbaum Prentice Hall 2002 30 Lập trình hướng đối tượng với Java Đồn Văn Ban NXB Khoa học Kỹ thuật 2005 31 Introduction to Java Programming, 6th Edition Daniel Liang Pearson Prentice Hall 2007 32 Quá trình phát triển phần mềm thống Nguyễn Tuấn Huy NXB Thống kê 2005 33 Quản trị Windows Server 2003 Trần Văn Thành Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Tp.HCM 2008 41 TT Giáo trình/Bài giảng Tác giả Nhà xuất Năm XB 34 Trí tuệ nhân tạo TS Đinh Mạnh Tường NXB KHKT 2005 35 Trí tuệ nhân tạo PTS Nguyễn Thanh Thủy NXB Giáo dục 1995 36 Giáo trình SQL Server 2000 Nguyễn Thiên Bằng NXB Lao động – Xã hội 2005 37 Khám phá SQL Server 2005 Nguyễn Thiên Bằng Hoàng Đức Hải NXB Lao động – Xã hội 2005 Nguyễn Hồng Phương, Hùynh Minh Đức NXB Lao độngXã hội 2008 Đinh Thế hiển NXB Thống kê 2002 Hà Quan Thụy Nguyễn Trí Thành Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội 2004 Michael D Bauer O'Reilly Media 2003 Phân tích thiết kế Hệ 38 thống thơng tin – Phương pháp ứng dụng 39 Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin quản lý Giáo trình HĐH Unix 40 Linux 41 Building Secure Servers With Linux 42 Lập trình Linux 2005 Đỗ Xn Lơi NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2007 Dương Anh Dức NXB Thống Kê 2005 Simon Bennett, Steve McRobb, Ray Farmer McGraw-Hill 2002 Bùi Dỗn Khanh 46 Giáo trình mã hóa thơng tin Nguyễn Đình Thúc Hồng Đức Hải NXB Lao động – Xã hội 2005 47 Mã hóa thơng tin với Java Bùi Dỗn Khanh Nguyễn Đình Thúc NXB Lao động – Xã hội 2006 Bảo mật kỹ thuật 48 bảo vệ hệ thống máy tính Nguyễn Văn Khoa Lê Thanh Tuấn Lữ Đình Thái NXB Giao thơng vận tải 2006 43 Cấu trúc liệu giải thuật Hoàng Đức Hải NXB Lao động – Nguyễn Phương Lan Xã hội Giáo trình Phân tích 44 thiết kế hướng đối tượng UML Object-oriented Systems Analysis and Design Using 45 UML 42 TT Giáo trình/Bài giảng Tác giả Nhà xuất Năm XB 49 Giáo trình nhập mơn HĐH Lê Khắc Nhiên Ân Hồng Kiếm ĐH KHTN TP.Hồ Chí Minh 2003 50 Giáo trình HĐH nâng cao Trần Hạnh Nhi Hồng Kiếm ĐH KHTN TP.Hồ Chí Minh 2003 51 Operating System Concepts, 7th Ed 52 Khai thác liệu Silberschatz, Galvin, Wiley Son Gagne Đỗ Phúc NXB ĐHQPTPHCM 2005 53 Giáo trình cơng nghệ phần mềm Nguyễn Xn Huy ĐHTH Hà nội 1994 54 Software Engineering – A Practitioner’s Approach Roger S Pressman McGraw-Hill 2005 Robert T Futrell, Donald F Shapfer, Linda I Shafer Prentice Hall 2002 Robert K Wysocki Ph.D Wiley 2006 Wiley 1999 Khuất Thùy Phương NXB ĐHQG TP HCM 2008 59 Cơ sở liệu phân tán Nguyễn Bá Tường NXB KHKT 2005 60 Bài giảng Cơ sở liệu Hà Văn Lâm web trường 2016 Quality Software Project 55 Management 56 Effective Software Project Management Testing Computer Software Cem Kaner, Jack 57 Falk, and Hung Q Nguyen 58 Giáo trình Lập trình ứng dụng Web với PHP 61 Thiết kế mạng – xây dựng mạng máy tính Nguyễn Nam Thuận Lữ Đức Hào NXB Giao thông vận tải 2005 62 Bài giảng Thiết kế cài đặt mạng Ngô Bá Hùng Đại học Cần Thơ 2005 63 Top-Down Network Design Second Edition Priscilla Oppenheimer Cisco Press 2004 64 A Programmer’s Guide McGraw-Hill McGraw-Hill 2008 20 Bản đối sánh tham chiếu nội dung mục tiêu đào tạo chuẩn đầu chương trình đào tạo tham khảo bên ngồi/nội 43 STT Các nội dung ĐH KHTNĐHQG TP HCM/ Ngành CNTT ĐH CNTTĐHQG TP HCM/ Ngành KHMT ĐH CN TP HCM/ Ngành HTTT Mục tiêu đào tạo Có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực CNTT Có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực CNTT PO1 Có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực CNTT & Truyền thơng PO2 Có thể định hướng số vấn đề đại CNTT giới PO3 Có khả lập trình thành thạo nắm bắt nhanh công nghệ Có khả lập trình thành thạo nắm bắt nhanh cơng nghệ Có khả lập trình thành thạo nắm bắt nhanh công nghệ PO4 Có thể phân tích, tư vấn, thiết kế triển khai hệ thống CNTT Có thể phân tích, tư vấn, thiết kế hệ thống CNTT Có thể phân tích, tư vấn, thiết kế hệ thống CNTT Có thể phân tích, tư vấn, thiết kế hệ thống CNTT PO5 Có tác phong làm việc khoa học, nghiêm túc Có tác phong làm việc khoa học Có tác phong làm việc khoa học Có tác phong làm việc khoa học Có thể định hướng số vấn đề đại CNTT Có thể định hướng số vấn đề đại CNTT Chuẩn đầu Có khả vận dụng dụng kiến thức KHTN-XH lĩnh vực CNTT&TT Có khả vận dụng dụng kiến thức KHTN-XH lĩnh vực CNTT PLO1 Có khả áp dụng kiến thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội lĩnh vực CNTT PLO2 Có khả Có khả khai thác, vận khai thác, vận hành thiết bị CNTT hành thiết mạng máy tính bị CNTT PLO3 Có khả thiết kế xây dựng HTTT mạng máy tính Có khả khai thác, vận hành thiết bị CNTT&TT Có khả khai thác, vận hành thiết bị CNTT Có khả Có khả thiết kế xây thiết kế xây dựng HTTT dựng HTTT hệ thống mạng Có khả thiết kế xây dựng HTTT 44 STT Các nội dung ĐH KHTNĐHQG TP HCM/ Ngành CNTT ĐH CNTTĐHQG TP HCM/ Ngành KHMT máy tính PLO4 Có khả áp dụng kiến thức chuyên ngành, kỹ thuật công nghệ thông tin để giải tốn thực tế Có khả áp dụng kiến thức chun ngành vào giải tốn thực tế Có khả áp dụng kiến thức chuyên ngành vào giải tốn thực tế PLO5 Có khả phát triển sản phẩm phần mềm PLO6 Có khả làm việc nhóm hiệu PLO7 Có khả Có khả giao tiếp hiệu giao tiếp hiệu quả PLO8 Có khả sử dụng ngoại ngữ giao tiếp lĩnh vực CNTT Có khả sử dụng ngoại ngữ lĩnh vực CNTT PLO9 Có đạo đức nghề nghiệp Có đạo đức nghề nghiệp Có đạo đức nghề nghiệp Có khả Có khả học tập suốt đời học tập suốt đời Có khả học tập suốt đời Có khả học tập suốt PLO10 đời Có khả phát triển phần mềm Có khả làm việc nhóm hiệu Có khả áp dụng kiến thức chuyên ngành vào giải tốn thực tế Có khả phát triển sản phẩm phần mềm Có khả làm việc nhóm hiệu Có khả giao tiếp hiệu Có khả giao tiếp hiệu Có khả sử dụng ngoại ngữ lĩnh vực CNTT Có khả sử dụng ngoại ngữ lĩnh vực CNTT II Đề cương chi tiết học phần (xem Phụ lục) HIỆU TRƯỞNG (Đã ký) 45 ĐH CN TP HCM/ Ngành HTTT ... Mã ngành 7480201 Tên văn Cử nhân Công nghệ thông tin Đơn vị cấp Trường Đại học Phạm Văn Đồng Trình độ đào tạo Đại học Hình thức đào tạo Chính quy tập trung Thời gian đào tạo 04 năm (08 học kỳ)... trưởng trường Đại học Phạm Văn Đồng) I Bản mô tả chương trình đào tạo Thơng tin chung Các thơng tin chung chương trình đào tạo: Tên ngành Cơng nghệ thông tin (Information Technology) Mã ngành. .. 11 Quá trình đào tạo - Chương trình đào tạo (CTĐT) xây dựng theo hệ thống tín - Q trình đào tạo: theo quy định, quy chế Bộ GD&ĐT Trường đại học Phạm Văn Đồng - Thời gian đào tạo năm, chia thành

Ngày đăng: 06/01/2021, 07:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Word Bookmarks

    • chuong_phuluc_2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan