ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY QUY TRÌNH

15 2 0
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY QUY TRÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY QUY TRÌNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG GIẢNG DẠY MÔN MĨ THUẬT QUY TRÌNH VẼ THEO NHẠC I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chương trình giáo dục mới, môn Mĩ thuật được xem như là[.]

NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG GIẢNG DẠY MÔN MĨ THUẬT QUY TRÌNH VẼ THEO NHẠC I.ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong chương trình giáo dục mới, mơn Mĩ thuật xem phương tiện giáo dục quan trọng việc giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Ngoài việc cung cấp cho học sinh số kiến thức Mĩ thuật phổ thơng cịn giúp em hiểu biết đẹp, hồn thành tập trương trình, đồng thời cịn tạo điều kiện để học tốt mơn học khác Điều quan trọng vận dụng hiểu biết kiến thức Mĩ thuật vào học tập sinh hoạt hàng ngày Để giảng dạy môn Mĩ thuật chương trình đào tạo thành cơng, điều phụ thuộc nhiều vào yếu tố Âm nhạc ln đóng vai trị quan trọng đời sống người dân Việt Nam Âm nhạc giai điệu gây hứng khởi cho học sinh, làm cho em động hơn, (có nhảy múa theo giai điệu, tiết tấu) Quy trình hoạt động Mĩ thuật “Vẽ theo nhạc” theo tinh thần dự án SEAPS tích hợp, lồng ghép với nội dung chương trình Mĩ thuật tiểu học hành nhằm đề cao tính nghệ thuật giáo dục thẩm mĩ, đồng thời gây hứng thú, tích cực cho học sinh Trong quy trình Mĩ thuật này, âm nhạc vẽ tranh kết hợp với để tạo cho học sinh thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo việc trang trí sáng tạo nghệ thuật Tuy nhiên, phương pháp học nên học sinh Giáo viên Mĩ thuật nhiều vấn đề tham gia vào hoạt động giáo dục Với trăn trở tơi Tơi suy nghĩ, nghiên cứu để viết Sáng kiến kinh nghiệm với mục đích tìm số giải pháp tốt góp phần nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Tôi chọn tên sáng kiến: “Nâng cao hiệu giảng dạy Mĩ thuật quy trình Vẽ theo nhạc” II CƠ SỞ LÝ LUẬN: Trường phái hội hoạ Trừu tượng Biểu (mĩ thuật đại) xuất châu Âu Mĩ cuối kỷ XIX-đầu XX, theo xu hướng tác phẩm hội hoạ khơng biểu tả trực tiếp hình tượng hình vẽ có nội dung cụ thể - Thông điệp nghệ thuật nhằm thể cảm xúc biểu đạt tranh thơng qua ngơn ngữ “phi hình thể” Địi hỏi rung động tình cảm người vẽ cảm nhận nghệ thuật người xem với tư tưởng tượng cao độ - Hoạ sĩ Zackson Pollock (Mĩ – 1912-1956): năm 1947 sáng tạo cách vẽ lấp đầy mặt phẳng tranh chấm màu nét vẽ Theo Pollock: “Hội hoạ không giá vẽ” Khi sáng tác ông đặt tranh mặt phẳng vịng quanh (4 phía) tranh thực động tác vẩy, nhỏ giọt mầu tạo nét vẽ theo cảm xúc Ngày cơng nghệ thơng tin đóng vai trò quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội Ngành giáo dục có chuyển biến việc đổi PPDH, chương trình dạy học để phù hợp với thành tựu khoa học thực tiển Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, để đáp ứng nhu cầu học tập địi hỏi việc dạy học phải thay đổi phương pháp phương tiện Với mục tiêu chung chương trình cụ thể, việc dạy học mĩ thuật TH không vẽ mà lấy hoạt động mĩ thuật để cao hiểu biết cho học sinh giúp em có thêm kiến thức, kỹ q trình hồn thiện nhân cách Đức - Trí - Thể Mĩ Dạy học Mĩ thuật tổ chức thực hoạt động giúp học sinh cao hiểu biết giáo dục thẩm mĩ, rèn luyện kỹ để ứng dụng hiểu biết thẩm mĩ vào sống Dạy học Mĩ thuật có nội dung cụ thể cần bổ sung kịp thời đồ dùng dạy học việc dạy học có hiệu yêu cầu cấp thiết III CƠ SỞ THỰC TIỄN: Xuất phát từ say mê đẹp hội hoạ đẹp tâm hồn cũa người, tự nhiên ngồi xã hội Từ mong muốn có giáo dục đem lại hiệu cao môn Mĩ thuật Tôi chọn đề tài này, nhằm định hướng sâu môn Mĩ thuật trường tiểu học giúp em đam mê với nghệ thuật, có nhiều điều kiện tốt để có kiến thức song song với mơn khoa học khác nhà trường Trong năm gần hầu hết trường học Huyện quan tâm nhiều mặt, việc tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin góp phần khơng nhỏ vào phát triển chung nhà trường việc giáo dục học sinh Phối hợp âm nhạc hoạt động Mĩ thuật, tạo hướng tiếp cận HS hình thức biểu đạt nghệ thuật đại - Mĩ thuật trừu tượng - Sử dụng tác động giai điệu âm nhạc với giác quan, vận động thể, kích thích cảm hứng sáng tạo mĩ thuật theo tiết tấu nhịp điệu âm Tạo hội giúp HS cảm nhận mối quan hệ giai điệu âm nhạc với hoạt động biểu đạt ngơn ngữ mĩ thuật phi hình thể (khơng tạo nên hình cụ thể) - Rèn luyện lực thưởng thức mĩ thuật, cảm nhận cá nhân trao đổi nhóm tranh “Vẽ theo nhạc” phối hợp với mĩ thuật ứng dụng đời sống - Rèn luyện trí tưởng tượng khả thẩm mĩ, lựa chọn hình vẽ trừu tượng, sử dụng cho hình thức mĩ thuật (trang trí ứng dụng) Phát huy khả thực hành, áp dụng sáng tạo hình vẽ trừu tượng vào trang trí ứng dụng (làm hoạ tiết trang trí bìa sách, bưu thiếp, trang trí váy áo ) mang yếu tố thẩm mĩ cá nhân HS IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Nâng cao hiệu giảng dạy quy trình Vẽ theo nhạc: * Mĩ thuật Tiểu học bao gồm quy trình - Quy trình vẽ theo nhạc - Quy trình vẽ biểu cảm - Quy trình vẽ 3D - Quy trình vẽ nhau, Xây dựng cốt truyện, - Tạo hình rối, tạo hình ba chiều - Quy trình Tạo hình ba chiều, điêu khắc, tạo hình khơng gian… Quy trình: Vẽ Theo Nhạc: Chủ yếu mang tính giáo dục thẩm mĩ, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc làm quen đẹp thiên nhiên, tác phẩm Mĩ thuật Qua em vận dụng hiểu biết đẹp vào sống thường ngày để có thêm tình u q hương đất nước Vì dạy học Vẽ Theo Nhạc giáo viên cần phải sử dụng đồ dùng dạy học, tranh dạy học phải có tính thẩm mĩ cao dạy học quy trình Vẽ Theo Nhạc Vẽ Theo Nhạc: Âm nhạc ln đóng vai trò quan trọng đời sống người dân Việt Nam Âm nhạc giai điệu gây hứng khởi cho học sinh, làm cho em động hơn, (có nhảy múa theo giai điệu, tiết tấu) Trong quy trình dạy - học mĩ thuật này, âm nhạc mĩ thuật kết hợp với để tạo cho học sinh thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo việc trang trí Quy trình dạy - học mĩ thuật: Tạo tác phẩm nghệ thuật dựa âm nhạc * Vẽ Theo Nhạc cần phải có thiết bị dạy học sau: - Máy vi tính, máy phát nhạc - Máy chiếu Projector, Bộ chuyển sang TV cỡ lớn - Loa vi tính * Chuẩn bị dạy: - Giáo viên tìm hiểu nội dung, yêu cầu dạy - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan đến dạy, thông qua kênh sách, báo, truyền hình địa trang Web…rồi lưu vào máy tính Nội dung sản phẩm 3.1: Mục tiêu: Thơng qua quy trình dạy - học mĩ thuật học sinh học cách: • Lắng nghe vận động, di chuyển theo giai điệu âm nhạc • Chuyển âm giai điệu thành đường nét từ hứng khởi • Phát triển trí tưởng tượng q trình tạo sản phẩm • sáng tạo sản phẩm từ tranh nhiều màu sắc tạo theo giai điệu âm nhạc • Biết chọn lọc sử dụng hình ảnh từ tranh lớn để trang trí, giao tiếp… chuẩn bị 3.2 Đồ dùng: Giấy a0 a2, bút lông, bột màu nghiền, màu nước, bảng pha màu, băng dính, xơ đựng nước Bút dạ, bút sáp chì màu phù hợp với giấy a3, a4, a5 Lấy mảnh giấy để lót bảng trước vẽ, điều giúp làm dễ dàng sau sử dụng màu nước màu bột nghiền Âm nhạc: Vẽ có âm nhạc, băng, đĩa hát Trong trường hợp khơng có băng, đĩa hát, giáo viên hướng dẫn học sinh tự chuẩn bị hát tập thể 3.3 Hoạt động 1: Nghe Nhạc Nhịp Điệu, tiết tấu vẽ theo Giai Điệu GV tạo nhóm cho phù hợp với điều kiện lớp học khoảng 8-10 Hs/ nhóm Khởi động: GV bật nhạc nhẹ nhàng, Hs lắng nghe cảm nhận giai điệu âm nhạc Hs bắt đầu vẽ nét màu giấy theo thứ tự màu từ sáng đến đậm (Nếu sử dụng màu bột nghiền màu nước ý hạn chế màu đen màu dễ làm cho tranh bị xỉn màu) Âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho Hs Các em chuyển động thể vẽ theo giai điệu âm nhạc Hoạt động kéo dài khoảng đến phút Thực quy trình cần linh hoạt sáng tạo với nhiều chất liệu màu, kích cỡ giấy, âm nhạc… theo điều kiện trường/ địa phương Có thể thay nhạc hát tiết tấu gõ đệm nhẹ nhàng, từ tiết tấu chậm đến nhanh, sôi nổi, mạnh mẽ… Mục tiêu: Giáo viên khuyến khích học sinh: • Tập trung nghe nhạc ; • Sử dụng âm nhạc, xúc giác giác quan thẩm mỹ; • Trải nghiệm âm nhạc giai điệu tạo cảm xúc; • Trải nghiệm mối liên hệ giai điêu, hoạt động thể hình ảnh; • u thích quy trình dạy - học mĩ thuật hợp tác Kết Quả Cuối hoạt động học sinh có khả năng: • Nghe nhạc; • sử dụng tất giác quan để học tập; • Vẽ màu sắc, đường nét mảng màu dựa nhạc; • kết nối âm nhạc, hội họa hoạt động thể; • Hợp tác suốt quy trình dạy - học mĩ thuật Khi kết thúc, học sinh trưng bày thưởng thức tranh vừa tạo từ khổ giấy lớn (vẽ theo nhóm) giấy nhỏ (vẽ cá nhân) Một số hình ảnh nghe nhạc vẽ màu theo nhịp điệu Tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học Suy nghĩ: Quy trình nên thực cách linh hoạt, sáng tạo lựa chọn màu sắc, cỡ giấy thể loại âm nhạc Điều quan trọng giáo viên xây dựng kế hoạch, thực đánh giá quy trình dạy - học mĩ thuật tùy vào khả học sinh, vật liệu sẵn có tùy vào địa phương Vì vậy, giáo viên tổ chức hoạt động tùy vào độ tuổi, thời gian khả học sinh 3.4 Hoạt động 2: Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận màu sắc: a Mục tiêu: Giáo viên khuyến khích học sinh: • Chia sẻ kinh nghiệm từ ý kiến cá nhân; • Tập trung, giao tiếp lắng nghe nhau; • Hiểu biết nhiều màu sắc, đường nét b Kết quả: Cuối hoạt động học sinh có khả năng: • Biểu đạt kinh nghiệm ý kiến thân; • Nghe tập trung vào thuyết trình bạn; • Nói hình mảng, màu sắc đường nét biểu cảm qua âm nhạc Hs quan sát tranh suy nghĩ, đưa nhận xét chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực Các em tưởng tượng hình ảnh/ đề tài từ tranh lớn • Em có cảm nhận suốt trình di chuyển xung quanh bàn vẽ màu? • Em nghĩ tranh tập thể? Em thích tranh đó? • Em có nghĩ tranh lộn xộn khơng? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực khơng? • Trong quan sát tranh em liên tưởng tới hình ảnh gì? • Từ hình ảnh em nghĩ đến đề tài nào? c Câu hỏi gợi ý Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi ghi chép lại ý kiến thành đồ tư bảng Giáo viên tập trung vào màu sắc giới thiệu số khái niệm màu như: 3.5 Hoạt động 3: Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng: a Mục tiêu Giáo viên khuyến khích học sinh: • Phát huy trí tưởng tượng mình; • Tự tìm hình ảnh tranh lớn; • khuyến khích em phát triển câu chuyện từ mảng nhỏ tranh; • Thúc đẩy hình thức thuyết trình, tập trung lắng nghe b Kết quả: Cuối hoạt động học sinh có khả năng: • Chọn phần tranh dựa theo chủ đề; • sáng tác câu chuyện liên quan đến phần cắt khỏi tranh lớn; • Thuyết trình tranh chọn kể câu chuyện sáng tác cho lớp Mỗi học sinh dùng khung giấy theo hình tùy ý trổ từ khổ giấy a4 dịch chuyển tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét thích dán khung giấy vào vị trí tranh lớn Học sinh tưởng tượng kể trước lớp câu chuyện tranh lựa chọn Giáo viên sử dụng câu hỏi nhằm gợi ý, phát triển trí tưởng tượng Hs Ví dụ câu chuyện tưởng tượng: • Sáng tối • Nóng lạnh • Bổ túc • Tương phản • Hịa sắc “Ngày xửa có chim sống nước ta Người ta nói quay lại Bạn lấy camera khung tìm hình trổ từ giấy tìm chim đó, “chụp hình” kể cho nghe nguồn gốc, đặc điểm, điều kiện sống,.thức ăn, hồn cảnh tìm ra…” (Tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học.) Giáo viên chuẩn bị khung tìm hình trổ từ giấy cho học sinh để em tự làm khung tìm hình riêng tùy vào sở thích lứa tuổi học sinh Với ví dụ trên, học sinh tìm cho chim đặc biệt Các em suy nghĩ tự tìm cho câu chuyện để kể Các em kể câu chuyện cho lớp, kết thúc câu chuyện, người kể định hình bạn khác để trình bày tiếp tục, em có hội kể câu chuyện 3.6 Hoạt động 4: Tạo tranh theo tưởng tượng sản phẩm trang tri như: bưu thiếp, thiệp Mời bìa Sách, bìa Lịch… a Mục tiêu Giáo viên khuyến khích học sinh: • Xây dựng ý tưởng từ khung màu, lựa chọn để tạo tranh theo tưởng tượng, bìa sách, bưu thiếp thiệp mời; • Gợi mở hỗ trợ học sinh thực trang trí bìa sách, thiệp sản phẩm ứng dụng theo ý thích… • Tạo hội cho học sinh vận dụng kiến thức trang trí vào sản phẩm b Kết quả: Cuối hoạt động học sinh có khả năng: • Có ý tưởng hay, phù hợp với chủ đề để tạo tranh theo tưởng tượng, bìa sách, bưu thiếp, thiệp mời từ khung màu chọn; • Lựa chọn cách xếp hình ảnh minh họa chữ viết phù hợp, sáng tạo trang trí bìa, thiệp; • Thảo luận hiệu cách trình bày khác GV hướng dẫn hỗ trợ nhóm trang trí sản phẩm với câu hỏi mang tính chất gợi mở để Hs chủ động, sáng tạo theo ý thích khả riêng Học sinh tự làm sản phẩm riêng cách sáng tạo Các em viết chữ trang trí dịng chữ viết tay thật đẹp tùy theo khả em vào vị trí phù hợp bìa sách, bìa lịch, bưu thiếp thiệp mời Giáo viên hỗ trợ em suốt quy trình • Em muốn tạo sản phẩm gì? • Trong khung hình chọn, em muốn giữ lại muốn lược chi tiết nào? Tại sao? • Bố cục sản phẩm em có theo em muốn thể khơng? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa khơng? • Em có gặp khó khăn thể chữ viết sản phẩm không? 3.7 Hoạt động 5: trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm a Mục tiêu Giáo viên khuyến khích học sinh: • Giúp Hs phát triển ký thuyết trình, giao tiếp chia sẻ kinh nghiệm trình thực sản phẩm; • Nâng cao khả phân tích, đánh giá tự đánh giá cho Hs b Kết Cuối hoạt động học sinh có khả năng: • Biết cách tổ chức trưng bày sản phẩm; • Có kĩ giải thích, nhận xét, đánh giá sản phẩm; • Lắng nghe phản hồi tích cực từ phần thuyết trình Hs khác Tổ chức nhóm Hs trưng bày sản phẩm Lần lượt Hs lên giới thiệu sản phẩm chức sản phẩm Thầy cô tổ chức cho em thực hoạt động như: • Học sinh tự đánh giá • Đánh giá cặp, nhóm • Kết hợp đánh giá giáo viên học sinh Đánh giá giúp học sinh học tập tiến ! • Em có hài lịng tác phẩm? • Em có thấy ý tưởng tác phẩm? • Em sử dụng sản phẩm nào? • Chọn hình mẫu mà ý tưởng chức hỗ trợ lẫn ! câu hỏi đánh giá • Các em học quy trình vừa rồi? • Mục tiêu gì? • Ta có đạt mục tiêu khơng? 10 • Chúng ta cần nghiên cứu tiếp theo? • Kết quy trình có dùng cho quy trình khơng? Câu hỏi hỗ trợ phần đánh giá Học sinh nhận xét, đánh giá tranh bạn HS tự đánh giá Giáo viên đánh giá học sinh GV Hs thường xuyên trao đổi ý kiến mục tiêu kết hoạt động việc đánh giá cần thực suốt quy trình Nó có tính giáo dục giáo viên tiến hành đánh giá liên tục cách ghi chép lại tiến học sinh chụp ảnh suốt quy trình sản phẩm triển lãm cuối Ý Tưởng Mở rộng Quy trình dạy - học mĩ thuật: Trang trí lớp học Giáo viên xây dựng kế hoạch trang trí lớp học cách tạo khung cảnh học tập đầy cảm hứng phạm vi lớp học với tham gia học sinh Mô tả hoạt động dạy học/giáo dục ( mục tiêu, nội dung, cách thức tổ chức, phương pháp, kiểm tra, đánh giá kết hoạt động học sinh, hoạt động giáo viên) theo tiến trình thực sản phẩm dự thi V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Qua trình thực CNTT vào giảng dạy môn Mĩ thuật thấy đạt kết tốt 100% học sinh hoàn thành sản phẩm - HS tham gia vận động với âm nhạc để tạo nên tranh màu sắc - HS khám phá vẻ đẹp, phong phú đa dạng thiên nhiên thơng qua trí tưởng tượng đường nét, màu sắc tranh - HS phát triển khả diễn đạt suy nghĩ thân 11 Kết trưng bầy lớp VI KẾT LUẬN: Nhìn chung tiết Mĩ thuật gần từ năm 2015 đến trọng, thay đổi chương trình giảng dạy nên dần có hiệu nhà trường Học sinh ngày yêu thích mĩ thuật phần vận dụng vào môn học khác Tôi tin thời gian tới có lẽ mơn nghệ thuật phát triển mạnh tiềm hệ trẻ sau Trong đợt vẽ tranh phát động ngành như: “Vẽ tranh với chủ đề biển đảo, An toàn giao thông” phát động thi vẽ tranh “Ý tưởng trẻ thơ” dành cho học sinh tiểu học Học sinh có phần tự tin, mạnh dạn, phấn khởi em vẽ tranh tự ươc mơ ý tưởng cho sống tốt đẹp Ta khẳng định mơn Mĩ thuật hồn tồn ngang tầm với môn học nhà trường VII KIẾN NGHỊ: Việc dạy học môn Mĩ thuật công việc vất vả lâu dài khó nhọc cho giáo viên học sinh Do người thầy giáo phải nhận thức đầy đủ vai trị trách nhiệm người thầy Ngồi nhiệm vụ truyền thụ kiến thức cần phải tìm tịi tổ chức học trở nên hấp dẫn, thú vị lôi cuối học sinh môn học có tinh hình tượng cao Muốn đảm bảo việc dạy học tốt mơn nghệ thuật u cầu địi hỏi chúng phải đầy đủ, đặc biệt mơn Mĩ thuật nhu cầu đáp ứng phức tạp tốn + Đối với nhà trường có phịng tranh riêng cần cho Mĩ thuật Các đồ dạy học phong phú, vật mẫu đáp ứng nhu cầu trực quan, quan sát tiết học Có chân dung, tượng thạch cao… + Giáo viên nắm vững kiến thức môn (Đặc biệt có giáo viên chuyên trách) Đồ dùng tranh ảnh phải có để đảm bảo tiết dạy tốt + Học sinh phải vẽ khổ giấy A3,A4…Đóng lại thành tập cho vẽ xong, dụng cụ vẽ phải đầy đủ (Cọ, chì, tảy,màu, keo, hồ dán… ) sử dụng nhiều loại màu có bảng vẽ kẹp giấy dùng tiết ngoại khoá./ Trên suy nghĩ việc làm việc nâng cao chất lượng môn Mĩ thuật trường tiểu học Trương Hồnh Tơi mong lời góp ý bạn đồng nghiệp để việc dạy môn Mĩ thuật đạt kết cao Tôi mong Hội đồng Khoa học cấp chân tình góp ý để sáng kiến 12 bước hồn thiện, với hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc giáo dục học sinh Đại Nghĩa, ngày 14 tháng 02 năm 2017 Người viết Nguyễn Trần Như Nguyện 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình sách giáo viên từ khối đến khối Sách Mĩ thuật học sinh từ khối đến khối Tài liệu đổi phương pháp dạy học tiểu học Tài liệu dạy học Mĩ thuật dành cho Giáo viên Tiểu học 14 MỤC LỤC I.ĐẶT VẤN ĐỀ: Trang II CƠ SỞ LÝ LUẬN: III CƠ SỞ THỰC TIỄN: IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 10 VI KẾT LUẬN: 10 VII KIẾN NGHỊ: 10 15 ... Tiểu học bao gồm quy trình - Quy trình vẽ theo nhạc - Quy trình vẽ biểu cảm - Quy trình vẽ 3D - Quy trình vẽ nhau, Xây dựng cốt truyện, - Tạo hình rối, tạo hình ba chiều - Quy trình Tạo hình ba... Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, để đáp ứng nhu cầu học tập địi hỏi việc dạy học phải thay đổi phương pháp phương tiện Với mục tiêu chung chương trình cụ thể, việc dạy học mĩ thuật... có thêm tình yêu quê hương đất nước Vì dạy học Vẽ Theo Nhạc giáo viên cần phải sử dụng đồ dùng dạy học, tranh dạy học phải có tính thẩm mĩ cao dạy học quy trình Vẽ Theo Nhạc Vẽ Theo Nhạc: Âm nhạc

Ngày đăng: 05/01/2023, 13:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan