Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
11,81 MB
Nội dung
PHÒNG GD& ĐT HUYỆN VĂN YÊN TRƯỜNGTHCS NGÒI A SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ ỨNGDỤNGCÔNG GH THÔNGTIN VÀO GIẢNGDẠYMÔNNGỮVĂNỞTRƯỜNGTHCS Họ và tên: Phùng Thị Thuần Chức vụ: Giáo viên 1 PHÒNG GD& ĐT HUYỆN VĂN YÊN TRƯỜNGTHCS NGÒI A SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: ỨNGDỤNGCÔNGNGHỆTHÔNGTINTRONGGIẢNGDẠYMÔNNGỮVĂNỞTRƯỜNGTHCS Họ và tên: Phùng Thị Thuần Chức vụ: Giáo viên Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội Trường: THCS Ngòi A- Văn Yên Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội Trường: THCS Ngòi A- Văn Yên ỨNGDỤNGCÔNGNGHỆTHÔNGTINTRONGGIẢNGDẠY M ÔN NGỮVĂNỞTRƯỜNGTHCS PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lí do chọn SKKN : Như chúng ta đã biết, tốc độ phát triển vũ bão của côngnghệ làm cho việc luân chuyển thôngtin trở nên cực kỳ nhanh chóng và vai trò của thôngtin ngày càng trở nên quan trọng. Những khả năng mới mẻ và ưu việt này của Côngnghệthôngtin (CNTT) đã nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tư duy và quan trọng hơn cả là cách ra quyết định của con người. Trong lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo, chúng ta đang thực hiện việc tuyên truyền, quảng bá khuyến khích giáo viên, học sinh học và sử dụng CNTT để nâng cao kỹ năng dạy và học, từ đó cải thiện chất lượng giáo dục. Mục tiêu cuối cùng của việc ứngdụng CNTT trongdạy học là nâng cao một bước cơ bản chất lượng học tập cho học sinh, tạo 2 ra một môi trường giáo dục mang tính tương tác cao.Với tác động của CNTT môi trườngdạy học cũng thay đổi, nó tác động mạnh mẽ tới mọi thành tố của quá trình quản lý, giảng dạy, đào tạo và học tập dựa trên sự hỗ trợ của hệ thống các hạ tầng CNTT và các phần mềm ứngdụng đi kèm. Việc ứngdụng CNTT vào phương pháp giảngdạy đã thay đổi cả vai trò của học sinh và giáo viên.Nếu trước kia trong hệ thống giáo dục truyền thống người ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy sao cho học sinh nhớ lâu, dễ hiểu, giáo viên thường là nguồn tài liệu duy nhất cho học sinh học tập, “thầy đọc, trò chép” và học sinh phải đến trường để học. Thì ngày nay trong hệ thống giáo dục hiện đại, giáo viên đã phải dần dần trở thành người hướng dẫn học sinh biết dùng máy tính và Internet để tự tìm nội dung, hình thành và phát triển cho học sinh các phương pháp học chủ động, giáo viên đóng vai trò tạo điều kiện thuận lợi và tháo gỡ khó khăn cho học sinh, giúp học sinh xây dựng tư duy. Xuất phát từ vai trò, vị trí và tầm quan trọng của CNTT đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo, năm học 2008 – 2009 là năm học đầu tiên triển khai thực hiện Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứngdụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012. Năm học 2010 – 2011 tiếp tục thực hiện chủ đề “Năm học đẩy mạnh ứngdụng CNTT, đổi mới quản lý tài chính và xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực”. Trong nhà trường, tất cả các môn học đều có tầm quan trọng nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh, nhưng mônNgữvăn là môn giáo dục nhân bản khá quan trọng, bởi lẽ “ Văn học là nhân học”, nó có tác động mạnh trong việc hình thành nhân cách thế giới quan khoa học và giúp phát triển tư duy cho học sinh. Không chỉ ở nước ta mà hầu hết các nước trên thế giới, vấn đề chất lượng dạy và học văn ngày càng trở thành mối quan tâm của các nhà sư phạm. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau, mà đặc biệt là do phương pháp giảngdạy truyền thống (thầy đọc,- thuyết giảng - học sinh nghe - ghi và học thuộc lòng), cho nên việc giảngdạyvăn học nói riêng và các bộ môn khoa học xã hội khác nói chung chưa khơi gợi được hứng thú và vai trò chủ thể, tích cực, chủ động của học sinh, dẫn đến hậu quả khá nghiêm trong là hiện nay hầu hết các em rất ngại học mônngữvăn mà chỉ học chiếu lệ, miễn sao có đủ cột điểm là được. 3 Xuất phát từ thực trạng trên, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Ngữvăn đáp ứng sự phát triển con người toàn diện được đặt ra như một yêu cầu tất yếu mà mấy năm nay toàn ngành Giáo dục đã quyết tâm làm sao cho hiệu quả. Trường tôi công tác và giảngdạy là một trường miền núi. học sinh chủ yếu là dân tộc thiểu số( Dao, Tày) trình độ nhận thức của các em không đều. Mặt khác do địa bàn xã rộng, nhiều khe, suối, đường xá đi lại khó khăn. Nhiều em hay nghỉ học tự do, cha mẹ các em lại không quan tâm. Nhiều phụ huynh còn giao khoán việc giáo dục con cái cho nhà trường, hoặc không muốn cho con đi học. Một phần cũng do nhiều gia đình có hoàn cảnh hết sức khó khăn, ở độ tuổi các em đã trở thành lao động chính trong gia đình. Cũng vì những lí do trên mà việc học của các em bị ảnh hưởng rất nhiều. Nhiều em coi việc học không quan trọng bằng các công việc khác. Đặc biệt đối với mônvăn các em thực sự lơ là, chưa yêu thích, học chỉ với mục đích chống đối thầy cô.Chính vì thế với vai trò là một giáo viên dạyvăn toi luôn trăn trở làm thế nào để đa số các em yêu thích mônvăn và các giờ dạy văn. Rất may mắn cho trườngTHCS Ngòi A chúng tôi, năm học 2007- 2008 được nhà nước cấp cho nhà trường 14 máy tính, một máy chiếu. Học sinh và giáo viên có điều kiện tiếp cận với máy tính, làm quen với máy tính, máy chiếu. Chúng tôi tự học hỏi nhau tìm mọi phương pháp đổi mới phương pháp soạn giảng, phương pháp dạy học nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh. Từ năm học 2008- 2009 với chủ đề năm học “Đẩy mạnh ứngdụngcôngnghệthôngtin vào nhà trường” chúng tôi tổ chức học tập, thiết kế giáo án trên máy tính, soạn giảng giáo án điện tử đưa vào giảngdạy học sinh. Đối với mônNgữvăn học sinh thực sự hứng thú vì hình ảnh sinh động bài giảng rõ ràng. Đây cũng là một cách chúng tôi sử dụng để dần nâng cao chất lượng ở một trường miền núi nhiều đồng bào dân tộc. Cũng chính vì những lý do trên mà tôi tiến hành nghiên cứu vấn đề này và mạo muội đưa ra một vài ý kiến về cách soạn giảng giáo án, ra đề thi trắc nghiệm trên máy vi tính ứngdụng cho mônNgữvăn trung học cơ sở. 2 - Thời gian thực hiện và triển khai SKKN : Mấy năm trở lại đây việc soạn giáo án trên máy vi tính & giáo án điện tử được khuyến khích sử dụng, và đó cũng là một bước tiến trong quá trình đổi mới phương 4 pháp. Với giáo án soạn trên máy vi tính và giáo án điện tử việc dạy học nêu vấn đề - phương pháp giáo dục tích cực hiện nay - trở thành thuận lợi hơn và phát huy tối đa những ưu điểm của phương pháp này. Mặt khác trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển như hiện nay, việc ứngdụng những thành tựu côngnghệthôngtin vào giảngdạy trở thành một xu hướng phổ biến trên thế giới và đã chứng tỏ những ưu thế nhất định của nó trong việc khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh, nhất là các em trong độ tuổi từ 12 – 16. Cùng với các phương pháp tiến bộ, chúng ta ngày càng tiếp cận xu hướng đưa côngnghệthôngtin vào trường học, nhưng cũng do nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan nên việc vậndụng vào quy trình giảngdạy có phần chậm trễ và gặp nhiều trở ngại nhất là đối với mônNgữ văn. Do vậy, với kinh nghiệm này, trong khả năng có hạn của mình, bản thân tôi muốn hướng đến những mục tiêu: - Giúp các thầy cô giáo một ít kinh nghiệm trong việc soạn giáo án trên máy vi tính và giáo án điện tử, từ đó mang lại hiệu quả cho tiết dạy(và các em học sinh khi có tiết học theo phương pháp mới có sự ham thích đối với các môn khoa học xã hội nói chung và mônngữvăn nói riêng.) - Giúp các đồng nghiệp có những hiểu biết nhất định về tin học, về cách sử dụng các phương tiện côngnghệthôngtin để chuẩn bị một tiết dạy có hiệu quả. Cũng chính vì điều này tôi tiến hành nghiên cứu và thực hiện SKKN này ở tổ chuyên môn từ tháng 9-2009 đến nay. PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ: Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển như hiện nay, việc ứngdụng những thành tựu côngnghệthôngtin vào giảngdạy trở thành một xu hướng phổ biến trên thế giới và đã chứng tỏ những ưu thế nhất định của nó trong việc khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh, nhất là các em trong độ tuổi trung học cơ sở. Cùng với các phương pháp tiến bộ, chúng ta ngày càng tiếp cận xu hướng đưa côngnghệthôngtin vào trường học, nhưng cũng do nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan nên việc vận 5 dụng vào quy trình giảngdạy có phần chậm trể và gặp nhiều trở ngại. Nhiều nơi vẫn chưa được cung cấp các thiết bị hỗ trợ để giảng dạy. Đây cũng là một vấn đề nan giải mà các nhà chức năng cần quan tâm. Dạy học là dạy cho học sinh tự học. Muốn được như vậy, trước tiên phải tạo cho học sinh một hứng thú học tập. Ngày nay các em đã rất quen với máy tính trong các giờ tin học ở trường, các giờ lên mạng Internet ở nhà, ở các tụ điểm kinh doanh mạng… Hiện nay tin học đã được xem là một môn học trong nhà trường phổ thông. Tin học cũng là một môn thi của những kì thi chọn học sinh giỏi các cấp, nhiều trường đã trang bị được phòng máy tính phục vụ cho công việc học tập của học sinh, rất nhiều em ham thích môn học mới này, điều đó cho thấy tin học ngày càng trở nên phổ biến, hơn nữa việc trang bị cho mình một máy vi tính không còn là chuyện quá xa vời đối với giáo viên có tâm huyết. Việc soạn giáo án trên máy tính, giáo án điện tử đã được các cấp lãnh đạo chuyên môn khuyến khích vì những ưu điểm của nó đem lại. Tuy nhiên việc tiếp cận máy vi tính đối với nhiều giáo viên còn gặp nhiều khó khăn. Về cơ bản những giáo viên trước đây không được đào tạo môntin học trong nhà trường Sư phạm hoặc chỉ được học lý thuyết mà không được thực hành bây giờ lại phải mất nhiều thời gian học lại. Đây cũng là một trở ngại lớn cho việc tiếp nhận thông tin. Cũng chính vì thế mà trong ngành xẩy ra không ít chuyện nực cười xung quanh việc sử dụng giáo án vi tính. Nhiều giáo viên mới bập bõm vài chương trình trên vi tính lên mạng cóp giáo án sẵn về chỉnh sửa, nhưng do không hiểu biết các phần ứngdụng nhiều chỗ không chỉnh sửa được hoặc “quên” không sửa, dẫn đến khi cấp trên kiểm tra mới thấy những thiếu sót hoặc những lỗi không đáng có. Cũng chính vì vậy tôi mạo muội đưa ra một vài cách tự thiết kế giáo án cho riêng mình, các bạn đồng nghiệp có thể tham khảo và tìm ra hướng soạn bài cho riêng mình vừa đảm bảo tính khoa học vừa tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua bài giảng của mình. II: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: - Vấn đề cách soạn giáo án vi tính, thiết kế đề thi trắc nghiệm, soạn giảng giáo án điện tử đã được nhiều đồng nghiệp nghiên cứu và đưa ra những sáng kiến rất hay. 6 Cũng đã có nhiều tài liệu hướng dẫn cách soạn trên mạng Internet, những thôngtin đó rất hữu ích cho mỗi giáo viên. Tuy nhiên những thôngtin đó rất rộng và nhiều nếu ngồi nghiên cứu thì rất mất nhiều thời gian và công sức, nhiều tài liệu còn giới thiệu chung chung nếu giáo viên là người mới học vi tính sẽ mất nhiều thời gian và khó tiếp nhận. Đặc biệt tuỳ vào cách thiết kế giáo án của từng vùng miền khác nhau dẫn đến việc các phần giáo án không thống nhất .Trong sáng kiến này, do thời gian có hạn tôi chỉ đưa ra một vài ý kiến về cách soạn và cung cấp một vài địa chỉ, phần mềm ứngdụng mà tôi biết để các bạn có thể tham khảo và tìm cho mình một cách soạn giảng phù hợp với đơn vị mình, với học sinh mình. III: CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1) Thiết kế và giảngdạy bằng giáo án điện tử: Từ những bài học kinh nghiệm trongcông tác chỉ đạo thực hiện soạn giảng bằng GAĐT của năm học trước, ngay từ đầu năm học chúng tôi đã tiến hành vận động đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường thực hiện ứngdụng CNTT tronggiảngdạy cũng như trongcông việc.Theo chúng tôi giảngdạy bằng GAĐT làm cho bài dạy sinh động, hấp dẫn hơn đối với học sinh đồng thời giáo viên có thể tiết kiệm thời gian để theo dõi, kèm cặp, giúp đỡ học sinh yếu kém. Sau khi “đả thông tư tưởng” trong đội ngũ thì khó khăn mới lại nảy sinh. Lúc đầu hầu hết giáo viên chỉ mới tập tành soạn thảo văn bản mà chưa hề biết làm thế nào để có một giáo án điện tử. Vậy là với một ít tài liệu của đợt tập huấn năm học trước chúng tôi lại một lần nữa làm “phổ cập” về Powerpoint cho đội ngũ. Những khái niệm “slide”, “hiệu ứng”, “trình chiếu”…quá mới mẽ dần dần trở nên quen thuộc hơn với mọi người. Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn chúng tôi thường dành một khoảng thời gian nhất định cho việc tập soạn GAĐT. . Đảng viên và giáo viên nòng cốt ở các tổ chuyên môn luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm gương mẫu thực hiện nên đã động viên, khuyến khích không nhỏ đến đội ngũ giáo viên. Người biết hướng dẫn cho người chưa biết, người biết nhiều bổ sung cho người biết ít. Sử dụng phương pháp này nên cùng với sự tiến bộ về kỹ năng sử dụng phần mềm Powerpoint đội ngũ giáo viên ngày càng tự tin hơn trong việc thiết kế GAĐT. Bên cạnh đó, chúng tôi thường xuyên quan tâm “lắng nghe” và đáp ứng 7 phần nào những băn khoăn, trăn trở của giáo viên trực tiếp soạn, giảng bằng phương pháp hiện đại và khá mới mẻ này. Lúc đầu vì trình độ tay nghề còn thấp nên nhiều giáo viên khá lúng túng và e ngại khi soạn bài. Nhưng càng về sau mọi người như đã tìm thấy được niềm vui và sự say mê nên hiệu quả công tác soạn giảng ngày càng được nâng cao. GAĐT đã trở thành chủ đề chung của nhiều “hội thảo” không chính thức trong chúng tôi. Bên cạnh đó, chúng tôi còn động viên cán bộ, giáo viên kết nối Internet tại gia đình để thuận lợi hơn trong cập nhật thôngtin nói chung và tìm kiếm tư liệu phục vụ soạn GAĐT nói riêng. Tính đến thời điểm cuối tháng 10 năm học này, 100% cán bộ giáo viên trongtrường đã kết nối internet và truy cập thường xuyên thôngtin trên mạng. Những hoạt động bổ ích này đã giúp đội ngũ cán bộ, giáo viên chúng tôi rút ngắn khoảng cách đối với đồng nghiệp và mạnh dạn, tự tin hơn trong việc ứngdụngcôngnghệthôngtin vào dạy học. Thông qua sinh hoạt chi bộ, họp Ban giám hiệu, Hội đồng sư phạm nhà trường chúng tôi đã bàn bạc, thống nhất đưa vào tiêu chí thi đua đối với giáo viên trực tiếp đứng lớp. Yêu cầu trong đợt hội giảng cấp trường mỗi GV đều phải tham gia ít nhất một tiết dạy trêm máy chiếu. Phấn đấu đến cuối năm học này 93% GV biết soạngiảng GAĐT. Quả thật, lúc đầu có một số giáo viên (nhất là các giáo viên lớn tuổi) không khỏi chùn chân ngán ngại. Tuy nhiên, đã quyết là làm. Chúng tôi chủ trương “mưa dầm thấm lâu” nên vừa động viên, khuyến khích chúng tôi vừa hỗ trợ, giúp đỡ giáo viên một cách hết sức nhiệt tình. Chỉ cần giáo viên nêu “ý tưởng” của mình thì chúng tôi – một số cán bộ, giáo viên có kỹ năng thực hành – sẵn sàng cùng giáo viên thiết kế giáo án cho đến khi hoàn chỉnh. Lúc đầu chỉ thực hiện vì tinh thần, trách nhiệm lâu dần lại trở nên làm việc một cách tự giác, say mê. Đã có không ít cô giáo thức đến 1, 2 giờ sáng để soạn bài mà vẫn thấy “mệt thì có mệt, nhưng vui”. Với phương châm “vừa học, vừa làm” chúng tôi đã tổ chức Hội giảng cấp tổ, cấp trường với 93% GV có giờ dạy GAĐT. Trong đó70% GV soạn, giảng thành thạo .Trong năm học này chúng tôi vẫn tiếp tục tổ chức các chuyên đề hướng dẫn soạn giảng GAĐT để 100% GV trongtrường biết ứngdụng CNTT vào giảngdạy nhằm nâng cao chất lượng giảng dậy. Sau đây tôi đưa một số lưu ý khi thiết kế GAĐT đối với Môn Ngữn văn để bạn bè đồng nghiệp tham khảo. 8 2. Mt vi lu ý khi son ging GAT trong mụn Ng vn. *. Phõn bit giỏo ỏn in t v bi ging in t *. Phõn bit giỏo ỏn in t v bi ging in t Giỏo Giỏo án điện tử :Là bản thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học cho một án điện tử :Là bản thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học cho một môn học hay bài hoc cụ thể ( Kịch bản của bài học) môn học hay bài hoc cụ thể ( Kịch bản của bài học) Bài giảng điện tử : Là bản trình diễn nội dung bài giảng đã đ Bài giảng điện tử : Là bản trình diễn nội dung bài giảng đã đ ợc ch ợc ch ơng trình ơng trình hoá trong giáo án điện tử hoá trong giáo án điện tử *. Yờu cu i vi mt bi ging in t Yờu cu i vi mt bi ging in t - Yờu cu v ni dung - Yờu cu v ni dung + Trỡnh by ni dung vi lớ thuyt cụ ng c minh ho sinh ng v cú tớnh + Trỡnh by ni dung vi lớ thuyt cụ ng c minh ho sinh ng v cú tớnh tng tỏc cao m cỏc phng phỏp ging bng li khú din t. tng tỏc cao m cỏc phng phỏp ging bng li khú din t. - Yờu cu v phn cõu hi gii ỏp - Yờu cu v phn cõu hi gii ỏp + Vi cõu tr li ỳng : Th hin s tỏn thng , c v nng nhit ca ngi hc. + Vi cõu tr li ỳng : Th hin s tỏn thng , c v nng nhit ca ngi hc. + Vi cõu tr li sai : Thụng bỏo li v gi ý tỡm ch sai bng cỏch nhc nh, a + Vi cõu tr li sai : Thụng bỏo li v gi ý tỡm ch sai bng cỏch nhc nh, a ra mt gi ý hoc ch ra ch sai ngi hc suy ngh tỡm cõu tr li ra mt gi ý hoc ch ra ch sai ngi hc suy ngh tỡm cõu tr li + Cui cựng a ra mt gii phỏp hon chnh + Cui cựng a ra mt gii phỏp hon chnh * Yờu cu v phn th hin khi thit k * Yờu cu v phn th hin khi thit k - Phn thit k phi m bo 3 yờu cu sau : - Phn thit k phi m bo 3 yờu cu sau : + y : yờu cu ni dung cỏc bi hc + y : yờu cu ni dung cỏc bi hc + Chớnh xỏc : m bo khụng cú thụng tin sai sút + Chớnh xỏc : m bo khụng cú thụng tin sai sút + Trc quan : Hỡnh v, õm thanh, bng biu sinh ng hp dn ngi nghe. + Trc quan : Hỡnh v, õm thanh, bng biu sinh ng hp dn ngi nghe. *. Qui trỡnh thit k *. Qui trỡnh thit k - Bc 1 : Son trờn giy Bc 1 : Son trờn giy + Son bi trờn giy + Son bi trờn giy + Lp cng cho phn trỡnh by + Lp cng cho phn trỡnh by + Lp kch bn cho cỏc slide v d kin cỏc hiu ng + Lp kch bn cho cỏc slide v d kin cỏc hiu ng - Bc 2 : Son trờn mỏy tớnh - Bc 2 : Son trờn mỏy tớnh + Son ni dung trờn cỏc slide + Son ni dung trờn cỏc slide + To cỏc hiu ng theo kch bn ó d kin. + To cỏc hiu ng theo kch bn ó d kin. + Trỡnh din th v chnh sa + Trỡnh din th v chnh sa 9 *. Định hướng ứngdụngcôngnghệthôngtin vào việc dạy học Ngữvăn *. Định hướng ứngdụngcôngnghệthôngtin vào việc dạy học Ngữvăn * Với Tiếng Việt và tập làm văn: * Với Tiếng Việt và tập làm văn: - Nêu ví dụ - Nêu ví dụ - Sơ đồ bảng biểu - Sơ đồ bảng biểu - Dùng các hiệu ứng để phân tích ví dụ theo ý đồ của giáo viên - Dùng các hiệu ứng để phân tích ví dụ theo ý đồ của giáo viên + Đổi màu chữ + Đổi màu chữ + Cho các chữ lần lượt xuất hiện + Cho các chữ lần lượt xuất hiện + Các đường dẫn + Các đường dẫn - Chốt kiến thức - Chốt kiến thức - Hình ảnh minh hoạ khi cần thiết - Hình ảnh minh hoạ khi cần thiết * Với văn học : * Với văn học : - Sử dụng âm thanh, hình ảnh có lựa chọn để tránh làm loãng bài học - Sử dụng âm thanh, hình ảnh có lựa chọn để tránh làm loãng bài học Chỉ nên giới thiệu: Chỉ nên giới thiệu: + Tác gia, tác phẩm, giọng đọc của tác gia hoặc nghệ sĩ + Tác gia, tác phẩm, giọng đọc của tác gia hoặc nghệ sĩ + Một vài hình ảnh minh hoạ cho nội dung bài học hoặc các tư liệu quý hiếm + Một vài hình ảnh minh hoạ cho nội dung bài học hoặc các tư liệu quý hiếm - Kênh chữ : Nêu dẫn chứng và những nhận xét khái quát. - Kênh chữ : Nêu dẫn chứng và những nhận xét khái quát. Do tình hình thực tế nhà trường, và của các em học sinh, hơn nửa do yêu thích khám phá Tin học, bản thân tôi luôn mày mò, tự học, đọc thêm tài liệu mà tôi đã sưu tầm từ khắp các nguồn: Sách báo, nghe chương trình dạy Vi tính trên truyền hình, sách tin học, lượm lặt từ Internet, học qua đồng nghiệp, bạn bè nên tôi đã lưu tâm đến việc soạn giáo án điện tử, từ đó tôi dành nhiều thời gian cho việc soạn giảng, quan tâm hơn đến giáo án điện tử bởi có thể coi đây là cách giảng tiên tiến nhất và học sinh hứng thú hơn nhiều đối với mônNgữ văn. - Giáo án điện tử thường phải ngắn gọn, bao gồm 2 phần chính là hệ thống câu hỏi và phần bài ghi, những vấn đề chính học sinh cần nắm. Ngoài ra còn có phần giảng của giáo viên thì không cần hiển thị lên màn hình mà chỉ lướt qua ( bằng âm thanh). 10 . Khoa học xã hội Trường: THCS Ngòi A- Văn Yên Tổ chuyên môn: Khoa học xã hội Trường: THCS Ngòi A- Văn Yên ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY M ÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS PHẦN THỨ NHẤT:. hướng ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học Ngữ văn *. Định hướng ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học Ngữ văn * Với Tiếng Việt và tập làm văn: * Với Tiếng Việt và tập làm văn: -. HUYỆN VĂN YÊN TRƯỜNG THCS NGÒI A SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS Họ và tên: Phùng Thị Thuần Chức vụ: Giáo viên Tổ chuyên môn: