1 MỤC LỤC 1 Nathaniel Hawthorne và Chữ A màu đỏ 2 1 1 Nathaniel Hawthorne 2 1 2 Tác phẩm “Chữ A màu đỏ” 3 1 3 Tóm tắt cốt truyện 4 2 “Tự do là một thực hành” – Michel Foucault 5 3 Hester Prynne – Thực.Nathaniel Hawthorne sinh ngày 4 tháng 7 năm 1804 tại Salem, bangMassachusetts, Hoa Kỳ. Ông thuộc thế hệ thứ 5 của những người Anh di cư đi đến đâytừ năm 1630 và đã góp phần lập ra khu định cư đầu tiên của thuộc địa Anh ở vùng này,mà họ đã đặt tên là “nước anh Mới” (New England). Vào cuối thế kỷ XVII, nạn xét xử“phù thuỷ” nổi lên. Ông cố nội của Nathaniel là một vị chuyên xét xử phù thuỷ ở Salem,tuyên các án tử hình treo cổ cho nhiều người. Có một nạn nhân đã thốt lên một lờinguyền độc địa đến dòng họ Hawthorne. Và lời nguyền rủa đáng sợ đó đã ám ảnh vàotâm thức của Nathaniel, ảnh hưởng đến lối suy nghĩ và tác động vào các sáng tác củaông, và ông đã vận những suy nghĩ ấy vào cuốn tiểu thuyết của mình The House of theSeven Gables (Ngôi nhà bảy đầu hồi).Có rất nhiều điều ảnh hưởng đến lối sống và phong cách sáng tác của Hawthorne,trong số đó, có thể kể tiếp đến cái chết của bố ông, một thuyền trưởng, đã mất trong mộtchuyến đi biển, lúc đó Nathaniel mười bốn tuổi. Sự ra đi của bố Hawthorne đã khiếncho mẹ Hawthorne vô cùng đau buồn, bà chọn sống một cuộc đời tách biệt khỏi xã hội.Và điều này cũng đã ảnh hưởng sâu sắc tới Hawthorne sau này.Năm 1828, khi Hawthorne đang học tại trường Đại học Bowdoin, Hawthorne đãbắt đầu tập viết văn, ước mơ và hoài bão của ông khi ấy chính là trở thành một nhà vănlớn. Vậy nên khi tốt nghiệp, Hawthorne đã quyết tâm xuất bản một quyển tiểu thuyếtriêng mình, tiểu thuyết ấy mang tên Fanshawe, là tiểu thuyết nghiệp dư và đầu tay củaông. Và năm năm sau khi tốt nghiệp, Hawthorne đã nhanh chóng xác định được phongcách sáng tác mang tiếng nói của mình, ông liên tục xuất bản ra nhiều tác phẩm ấn tượngnhư The Hollow of the Three Hills và An Old Woman’s Tale. Đến năm 1832, ông chora đời My Kinsman, Major Molineux và Roger Malvin’s Burial, là hai trong số nhữngcâu chuyện xuất sắc của ông. Và đến năm 1835 tác phẩm Young Goodman Brown rađời, có lẽ đây là tác phẩm kể về phù thủy vĩ đại nhất mà ông từng viết. Nhưng trong quátrình ấy, Hawthorne trong một thời gian dài vẫn giấu kín bút danh, ông thường đóngkín cửa đọc sách, nghiên cứu và rèn luyện khả năng tư duy văn học. Trong quá trình tựrèn luyện, ông đã viết ra rất nhiều truyện ngắn, nhưng cứ viết xong ông lại hủy bỏ, mãiđến năm 1837, ông cho ra mắt quyển Twice told tales (Những truyện kể lại vài lần) –tập hợp một số truyện ngắn mà ông đã viết trong những năm qua.Năm 1842, Hawthorne cưới vợ và về sống ở một ngôi nhà mục sư cổ tại Concordvà vẫn tiếp tục công việc viết lách của mình. Năm 1845, ông quay về Salem vì các3khoản nợ chồng chất của gia đình ngày một tăng. Ở đây, ông xin vào làm ở sở Thuếquan Boston vì các tác phẩm ông xuất bản không đem lại cho ông thu nhập quá dư giả.Năm 1846, ông vẫn cho ra đời được tập truyện ngắn Mosses from an Old Manse (Nhữngmảng rêu từ một ngôi nhà mục sư cổ).Những năm tiếp theo, vẫn tiếp tục là đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác của ông,The House of the Seven Gables (Ngôi nhà bảy đầu hồi) cũng chính là một tác phẩm trứdanh được ông viết năm 1951 đã được nhắc ở phần trên. Tiếp đó, ông viết The BlithedaleRomance (Câu chuyện tình ở Blithedale) vào năm 1952. Bên cạnh đó, ông còn viết chotrẻ em như Wonder book for Girls and Boys (Cuốn sách kỳ diệu cho các bé gái bé trai)(1852) và Tanglewood Tales for Girls and Boys (Những truyện kể về rừng rậm cho bégái và bé trai) (1853).Năm 1853, Tổng thống Mỹ Franklin Pierce, bạn học cũ của Hawthorne, đã cửông đi làm lãnh sự Mỹ tại Liverpool (Anh). Gia đình ông chuyển đến Anh sinh sống từnăm 1853 đến năm 1858. Sau đó, ông đi du lịch châu Âu. Trong thời kỳ này, NathanielHawthorne đã viết thêm cuốn The Marble Faun (Thần đồng nội bằng cẩm thạch) (1860).Đây là tác phẩm đầy đủ cuối cùng mà Hawthorne sáng tác, đề tài về thiệnác trong conngười.Năm 1860, Hawthorne cùng gia đình trở về Mỹ. Tác phẩm được sáng tác trongthời kỳ này của ông đều lở dở và kém chất lượng. Năm 1864, Nathaniel Hawthorne mất,tròn 60 tuổi. Sau đó, bạn bè ông tập hợp các di cảo và xuất bản một số tập như: SeptimiusFelton (1872), Mối tình Dolliver (1876), Bí mật của bác sĩ Grimshawe (1883), Dấuchân tổ tiên (1883).Nathaniel Hawthorne được xem như là người mở đầu cho nền văn học có bảnsắc ở nước Mỹ, được giới nhà văn đánh giá như một “Shakespeare nước Mỹ” và đượcrất nhiều độc giả yêu thích, tìm đọc các tác phẩm của ông.1.2. Tác phẩm “Chữ A màu đỏ”Nathaniel Hawthorne là một Đảng viên Dân chủ, năm 1845, ông được chínhquyền Đảng Dân chủ của Tổng thống Polk bổ nhiệm vào làm ở phòng thuế quan Salem.Ba năm sau, Đảng Whig lên cầm quyền, ông mất việc, trong nỗi chán ngán ấy, ông đãviết The Scarlet Letter (Chữ A màu đỏ).Chữ A màu đỏ đã lập tức làm ông nổi tiếng không những ở Mỹ mà ở cả nướcAnh vốn khó tính với văn học Mỹ. Chữ A màu đỏ của Nathaniel Hawthorne xuất bản4năm 1850 đã được nhiều nhà phê bình đánh giá là một trong những tác phẩm hay nhấttrong kho tàng văn học thế giới. Và tác phẩm chính là “bức chân dung kinh điển vềnước Mỹ Thanh giáo”. Quyển sách lấy bối cảnh Boston thế kỷ XVII, kể về HesterPrynne, một phụ nữ trẻ đẹp vì có đứa con hoang đã bị kết án và bêu trên bục tội nhân,chịu hình phạt là một chữ A màu đỏ cài trên ngực áo đến hết đời. Chữ A màu đỏ là dấusỉ nhục về tội ngoại tình (Adultery) – là một tội mà xã hội bấy giờ kết án vô cùng khắcnghiệt. Tác phẩm đã nhấn mạnh nỗi ám ảnh của những người theo phái Calvin về đạođức, sự ức chế tính dục, tội lỗi, sự thú tội và sự cứu rỗi linh hồn.1.3. Tóm tắt cốt truyệnCâu chuyện xảy ra ở Boston, thủ phủ bang Massachusetts (thuộc New Englandvùng Đông Bắc nước Mỹ) trong những năm 1640, đây là thời kỳ xã hội bị ràng buộcbởi những lề luật khắt khe và nghiệt ngã của Thanh giáo.Câu chuyện xoay quanh mối tình của người đàn bà đã có chồng – Hester Prynne,và chàng mục sư được các con chiên sùng kính – Arthur Dimmesdale. Hester Prynne vìmang trong mình một đứa con hoang mà đã phải bước lên bục tội hình để chịu kết ánba tiếng đồng hồ trước công chúng và phải chịu hình phạt mang một chữ A màu đỏ càitrên ngực đến hết đời. Và đứa con hoang ấy chính là của chàng mục sư ArthurDimmesdale, người mà không ai có thể ngờ tới, và anh ta cũng là người đảm nhiệmphần hồn của Hester Prynne. Hester đã vô cùng đau đớn và nhục nhã, còn Dimmesdalethì bị cảm giác tội lỗi giày vò khủng khiếp, và anh mỗi ngày một gầy mòn xanh xao.Quần chúng thì không biết chân tướng nên vẫn tôn thờ anh. Khi Hester bị bêu tội thìchồng của Hester xuất hiện: một lão già ngoại hình dị dạng, tuổi đã xế chiều, cứ đi langbạt khắp nơi và Hester không hề yêu lão ta. Lão quyết tâm phải tìm cho ra được kẻ đồngphạm với vợ và trả thù. Lão đã buộc Hester không được để lộ chân danh tính của mình,và rồi dùng một cái tên giả là Roger Chillingworth với danh nghĩa thầy thuốc thâm nhậpvới cộng cộng ở Salem.Sau khi bị bêu tội và bị đeo lên chữ A màu đỏ, Hester không đi đâu cả, Hester ởSalem chịu hình phạt và sống tiếp với sự khổ hạnh và giúp đỡ mọi người, dần dần ngườidân nhìn thấy tấm lòng thiện lương của Hester, mọi người không còn ác cảm với Hesternữa mà chuyển sang có thiện cảm với cô. Chữ A màu đỏ giờ đây chỉ còn là một dấu vếtcủa quá khứ dần lùi về dĩ vãng. Cùng lúc đó, Dimmesdale thì không ngừng dằn vặt màtriền miên đau ốm, lúc ấy lão Roger Chillingworth xuất hiện và ngỏ ý muốn chữa bệnhcho Dimmesdale. Quần chúng thì vui mừng nhưng Chillingworth thì lại không ngừng5sinh nghi vì sự đau ốm thể chất, tinh thần của Dimmesdale. Sau cùng, RogerChillingworth đã biết được chân tướng rằng Dimmesdale chính là kẻ mình cần phải trảthù. Chillingworth ngày ngày lợi dụng trên danh nghĩa thầy thuốc mà khiến tình trạngcủa Dimmesdale ngày một nghiêm trọng hơn. Cho tới khi Hester nhận thấy việc trả thùcủa Chillingworth có thể sẽ không tránh khỏi tai họa cho Dimmesdale nên cô quyết địnhrút bỏ lời hứa với lão, nói ra hết với Dimmesdale. Sau đó, cả hai quyết định bỏ trốn khỏiSalem. Song lão Chillingworth vẫn biết được ý định của hai người. Có một sự chuyểnbiến diễn ra bên trong Dimmesdale sau buổi gặp gỡ Hester trong rừng. Ngay sau buổithuyết giáo của Dimmesdale, trên bục bêu tội, Dimmesdale thổ lộ hết toàn bộ lỗi lầmcủa mình đến đông đảo quần chúng có mặt tại đó. Cuối cùng, Dimmesdale gục xuống,chết trong vòng tay Hester. Chillingworth mất ý nghĩa sống, cũng chết trong năm đó.Hester và Pearl rời đi đến khi Pearl lớn, Hester Prynne trở lại ngôi nhà cũ, đeo lên lạichữ A màu đỏ đến hết đời.2. “Tự do là một thực hành” – Michel FoucaultTrước khi đi vào nội dung chính của bài tiểu luận, chúng tôi xin phép được điểmsơ qua về cơ sở lý thuyết mà nhóm sẽ dựa vào để phân tích những hành động của cácnhân vật chính trong tác phẩm Chữ A màu đỏ của Hawthorne.Như tiêu đề tiểu mục vừa nêu, “Tự do là một thực hành”: đây là phát biểu củaMichel Foucault, một nhà lý thuyết về diễn ngôn nổi tiếng của Pháp. Foucault từng phátbiểu: “Tôi không nghĩ rằng có bất kỳ thứ gì về mặt chức năng, bằng bản chất của nó,là tự do tuyệt đối được” (dẫn theo Rabinow, 1984, tr.245).
MỤC LỤC Nathaniel Hawthorne Chữ A màu đỏ 1.1 Nathaniel Hawthorne 1.2 Tác phẩm “Chữ A màu đỏ” 1.3 Tóm tắt cốt truyện “Tự thực hành” – Michel Foucault Hester Prynne – Thực hành tự từ im lặng loạn 3.1 Im lặng trước thúc khai báo 3.2 Chữ A màu đỏ “nội tâm hoá” vào chủ thể Hester Prynne 3.3 Sự kháng chống loạn Hester Prynne 11 3.4 Trở sám hối – thực hành tự tâm hồn 13 Roger Chillingworth – Trả thù thực hành tự do? 14 Arthur Dimmesdale – Hành trình từ im lặng đến thú tội cuối chết hành trình thực hành tự 16 5.1 Sự im lặng không êm ả 16 5.2 Viết thực hành tự 18 5.3 Thú tội chết – Một dạng thực hành tự triệt để 20 Chữ A màu đỏ biểu tượng tội lỗi, kiềm toả lẫn tự 21 Bé Pearl – ràng buộc tội lỗi hay thiên thần tự do? 22 Tạm kết 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 1 Nathaniel Hawthorne Chữ A màu đỏ 1.1 Nathaniel Hawthorne Nathaniel Hawthorne sinh ngày tháng năm 1804 Salem, bang Massachusetts, Hoa Kỳ Ông thuộc hệ thứ người Anh di cư đến từ năm 1630 góp phần lập khu định cư thuộc địa Anh vùng này, mà họ đặt tên “nước anh Mới” (New England) Vào cuối kỷ XVII, nạn xét xử “phù thuỷ” lên Ông cố nội Nathaniel vị chuyên xét xử phù thuỷ Salem, tuyên án tử hình treo cổ cho nhiều người Có nạn nhân lên lời nguyền độc địa đến dòng họ Hawthorne Và lời nguyền rủa đáng sợ ám ảnh vào tâm thức Nathaniel, ảnh hưởng đến lối suy nghĩ tác động vào sáng tác ông, ông vận suy nghĩ vào tiểu thuyết The House of the Seven Gables (Ngôi nhà bảy đầu hồi) Có nhiều điều ảnh hưởng đến lối sống phong cách sáng tác Hawthorne, số đó, kể tiếp đến chết bố ơng, thuyền trưởng, chuyến biển, lúc Nathaniel mười bốn tuổi Sự bố Hawthorne khiến cho mẹ Hawthorne vô đau buồn, bà chọn sống đời tách biệt khỏi xã hội Và điều ảnh hưởng sâu sắc tới Hawthorne sau Năm 1828, Hawthorne học trường Đại học Bowdoin, Hawthorne bắt đầu tập viết văn, ước mơ hồi bão ơng trở thành nhà văn lớn Vậy nên tốt nghiệp, Hawthorne tâm xuất tiểu thuyết riêng mình, tiểu thuyết mang tên Fanshawe, tiểu thuyết nghiệp dư đầu tay ông Và năm năm sau tốt nghiệp, Hawthorne nhanh chóng xác định phong cách sáng tác mang tiếng nói mình, ơng liên tục xuất nhiều tác phẩm ấn tượng The Hollow of the Three Hills An Old Woman’s Tale Đến năm 1832, ông cho đời My Kinsman, Major Molineux Roger Malvin’s Burial, hai số câu chuyện xuất sắc ông Và đến năm 1835 tác phẩm Young Goodman Brown đời, có lẽ tác phẩm kể phù thủy vĩ đại mà ông viết Nhưng trình ấy, Hawthorne thời gian dài giấu kín bút danh, ơng thường đóng kín cửa đọc sách, nghiên cứu rèn luyện khả tư văn học Trong trình tự rèn luyện, ông viết nhiều truyện ngắn, viết xong ông lại hủy bỏ, đến năm 1837, ông cho mắt Twice told tales (Những truyện kể lại vài lần) – tập hợp số truyện ngắn mà ông viết năm qua Năm 1842, Hawthorne cưới vợ sống nhà mục sư cổ Concord tiếp tục cơng việc viết lách Năm 1845, ơng quay Salem khoản nợ chồng chất gia đình ngày tăng Ở đây, ông xin vào làm sở Thuế quan Boston tác phẩm ông xuất không đem lại cho ông thu nhập dư giả Năm 1846, ông cho đời tập truyện ngắn Mosses from an Old Manse (Những mảng rêu từ nhà mục sư cổ) Những năm tiếp theo, tiếp tục đỉnh cao nghiệp sáng tác ông, The House of the Seven Gables (Ngôi nhà bảy đầu hồi) tác phẩm trứ danh ơng viết năm 1951 nhắc phần Tiếp đó, ơng viết The Blithedale Romance (Câu chuyện tình Blithedale) vào năm 1952 Bên cạnh đó, ơng cịn viết cho trẻ em Wonder book for Girls and Boys (Cuốn sách kỳ diệu cho bé gái bé trai) (1852) Tanglewood Tales for Girls and Boys (Những truyện kể rừng rậm cho bé gái bé trai) (1853) Năm 1853, Tổng thống Mỹ Franklin Pierce, bạn học cũ Hawthorne, cử ông làm lãnh Mỹ Liverpool (Anh) Gia đình ơng chuyển đến Anh sinh sống từ năm 1853 đến năm 1858 Sau đó, ông du lịch châu Âu Trong thời kỳ này, Nathaniel Hawthorne viết thêm The Marble Faun (Thần đồng nội cẩm thạch) (1860) Đây tác phẩm đầy đủ cuối mà Hawthorne sáng tác, đề tài thiện-ác người Năm 1860, Hawthorne gia đình trở Mỹ Tác phẩm sáng tác thời kỳ ông lở dở chất lượng Năm 1864, Nathaniel Hawthorne mất, tròn 60 tuổi Sau đó, bạn bè ơng tập hợp di cảo xuất số tập như: Septimius Felton (1872), Mối tình Dolliver (1876), Bí mật bác sĩ Grimshawe (1883), Dấu chân tổ tiên (1883) Nathaniel Hawthorne xem người mở đầu cho văn học có sắc nước Mỹ, giới nhà văn đánh “Shakespeare nước Mỹ” nhiều độc giả u thích, tìm đọc tác phẩm ông 1.2 Tác phẩm “Chữ A màu đỏ” Nathaniel Hawthorne Đảng viên Dân chủ, năm 1845, ông quyền Đảng Dân chủ Tổng thống Polk bổ nhiệm vào làm phòng thuế quan Salem Ba năm sau, Đảng Whig lên cầm quyền, ông việc, nỗi chán ngán ấy, ông viết The Scarlet Letter (Chữ A màu đỏ) Chữ A màu đỏ làm ông tiếng Mỹ mà nước Anh vốn khó tính với văn học Mỹ Chữ A màu đỏ Nathaniel Hawthorne xuất năm 1850 nhiều nhà phê bình đánh giá tác phẩm hay kho tàng văn học giới Và tác phẩm “bức chân dung kinh điển nước Mỹ Thanh giáo” Quyển sách lấy bối cảnh Boston kỷ XVII, kể Hester Prynne, phụ nữ trẻ đẹp có đứa hoang bị kết án bêu bục tội nhân, chịu hình phạt chữ A màu đỏ cài ngực áo đến hết đời Chữ A màu đỏ dấu sỉ nhục tội ngoại tình (Adultery) – tội mà xã hội kết án vô khắc nghiệt Tác phẩm nhấn mạnh nỗi ám ảnh người theo phái Calvin đạo đức, ức chế tính dục, tội lỗi, thú tội cứu rỗi linh hồn 1.3 Tóm tắt cốt truyện Câu chuyện xảy Boston, thủ phủ bang Massachusetts (thuộc New England vùng Đông Bắc nước Mỹ) năm 1640, thời kỳ xã hội bị ràng buộc lề luật khắt khe nghiệt ngã Thanh giáo Câu chuyện xoay quanh mối tình người đàn bà có chồng – Hester Prynne, chàng mục sư chiên sùng kính – Arthur Dimmesdale Hester Prynne mang đứa hoang mà phải bước lên bục tội hình để chịu kết án ba tiếng đồng hồ trước công chúng phải chịu hình phạt mang chữ A màu đỏ cài ngực đến hết đời Và đứa hoang chàng mục sư Arthur Dimmesdale, người mà không ngờ tới, người đảm nhiệm phần hồn Hester Prynne Hester vơ đau đớn nhục nhã, cịn Dimmesdale bị cảm giác tội lỗi giày vò khủng khiếp, anh ngày gầy mòn xanh xao Quần chúng khơng biết chân tướng nên tơn thờ anh Khi Hester bị bêu tội chồng Hester xuất hiện: lão già ngoại hình dị dạng, tuổi xế chiều, lang bạt khắp nơi Hester khơng u lão ta Lão tâm phải tìm cho kẻ đồng phạm với vợ trả thù Lão buộc Hester không để lộ chân danh tính mình, dùng tên giả Roger Chillingworth với danh nghĩa thầy thuốc thâm nhập với cộng cộng Salem Sau bị bêu tội bị đeo lên chữ A màu đỏ, Hester khơng đâu cả, Hester Salem chịu hình phạt sống tiếp với khổ hạnh giúp đỡ người, người dân nhìn thấy lịng thiện lương Hester, người khơng cịn ác cảm với Hester mà chuyển sang có thiện cảm với Chữ A màu đỏ cịn dấu vết khứ dần lùi dĩ vãng Cùng lúc đó, Dimmesdale khơng ngừng dằn vặt mà triền miên đau ốm, lúc lão Roger Chillingworth xuất ngỏ ý muốn chữa bệnh cho Dimmesdale Quần chúng vui mừng Chillingworth lại khơng ngừng sinh nghi đau ốm thể chất, tinh thần Dimmesdale Sau cùng, Roger Chillingworth biết chân tướng Dimmesdale kẻ cần phải trả thù Chillingworth lợi dụng danh nghĩa thầy thuốc mà khiến tình trạng Dimmesdale ngày nghiêm trọng Cho tới Hester nhận thấy việc trả thù Chillingworth khơng tránh khỏi tai họa cho Dimmesdale nên cô định rút bỏ lời hứa với lão, nói hết với Dimmesdale Sau đó, hai định bỏ trốn khỏi Salem Song lão Chillingworth biết ý định hai người Có chuyển biến diễn bên Dimmesdale sau buổi gặp gỡ Hester rừng Ngay sau buổi thuyết giáo Dimmesdale, bục bêu tội, Dimmesdale thổ lộ hết tồn lỗi lầm đến đơng đảo quần chúng có mặt Cuối cùng, Dimmesdale gục xuống, chết vòng tay Hester Chillingworth ý nghĩa sống, chết năm Hester Pearl rời đến Pearl lớn, Hester Prynne trở lại nhà cũ, đeo lên lại chữ A màu đỏ đến hết đời “Tự thực hành” – Michel Foucault Trước vào nội dung tiểu luận, chúng tơi xin phép điểm sơ qua sở lý thuyết mà nhóm dựa vào để phân tích hành động nhân vật tác phẩm Chữ A màu đỏ Hawthorne Như tiêu đề tiểu mục vừa nêu, “Tự thực hành”: phát biểu Michel Foucault, nhà lý thuyết diễn ngôn tiếng Pháp Foucault phát biểu: “[T]ôi không nghĩ có thứ mặt chức năng, chất nó, tự tuyệt đối được” (dẫn theo Rabinow, 1984, tr.245) Với Foucault, tự khơng phải thứ sở hữu được, phải thứ thực hành, phải thể hành động Quan niệm Foucault hành động, tri nhận người được/bị chịu ảnh hưởng thứ mà ông gọi quyền lực/tri thức (pouvoir/savoir; power/knowledge) Thuật ngữ “quyền lực/tri thức” hiểu “quyền lực thực thi vận hành thiếu vắng tri thức, tri thức không sản sinh quyền lực (Foucault, dẫn theo Mills, 2021, tr.119) Vậy điều tạo sinh quyền lực/tri thức? Theo Foucault Diễn ngôn dẫn truyền sản sinh quyền lực, củng cố quyền lực, huỷ phá phơi bày nó, chuyển biến thành mong manh gây tạo điều kiện để việc ngăn trở phá hoại trở nên khả thể (dẫn theo Mills, 2021, tr.101) Như vậy, “diễn ngơn” khái niệm trung tâm đây: vừa giúp đỡ quyền lực, vừa đối kháng với quyền lực Tuy nhiên, diễn ngôn lại khái niệm phức tạp mâu thuẫn cách Foucault sử dụng Ở đây, chúng tơi đưa vắn tắt nội hàm diễn ngơn, hịng dựa vào làm chỗ dựa cho phân tích quyền lực/tri thức tác phẩm bàn Ở nét nghĩa thứ nhất, Foucault cho diễn ngôn “miền chung nhân định, đơi nhóm nhận định/phát ngơn cá nhân hố, đơi lại thực hành có tính điều vận diễn giải cho số nhận định” (dẫn theo Mills, 2021, tr.99) Nguyễn Đình Minh Kh (2018) khóa luận Bi kịch cổ điển Pháp từ góc nhìn lý thuyết diễn ngơn (trường hợp Pierre Corneille) diễn giải ý thành “diễn ngôn quy định cách hiểu người thực tại” (tr.13) Có thể hiểu nơm na rằng, thứ người xem “chân lý/sự thật” kiến tạo nên từ diễn ngôn Nét nghĩa thứ hai diễn ngơn “các nhóm nhận định cá nhân hóa, tức phát ngơn có xu hướng hình thành nên hiệu ứng nhóm họp” (Mills, 2021, tr.99) Sara Mills ví dụ thêm rằng, nét nghĩa hiểu diễn ngôn nữ quyền, hay diễn ngôn phân biệt chủng tộc Nét nghĩa thứ ba mà Foucault sử dụng cho diễn ngôn để “những thực hành có tính điều vận diễn giải cho số nhận định” (dẫn theo Mills, 2021, tr.99) Có thể hiểu rằng, diễn ngôn quy tắc hay cấu trúc bất thành văn để tạo phát ngôn hay nhận định Từ đây, nhìn nhận mối quan hệ phức tạp diễn ngôn quyền lực: diễn ngôn tạo tri thức, tri thức không tạo sinh quyền lực; song diễn ngôn lại chịu quy tắc quyền lực (những chặn lọc, điều vận diễn ngôn); mặt khác, diễn ngôn không để tạo sinh củng cố quyền lực, cịn kháng chống lại quyền lực Foucault nhận định Lịch sử tính dục tập I rằng: “nơi có quyền lực, nơi có kháng chống” (dẫn theo Mills, 2021, tr.81) Thật vậy, rõ ràng quyền lực tạo ra, áp đặt lên người khác khơng có biểu kháng chống quyền lực không thực thi, xem quyền lực Khơng có kháng chống khơng có mối quan hệ quyền lực tồn Foucault khơng phân tích quyền lực theo kiểu từ xuống, từ thiết chế nắm quyền, áp quyền lực theo trục xuống người xã hội, mà ơng phân tích ngược lên, tức từ người thường ngày Foucault cho thực tế, quyền lực thứ hàm chứa tính tạo sinh, làm nảy sinh hình thái hành vi khơng đơn giản dìm ép hay kiểm duyệt dạng hành vi định (dẫn theo Mills, 2021, tr.73) Trong kháng chống lại quyền lực, tìm thấy thực hành tự Ngay việc lựa chọn kháng chống tự Quyền lực theo Foucault không thiết phải quyền lực theo dạng chủ - nô, thống trị - bị trị, mà lèn sâu vào quan hệ xã hội Vì thế, nhận định rằng, hành vi có tính “giải quen thuộc hố” (defamiliarization), khơng theo mà người nghĩ cá nhân làm theo “tri thức/sự thật chung”, nên xem thực hành tự Lý thuyết trò chơi đề xuất chơi thực hành tự Trong luật chơi quyền lực, nước người chơi tự người chơi Một người lựa chọn chơi tức lựa chọn tự do: họ khơng tự lựa chọn tham gia vào trò chơi, tức họ không chơi (Carse, 2015) Những diễn ngôn thiết chế quyền tơn giáo ln áp lực mạnh việc chặn lọc hành vi/lời nói người; quy tắc chặn lọc thế, người chơi thực hành tự cách kháng chống lại quy tắc đó, hay nói cách khác “phá luật”, kiến tạo luật chơi mới, thoát khỏi vùng bị quy tắc/quyền lực bao trùm Hester Prynne – Thực hành tự từ im lặng loạn 3.1 Im lặng trước thúc khai báo Hester Prynne nhân vật trung tâm tiểu thuyết Chữ A màu đỏ Đây nhân vật chịu hình phạt trực tiếp, nhìn thấy từ bề ngồi tội ngoại tình Tuy nhiên, trước quyền lực quyền, tơn giáo đám đơng (hay người khác nói chung), Hester Prynne lại hành động thực hành tự do, tức cô kháng chống lại thứ quyền lực đó, để thực hành vi ngược với kỳ vọng hay quen thuộc tổ chức/nhóm Mở đầu tác phẩm buổi bêu tội Hester Trước quyền, mà đại diện tồ án, Hester khơng khai cha bé Pearl, tức người phạm tội ngoại tình Đứng trước ánh nhìn bàn dân thiên hạ, Hester im lặng Song nhìn quần chúng khơng cười cợt, giễu nhại cô, mà “cái lối biểu nghiêm nghị thái độ quần chúng lại có nét khủng khiếp nhiều” (Hawthorne, 2011, tr.98) Những ánh nhìn “nghiêm nghị” sau trở thành kẻ giám sát mẫn cán trước tội nhân chị Sau đó, đại diện tơn giáo – đức cha Wilson – dẫn theo mục Dimmesdale đến, dùng danh nghĩa tôn giáo “dẫn dắt linh hồn” Hester để Hester khai người đàn ông Oái oăm thay, kẻ “đồng phạm” Hester mục sư Dimmesdale Trước thần quyền, Hester không nửa lời Tuy nhiên, điều đáng nói là, người sử dụng quyền lực tôn giáo để ép Hester khai báo lại Dimmesdale Arthur Dimmesdale lên người ẩn ý, cô khai anh ta: Hãy đừng im lặng lịng trắc ẩn thương cảm sai lầm với y; chị tin tơi, Hester, ý phải rời vị trí cao trọng bước xuống, đứng bên cạnh chị bục nhục kia, cịn che đậy suốt đời tâm hồn tội lỗi Đối với y, im lặng chị có đưa lại lợi ích gì? (Hawthorne, 2011, tr.113) Hester khơng nói nửa lời người cha bé Pearl Cứ thế, Hester Prynne nuôi im lặng đến bảy năm trời mà không nửa lời tội lỗi Dimmesdale Chúng không phán xét vấn đề luân lý chuyện ngoại tình Hester Prynne, song nói theo Foucault, luân lý/đạo đức nằm chỗ khác: tự Trong vấn thực Raúl Fornet-Betancourt, Helmut Becker, Alfredo Gomez-Mülle (1987) có tên Đạo đức chăm sóc ngã thực hành tự (The ethic of care for the self as a practice of freedom), Foucault trả lời rằng: “Tự điều kiện mang tính thể luận đạo đức, đạo đức lại hình thức có chủ ý giả định tự do” (tr.115) Ý chí tự tạo nên đạo đức Trong trường hợp này, Hester ngược lại với mà diễn ngơn quyền lực từ quyền đến tôn giáo quần chúng áp đặt: họ buộc Hester phải nói người cha bé Pearl, song ý chí Hester mực chống lại, chọn lối khác – im lặng Mặt khác, Foucault nói, khơng có thứ hồn tồn tự Luật pháp thời điểm khơng có điều lệ cấm Hester Prynne ra khỏi nơi cư ngụ, đến nơi mới, bỏ tội ngoại tình dấu hiệu “chữ A màu đỏ” trước ngực, đáng nói Hester ban đầu khơng muốn bỏ đi, cô lại Salem, vùng đất mà cô phải gánh chịu tội lỗi, suốt bảy năm trời nuôi bé Pearl lớn lên Dường Hester Prynne xem nơi định mệnh, định mệnh mang tính trừng phạt mà phải gánh chịu phạm phải tội lỗi Giáo điều Thanh giáo cho rằng, người có sẵn định mệnh Thượng đế đặt, thế, Hester Prynne mặt thực hành tự mình, mặt khác bị vòng cương tỏa bao lấy Tuy vậy, xét khía cạnh “giải quen thuộc hố” Hester Prynne thực hành kháng chống với diễn ngơn từ cấp độ bên Người ta thường cho kẻ phạm tội phải sống đời đau khổ, cay nghiệt với đời, mắt người giám sát (dù liên tục không) người dân, kẻ phạm tội phải lúc căng thẳng để sửa hành vi cho phù hợp với quyền lực/tri thức đặt lên kẻ tội phạm Hester Prynne khơng khơng tìm cách khỏi giám sát đó, mà cịn sống đời tốt đẹp, dẩn người yêu quý, bọn họ gán tội lỗi lên người chị: Vậy Hester có vai trị thiên hạ Do nghị lực bẩm sinh tài có chị, người đời khơng thể hoàn toàn loại bỏ chị, họ in lên chị dấu sỉ nhục mà trái tim người phụ nữ cịn khó chịu dấu tội phạm đóng vào trán Cain (Hawthorne, 2011, tr.137) 3.2 Chữ A màu đỏ “nội tâm hoá” vào chủ thể Hester Prynne Trong tác phẩm Giám sát trừng phạt (Surveiller et Punir; Discipline and Punish), Michel Foucault mô tả nhà tù dạng Panopticon: kiểu nhà tù xây dựng theo kiểu vành đai tròn, tháp giám sát cho người từ tháp giám sát thấy tù nhân, cịn tù nhân khơng thấy người tháp giám sát; điều dẫn đến hiệu tù nhân lúc có người giám sát hành vi Nhà tù Panopticon khiến cho tù nhân có cảm giác lúc bị nhìn thấy, từ tù nhân phải điều chỉnh hành vi: “ta bị buộc phải hành xử thể ta luôn bị giám sát thực tế vậy” (Mills, 2021, tr.89) Dần dà, tù nhân Panopticon bị quyền lực tia nhìn (thực tế ảo tưởng) “nhập tâm hoá” vào chủ thể, để quyền lực điều chỉnh hành vi thân Các cá nhân trường Panopticon bị buộc phải nhập tâm hố dân tia nhìn kỷ luật hố đến mức cá nhân dần trở thành chủ thể trường hiển thị nhận thức điều đó, dần lây nhiễm cảm thấy có trách nhiệm với ràng buộc quyền lực; cá nhân dần khiến thứ vận hành chi phối chủ động mình; cá nhân tiếp nhận ghi viết mối quan hệ quyền lực vào mình, cá nhân đồng thời đóng hai vai; cá nhân dần trở thành ngun tắc kỷ luật hố chủ thể (Foucault, dẫn theo Mills, 2021, tr.89) Quay trở lại với trường hợp Hester Prynne, thấy trừng phạt cách bắt Hester đeo chữ A màu đỏ người để cô sống cộng đồng có điểm tương đồng với hình thức nhà tù Panopticon: người chịu tội phải thường trực có tia nhìn hướng vào Qua thời gian, Hester Prynne bị gắn liền với chữ A màu đỏ: trở thành điều khơng thể thiếu với Hester Prynne Thậm chí, nhập tâm hố Hester Prynne biểu trực quan, chi tiết mang tính biểu tượng Đó Hester Prynne gặp gỡ chàng mục sư Arthur Dimmesdale rừng, hai người hứa hẹn chạy trốn khỏi nơi đày ải Hester tháo vải thêu chữ A khỏi ngực ném Bé Pearl, kết tình cho tội lỗi này, không chịu đến bên cạnh người mẹ mà khơng có chữ A màu đỏ người Dường chữ A màu đỏ trở thành phần Hester, biến thành thứ kỷ luật mang tính “tự nhiên”, khó chối bỏ Kỷ luật dạng thức tự điều chỉnh thúc đẩy quyền lực thiết chế, đồng thời hình thức tự điều chỉnh kiến tạo nên từ diễn ngôn quần chúng Sara Mills nhận định rằng, khó để hình dung đời thiếu hình thức kỷ luật Vì thế, Pearl khó thể chấp nhận người mẹ kỷ luật được/bị nội tâm hoá gắn liền với chủ thể mẹ Hester sau thấy phản ứng kỳ lạ hiểu ra: Trẻ khơng thể chịu thay đổi dù nhỏ vẻ quen thuộc vật mắt chùng ngày Pearl thấy vắng vật mà ln ln nhìn thấy em đeo (Hawthorne, 2011, tr.322) Xét khía cạnh đó, Pearl bị kỷ luật hố chữ A màu đỏ nội tâm hố Chính bé xa lạ với đời không bị ảnh hưởng kỷ luật gây từ chữ A, thứ theo từ lúc sinh năm bảy tuổi: nhìn người dân Salem hướng mẹ nó, trị đùa tai ác bọn trẻ xung quanh, cánh xinh đẹp mẹ may cho,… Vào thời khắc mà Pearl quay sau dạo chơi rừng, trông thấy mẹ mục sư Dimmesdale, bé cảm thấy thay đổi từ người mẹ: có kẻ khác thu nạp vào vịng tình cảm người mẹ, làm cho hình thái tất tình cảm đổi thay để Pearl, kẻ lang thang vừa trở về, tìm thấy vị trí quen thuộc trước đâu nữa, khơng biết đâu (Hawthorne, 2011, tr.319) Nếu hiểu nghĩa mặt chữ, suy luận rằng, “kẻ khác thu nạp” mục sư Dimmesdale, cha ruột bé Song, phải Dimmesdale mà Hester ln có Dimmesdale lịng? Phải “kẻ khác” lịng khát cầu tự Hester, Hester thực hành tự cách ném chữ A màu 10 đỏ ngực hứa hẹn rời nơi khác Dimmesdale bé Pearl? Kỷ luật thứ ngự trị, kiềm toả Hester, đứa dường kiềm toả Hester Prynne: cô thực hành tự chối bỏ, kháng chống lại kiềm toả chữ A màu đỏ, dù phút chốc Chi tiết vải chữ A không bay xa Pearl đòi Hester phải đeo lại chữ A nói lên việc tự hồn tồn khỏi quyền lực điều bất khả 3.3 Sự kháng chống loạn Hester Prynne Như trình bày trên, hành động Hester Prynne thể kháng chống lại quyền lực, kỷ luật khơng thể triệt để khỏi áp lực quyền lực Nếu im lặng lựa chọn thực hành tự cách mềm dịu, sống đời tốt đẹp, giúp đỡ người thực hành tự cách âm thầm, việc Hester phá bỏ lời thề với Roger Chillingworth, ném chữ A màu đỏ khỏi ngực, lên kế hoạch trốn chạy với Arthur Dimmesdale thực hành tự mang tính vượt ngưỡng, loạn Khi thoả hiệp với Roger Chillingworth khơng nói cho người biết danh phận thật ơng ta, Hester Prynne phải chịu kỷ luật mang tính “hợp đồng” – đồng thuận chung Chillingworth đưa lời đe dọa với nghĩa đảm bảo tuân thủ hợp đồng đôi bên: “Thanh danh hắn, địa vị hắn, sinh mệnh nằm tay tôi” (Hawthorne, 2011, tr.126) Như vậy, “hợp đồng” diễn ngơn có tính chặn lọc hành vi Hester Prynne, khiến cô nói thân phận Roger Chillingworth, kẻ mà ln bên cạnh mục sư Dimmesdale, làm vấy nhiễm tâm hồn anh Tuy nhiên, đè nén lên đến cực điểm thấy sa sút, đau khổ Dimmesdale, Hester định phá vỡ “hợp đồng” này, tức cô kháng chống lại quyền lực từ “hợp đồng” Trong tuân thủ kỷ luật hợp đồng, Hester vừa người thực hiện, vừa kẻ giám sát (bên cạnh người giám sát khác Chillingworth) Khi huỷ bỏ giao ước với Chillingworth, Hester thực hành tự mình, nói cho chàng mục sư biết chân thân lão thầy lang Đó khơng cịn cách thầm lặng mềm mỏng Đó phản kháng có tính chất loạn Và đà bung loạn, gặp gỡ rừng không chứng kiến việc Hester phá vỡ lời thề với Chillingworth, mà chứng kiến hành động phản kháng triệt để Hester Prynne: ném vải thêu chữ A hẹn ước với Dimmesdale bỏ nơi khác 11 Hành động ném vải thêu chữ A màu đỏ trình bày phần (3.2) Chữ A màu đỏ trở thành dấu vết tội lỗi, thiêu đốt linh hồn người phụ nữ khốn khổ Nó biểu tượng quyền, thần quyền, quyền lực đạo đức dân gian Một chữ A mang nhiều tròng quyền lực đè áp lên thể Hester Prynne, trở thành cấu trúc chặn lọc, ngăn cản hành vi cô Hester Prynne trò chơi hành xử, chữ A màu đỏ luật chơi mà phải chấp nhận Song, khu rừng, nơi khơng có ánh nhìn giám sát hành vi Hester, tháo rời chữ A, ném Hester Prynne thực hành tự dù phút chốc Cô từ chối luật chơi, muốn vượt ngưỡng khỏi trị chơi mà nước chịu chi phối khắt khe tròng quyền lực Chưa có ánh sáng huy hồng lại quý báu ánh mờ ảm đạm khu rừng u sầu này[ Ở] có mắt anh nhìn thấy, chữ A màu đỏ khơng làm cháy bỏng ngực người đàn bà sa ngã! Ở có mắt chị nhìn thấy, Arthur Dimmesdale, vai kịch giả Chúa với người, sống thực thời gian ngắn (Hawthorne, 2011, tr.299) Thực hành tự cho họ – người khốn khổ đè nén quyền lực – khoảnh khắc loé sáng thở phào nhẹ nhõm Cao trào nữa, xem hành vi loạn bậc tiểu thuyết này, ý chí muốn rời nơi khác Hester Prynne với Dimmesdale gái Ban đầu, Hester không rời sống tia nhìn giám sát người xiềng chữ A người suốt bảy năm Đó vừa ảnh hưởng quyền lực - kỷ luật, vừa lựa chọn cho tự người đàn bà Song, thúc đẩy quyến rũ tự do, người phụ nữ thêm nấc tiến so với hành động tháo gông xiềng chữ A: muốn rời bỏ nơi đoạ đày tội lỗi cô Dimmesdale Rời khỏi Salem tức rời khỏi ánh nhìn giám sát người Ở nơi khác, cô chàng mục sư mắc tội ngoại tình Ở nơi khác, dĩ nhiên có thứ quyền lực khác, quyền lực mang tính kỷ luật chữ A bị xoá bỏ Diễn biến tác phẩm cho biết, dự định bỏ trốn Hester Prynne Arthur Dimmesdale không thành công Thực chất, thực hành tự theo kiểu bỏ trốn không giải nguyên vấn đề Chữ A thứ có quyền cách hồn tồn Nó biểu tượng tội lỗi có tính vật chất thiết chế quyền lực ngoại áp lên Hester Prynne Điều cần phải giải trừ diễn ngơn nhập tâm hố vào Hester, trở thành công cụ điều chỉnh, chặn lọc hành động, suy nghĩ Đó quy chuẩn đạo đức ăn sâu vào 12 tâm khảm Hester, lương tâm Hester Cần phải ý rằng, theo quan điểm Foucault, xem chân lý/sự thực người, hình thành dựa quyền lực/tri thức, mà diễn ngơn thứ vừa kiến tạo, củng cố, vừa kháng chống lại Có thể nhận định rằng, nhãn quan sáng tác Hawthorne, tín điều Thanh giáo với cứu cánh lọc tâm hồn, để đạt tự triệt để, thực hành tự phải thực hành tâm hồn, mà nói theo kiểu Foucault, chăm sóc ngã (souci de soi-même; care of the self) 3.4 Trở sám hối – thực hành tự tâm hồn Mặc dù có ý thức kháng chống lại hình thức quyền lực, song Hester Prynne dường khơng đạt mục đích cuối mình, cho thực hành hành vi kháng chống thực hành tự Có thể thấy, tất mong muốn Hester không thực được: cô muốn thầm lặng sống tốt đẹp để chuộc lỗi không ảnh hưởng đến Dimmesdale, song Roger Chillingworth không cho phép; Hester muốn ném bỏ chữ A màu đỏ ngực mình, bé Pearl lại buộc phải đeo lại; Hester muốn bỏ đến nơi khác Dimmesdale Pearl, rốt Roger Chillingworth phá đám Dimmesdale thú tội chết bục bêu tội Sau loạt thực hành, Hester Prynne không giải tận gốc vấn đề Như trình bày: phải thực hành tự tâm hồn, chăm sóc ngã Dễ nhận thấy, việc thầm lặng sống tốt đời đẹp đạo Hester Prynne dù không triệt để giúp cô yên ổn suốt bảy năm trời Khơng thể xem lựa chọn “hành xác” để chuộc lỗi Hester, cô chịu tra tấn, hay tổn thương xác thịt Hawthorne muốn dùng tiểu thuyết Chữ A màu đỏ để nói đến khắt khe thái giáo luật Thanh giáo, song chất, cứu rỗi nơi linh hồn, niềm tin vào Thượng đế thứ mà ông muốn truyền tải Bởi thế, Hester Prynne tẩy nơi tâm hồn tội lỗi cách đeo lên chữ A màu đỏ thực hành đạo đức tôn giáo Chúng cho rằng, việc lựa chọn Hester Prynne cách giải quen thuộc hoá, mà tự Hơn nữa, chữ A màu đỏ hành chức thập tự giá: Hester Prynne gánh chịu tội lỗi cho mình, cho Arthur Dimmesdale cho người chồng cũ Roger Chillingworth Hester vứt bỏ “thập tự giá” mang hình dáng chữ A màu đỏ, rời khỏi nơi chốn đọa đày Nhưng sau rốt, người ta thấy Hester trở lại nơi 13 cũ, đeo lên chữ A, tiếp tục sống cách sám hối, cho linh hồn cô cứu chuộc Ở chị mắc phải tội lỗi, chị trải qua năm tháng đau buồn; đâu chị phải tiếp tục sám hối Bởi vậy, chị trở lại tự nguyện đeo lại chữ A màu đỏ – không vị quan tòa dù khắc nghiệt thời kỳ sắt đá bắt buộc chị – đeo lại biểu tượng mà [Hawthorne] kể lại câu chuyện xiết ba u buồn Và sau, biểu tượng không rời khỏi ngực chị (Hawthorne, 2011, tr.401) Sám hối chăm sóc cho ngã, với Foucault, chăm sóc ngã thực hành tự Hester Prynne suốt đời thực hành tự ấy, để tự giải cho linh hồn Roger Chillingworth – Trả thù thực hành tự do? Roger Chillingworth xem nhân vật phản diện điển hình Lão xây dựng với hình dáng xấu xí, thái độ cay nghiệt, hành động đầy mưu mơ, quỷ quyệt Tuy nhiên, chiêu tuyết cho Chillingworth, nên nhìn nhận lão người đau khổ, bị ảnh hưởng tội lỗi mà Hester Prynne Dimmesdale gây Dường Chillingworth bị nô lệ thù hận, hành động có nghĩa Chillingworth hành động trả thù Trong chừng mực đó, chúng tơi xem xét hành động trả thù Chillingworth loại thực hành tự do, song thứ tự kiểu tự mang tính “quỷ dữ”, xâm phạm đến tự người khác Thánh Augustine, xem vị triết gia Kitô đầu tiên, nhiều tác phẩm mình, nói chất ác (evil): Cái ác, thế, khơng phải thứ [hiện hữu], mà thứ phi-hiện hữu Bản thân khơng phải mà ngun tắc, mà chuyển hướng, phủ định, thiếu hụt tính thiện tiên thiên nguyên sơ […] [C]ái ác sản phẩm ý chí người chuyển dời khỏi thiện lành Thượng đế… Ý chí chuyển hướng từ thiện sang ác, thân ác, mà [ý chí] để bị chuyển dời thứ mà Augustine gọi libido, hay ham muốn mức (Mendieta, 2010, tr.117) Trong nhãn quan Michel Foucault, ông xem xét diễn ngôn thần học diễn ngôn chi phối thực hành thân xác, từ chặn 14 lọc hành vi người dục vọng/ham muốn Việc thực hành ham muốn mức, trường hợp Roger Chillingworth hành động báo thù, với người có đạo Kitơ chệch hướng khỏi tính thiện Chúa, thúc đẩy mà Augustine gọi libido, “những thứ phàm tục hữu hạn” (terrestrial and temporal things), thân xác (the flesh) Chính ý này, trả thù thứ bị cấm đốn Ở đây, muốn xem xét hành động báo thù kiểu thực hành tự Roger Chillingworth Việc kháng chống lại quyền lực diễn ngôn tôn giáo thực hành tự Chillingworth bị mắc phải bẫy giống Hester Prynne mắc phải: hai muốn tìm tự cho tâm hồn mình, song khơng hướng Một người muốn tự khỏi cảm giác tội lỗi, người muốn tự khỏi hận thù Sự oán hận nên xem thứ kiềm toả nhân vật Vấn đề hành động báo thù Chillingworth giải pháp không triệt để Lão đắm chìm vào trả thù, trở thành nô lệ thù hận Cách xuất Chillingworth mang kiểu cách kháng chống Lão không nằm dự liệu Salem Xuất cách bất ngờ, vào ngày mà Hester Prynne bị bêu tội bục, lão lèn lỏi vào xã hội kẻ ngoại lai, dị biệt Chillingworth mang “mặt nạ” thân phận khác – thầy lang – cách nhập vai Điều làm gợi lên liên tưởng mặt nạ hội hè dân gian carnaval mà Mikhail Bakhtine xây dựng lý thuyết trị-văn hố dựa Trong mặt nạ, người hội hè dân gian vui chơi thỏa thích, làm hành động vượt ngưỡng so với bị buộc phải làm mà khơng bị trách phạt Roger Chillingworth cố gắng che giấu thân phận (là chồng Hester Prynne), sử dụng thân phận khác, dễ dàng hành động hơn, không bị ràng buộc mang tính diễn ngơn mà thân phận thật o ép Trong trò chơi báo thù mình, Chillingworth tự do, hiểu theo nghĩa tự khỏi hành vi bị diễn ngơn hố, tức bị giám sát chặn lọc, thân phận chồng Hester Trị chơi có cứu cánh để giành chiến thắng: trả thù Hester người cô gây nên tội lỗi Và Dimmesdale thú nhận hết tất cả, sau nói lên lời tha thứ cho Chillingworth với tư cách mục sư chết, Chillingworth chấm dứt trò chơi Câu hỏi đặt là, lão có chiến thắng trị chơi này? Có vẻ câu trả lời khơng “Ngươi thoát khỏi tay ta” – lão phải lên Dẫu Hawthorne (2011) có viết “cuộc báo thù hồn thành thắng lợi trọn vẹn” (tr.396), trò chơi trả thù nhận lấy kết thất bại Chillingworth khơng thể tự tay 15 báo thù, mà thú tội chết Dimmesdale lựa chọn tự chàng Linh hồn Chillingworth chưa tự thực hành lão thất bại (mà hình thức khơng thể trừ ngun đau khổ) Dimmesdale chết, Roger Chillingworth ý nghĩa tồn [H]ầu tức khắc sau chết Dimmesdale, người ta nhận thấy thay đổi đột ngột bề dáng vẻ lão già mang tên Roger Chillingworth Toàn sức mạnh nghị lực lão – toàn sinh khí trí tuệ lão – dường lúc rời bỏ người lão, đến mức mà lão khô héo đi, quắt lại biến khơng cịn trần gian nhìn thấy […] (Hawthorne, 2011, tr.396) Không lâu sau, Roger Chillingworth qua đời Nguồn sống lão – lòng báo thù – khơng cịn, thực hành tự – hành động trả thù – chấm dứt khơng có đối tượng Những thực hành tự bị chặn đứng mãi lời cáo chung cho tự tính chủ thể Arthur Dimmesdale – Hành trình từ im lặng đến thú tội cuối chết hành trình thực hành tự 5.1 Sự im lặng không êm ả Michel Foucault có phân tích thú tội cho thực hành thú tội hình thức mà phương Tây, ảnh hưởng Kitô giáo, dùng để kiến tạo nên thật: “Những xã hội Tây phương thiết lập thú tội nghi thức mà dựa vào để tạo sinh thật” (dẫn theo Fletcher, 2010) Foucault lập luận rằng, biến hố hình thức thú tội đa dạng “chúng ta khơng nhận thức hiệu ứng quyền lực hạn định chúng ta” (dẫn theo Fletcher, 2010) Buộc lịng phải nói “để hành vi khứ”, hành vi ẩn sâu bên người, “được cứu chuộc”, “phải nói với người thẩm quyền hoá” (Mills, 2021, tr 138) Như vậy, việc “thú tội” không đơn khai nhận tội lỗi thân, mà phía sau nó, có thứ quyền lực/quyền vơ hình có hiệu ứng thơi thúc người ta nói để tha tội, xố bỏ việc sai lầm làm Arthur Dimmesdale từ đầu không dám thú nhận hành vi tội lỗi với Hester Prynne Thực hành tự Dimmesdale nằm chỗ, chàng ta muốn chống lại thơi thúc mang tính quyền lực tơn giáo khiến người ta phải thú tội để 16 tha thứ Chúng tơi cho rằng, Dimmesdale thực có thú tội: thú tội im lặng Có nghĩa là, thú tội phải nói với người thẩm quyền hóa; mà Arthur Dimmesdale lại người thẩm quyền hoá: chàng mục sư nhà thờ Thanh giáo Dimmesdale không khai nhận với ai, trừ Chàng đóng lúc hai vai: kẻ thú tội người nghe thú tội thẩm quyền hoá Điều dẫn đến tự hành xác Dimmesdale Vào ngày cuối đời, lúc đứng bục bêu tội, Dimmesdale cho thiên hạ thấy dấu vết của “chữ A màu đỏ – giống chữ mà Hester đeo – in hằn vào da thịt” (Hawthorne, 2011, tr.393), chí theo lời văn Hawthorne đa số người chứng kiến thấy Nếu việc thú tội với tha nhân có thẩm quyền xóa tội – cách mà số cộng đồng tơn giáo “định hình nên thứ thực hành thú tội cố gắng cho sai lỗi nhất” (Mills, 2021, tr.139) – việc dễ dàng, thú tội với thân trơng đợi tha thứ chình mính lại việc khó khăn Hơn nữa, mục sư, Dimmesdale dường thường trực đối diện với vị Chúa nhận trừng phạt, đồng thời chịu giám sát/kỷ luật Chúa Đứng trước quyền đấng tối linh đức tin mình, Dimmesdale lấy hành hạ thân xác để làm dịu linh hồn mâu thuẫn giằng xé, hòng đứng vững trước bên tội lỗi bên lòng mong muốn cống hiến vị Chúa tồn thiện Trong đối thoại với Roger Chillingworth, lão thầy lang lấy danh nghĩa quyền lực, thúc ép thú tội; đó, lý luận Dimmesdale lại kháng chống thú tội/cơng khai đó: Chillingworth: “Tại lại khơng [thú nhận được]? Khi mà tất uy lực thiên nhiên đòi hỏi tội lỗi phải thú nhận […]” Dimmesdale: … “Nếu tơi nghĩ khơng sai, khơng thể có uy lực nào, ngồi đức từ bi Chúa, phát giác ra, dù lời nói hay vật tượng trưng, bí mật chơn giấu trái tim người […] (Hawthorne, 2011, tr.204-5) “Uy lực thiên nhiên” lời Chillingworth diễn ngơn quyền lực cấu trúc nên tính bắt buộc thú tội Những diễn ngôn bị Dimmesdale phản kháng lại lập luận: bí mật trái tim người khơng biết tường tận, ngoại trừ Chúa Kỳ lạ thay mục sư lại kháng chống thực hành nghi thức mạnh mẽ Kitô giáo! 17 Ở đoạn đối thoại này, nói ngày phán xét cuối cùng, Dimmesdale nói ý mà Foucault sau phát biểu: [T]ơi khơng nhận thức giải thích Kinh Thánh theo kiểu quan niệm việc phơi bày quan niệm hành vi người vào ngày tối hậu nhằm thực phần trừng phạt […] [N]hững tiết lộ nhằm làm thỏa mãn khát vọng hiểu biết tất người có trí thơng minh, người chờ đợi để nhìn thấy vấn đề khó hiểu mờ mịt sống sáng tỏ vào ngày (Hawthorne, 2011, tr.205) Chúng tơi chưa có điều kiện tìm hiểu liệu Foucault nghiên cứu/đọc qua Hawthorne hay chưa, song lời nhân vật Dimmesdale triết gia người Pháp nói kiến tạo thật dựa thực hành thú tội hay sao? Dimmesdale nhận biết chất thú tội/tiết lộ sâu thẳm bên người chẳng qua “thỏa mãn khát vọng hiểu biết”, thật Tiếp đó, Dimmesdale nhận thấy vơ nghĩa việc thú tội cho người thẩm quyền hoá: người ta đến thú tội để ném tội lỗi khỏi người mình, mà khơng thực có hối lỗi – chuyển biến linh hồn (Hawthorne, 2011, tr.206) Bởi cho nên, hành vi kháng chống Dimmesdale cách không thú tội cách công khai mà thú tội với vị Chúa tâm hồn xem tự trừng trị hà khắc, khốn khổ mà Dimmesdale dành cho Sự im lặng bề chàng mục sư lớp vỏ che đậy cho nội tâm không êm ả chàng Và Hester Prynne lẫn Roger Chillingworth, cách làm Dimmesdale, chàng có nhận chân tướng thú tội, một thực hành tự chưa triệt để, thứ bị tự tâm hồn chàng thể xác – thứ mà Dimmesdale hành hạ để giảm nỗi đau tâm hồn 5.2 Viết thực hành tự tơi Có chàng mục sư sinh ra, Dimmesdale cũ lại khu rừng nơi Dimmesdale Hester gặp hứa hẹn cao chạy xa bay khỏi nơi đày đọa tội lỗi hai người Có thể diễn giải rằng, từ sau gặp gỡ Hester Prynne bé Pearl khu rừng ấy, hành động Dimmesdale chuẩn bị cho thực hành tự cuối cùng: chết Nhưng trước đến chết, có thực hành Dimmesdale khiến chúng tơi ý liên hệ với phát Foucault – người mà chúng tơi trích dẫn nhiều khung lý thuyết để thực tiểu luận – thực hành “viết” 18 Michel Foucault nghiên cứu văn Thú tội/Tự thú (Confessions) Thánh Augustine đưa nhận định rằng: Sự chăm sóc ngã khơng mối quan tâm mặt tiết dục, y tế triết học; cịn đối tượng viết Người ta viết để chăm sóc ngã […] Sự viết cá nhân trung giới cho tri thức mang tính kiến tạo cá tính [ethopoetic] Trong kỹ thuật viết ngã, người này, Foucault nhận chế tạo sinh phương thức tồn Qua chúng, tự để trở thành ngã thực hành (Mendieta, 2010, tr.118-9) Về đến nhà sau hội ngộ rừng, Dimmesdale nhìn vào tờ giấy mà chàng viết cho “Thuyết giảng ngày bầu cử”: dịng chữ Dimmesdale cũ, tơi cũ chàng, tơi đóng kịch giả tạo suốt bảy năm trời Những dòng viết dòng giả dối Sau Roger Chillingworth vào chàng đuổi lão đi, không cho lão tiếp tục trả thù nữa, Dimmesdale đốt hết tờ giấy cũ, bắt đầu viết thuyết giảng Đầu ngòi bút anh [như] dòng tư xúc cảm thúc tuôn chảy dạt anh tưởng chừng có thần linh mớm cho mình; anh lấy làm lạ Thượng đế lại sẵn lịng truyền tiếng nhạc vĩ đại trang trọng lời dạy bảo Người qua thứ nhạc cụ thiếu tư cách đến tồi tệ anh (Hawthorne, 2011, tr.344) Dimmesdale hành động viết xố bỏ người cũ, tạo tính cách người Sự khác biệt ý chí tự mạnh mẽ, đồng thời nhận thức sai lầm thực hành trước Nathaniel Hawthorne, qua hình tượng nhân vật Dimmesdale, phải muốn truyền tải thông điệp rằng: dẫn dắt Chúa, cách tự nhiên nhất, không bị ép buộc không kháng cự, kẻ tội lỗi cứu chuộc? Bên cạnh đó, viết Dimmesdale thể thực hành tự chàng, việc xóa bỏ ngã cũ, dựng nên ngã mới, người 19 5.3 Thú tội chết – Một dạng thực hành tự triệt để Con người Dimmesdale nhận việc giấu tội lỗi lịng, dùng kỷ luật thân để trừng phạt khơng phải cách để giải khỏi đau đớn tâm hồn Chàng mục sư Arthur Dimmesdale sau rốt định cơng khai tội lỗi mình, song khơng phải thơi thúc diễn ngơn tôn giáo cố hữu: cho chế thực cho việc thú tội Dimmesdale diễn ngơn mang tính tơn giáo có dáng dấp Chúa, vị Chúa linh hồn Dimmesdale, kiểu thúc tự thân, dung hợp với đức tin chàng Điều đáng nói Dimmesdale lựa chọn thú tội khơng phải theo cách “ít sai lỗi nhất”, mà lại theo cách trái ngược: Dimmesdale thú tội theo cách tội lỗi Chàng có buổi thuyết giảng hùng hồn dân chúng mến mộ; tên tuổi Dimmesdale đỉnh cao “sự nghiệp” chăn dắt chiên Thiên Chúa; lúc này, Dimmesdale nhận tội, vị trí mà chàng nói lời giả dối, sử dụng diễn ngơn kẻ thẩm quyền hoá Hester Prynne để ép nàng khai mình, cách bảy năm Vẫn kháng chống lại tri thức/quyền lực thú tội Dimmesdale lúc đóng hai vai: vai kẻ thú tội xin chờ tha thứ – mà kẻ có thẩm quyền tha thứ bé Pearl (sẽ bàn phần sau); vai kẻ có thẩm quyền để tha thứ – kẻ có tội Roger Chillingworth Tuy nhiên, lúc này, việc thú tội-tha tội khơng cịn mang tính nghi thức Nghi thức, với nghĩa thật kiến tạo quyền lực/tri thức, có ý nghĩa có kháng chống lại Ở đây, nhân vật thực nghi thức, thực hành thực sự, từ tận sâu bên Quyền lực/tri thức nghi thức khơng bị kháng chống: trở nên vơ nghĩa; thứ có nghĩa thực hành chân thật người Sau thực xong, thực hành cuối Dimmesdale cho tự chết chàng Nó khơng thể/khơng phải hành động tự sát, giáo điều Kitơ cấm tự sát; song khơng thể/không phải chết ngẫu nhiên Chúng cho rằng, ấy, Dimmesdale thoát khỏi hết đè áp quyền lực: từ tội lỗi, hành xác, trả thù; vượt thoát ràng buộc trần tục Mà theo điểm nhìn Thanh giáo (hay Kitơ giáo nói chung), có trở với Thiên Chúa thực tự Thế nên, chết mục sư Dimmesdale giải thoát triệt để, thực hành tự đến tận gốc Chúa biết hết Người rộng lòng bao dung Người chứng tỏ lòng bao dung rõ hết nỗi đau khổ anh Bằng cách cho anh mang nỗi cực hình cháy 20 ...1 Nathaniel Hawthorne Chữ A màu đỏ 1.1 Nathaniel Hawthorne Nathaniel Hawthorne sinh ngày tháng năm 1804 Salem, bang Massachusetts, Hoa Kỳ Ông thuộc hệ thứ người Anh di cư đến từ... kiện tìm hiểu liệu Foucault nghiên cứu/đọc qua Hawthorne hay ch? ?a, song lời nhân vật Dimmesdale triết gia người Pháp nói kiến tạo thật d? ?a thực hành thú tội hay sao? Dimmesdale nhận biết chất thú... Dimmesdale hành động viết xố bỏ người cũ, tạo tính cách người Sự khác biệt ý chí tự mạnh mẽ, đồng thời nhận thức sai lầm thực hành trước Nathaniel Hawthorne, qua hình tượng nhân vật Dimmesdale,