1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh nhân vật Trạng Quỳnh và Th’Mênh Chây trong truyện Truyện Trạng Quỳnh và Th’Mênh Chây

20 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 364,23 KB

Nội dung

1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Những mẩu chuyện được lưu truyền về kiểu nhân vật thông minh, lém lỉnh không chỉ nổi tiếng ở Việt Nam (như Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, Xiển Ngộ,...) mà còn ở nhiều quốc gia khác (như Th’Mênh Chây ở Campuchia hay Xiêng Miệng của Lào, Sung Khâm Tu ở miền Bắc Thái Lan, hay Roman de Renart ở Pháp). Ở Việt Nam, Truyện Trạng Quỳnh mô tả nhân vật cùng tên thông minh, hay chữ nhưng chủ động từ bỏ hoạn lộ, chọc phá Chúa, nhiều lần ứng biến được thử thách của sứ thần bang giao. Còn ở Campuchia, Th’Mênh Chây được khắc họa là con người sáng dạ, luôn trót lọt thông qua những thử thách của Chúa đất, vua lẫn sứ thần Trung Hoa. Cả Trạng Quỳnh lẫn Th’Mênh Chây đều là những nhân vật thuộc vào văn học dân gian, được dân gian đắp nặn, lưu truyền nhằm thể hiện mong muốn, ý chí của mình. Qua so sánh Truyện Trạng Quỳnh và Th’Mênh Chây, nhóm nghiên cứu nhận thấy vài nét tương đồng cơ bản về hành động, xuất thân,... giữa hai nhân vật trung tâm, cũng như đặt vấn đề về vai trò lịch sử của hai nhân vật trên trong tiến trình lịch sử văn học dân tộc và lịch sử văn học thế giới. Đó chính là lý do nhóm nghiên cứu tiến hành thực hiện đề tài “So sánh nhân vật Trạng Quỳnh và Th’Mênh Chây trong truyện Truyện Trạng Quỳnh và Th’Mênh Chây”. 1.2. Mục đích Lý giải vai trò của hai nhân vật trạng Quỳnh và Th’Mênh Chây trong văn học Việt Nam, Campuchia. Nhìn nhận được vị trí của hai nhân vật trạng Quỳnh và Th’Mênh Chây trong văn học thế giới. 4 1.3. Đối tượng so sánh Khảo sát hai nhân vật ở những đặc điểm nổi bật về tính dân tộc và tính quốc tế của nó. 1.4. Phương pháp so sánh loại hình Văn học so sánh ra đời như một “bộ môn khoa học nghiên cứu các mối quan hệ giữa các nền văn học dân tộc” (Nguyễn Văn Dân, 2003, tr.1819). Văn học so sánh là sự nghiên cứu các hiện tượng thuộc các nền văn học khác nhau. Mục đích của văn học so sánh là làm sáng tỏ bản chất, lịch sử và giá trị của văn học bằng cách so sánh các hiện tượng văn học thuộc các nền văn học khác nhau trong mối quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp. Các mối quan hệ quốc tế của văn học là đối tượng được văn học so sánh quan tâm hàng đầu, dẫn đến nhu cầu tìm hiểu về tiến trình văn học trên phạm vi rộng mang tính quốc tế. Ban đầu, việc nghiên cứu mối quan hệ của văn học chỉ nằm trong phạm vi của một nền văn học, nhưng về sau thì việc nghiên cứu đã tiến đến các nền văn học trên thế giới. Mối quan hệ quốc tế được hiểu là mối quan hệ giữa hai hay nhiều nước với nhau. Trong văn học, mối quan hệ quốc tế là nói đến hai hiện tượng thuộc hai nền văn học khác nhau có quan hệ tiếp xúc trực tiếp ảnh hưởng, giao lưu hay quan hệ song song loại hình không tiếp xúc trực tiếp với nhau. Từ mối quan hệ của hai hiện tượng, ta tìm ra được điểm giống nhau và khác nhau của hai hiện tượng và lý giải sự giống và khác nhau đó. Từ đó, ta sẽ đưa ra những quy luật chung phát triển trên bình diện thế giới và tính độc đáo của văn chương, đặc thù của từng dân tộc. Bên cạnh đó, một tác phẩm không thể tồn tại độc lập và chỉ được nghiên cứu trong phạm vi của một nước mà còn phải tìm hiểu nhiều yếu tố khác ngoài phạm vi của một nước, ta có thể so sánh với các tác phẩm ngoài nước để thấy được vị trí của tác phẩm trong văn học thế giới. Đồng thời, việc nghiên cứu văn học trên bình diện quốc tế để một nền văn học góp phần hòa mình vào quá trình hội nhập quốc tế. 5 So sánh loại hình là nghiên cứu so sánh hai hiện tượng văn học không có ảnh hưởng giao lưu trực tiếp, trên bất cứ phương diện nào như đề tài, chủ đề, văn thể, phong cách, hình tượng, trường phái, lý luận, lịch sử phát triển,... để rút ra điểm tương đồng và những nét khu biệt. Tựu trung lại, loại so sánh này tập trung vào vấn đề xác định bản chất của mối quan hệ so sánh, tìm ra tính tất yếu, quy luật phát triển của văn học trên bình diện toàn thế giới. So sánh loại hình không hướng tới việc sắp đặt hơn thua giữa các tác phẩm, giữa các nền văn học, mà mong muốn làm rõ và lý giải mỗi tác phẩm thể hiện không khí thời đại của nó, bản thân văn chương trước hết đã phục vụ cho không gian, thời gian sinh thành ra nó. Nghiên cứu so sánh đặt vấn đề nhằm xác định tính quốc tế dân tộc của một hiện tượng văn học. Nhiều hiện tượng văn học trên thế giới có sự tương đồng dù khó có sự gặp gỡ trực tiếp như: sử thi Ramayana, Mahabharata ở Ấn Độ hay Trường ca Iliad, Odysseus của Hy Lạp đều phát triển tạo nên những thành tựu rực rỡ cho hai nền văn minh, văn hóa lớn của nhân loại; hay thể loại truyện thơ không hề tồn tại hay phát triển gì ở Trung Quốc, trong khi Việt Nam, vốn là đất nước vốn chịu ảnh hưởng từ văn hóa, văn học phương Bắc từ lâu đời lại tạo nên sự khác biệt, đặc sắc của văn học mình qua nhiều câu chuyện được thuật lại theo lối trữ tình, được yêu thích rộng khắp như Xống Chụ Xôn Xao, Lục Vân Tiên, Truyện Kiều. Mặt khác truyện thơ cũng là thể loại thành công của vùng Đông Nam Á này. Tóm lại, so sánh loại hình lịch sử chủ trương lý giải việc bối cảnh thời đại đã ảnh hưởng đến kiểu văn chương và kiểu nhân vật nhằm làm xuất hiện, thúc đẩy các thể loại văn học hình thành. Nghiên cứu văn học từ góc độ loại hình giúp các khía cạnh trong tác phẩm văn học được xem xét trên cả hai bình diện đồng đại lịch đại, quan đó lý giải tính quốc tế dân tộc của hai tác phẩm, cũng như hai nền văn học sinh thành ra nó. 6 2. NỘI DUNG 2.1. Sơ lược về truyện Trạng Quỳnh và Th’mênh Chây 2.1.1. Truyện Trạng Quỳnh

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích 1.3 Đối tượng so sánh 1.4 Phương pháp so sánh loại hình NỘI DUNG 2.1 Sơ lược truyện Trạng Quỳnh Th’mênh Chây 2.1.1 Truyện Trạng Quỳnh 2.1.2 Truyện Th’Mênh Chây 2.2 Truyện Trạng thể loại hay kiểu truyện 2.3 Quỳnh Chây kẻ ngụp lặn đường biên 2.3.1 Đường biên triều đình quần chúng 2.3.2 Đường biên nước lớn nước nhỏ 14 2.4 Lý giải 16 2.4.1 Về điểm chung 16 2.4.2 Về điểm khác biệt 17 TẠM KẾT 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ 22 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Những mẩu chuyện lưu truyền kiểu nhân vật thông minh, lém lỉnh không tiếng Việt Nam (như Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, Xiển Ngộ, ) mà nhiều quốc gia khác (như Th’Mênh Chây Campuchia hay Xiêng Miệng Lào, Sung Khâm Tu miền Bắc Thái Lan, hay Roman de Renart Pháp) Ở Việt Nam, Truyện Trạng Quỳnh mô tả nhân vật tên thông minh, hay chữ chủ động từ bỏ hoạn lộ, chọc phá Chúa, nhiều lần ứng biến thử thách sứ thần bang giao Còn Campuchia, Th’Mênh Chây khắc họa người sáng dạ, ln trót lọt thơng qua thử thách Chúa đất, vua lẫn sứ thần Trung Hoa Cả Trạng Quỳnh lẫn Th’Mênh Chây nhân vật thuộc vào văn học dân gian, dân gian đắp nặn, lưu truyền nhằm thể mong muốn, ý chí Qua so sánh Truyện Trạng Quỳnh Th’Mênh Chây, nhóm nghiên cứu nhận thấy vài nét tương đồng hành động, xuất thân, hai nhân vật trung tâm, đặt vấn đề vai trò lịch sử hai nhân vật tiến trình lịch sử văn học dân tộc lịch sử văn học giới Đó lý nhóm nghiên cứu tiến hành thực đề tài “So sánh nhân vật Trạng Quỳnh Th’Mênh Chây truyện Truyện Trạng Quỳnh Th’Mênh Chây” 1.2 Mục đích Lý giải vai trị hai nhân vật trạng Quỳnh Th’Mênh Chây văn học Việt Nam, Campuchia Nhìn nhận vị trí hai nhân vật trạng Quỳnh Th’Mênh Chây văn học giới 1.3 Đối tượng so sánh Khảo sát hai nhân vật đặc điểm bật tính dân tộc tính quốc tế 1.4 Phương pháp so sánh loại hình Văn học so sánh đời “bộ môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ văn học dân tộc” (Nguyễn Văn Dân, 2003, tr.18-19) Văn học so sánh nghiên cứu tượng thuộc văn học khác Mục đích văn học so sánh làm sáng tỏ chất, lịch sử giá trị văn học cách so sánh tượng văn học thuộc văn học khác mối quan hệ trực tiếp gián tiếp Các mối quan hệ quốc tế văn học đối tượng văn học so sánh quan tâm hàng đầu, dẫn đến nhu cầu tìm hiểu tiến trình văn học phạm vi rộng mang tính quốc tế Ban đầu, việc nghiên cứu mối quan hệ văn học nằm phạm vi văn học, sau việc nghiên cứu tiến đến văn học giới Mối quan hệ quốc tế hiểu mối quan hệ hai hay nhiều nước với Trong văn học, mối quan hệ quốc tế nói đến hai tượng thuộc hai văn học khác có quan hệ tiếp xúc trực tiếp ảnh hưởng, giao lưu hay quan hệ song song/ loại hình khơng tiếp xúc trực tiếp với Từ mối quan hệ hai tượng, ta tìm điểm giống khác hai tượng lý giải giống khác Từ đó, ta đưa quy luật chung phát triển bình diện giới tính độc đáo văn chương, đặc thù dân tộc Bên cạnh đó, tác phẩm khơng thể tồn độc lập nghiên cứu phạm vi nước mà cịn phải tìm hiểu nhiều yếu tố khác phạm vi nước, ta so sánh với tác phẩm ngồi nước để thấy vị trí tác phẩm văn học giới Đồng thời, việc nghiên cứu văn học bình diện quốc tế để văn học góp phần hịa vào q trình hội nhập quốc tế So sánh loại hình nghiên cứu so sánh hai tượng văn học khơng có ảnh hưởng giao lưu trực tiếp, phương diện đề tài, chủ đề, văn thể, phong cách, hình tượng, trường phái, lý luận, lịch sử phát triển, để rút điểm tương đồng nét khu biệt Tựu trung lại, loại so sánh tập trung vào vấn đề xác định chất mối quan hệ so sánh, tìm tính tất yếu, quy luật phát triển văn học bình diện tồn giới So sánh loại hình khơng hướng tới việc đặt thua tác phẩm, văn học, mà mong muốn làm rõ lý giải tác phẩm thể khơng khí thời đại nó, thân văn chương trước hết phục vụ cho khơng gian, thời gian sinh thành Nghiên cứu so sánh đặt vấn đề nhằm xác định tính quốc tế - dân tộc tượng văn học Nhiều tượng văn học giới có tương đồng dù khó có gặp gỡ trực tiếp như: sử thi Ramayana, Mahabharata Ấn Độ hay Trường ca Iliad, Odysseus Hy Lạp phát triển tạo nên thành tựu rực rỡ cho hai văn minh, văn hóa lớn nhân loại; hay thể loại truyện thơ không tồn hay phát triển Trung Quốc, Việt Nam, vốn đất nước vốn chịu ảnh hưởng từ văn hóa, văn học phương Bắc từ lâu đời lại tạo nên khác biệt, đặc sắc văn học qua nhiều câu chuyện thuật lại theo lối trữ tình, u thích rộng khắp Xống Chụ Xơn Xao, Lục Vân Tiên, Truyện Kiều Mặt khác truyện thơ thể loại thành công vùng Đông Nam Á Tóm lại, so sánh loại hình lịch sử chủ trương lý giải việc bối cảnh thời đại ảnh hưởng đến kiểu văn chương kiểu nhân vật nhằm làm xuất hiện, thúc đẩy thể loại văn học hình thành Nghiên cứu văn học từ góc độ loại hình giúp khía cạnh tác phẩm văn học xem xét hai bình diện đồng đại - lịch đại, quan lý giải tính quốc tế - dân tộc hai tác phẩm, hai văn học sinh thành NỘI DUNG 2.1 Sơ lược truyện Trạng Quỳnh Th’mênh Chây 2.1.1 Truyện Trạng Quỳnh Trong Truyện trạng, Tinh hoa văn học dân gian người Việt, 1, truyện Trạng Quỳnh gồm 66 truyện Trạng Quỳnh vốn thông minh từ bụng mẹ với nhiều tài lẻ đức tính tốt nên người quý mến Bất chuyện cậu giải nhanh gọn lẹ, thầy đám bạn lứa kinh phục Khi lớn lên ông chống lại điều xấu xa tầng lớp thống trị lẫn tính xấu dân gian Vì vậy, ơng bị chúa căm thù đầu độc, Với mưu trí ơng, chúa ăn thử ăn có độc chết, Quỳnh chết không tha cho tên bạo chúa, nên có câu “Trạng chết, chúa băng hà” 2.1.2 Truyện Th’Mênh Chây Truyện Th’mênh Chây tái bối cảnh xã hội Campuchia kỷ XVII đến kỷ XIX Tác phẩm gồm 34 mẫu chuyện nhỏ gồm truyện dành cho Sét Thây, 14 truyện xử trí vua,11 truyện nói quan hệ với sứ Trung Hoa truyện kể quan hệ ông trạng với tần lớp nhân dân Mỗi mẫu chuyện tình huống, kiện bất ngờ không phần hài hước đan xen chân lý đời thực vốn có dân gian Câu chuyện bắt đầu với hình ảnh mẹ Th’Mênh Chây có giấc mơ tốt lành đứa trai bà, sau bà thực sinh cậu bé dự đốn thơng minh kháu khỉnh số mệnh phải làm nô lệ Từ nhỏ, Chây sớm hình thành người tính cách sắc sảo trí thơng minh vẹn tồn Gần có ơng chúa đất tên Sét Thây, sau lần thua đấu trí với ơng ta, Chây từ mà ơm lịng ấm ức xin mẹ cho phép làm nô lệ cho nhà chúa đất Từ mn vàn câu chuyện dở khóc dở cười Chây chúa đất Sét Thây bắt đầu Mn lần chúa đất thách đố tài trí cậu lần thất bại vẽ mặt thê thảm Ơng ta năm lần bảy lượt tính kế hãm hại Chây thất bại Bất lực, chúa đất dâng Chây đến nơi tay Đức Vua, nhà Vua nhiều lần thất bại thách đố Chây nên nghĩ kế giết chết Chây Với tài trí thơng minh lanh lẹ mình, cậu nhanh trí tẩu bỏ tu ngơi chùa Đến ngày nọ, xứ Trung Hoa biết tin đồn Chây chết, liền cho binh lính sang chiếm lấy vương quốc Khme, lúc Chây trang phục thầy tu trở về, liền giúp nhà vua chiến thắng thách đố nước Tàu giữ vương quốc Câu chuyện kết thúc, Th’mênh Chây chết truyền lại đức tính thơng minh tháo vát cho nhà Vua 2.2 Truyện Trạng thể loại hay kiểu truyện Việc nên xem truyện trạng thể loại kiểu truyện Việt Nam có nhiều nhà nghiên cứu đưa Cái tên Trạng - tạo thành hệ thống Hán học Việt Nam thời phong kiến, tổng hợp từ nhân vật gọi danh hiệu văn học dân gian, tượng mang tính dân tộc Nhân vật Trạng phải trải qua thi cử không, họ bật lên nhờ lực sử dụng ngôn ngữ Theo việc xem truyện Trạng thể loại văn học dân gian kiểu truyện cần nhìn rộng ngồi văn học dân tộc để thấy tranh tổng quan Truyện trạng Việt Nam bỏ qua khác biệt mang tính địa phương ta thấy gần với kiểu cổ mẫu “trickster” “kẻ chơi khăm” Kẻ chơi khăm kiểu nhân vật – cổ mẫu xuất nhiều văn hóa quốc gia Từ văn hóa Hi-La (Prometheus, Hermes (Mercury),…), đến văn minh lưỡng hà Ai Cập, Ấn Độ, Kẻ chơi khăm kẻ nằm đường biên khái niệm, ngụp lặn, chơi đùa biên giới, thiêng phàm, tinh hoa tục tĩu, dân gian triều đình, v.v Nó kẻ mang lực phá hủy sáng tạo, đặt câu hỏi cho quy ước, tập tục, lễ nghi, quyền lực, v.v giá trị chúng Kẻ chơi khăm thường khoác lên hình dáng bên lề, yếu lần thân văn hóa: kẻ khờ, đứa trẻ, người bình dân, tên hề; trường hợp vật có vật nhỏ yếu (thỏ, cáo, gà, …) lại có lực thắng thứ cho mạnh mẽ trung tâm như: nhà vua, quan lại, người giàu,,… với vật sư tử, gấu, báo… Nhân vật trạng Quỳnh Th’mênh Chây có đặc điểm Họ kẻ từ chối quyền lực, đứng yếu thắng người nằm trung tâm quyền lực, họ xuyên qua đường biên trung tâm ngoại vi, làm mờ nhòe nó, nỗ lực mở trung tâm mới, khả tính cho thứ ngồi trung tâm Từ điều cho truyện trạng kiểu truyện văn học dân gian 2.3 Quỳnh Chây kẻ ngụp lặn đường biên Những kẻ Quỳnh Chây xuất với nhiều thể tính, nói nhân vật đại diện cho phe chưa đủ Nếu xét họ kiểu nhân vật kẻ chơi khăm ta lấy ví vụ mang tính hình tượng người dây, phải thăng Nếu lệch qua bên phải để cân lại anh phải dịch người qua bên trái ngược lại Vì họ khơng theo phe cố định cả, lúc họ dùng tư cách dân gian để châm biếm vua, chúa, quan lại Lúc họ dùng thân phận kẻ có học thức danh tiếng để thói xấu dân gian Họ làm mờ nhịe đường biên tiếng cười, cười có sức mạnh xuyên thấu biên giới, mở hội để nhìn nhận, đánh giá vấn đề vốn cho cấm kị hay tục tĩu 2.3.1 Đường biên triều đình quần chúng Nhân vật trạng Quỳnh Trong Truyện Trạng Quỳnh, xuất đả phá vua, Chúa mẩu chuyện: Chúa ngủ ngày, Tiên sư thằng bảo thái, Ngáy đèo, Có lần Trạng bày với chúa ăn tên “đại phong”, sẵn tính tị mị lại chưa ăn bao giờ, chúa cho Trạng chuẩn bị thức ăn Nào ngờ lại sập bẫy Trạng, bị vua hỏi, Quỳnh giải thích: “Đại phong gió to Gió to đổ chùa Đổ chùa tượng lo Tượng lo lọ tương” Món “đại phong” thực chất lọ tương mà người dân hay ăn mà thơi (Món “Đại phong” dâng Chúa) Khơng am hiểu tục ngữ dân gian điển tích, Quỳnh cịn rành rọt thường xuyên nói lái, chơi chữ dùng từ Hán - Việt để châm biếm người khác, Trạng thường hay kích thích tính hiếu kỳ chúa tài ngơn ngữ mình, khiến chúa nhiều lần bị “sập bẫy” Lần khác, Trạng vào hầu đương lúc chúa ngủ, lấy bút viết lên tường chữ “ngọa sơn” Lúc chúa thức dậy tra hỏi Quỳnh giải thích: “Chữ “ngọa” nghĩa nằm, mà nằm hẳn phải ngủ, mà ngủ tất ngáy Chữ “sơn” nghĩa núi, núi tất phải đèo, hợp hai chữ lại “ngáy đèo” ” Thế chúa bị làm bẽ mặt trước triều đình quan bá văn võ tài nói lái tục Trạng Quỳnh (Chúa ngủ ngày) Có lần bị chúa bắt trói sân rồng, biết chúa có tính tị mị nên Quỳnh bật cười khanh khách, chúa lại hỏi Quỳnh nói cười người đàn bà chửa, chúa không hiểu nên cố gỏi cho bị Quỳnh chửi thẳng vào mặt: “Người đàn bà chửa ngủ với chồng chẳng khác thằng ngồi đ… mẹ thằng trong, cịn thằng bú c… thằng ngồi!” Quỳnh dùng cách nói tục dân gian để châm biếm chúa chúa chẳng thể bắt tội Quỳnh lời nên đành ngậm đắng nuốt cay cho qua (Chửi chúa) Thậm chí Trạng cịn có tài làm thơ, thơ Trạng “thơ tục” Trong tiểu truyện Mừng chúa thắng trận, thấy chúa Trịnh sau tuần du trở huênh hoang vừa thắng trận đối phương bị quân ta đánh bất ngờ Trạng Quỳnh vốn chẳng ưa chúa, nghe chúa khoe khoang nên làm tặng chúa thơ tục, ý muốn ví trận đánh thắng chúa tương tự việc ân nam nữ: “Nửa đêm tí trống canh ba Thoắt tiến lên thành phá lũy Một tướng thẳng vào cửa hiểm Hai quân đứng núp chực bên hà Quân ta đổ lộn quân Nước giao hịa với nước ta Đánh đoạn rút lau khí giới Tìm nơi vũ khố để can qua.” Bằng tài ngơn ngữ với lối nói thơ tục sinh hoạt dân gian, Trạng Quỳnh đứng đối kháng với chúa cách trực tiếp chúa lại chẳng thể phản bác mưu mẹo, lanh lợi Quỳnh Trạng Quỳnh không nhắm đến chúa mà hệ thống cai trị lúc giờ, kẻ tài lại hay lấp liếm vẻ hào nhống giả tạo bên ngồi bà cung đám quan lại biết xu nịnh kẻ bề Nhờ vào tài ngôn ngữ mình, Trạng Quỳnh mạnh mẽ bóc trần thứ dối trá bị che đậy lúc Vốn dĩ chẳng ưa chúa, Quỳnh lại ghét bọn quan chức có thói xu nịnh bề Bọn chúng biết chúa thích ngon vật lạ nên thường xuyên biếu chúa thức q lạ, có hơm người dâng chúa tên “đào trường thọ”, Quỳnh nhìn qua biết chuyện lừa dối nên tay bóc mẽ thật khơng có thức ăn có cơng dụng “trường thọ” Sau lần ấy, đám xu nịnh bàn ơm lịng ghen ghét bàn với chúa trả thù Quỳnh Chúa đồng ý tổ chức buổi yến tiệc mời Quỳnh đến dự, lại dọn mâm riêng sân cho Quỳnh, cịn vua quan ngồi bên nhà Quỳnh chẳng nói điềm tĩnh ăn, sau bóc chuối bỏ ruột ăn vỏ nói: “Sở dĩ tơi ăn bên ngồi thấy ăn bên ăn cứt vậy.” Biết Trạng mỉa mai mình, lần sau chúa xếp cho Trạng ngồi bên trong, cịn ngồi bên ngồi sân Lần Trạng lại ăn ruột chuối thấy ăn bên ăn cứt Cả chúa bọn quan nghe xong biết im thin thít khơng thể bắt bẻ Quỳnh (Truyện Ăn bên trong…và ăn bên ngồi) Lần khác, biết chúa có viên ngọc q, đám quan thay nịnh nọt ngọc chúa, có Quỳnh chẳng nói tiếng Khi bị chúa hỏi, Quỳnh tâu chẳng có q giá 10 “ngọc người”, chúa người giữ viên ngọc người muốn lấy viên ngọc phải tìm ngự y để bổ óc chúa Khơng mỉa mai thói xu nịnh đám quan lại mà Trạng Quỳnh cịn châm biếm thói xem trọng vật chất bề ngồi chúa Ngồi ra, chúa cịn người ưa thích thuật tướng số, biết điểm bọn quan mua chuộc chúa sớm bị Trạng Quỳnh vạch trần thói mê tín (Truyện Ngọc người) Trạng cịn lột trần vỏ bọc nhiều kẻ ham danh lại tài, nói láo hay chạy chữa đút lót, đồng thời lật mặt bọn thầy thuốc dỏm thiếu hiểu biết Ngồi ra, Trạng Quỳnh cịn gián tiếp đối kháng với hệ thống khoa cử, phơi bày việc làm kẻ mua danh bán chức đầy gian xảo lúc Hay đường đến Thăng Long, đến làng Quỳnh có ý định ghé vào nhà ấp trưởng để nghỉ chân biết ấp trưởng làng kẻ quỷ quyệt, gặp Quỳnh lại cịn giở thêm thói “thấy sang bắt qng làm họ” Sẵn dịp Quỳnh bày trò trừng trị ngay, khiến tên ấp trưởng bị phen dở khóc dở cười (Mẹo trẩy kinh) Cả Trạng Quỳnh Th’Mênh Chây ghét thói vờ vĩnh đám quan lại hay ton hót Trong Truyện Trạng Quỳnh, quan lại thành đối tượng phản pháo truyện sau (Đơn trình bị chết gái Kẻ Nghì, Trên câm điếc, câm điếc, Thừa giấy vẽ voi, Quan trường mắc lỡm, Vụ kiện chôn văn) Vốn dĩ chẳng ưa chúa, Quỳnh lại ghét bọn quan chức có thói xu nịnh bề Bọn chúng biết chúa thích ngon vật lạ nên thường xuyên biếu chúa thức quà lạ, có hơm người dâng chúa tên “đào trường thọ”, Quỳnh nhìn qua biết chuyện lừa dối nên tay bóc mẽ thật khơng có thức ăn có cơng dụng “trường thọ” Sau lần ấy, đám xu nịnh bàn ôm lòng ghen ghét bàn với chúa trả thù Quỳnh Chúa đồng ý tổ chức buổi yến tiệc mời Quỳnh đến dự, lại dọn mâm riêng ngồi sân cho Quỳnh, cịn vua quan ngồi bên nhà Quỳnh chẳng nói điềm tĩnh ăn, sau bóc chuối bỏ ruột ăn vỏ nói: “Sở dĩ tơi ăn bên ngồi thấy ăn bên ăn cứt vậy.” Biết Trạng mỉa mai mình, lần sau chúa xếp cho Trạng ngồi bên trong, cịn ngồi bên sân Lần Trạng lại ăn 11 ruột chuối thấy ăn bên ngồi ăn cứt Cả chúa bọn quan nghe xong biết im thin thít khơng thể bắt bẻ Quỳnh (Truyện Đào trường thọ) Lần khác, biết chúa có viên ngọc quý, đám quan thay nịnh nọt ngọc chúa, có Quỳnh chẳng nói tiếng Khi bị chúa hỏi, Quỳnh tâu chẳng có q giá “ngọc người”, chúa người giữ viên ngọc người muốn lấy viên ngọc phải tìm ngự y để bổ óc chúa Khơng mỉa mai thói xem trọng vật chất bề ngồi chúa mà phê phán xu nịnh đám quan lại Ngồi ra, chúa cịn người ưa thích thuật tướng số, biết điểm bọn quan mua chuộc chúa sớm bị Trạng Quỳnh vạch trần thói mê tín (Truyện Ngọc người) Trạng cịn lột trần vỏ bọc nhiều kẻ ham danh lại tài, nói láo hay chạy chữa đút lót, đồng thời lật mặt bọn thầy thuốc dỏm thiếu hiểu biết Ngồi ra, Trạng Quỳnh cịn gián tiếp đối kháng với hệ thống khoa cử, phơi bày việc làm kẻ mua danh bán chức đầy gian xảo lúc Công chúa út bị mắc bệnh ngày không khỏi nên vua cho gọi Trạng Quỳnh đến xem tình hình, vừa nhìn qua Trạng biết cơng chúa bị mắc bệnh sởi Nhưng lại làm lên tâu trình với vua phải làm lễ dâng bệnh cơng chúa khỏi Vì Quỳnh khơng ưa chúa với bọn quan lại xu nịnh nên muốn trừng trị phen Bá quan biết tin Quỳnh muốn chọn người học rộng hiểu sâu số họ để đọc sớ bắt đầu lo lắng, lại thấy Quỳnh sai người chuẩn bị sớ dài dằng dặc sợ lắm, e làm khơng bị chức nên đành đút lót lễ vật cho Trạng Quỳnh để thoát việc đọc sớ Cũng lần chữa bệnh cho quận chúa, Quỳnh gián tiếp vạch trần bọn thầy thuốc thiếu hiểu biết chữa trị cho quận chúa không khỏi Nhân vật Th’mênh Chây Hành động châm biếm Th’Mênh Chây thể rõ lúc cịn làm nơ lệ cho nhà chúa đất Sétthây Từ lúc nhỏ Chây thể nét thơng minh, lém lỉnh tình từ việc nhỏ đến việc to: từ làm người hầu hạ riêng cho Sétthây, bị đuổi chăn bò cái, sau yên nhà làm công việc lặt vặt Chây 12 làm theo lời dặn ông chủ Sétthây mà bị la mắng, tài giải thích đưa lý lẽ vô xác đáng nên khiến Sétthây nhiều phen phải đuối lý, chí bị làm nhục Về Th’Mênh Chây Tôi không dám tin, bị vua cấm khơng lui tới triều đình nữa, Chây có hội thừa dịp để châm biếm vua Biết tin vua thăm chợ ngang nhà mình, Chây khơng dọn dẹp nhà cửa mà bày trò với vua Lúc đức vua tới, Chây dùng vơi trắng vẽ hình mặt người lên mơng, chổng mơng phía đường qua bệ cửa sổ, cố tình để nhà vua trơng thấy Rồi nhanh trí đối đáp khiến vua phải đuối lý Riêng hai truyện Giấu đầu hở đuôi Tôi không dám tin này, xây dựng motif tương tự nhau, Quỳnh Chây lại có kiểu châm biếm khác Nếu nhân vật Trạng Quỳnh nghiêng tài xử lý tình nhanh lẹ cách ứng xử Th’Mênh Chây lại thể đặt, có tính tốn từ trước, cố ý để xảy gặp mặt với nhà vua dù bị đuổi khỏi triều đình Cả Trạng Quỳnh Th’Mênh Chây nhân vật thông minh, mưu mẹo, làm chủ tình hình có cách xử lý hài hước Th’Mênh Chây phê phán thói soi mói, ham cá cược bọn quan lại rỗi rãi, nên tận dụng làm chúng phen bẽ mặt Ra lệnh cho vua Cũng bọn quan lại căm ghét Chây, hiến kế cho vua đẩy chàng vào chỗ chết, kế thâm độc Người Trung Hoa phải tiễn Ngay đến chặng cuối đời mình, Th’Mênh Chây guốc bụng đám quan lại triều thần, vốn lúc chàng sống bị chơi khăm mà khơng làm được, hẳn lúc chết khơng để Chây có mồ n mả đẹp Nên trước chết, Chây dặn vợ chơn cho người cắm cọc nhọn xung quanh mồ Đúng tính tốn Chây, bọn quần thần ngu ngốc sau nghe tin Chây chết rủ đến nấm mồ phóng uế bừa bãi Thế liền sập bẫy Chây, chúng hành chưa xong bị cọc tre nhọn đâm cho chảy máu mông Không giống đòn trả đũa đau đớn Quỳnh, bẫy Chây có phần “nhẹ nhàng” 13 mang tính trào phúng hơn, khiến người đọc phải bật cười hài hước người chết thể thơng minh (Khơng dám ỉa) 2.3.2 Đường biên nước lớn nước nhỏ Cả Đại Việt lẫn nhà nước Khmer hai nước nhỏ, phải chịu Trung Hoa bậc, nên Trạng Quỳnh lẫn Th’Mênh Chây nói riêng, hai đất nước nói chung, sau giành chiến thắng trước phần thi, câu hỏi thách đố đối phương, chọn đường hịa bình, hịa hoãn để giữ mối bang giao cho dân tộc, giữ lấy thể diện cho Thiên Triều mà hòa bình cho nhân dân Nhưng hai truyện thấy, nhanh nhẹn, ứng biến nhanh chóng trạng Quỳnh Th’Mênh Chây giúp ngăn chặn chiến tranh không xảy ra, khẳng định sức mạnh dân tộc mình, ý chí khơng chịu khuất phục ngoại xâm Từ truyện thuộc kiểu chống lại sứ giả Trung Hoa Thể chín mùơi ngơn ngữ dân tộc dân tộc tính Những chuyện sứ giả Trung Quốc sang Việt Nam Campuchia lúc khơng xảy thực truyện Nhưng từ ta thấy nỗ lực chống lại ảnh hưởng văn hóa Hán nỗ lực đưa văn hóa địa ngang hàng với Và điều xảy giai đoạn định lịch sử mà ngôn ngữ dân tộc tinh thần dân tộc đạt đến điểm mốc đáng kể Ở ta thấy mối liên hệ văn học Việt Nam Campuchia với văn học khác nỗ lực hoàn thiện biến ngôn ngữ dân tộc thành ngôn ngữ văn chương Ý, Pháp, Anh, Nga v,v Trạng Quỳnh Thông qua khảo sát lần Quỳnh ứng sứ thần bang giao, bao gồm Thơ trống vần thiên, Thi vẽ rồng, Tiền chủ hậu khách, Quỳnh đãi tiệc quan Tàu, Sứ Tàu mắc lõm, Cơ hàng nước, Anh lái đị, Đánh vỡ chai nước sứ Tàu, Trạng chọi Trâu, Chiếc vịng độc vơ nhị, Trạng chọi trâu tóm lại thành vấn đề sau: 14 Một là, ám khả quân ta, nước nhỏ, dân số chênh lệch rõ ràng khơng yếu, chí cịn chiến thắng xảy chiến tranh thật (truyện Trạng chọi trâu) Hai là, có hỗ trợ nữ sĩ Đồn Thị Điểm (Truyện Chiếc vịng ngọc bội độc vơ nhị Trung Quốc Cơ hàng nước) Qua đề cao người phụ nữ tài Quỳnh nói riêng xã hội nói chung, người nữ ngang tài chí (nhiều lần Điểm thắng Quỳnh) đàn ông Th’Mênh Chây Những lần Th’Mênh Chây so tài với sứ Tàu xuất truyện: Bí mật sứ Tàu Thịt lợn để hai năm không ôi thiu, Xin dao làm cổ, Mời ngài đến nhận, Chỉ người đánh, Hai cách giải thích, Kính tặng Hồng đế Trung, Người Trung Hoa phải tiễn Sau lần chết hụt, Th’Mênh Chây dần vua trọng dụng gặp phải thử thách sứ thần Trung Hoa Th’Mênh Chây đối mặt với học giả un thâm nước bạn, hai người khơng nói mà dùng thủ ngữ Vào lần đối đầu thứ nhất, học giả giơ ngón tay lên trời Th’Mênh Chây vào mặt trời Học giả ngón tay phía đường chân trời Chây xịe bàn tay lên khơng trung Học giả tay xuống đất Chây tự vào Lần thứ hai, sứ giả Trung Hoa xịe năm ngón tay khoanh vòng tròn Chây giơ cùi tay chĩa thẳng vào vị sứ giả, sau ngón tay vào Sau lần đối đầu Chây diễn giải lại hành động cho sứ thần Trung vua nghe (Truyện Chỉ cịn người đánh) Sau lần Th’Mênh Chây chiến thắng sứ Trung Lần lượt ba người: nhà sư, vị quan triều đình Khmer đức vua Khmer tìm đến Chây để nghe chàng giải thích Với người Chây lại lý giải cách khác nhau, cách làm hài lòng vị (Truyện Hai cách giải thích) 15 Nói theo Phật Giáo vốn dĩ, chân lí có một, nhiên người có cách nhìn khác chân lý, khơng giống Nói theo cách giải thích Th’Mênh Chây người quan tâm đến giá trị vấn đề, nên vấn đề hồn tồn mở mà khơng có kết luận cứng nhắc, Vua quan tâm đến đất nước mà ông ta cai trị, nhà sư quan tâm đến đời sống người, đến tối giản mà đem lại hiệu tốt nhất, quan lại quan tâm đến thua kiến thức tu hành, có câu trả lời riêng mình, câu trả lời thân họ Thêm ta lí giải nỗ lực mở rộng khả tiếng dân tộc thông qua việc Chây từ thủ ngữ đối đáp sứ thần Trung Quốc mà giải thích ba cách khác làm hài lòng đối tượng khác Tóm lại, thấy ứng đối Th’Mênh với sứ thần Trung Hoa có đặc điểm mang đậm màu sắc Khmer Phật Giáo Tiểu Thừa ta thấy thể nghiệm dân gian việc làm giàu thêm ngôn ngữ dân tộc 2.4 Lý giải 2.4.1 Về điểm chung Kiểu nhân vật chơi khăm Cả Quỳnh Chây kẻ chơi khăm, họ băng qua lại biên giới, làm tan vỡ thói xấu dân gian lẫn vua, quan lại lực tôn giáo Bằng tiếng cười mình, họ xun qua tầng văn hóa khác nhau, đặt thước đo giá trị chúng Và từ đặc tính ta lí giải kiểu nhân vật lại xuất văn học dân gian đương thời Họ kẻ dùng tiếng cười để mở đường, đánh giá lại giá trị tượng cũ, mở khả tính 16 Tiến trình phát triển ngôn ngữ dân tộc Việt Nam Campuchia lúc có điểm tương đồng với việc chịu ảnh hưởng văn hóa ngoại lai Trung Quốc Ấn Độ giai đoạn người mở rộng, phát triển ngôn ngữ dân tộc để dần thay văn tự ngoại lai Có thể thấy Quỳnh Chây, xuất nhiều tiểu truyện có sử dụng ngơn ngữ làm phương tiện để chế giễu, chỉnh đốn thành phần xã hội Ngôn ngữ vận dụng, biến tấu thục Thê phần q trình dân gian biến ngơn ngữ sinh hoạt thành ngôn ngữ văn chương Việc chơi đùa với ngôn ngữ thể nỗ lực việc trau chuốt, tu sức tiếng dân tộc để vào vị trí trung tâm thay cho tiếng vay mượn từ từ trường mạnh (Trung Quốc, Ấn Độ) 2.4.2 Về điểm khác biệt Về kiểu nhân vật chơi khăm Quỳnh Chây kiểu nhân vật khác biệt văn hóa quốc gia, ta thấy khác biệt hai bên Một số khác tiêu biểu việc kẻ chơi khăm ln đứng phe trung lập, khơng hồn tồn thuộc bên Nhân vật trạng Quỳnh thể việc chỗ có thi đỗ số kì thi nhà vua tổ chức nhiều lần anh thi để châm biếm chế độ khoa cử Việc trích, pha trị vua, quan lẫn người bình dân họ có thói xấu Một kẻ vừa vừa ngồi khơng khái niệm trói buộc Cịn Th’Mênh Chây có điểm khác biệt rõ so với Quỳnh, Chây thực nghi lễ trưởng thành: Th’Mênh Chây trước xuất gia chưa nhà vua công nhận, vua thử tài anh liên tục dù lần Chay thông qua vua khơng thỏa mãn, Chay chưa khuôn khổ người nam Khmer, anh tài giỏi người khống chế được, vua đe dọa chết anh chịu tuân theo vào khn khổ Từ nhà vua bắt đầu cơng nhận anh 17 Tính chất nghi lễ thể việc Chây nhảy sống sông giả chết Mà xuống nước biểu tượng việc chết đi, sau Chây xuất gia, tu vài năm chùa Thể chuyển tiếp từ người cũ sang người Và trình trùng khớp với điều mà người nam Khmer phải trải qua để trưởng thành Từ điểm này, ta lí giải tiếp tục cho khác biệt chết hai nhân vật Quỳnh Th’mênh Chây cuối truyện Ở trạng Quỳnh tựa truyện Trạng chết chúa băng hà lời sấm truyền, khẳng định giá trị người dân mối tương quan quyền lực với chúa(người cầm quyền) Rằng khơng có dân khơng cịn chúa Ta nhìn nhận cách khác, nhân vật Trạng Quỳnh – với tư cách kẻ chơi khăm, nhân vật mà hành động phục hồi lại trật tự xã hội, việc chúa đầu độc trạng Quỳnh, để loại bỏ kẻ hạn chế quyền hành ông ta Nếu Quỳnh chết đi, cán cân quyền lực nghiêng bên chúa, cịn chúa chết, điều ngược lại xảy Vì nên có chuyện hai chết, kẻ gây rối trật tự khơng cịn người hành pháp Cịn Th’mênh Chây, vào khuôn khổ nhà vua nên trước Th’mênh Chây làm tròn nhiệm vụ với Thần Vương mình, nhắc nhở ơng đạo trị nước Về Tiến trình phát triển ngơn ngữ dân tộc Ở trạng Quỳnh ta thấy thử nghiệm dân gian việc biến ngôn ngữ sinh hoạt thành ngôn ngữ văn chương Ở việc sử dụng từ láy, lam thơ Đường luật ngơn ngữ bình dân, dùng từ tục vào thơ Và việc hòa tan chữ Hán vào vốn từ ngữ dân tộc, qua câu chơi với đồng âm Hán-Việt Việt “Cây xương rồng, trồng đất rắn, long hoàn long”, “Quả dưa chuột, tuột thẳng gang, thử chơi thử” (Đối đáp với Thị Điểm); “Đại phong gió to Gió to đổ chùa Đổ chùa tượng lo Tượng lo lọ tương”(Món “Đại phong” dâng Chúa), v.v 18 Trong truyện Th’mênh Chây, trò chơi khăm Chây ngôn từ đa phần luồng lách khoảng trống ngôn ngữ Như Tôi không dám nhặt, Tơi nhặt tất Chây cố tình lí giải mệnh lệnh Setthay khác với ý ông ta TẠM KẾT Thơng qua q trình nghiên cứu chúng tơi đến số kết luận sau: Giá trị lịch sử truyện Trạng Quỳnh Th’mênh Chây nằm việc lưu trữ ngôn ngữ dùng lúc Và thể nghiệm dân gian để biến ngôn ngữ dân tộc thành ngôn ngữ văn chương, mở rộng vốn từ cách Việt hóa hồn tồn từ gốc Hán, biến thành ngơn ngữ sinh hoạt thơng thường Từ đưa tiến trình văn học Việt Nam Campuchia vào tiến trình chung văn học giới Ngoài việc đặt hai nhân vật Quỳnh Chây vào kiểu nhân vật kẻ chơi khăm, mở hướng tiếp cận mới, lí giải cho hai góp phần đánh giá vị trí, vai trị kiểu nhân vật Quỳnh, Chây dòng chảy văn học giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Hoàng Văn Trụ (1992) Vấn đề tiếp cận tác phẩm văn học dân gian qua việc nghiên cứu giới thiệu truyện Trạng Quỳnh, Tạp chí văn học số 1/1992 - Trích xuất từ: https://dlib.hcmussh.edu.vn/Viewer/?Id=c6abac7b-f183-462a-bb37e0cd82a0c4be&t=Van-de-tiep-can-tac-pham-van-hoc-dan-gian-qua-viec-nghien-cuugioi-thieu-truyen-Trang-Quynh Hồng Tuấn Phổ 2002 “Ngày Xn nói chuyện "Trạng"" Tạp chí Văn hóa dân gian, số 80/2002, Tr 54 - 56 Truy xuất từ: https://dlib.hcmussh.edu.vn/Viewer/?Id=ed29c4a4-f065-46c4-a64720b816802ff4&t=Ngay-xuan-noi-truyen-%22-trang-%22 19 Nguyễn Ngọc Chiến 2019 “Định vị truyện Trạng dịng tự dân gian Việt Nam” Tạp chí Khoa học Đại học Đà Lạt, Tập 9, Số 4/2019, tr 18-27 Truy xuất từ: https://drive.google.com/file/d/1pUrQh9fQTcvKB41qki5c_J5bli4UWYEn/view?fbclid=I wAR0xV3FzS9aE_agu3NHEdhE9Xx2mGHEIB_UfvoQ4Jx7XUYf43dsQH95vZww Nguyễn Văn Dân (2003) Lý luận văn học so sánh Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội Trương Sỹ Hùng (1994) Thơ Mênh Chây với truyện Trạng Việt Nam Đông Nam Á Nghiên cứu Đông Nam Á số 3/1994 – Trích xuất từ: https://dlib.hcmussh.edu.vn/Viewer/?Id=7f00d326-0672-4c3d-95cbc03804931778&t=Thomenh-Chay-voi-truyen-trang-Viet-Nam-va-Dong-Nam-A Trương Sỹ Hùng (Biên soạn) (2018) Truyện Trạng Đông Nam Á Hà Nội: Văn học Bài viết "Lịch sử Campuchia" truy cập lần cuối lúc 12h53p ngày 15-11-2022 truy xuất tại: https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_Campuchia#cite_note -P.Pelliot,_Le_Fou_Nan,_Hanoi_1903-3 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Bookbridge The education system in Cambodia Truy xuất từ: https://www.bookbridge.org/post/the-education-system-incambodia?fbclid=IwAR06sNEpz5wPtyaX0T4vdeocVD2WllvJeF3fJe_jHJeJvn2jg1kF_A07DM Carl G Jung đồng nghiệp (1964) Man and his symbol New York: DoubleDay Jacob (1993) The short stories of Cambodian popular tradition Truy xuất từ: http://sealang.net/sala/archives/pdf4/jacob1993short.pdf?fbclid=IwAR0ASjD_n9ZlcJlYXimQnKhUMd2PvQUlVXIRfU_6pxv-KEwiOHMFgOxKMs Eternalized, The Psychology of The Trickster, truy xuất từ: https://www.youtube.com/watch?v=38hwk0BgGNU&list=WL&index=204 20 Nietupski, P 2019 Medieval Khmer Society: The Life and Times of Jayavarman VII (ca 1120–1218) ASIANetwork Exchange: A Journal for Asian Studies in the Liberal Arts, 26(1), pp.33–74 doi Truy xuất tại: http://doi.org/10.16995/ane.280 Nietupski, P 2019 Medieval Khmer Society: The Life and Times of Jayavarman VII (ca 1120–1218) ASIANetwork Exchange: A Journal for Asian Studies in the Liberal Arts, 26(1), pp.33–74 doi Truy xuất tại: http://doi.org/10.16995/ane.280 Phillipe Hunt (1992) Semiotic and Agonistic Reason in Thmenh Chey Viet Nam Generation: A Journal of Recent History and Contemporary Issues Truy xuất từ: http://www2.iath.virginia.edu/sixties/HTML_docs/Texts/Scholarly/Hunt_Thmenh_Chey_ 01.html?fbclid=IwAR1TAEcAi6DtrP9UkMdq-kGIkn18mKjbVbekdSuolOXr_9Jt7i5ciogosY 21

Ngày đăng: 06/07/2023, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w