1. TỪ LOẠI HÌNH TRUYỆN TRẠNG ĐẾN TRUYỆN TRẠNG VIỆT NAM VÀ TRUYỆN TRẠNG LÀO 1.1. Xác định loại hình truyện trạng Vấn đề xác định tên gọi “truyện trạng” được Trương Sỹ Hùng đề cập trong Truyện trạng Đông Nam Á năm 1987 thuật ngữ “truyện trạng” dần được sử dụng rộng rãi trong giới nghiên cứu, song song với một cách gọi khác là “kiểu truyện nhân vật thông minh, láu lỉnh”. Trong khi Trương Sỹ Hùng chỉ xác định “truyện trạng” trong khu vực Đông Nam Á, một nghiên cứu khác của Nguyễn Ngọc Chiến (2013) mở ra nhiều vấn đề hơn trong “kiểu truyện nhân vật thông minh, láu lỉnh” cụ thể trường hợp truyện Kim Sondal của Triều Tiên đặt trong so sánh với Trạng Quỳnh của Việt Nam, tác giả cũng đề cập đến “chuỗi truyện Nasreddin lưu truyền tại nhiều quốc gia ở Trung Đông, Trung Á, và một phần của châu Âu,…” (Nguyễn Ngọc Chiến, 2019, tr.20). Nghiên cứu này đã cho thấy vùng không gian rộng lớn mà loại hình “truyện trạng” có thể đã có ở nhiều nền văn hoá ngoài khu vực Đông Nam Á. Theo Vũ Ngọc Khánh, truyện trạng ra đời và phát triển từ khi có trạng mà truyện trạng nguyên nguyên bản từ buổi đầu dần về sau đã đổi khác nhiều để phục vụ cho thời cuộc, còn “chuyện về con người thông minh, tài giỏi, những người láu lỉnh không ngoan thì lại có trước đã lâu rồi” vậy có thể thấy, “truyện trạng” mà chúng ta biết đến trong các nghiên cứu của Trương Sỹ Hùng, Nguyễn Ngọc Chiến,… vốn là sự kết hợp giữa “truyện trạng nguyên nguyên gốc”1 và “truyện về người thông minh láu lỉnh”. Trở lại với quan điểm của Trương Sỹ Hùng (2018), tại Đông Nam Á, truyện trạng được xem là thể loại của văn học dân gian, “đã có vị trí nhất định, đã trở thành tiềm thức ứng xử văn hoá” dân tộc (tr.5) đơn cử có thể kể đến Việt Nam với Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, Lào với Xiêng Miệng, Campuchia với Th’mênh Chây, hay Sỉ Tha Nôn Chay của Thái Lan phần lớn các tác phẩm lưu truyền dưới dạng truyền khẩu về sau được văn bản hoá và rất phổ biến trong nhân dân. Trong Truyện trạng Đông Nam Á (Trương Sỹ Hùng, 2018), truyện trạng tại Đông Nam Á được hình thành để phản ánh “không khí lịch sử thực tiễn” thường ra đời trong giai đoạn nhiễu nhương2, “Những ông trạng dân gian mang một lý tưởng thẩm mỹ do thời đại 1 Theo cách gọi của Vũ Ngọc Khánh, tức những chuyện “người thật việc thật” tức viết về những ông trạng nguyên thật. 2 Trương Sỹ Hùng đã đề cập đến bối cảnh lịch sử ra đời của 3 truyện trạng Đông Nam Á cụ thể là Trạng Quỳnh (Việt Nam), Xiêng Miệng (Lào) và Th’mênh Chây (Campuchia) và chỉ ra sự tương đồng. 4chi phối” (Nguyễn Chí Bền, 2000, tr.53), đồng thời có kết cấu đặc trưng gồm một chuỗi nhiều tiểu truyện vừa có tính liên kết bởi sự xuất hiện liên tục của nhân vật “trạng”, vừa có thể được thưởng thức như một tác phẩm độc lập1. Nhân vật trung tâm của truyện trạng là “người thông minh nghịch ngợm trong nhiều hoàn cảnh, nhiều môi trường sống khác nhau. … giống nhau về sự thông minh, tài trí, có thể đặt ra nhiều cái bẫy để đối tượng là những kẻ giàu có, quyền thế nhưng bất tài, kiêu ngạo phải ngậm ngùi nhận lấy phần thất bại trong tiếng cười chế giễu của người đời.” (Theo Nguyễn Ngọc Chiến, 2013, tr.31). Lưu ý khái niệm “trạng” được đặt ra bởi các nhà nghiên cứu Việt Nam trong quá trình đặt các truyện trạng của Việt Nam bên cạnh các tác phẩm có nội dung và kết cấu tương tự (của cả văn học Việt Nam và văn học thế giới), các nhân vật Xiêng Miệng (Lào) hay Th’mênh Chây (Campuchia),… đều không được xưng “trạng” như Việt Nam. Sở dĩ nhiều nhà nghiên cứu đặt truyện trạng thành một thể loại riêng trong hệ thống thể loại văn học dân gian là bởi sự tương đồng chính trong đặc điểm thể loại và sự tương đồng của truyện trạng với các thể loại khác thuộc bộ phận văn học dân gian. Trong tiểu loại truyện trạng, sự tương đồng rất dễ nhận thấy ở đặc điểm về nội dung (đả kích những thói hư tật xấu, giới cầm quyền đàn áp nhân dân, những kẻ kịch giả xấu xa trong xã hội, thể hiện ước mơ của nhân dân) và kết cấu (nhiều mẩu truyện vừa độc lập vừa liên kết với tổng thể, Trương Sỹ Hùng gọi đây là tính “đại đồng tiểu dị” đã tạo điều kiện cho truyện trạng dễ dàng lưu truyền trong dân gian). Những đặc điểm này đã tách biệt truyện trạng khỏi các loại hình tự sự dân gian khác mà từng có thời gian truyện trạng đã bị xếp vào như cổ tích, giai thoại, ngụ ngôn, truyện cười,… (theo Nguyễn Ngọc Chiến, 2019). Về đặc điểm trong văn phong, truyện trạng thường được xây dựng với lối viết gần gũi, thân thuộc, dễ tiếp cận, tình tiết gay cấn, có giá trị thẩm mỹ, phản ánh lịch sử và mang tính giáo dục cao. Mỗi quốc gia sẽ có cách xây dựng hình tượng trạng có những đặc điểm độc đáo riêng biệt phản ánh những giá trị văn hoá, từ đó phần nào phác hoạ những nét đặc trưng trong căn tính dân tộc. Bên cạnh truyền khẩu, việc văn bản hoá truyện trạng đã đóng góp vào nền văn học, và góp phần phản ánh những giá trị ngôn ngữ văn chương độc đáo của từng dân tộc. 1 sau này trong các nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Chiến, tác giả cho thấy các “truyện về nhân vật thông minh láu lỉnh” trên thế giới cũng có kết cấu tương tự. 5Truyện trạng ra đời chính là sự đấu tranh tiến bộ trong tư tưởng người dân mỗi quốc gia. Văn học từ truyện trạng đã sớm trở thành vũ khí để người dân cất lên tiếng nói tự do, thẳng thắn của mình trước những rối ren, xấu xa của thời cuộc. Nhân vật “trạng” được phóng đại lên với tài trí hơn người, mang đậm ước mơ, khao khát của nhân dân về một xã hội công bằng, tốt đẹp hơn. 1.2. Truyện trạng tại Việt Nam Thời điểm ra đời truyện trạng tại Việt Nam chưa được xác định, theo Vũ Ngọc Khánh (2005), truyện trạng ra đời từ khi có trạng mà thông tin học vị trạng tại nước ta ghi nhận sớm nhất từ thời Tiền Lý nhưng chưa chứng thực (trạng nguyên Tống Trân, sử thi truyền tụng, tr.5), vậy truyện trạng ra đời từ thời điểm nào không có thông tin cụ thể. Là một loại hình của văn học dân gian, truyện trạng được ra đời và phát triển trong nhân dân từ những tiếng cười ca ngợi ban đầu phát triển đến tiếng cười đả kích, châm biếm. Đồng thời, vì được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân qua phương thức truyền khẩu, nên truyện trạng ít nhiều có sai lệch, cải biến, có thể thêm bớt, cũng có thể sửa đổi để phù hợp với đặc điểm từng vùng miền. Có những truyện bị đan xen, chồng chéo lên nhau qua thời gian lưu truyền, khiến truyện của ông trạng này thành truyện của ông trạng kia, mà theo Vũ Ngọc Khánh (2005), “không cần thiết phải cải chính” những đặc điểm này đã đem lại sự đa dạng, màu sắc, đậm chất dân gian cho các chuỗi truyện trạng hiện còn sưu tầm được ở Việt Nam, có thể xem đây là con đường mà truyện trạng nguyên bản đã phát triển trở thành truyện trạng dân gian như chúng ta vẫn quen thuộc ngày nay. Trong quá trình đi vào dân gian, truyện trạng được sáng tạo và thay đổi rất nhiều, từ ông trạng thật đến những người không phải trạng có thể là nhà trí thức không đỗ trạng nguyên nhưng được nhân dân tôn làm trạng, đến cả những người không thuộc giới trí thức nhưng thông minh tài trí; từ những chuyện thực tế đến những chuyện có yếu tố ly kỳ, huyền thoại hoá. Kho tàng truyện trạng dân gian Việt Nam thật sự rất lớn, chỉ riêng những Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, Trạng Ninh, Trạng Tộ, Trạng Quét,… với số lượng truyện riêng của từng trạng đã là rất nhiều, đó là chưa kể đến những ông trạng ít phổ biến hơn như Trạng Trịnh, Trạng Khiếu, Trạng Tư Thiên, Trạng Bờ Ao, Trạng Gầu,… mà số lượng này đến nay còn chưa thống kê hết. Truyện trạng dân gian Việt Nam ở mỗi chuỗi truyện là những nội dung, những đặc trưng riêng biệt, nhưng như cách nói của Trương Sỹ Hùng, trong khi mỗi mẩu truyện nhỏ 6được đặt trong cái chung lớn của toàn bộ chuỗi truyện, thì tất cả các truyện trạng Việt Nam đều mang “diện mạo chung” trong tính “đại đồng dị tiểu” của loại hình truyện trạng. Đó là sự đặc trưng về kết cấu truyện, về nội dung phản ánh. Chính kết cấu đặc biệt đã “khu biệt kiểu truyện với nhiều thể loại tự sự dân gian khác” (Nguyễn Ngọc Chiến, 2013, tr.31). Nội dung truyện trạng đa phần hướng tới đả kích những vấn đề trong xã hội, đả kích giai cấp cầm quyền, nỗ lực đòi lại công bằng cho nhân dân,…
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC NHẬP MÔN VĂN HỌC SO SÁNH Đề tài: NHÂN VẬT TRẠNG TRONG TRẠNG QUỲNH (VIỆT NAM) VÀ XIÊNG MIỆNG (LÀO) MỤC LỤC TỪ LOẠI HÌNH TRUYỆN TRẠNG ĐẾN TRUYỆN TRẠNG VIỆT NAM VÀ TRUYỆN TRẠNG LÀO 1.1 Xác định loại hình truyện trạng 1.2 Truyện trạng Việt Nam 1.3 Truyện trạng Lào NGUYÊN NHÂN - MỤC ĐÍCH SO SÁNH 2.1 Nguyên nhân văn 2.1.1 Sự tương đồng hình thái kinh tế - xã hội 2.1.2 Giao lưu - ảnh hưởng văn học 10 2.2 Sự tương đồng kết cấu nội dung phản ánh 11 2.2.1 Kết cấu truyện 11 2.2.2 Nội dung phản ánh 12 2.3 Mục đích so sánh 13 ĐỐI CHIẾU NHÂN VẬT TRẠNG QUỲNH VÀ XIÊNG MIỆNG 13 3.1 Đặc điểm kiểu nhân vật trạng loại hình truyện trạng 13 3.2 Đối chiếu hai nhân vật Trạng Quỳnh Xiêng Miệng .14 3.2.1 Mở đầu kết thúc .14 3.2.2 Đối tượng đả kích 16 3.2.3 Ngôn ngữ - hành động 18 3.2.4 Motif truyện 20 TẠM KẾT 22 Danh mục tài liệu tham khảo 24 TỪ LOẠI HÌNH TRUYỆN TRẠNG ĐẾN TRUYỆN TRẠNG VIỆT NAM VÀ TRUYỆN TRẠNG LÀO 1.1 Xác định loại hình truyện trạng Vấn đề xác định tên gọi “truyện trạng” Trương Sỹ Hùng đề cập Truyện trạng Đông Nam Á năm 1987 - thuật ngữ “truyện trạng” dần sử dụng rộng rãi giới nghiên cứu, song song với cách gọi khác “kiểu truyện nhân vật thông minh, láu lỉnh” Trong Trương Sỹ Hùng xác định “truyện trạng” khu vực Đông Nam Á, nghiên cứu khác Nguyễn Ngọc Chiến (2013) mở nhiều vấn đề “kiểu truyện nhân vật thông minh, láu lỉnh” - cụ thể trường hợp truyện Kim Sondal Triều Tiên đặt so sánh với Trạng Quỳnh Việt Nam, tác giả đề cập đến “chuỗi truyện Nasreddin lưu truyền nhiều quốc gia Trung Đông, Trung Á, phần châu Âu,…” (Nguyễn Ngọc Chiến, 2019, tr.20) Nghiên cứu cho thấy vùng khơng gian rộng lớn mà loại hình “truyện trạng” có nhiều văn hố ngồi khu vực Đông Nam Á Theo Vũ Ngọc Khánh, truyện trạng đời phát triển từ có trạng - mà truyện trạng nguyên nguyên từ buổi đầu dần sau đổi khác nhiều để phục vụ cho thời cuộc, c n “chuyện người thông minh, tài giỏi, người láu lỉnh khơng ngoan lại có trước lâu rồi” - thấy, “truyện trạng” mà biết đến nghiên cứu Trương Sỹ Hùng, Nguyễn Ngọc Chiến,… vốn kết hợp “truyện trạng nguyên nguyên gốc”1 “truyện người thông minh láu lỉnh” Trở lại với quan điểm Trương Sỹ Hùng (2018), Đông Nam Á, truyện trạng xem thể loại văn học dân gian, “đã có vị trí định, trở thành tiềm thức ứng xử văn hoá” dân tộc (tr.5) - đơn cử kể đến Việt Nam với Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, Lào với Xiêng Miệng, Campuchia với Th’mênh Theo cách gọi Vũ Ngọc Khánh, tức chuyện “người thật việc thật” - tức viết ông trạng nguyên thật Chây, hay Sỉ Tha Nôn Chay Thái Lan - phần lớn tác phẩm lưu truyền dạng truyền - sau văn hoá phổ biến nhân dân Trong Truyện trạng Đông Nam Á (Trương Sỹ Hùng, 2018), truyện trạng Đơng Nam Á hình thành để phản ánh “khơng khí lịch sử thực tiễn” thường đời giai đoạn nhiễu nhương1, “Những ông trạng dân gian mang lý tưởng thẩm mỹ thời đại chi phối” (Nguyễn Chí Bền, 2000, tr.53), đồng thời có kết cấu đặc trưng gồm chuỗi nhiều tiểu truyện - vừa có tính liên kết xuất liên tục nhân vật “trạng”, vừa thưởng thức tác phẩm độc lập2 Nhân vật trung tâm truyện trạng “người thông minh nghịch ngợm nhiều hồn cảnh, nhiều mơi trường sống khác […] giống thông minh, tài trí, đặt nhiều bẫy để đối tượng kẻ giàu có, quyền bất tài, kiêu ngạo phải ngậm ngùi nhận lấy phần thất bại tiếng cười chế giễu người đời.” (Theo Nguyễn Ngọc Chiến, 2013, tr.31) Lưu ý khái niệm “trạng” đặt nhà nghiên cứu Việt Nam trình đặt truyện trạng Việt Nam bên cạnh tác phẩm có nội dung kết cấu tương tự (của văn học Việt Nam văn học giới), nhân vật Xiêng Miệng (Lào) hay Th’mênh Chây (Campuchia), … không xưng “trạng” Việt Nam Sở dĩ nhiều nhà nghiên cứu đặt truyện trạng thành thể loại riêng hệ thống thể loại văn học dân gian tương đồng đặc điểm thể loại tương đồng truyện trạng với thể loại khác thuộc phận văn học dân gian Trong tiểu loại truyện trạng, tương đồng dễ nhận thấy đặc điểm nội dung (đả kích thói hư tật xấu, giới cầm quyền đàn áp nhân dân, kẻ kịch giả xấu xa xã hội, thể ước mơ nhân dân) kết cấu (nhiều mẩu truyện vừa độc lập vừa liên kết với tổng thể, Trương Sỹ Hùng gọi Trương Sỹ Hùng đề cập đến bối cảnh lịch sử đời truyện trạng Đông Nam Á cụ thể Trạng Quỳnh (Việt Nam), Xiêng Miệng (Lào) Th’mênh Chây (Campuchia) tương đồng sau nghiên cứu Nguyễn Ngọc Chiến, tác giả cho thấy “truyện nhân vật thông minh láu lỉnh” giới có kết cấu tương tự tính “đại đồng tiểu dị” tạo điều kiện cho truyện trạng dễ dàng lưu truyền dân gian) Những đặc điểm tách biệt truyện trạng khỏi loại hình tự dân gian khác - mà có thời gian truyện trạng bị xếp vào cổ tích, giai thoại, ngụ ngơn, truyện cười,… (theo Nguyễn Ngọc Chiến, 2019) Về đặc điểm văn phong, truyện trạng thường xây dựng với lối viết gần gũi, thân thuộc, dễ tiếp cận, tình tiết gay cấn, có giá trị thẩm mỹ, phản ánh lịch sử mang tính giáo dục cao Mỗi quốc gia có cách xây dựng hình tượng trạng có đặc điểm độc đáo riêng biệt phản ánh giá trị văn hố, từ phần phác hoạ nét đặc trưng tính dân tộc Bên cạnh truyền khẩu, việc văn hố truyện trạng đóng góp vào văn học, góp phần phản ánh giá trị ngôn ngữ văn chương độc đáo dân tộc Truyện trạng đời đấu tranh tiến tư tưởng người dân quốc gia Văn học - từ truyện trạng sớm trở thành vũ khí để người dân cất lên tiếng nói tự do, thẳng thắn trước rối ren, xấu xa thời Nhân vật “trạng” phóng đại lên với tài trí người, mang đậm ước mơ, khao khát nhân dân xã hội công bằng, tốt đẹp 1.2 Truyện trạng Việt Nam Thời điểm đời truyện trạng Việt Nam chưa xác định, theo Vũ Ngọc Khánh (2005), truyện trạng đời từ có trạng - mà thơng tin học vị trạng nước ta ghi nhận sớm từ thời Tiền Lý chưa chứng thực (trạng nguyên Tống Trân, sử thi truyền tụng, tr.5), truyện trạng đời từ thời điểm khơng có thơng tin cụ thể Là loại hình văn học dân gian, truyện trạng đời phát triển nhân dân từ tiếng cười ca ngợi ban đầu phát triển đến tiếng cười đả kích, châm biếm Đồng thời, lưu truyền rộng rãi nhân dân qua phương thức truyền khẩu, nên truyện trạng nhiều có sai lệch, cải biến, thêm bớt, sửa đổi để phù hợp với đặc điểm vùng miền Có truyện bị đan xen, chồng chéo lên qua thời gian lưu truyền, khiến truyện ông trạng thành truyện ông trạng kia, mà theo Vũ Ngọc Khánh (2005), “không cần thiết phải cải chính” - đặc điểm đem lại đa dạng, màu sắc, đậm chất dân gian cho chuỗi truyện trạng c n sưu tầm Việt Nam, xem đường mà truyện trạng nguyên phát triển trở thành truyện trạng dân gian quen thuộc ngày Trong trình vào dân gian, truyện trạng sáng tạo thay đổi nhiều, từ ông trạng thật đến người trạng - nhà trí thức khơng đỗ trạng nguyên nhân dân tôn làm trạng, đến người khơng thuộc giới trí thức thơng minh tài trí; từ chuyện thực tế đến chuyện có yếu tố ly kỳ, huyền thoại hố Kho tàng truyện trạng dân gian Việt Nam thật lớn, riêng Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, Trạng Ninh, Trạng Tộ, Trạng Quét,… với số lượng truyện riêng trạng nhiều, chưa kể đến ơng trạng phổ biến Trạng Trịnh, Trạng Khiếu, Trạng Tư Thiên, Trạng Bờ Ao, Trạng Gầu,… mà số lượng đến c n chưa thống kê hết Truyện trạng dân gian Việt Nam chuỗi truyện nội dung, đặc trưng riêng biệt, cách nói Trương Sỹ Hùng, mẩu truyện nhỏ đặt chung lớn tồn chuỗi truyện, tất truyện trạng Việt Nam mang “diện mạo chung” tính “đại đồng dị tiểu” loại hình truyện trạng Đó đặc trưng kết cấu truyện, nội dung phản ánh Chính kết cấu đặc biệt “khu biệt kiểu truyện với nhiều thể loại tự dân gian khác” (Nguyễn Ngọc Chiến, 2013, tr.31) Nội dung truyện trạng đa phần hướng tới đả kích vấn đề xã hội, đả kích giai cấp cầm quyền, nỗ lực đ i lại công cho nhân dân,… Trước khái niệm truyện trạng đời, truyện trạng dân gian Việt Nam thường xếp loại rải rác nhiều tiểu loại khác văn học dân gian - từ giai thoại (Trạng Quỳnh, Trạng Tộ,…), cổ tích (Trạng Quét, Trạng Khiếu,…) đến truyện cười, truyện tiếu lâm,… Phát triển từ truyện trạng nguyên - truyện trạng dân gian sáng tạo dựa yếu tố gây cười - nhằm mang lại tiếng cười vui vẻ, hóm hỉnh, sau phát triển thành tiếng cười châm biếm, đả kích xã hội Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định truyện trạng có nhiều điểm dị biệt đặc trưng so với tiểu loại khác - nghiên cứu năm 2019, Nguyễn Ngọc Chiến cụ thể so sánh truyện trạng có tính phân biệt với cổ tích, ngụ ngơn truyện cười Vậy, có yếu tố xem tương đồng, nhân vật trạng giai thoại, yếu tố thần kì cổ tích, tính chất giáo dục ngụ ngơn chức gây cười truyện tiếu lâm - truyện trạng khác biệt hồn tồn trở thành thể loại văn học dân gian riêng biệt Dù vậy, c n nhiều điểm chưa thống để đến đích chung việc xác định đắn loại hình truyện Trạng Đến nay, thể loại truyện trạng Việt Nam đường “chứng minh tư cách độc lập” (theo Nguyễn Ngọc Chiến, 2019) Truyện trạng quãng đường dài, xa từ chuyện đời thật đến thể loại truyện trạng dân gian mà nước ta c n lưu giữ đến ngày Truyện trạng Việt Nam suốt trình miệt mài phản ánh giai đoạn lịch sử, thể ước mơ, tính người Việt Nam trước bối cảnh thời đại 1.3 Truyện trạng Lào Các nghiên cứu cụ thể tiểu loại truyện trạng Lào khơng nhiều, cá biệt có nghiên cứu Nguyễn Thị Lý (2021) - Ảnh hưởng Phật giáo kiểu truyện Tiểu thông minh truyện cổ Lào làm rõ đặc điểm truyện trạng Lào tương quan ảnh hưởng Phật giáo Trong phần này, sử dụng nghiên cứu Nguyễn Thị Lý làm tảng khảo sát truyện trạng Lào Truyện trạng Lào khơng có số lượng lớn, nhà nghiên cứu khảo sát tiểu loại thường đề cập đến truyện Xiêng Miệng tác phẩm tiêu biểu Thực tế, kiểu truyện nhân vật thông minh, láu lỉnh mà cụ thể qua hình tượng Tiểu thơng minh (Nguyễn Thị Lý, 2021) Các truyện tương đồng với khái niệm truyện trạng mà nhà nghiên cứu Việt Nam đề ra, bên cạnh đó, truyện Xiêng Miệng Lào trở thành phận văn học dân tộc Việt Nam, theo “trường hợp Thơ Mênh Chây Xiêng Miệng vốn hai chuỗi truyện lưu hành Lào, Campuchia hai dân tộc thiểu số Việt Nam Lào, Khơme Nó vừa tài sản riêng tộc người, vừa tài sản chung ba quốc gia Đông Nam Á.” Truyện Xiêng Miệng có nội dung đấu trí nhân vật Tiểu với nhân vật khác, thông qua đó, truyện phản ánh đặc tính dân tộc, đồng thời cho thấy đặc trưng ngơn ngữ riêng biệt dân tộc Lào Khơng có thông tin cụ thể thời điểm thể loại truyện trạng xuất văn hoá dân gian Lào, Trương Sỹ Hùng (2018) đề cập đến bối cảnh nước Lào bối cảnh chung Đông Nam Á từ kỷ XVI, chế độ phong kiến ngày mục ruỗng, thối nát để “thấy rõ vai tr nhân chứng loại hình truyện trạng” (tr.13), Lào, Trương Sỹ Hùng cụ thể thời gian Xiêng Miệng vào cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII - nhiên truyện trạng có bắt đầu xuất vào thời gian khơng khơng đề cập Như nghiên cứu Vũ Ngọc Khánh (2005), truyện trạng nước ta xuất từ lâu, chí sớm từ thời Tiền Lý - khả cao Lào sớm xuất kiểu truyện Tiểu thông minh, láu lỉnh với du nhập Phật giáo “Truyện dân gian có bề dày gắn liền với lịch sử đời Đạo Phật Lào” (Nguyễn Thị Lý, 2021) - phận văn học dân gian, truyện trạng Lào thể ảnh hưởng Phật giáo sâu sắc Phật giáo du nhập vào Lào vào khoảng kỷ VIII, từ trở thành “sự thân văn hoá lối sống người Lào” (Thích Quảng Tâm, 2022) Phật giáo chi phối mặt đời sống Lào, có văn học - với xấu xa , thối nát giai cấp cầm quyền, kiểu truyện trạng (theo định nghĩa nhà nghiên cứu ta) hay truyện nhân vật Tiểu đời để phản ánh khát khao, ước vọng đời sống, qua cho thấy tư tưởng, giáo lý Phật Giáo chi phối tâm thức người dân Lào NGUYÊN NHÂN - MỤC ĐÍCH SO SÁNH 2.1 Nguyên nhân ngồi văn 2.1.1 Sự tương đồng hình thái kinh tế - xã hội Các truyện trạng có đặc điểm chung hình thành khả phản ánh khơng khí lịch sử thực tiễn thời đại, chuỗi truyện trạng đời giai đoạn lịch sử định “theo phong cách riêng, hoá thân theo lối sống, nếp nghĩ nghệ thuật ứng xử tộc người” (Trương Sỹ Hùng, 2018) Cũng Truyện trạng Đông Nam Á, tác giả đề cập đến tương đồng hình thái xã hội ba quốc gia Đông Nam Á, cụ thể Việt Nam, Lào Campuchia để làm rõ đặt trưng bối cảnh thúc đẩy truyện trạng sáng tạo lưu truyền nhân dân Nhìn giai đoạn phong kiến lịch sử hai nước Việt - Lào, bối cảnh mà Trạng Quỳnh Xiêng Miệng đời, thấy số điểm tương đồng định Đầu tiên, chế độ phong kiến ngày xấu xa, thối nát - thể phương diện, mối quan hệ xã hội khiến người dân ngày rơi vào cảnh lầm than, khốn khổ, bị bóc lột đủ đường, lực lớn đấu đá, tranh giành quyền lực (ở Việt Nam giai đoạn Trịnh - Nguyễn phân tranh, Lào lực xâu xé lẫn sau chết vua Xulinha Vôngxa) - bộc lộ chất xấu xa, độc ác Các tầng lớp từ vua chúa, quan lại đến chức sắc nhỏ xã hội không c n nhận tôn trọng, kính yêu nhân dân Truyện trạng đời nhát cứa lớn xé rách tin tưởng, tơn kính người dân giai cấp cầm quyền, họ dùng truyện trạng để thẳng thắn tỏ rõ thái độ phê phán, chí dám “chửi cha đứa “bảo thái”” (Bảo Thái niên hiệu vua Lê, câu Trạng Quỳnh, ý Trạng Quỳnh chơi chữ để dân có cớ chửi mắng hèn yếu vua Lê) Chính thái độ thẳng thắn, đoán phê phán, lên án đem lại cho truyện trạng giá trị lớn nội dung phản ánh thời đại lịch sử 10 Tựu trung lại, kết cấu nội dung có tương đồng định giúp định hình hai tác phẩm thể loại truyện trạng, từ làm để tiến hành nghiên cứu, đối chiếu hai nhân vật với 2.3 Mục đích so sánh Từ yếu tố nêu trên, xác định Trạng Quỳnh Xiêng Miệng thuộc loại hình truyện trạng, chí thân hai tác phẩm có tiểu truyện nội dung tương tự nhau, nên việc đặt hai tác phẩm quan hệ so sánh cần thiết Cùng thuộc loại hình truyện trạng, hai tác phẩm giống số điểm kết cấu, mục tiêu nội dung phản ánh, với đặc trưng riêng nước giai đoạn lịch sử định tạo hai biến thể khác dù nằm phức hợp loại hình chung Nghiên cứu so sánh Trạng Quỳnh Xiêng Miệng dựa hướng đối chiếu nhân vật trạng không phần làm rõ mối quan hệ văn học Việt Nam với văn học Lào, mà c n làm sáng rõ chất văn học ĐỐI CHIẾU NHÂN VẬT TRẠNG QUỲNH VÀ XIÊNG MIỆNG 3.1 Đặc điểm kiểu nhân vật trạng loại hình truyện trạng Là nhân vật trung tâm xuất xuyên suốt tiểu truyện chuỗi, nhân vật trạng kiểu nhân vật đặc biệt phản ánh đầy đủ đặc điểm loại hình truyện trạng - từ vấn đề kết cấu, ngôn ngữ motif, hình tượng,… Là sản phẩm sáng tạo văn học dân gian, nhân vật trạng từ “các ông trạng nguyên” mà theo Nguyễn Chí Bền (2000), hình mẫu, khởi hình lịch sử (tr.52) để từ đó, nhân dân phát triển thêm, sáng tạo thêm, biến nhân vật trở thành đại diện cho tinh thần chung, cho tiếng nói chung, cho tâm thức chung tộc người Theo cách nói Trương Sỹ Hùng, nhân vật trạng “sản phẩm tinh thần thời đại” - dân gian xây dựng hình tượng nhân vật trạng mang đầy đủ giá trị biểu cho tính dân tộc Nhân vật trạng có gắn bó mật thiết với thời kì lịch sử định - Trạng Quỳnh thời vua Lê - chúa Trịnh, hay truyện Ba Phi thời chống Mỹ giải phóng dân tộc,… phản ánh tinh thần 15 người thời đại giai đoạn Nhân vật khơng thể ước mơ, khao khát, hồi vọng nhân dân, mà c n nhân dân - đức tính tốt đẹp, tài năng, khả mà nhân dân đề cao, trân trọng - trở thành lý tưởng thẩm mỹ, lý tưởng xã hội dân tộc Nghiên cứu Sự vận động truyện trạng khơng gian thời gian, Nguyễn Chí Bền (2000) cho đặc điểm khu biệt nhân vật trạng khỏi kiểu nhân vật khác (trong tiểu loại văn học dân gian giai thoại, cổ tích, truyện cười,…) tính định danh (tr.56) - truyện trạng gắn với nhân vật cụ thể Trong trình nhiều người tham gia vào sáng tạo truyện trạng, tính định danh giữ cho sáng tạo nằm mẫu chung lớn chuỗi truyện Tính định danh không khiến nhân vật trạng trở thành kiểu nhân vật giai thoại tiểu loại giai thoại dân gian, truyện trạng sáng tạo, phát triển liên tục cộng đồng người - “q trình dân gian hố khiến cho nhân vật có tính định danh mà nhân vật văn học dân gian” (Nguyễn Chí Bền, 2000, tr.57) Mặt khác, tính định danh tách nhân vật trạng khỏi thể loại văn học dân gian khác truyện cười, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn - nhân vật trung tâm kiểu nhân vật phiếm - tức khơng có danh tính rõ ràng, dù số nhân vật có tên riêng “những tên riêng hoà tan vào ta” (Nguyễn Chí Bền, 2000, tr.58) Trong đó, nhân vật trạng dù vào dân gian trở thành nhân vật văn hoá dân gian giữ danh tính ban đầu nhân vật Tiếp đến, tính cách nhân vật trạng yếu tố gây cười truyện trạng, Nguyễn Chí Bền gọi khác biệt tính hài tính cách truyện trạng tính hài cảnh ngộ, tình truyện cười Khi quan sát tình có vấn đề chuỗi truyện trạng, tính cách, hành động, ngôn ngữ nhân vật trạng mang đến tiếng cười hóm hỉnh, trào lộng cho tác phẩm Nhân vật trạng đặt đối kháng với lực xấu xa trở thành vũ khí sắc bén - đại diện cho tinh thần đấu tranh nhân dân 16 Cả hai nhân vật Trạng Quỳnh Xiêng Miệng nhân vật đặc trưng cho kiểu nhân vật trạng văn học dân gian Việt Nam, Lào nói riêng văn học dân gian Đơng Nam Á nói chung Phần nghiên cứu so sánh đối chiếu hai nhân vật qua số nội dung, từ điểm tương đồng dị biệt hai tác phẩm truyện trạng hướng đến làm rõ đặc trưng chất văn học 3.2 Đối chiếu hai nhân vật Trạng Quỳnh Xiêng Miệng 3.2.1 Mở đầu kết thúc Cả chuỗi truyện Trạng Quỳnh Xiêng Miệng xoay quanh nhân vật người thơng minh, láu lỉnh Mở đầu chuỗi truyện xuất Trạng Quỳnh Xiêng Miệng Họ giới thiệu trai nhà nghèo từ nhỏ sớm bộc lộ phẩm chất thần đồng, có trí thơng minh khác biệt với người thường Chuỗi truyện khép lại với chết nhuốm màu bi kịch hai nhân vật Nếu Xiêng Miệng Lào, xuất thân nhân vật Xiêng Miệng không đề cập rõ ràng, biết mơ hồ Khăm sinh gia đình nghèo phải làm ni cho nai bản, Trạng Quỳnh lại đề cập rõ ràng Quỳnh người xứ Thanh Hóa, từ nhỏ “nổi tiếng học giỏi đối đáp nhanh” (Trương Sỹ Hùng, 2018, tr.101) Sự sáng tạo cách gọi tên, xuất thân nhân vật phần thể khác biệt lối tư nhân dân hai nước Tuy nhân vật thông minh láu lỉnh Xiêng Miệng truyện mà nhân vật khơng có thành phần, địa vị xã hội, q quán rõ ràng, gọi tên thông thường kèm theo tr nghịch ngợm, ranh ma,… Trạng Quỳnh lại xem ông trạng xứ Thanh Hóa dù khơng đỗ đầu kỳ thi Đình triều đình tổ chức Thơng qua hình tượng ơng trạng không cờ, biển, cân đai, người Việt khéo léo thể ước mơ mẫu người thông minh, tài trí Cũng giống xuất thân, chết Xiêng Miệng mơ hồ, không rõ ràng Truyện đề cập “người ta không thấy Xiêng Miệng đâu nữa” (Trương Sỹ 17 Hùng, 2018) sau lần chơi khăm đáng với tiểu Sau biết bị chơi khăm, tiểu tức giận bỏ Xiêng Miệng lại rừng gai mây Xiêng Miệng “không tài nữa” (Trương Sỹ Hùng, 2018) Thông qua chết Xiêng Miệng, nhân dân Lào muốn truyền tải quan niệm trí thơng minh phải liền với tình thương Chỉ có vậy, người ta trở thành người trì cơng lý cho nhân dân Xiêng Miệng thơng minh, lại thiếu tình thương, xử phách lối nên cuối có ngày bị người thông minh hại Cái chết Trạng Quỳnh kể rõ ràng, chi tiết Do “bị Trạng Quỳnh coi thường nhiều phen” nên chúa căm giận muốn giết Trạng Quỳnh để tránh hậu họa sau Cụ thể, chúa “sai nhà bếp bỏ độc vào thức ăn” mời Quỳnh đến dự yến tiệc Vốn biết chúa ghét mình, dưng lại chúa mời yến tiệc, ông đốn trước có chuyện chẳng lành nên “bèn gọi vợ đến, dặn d cẩn thận đi” Trạng dự yến tiệc xong liền cáo từ Về đến nhà, Trạng thấy “người nơn nao, khó chịu, vội lên võng nằm, sau tắt thở” Chờ mà chưa thấy nhà Trạng có động tĩnh gì, chúa sai người qua xem thấy Trạng c n sống nên vội tâu lại với chúa Chúa cho thuốc độc khơng có cơng hiệu nên liền tự thử thức ăn đem mời Trạng Lát sau, chúa bị ngấm độc, lăn chết Khi phủ chúa phát tang người nhà Trạng phát tang theo lời Trạng dặn Hai người chết ngày, dân kinh kỳ bảo nhau: “Trạng chết chúa băng hà/ Dưa gang đỏ đít cà đỏ trôn” Khi chúa bày dự yến tiệc, Trạng biết khơng thể tránh khỏi chết Nhưng Trạng “tương kế tựu kế” khiến chúa ăn phải đồ có độc mà chết theo Cả đời Trạng Quỳnh đấu tranh liên tục không ngừng nghỉ, đến chết Trạng chưa hết tiến cơng vào vua chúa Trạng dùng chết để đấu tranh Điều thể cho tinh thần, ý thức chiến đấu chống phong kiến bền bỉ gay gắt đến tận nhân dân Tuy nhiên, chết Trạng đồng thời thể bế tắc chiến 18 đấu mạnh mẽ khơng có lối Có thể nói, truyện cổ dân gian, Trạng Quỳnh số sáng tác đạt đến mức độ phản phong đỉnh cao 3.2.2 Đối tượng đả kích Đối tượng bị đả kích truyện trạng xác định địa vị xã hội nhân vật thường chia thành tầng lớp tầng lớp tầng lớp bình dân Trong đó, tầng lớp bao gồm giai cấp thống trị, thần quyền Tầng lớp thường mơ tả có trí tuệ cỏi, tham lam, độc ác, lộng quyền, đối tượng mà nhân vật trạng nhắm đến để lật đổ đối tượng bị đả kích truyện trạng Tầng lớp bình dân dân thường có thói hư tật xấu kiêu căng, đanh đá, Với đối tượng này, nhân vật trạng chơi khăm, xỏ xiên để họ ý thức bỏ tính xấu Trong Tìm hiểu truyện trạng Việt Nam, Triều Nguyên (2014) cho đối tượng bị đả kích chia thành loại, gồm có: dân thường (tầng lớp bình dân), chức sắc làng – tổng, quan lại, vua chúa, sứ quan chức tàu, chúa sơn lâm (hổ), quỷ thần Các đối tượng bị đả kích Trạng Quỳnh Xiêng Miệng tạo dựa cách phân loại Tuy nhiên, truyện trạng có tất loại - truyện có sáng tạo, điều chỉnh khác để phù hợp với bối cảnh xã hội, văn hóa nước Từ dẫn đến tương đồng khác biệt cách xây dựng, phát triển tính cách, đối tượng, mục đích đấu tranh nhân vật trạng quốc gia Qua thể ý chí, ước nguyện, khát khao người dân gửi gắm vào hai nhân vật Trạng Quỳnh Xiêng Miệng biểu tượng dân, dân sáng tạo để “lấy cớ chửi bới, lên án, hạ uy giai cấp thống trị lỗi thời Các kiểu, cấp quan chức, từ địa vị tầm cỡ quốc gia xuống tỉnh, huyện, làng, xã, không tránh mặt vào đâu được” (Trương Sỹ Hùng, 2018, tr.8) Dựa vào cách phân loại Triều Nguyên tương đồng đối tượng bị đả kích Trạng Quỳnh Xiêng Miệng đa phần tầng lớp có nhiều thói hư, tật xấu Ngoài ra, hai nhân vật c n đả kích đối tượng nước Tàu Thế lực 19 ngoại bang thường tỏ trịch thượng, gây khó dễ cho đất nước Việt, Lào Do đó, việc Trạng Quỳnh Xiêng Miệng phản kháng đối tượng chứng tỏ tinh thần tự lực tự cường dân tộc hai nước việc chống lại thần phục quốc gia phong kiến phương Bắc Ngoài đối tượng chủ yếu Pha Nha nhà sư, Xiêng Miệng c n đả kích chẩu mường, Pha Nha mường khác, người có tính nết xấu Xiêng Nhan Sở dĩ Xiêng Miệng đả kích nhà sư họ bị biến chất, chăm chăm lợi dụng Phật giáo để trục lợi, oai Từ thấy được, mũi dùi đấu tranh người dân Lào hướng đến giai cấp thống trị nước thói hư tật xấu xã hội, lực áp nước Ngoài ra, kết cục Xiêng Miệng lời tiểu truyện cuối thấy nhân vật truyện trạng Lào đối tượng bị đả kích có tài khơng có đức, khơng có tình thương Cách thức hạ bệ giai cấp thống trị Xiêng Miệng khiến đối tượng phục tâm không phục, thường sử dụng lối chơi chữ cắt nghĩa, mánh khóe hành động Đặc biệt khơng có l ng bao dung với kẻ bị buộc phải làm theo lệnh kẻ tay đánh đập họ để chơi khăm Pha Nha (cung nữ Lên nát bàn, Y lệnh mà làm), liên lụy người vô tội (người nhà Pha Nha Chia trí khơn) Nhân vật Xiêng Miệng không mang thông điệp đấu tranh, đại diện cho người dân mà c n lời nhắc nhở người tài đức vẹn toàn mang lại đấu tranh tồn diện, đứng đắn có kết cục tốt So với truyện Xiêng Miệng, Trạng Quỳnh có dung lượng lớn hơn, đồ sộ hơn, nên số lượng nhân vật bị đả kích nhiều hơn, đa dạng từ dân thường, chức sắc làng - tổng, quan lại, vua chúa, người Tàu, đến quỷ thần Nhìn chung, truyện Trạng Quỳnh có đủ đối tượng bị đả kích từ tầng lớp bình dân đến giai cấp thống trị, thần linh Đối tượng dân thường bị Trạng đả kích bao gồm bọn trí thức kiêu căng, bọn chua ngoa, trọc phú, bọn tu hành giả dối, bọn làm nghề mại dâm, bọn t m nhiều chuyện Đối tượng quan lại bao gồm hệ thống quan lại nói chung: quan trường, quan thị/quan hoạn, quan võ Trạng Quỳnh 20