Khoá luận tốt nghiệp Nhân vật lịch sử và dã sử trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

116 3 1
Khoá luận tốt nghiệp Nhân vật lịch sử và dã sử trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: “Nhân vật lịch sử dã sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Giảng viên hướng dẫn: TS HÀ THANH VÂN Sinh viên thực Lớp : LÊ THỊ THU HẰNG : D11NV01 Khóa : 2011-2015 Hệ : Chính quy Bình Dương, tháng 6/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: “Nhân vật lịch sử dã sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Sinh viên thực Lớp : LÊ THỊ THU HẰNG : D11NV01 Khóa : 2011-2015 Hệ : Chính quy LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nhân vật lịch sử dã sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, em nhận nhiều giúp đỡ, quan tâm quý Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn TS Hà Thanh Vân, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Ngữ Văn – Trường Đại Học Thủ Dầu Một truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích tạo điều kiện cho em để hồn thành khóa luận tốt Em gửi lời cảm ơn tới gia đình người bạn thân khích lệ, động viên em suốt khóa học q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, ngày 04 tháng 06 năm 2015 Sinh Viên Lê Thị Thu Hằng LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn TS Hà Thanh Vân Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên Lê Thị Thu Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cấu trúc khóa luận 10 NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 11 1.1 NHÀ VĂN NGUYỄN HUY THIỆP VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC 11 1.1.1 Cuộc đời 11 1.1.2 Quá trình sáng tác 12 1.2 HỆ THỐNG KHÁI NIỆM 16 1.2.1 Khái niệm “truyện ngắn” 16 1.2.2 Khái niệm “nhân vật” 17 1.2.3 Khái niệm “nhân vật lịch sử” 19 1.2.4 Khái niệm “nhân vật dã sử” 19 * Tiểu kết 20 CHƯƠNG CÁC KIỂU NHÂN VẬT LỊCH SỬ VÀ DÃ SỬ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 21 2.1 NHÂN VẬT LỊCH SỬ VÀ DÃ SỬ TRONG BỐI CẢNH THỜI ĐẠI 21 2.1.1 Nhân vật lịch sử bối cảnh thời đại 21 2.1.1.1 Nhân vật vua 21 2.1.1.2 Nhân vật tướng 29 2.1.1.3 Nhân vật nhà thơ 32 2.1.2 Nhân vật dã sử bối cảnh thời đại 35 2.1.2.1 Nhân vật tướng 35 2.1.2.2 Nhân vật nữ nhi 43 2.1.2.3 Nhân vật cầu nối lịch sử 46 2.2 NHÂN VẬT LỊCH SỬ VÀ DÃ SỬ TRONG BỐI CẢNH VĂN HỌC 48 2.2.1 Nhân vật lịch sử bối cảnh văn học 48 2.2.1.1 Nhân vật nhà thơ 48 2.2.1.2 Nhân vật nhà văn 67 2.2.2 Nhân vật dã sử bối cảnh văn học 71 2.2.2.1 Nhân vật nữ 71 2.2.2.1 Nhân vật thi sĩ 74 * Tiểu kết 75 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ VÀ DÃ SỬ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 77 3.1 XÂY DỰNG NHÂN VẬT QUA NGOẠI HÌNH 77 3.2 XÂY DỰNG NHÂN VẬT QUA HÀNH ĐỘNG 80 3.3 XÂY DỰNG NHÂN VẬT QUA NGÔN NGỮ 85 3.3.1 Ngôn ngữ đối thoại 85 3.3.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 94 * Tiểu kết 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Huy Thiệp xem tượng tiêu biểu văn học Việt Nam cuối kỷ XX Sáng tác ông bao gồm nhiều thể loại như: Kịch, truyện ngắn, tiểu thuyết Nhưng sở trường đặc biệt Nguyễn Huy Thiệp sáng tác theo thể loại truyện ngắn Với góc nhìn đầy táo bạo, tác phẩm ơng khiến cho dư luận nước dư luận nước ngồi trở nên sơi Ý kiến truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khen chê có cả, dù ngợi khen hay phê bình “phần lớn người nhận xét ông tài độc đáo”[18; 131] Đánh dấu cho thành công thể loại ông giành số giải thưởng quan trọng: - Ngày tháng năm 2007, ông đại sứ Pháp Việt Nam trao tặng Huân chương Văn học Nghệ thuật Pháp; - Ngày 23 tháng 01 năm 2008, ông nhận giải thưởng Premio Nonino, Italy; Ngồi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cịn dịch sang nhiều ngôn ngữ Pháp, Anh, Italy, Thụy Điển, Đan Mạch, Hà Lan, Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản…, Chính thành tựu minh chứng rõ ràng cho tầm ảnh hưởng rộng lớn tác phẩm văn chương Nguyễn Huy Thiệp độc giả nước giới Kinh nghiệm sống phong phú Nguyễn Huy Thiệp có chủ yếu nhờ : “… trải nghiệm nhiều sống, liền với nghề nghiệp: dạy học, làm viên chức, vẽ tranh, bán quán ăn đặc sản, làm gốm… Muốn phải trải qua vật lộn sinh tồn nghề… để có vốn sống thực đầy ắp cho nghề viết”[31] Nhờ làm đủ nghề để có vốn sống phục vụ cho việc viết văn, nên tài ông mài dũa sắc bén Với lối viết mang nhiều yếu tố mới, phong phú, đa dạng nên truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thể nguồn nội lực lớn GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Lê Thị Thu Hằng lao tư nghệ thuật tìm tịi, thể nghiệm nhằm tạo tác phẩm có tính khai phá, đặc biệt thể loại văn học sử Tuy nhiều ý kiến trái chiều cách viết muốn “đảo lộn lịch sử” ông, theo cảm nhận riêng, người viết lại có cảm giác thú vị bị lôi đọc mảng truyện ngắn lịch sử Chính yêu thích tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp thúc người viết định sâu nghiên cứu tìm hiểu truyện ngắn ông, với đề tài “Nhân vật lịch sử dã sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” để viết khóa luận tốt nghiệp Hy vọng với đề tài này, đường Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp có thêm dấu chân Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận tập trung tìm hiểu tuyến nhân vật chủ yếu “Nhân vật lịch sử dã sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” cách tương đối hệ thống, tồn diện, qua khẳng định nhìn đa chiều, mẻ, táo bạo Nguyễn Huy Thiệp người thông qua hệ thống nhân vật phong phú, đa dạng Thông qua nghệ thuật xây dựng nhân vật tiêu biểu ông, người viết nhấn mạnh lần tài “ông vua” truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Qua khóa luận này, người viết mong muốn đem đến nhìn bao quát sáng tác truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, đóng góp ơng cho văn học nước nhà đồng thời làm bật lên tuyến nhân vật lịch sử dã sử lên sáng tạo, hấp dẫn ngịi bút ơng Người viết hy vọng, luận văn góp phần làm cho tranh Nguyễn Huy Thiệp hoàn chỉnh sinh động Lịch sử vấn đề Hai mươi năm trước, vào thời kỳ đổi mới, thời kỳ làm hồi sinh đất nước, hồi sinh người văn học từ mà hồi sinh với tất sâu sắc, phức tạp, GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Lê Thị Thu Hằng toàn diện, đa dạng, phong phú kết tinh nên “hiện tượng” Nguyễn Huy Thiệp Sự xuất ông văn đàn gây chấn động lớn giới văn chương người đọc, ông in Tướng hưu, Nguyễn Khải phải kêu lên “Nó viết đến cịn để viết đây?”[39], dư luận cịn xơn xao, bàn tán truyện ngắn liên tiếp ơng trình làng Những gió Hua Tát, Con gái thủy thần, Khơng có vua, Giọt máu, Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết… Không viết truyện ngắn, Nguyễn Huy Thiệp viết: Kịch, tiểu thuyết tiểu luận văn chương Dư luận lúc thực sôi sục tranh tìm đọc truyện ơng, đọc lại đưa bàn tán, bình phẩm Cũng khơng q nói Nguyễn Huy Thiệp người “nạp điện” cho văn học lúc giờ, giới văn đàn thực khởi sắc hẳn sau ông xuất Các ý kiến xung quanh “hiện tượng” Nguyễn Huy Thiệp từ lúc tới trải qua hai thập kỉ thực nhiều, phải tính đến số hàng trăm, cịn chưa kể đến lượng luận văn đại học, sau đại học trực tiếp lấy sáng tác ông làm để tài nghiên cứu hẳn số tăng nhiều Các ý kiến xung quanh Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn ông đăng nhiều báo chí khắp nơi gần hai mươi năm qua Người viết dựa vào sách Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp Phạm Xuân Nguyên sưu tầm biên soạn (đây sách tập hợp nhiều viết Nguyễn Huy Thiệp, ước tính phần ba viết đăng báo chí) để liệt kê phần lớn nhận định, ý kiến có liên quan đến “Nhân vật lịch sử dã sử” ơng, cịn lại lấy từ tư liệu bên 3.1 Ý kiến, nhận định nội dung, hình thức có liên quan đến nhân vật lịch sử dã sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trong “Bàn thêm truyện ngắn Vàng Lửa Nguyễn Huy Thiệp”, Văn Giá nhận định: “…nhân vật anh ẩn dụ đa nghĩa Đặng Phú Lân (Kiếm sắc), GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Lê Thị Thu Hằng 95 chiều sâu tính cách nhân vật, suy nghĩ, cảm xúc nhân vật thân, người khác đặc biệt phản ánh quan niệm tác giả thông qua giới nội tâm người Việc miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp không dựa vào quy tắc Có tác phẩm tác giả thể nhiều diễn biến tâm lý lại có tác phẩm thể nội tâm nhân vật khái quát vài câu chữ Nhưng dù miêu tả nào, nghệ thuật xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm Nguyễn Huy Thiệp sinh động, chứa đựng nhiều cảm xúc, vượt qua ràng buộc ngơn từ biểu chúng Trong Chút thống Xn Hương truyện thứ ba, nhân vật “thi sĩ đóng vai Chiêu Hổ” có suy nghĩ khơng đứng đắn người thiếu phụ quen: “Anh mỉm cười “Đôi mắt thật đẹp” Anh nghĩ (…) – Anh lại nghĩ tiếp: - Đôi môi thật đẹp… Cái cổ đẹp…”[9; 90] Hay chàng thi sĩ trả lời câu hỏi nàng Hương đoạn độc thoại nội tâm thể câu trả lời suy nghĩ chàng: “Thế anh lại đến thăm tôi?- “Không Tôi chẳng đến thăm chị - Anh cay đắng nghĩ - Nếu việc nghiêm trọng Tất nghiêm trọng dành cho người khác Tôi nhà thơ, địi chút quyền…” [1; 95] Nếu khơng có dẫn lời dẫn thoại (anh cay đắng nghĩ), người ta hồn tồn xem lượt lời đối đáp đối thoại đặc thù Với suy nghĩ ban đầu “Việc giao cho anh sắm vai Chiêu Hổ đơn giản trò đùa, trò đùa ác”, nên “Anh thấy dứt khốt khơng sắm vai này”, sau gặp nhân vật Hương với vẻ đẹp khỏe khoắn rạng ngời, anh suy nghĩ lại định nhận vai diễn Cùng với việc miêu tả nội tâm nhân vật, tác giả bộc lộ suy nghĩ thân rằng: Tôi không muốn gặp lại mà cảm thấy rắc rối, nghiêm trọng, người nghệ sĩ, cần chút khoảng lặng cho riêng Nguyễn Thị Lộ câu chuyện nói gặp gỡ nhân vật Nguyễn Trãi Nguyễn Thị Lộ (sau vợ ơng) Từ nhìn đầu tiên, đầu óc GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Lê Thị Thu Hằng 96 Nguyễn Trãi dội lên câu hỏi: “Ông gặp người đâu? Từ bao giờ? Ở đâu? Từ bao giờ? Nguyễn căng óc suy nghĩ… Có lẽ từ lâu Từ cịn nằm bụng mẹ ông bắt gặp khuôn mặt Ký ức dậy nhanh tia chớp Ơng khơng nhớ Khơng có khn mặt ký ức ơng Ngơi nhà ven sơng… Góc thành Nam, lều gian… Chặng đường rừng xa vắng… Buổi gặp mặt Lê Lợi lần đầu… Những đêm chong đèn viết “Bình Ngơ Sách”… Hội thề Lam Sơn… Những lần hành quân vất vả… Buổi tiễn đưa Vương Thông… Bữa thiết triều điện Kính thiên… Những ngày tù ngục… Khơng thấy có khn mặt người phụ nữ Nguyễn suy nghĩ Thoáng câu thơ cũ xen ngang: “Tây tân sơ nghị trạo; Phong cảnh tiện giang hồ…”(Bến Tây thuyền ghé mái chèo, phong cảnh giang hồ rồi) “Hồi thủ Đông Hoa địa; Trần giác dĩ vơ” (Ngoảnh lại nhìn chỗ Đơng Hoa nơi phồn hoa thấy khơng cịn bụi bặm nữa) Nguyễn suy nghĩ Trán ơng cau lại”[1; 275] Bằng lời văn mình, nhà văn cho nhân vật Nguyễn Trãi tự động kể lại cho độc giả nghe khứ mình, điều trải qua cách ngắn gọn súc tích Mưa Nhã Nam truyện ngắn kể “một câu chuyện nhỏ Hoàng Hoa Thám” Nhà văn cho nhân vật độc thoại nội tâm suy nghĩ vấn đề hay không dự buổi tiếp tân quan thống sứ Bắc Kỳ Mơren mời: “Ơng mang tiếng hèn nhát ơng từ chối Ơng thành lố bịch ơng có mặt – Thế lố bịch hay hèn nhát hơn? – Đề Thám tự hỏi – Thôi lố bich cịn hèn nhát!”[1; 376] Đề Thám dù người có chí khí, ơng định trở nên lố bịch mang tiếng hèn nhát Trong truyện có đoạn nhân vật độc thoại mà phát thành tiếng nói, lúc nhân vật phản ứng lại với xuất vật, tượng Bối cảnh nhân vật Đề Thám ngựa rừng trơng thấy chim Phượng Hoàng bay qua trước mặt, lúc “Ơng nói: - Nếu ta nhìn thấy mày hai mươi năm trước thích”[1; 377] Trong hồn cảnh tại, nhân vật khơng nói nghe mà nói cho thân nghe, tức ơng độc thoại nội tâm “kiểu độc thoại thầm (hoặc “lẩm GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Lê Thị Thu Hằng 97 bẩm”)” Hình ảnh chim Phượng Hồng theo quan niệm xưa, Phượng Hồng thường xuất thời kỳ hịa bình thịnh vượng Như lời nhân vật nói ơng thích thấy chim hai mươi năm trước, ý muốn nói đất nước lúc hịa bình ơng khơng phải nhọc lòng suy nghĩ “lố bịch hay hèn nhát” lúc Truyện ngắn Thương cho đời bạc kể đời Tú Xương thơ ơng Cũng có lúc Nguyễn Huy Thiệp cho nhân vật tự suy ngẫm đời: “Tú Xương đọc: Người bảo ơng điên, ơng chẳng điên Ơng thương, ơng tiếc, hóa ơng phiền! Tú Xương suy nghĩ Ơng nghĩ: Từ lâu lắm, xa lắm, người ta nhầm lẫn Những nhầm lẫn chồng chéo lên Sống nhầm lẫn tai hại Nhưng tỉnh tai hại hơn! “Thiên hạ ngủ Tội mà thức ta” Thơi thây kệ! Ai nhầm nhầm Ta thấy buồn cười mà GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Lê Thị Thu Hằng 98 “Những thương cho đời bạc Nào có căm đâu đến kẻ thù”[1; 405] Khơng nhân vật khác, ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật Tú Xương ông bộc lộ qua vần thơ Qua nhân vật muốn bày tỏ quan niệm thái độ xã hội đương thời, xã hội mà người sống nhầm lẫn quy tắc sống đặt ra, nhầm lẫn lại chồng chéo nhầm lẫn, sợ tỉnh táo, tỉnh táo suy ngẫm thứ người lại tuân theo quy luật để sống tiếp, tai hại Lúc này, thái độ nhân vật “thây kệ”, ta chẳng cần tỉnh táo mình, khơng quan tâm nhầm lẫn, tỉnh táo mà thương cho đời bạc bẽo Rồi ơng Tú lại suy nghĩ vấn đề khác, vấn đề cách thể phái mạnh phái yếu: “Tú Xương nghĩ: Làm người thật khó Chỉ sống thơi mà khó Chẳng lẽ thơi Cái cái, đực đực Những thú mạnh biểu Những thú yếu khêu gợi… Đực đực, cái Cái cái, đực đực”[1; 407] Vấn đề muôn đời vậy, từ loài động vật người Giống đực ln thích biểu để chứng tỏ sức mạnh với giống cái, ngược lại giống lại thích chứng tỏ quyến rũ với giống đực Vấn đề dù GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Lê Thị Thu Hằng 99 giống thích biểu mình, chứng tỏ theo cách riêng Nói đến bối cảnh câu chuyện, lý ơng Tú trót hứa cho đào Thu tiền để q làm ăn ơng lại chưa có để cho, cô đào lại hay hối ông Tú “thế chừng ông giúp em” khiến ông Tú chán ngán nên bày tỏ quan điểm qua thơ Cũng bày tỏ suy nghĩ qua thơ, nhân vật lại bày tỏ suy nghĩ vấn đề khác: “Tú Xương nghĩ: Anh hùng chí lớn Ơng râu hùm hàm én Ơng mặt đỏ râu dài Phong ba cát bụi Danh tiếng nức trần ai!”[1; 408] Qua lời thơ hiểu suy nghĩ nhân vật bậc anh hùng thiên hạ, bậc anh hùng dù tài hay dung mạo xuất chúng Đại thi hào Nguyễn Du miêu tả người anh hùng Từ Hải qua hai câu thơ: “Râu hùm, hàm én, mày ngài; Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao” Bài học Tiếng Việt truyện ngắn viết nhân vật Vũ Trọng Phụng, viết đời “Cũng đẹp… đẹp” anh Trong dịng suy nghĩ Vũ, có nhiều câu hỏi đặt khiến anh khó trả lời: “Cơng việc nhà văn gì? Vũ nhiều lần tự hỏi? Chàng khơng có nghĩ điều cho thấu đáo (…) – Cố gắng tìm chất – Vũ lẩm bẩm – Cũng khơng để làm gì? Để xác định trạng thái ư? Một tình cảm ư? Một cách ứng xử ư? Quá tầm thường! Mà vô nghĩa… Hay nhịp điệu? – Vũ băn khoăn tự hỏi Chàng biết vũ trụ hỗn độn vô minh, trái đất bé nhỏ, người bé nhỏ Văn học GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Lê Thị Thu Hằng 100 tất Không nên coi trọng văn học Văn học từ ngữ Như gió Thế cịn lương tâm? Nhưng lại băn khoăn điều làm gì? Hai vơ số cửa ải, vấn nạn mà nhà văn phải đối đầu đạo đức tri Nghĩa lương tâm Rồi đến nữa? Rồi đến tiền Cũng khơng phải Sống thơi! Vũ 25 tuổi mà! Chàng cịn trẻ tuổi.”[1; 437] Tự đặt câu hỏi tự tìm kiếm đáp án, với nhân vật Vũ lại đáp án xác để thỏa mãn tò mò thân, anh lan man dòng suy nghĩ kết lại “Sống thơi! Vũ 25 tuổi mà! Chàng cịn trẻ tuổi”, nên việc phải bận tâm nhiều đến câu hỏi câu trả lời, cần sống cống hiến đến cuối có đáp án thơi Vũ di chuyển đến nhà người bạn tên Hồng để dự bữa tiệc tân gia, Hoàng giới thiệu Vũ với vợ em vợ Vũ bắt đầu có trị chuyện suy nghĩ hai chị em đó: “- Cũng đẹp… Cơ chị đẹp cô em – Đấy ý nghĩ chàng “Nơi người đàn bà tất ẩn nghĩa”, Vũ nhớ đến nhận xét triết gia”[1; 442] Đó suy nghĩ thường tình đấng mày râu đứng trước phái đẹp mà thơi Điều đáng nói Vũ bị người xung quanh đặt cho nhiều câu hỏi, có câu Vũ trả lời được, có câu dù biết câu trả lời lại không dám nói ra: “- Thưa ơng… Điều quan trọng nhà văn? – Khơng có điều quan trọng Điều cần phải bảo vệ mạng sống giống tay bn lậu hay tù sổng Ta phải chăm sóc thân ta chăm sóc Phải bắt sâu, nhổ cỏ phải tỉa cành Rồi kiên trì sống, ngày Ni dưỡng ý chí hướng phía ánh sáng lương thiện Hình tơn giáo - Vũ lúng túng, chàng khơng thể nói to ý nghĩ thế”[1; 443] Đọc hết đoạn văn ta biết câu trả lời nhân vật thực chất suy nghĩ mà Nếu dẫn lời dẫn thoại (chàng khơng thể nói to ý nghĩ thế), người ta hồn tồn xem lượt lời đối đáp nhân vật câu hỏi Dựa vào nhân vật để gửi gắm quan điểm mình, Nguyễn Huy Thiệp muốn nói rằng: Khơng có quan trọng nhà văn cả, người viết văn cần “tỉa tót” cho nhìn GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Lê Thị Thu Hằng 101 không bị hạn chế, phải “chăm sóc” cho tư tưởng cho “sạch sẽ”, tiếp tục sống, kiên trì nhẫn nại, hướng đến lương thiện tương lai có ngày tỏa sáng Bằng việc xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm, Nguyễn Huy Thiệp nhân vật bộc lộ thân cách chân thực Từ suy nghĩ nhân vật, người đọc hiểu rõ tính cách, tư duy, quan điểm nhân vật nhân vật khác hay vật, tượng sống Từ có nhìn sâu giới nội tâm nhân vật quan điểm, tư tưởng mà tác giả muốn truyền đạt thông qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật Và thành cơng Nguyễn Huy Thiệp, ông diễn đạt nội tâm nhân vật vô sinh động ấn tượng * Tiểu kết Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm mang nhiều màu sắc độc đáo Để tạo nên tác phẩm chất lượng vậy, nhà văn không xây dựng tác phẩm dựa nội dung mà chất liệu nghệ thuật Những biện pháp nghệ thuật mà ông xây dựng tạo nên hiệu ứng tốt độc giả Ở người viết đưa ba nghệ thuật xây dựng nhân vật lịch sử dã sử ơng, qua: Ngoại hình, hành động ngơn ngữ (ngơn ngữ đối thoại, ngơn ngữ độc thoại nội tâm) Về ngoại hình nhân vật, Nguyễn Huy Thiệp xây dựng nhân vật qua chi tiết miêu tả ngắn gọn bật nhất, từ người đọc dễ dàng liên hệ từ ngoại hình mà dẫn đến tính cách, hồn cảnh số phận nhân vật Về hành động nhân vật, biết tính cách nhân vật khơng phải từ đầu hình thành trọn vẹn Chính hành động có tác dụng bộc lộ q trình phát triển tính cách nhân vật thúc đẩy diễn biến hệ thống cốt truyện Nguyễn Huy Thiệp cho nhân vật hành động nhằm giúp độc giả nắm bắt tính cách nhân vật cốt truyện cách nhanh GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Lê Thị Thu Hằng 102 Về ngơn ngữ, nhờ việc xây dựng nhân vật qua ngơn ngữ yếu tố khiến cho tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp trở nên bật số tác phẩm thời Ngôn ngữ mà ơng xây dựng khơng gị bó khn khổ nào, mà thoải mái, dễ chịu, bình dân, nhiều cịn thơ tục Nó đưa nhân vật tác phẩm văn học lại gần với sống đời thường hơn, người tác phẩm ông bước từ trang sách để đứng trước mắt chúng ta, cho chứng kiến họ sống nào, họ hay nói chuyện với lời nói sao, tất lên thật, “đời” vô gần gũi Qua cách xây dựng nhân vật biện pháp nghệ thuật đặc sắc, Nguyễn Huy Thiệp để lại cho người đọc dấu ấn riêng đọc tác phẩm Từ khẳng định Nguyễn Huy Thiệp nhà văn vừa có tài hư cấu tuyệt vời vừa người nắm rõ tâm lý nhân vật vơ xác GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Lê Thị Thu Hằng 103 KẾT LUẬN Nguyễn Huy Thiệp nhà văn tài thời kỳ đổi mới, ông viết tác phẩm đầu tay muộn (năm 36 tuổi) sau vài năm tên tuổi ông “nổi đình đám” giới văn chương nước giới Có thể ví Nguyễn Huy Thiệp “làn gió mới” thổi vào xu văn chương lúc với đầy đủ lạ nội dung lẫn nghệ thuật Bằng truyện ngắn đầy tâm huyết, Nguyễn Huy Thiệp cống hiến cho văn học nước nhà Sáng tác ông không góp phần đổi cách đọc mà đổi hướng tiếp cận tác phẩm văn học Nguyễn Huy Thiệp dùng ngịi bút viết nên thật trần trụi đời, có khơng gian, thời gian hay hồn cảnh Chính tác phẩm ông tạo nên đặc sắc, lạ đồng thời khiến cho người đọc cảm thấy thích thú đọc hết lần mà không ngừng lại Sự đặc sắc Nguyễn Huy Thiệp biểu phương diện đặc sắc kiểu nhân vật lịch sử dã sử Nhân vật mà Nguyễn Huy Thiệp xây dựng đa dạng lứa tuổi nghề ngiệp: Nhà thơ, nhà văn, vua, quan, tướng, ca nữ… họ có đặc điểm chung ln bộc lộ thái độ, quan điểm, tính cách, chất cách chân thực nhất, khơng nói đến trần trụi Điều phản ánh quan niệm văn chương nhà văn dùng văn chương để phản ánh trạng xã hội, nhân vật ông đại diện cho giai cấp, tầng lớp xã hội mà qua họ, nhà văn muốn nói lên vấn đề chung người Nhân vật lịch sử nhà văn hư cấu thành sáng tạo tài tình mạo hiểm Nguyến Huy Thiệp Nhà văn sử dụng cảm quan đại để xây dựng nên hình ảnh góc độ cho nhân vật lịch sử, ơng đưa ánh sáng nơi góc khuất họ mà lịch sử che Đó người sống hàng ngày họ, GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Lê Thị Thu Hằng 104 bậc anh hùng, vĩ nhân viết sử Qua ta thấy vấn đề nhân sinh, đầy ý nghĩa, diễn biến nội tâm, ngôn ngữ, cử bình dị danh nhân lịch sử lên sinh động độc đáo Qua việc tìm hiểu đề tài “Nhân vật lịch sử dã sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, người viết muốn khẳng định vai trị đóng góp tích cực nhà văn q trình đại hóa văn học dân tộc thể loại truyện ngắn nội dung lẫn nghệ thuật Dù có nhiều vấn đề tranh cãi, bình luận truyện ngắn lịch sử ơng, qua kiểm chứng thời gian tác phẩm ơng đứng vững lịng người đọc Điều chứng tỏ Nguyễn Huy Thiệp nhà văn có tài vật chứng giải thưởng quý ông nhận GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Lê Thị Thu Hằng 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp (2007), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Tuệ Nhã biên tập, Đỗ Thủy Tiên hiệu đính, NXB Văn hóa Sài Gòn Nguyễn Huy Thiệp (2004), Những truyện huyền thoại lịch sử, Lê Minh Khuê biên tập, NXB Hội Nhà Văn Nguyễn Huy Thiệp (2004), Những truyện thành thị, Lê Minh Khuê biên tập, NXB Hội Nhà Văn Nguyễn Huy Thiệp (2004), Những truyện nông thôn, Lê Minh Khuê biên tập, NXB Hội Nhà Văn Nguyễn Huy Thiệp (2004), Những truyện danh nhân, Lê Minh Khuê biên tập, NXB Hội Nhà Văn Nguyễn Huy Thiệp (2004), Những truyện tình yêu, Lê Minh Khuê biên tập, NXB Hội Nhà Văn II Sách tham khảo Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐH Quốc gia TP.HCM Phan Thanh Bình (2007), Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ văn học, Trường ĐH SP Thái Nguyên M.Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch từ nguyên tiếng Nga, NXB Hội Nhà Văn 10 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình Lí Luận Văn Học, Nxb ĐH Quốc gia TP.HCM GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Lê Thị Thu Hằng 106 11 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại: Bình giảng phân tích tác phẩm, NXB Thanh Niên- Hà Nội 12 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975-2000, NXB Đại học quốc gia TP.HCM 13 Đỗ Văn Khang (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 14 Phong Lê (2009), Đến với tiến trình văn học Việt Nam đại, NXB Hội Nhà Văn 15 Nguyễn Văn Long Chủ biên (2012), Phê bình văn học Việt Nam 1975 – 2005, NXB Đại học sư phạm 16 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, NXB Văn học Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Nhàn, Hồ Xuân Hương Tổng Cóc (Phóng điền dã), Hồ Xuân Hương - Thơ Ðời, NXB Hội Nhà Văn 18 Phạm Xuân Nguyên sưu tầm biên soạn (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa thơng tin 19 Hồng Phê chủ biên (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 20 Nguyễn Hữu Sơn (2000), Sáng tác đề tài lịch sử, sách Điểm tựa phê bình văn học, NXB Lao động, Hà Nội 21 Trần Đình Sử (2010), Giáo trình Lí Luận Văn Học (tập 2), Nxb ĐH Sư Phạm Hà Nội 22 Nguyến Như Ý chủ biên (1999), Đại từ điển tiếng Viêt, Nxb Văn hóa Thơng tin GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Lê Thị Thu Hằng 107 III Các báo tham khảo 23 Cao Kim Lan, Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hậu hình thi pháp hậu đại, Tạp chí nghiên cứu văn học số 12/2008 24 Lê Ngọc Trà, Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, tạp chí văn học số IV Các trang web tham khảo 25 Bách khoa toàn thư mở: Nguyễn Thị Lộ, http://vi.wikipedia.org/Nguyễn Thị lộ, (23h, 05-10-2014) 26 Châu Minh Hùng, Hình thức đa qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/, (10h, 4-11-2014) 27 Châu Minh Hùng, Tiếng nói tục văn Nguyễn Huy Thiệp, http://www.tienve.org/, (11h, 4-11-2014) 28 Khuê Các, Nhân đọc “Vàng lửa” Nguyễn Huy Thiệp, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=5780&rb=0102 (7h, 3-112014) 29 La Khắc Hòa, Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, (9h, 4-11-2014) 30 Nguyễn Cơng Hoan: Oẳn tà roằn http://maxreading.com/sach-hay/truyen-ngan-nguyen-cong-hoan/oan-ta-roan21826.html (16h, 10-05-2015) 31 Nguyễn Huy Thiệp làm tất để có vốn sống cho nghề viết, theo Thể Thao Văn Hóa http://vietbao.vn/Van-hoa/Nguyen-Huy-Thiep-lam-tat-ca-deco-von-song-cho-nghe-viet/10770543/104/, (12h, 5-11-2014) GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Lê Thị Thu Hằng 108 32 Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Huy Thiệp-hợp lưu nguồn mạch dân gian tinh thần đại http://vns.hnue.edu.vn/?page=service_detail&TID=145, (11h, 4-11-2014) 33 Nguyễn Vy Khanh, Nguyễn Huy Thiệp - Những chuyện huyền kì: núi sơng nước, http://4phuong.net/ebook/47317277/nguyen-huy-thiep-nhungchuyen-huyen-ky-nui-song-va-nuoc.html (8h, 5-11-2014) 34 Phong Điệp, Đánh giá thành tựu Văn học Việt Nam sau 20 năm đổi mớ, http://newvietart.com/index4.98.html, (8h, 4-11-2014) 35 Sương Nguyệt Minh: “Dị Hương” http://tonvinhvanhoadoc.vn/truyenngan.dihuong (9h, 10-4-2015) 36 Phạm Xuân Nguyên: "Việt Nam thiếu tác phẩm lớn thiếu tư lớn" http://vi.rfi.fr/viet-nam/20140811-pham-xuan-nguyen-viet-nam-thieu-tacpham-lon-vi-thieu-tu-duy-lon/ , (14h, 03-01-2015) 37 Tri thức Việt: Đặng Tử Mẫn http://mobile.coviet.vn/Đặng Tử Mẫn, (9h, 01-04-2015) 38 Trần Thúy Bình, Thiên lương “Muối rừng” - Nguyễn Huy Thiệp, http://www.hn-ams.org/forum/showthread.php?t=14771 , (7h, 3-112014) 39 Văn Chinh, Dư âm tượng Nguyễn Huy Thiệp, http://vanchinh.net/, (8h,4-11-2014) 40 TchyA Đái Đức Tuấn, Kho vàng Sầm Sơn, http://truyen.haohanca.com/truyen-dai/kho-vang-sam-son (10-04-2015) GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Lê Thị Thu Hằng 109 Ngày 04 tháng 06 năm 2015 Giảng viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) Hà Thanh Vân GVHD: TS Hà Thanh Vân Ngày 04 tháng 06 năm 2015 Giảng viên phản biện (Ký, ghi rõ họ tên) Đặng Thị Hòa SVTH: Lê Thị Thu Hằng ... 20 CHƯƠNG CÁC KIỂU NHÂN VẬT LỊCH SỬ VÀ DÃ SỬ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 21 2.1 NHÂN VẬT LỊCH SỬ VÀ DÃ SỬ TRONG BỐI CẢNH THỜI ĐẠI 21 2.1.1 Nhân vật lịch sử bối cảnh thời đại... KIỂU NHÂN VẬT LỊCH SỬ VÀ DÃ SỬ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP Nguyễn Huy Thiệp nhà văn lên từ sáng tác mang khuynh hướng hư cấu lịch sử Bàn đến sáng tác Nguyễn Huy Thiệp đề tài lịch sử vấn... tuyến nhân vật lịch sử dã sử bối cảnh thời đại văn học Nguyễn Huy Thiệp 2.1 Nhân vật lịch sử dã sử Nguyễn Huy Thiệp bối cảnh thời đại 2.1.1 Nhân vật lịch sử bối cảnh thời đại 2.1.1.1 Nhân vật vua

Ngày đăng: 10/12/2022, 08:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan