Luận văn thực hiện pháp luật về giảng viên từ thực tiễn trường cao đẳng sư phạm trung ương

101 2 0
Luận văn thực hiện pháp luật về giảng viên   từ thực tiễn trường cao đẳng sư phạm trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong sự phát triển của giáo dục có sự đóng góp rất lớn từ giảng viên người có vai trò quan trọng đối với người học, đối với nhà trường và xã hội thông qua các hoạ[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong phát triển giáo dục có đóng góp lớn từ giảng viênngười có vai trị quan trọng người học, nhà trường xã hội thông qua hoạt động giảng dạy, hướng dẫn, để sinh viên có kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, đạo đức cần thiết tương lai Ở Việt Nam, giáo dục quốc sách hàng đầu Để sách vào thực tế, thể chế hóa thành pháp luật giáo dục nói chung, pháp luật giảng viên nói riêng điều kiện cần, thực pháp luật điều kiện đủ Thơng qua thực pháp luật, pháp luật thực hóa, từ đó, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Riêng đào tạo ngành sư phạm, thực pháp luật cần hướng tới mục tiêu nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao sư phạm cho xã hội Muốn vậy, quy định trình thực pháp luật giảng viên trường sư phạm phải tác động tích cực tồn diện nhằm giúp giảng viên có mơi trường, điều kiện tốt để mang đến biến đổi chất trong trình đào tạo sư phạm nước nhà Các quy định pháp luật tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, luân chuyển, điều động, bổ nhiệm, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm bảo đảm thực quyền nghĩa vụ giảng viên giảng dạy trường sư phạm công cụ quản lý nhà nước, có tính chất định hướng, tạo động lực, huy động nguồn lực, giữ vai trò định phát triển đội ngũ giảng viên trường sư phạm Việc thực rõ ràng, đầy đủ, đồng quy định pháp luật giảng viên tác động thúc đẩy mạnh mẽ phát triển bền vững đội ngũ giảng viên, góp phần định nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học ngược lại Trong năm gần đây, trường đào tạo sư phạm, đặc biệt trường cao đẳng gặp nhiều khó khăn, cơng tác tuyển sinh thay đổi sách phát triển nguồn nhân lực ngành sư phạm nhu cầu xã hội nguồn nhân lực đào tạo từ trường sư phạm Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 (Hội nghị trung ương lần thứ 8, khóa XI) “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” xác định: “Tiến tới tất giáo viên tiểu học, trung học sở, giáo viên, giảng viên sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có lực sư phạm Giảng viên cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sỹ trở lên phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Cán quản lý giáo dục cấp phải qua đào tạo nghiệp vụ quản lý” Trên sở đó, Luật Giáo dục năm 2019 quy định (có hiệu lực từ 01/7/2020), từ năm 2020, giáo viên tiểu học, trung học sở phải có trình độ đại học Đón trước xu hướng này, số trường cao đẳng số địa phương sáp nhập với trường đại học Tuy nhiên, tính đến 30/6/2019, nước cịn 30 trường cao đẳng sư phạm, có trường trực thuộc trung ương 27 trường trực thuộc địa phương Do vậy, vấn đề lớn đặt như: Các trường Cao đẳng sư phạm đào tạo ai, nội dung, trình độ nào; xếp cấu, tổ chức, bố trí nhân sự, tinh giản biên chế, giảng viên trường cao đẳng sư phạm sao? Quyền nghĩa vụ mà pháp luật quy định cho giảng viên trường việc thực quyền, nghĩa vụ nào? Đây số vấn đề bỏ ngỏ, cần nghiên cứu có câu trả lời thỏa đáng bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo tinh thần Nghị 29-NQ/TW, xếp đơn vị nghiệp công lập Nghị 19-NQ/TW (Hội nghị trung ương lần thứ 6, Khóa XII), ngày 25 tháng 10 năm 2017 “Về tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập” Thêm vào đó, người có nhiều năm cơng tác trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương góc độ giảng viên, nhận thấy bất cập, hạn chế thực pháp luật giảng viên, trăn trở: làm để quy định pháp luật giảng viên thực phù hợp, cải thiện cách quản lý đánh giá lao động giảng viên nhằm sử dụng tốt nguồn lực này, đặc biệt phải có quy định đảm bảo quyền, nghĩa vụ giảng viên trường Cao đẳng sư phạm bối cảnh đổi ngành sư phạm giai đoạn tương lai, để đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng sư phạm có nhiều đóng góp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp giáo dục, đào tạo đất nước Trong bối cảnh trên, việc nghiên cứu đề tài “Thực pháp luật giảng viên-Từ thực tiễn trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương” cần thiết, nhằm đưa thêm luận cứ, sở cho việc hoàn thiện quy định pháp luật, bảo đảm thực quyền lợi ích đáng giảng viên trường sư phạm, góp phần thúc đẩy nghiệp giáo dục, đào tạo phát triển có ý nghĩa cấp thiết giáo dục giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Khảo sát tình hình nghiên cứu đề tài cho thấy, đến nay, có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến chủ đề nghiên cứu đề tài như: - Luận án tiến sỹ “Hoàn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, mã số đề tài: 62380101 tác giả Đặng Thị Thu Huyền thực năm 2013 Luận án nghiên cứu sở lý luận việc hoàn thiện pháp luật nhà giáo Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Thực trạng pháp luật thực pháp luật nhà giáo Việt Nam nay; Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật nhà giáo bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [23] - Luận án tiến sỹ “Thực pháp luật viên chức trường đại học Việt Nam”, mã số đề tài: 62380101 tác giả Nguyễn Thị Thu Hương thực năm 2015 Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận viên chức trường đại học; Thực trạng pháp luật thực pháp luật viên chức trường đại học Việt Nam; Quan điểm giải pháp bảo đảm thực pháp luật viên chức trường đại học Việt Nam [22] - Luận án tiến sỹ “Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Việt Nam”, mã số đề tài: 62348201 tác giả Vũ Đức Lễ thực năm 2015 [26] - Luận văn thạc sĩ “Pháp luật viên chức Việt Nam thời kỳ hội nhập” tác giả Lê Thị Quỳnh Nga thực năm 2011 Luận văn sâu nghiên cứu sở lý luận pháp luật viên chức, trình hình thành, phát triển, thực trạng pháp luật viên chức Việt Nam giải pháp nhằm hoàn thiện việc thực pháp luật nước ta vào thời điểm Luật Viên chức đời chưa có hiệu lực thi hành [27] - Luận văn thạc sĩ “Chất lượng viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”, mã số đề tài: 60343403 tác Trần Thị Trinh thực năm 2018 Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận chất lượng đội ngũ viên chức mầm non; Thực trạng chất lượng viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm; Mục tiêu số giải pháp nâng cao chất lượng viên chức trường mầm non địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội [35] - Luận văn thạc sĩ “Đánh giá thực công việc giảng viên trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp”, mã số đề tài: 60340404 tác giả Mai Mạnh Hùng thực năm 2016 Luận văn làm bật sở lý luận đánh giá thực công việc giảng viên trường đại học; Thực trạng giải pháp hoàn thiện đánh giá thực công việc giảng viên trường đại học Mỹ thuật Công nghiệp - Luận văn thạc sĩ “Quản lý đào tạo, bồi dưỡng giảng viên trường cao đẳng công lập địa bàn thành phố Hà Nội”, mã số đề tài: 60140114 tác giả Nguyễn Thương Huyền thực năm 2016 Luận văn nghiên cứu sở lý luận đào tạo, bồi dưỡng giảng viên trường cao đẳng; Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đề xuất số biện pháp đào tạo, bồi dưỡng giảng viên trường cao đẳng công lập địa bàn thành phố Hà Nội [24] - Luận văn thạc sĩ “Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật thuộc đại học Thái Nguyên”, mã số đề tài: 601405 tác giả Đặng Văn Doanh thực năm 2008 Luận văn nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng; Thực trạng đội ngũ công tác phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật thuộc đại học Thái Nguyên; Một số biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật thuộc đại học Thái Nguyên Ngoài có nhiều luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Luật Hiến pháp luật hành nghiên cứu thực pháp luật, gắn với địa bàn lĩnh vực định như: "Thực pháp luật vận tải hành khách đường theo tuyến cố định - Từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi", Nguyễn Hữu Đoan, 2018; “Thực pháp luật đăng ký quyền sử dụng đất thị xã Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước”, Trần Thị Thanh Thảo, 2018; “Thực pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc- Từ thực tiễn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình”, Nguyễn Như Quỳnh, 2018; Thực pháp luật luật sư- Từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình, Ngơ Bá Diệu Linh, 2018… Như vậy, khả khảo sát học viên cho thấy, nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác liên quan đến thực pháp luật nói chung, thực pháp luật lĩnh vực cụ thể có nhiều cơng trình nghiên cứu giảng viên phương diện khác nhau, song chưa có cơng trình nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ chuyên ngành luật Hiến pháp Luật Hành đề cập đến thực thực pháp luật giảng viên trường Cao đẳng sư phạm Đây lý để đề tài “Thực pháp luật giảng viên-Từ thực tiễn trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương” lựa chọn nghiên cứu không trùng lắp với cơng trình nghiên cứu có liên quan công bố gắn với bối cảnh triển khai thực Nghị số 29-NQ/TW, nghị số 19-NQ/TW, Luật Giáo dục năm 2019 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng thực pháp luật giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương, luận văn đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm bảo đảm thực pháp luật giảng viên từ thực tiễn trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương - Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn có số nhiệm vụ sau: + Hệ thống hóa, phân tích làm rõ thêm sở lý luận, pháp lý thực pháp luật giảng viên; + Phân tích, đánh giá thực trạng thực pháp luật giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương; + Đưa số quan điểm giải pháp bảo đảm thực pháp luật giảng viên từ thực tiễn trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận, thực tiễn hoạt động thực pháp luật giảng viên - Phạm vi nghiên cứu đề tài + Phạm vi nghiên cứu không gian: Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương + Phạm vi nghiên cứu thời gian: Luận văn nghiên cứu việc thực pháp luật giảng viên từ năm 2013 (năm ban hành nghị số 29/NQ-TW) đến + Phạm vi nghiên cứu nội dung: Thực pháp luật giảng viên trường Cao đẳng sư phạm có nội dung rộng, khuôn khổ Luận văn, Luận văn tập trung nghiên cứu khái niệm, phân loại, đặc điểm nghề nghiệp giảng viên pháp luật giảng viên; khái niệm giai đoạn thực pháp luật giảng viên; yếu tố tác động đến thực pháp luật giảng viên; Thực trạng thực pháp luật giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương; quan điểm, giải pháp bảo đảm thực pháp luật giảng viên + Phạm vi đối tượng: Luận văn nghiên cứu nhóm thực nhiệm vụ giảng viên trường Cao đẳng sư phạm, viên chức; không nghiên cứu nhóm giảng viên thỉnh giảng, giảng viên kiêm nhiệm, người hợp đồng lao động Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận Luận văn thực sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Chương sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích-tổng hợp để khái quát vấn đề lý luận đánh giá yếu tố tác động đến thực pháp luật giảng viên Chương sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh nhằm tạo lập thơng tin phục vụ cho nghiên cứu, đánh giá khía cạnh thực tiễn thực pháp luật giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Chương sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa để đưa quan điểm đề xuất giải pháp bảo đảm thực pháp luật giảng viên từ thực tiễn trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Ngồi ra, q trình nghiên cứu, tác giả cịn sử dụng phương pháp lịch sử, tư logic, phương pháp quy nạp, diễn giải nhằm làm sáng tỏ nội dung phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn Các phương pháp nghiên cứu nêu sử dụng đồng thời, hỗ trợ lẫn để làm rõ quan điểm, nội dung khoa học mà tác giả trình bày luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần bổ sung, làm rõ thêm lý luận thực pháp luật nói chung, thực pháp luật giảng viên trường Cao đẳng sư phạm nói riêng - Ý nghĩa thực tiễn Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo việc hoạch định sách, xây dựng kế hoạch, lộ trình hồn thiện pháp luật, thực pháp luật giảng viên; Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu học tập sở đào tạo luật học, hành học, bồi dưỡng giáo viên, người làm quản lý giáo dục Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực pháp luật giảng viên Chương 2: Thực trạng thực pháp luật giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Chương 3: Quan điểm, giải pháp bảo đảm thực pháp luật giảng viên-Từ thực tiễn Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢNG VIÊN 1.1 Giảng viên pháp luật giảng viên 1.1.1 Giảng viên 1.1.1.1 Khái niệm giảng viên Theo từ điển tiếng việt Hồng Phê chủ biên thì: “GV người giảng dạy đại học, cao đẳng hay lớp huấn luyện cán bộ” [28, tr.243] Như vậy, theo cách hiểu thông thường giảng viên người làm nhiệm vụ giảng dạy trường đại học cao đẳng Theo Luật Giáo dục năm 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) giảng viên nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy sở giáo dục đại học Để phân biệt với giáo viên-người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, Điều 70, Khoản 3, Luật Giáo dục năm 2005 quy định: “Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi giáo viên, sở giáo dục đại học gọi giảng viên” [30] Điều 66, Khoản 1, Luật Giáo dục năm 2019 quy định “Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, sở giáo dục khác, giảng dạy trình độ sơ cấp, trung cấp gọi giáo viên; nhà giáo giảng dạy từ trình độ cao đẳng trở lên gọi giảng viên” [31] Khái quát nhất, giảng viên hiểu viên chức chuyên môn đảm nhiệm việc giảng dạy đào tạo bậc đại học, cao đẳng thuộc ngành/chuyên ngành đào tạo trường đại học cao đẳng Là “bộ phận đặc thù trí thức Việt Nam”, giảng viên vừa tham gia giảng dạy, vừa tham gia nghiên cứu khoa học Nhiệm vụ giảng viên xác định hai phương diện: 10 ... pháp luật giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Chương 3: Quan điểm, giải pháp bảo đảm thực pháp luật giảng viên- Từ thực tiễn Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN... giảng viên pháp luật giảng viên; khái niệm giai đoạn thực pháp luật giảng viên; yếu tố tác động đến thực pháp luật giảng viên; Thực trạng thực pháp luật giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương; ... độ luận văn thạc sĩ chuyên ngành luật Hiến pháp Luật Hành đề cập đến thực thực pháp luật giảng viên trường Cao đẳng sư phạm Đây lý để đề tài ? ?Thực pháp luật giảng viên- Từ thực tiễn trường Cao đẳng

Ngày đăng: 04/01/2023, 21:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan