1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CT_8:Layout 1.qxd

32 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

CT 8 Layout 1 qxd Cục Quản lý cạnh tranh là cơ quan do Chính phủ thành lập trong hệ thống tổ chức của Bộ Công Thương có nhiệm vụ thực thi Luật Cạnh tranh, Pháp lệnh về Bảo vệ người tiêu dùng, Pháp lện[.]

BỘ CÔNG THƯƠNG CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH Cục Quản lý cạnh tranh quan Chính phủ thành lập hệ thống tổ chức Bộ Công Thương có nhiệm vụ thực thi Luật Cạnh tranh, Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng, Pháp lệnh Chống bán phá giá, Pháp lệnh Chống trợ cấp Pháp lệnh tự vệ Với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quy định Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006, Cục Quản lý cạnh tranh hoạt động nhằm mục tiêu thúc đẩy trì mơi trường cạnh tranh hiệu cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi ích đáng doanh nghiệp người tiêu dùng Lãnh đạo Cục Quản lý cạnh tranh gồm Cục trưởng Thủ tướng bổ nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Cơng Thương, số Phó Cục trưởng Bộ trưởng Bộ Công Thương bổ nhiệm CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - BỘ CÔNG THƯƠNG CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH Lãnh đạo Cục Ban Điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh Ban Giám sát quản lý cạnh tranh Ban Điều tra xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trung tâm Thơng tin cạnh tranh Văn phịng Trung tâm Đào tạo điều tra viên Văn phòng đại diện TP Hồ Chí Minh Văn phịng đại diện TP Đà Nẵng Ban Bảo vệ người tiêu dùng  Ban Xử lý chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ     Ban Hợp tác quốc tế Thúc đẩy tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, hiệu Bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp người tiêu dùng trước hành vi hạn chế cạnh tranh Chống hành vi phản cạnh tranh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hỗ trợ cho ngành sản xuất nước phòng, chống vụ kiện bán phá giá, trợ cấp tự vệ nước BẢN TIN CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG Của Cục Quản lý cạnh tranh Thư Ban biên tập Người tiêu dùng bảo vệ Luật Bảo vệ Người tiêu dùng thông qua? Luật Bảo vệ người tiêu dùng trình Quốc hội vào năm 2010 Với định hướng coi người tiêu dùng bên yếu quan hệ mua bán, sử dụng hàng hóa, dịch vụ, Dự thảo Luật Bảo vệ người tiêu dùng đưa nhiều quy định nhằm khắc phục “vị trí yếu thế” để bảo vệ tốt quyền lợi đáng người tiêu dùng quy định trách nhiệm sản phẩm; quy định trách nhiệm bảo hành; quy định hợp đồng mẫu… Đặc biệt, Dự thảo Luật xây dựng chế giải tranh chấp người tiêu dùng thương nhân cách cụ thể, hiệu để người tiêu dùng tự bảo vệ bị vi phạm Trong thời gian tới, Ban soạn thảo Luật Bảo vệ người tiêu dùng tăng cường, tập trung lấy ý kiến người tiêu dùng, doanh nghiệp quan quản lý nhà nước để hoàn thiện dự thảo trình Quốc hội Chúng tơi hy vọng nội dung Bản tin Cạnh tranh Người tiêu dùng số tháng 8/2009 với chủ đề “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” cung cấp thêm thông tin cần thiết để độc giả quan tâm tìm hiểu đóng góp ý kiến cho dự thảo Luật Bảo vệ người tiêu dùng Giấy phép xuất số 66/GP-XBBT Cấp ngày 3/12/2008 Phát hành vào ngày 20 hàng tháng TỔNG BIÊN TẬP BẠCH VĂN MỪNG PHÓ TỔNG BIÊN TẬP VŨ BÁ PHÚ BIÊN TẬP VIÊN NGUYỄN THÀNH HẢI, PHAN CÔNG THÀNH NGUYỄN VĂN THÀNH, BÙI VIỆT TRƯỜNG NGUYỄN PHƯƠNG THẢO BẢN TIN CẠNH TRANH VÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG HỘI ĐỒNG CỐ VẤN TRƯƠNG ĐÌNH TUYỂN Nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại PGS TS LÊ DANH VĨNH Thứ trưởng Bộ Cơng Thương GS TS HỒNG ĐỨC THÂN Đại học Kinh tế Quốc dân PGS TS NGUYỄN NHƯ PHÁT Viện Nhà nước Pháp luật TS BÙI NGUYÊN KHÁNH Viện Nhà nước Pháp luật TS HỒ TẤT THẮNG Phó Chủ tịch Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ NTD Việt Nam TS VŨ THÀNH TỰ ANH Giám đốc phụ trách nghiên cứu Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Cộng tác viên nước LÊ THÀNH VINH, Nghiên cứu sinh chuyên ngành Luật ĐH Monash, Australia DANIEL VANHOUTTE, Đại học Tự do, Bỉ Tổ chức sản xuất phát hành TRUNG TÂM THÔNG TIN CẠNH TRANH (CCID) 25 Ngô Quyền - Hà Nội ĐT: (04) 2220 5009 * Fax: (04) 2220 5303 Đại diện TP Hồ Chí Minh Số 159 Kí Con, Quận 1, TP Hồ Chí Minh ĐT: (08) 3914 6297 * Fax: (08) 3914 6298 Email: cncbulletin@moit.gov.vn Chịu trách nhiệm xuất VŨ BÁ PHÚ Phát hành Cơng ty phát hành báo chí Trung ương Ban Biên tập Bản tin Cạnh tranh Người tiêu dùng xin trân trọng cảm ơn nghiêm túc tiếp thu ý kiến đóng góp độc giả nhằm nâng cao chất lượng Bản tin Mọi ý kiến đóng góp, thư từ, tin, xin gửi về: Ban Biên tập Bản tin Cạnh tranh Người tiêu dùng 25 Ngơ Quyền - Hồn Kiếm - Hà Nội ĐT: (04) 2220 5009 * Fax: (04) 2220 5303 * Email: cncbulletin@moit.gov.vn Trong số HOẠT ĐỘNG TRONG KỲ 11 VẤN ĐỀ - SỰ KIỆN 22 23 GÓC NGƯỜI TIÊU DÙNG 29 30 21 PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG HƯỚNG TỚI MẠNG LƯỚI CẠNH TRANH QUỐC GIA TRANG QUỐC TẾ 24 16 BẢN TIN CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI HOẠT ĐỘNG KỲ TỚI TẢN MẠN HỎI ĐÁP CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG Số - 2009 V C A HOẠT ĐỘNG TRONG KỲ Hội thảo lấy ý kiến đóng góp dự thảo Luật Bảo vệ người tiêu dùng Một Hội thảo góp ý hồn thiện Dự thảo luật diễn VCCI Ảnh: dddn.com.vn gày 12 tháng năm 2009, Cục Quản lý cạnh tranh phối hợp với Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam tổ chức hội thảo lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Bảo vệ người tiêu dùng Chủ trì hội thảo Ông Lê Danh Vĩnh - Thứ trưởng Bộ Cơng Thương Tham gia hội thảo có Ơng Trần Hữu Huỳnh - Trưởng Ban Pháp chế VCCI; Ơng Đặng Hồng Hải - Phó cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương Đối tượng lấy ý kiến hội thảo lần cộng đồng doanh nghiệp khu vực N phía Bắc Hội thảo nhận hưởng ứng nhiệt tình từ doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất dịch vụ Hiệp hội thép, Hiệp hội bảo hiểm, Hiệp hội kinh doanh vàng Ngoài Hội thảo cịn có tham gia doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến kinh tế người tiêu dùng Tập đoàn điện lực Việt Nam,… Dự thảo Luật Bảo vệ người tiêu dùng văn có phạm vi tác động lớn, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng quan hệ với doanh nghiệp sản xuất cung ứng hàng hóa, dịch vụ nên nhận quan tâm đóng góp lớn cộng đồng doanh nghiệp Các ý kiến tập trung vào quy định nghĩa vụ doanh nghiệp quan hệ với người tiêu dùng đặc biệt tranh luận nghĩa vụ chứng minh lỗi doanh nghiệp thiệt hại gây cho người tiêu dùng Kết thúc hội nghị, ý kiến đồng ý với quan điểm Luật Bảo vệ người tiêu dùng nên bảo vệ người tiêu dùng cách thực chất hiệu cần cân nhắc tới lợi ích cộng đồng doanh nghiệp, tránh quy định chặt chẽ dễ bị số cá nhân lợi dụng gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ANH HOA Hội thảo quốc tế Mua bán Sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam hằm góp phần định hướng hoạt động cho doanh nghiệp nâng cao khả điều hành quan quản lý Việt Nam liên quan tới hoạt động mua bán & sáp nhập (M&A); tạo diễn đàn trao đổi thông tin, kinh nghiệm M&A, ngày 20/7/2009, Thành phố Hồ Chí Minh, Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương phối hợp với Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo Thế giới & Việt Nam, Bộ Ngoại giao tổ chức “Hội thảo quốc tế Mua bán Sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam” Tham dự hội thảo phía Bộ Cơng Thương có Lãnh đạo Bộ Cơng Thương, Lãnh đạo Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương đại diện Bộ/Ngành, công ty luật, ngân hàng doanh nghiệp Bên cạnh đó, hội thảo cịn có tham gia chuyên gia lĩnh vực M&A từ Hoa Kỳ, Nhật Bản N V C A Tại hội thảo, nhiều nội dung Mua bán Sáp nhập diễn giả trình bày như: Vấn đề Pháp lý quốc tế M&A; Tổng quan M&A Việt Nam, Kinh nghiệm quốc tế khuyến khích quản lý nhà nước hoạt động M&A; M&A Hoa Kỳ bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu; Kinh nghiệm thực triển khai M&A Nhật Bản; Triển vọng thị trường M&A Việt Nam hai năm tới; M&A Việt Nam số ngành Bất động sản, Tài chính, Ngân hàng, Chứng khốn, Bảo hiểm,… Hội thảo cịn dịp giao lưu doanh nghiệp với quỹ đầu tư, tập đoàn, hãng tư vấn để tìm hội hợp tác thảo luận phương thức giải khó khăn trước mắt tìm hướng ổn định lâu dài cho doanh nghiệp QUYẾT THẮNG CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG Số - 2009 HOẠT ĐỘNG TRONG KỲ Cục Quản lý cạnh tranh tổ chức Tọa đàm “Hướng dẫn trả lời Bản câu hỏi điều tra áp dụng biện pháp tự vệ sản phẩm kính nhập khẩu” gày 01 tháng năm 2009, Bộ Cơng Thương có định số 3329/QĐ-BCT tiến hành điều tra áp dụng biện pháp tự vệ sản phẩm kính nhập từ nước/vùng lãnh thổ khác Hàng hóa thuộc đối tượng điều tra: sản phẩm kính nổi, có mã HS theo Biểu thuế nhập Việt Nam 7005.29.90.00 7005.21.90.00 Bên yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ: Cơng ty Kính Viglacera (VIFG) Cơng ty TNHH Kính Việt Nam (VFG) Để giúp doanh nghiệp liên quan trả lời xác Bản câu hỏi điều tra vấn đề liên quan vụ việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ sản phẩm N kính nhập khẩu, vào ngày 16 tháng năm 2009 trụ sở Bộ Cơng Thương, 54 Hai Bà Trưng, Hồn Kiếm, Hà Nội, Cục Quản lý cạnh tranh tổ chức buổi Tọa đàm “Hướng dẫn trả lời Bản câu hỏi điều tra áp dụng biện pháp tự vệ sản phẩm kính nước ngồi nhập vào Việt Nam” Buổi tọa đàm thu hút đông đảo doanh nghiệp liên quan tham dự Tại Buổi tọa đàm, doanh nghiệp cán Cục Quản lý cạnh tranh giải đáp thắc mắc liên quan tới vụ việc đồng thời hướng dẫn trả lời câu hỏi theo yêu cầu quan Quản lý cạnh tranh QUYẾT THẮNG VCA tổ chức Tọa đàm “Đẩy mạnh hợp tác quốc gia khu vực nhằm xử lý hành vi thỏa thuận xuyên biên giới để tăng giá bất hợp lý” ngày 21/7/2009, Tọa đàm “Đẩy mạnh hợp tác quốc gia khu vực nhằm xử lý hành vi thỏa thuận xuyên biên giới để tăng giá bất hợp lý” VCA tổ chức diễn Trụ sở Bộ Công Thương, Số 54 Hai Bà Trưng, Hà Nội Chương trình Tọa đàm với chủ đề sách cạnh tranh cartel quốc tế với S CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG Số - 2009 tham gia thuyết trình Ơng Kovacic Ngun Chủ tịch Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ thu hút tham gia nhiệt tình đại diện đến từ Bộ/ngành, Viện, trường, doanh nghiệp, Hiệp hội đông đảo quan thông báo chí Mục đích chương trình tọa đàm tháng nhằm trao đổi kinh nghiệm việc thực thi luật sách cạnh tranh nói chung việc giám sát, ngăn chặn, phát xử lý vụ việc cartel nói riêng, đặc biệt là: - Xu hướng mơ hình thực thi pháp luật cạnh tranh nước giới sử dụng; - Chiến lược biện pháp chống cartel áp dụng quan quản lý cạnh tranh nước ngoài; - Tầm quan trọng việc hợp tác quốc tế việc giải vấn đề chống cartel Các đại biểu tham gia trao đổi cách sôi đưa nhiều ý kiến đóng góp hữu ích, góp phần cho thành công Tọa đàm NGÂN AN V C A Đoàn đại biểu tham dự Hội thảo khu vực ASEAN-USFTC Bảo vệ người tiêu dùng - Malaysia VCA tham gia Hội thảo khu vực ASEAN - USFTC Bảo vệ người tiêu dùng họp thứ Ủy ban điều phối ASEAN bảo vệ người tiêu dùng Malaysia heo lời mời Ủy ban điều phối ASEAN bảo vệ người tiêu dùng, đồn cơng tác Cục Quản lý cạnh tranh Phó cục trưởng Đặng Hoàng Hải dẫn đầu tham gia Hội thảo khu vực ASEAN - USFTC Bảo vệ người tiêu dùng họp thứ Ủy ban điều phối ASEAN bảo vệ người tiêu dùng Hội thảo khu vực ASEAN - USFTC Bảo vệ người tiêu dùng với mục đích nâng cao hoạt động hợp tác nước ASEAN bảo vệ người tiêu dùng, diễn từ ngày tháng đến ngày tháng năm 2009 Tham gia Hội thảo có đại diện Ủy ban thương mại Hoa kỳ, Ủy ban điều phối ASEAN bảo vệ người tiêu dùng, ban thư ký ASEAN, Bộ Nội thương Bảo vệ người tiêu T V C A dùng Malaysia, đại biểu nước thành viên ASEAN, khách mời từ ban ngành Malaysia Tại họp đại diện Ủy ban thương mại Hoa kỳ báo cáo tình hình thực cơng tác bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực như:  Pháp luật Bảo vệ người tiêu dùng hoạt động quảng cáo;  Lập kế hoạch, phát triển thực sáng kiến chương trình liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng;  Hiệu lực luật bảo vệ người tiêu dùng, cung cấp kỹ để lập kế hoạch, thực phát triển nhóm ASEAN Hội thảo tập trung vào nhóm vấn đề sau: CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG Số - 2009 HOẠT ĐỘNG TRONG KỲ Khái quát quảng cáo, phân tích tồn tại; Lừa dối người tiêu dùng, bán hàng đa cấp mơ hình kim tự tháp; Thương mại điện tử, thư rác, ăn cắp liệu máy tính; Chương trình nâng cao nhận thức giáo dục bảo vệ người tiêu dùng; Những vấn đề liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực tín dụng ngân hàng; Hệ thống bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực tài ngân hàng Mỹ; An ninh mạng liệu cá nhân; Những học rút từ khiếu nại người tiêu dùng Tiếp theo hội thảo trên, đại biểu VCA tham dự họp thứ Ủy ban điều phối ASEAN lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng Cuộc họp diễn từ ngày tháng đến ngày tháng năm 2009 Langkawi, Malaysia Thành phần tham gia gồm nước thành viên ASEAN: Brunei Darussalam, Cambodia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Singapore, Thái Lan, Việt Nam Cuộc họp tập trung bàn nhóm vấn đề sau: • Báo cáo hoạt động tiêu dùng nước thành viên ASEAN năm 2008 – 2009; • Hội nghị thông qua nội dung làm việc nhóm là: Hệ thống trao đổi cảnh báo thông tin; Bồi thường xuyên quốc gia; Giáo dục đào tạo khn khổ nước ASEAN; • Xác định thời gian địa điểm cho họp tiếp theo; • Đưa khuyến nghị điều chỉnh báo cáo Tại họp này, Việt Nam báo cáo công tác bảo vệ người tiêu dùng năm qua cho Ủy ban điều phối ASEAN công tác bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam ghi nhận đóng góp thành viên ASEAN dự thảo luật bảo vệ người tiêu dùng Ngoài ra, với tư cách chủ tịch nhóm giáo dục đào tạo công tác bảo vệ người tiêu dùng, Việt Nam đưa kế hoạch giáo dục đào tạo để xin ý kiến thành viên đến thống chương trình hành động cụ thể bao gồm: CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG Số - 2009  Mục đích nhóm: Nâng cao lực hoạt động bảo vệ người tiêu dùng quan quản lý nhà nước nước ASEAN (bao gồm tổ chức phi phủ)  Phạm vi chương trình: Phát triển, thực chương trình cho nhóm làm việc; phát triển mơ hình giáo dục đào tạo nước ASEAN; tổ chức khóa học ngắn hạn, trao đổi thông tin thành viên ASEAN; tiến hành nghiên cứu bảo vệ người tiêu dùng chia sẻ kết nước thành viên  Thành viên nhóm: Đại biểu quốc gia thành viên ASEAN đề cử  Chủ tịch đồng chủ tịch nhóm giáo dục đào tạo bảo vệ người tiêu dùng có nhiệm kỳ năm thành viên ASEAN bầu  Sơ đồ tổ chức nhóm làm việc gồm: chủ tịch đồng chủ tịch, thành viên quan chức phủ nước thành viên ASEAN cử tham gia  Cơ chế báo cáo: định kỳ tháng lần chủ tịch nhóm giáo dục đào tạo có trách nhiệm gửi báo cáo tới chủ tịch Ủy ban điều phối ASEAN bảo vệ người tiêu dùng  Cơ chế phối hợp với quan khác ASEAN: nhóm làm việc chịu trách nhiệm tư vấn liên lạc với nhóm khác ủy ban điều phối ASEAN bảo vệ người tiêu dùng cần thiết  Cuộc gặp nhóm: tiến hành đồng thời với họp Ủy ban điều phối ASEAN bảo vệ người tiêu dùng lần năm, chế định dựa chế đồng thuận  Mục đích Ban thư ký ASEAN: Nhằm hỗ trợ kỹ thuật hỗ trợ thư ký cho chức làm việc Nhóm giáo dục đào tạo Về thời gian cho họp năm tới dự kiến vào tháng năm 2010, địa điểm xác định sau Với năm thực Ủy ban điều phối ASEAN đưa chương trình làm việc cụ thể với đồng thuận trí cao thành viên, nhằm bảo vệ người tiêu dùng khu vực ASEAN, tiến tới tự hóa thương mại ngày tăng nước khu vực thị trường chung thống QUANG ĐƠNG V C A VẤN ĐỀ - SỰ KIỆN hông thể phủ nhận lợi ích quảng cáo Các doanh nghiệp cần đến quảng cáo để đưa sản phẩm thâm nhập thị trường, cịn người tiêu dùng có thêm nhiều thông tin trước mua bán sử dụng hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên, với xuất tràn lan phương tiện thông tin đại chúng nay, quảng cáo có nhiều biến tướng Đôi quảng cáo trở thành phương tiện để doanh nghiệp thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh, xâm hại đến lợi ích người tiêu dùng (NTD) Quảng cáo gây nhầm lẫn hay quảng cáo gian dối nói chung việc đưa tuyên bố sai thật quảng cáo, bao gồm quảng cáo so sánh bên K Quảng cáo gây nhầm lẫn hình thức phổ biến Việt Nam doanh nghiệp sản xuất cung ứng loại hàng hóa dịch vụ cụ thể đơn phương đưa ra, mà không dựa khoa học cụ thể công nhận Do quảng cáo có khả lơi kéo người khác vào giao dịch thương mại mà lẽ họ tránh được, nhiều Chính phủ tồn giới đưa quy định để kiểm sốt loại hình quảng cáo Tại Việt Nam, quy định quảng cáo gây nhầm lẫn nhằm thực hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có Luật thương mại, Pháp lệnh quảng cáo Luật cạnh tranh 2004 Tuy nhiên khung pháp lý hành đề cập chung chung, từ cấu tạo pháp lý hành vi biện pháp chế tài, mà chưa giải thích cụ thể đến NTD doanh nghiệp – bên chịu điều chỉnh quy định pháp lý Quảng cáo so sánh chiến thương hiệu Quảng cáo so sánh loại quảng cáo nhằm hạ thấp danh tiếng V C A sản phẩm, dịch vụ đối thủ cạnh tranh để nâng cao sản phẩm dịch vụ sở so sánh hai sản phẩm với Do đó, hình thức thường diễn với sản phẩm có thương hiệu Theo quy định Luật Cạnh tranh, trường hợp quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh so sánh trực tiếp với sản phẩm đối thủ bị cấm xử lý theo quy định pháp luật Ví dụ, hình ảnh ba chiều cốc đỏ Nestle đưa so sánh với nhãn hiệu G7 quảng cáo cà phê Trung Nguyên, bị cáo buộc cạnh tranh không lành mạnh theo quy định Luật cạnh tranh Hay Viettel thực bảng so sánh với giá cước dịch vụ VNPT để khách hàng thấy ưu điểm dịch vụ vi phạm nghiêm trọng quy định quảng cáo so sánh Luật cạnh tranh Trên thực tế, hình thức quảng cáo so sánh khơng cịn mẻ kể từ xuất lần đầu vào thập kỷ 1970 kỷ trước Hiện có khác biệt lớn pháp luật quốc gia khác giới liên quan đến hình thức Tại Việt Nam nhiều nước phát triển khác, hình thức bị cấm cách trực tiếp Lập luận đưa cho nhãn hiệu biết đến lợi dụng tiếng tăm thương hiệu tiếng việc so sánh với họ Kể cơng bố họ thực hành vi xâm hại thương hiệu Tuy nhiên hình thức quảng cáo lại coi hợp pháp nước châu Âu, Mỹ, Canada, Australia nhiều nước phát triển khác (tuy phải tuân theo hướng dẫn hạn chế liên quan đến việc tránh dẫn nhầm lẫn) Theo Ủy ban thương mại liên bang Hoa Kỳ, quảng cáo so sánh “nguồn thông tin quan trọng người tiêu dùng giúp họ đưa định mua hàng hợp lý hơn” Ủy ban “khuyến khích cải tiến đổi sản phẩm từ tiến hành giảm giá thương trường” Quảng cáo giá lòng tin người tiêu dùng Các quảng cáo giá hay gây nhầm lẫn cho NTD Khi theo dõi CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG Số - 2009 VẤN ĐỀ - SỰ KIỆN loại quảng cáo này, NTD đối chiếu giá trước sau quảng cáo, thơng tin mức giá trước mà người quảng cáo đưa Các quảng cáo thường tạo ấn tượng mức giá thuận lợi Hình thức quảng cáo gây nhầm lẫn không công giảm lựa chọn NTD Hiện nay, hình thức quảng cáo ngày trở nên đa dạng khó nhận biết NTD Có thể liệt kê số hình thức quảng cáo gây nhầm lẫn có liên quan đến sau: Phí phụ phí cộng thêm Những nhà cung cấp dịch vụ thường tăng phí phụ phí lại khơng đề cập tới mức giá quảng cáo Đáng ý trường hợp hình thức “hàng khơng giá rẻ” Sự xuất hãng hàng không giá rẻ Jestar, Tiger Airways, AirAsia đưa loạt chiêu thức quảng cáo mang tính cạnh tranh khơng lành mạnh để thu hút khách Những lời quảng cáo, với 25 USD “bay” sang Singapore, Thái Lan hãng hàng không này, khác xa với thực tế diễn Giá bị đội lên nhiều tính gộp khoản phí phụ phí khác lệ phí sân bay, ăn uống… mà chưa thấy nhắc đến quảng cáo So sánh giá phóng đại Để tạo hiệu so sánh, nhà quảng cáo phóng đại mức giá sản phẩm tương tự để gây ấn tượng giá bán sản phẩm họ thấp nhiều Từ người tiêu dùng tin tưởng họ thực tiết kiệm tiền cách mua hàng “giảm giá” dịch vụ chiết khấu phần trăm lớn Hay cơng ty máy tính phóng đại mức giá bán cũ họ để so sánh với mức giá thời Và lời giải thích linh kiện nhớ máy tính, ổ cứng, thẻ nhớ, cổng USB mặt hàng khác giảm giá dẫn đến giá hàng hoá giảm mạnh Mua X tặng Y miễn phí Với hình thức này, NTD khuyến khích mua nhiều tốt Nhiều NTD bị nhầm lẫn với chương trình khuyến mại có tên hấp dẫn “Mua tặng 1”, “Mua sản phẩm tặng sản phẩm đó” hay “Giảm giá 50-70%” Vậy thực chất việc miễn phí nào? Bằng cách tăng giá mặt hàng lên lần so với giá gốc, hình thức “mua tặng TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG 10 CẠNH Số - 2009 1” đưa mà giữ nguyên mức lợi nhuận cũ Trong số trường hợp khác, sản phẩm tặng thêm có chất lượng so với sản phẩm bán ban đầu, giá trị sản phẩm phóng đại mức Thơng thường việc mua bán tặng đơn giản thay cho từ “miễn phí” quảng cáo Về chất, mặt hàng giảm giá 50% người mua hàng bị miễn cưỡng phải mua hai mặt hàng bội số hai Thực chất, người mua phải bỏ tiền mua mặt hàng “miễn phí” khơng phải thứ cho khơng Và chất lượng mặt hàng miễn phí xem nhiều điều phải bàn Bán hàng “câu đổi” “Câu đổi” việc giới thiệu dịch vụ sản phẩm với giá thấp, lại không muốn bán loại dịch vụ sản phẩm quảng cáo Nếu sản phẩm đó, với mức giá nhiều tiêu chuẩn sản phẩm bảo hành, tín dụng, chất lượng bị giảm xuống thân sản phẩm khơng giống kỳ vọng Một hình thức quảng cáo hàng hố với “số lượng có hạn” Như khách hàng cất công đến cửa hàng, họ cố gắng phải mua sản phẩm khác, chí đắt tâm lý khơng muốn tay khơng Hành vi thứ hai hợp pháp thân cửa hiệu chứng minh họ có số lượng hàng định bán Mời dùng thử miễn phí/giá rẻ Một đề nghị dùng thử miễn phí cung cấp dịch vụ giá rẻ lời đề nghị dịch vụ có hiệu lực khoảng thời gian bị hạn chế Sau thời hạn này, giá điều khoản hợp đồng thay đổi, thường thơng báo đến người tiêu dùng chấp thuận lời đề nghị ban đầu Những lời chào mời thử hàng phổ biến gói dịch vụ truyền hình cáp, truyền hình vệ tinh, dịch vụ Internet, hay phiên phần mềm Mục đích làm cho người tiêu dùng làm quen với dịch vụ trước tăng giá Nhiều kênh truyền hình HTV liên tục quảng bá HTVC với nhóm kênh hấp dẫn hợp đồng khơng ghi rõ tên kênh phát sóng lại ln kèm theo danh mục chương trình cụ thể (trong khơng ghi cụ thể kênh phát miễn phí, kênh thay đổi) biên nghiệm thu chất lượng đầy đủ kênh Cước phí kênh ngày tăng chất lượng lại giảm khiến cho người tiêu dùng xúc Ngồi ra, hình thức phổ biến lĩnh vực tín dụng Rất nhiều khách hàng nước vô hoang mang ngân hàng thơng báo việc thay đổi phí chênh lệch tỷ giá áp dụng cho giao dịch ngoại tệ mà họ sử dụng với mức phí tăng lên chục lần Bán hàng lý Gần Hà Nội xuất nhiều cửa hàng thời trang chuyên bán hàng lý Những mặt hàng có nguồn gốc từ hàng xuất tồn kho, hàng qua sử dụng cao cấp hay cấp thấp thu hút ý số lượng không nhỏ người tiêu dùng Thực hình thức có từ lâu nhiều nước giới, đặc biệt phát huy thời điểm khủng hoảng Trên thực tế, giá bán mặt hàng lý nâng lên gấp đôi (nếu giảm 50%) gấp (nếu giảm 75-100%) so với người lý phải bỏ mua lại hàng hoá Do mà nhiều giá bán hàng lý cửa hàng đóng cửa cịn cao giá bán cửa hàng bán lẻ Một số cửa hiệu trưng biển lý cửa hàng thực hành vi lừa bịp Bằng cách lợi dụng hình thức quảng cáo “thanh lý tồn bộ”, “đóng cửa hàng”, “bán hàng lý”, cửa hiệu ngầm đưa thông điệp gấp rút giảm giá đột ngột để lôi kéo khách hàng, thực tế họ khơng có ý định tiếp tục bán hàng Trong nhiều trường hợp, khách hàng đến xem lại phát họ muốn tống khứ lơ hàng trước q hạn lỗi thời Giá bán hàng tính theo đơn vị Một mẹo đơn vị tính giá nhỏ so với đơn vị hàng bắt buộc Ví dụ hàng không, giá vé chiều đưa để mua với giá đó, hành khách lại bị buộc phải mua vé hai chiều với tổng giá cao Tương tự, người mua hàng bị buộc phải mua (Xem tiếp trang 28) V C A GÓC NGƯỜI TIÊU DÙNG ranh chấp người tiêu dùng tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ (sau gọi chung Doanh nghiệp) tượng xảy phổ biến, đặc biệt quốc gia có sức tiêu dùng hàng hóa lớn Pháp luật nước ghi nhận nhiều phương thức để giải tranh chấp người tiêu dùng thương lượng, hòa giải, trọng tài, giải quan hành Tòa án Đây phương thức giải truyền thống tranh chấp dân nói chung Các phương thức giải có ưu điểm nhược điểm khác tùy thuộc vào tính phức tạp tranh chấp mà bên chọn phương thức giải phù hợp Xét hiệu lực pháp lý phương thức này, tính ràng buộc bên phải thực kết giải tăng dần theo thứ tự từ thương lượng, hòa giải, trọng tài đến giải quan hành Tịa án Tuy nhiên, tính hiệu xét mặt chi phí lợi ích tính tiện dụng phương thức thường tỉ lệ nghịch với giá trị bắt buộc thi hành chúng Nếu phương thức giải tranh chấp quan hành giải tranh chấp Tịa án có hiệu lực thi hành cao phương thức thường có thủ tục phức tạp chi phí thời gian tiền bạc cao hơn, đặc biệt người tiêu dùng Thông thường phương thức không hiệu để giải tranh chấp nhỏ người tiêu dùng chi phí bỏ cao lợi ích thu lại Điều dẫn tới thực trạng người tiêu dùng sử dụng phương thức giải tranh chấp có tranh chấp xảy phương thức nhanh chóng tiện lợi thương lượng hịa giải thơng qua bên thứ ba thường khơng có giá trị bắt buộc thi hành, cịn biện pháp có giá trị thi hành cao lại có chi phí cao thủ tục phức tạp Như việc nghiên cứu hoàn thiện hệ thống giải tranh chấp người tiêu dùng nói chung việc thiết kế mơ hình giải tranh chấp hiệu cần thiết T trình mua sử dụng hàng hóa, dịch vụ, mơ hình giải tranh chấp người tiêu dùng có hiệu phải thỏa mãn yêu cầu sau: Nhanh chóng, thuận tiện, thủ tục đơn giản Thực tiễn cho thấy tranh chấp người tiêu dùng doanh nghiệp xảy loại hàng hóa, dịch vụ khác nhìn chung đa số tranh chấp liên quan đến hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng có giá trị nhỏ Do vậy, yêu cầu lớn đặt chế giải tranh chấp loại phải nhanh chóng, thuận tiện, thủ tục đơn giản Người tiêu dùng khó chấp nhận sử dụng phương thức giải phức tạp thời gian hàng ngày họ phải sử dụng sản phẩm đó, ví dụ phương tiện lại, phương tiện liên lạc,… Tương tự vậy, người tiêu dùng không sử dụng phương thức giải tranh chấp tốn mặt tiền bạc để yêu cầu bồi thường thiệt hại hàng hóa, dịch vụ có giá trị thấp chai nước uống, vé tàu, vé xem phim,… Có tính chun nghiệp cao Như phân tích, tranh chấp người tiêu dùng doanh nghiệp thường liên quan đến nhiều loại hàng hóa dịch vụ Do tranh chấp xảy ra, bên thường muốn tìm bên thứ ba khách quan phải có kinh nghiệm việc giải tranh chấp có am hiểu lĩnh vực mà họ tranh chấp với Điều đòi hỏi người giải tranh chấp phải có kinh nghiệm, có trình độ đào tạo kỹ giải tranh chấp Có điều kiện này, người giải tranh chấp có tư vấn hay định hợp lý đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên Giá trị thi hành cao Một yêu cầu quan trọng đặt phương thức giải tranh chấp dân nói chung giải tranh chấp người tiêu dùng nói riêng giá trị thi hành Người tiêu dùng sử dụng phương thức giải tranh chấp đó, điều họ mong muốn phương thức đảm bảo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trên thực tế, có nhiều doanh nghiệp khơng có thái độ hợp tác trình giải tranh chấp không nghiêm chỉnh thi hành kết giải tranh chấp Do đó, khơng có chế đảm bảo cho kết giải tranh chấp thực thi thực tế việc giải tranh chấp khơng khơng bảo vệ quyền lợi người tiêu Mơ hình trung tâm hịa giải người tiêu dùng Việt Nam I Những yêu cầu đặt mơ hình giải tranh chấp người tiêu dùng hiệu Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG 18 CẠNH Số - 2009 V C A dùng mà khiến họ thêm thời gian chi phí Đảm bảo trì mối quan hệ tốt doanh nghiệp người tiêu dùng Bên cạnh doanh nghiệp cố tình vi phạm quyền lợi người tiêu dùng khơng có thái độ hợp tác trình giải tranh chấp, có nhiều trường hợp quyền lợi người tiêu dùng bị xâm phạm bất cẩn doanh nghiệp lỗi sản phẩm doanh nghiệp vi phạm có thái độ hợp tác hỗ trợ kịp thời cho người tiêu dùng Do đó, việc giải tranh chấp số trường hợp nên không công khai để đảm bảo vừa giúp người tiêu dùng bồi thường thỏa đáng vừa tránh hiểu nhầm gây thiệt hại đến uy tín doanh nghiệp Trong nhiều trường hợp, việc giải tranh chấp người tiêu dùng doanh nghiệp tiến hành sở hợp tác giúp bên tránh tình trạng đối đầu gây ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ doanh nghiệp người tiêu dùng Tốn chi phí cho xã hội Việc hình thành hoạt động thiết chế giải tranh chấp thường phát sinh chi phí cho xã hội Do đó, mơ hình giải tranh chấp người tiêu dùng hiệu phải tận dụng nguồn lực xã hội từ trình hình thành đến quản lý hoạt động Nếu việc xây dựng quản lý mơ hình giải tranh chấp địi hỏi nhiều chi phí tài nhân hoạt động mang tính hình thức, khơng đem lại lợi ích nhiều cho người tiêu dùng dẫn đến lãng phí khơng cần thiết Đứng từ phía lợi ích xã hội, mơ hình giải tranh chấp hiệu mơ hình mà lợi ích đem lại lớn nhiều so với chi phí mà xã hội phải bỏ để hình thành nên V C A II Đặc thù phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng trung tâm hịa giải Để khắc phục thực trạng nói đưa mơ hình giải tranh chấp hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nói xã hội, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng số nước đưa quy định để hình thành pháp triển hệ thống trung tâm hịa giải người tiêu dùng Đây dạng tổ chức xã hội hoạt động khơng nhằm mục đích lợi nhuận Về chất, việc giải tranh chấp trung tâm hòa giải người tiêu dùng phương thức hòa giải bên thứ ba Tuy nhiên, để đảm bảo tính hiệu cao nhằm khắc phục điểm hạn chế phương thức giải tranh chấp nói trên, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng có quy định đặc biệt tổ chức hoạt động quy định giá trị thi hành kết hòa giải Trung tâm Nhìn chung, Trung tâm hịa giải người tiêu dùng có số nét đặc thù sau: Là mô hình thể xã hội hóa cơng tác bảo vệ người tiêu dùng Trung tâm hòa giải người tiêu dùng trung tâm tổ chức, nhóm cá nhân xã hội thành lập theo trình tự thủ tục pháp luật quy định Tổ chức, nhóm cá nhân đăng ký thành lập trung tâm phải chịu trách nhiệm tự đảm bảo kinh phí hoạt động cho trung tâm, tự tuyển dụng nhân để thực nhiệm vụ trung tâm Nhà nước tiến hành quản lý hoạt động trung tâm theo quy định pháp luật cấp kinh phí cho số hoạt động định trung tâm thỏa mãn điều kiện theo quy định pháp luật Như vậy, mô hình Trung tâm hịa giải người tiêu dùng tận dụng nguồn lực xã hội để giảm bớt gánh nặng cho Nhà nước trình bảo vệ người tiêu dùng Mặt khác, mơ hình thể khuyến khích Nhà nước thành phần xã hội việc nâng cao trách nhiệm họ cơng tác Tính chun nghiệp cao công tác bảo vệ người tiêu dùng Trung tâm hịa giải người tiêu dùng mơ hình xã hội hóa cơng tác bảo vệ người tiêu dùng, mơ hình thu hút nhiều chuyên gia xã hội có kinh nghiệm nhiều lĩnh vực khác tâm huyết với công tác bảo vệ người tiêu dùng Bên cạnh đó, trình tự thủ tục giải tranh chấp tiêu chuẩn hòa giải viên pháp luật quy định chặt chẽ quan có thẩm quyền giám sát Thực tế cho thấy phương thức giải tranh chấp nước Singapore Đài Loan có tính chun nghiệp cao người tiêu dùng doanh nghiệp tin tưởng Giảm thiểu chi phí phát sinh cho bên đặc biệt người tiêu dùng Khác với phương thức giải tranh chấp Tòa án, phương thức giải tranh Trung tâm hịa giải người tiêu dùng có thủ tục đơn giản Thời hạn giải trung tâm thường thời hạn 15 đến 30 ngày, vụ việc phức tạp thời hạn kéo dài Ưu điểm trung tâm hòa giải người tiêu dùng giúp bên tiết kiệm thời gian trình giải tranh chấp nâng cao hiệu phương thức giải tranh chấp Bên cạnh việc giải trung tâm hòa giải người tiêu dùng số nước khơng thu phí phí thấp người tiêu dùng khơng phải nộp tạm ứng phí xử lý Tịa án Điều giúp người tiêu dùng giảm gánh nặng tài q trình giải tranh chấp khuyến khích người tiêu dùng đến với trung tâm Duy trì mối quan hệ tốt đẹp doanh nghiệp với khách hàng Phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng trung tâm hòa giải phương thức dựa tinh thần hợp tác bên Trừ số trường hợp Đài Loan[1], việc lựa chọn sử dụng phương thức thường dựa tinh thần tự nguyện bên Việc đưa tranh chấp giải trung tâm hòa giải, việc chọn trung tâm hòa giải hòa giải viên hồn tịan dựa thỏa thuận bên Mặt khác, q trình hịa giải, hịa giải viên đưa ý kiến [1] Theo mơ hình này, người tiêu dùng nên yêu cầu trung tâm hòa giải giải tranh chấp doanh nghiệp buộc phải lên tham gia hòa giải theo giấy mời trung tâm CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG Số - 2009 19 GÓC NGƯỜI TIÊU DÙNG tư vấn để bên đạt đồng thuận tự đưa phương án giải Do phương thức giải khác với phương thức giải Trọng tài Tịa án khơng đưa phán để bên thi hành Kết cuối việc hòa giải dạng thỏa thuận bên tranh chấp hòa giải viên ghi lại theo trình tự thủ tục định xác nhận Như vậy, với đặc thù dựa tính tự nguyện hợp tác cao bên tranh chấp nên phương thức giải trung tâm hòa giải người tiêu dùng ln đảm bảo trì mối quan hệ bên sau tranh chấp tránh xung đột chủ thể quan hệ tiêu dùng Có giá trị thi hành cao Bên cạnh số ưu điểm định, phương thức giải tranh chấp mang tính xã hội (thương lượng hịa giải thơng thường) thường có nhược điểm lớn khơng có giá trị bắt buộc thi hành Để khắc phục nhược điểm này, pháp luật nước tạo chế để hòa giải Trung tâm hòa giải người tiêu dùng đảm bảo thực thi bên tranh chấp (thường phía doanh nghiệp) khơng nghiêm túc thực Trường hợp Đài Loan Hàn Quốc, kết hòa giải thành thực thi án có hiệu lực pháp luật Quy định giúp loại bỏ khả vi phạm cam kết doanh nghiệp, giúp người tiêu dùng địi quyền lợi hợp pháp Bên cạnh việc sử dụng cơng cụ mang tính hành để đảm bảo giá trị thi hành cho kết hòa giải, phương thức giải tranh chấp Trung tâm sử dụng số cơng cụ khác để thực mục đích Việc hịa giải trung tâm dựa nguyên tắc không công khai nhằm khuyến khích bên hịa giải tranh chấp từ người tiêu dùng địi lại quyền lợi đồng thời khơng gây ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp Tuy nhiên trường hợp sau bên đồng ý kết giải mà phía doanh nghiệp khơng tự nguyện thi hành trung tâm cơng khai hành vi Điều tác động lớn đến uy tín doanh nghiệp thị trường công cụ gây sức ép buộc doanh nghiệp nghiêm chỉnh thi hành cam kết Từ cách tiếp cận Trung tâm hòa giải người tiêu dùng, Dự thảo Luật bảo vệ người tiêu dùng dành mục riêng Chương Giải tranh chấp người tiêu dùng thương nhân (Chương V) Đây bước đột phá công tác bảo vệ người tiêu dùng nói chung cơng tác giải tranh chấp người tiêu dùng nói riêng Việt Nam Các quy định thể định hướng xã hội hóa cơng tác bảo vệ người tiêu dùng Luật cách hình thành trung tâm hịa giải người tiêu dùng Việt Nam hình thức tổ chức xã hội Trung tâm hòa giải người tiêu dùng theo quy định Dự thảo Luật bảo vệ người tiêu dùng xây dựng yêu cầu mô hình Trung tâm hịa giải đại áp dụng thành công nhiều quốc gia giới phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam hành giải tranh chấp dân Thực thi công tác dùng, Ban soạn thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng gấp rút hoàn thành Dự thảo Luật Dự thảo có nhiều điểm mới, cơng phu có nhiều điểm cịn gây tranh cãi, đặc biệt vấn đề chế giải tranh chấp mơ hình quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng Theo tác giả, Luật cần quy định thành lập Ủy ban Bảo vệ người tiêu dùng quốc gia tương tự Ủy ban Chính sách người tiêu dùng Hàn Quốc, với chức tư vấn, xây dựng chương trình, sách bảo vệ người tiêu dùng cho phủ Ngồi ra, Ủy ban cịn có chức giám sát xử lý vụ việc có ảnh hưởng đến phạm vi rộng lớn người tiêu dùng có liên quan đến nhiều quan, Bộ, ngành khác Để hoàn thiện nội dung Luật đẩy mạnh triển khai công tác bảo vệ người tiêu dùng thời gian tới, việc đẩy mạnh hợp tác học hỏi kinh nghiệm Hàn Quốc cần thiết Chúng ta kỳ vọng dự luật hoàn chỉnh, tin tưởng vào lực thực thi quan bảo vệ người tiêu dùng, đồng thời mong người tiêu dùng ngày trở nên thông thái xã hội có trách nhiệm cao cơng tác Nếu đạt yếu tố việc triển khai công tác bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam có hiệu vào sống nhanh (Tiếp theo trang 17) nguy gây thiệt hại cho người tiêu dùng; - Xây dựng chương trình đào tạo cho đội ngũ cán làm công tác bảo vệ người tiêu dùng, đặc biệt học tập kinh nghiệm nước; - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để thu nhận kinh nghiệm từ quốc gia xây dựng hàng rào cảnh báo xuyên quốc gia vấn đề giải tranh chấp người tiêu dùng; - Củng cố máy thực thi công tác bảo vệ người tiêu dùng, bổ sung nguồn nhân lực, thành lập trung tâm tổ nghiên cứu, thực thi chuyên trách; - Cơ quan bảo vệ người tiêu dùng tổ chức bảo vệ người tiêu dùng, cụ thể VCA, Hội bảo vệ người tiêu dùng cần xây dựng cho hình ảnh riêng biệt vào lịng cơng chúng - quan người tiêu dùng phát triển phồn vinh đất nước Cuối cùng, vấn đề hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG 20 CẠNH Số - 2009 ANH HOA PHAN THẾ THẮNG Tài liệu tham khảo: Báo cáo “Khuynh hướng khiếu nại người tiêu dùng năm 2008” KCA Luật khung bảo vệ người tiêu dùng Hàn Quốc (2006) Nghị định số 55/2008/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thi hành Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam (1999) Các Website Bảo vệ người tiêu dùng: http://www.nguoitieudung.com.vn http://www.consumertv.or.kr http://www.kca.go.kr http://isafe.go.kr/ V C A HỎI ĐÁP VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG >> Câu 1: Cơ quan có chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng? ✓ Trả lời Theo quy định Nghị định số 55/2008 chức năng, nhiệm vụ BVQLNTD trách nhiệm tồn xã hội đó: * Cơ quan quản lý nhà nước - Bộ Công Thương quan thống quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD Cục Quản lý cạnh tranh có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Cơng Thương thực chức phạm vi nước Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh bảo vệ quyền lợi NTD quy định Nghị định Chính phủ số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm thực quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD địa phương Sở Công Thương quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực chức địa bàn tỉnh (Thông tư Liên tịch Bộ Thương mại Bộ Nội vụ số 08/2005/TTLT/BTMBNV) - Các quan quản lý chuyên ngành Bên cạnh quan nêu trên, hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD bao gồm quan quản lý chuyên ngành như: Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Y tế, Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn * Tổ chức phi phủ Các hội, tổ chức BVQLNTD thành lập theo quy định pháp luật hoạt động lĩnh vực BVQLNTD hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (VINASTAS), Hội BVQLNTD địa phương V C A >> Câu 3: Xin cho biết số thông tin tổ chức Người tiêu dùng quốc tế? >> Câu 2: Trình tự khiếu nại chất lượng sản phẩm nhà SX - KD pháp luật? Việc NTD lợi dụng việc quan hệ, quen biết quan báo chí đưa thơng tin làm nghiêm trọng vụ việc so với thực tế xử lý, giải nào? ✓ Trả lời Việc khiếu nại chất lượng sản phẩm nhà sản xuất phải thực theo trình tự, thủ tục quy định Chương IV Nghị định số 55/2008/NĐCP ngày 24 tháng năm 2008 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việc người tiêu dùng lợi dụng quan hệ, quen biết quan báo chí đưa thơng tin sai thật gây thiệt hại cho doanh nghiệp phải bồi thường theo quy định Bộ luật Dân bồi thường thiệt hại hợp đồng Nếu hành vi cấu thành tội phạm theo Điều 122 – Tội vu khống Bộ luật Hình bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật ✓ Trả lời Phong trào NTD giới thực năm 50 kỷ 20 số nước phát triển thành lập hội NTD Tiếp theo đó, năm 1960, Tổ chức Quốc tế NTD thành lập với tên gọi lúc Liên hiệp Tổ chức NTD quốc tế (International Organization of Consumer Unions- gọi tắt IOCU) số tổ chức NTD quốc gia với nhận thức phong trào NTD nước mạnh lên nhờ hoạt động mang tính quốc tế Tổ chức phát triển nhanh chóng cơng nhận tiếng nói phong trào NTD quốc tế, đặc biệt vấn đề quan trọng vấn đề tiêu chuẩn hoá sản phẩm thực phẩm, y tế quyền người bệnh, môi trường vấn đề tiêu dùng bền vững, quy định buôn bán quốc tế dịch vụ công cộng Năm 1994, Đại hội Thế giới Liên hiệp Tổ chức NTD quốc tế họp Montpellier (Pháp) định đổi tên tổ chức thành Quốc tế NTD (Consumers International, gọi tắt CI) Quốc tế NTD hỗ trợ, tập hợp đại diện cho tổ chức NTD toàn giới Tổ chức Quốc tế NTD (CI) liên minh tổ chức NTD toàn giới hoạt động nguyên tắc phối hợp với hội thành viên tiếng nói độc lập NTD tồn giới Nhiệm vụ CI tạo lập phong trào NTD giới đủ lớn mạnh để bảo vệ tốt quyền lợi NTD toàn giới đồng thời củng cố ảnh hưởng họ nơi giới PHI BẢO CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG Số - 2009 21 HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG Văn pháp luật bảo vệ người tiêu dùng I Nghị định số 54/2009/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa Ngày tháng năm 2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 54/2009/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa Nghị định thay Nghị định số 126/2005/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa Nghị định số 95/2007/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 126/2005/NĐ-CP Nội dung chính: Nội dung Nghị định quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền thủ tục xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật; đo lường; chất lượng sản phẩm, hàng hóa; nhãn hàng hóa mã số mã vạch Những điểm Nghị định số 54/2009/NĐ-CP: a Mức xử phạt tiền hành vi vi phạm theo Nghị định so với trước thay đổi sau: TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG 22 CẠNH Số - 2009 - Mức phạt tiền cao hành vi vi phạm hành đo lường nâng từ 20.000.000 lên 30.000.000 đồng - Mức phạt tiền cao hành vi vi phạm hành tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật nâng từ 20.000.000 lên 30.000.000 đồng - Mức phạt tiền cao hành vi vi phạm hành chất lượng hàng hóa nâng từ 10.000.000 lên 20.000.000 đồng - Mức phạt tiền cao hành vi vi phạm hành mã số vạch nâng từ 7.000.000 lên 10.000.000 đồng - Mức phạt tiền cao hành vi cản trở hoạt động tra, kiểm tra nâng từ 7.000.000 lên 30.000.000 đồng b Các hình thức xử phạt bổ sung: Nghị định kế thừa hình thức xử phạt bổ sung văn trước Ngồi hình thức phạt chính, tổ chức cá nhân vi phạm bị tước quyền sử dụng loại giấy chứng nhận, chứng hành nghề, định chứng nhận, thẻ kiểm định viên,… (Điều 3) c Các biện pháp khắc phục hậu quả: Ngồi hình thức xử phạt chính, xử phạt bổ sung, tổ chức, cá nhân vi phạm hành cịn bị áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu Nghị định bổ sung thêm biện pháp Thu hồi ngân sách nhà nước số tiền thu lợi bất hợp pháp thực hành vi vi phạm hành mà có (Điểm c khoản Điều 3) II Thông tư 47/2009/TTBNNPTNT Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm sản xuất Thuỷ sản Ngày 31 tháng năm 2009, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư 47/2009/TTBNNPTNT Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm sản xuất Thuỷ sản Nội dung Thông tư ban hành 13 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm sản xuất Thuỷ sản Các quy chuẩn đặt quy định điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sở liên quan đến trình sản xuất thủy sản đa phần áp dụng sở sản xuất thủy sản có tác động trực tiếp tới người tiêu dùng như: Cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm thuỷ sản, Cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm thuỷ sản, Cơ sở chế biến thuỷ sản ăn liền, Cơ sở sản xuất đồ hộp thuỷ sản, Cơ sở chế biến thuỷ sản khô, Cơ sở sản xuất nước mắm ANH HOA V C A HƯỚNG TỚI MẠNG LƯỚI CẠNH TRANH QUỐC GIA Kết Tọa đàm tháng “Đẩy mạnh hợp tác quốc gia khu vực nhằm xử lý hành vi thỏa thuận xuyên biên giới để tăng giá bất hợp lý” ọa đàm cạnh tranh tháng với chủ đề “Đẩy mạnh hợp tác quốc gia khu vực nhằm xử lý hành vi thỏa thuận xuyên biên giới để tăng giá bất hợp lý” VCA tổ chức vào ngày 21/7/2009 nhận quan tâm thạm dự nhiệt tình đại biểu Cartel vấn đề mang tính tồn cầu, diễn lãnh thổ quốc gia Các thành viên cartel có chiến lược kế hoạch thực cartel tinh vi, vậy, hệ thống pháp luật yếu nguyên nhân dẫn đến hình thành tồn cartel Thêm vào đó, nước phát triển, vấn đề mua sắm, đầu tư công kẽ hở cho cartel hoạt động làm giảm hiệu chương trình phát triển kinh tế xã hội Ơng Kovacic nhấn mạnh đến việc xem xét động hình thành cartel doanh nghiệp, có 06 câu hỏi doanh nghiệp sử dụng việc định, bao gồm: - Quy định pháp luật gì? - Các chứng cần thiết để chứng minh vi phạm? T V C A - Liệu vi phạm có bị phát hay khơng? - Nếu bị phát có bị xử lý hay khơng? - Liệu Tịa án có coi hành vi vi phạm hay không? - Vi phạm bị xử lý nào? Như vậy, kinh nghiệm việc xét xử vụ việc cartel địi hỏi phải có hệ thống luật pháp tốt, lập luận kinh tế sách trị tốt Hiện nay, nước giới có xu hướng đưa quy định hình thức xử phạt với mức độ chặt chẽ nghiêm minh hơn, có việc truy tố hình việc vi phạm cạnh tranh Đây xem học cần thiết cho việc nâng cao hoạt động phát triển quan cạnh tranh Việt Nam Cũng tọa đàm, đai biểu đưa thảo luận khúc mắc hoạt động doanh nghiệp, tổ chức đơn vị Các câu hỏi thắc mắc vấn đề liên quan đến Luật Cạnh tranh đề cập nhận giải đáp ý kiến từ phía chuyên gia Buổi Tọa đàm đánh giá thành công với kinh nghiệm học rút việc thực thi triển khai luật Việt Nam cảnh báo hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bối cảnh cạnh tranh gay gắt Để xây dựng triển khai hệ thống pháp luật cạnh tranh chặt chẽ hiệu địi hỏi phải có khoảng thời gian tương đối dài, Viêt Nam thiết phải tăng cường xây dựng thể chế nguồn lực người Sau buổi tọa đàm này, VCA cam kết tiếp tục tổ chức buổi tọa đàm thường kỳ hàng tháng với chủ đề đông đảo đại biểu quan tâm Đây diễn đàn mở cho nhà quản lý, tổ chức cá nhân quan tâm đến luật sách cạnh tranh nhằm đưa luật vào đời sống kinh tế - xã hội cách rộng rãi thường xuyên Thông tin nội dung tài liệu buổi tọa đàm tham khảo địa website: www.vcad.gov.vn NGÂN AN CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG Số - 2009 23 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Giải tranh chấp người tiêu dùng tòa án cần hoàn thiện theo hướng nào? TS BÙI NGUYÊN KHÁNH Viện Nhà nước Pháp luật TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG 24 CẠNH Số - 2009 Tổng quan Giải tranh chấp Tịa án ln xem phương thức hữu hiệu mà người tiêu dùng sử dụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước xâm hại trái pháp luật tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, điều đáng lưu ý là, nhiều vụ việc vi phạm quyền lợi người tiêu dùng thời gian gần như: vụ xăng pha aceton khiến xe chết máy[1], việc gian dối taximét hãng taxi, chất lượng dịch vụ viễn thông, vụ sữa bột pha nước ghi thành sữa tươi, nước tương có chất 3-MPCD vượt hàm lượng cho phép có khả gây ung thư không giải phương thức Sở dĩ có thực trạng vì: 1.1 Người tiêu dùng khởi kiện vụ án dân với tinh cách cá nhân theo trình tự quy định BLTTDS 2004 Theo đó, người tiêu dùng phải đối mặt với thách thức sau trước định khởi kiện: - Khởi kiện chủ thể chuỗi phân phối hàng hóa cung cấp dịch vụ? - Khả chi trả cho chi phí khởi kiện như: tạm ứng án phí, chi phí trưng cầu giám định, phí luật sư Thực nghĩa vụ chứng minh bốn yếu tố cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại là:; “Hành vi trái pháp luật tổ chức sản xuất, kinh doanh”; “Phải có thiệt hại xảy ra; “Phải có mối quan hệ nhân thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật”; V C A “Phải có lỗi cố ý lỗi vơ ý người gây thiệt hại” 1.2 Thủ tục, trình tự giải vụ án bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tòa án phải thực theo quy định BLTTDS nên khơng thích hợp với trình độ nhận thức khả tham gia tố tụng người tiêu dùng Việt Nam 1.3 Chưa thực phát huy vai trò tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trình giải vụ án bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tòa án Hiện nay, tổ chức chưa thể tự minh tham gia vào vụ án nói thiếu ủy quyền người tiêu dùng cụ thể 1.4 Trải qua năm tháng chế tập trung quan liêu, bao cấp, phận không nhỏ người tiêu dùng xã hội cịn có tâm lý thụ động, ngại va chạm bảo lưu nhiều tập quán tiêu dùng lạc hậu Việc lấy hóa đơn mua hàng chưa trở thành thói quen tiêu dùng phổ biến nước ta điều ảnh hưởng lớn đến việc thực nghĩa vụ chứng minh họ vụ án bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thực trạng điều chỉnh pháp luật giải tranh chấp người tiêu dùng Tịa án Như trình bày, chế bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam tồn nhiều bất cập thực rào cản cho người tiêu dùng tiếp cận công lý Tịa án Để bảo vệ cách có hiệu quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng điều kiện nay, cần thiết phải xác định V C A nghiệp chung toàn xã hội Nhằm huy động nhiều lực lượng xã hội đa dạng trình giám sát ngăn chặn hành vi xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng cần cho phép không người bị thiệt hại (người tiêu dùng) mà tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trực tiếp khởi kiện Tòa án Bên cạnh đó, để người tiêu dùng tiếp cận phương thức giải tranh chấp Tòa án cách có hiệu quả, thiết phải tư lại nghĩa vụ chứng minh, hòa giải xây dựng trình tự xét xử phù hợp cho vụ án bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tham khảo hệ thống pháp luật nước giới cho thấy, có hai phương án để cải thiện khả tiếp cận công lý người tiêu dùng Tịa án: - Mơ hình - Mơ hình thiết lập Tịa án chun trách để xử lý hành vi thương mại không lành mạnh người tiêu dùng Mơ hình áp dụng nhiều nước song thành công hai nước Bắc Âu Phần Lan Thụy Điển Theo đó, hành vi thương mại khơng lành mạnh người tiêu dùng xét xử Tòa án chuyên trách (Marktgericht) theo thủ tục tố tụng có số điểm khác biệt với trình tự tố tụng thơng thường - Mơ hình - Mơ hình thiết lập trình tự xét xử rút gọn Mơ hình áp dụng phổ biến quốc gia Châu Á Ấn Độ, Pakistan, Nhật Bản, Đài Loan… Theo đó, hành vi thương mại khơng lành mạnh người tiêu dùng xét xử Tòa án thường (Tòa dân sự) theo quy trình rút gọn so với thủ tục tố tụng dân thơng thường Mơ hình tỏ thích hợp với điều kiện Việt Nam lý sau: - Trình tự xét xử rút gọn thực chất lựa chọn bổ sung người tiêu dùng Họ hồn tồn lựa chọn trình tự khởi kiện, giải vụ án dân theo BLTTDS - Trình tự xét xử rút gọn khơng phải trình tự xét xử đặc biệt xa lạ với tố tụng dân hành mà bổ sung ngoại lệ tố tụng dân áp dụng cho vụ án bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cá nhân với giá trị giao dịch nhỏ Theo đó, quy định bổ sung trình tự khơng mâu thuẫn với BLTTDS hành - Trình tự xét xử rút gọn sử dụng quy định khác BLTTDS hành chứng cứ, cấp tống đạt, thông báo văn tố tụng, quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng quy định phiên tòa sơ thẩm pháp luật tố tụng dân - Về thẩm quyền, theo Hiến pháp 1992, Quốc hội Việt Nam có thẩm quyền việc quy định trình tự xét xử đặc biệt, chí Tịa án đặc biệt Bởi vậy, việc bổ sung trình tự xét xử rút gọn phù hợp với Hiến pháp 1992 Yêu cầu thể Dự thảo Luật bảo vệ người tiêu dùng Thực trạng đòi hỏi dự thảo Luật bảo vệ người tiêu dùng phải tiếp cận phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng Tòa án nguyên tắc sau: - Quy định chi tiết, rõ ràng quyền khởi kiện người tiêu dùng quyền khởi kiện tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; - Phù hợp với quy định hệ thống pháp luật hành, thiết lập trình tự xét xử rút gọn nhằm đảm bảo khả tiếp cận thực tế người tiêu dùng với phương thức giải tranh chấp Tòa án - Quy định nghĩa vụ chứng minh vụ án dân bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (ngoại lệ nghĩa vụ chứng minh vụ án dân đựợc quy định BLTTDS) - Quy định nguyên tắc hòa giải vụ án bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khởi kiện - Quy định quyền lợi nghĩa vụ tài vụ án bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khởi kiện [1] Xem: http://www.vnn.vn/tinnoibat/ 2006/08/607433/ , 30/8/2006, xăng pha aceton lại làm hỏng xe, “thủ phạm” hứa bồi thường CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG Số - 2009 25 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI ho đến nay, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng (NTD) phổ biến rộng rãi hầu hết quốc gia giới, từ quốc gia có kinh tế phát triển, đến quốc gia chuyển đổi, chí quốc gia phát triển phát triển nhất, bao gồm quốc gia có trình độ phát triển pháp lý cao, đến phát triển Nhiều nhà phê bình cho điều luật bảo vệ NTD tồn tại, xét mặt nội dung, toàn diện, cho phép bảo vệ cách đầy đủ quyền lợi NTD thị trường Các vấn đề lại chủ yếu liên quan đến việc đảm bảo tuân thủ chặt chẽ đạo luật bảo vệ NTD – có nhiều ý kiến cho đa số trường hợp, đạo luật thường khơng thực thi đầy đủ, xét từ góc độ tố tụng Dù khơng đồng ý với quan điểm tính tồn diện mặt C nội dung đạo luật này, đặc biệt đem chúng phân tích lăng kính kinh tế học, vấn đề ‘thiếu thực thi’ (under-enforcement) thực thách thức lớn công tác bảo vệ NTD hầu hết quốc gia, kể hệ thống pháp lý phức hợp lâu đời nước châu Âu [1] Có nhiều lý dẫn đến tình trạng thiếu thực thi pháp luật bảo vệ NTD, đặc biệt trường hợp lợi ích số lớn NTD bị xâm phạm số hành vi gây thiệt hại cụ thể Trước tiên, NTD cá nhân khơng sử dụng quyền khởi kiện quy trình tố tụng tịa án thường địi hỏi chi phí lớn, nhiều thời gian, có mức độ rủi ro cao (do họ có thắng kiện hay khơng) Thứ hai, kể trường hợp thắng kiện, phần bồi thường theo phán tịa án khơng đủ để trang KHIẾU KIỆN TẬP THỂ ĐÒI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG: Tại nên trao quyền đại diện cho tổ chức bảo vệ người tiêu dùng? [1] Mỉa mai vấn đề có tính đối ngược xảy Hoa Kỳ Tại đây, khiếu kiện tập thể theo lớp (class action lawsuits) vấn đề liên quan tới NTD bị lợi dụng tràn lan luật sư mưu cầu lợi nhuận nhóm lợi ích, gây vấn đề mà người ta gọi “lạm dụng luật bảo vệ NTD” Có thể xem thêm Quỹ ATR, ‘Lạm dụng quyền khởi tố pháp luật bảo vệ NTD: Khi yêu cầu bồi thường luật sư mưu cầu lợi nhuận nhóm lợi ích đặt ra, không dựa lợi ích NTD ’ (2006) TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG 26 CẠNH Số - 2009 V C A trải tất chi phí hữu hình, vơ hình, thiệt hại liên quan Trong đó, khiếu kiện yêu cầu bên gây hại dừng hành vi vi phạm pháp luật khơng đủ để ngăn chặn cho lợi ích đại đa số NTD tiếp tục vị xâm hại, hay bảo vệ họ cách đầy đủ Bên cạnh đó, cá nhân NTD cịn có số vấn đề khác khiến họ tận dụng quyền khởi kiện mình, ví dụ tình trạng thiếu thơng tin, hiểu biết quy định pháp luật; khơng có công cụ, thiết bị chuyên dụng để xác định lỗi sản phẩm hay thiệt hại; tâm lý ngại đối đầu, thích lợi dụng thành người khác, v.v Vì lý này, gần đây, hầu hết quốc gia giới thiên lựa chọn phương án đơn giản trao quyền cho các quan công quyền để đảm bảo trừng phạt hành vi vi phạm lợi ích NTD Tuy nhiên, kể kết hợp phương án trao quyền cho quan công quyền, cho phép NTD quyền khiếu kiện, pháp luật bảo vệ NTD thiếu thực thi hiệu Các quan cơng quyền có nhiều thơng tin thiết bị cần thiết hơn, phát điều tra kịp thời hành vi vi phạm, họ vấp phải vấn đề thiếu hụt ngân sách, hay có ưu tiên sách khác khiến họ khơng thể tập trung tồn vào cơng tác thực thi luật – vấn đề phổ biến quốc gia phát triển Việt Nam Quyền khiếu kiện cá nhân không mang lại thêm động cho NTD, xét từ góc độ cá nhân, chi phí khởi kiện theo kiện chắn cao lợi ích trơng đợi từ việc thắng kiện, lý trình bày Kết việc thực thi pháp luật bảo vệ NTD đạt đến mức tối ưu Các học giả nhà lập pháp giới nghiên cứu đưa nhiều phương án giúp giải vấn đề Phương án thứ xem xét thực là: xác lập quy trình giải vụ việc điển hình (test case procedure) Theo yêu cầu bên theo định tòa án, vấn đề chung nhiều khiếu kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại xác lập gộp vào xử chung vụ án Đây phương án số quốc gia Đức, Áo Anh sử dụng Phương án thứ hai cho phép khiếu kiện tập thể Tuy nhiên, cần ý hình thái khiếu kiện tập thể - khởi kiện tập thể theo lớp (class action) theo ‘phong cách Hoa Kỳ’ – hình thái khiếu kiện tập thể tiên phong, bị nhiều người trích chúng trở nên phổ biến vơ lối, gây tải cho tòa án, nhiều bị lạm dụng cho địi hỏi vơ lý Đặc biệt, Hoa Kỳ, luật sư đại diện cho ‘lớp’ khởi kiện[2] tự tạo nên địi hỏi bồi thường thiệt hại vô cứ, để khiến công ty, doanh nhân bị kiện phải chấp nhận thỏa thuận ngồi tịa Các cơng ty lớn có hình ảnh tốt thường chọn chấp nhận thỏa thuận ngồi tịa theo đuổi chi trả cho quy trình tố tụng kéo dài địi hỏi nhiều chi phí, hay chấp nhận rủi ro tịa án phán bất lợi cho họ, yêu cầu khoản bồi thường thiệt hại khổng lồ Và thỏa thuận ngồi tịa trở thành miếng bánh béo bở để luật sư lợi dụng tính phí mình, NTD khơng thêm lợi ích gì, thiệt hại (nếu có) cá nhân khơng đáng kể, đơi thân NTD khơng hay biết hay đếm xỉa đến thiệt hại nhỏ nhoi Tuy có nhiều trích vậy, quyền khiếu kiện tập thể, xem xét thiết kế cách cẩn trọng, mang lại nhiều lợi ích, giúp giải vấn đề thiếu thực thi nói Rủi ro chi phí cho việc tố tụng chia cho tất tập thể, lợi ích, bồi thường gộp chung đáng kể rât nhiều, so với việc cá nhân kiện, khiến NTD có nhiều động việc đưa hành vi vi phạm pháp luật ánh sáng công lý Gánh nặng hệ thống tòa án (dù chung hay chuyên biệt cho khiếu kiện bảo vệ NTD) giảm bớt hiệu công việc tăng lên, số vụ án giảm nhiều vấn đề gộp chung vào vụ án Ngồi hình thái khiếu kiện tập thể theo lớp Mỹ, khiếu kiện tập thể chia thành hai loại chính, theo bên nguyên ai: (i) bên nguyên hay nhiều cá nhân NTD, đại diện cho nhóm NTD khởi kiện địi bồi thường thiệt hại; (ii) bên nguyên tổ chức bảo vệ NTD trao quyền khởi kiện để bảo vệ lợi ích NTD nói chung Hình thái khiếu kiện tập thể thứ nhất, nhiên, chưa giải hợp lý số vấn đề dẫn đến tình trạng quyền khiếu kiện cá nhân khơng tận dụng, ví dụ vấn đề thiếu thơng tin, chuyên môn hay thiết bị kiểm tra, hay rủi ro bị luật sư ham lợi nhuận lợi dụng giật dây Trong đó, việc trao quyền đại diện cho tổ chức bảo vệ NTD khiếu kiện tập thể tịa án địi bồi thường thiệt hại giúp tránh hầu hết vấn đề này: [2] Theo Điều 23 Luật Tố tụng Dân Liên bang Hoa kỳ, để tiến hành vụ kiện theo “lớp”, cần có điều kiện thiết yếu: (i) số lượng thành viên lớp NTD phải đủ lớn để khiến họ lúc xuất tịa án có thỏa thuận cụ thể; (ii) có tồn vấn đề pháp lý thực tiễn chung cho tất thành viên lớp đó, (iii) khiếu kiện địi bồi thường thiệt hại đại diện lớp phải khiếu kiện điển hình tất thành viên lớp, (iv) đại diện lớp phải bảo vệ cơng đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp thành viên nhóm Trong trường hợp này, việc xác định lớp (class certification) theo định tịa án có ý nghĩa then chốt V C A CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG Số - 2009 27 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Hiển nhiên tổ chức bảo vệ NTD, vốn thường thành lập để bảo vệ lợi ích cá nhân NTD thành viên tổ chức, NTD nói chúng, lợi dụng giật dây cá nhân NTD luật sư Các tổ chức lại có chun mơn, tiếp cận với thông tin pháp lý, hệ thống trang thiết bị phịng thí nghiệm để kiểm tra chất lượng tiêu chuẩn hàng hóa, dịch vụ, nên bị luật sư hám lợi đánh lừa Họ luôn theo dõi tình hình thị trường nên dễ dàng phát hành vi vi phạm pháp luật lợi ích NTD cá nhân Ưu việt vậy, hình thái khiếu kiện tập thể theo kiểu đại diện (representative action) chưa phổ biến, quyền đại diện tổ chức bảo vệ NTD thường giới hạn chỗ yêu cầu tòa án lệnh dừng số hành vi xâm hại NTD thị trường, hay tham gia với tư cách bên thứ ba vụ án.[3] Tại Thụy Điển, theo Luật tố tụng nhóm 2003, khiếu kiện tập thể địi bồi thường thiệt hại thực kiện thực tế hoàn toàn trùng khớp (identical) việc xét xử chung vụ án hợp lý Khiếu kiện tập thể cá nhân tổ chức bảo vệ NTD thực hiện, quan công quyền, Thanh tra tiêu dùng (Consumer Ombudsman) Luật đưa chế đăng ký tham gia (opt-in) để hình thành nhóm, theo đó, có cá nhân đăng ký tham gia chịu tác động phán tòa án Theo Bộ Luật Dân Hà Lan, hiệp hội tổ chức xã hội có lực pháp lý đầy đủ khởi kiện nhằm bảo vệ lợi ích tương đồng người khác hiến chương tổ chức bảo vệ/nêu cao lợi ích Tổ chức khơng có quyền khởi kiện nếu, trường hợp có thể, tổ chức chưa tham vấn với bên bị đơn để đạt mục tiêu vụ kiện Tổ chức khiếu kiện xin ngừng hành vi vi phạm bồi thường thiệt hại cho thân tổ chức đó, khơng thể xin bồi thường thiêt hại cho thành viên nhóm Việc xác định thiệt hại, đó, cần phải tiến hành thủ tục tố tụng riêng rẽ Tuy nhiên, khiếu kiện tập thể dẫn đến việc tòa án tuyên bố hành vi bên bị vi phạm pháp luật kết sử dụng thủ tục tố tụng riêng rẽ Ngồi ra, cá nhân ngun đơn ủy quyền cho tổ chức tiếp nhận tiền bồi thường thiệt hại Bộ Luật sửa đổi vào tháng năm 2005 theo hướng mở rộng quyền đại diện cho tổ chức bảo vệ NTD Dự thảo Luật Bảo vệ NTD Việt Nam đưa xin ý kiến cộng đồng có đưa vào quyền tổ chức bảo vệ NTD đại diện cho cá nhân NTD khiếu kiện tòa án, bước tiến xa so với khung pháp lý nước ta lĩnh vực Dự luật đặt số điều kiện cho quyền đó, tổ chức phải thành lập hoạt động Quảng cáo gây nhầm lẫn biệt thực tế lại Điển hình, Walmart số siêu thị khác biết đến với hiệu “Giá giảm hàng ngày” đặc biệt mùa mua sắm Giáng sinh sử dụng hình thức Hay Việt Nam, việc doanh nghiệp thành lập liên tục đưa tin tuyển dụng với mức lương hấp dẫn nhằm quảng bá tên tuổi Tuy nhiên, tập hồ sơ ứng viên nằm nguyên mặt bàn mà thơi Trên thực tế, hình thức quảng cáo gây nhầm lẫn, quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam giới phong phú đa dạng mà viết chưa đề cập tới Trong trường hợp đó, lợi ích trước mắt mà quảng cáo mang lại cho NTD mà hậu lâu dài nhiều Lịng tin (Tiếp theo trang 10) đôi loa giá lại đưa cho Hành vi người bán sử dụng gói viễn thơng khách hàng phải mua hai nhiều máy điện thoại di động, điện thoại cố định, Internet để có mức giá quảng cáo chưa nói đến việc họ cịn bị tính nhiều Quảng cáo khơng bán hàng Cũng có trường hợp sản phẩm, dịch vụ trưng bày giới thiệu thực lại khơng có giao dịch thực Do phần lớn quảng cáo phục vụ việc bán hàng khiến người tiêu dùng nhầm tưởng mặt hàng bán với giá đặc TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG 28 CẠNH Số - 2009 năm thời điểm khiếu kiện, phải đại diện cho 100 cá nhân NTD khởi kiện, phải công bố thông tin phương tiện thông tin đại chúng để NTD đăng ký tham gia, phải đảm bảo quyền tố tụng cho cá nhân NTD, v.v Tuy nhiên, quy định sơ lược, cần phải bổ sung thêm nhiều chi tiết (hoặc nội luật, văn hướng dẫn thi hành), ví dụ vai trị luật sư, cách tính thiệt hại phân chia tiền bồi thường, tiêu chí xác định tính ‘tập thể’, hay ‘đại diện’ vụ kiện, v.v để đảm bảo tính khả thi dự luật thông qua tương lai Quan trọng hơn, thông tin quyền nghĩa vụ cá nhân NTD, tổ chức bảo vệ NTD lĩnh vực này, theo quy định tương lai đạo luật này, cần phổ biến rộng rãi, để đảm bảo đạo luật vào sống tận dụng tối ưu QUẾ ANH [3] Ở nước châu Âu, pháp luật tố tụng thường không cho phép cá nhân số cá nhân thay mặt nhóm để kiện, có đồng ý rõ ràng tất thành viên nhóm Hầu hết quốc gia châu Âu (bao gồm Anh, Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan Thụy Điển) cho phép tổ chức xã hội, hiệp hội quan công quyền quyền khiếu kiện tập thể (representative action), thường để áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời dừng hành vi vi phạm để xử lý thương nhân thu lợi bất (Đức) Hầu hết quốc gia không cho phép tổ chức/cơ quan phép khiếu kiện đòi bồi thường thiệt hại NTD bị giảm sút Điều khiến sức thuyết phục hoạt động quảng cáo khách hàng bị giảm sút chắn tác động tiêu cực thân doanh nghiệp vi phạm nói riêng cộng đồng doanh nghiệp nói chung Hiện quy định quảng cáo gian dối Luật cạnh tranh Việt Nam cịn chung chung, khó điều chỉnh biến tướng quảng cáo ngày tăng nhanh thực tiễn Do thiết nghĩ cần có quy định đầy đủ, mạnh tay Luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh để tạo môi trường kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp phục vụ lợi ích NTD QUẾ ANH V C A HOẠT ĐỘNG KỲ TỚI  Hoạt động: Họp Nhóm Chuyên gia cạnh tranh ASEAN (AEGC) lần thứ Thời gian: 7-8 Tháng Nội dung: Đánh giá hoạt động AEGC thông qua báo cáo Nhóm chuyên trách Thành phần/dự án: VCA Địa điểm: Malaysia  Hoạt động: Hội thảo lần thứ tư AEGC "Kỹ tiếp cận, phương pháp luận kỹ thuật Luật cạnh tranh" Inwent tài trợ Thời gian: 9-12 Tháng Nội dung: Nâng cao kỹ xây dựng thực thi Luật Chính sách cạnh tranh Thành phần/dự án: VCA Văn phòng TP HCM Địa điểm: Malaysia  Hoạt động: Khóa đào tạo lần thứ sách cạnh tranh cho kinh tế thành viên APEC - "Hạn chế theo chiều dọc mối quan hệ sách cạnh tranh sách bảo vệ người tiêu dùng" Thời gian: 17-19 Tháng Nội dung: Tập trung vào lĩnh vực: Hạn chế theo chiều dọc mối quan hệ Chính sách cạnh tranh Chính sách bảo vệ người tiêu dùng Thành phần/dự án: VCA Địa điểm: Đài Loan  Hoạt động: Tham dự "Hội thảo Nhóm Handbook lần thứ nhất" Thời gian: 18-20 Tháng Nội dung: Xây dựng dự thảo lần thứ Nội dung: Sổ tay cạnh tranh tiếp thu ý kiến thành viên Nhóm cơng tác Sổ tay phát triển trước trình thức Nhóm chun gia cạnh tranh ASEAN (AEGC) Thành phần/dự án: VCA Địa điểm: Indonesia  Hoạt động: Tổ chức khoá đào tạo cho điều tra viên khu vực ASEAN Thời gian: 24-26 Tháng Nội dung: Cục phối hợp với Ban thư ký ASEAN, Uỷ ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ tổ chức khoá đào tạo cho điều tra viên khu vực ASEAN Thành phần/dự án: VCA, đại diện nước ASEAN Địa điểm: Đà Lạt V C A  Hoạt động: Tổ chức hội thảo tuyên truyền luật cạnh tranh tỉnh/Thành phố Thời gian: Tháng Nội dung: Tổ chức hội thảo tuyên truyền luật cạnh tranh tỉnh/Thành phố Thành phần/dự án: VCA Địa điểm: Hà Nội  Hoạt động: Tọa đàm lần thứ hướng dẫn khu vực Inwent tài trợ Thời gian: Tháng Nội dung: Tọa đàm lần thứ hướng dẫn khu vực Inwent tài trợ Thành phần/dự án: VCA Địa điểm: Philippines  Hoạt động: Tham dự Hội nghị quốc tế cạnh tranh Nga Thời gian: 31 Tháng - 04 Tháng Nội dung: Thảo luận vấn đề liên quan đến việc phát triển sách cạnh tranh, tuyên truyền phổ biến sách cạnh tranh công cụ chống hành vi cartel Thành phần/dự án: VCA Địa điểm: Liên bang Nga  Hoạt động: Tổ chức khoá đào tạo cho cán Cục Thời gian: 8-10 Tháng Nội dung: Tổ chức khoá đào tạo nhằm giới thiệu số kiến thức cho cán Cục Thành phần/dự án: Chuyên gia Thụy Sỹ; VCA Địa điểm: Hà Nội  Hoạt động: Tổ chức khố đào tạo hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Thời gian: 17-18 tháng Nội dung: Tổ chức khoá đào tạo hành vi cạnh tranh không lành mạnh Thành phần/dự án: VCA Địa điểm: Hải Phòng CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG Số - 2009 29 TẢN MẠN Hương lúa ôi sinh làng q nhỏ, nơi có sơng Đáy thơ mộng Mẹ bảo sinh vào cuối thu, vào mùa lúa chín Có lẽ thế, từ chào đời, với dòng sữa tiếng ru ngào mẹ, bao bọc hương lúa dịu êm Khung trời lại trí nhớ tơi mênh mang màu xanh cánh đồng bát ngát, cầu nhỏ bắc qua sơng, cánh diều trắng "Món ăn" mà tơi thích sung, ổi, hay mít thơn q Trị chơi mà tơi tham gia trị đuổi bắt hay trốn tìm bên đống rơm nếp ngày mùa thơm nức Đôi bắt ổ trứng gà đống rơm, có lãng đi, đến lúc gà mẹ dẫn sân đàn kêu liếp chiếp nhà biết Và mùa đơng tới Mùa đơng trí nhớ tơi dường rét Rét căm căm, gió táp vào mặt lạnh buốt Vậy mà mẹ phải sục chân xuống nước, xuống bùn lạnh cóng, gặt gánh lúa vàng Cịn chúng tơi, náu ổ rơm góc nhà để tránh rét Để làm ổ rơm này, cha phải chọn đám rơm nếp nhất, phơi khơ, sau rải thành nệm dày góc nhà Tơi thường nằm thật yên lặng, úp mặt xuống nệm rơm hít đầy lồng ngực hương thơm rơm nếp Và nóng ấm rơm truyền sang tơi tự lúc nào, lan từ chân đến đầu, ru vào giấc ngủ êm đềm Sau này, đắp chăn bông, chăn len, nằm nệm mút ấm nhiều; thấy thiếu vắng mùi ổ rơm nồng ấm thân thuộc Rồi theo bố mẹ thành phố Cha tơi khơng thích nơi phố phường đơng đúc, ông chọn mảnh đất nơi ngoại thành để gia đình sinh sống Tơi gặp quanh khung cảnh thân yêu nơi làng quê: chung quanh nhà cánh đồng lúa, ao cá, bụi tre T TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG 30 CẠNH Số - 2009 Vào mùa gặt, thường theo bọn trẻ xóm mót thóc Ẩn gồi rạ lúa dù bé nhỏ niềm vui lớn lao "Năng nhặt chặt bị", mẹ thường bảo vậy, nên tơi mót chăm nơi người bó lúa chất lúa lên xe bị, có nhiều thóc rơi Những hạt thóc rụng thường mẩy, bọn trẻ chúng tơi thường lấy đất nhão chấm hạt thóc vàng mang đãi Tơi chị gái tơi ni nhiều gà từ số thóc mót Sau lần bán gà, mẹ thường mua cho chị em quần áo Con đường đến trường tơi xun qua cánh đồng Chính thế, tơi cảm nhận phân biệt rõ hương lúa trỗ đòng khác với hương lúa ngậm sữa hay lúa chín Những chiều mùa đông mưa rét, qua cánh đồng, thường phải bỏ dép lội Bàn chân dầm nước lạnh buốt, hương lúa lại dường nồng Những lúa nếp trĩu hạt, vàng óng chuỗi cườm đung đưa trước mắt bàn tay khẽ vẫy, an ủi, động viên Vào ngày đó, bọn trẻ chúng tơi thích ăn thóc rang thường gọi cắn chắt Những hạt thóc nếp vừa rang xong, nóng hổi, nở bung bơng hoa trắng lấm tấm, giịn tan Nhưng "mưa rét chuyện trời"- với nằm chăn cắn chắt niềm thích thú Tôi lớn dần qua mùa lúa Rồi phải xa bố mẹ, anh chị học đại học, làm Mỗi mùa lúa chín, tơi nhớ nơn nao mùi hương đồng quen thuộc thường mơ ăn bát cơm trắng thơm phức ngày mùa Ngày xưa nhà nghèo, thường phải ăn cơm độn khoai, độn sắn, đến ngày mùa ăn bát cơm trắng, khơng có thức ăn ngồi mắm tép mà chị em tơi ăn bốn - năm bát, no mà thấy ngon Mới theo cha thăm quê Lại qua đường với cánh đồng lúa bát ngát Những kỷ niệm tuổi thơ ùa Tôi thấy cảnh bà ngồi nấu bếp, ánh lửa hồng làm khuôn mặt bà trẻ lại Nồi cơm vùi tro rơm thơm nồng Khi bắc ra, bà khẽ hớt lớp cơm có vương tro bếp lấy đũa đánh tơi nồi cơm, hương cơm bốc thơm nức Trong hương thơm ấy, đượm hương rơm nếp Tôi đến làng vào lúc chiều tối, mà làng xóm tịnh khơng thấy vương khói mỏng quen thuộc ngày nào, rơm lác đác Tôi buông xe chạy xuống bếp Bác nấu cơm bếp than tổ ong Tôi ngạc nhiên: "Sao bác phải nấu cơm bếp than tổ ong?" Bác tơi mỉm cười bảo: "Bây q mình, làng nấu bếp than cháu ạ" Tôi lại hỏi: "Thế cịn rơm để đâu ạ?" "à, người ta thường đốt rơm rạ ruộng đất tốt hơn" - Bác trả lời Sáng hôm sau, sang nhà chơi, khoe: Mấy năm mùa nên nhà sắm ti vi, quạt điện nồi cơm điện "Nồi cơm điện ư?", tự hỏi tựa lưng vào đống rơm sau nhà Chưa lúc nhớ bà lúc Tôi rút nắm rơm to Mùi rơm Tôi chạy vào bếp: "Bác ơi, bác để cháu nấu cơm cho" Bác bảo: "Bếp than bác quạt hồng này!" "Không cháu nấu bếp rơm cơ" Tôi sung sướng ngồi bên bếp lửa, lửa nhảy nhót múa vui Hương lúa ngào ngạt quanh Và thấy đôi mắt nheo cười bà Tơi thầm khẽ gọi: "Bà ơi!" NGUYỄN MAI HỒNG V C A CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH TRUNG TÂM THƠNG TIN CẠNH TRANH Ln vượt mong đợi bạn Trung tâm Thông tin cạnh tranh (CCID) đơn vị nghiệp thuộc Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương, thành lập theo quy định Nghị định số 06/2006/ND-CP ngày 09/01/2006 Chính phủ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ CƠNG THƯƠNG Cục Quản lý cạnh tranh (VCA) Trung tâm Thông tin cạnh tranh (CCID) Phịng Phát triển dịch vụ thơng tin & liệu Phịng Thơng tin Cạnh tranh Phịng Tổng hợp & Quan hệ cơng chúng Phịng Thơng tin Bảo vệ người tiêu dùng Bản tin Cạnh tranh & Người tiêu dùng Phịng Thơng tin Phịng vệ thương mại CHỨC NĂNG & NHIỆM VỤ  Chủ trì xây dựng quản lý hệ thống thông tin liệu cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng biện pháp tự vệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; tổ chức lưu giữ bảo quản hồ sơ vụ việc VCA quan có thẩm quyền khác xử lý để phục vụ cho công tác chuyên môn VCA;  Cung cấp thông tin nước quốc tế phục vụ cho công tác quản lý, điều hành, xây dựng pháp luật hoạch định sách VCA;  Chủ động phát triển hoạt động dịch vụ thông tin phục vụ yêu cầu quan quản lý nhà nước, tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật đạo Cục trưởng;  Phối hợp với đơn vị liên quan để biên tập phát hành ấn phẩm định kỳ giới thiệu, tuyên truyền quản lý cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng biện pháp tự vệ hoạt động khác Cục;  Xây dựng trì Hệ thống Quản lý tri thức VCA;  Tham gia hỗ trợ phối hợp với đơn vị thuộc Cục công tác nghiên cứu, phân tích thơng tin vụ việc theo đạo Cục trưởng;  Thực hoạt động hợp tác quốc tế phạm vi phân công 25 Ngơ Quyền, Hồn Kiếm Hà Nội, Việt Nam Tel: (84.4) 2220 5305 Fax: (84.4) 2220 5303 Email: ccid@moit.gov.vn Ảnh: H.N Các cán trẻ CCID Biên tập, phát hành tài liệu tham khảo chuyên ngành nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật Cạnh tranh, Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phòng vệ thương mại Cục Quản lý cạnh tranh Độc giả có nhu cầu tham khảo xin vui lịng liên hệ với: Trung tâm Thơng tin cạnh cạnh (CCID) Địa chỉ: Tầng - 25 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm - Hà Nội, Việt Nam Tel: (84.4) 2220 5305 * Fax: (84.4) 2220 5303 Email: ccid@moit.gov.vn * Website: www.ccid.vn

Ngày đăng: 04/01/2023, 10:11

w