So 2 43 2013 Layout 1 qxd 32 BŸ V�n Quy�n V� s� tŸc ��ng 1 Đặt vấn đề Ninh Thuận là nơi có nhiều người Chăm sinh sống, với số dân 67 274 người (số liệu thống kê năm 2009)1, là nơi lưu giữ được nhiều g[.]
BŸ Vn Quyn: V s tŸc ng 32 VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH XÃ HỘI HĨA TỚI VĂN HÓA - XÃ HỘI CỦA TỘC NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN BÁ VN QUYN* Đặt vấn đề Ninh Thuận nơi có nhiều người Chăm sinh sống, với số dân 67.274 người (số liệu thống kê năm 2009)1, nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống, chữ viết, dân ca nghệ thuật múa, trang phục nghề dệt thổ cẩm, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc… Các lễ nghi tín ngưỡng dân gian Chăm diễn hàng năm lễ nghi nơng nghiệp, lễ nghi vịng đời, lễ hội Katê (Mbeng Katé) lễ múa (Rija)… Tuy nhiên, q trình xã hội hóa tác động đến đời sống kinh tế văn hóa - xã hội họ đến mức khơng thể phân biệt tính nguyên gốc Đời sống kinh tế văn hóa - xã hội Từ nhiều năm qua, sống tộc người Chăm Ninh Thuận chủ yếu trồng lúa nước làm nương rẫy, cịn chăn ni gia súc gia cầm, số người phải làm thuê, làm mướn, lương thực bình quân đầu người thấp Việc xuống vụ thường phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên sống thường ngày, họ thường cầu đến giúp đỡ vị thần linh, họ tin tưởng vào giới siêu nhiên ln quan niệm rằng, thần linh có mặt khắp nơi, giám sát hoạt động người2 Vì vậy, họ thực nhiều lễ nghi tín ngưỡng, lễ cúng đất (Éw Po bhum), cúng tổ tiên (Éw Po praok Po patra) Mỗi dòng họ có lễ múa lớn (Rija praong), lễ múa ban ngày (Rija harei), lễ múa ban đêm (Rija dayep), Ngap Thrua, Ngap Puis Lễ làng gồm: lễ múa đầu năm (Rija Nâgar), tổ chức vào tháng (Bilan Sa) lịch Chăm nghi lễ đền tháp, lễ cầu đảo (Yuer yang) diễn * Bo tàng Ninh Thun vào tháng (Bilan Pak) lịch Chăm, lễ hội Katê (Mbeng Katé) tổ chức vào tháng (Bilan Tijuh) lịch Chăm, lễ cúng tưởng nhớ người mẹ Xứ sở (Cambur) tổ chức vào tháng (Bilan Salipan) lịch Chăm, lễ mở cửa tháp (Peh mbeng yang) tổ chức vào tháng 11 (Bilan Puis) lịch Chăm Người Chăm Ninh Thuận sống tập trung thành làng (Palei), có 22 làng Chăm (29 thơn/khu phố) thuộc 14 xã, huyện (Ninh Phước, Ninh Hải, Ninh Sơn, Thuận Bắc, Thuận Nam, Bác Ái) thành phố Phan Rang - Tháp Chàm Họ theo ba tôn giáo phân chia thành ba cộng đồng: cộng đồng người Chăm Ahiér (Chăm ảnh hưởng tôn giáo Bàlamôn), cộng đồng người Chăm Awal (Chăm ảnh hưởng Hồi giáo cũ - Chăm Bàni), cộng đồng người Chăm Islam (Chăm theo Hồi giáo thống) Các làng (Palei) Chăm Ninh Thuận thường định cư vùng đất cao, xung quanh ruộng lúa nương rẫy Các khuôn viên nhà bố trí theo hướng Bắc - Nam xây nhà thường mở cửa hướng Đông hay hướng Tây Trước kia, nhà người Chăm thường xây loại vật liệu gỗ, tre, tranh, loại dây rừng, rơm rạ, đất, cát, đổi hoàn toàn, chủ yếu nhà cấp bốn, xây xi măng, cốt thép, gạch lợp ngói hay lợp tơn Gia đình làng (Palei) Chăm tổ chức theo hình thái gia đình mẫu hệ: nghĩa thành viên gia đình tính theo huyết thống bên mẹ, dòng họ phân biệt với nghĩa địa “Kut, Ghur” dòng họ mẹ, dịng họ làng có vật thờ tổ riêng gọi “ciét atuw”, dòng họ có tộc trưởng - đàn ơng đứng đầu gọi “Akaok gep”, vai trò cậu (Ce - S (43) - 2013 - L› lu n chung em mẹ) đề cao, quan hệ bên mẹ thân thuộc quan trọng nhất, thờ phụng tổ tiên bên mẹ, gái út quyền thừa kế tài sản, chăm lo thờ cúng ông bà phải nuôi dưỡng cha mẹ già Nhà gái cưới chồng cho con, trai rể nhà vợ, đến chết nhà vợ có trách nhiệm thờ cúng đến hết tang, sau mang chín mảnh xương trán trả lại cho dịng họ nhà trai nhập vào nghĩa địa “Kut” bên dòng họ mẹ Tuy nhiên, q trình xã hội hóa tác động làm mai văn hóa cổ truyền họ Q trình xã hội hóa tác động đến đời sống kinh tế văn hóa - xã hội tộc người Chăm Ninh Thuận Ban đầu đời sống kinh tế văn hóa - xã hội tộc người Chăm mang đậm phong tục giá trị cổ truyền, dần sau tác động nhiều yếu tố khác nhau, nên văn hóa cổ truyền họ dần biến đổi hình thái kinh tế, trang phục, lễ nghi, tơn giáo tín ngưỡng, nghệ thuật dân gian, ngơn ngữ chữ viết… Từ sau năm 2000 trở đây, kinh tế tộc người Chăm có chuyển biến rõ rệt: đời sống người dân có mức thu nhập nhiều hộ gia đình làng Chăm có máy cày, máy gặt lúa số hộ chăn ni dê cừu, bị, heo theo hình thức chuồng trại Gần đây, q trình xã hội hóa tác động đến văn hóa - xã hội Chăm rộng: trí thức Chăm ngày nhiều, đến giới trẻ Chăm tự giải thoát thân bỏ quê hương xứ sở làm ăn nơi xa thành phố lớn, mang theo điều lạ thời đại trình diễn trở quê nhà Giới trẻ Chăm thích sống “đua địi”, chạy theo “thời thượng” mà quay lưng với khứ cổ truyền mình3 Qua khảo sát thực tế văn hóa tộc người Chăm có giao thoa tộc người cộng cư vùng đến mức khơng thể phân biệt số tính cổ truyền Giao thoa văn hóa mặt thúc đẩy phát triển kinh tế văn hóa - xã hội, loại bỏ lạc hậu, xấu, tiếp thu tốt, đẹp Mặt khác, trình giao thoa văn hoá sản sinh lối sống thực dụng, khơng thích ứng với di sản văn hố dân tộc, nên ảnh hưởng đến sắc thái văn hóa tộc người, giá trị cổ truyền họ Minh chứng cho vấn đề cấu tổ chức gia đình, làng xã tộc người Chăm có xu hướng thay đổi: gia đình nhỏ phát triển thay dần cho tổ chức gia đình lớn truyền thống, nhiều bạn trẻ kết với khoảng vài năm xây nhà mảnh đất riêng Việc tổ chức nhà để gắn với kinh doanh, thương mại hóa có xu hướng gia tăng Nếu xưa kia, việc trồng khn viên nhà điều cấm kỵ, vấn đề không tuân thủ Chế độ mẫu hệ tộc người Chăm, lấy họ mẹ sau cải biên gái lấy họ mẹ, trai lấy họ cha, tất lấy họ cha Ngày nay, số lễ nghi tín ngưỡng tộc người Chăm biến có xu hướng biến đổi lễ cưới, lễ hội Katê nghi lễ tín ngưỡng phồn thực khác… Tộc người Chăm thuộc hệ ngôn ngữ Nam Đảo (Mã Lai đa đảo), ngôn ngữ chữ viết họ hình thành từ sớm, minh chứng Nha Trang có bia đá Võ Cạnh, niên đại khoảng cuối kỷ II (nhưng chưa xác định rõ ràng chủ nhân cụ thể nó) Vì vậy, ta lấy bia đá Đông Yên Châu (Mỹ Sơn)thế kỷ IV làm khởi điểm dấu tích chữ viết sớm tiếng Chăm định hình Đông Nam Á Đến kỷ XVII, xuất chữ Akhar Thrah Chăm bia ký Po Romé Từ đến nay, chữ Akhar Thrah lưu truyền cộng đồng người Chăm Tuy nhiên, ngôn ngữ chữ viết tộc người Chăm dần mai biến đổi theo thời gian: ngôn ngữ Chăm bi pha tạp với tiếng phổ thông Qua khảo sát làng Chăm, có người Chăm nói tiếng tộc người người Chăm biết đọc, viết chữ Chăm Q trình xã hội hóa tác động làm biến đổi trang phục, âm nhạc múa truyền thống Chăm Thực tế cho thấy, trang phục nét thể bên ngồi giá trị văn hóa vật thể phi vật thể tộc người Đối với trang phục Chăm, có giá trị vật chất mà cịn mang giá trị văn hóa, lịch sử, nghệ thuật… họ Tuy nhiên, đại đa số người Chăm không mặc trang phục truyền thống tộc mà thay vào họ mặc Âu phục Và, trang phục truyền thống có số người già vị chức sắc tơn giáo, tín ngưỡng dân gian sử dụng Âm nhạc múa truyền thống người Chăm hình thành sớm phát triển rực rỡ, có ảnh hưởng kế thừa âm nhạc dân tộc khu vực Đông Nam Á mang giá trị văn hóa, nghệ thuật, lịch sử người 33 BŸ Vn Quyn: V s tŸc ng 34 Hi Kate c a ng i Chm - Ngu n: httpvnexpress.netglxa-hoi201208bi-an-kho-bau-khong-lo-cua-vua-cham Chăm Tuy nhiên, sống nay, tác động nhiều yếu tố khác nên âm nhạc múa truyền thống Chăm dần phai mờ theo thời gian Qua khảo sát làng Chăm tỉnh Ninh Thuận nhiều người thuộc giới trẻ Chăm không hát điệu dân ca, sử dụng loại nhạc cụ như: trống Ginăng (Gineng), kèn Saranai, Kanhi (Kanyi)… điệu ngâm “Hari ariya” tộc Nghề dệt nghề gốm hai nghề cổ xưa mang đậm giá trị cổ truyền kỹ thuật sản xuất sản phẩm tạo Nhưng ảnh hưởng q trình xã hội hố nên sản phẩm tạo có biến đổi, năm gần đây, gốm mỹ nghệ chiếm tỷ lệ Vấn đề góp phần đáp ứng nhu cầu cải thiện đời sống người dân, lâu dài nghề truyền thống bị mai chủ yếu để bán ngồi, khơng phải nhu cầu người dân sở Đây thực trạng văn hóa - xã hội tộc người Chăm mà nhiều nhà nghiên cứu, nhà bảo tồn văn hóa, cấp quyền địa phương trăn trở để làm để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa đầy sắc này? Đó vấn đề nan giải mà cộng đồng người Chăm phải đối mặt Kết luận Thực trạng văn hóa - xã hội tộc người Chăm đồng dạng với suy thối văn hóa cổ truyền tộc người khác Mà tộc người mang đậm nét giá trị văn hóa riêng, định cư chung quốc gia phải bảo tồn để góp phần tạo nên vững cho văn hóa dân tộc Việt Nam phong phú đa dạng Và, thời đại nay, bên cạnh thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện dân sinh, dân trí, cần phải trọng đến vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người nói chung tộc người Chăm nói riêng dải đất này./ B.V.Q Chú thích: 1- Từ Chăm viết phiên chữ theo Viện Viễn Đông Bác cổ 2- Xem Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số nhà trung ương, Tổng Điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Kết toàn bộ, 6/2010, Hà Nội, Biểu 5, Tr 194 3- Xem Bá Văn Quyến, “Thực trạng chức sắc tơn giáo tín ngưỡng dân gian Chăm Ahiér Ninh Thuận nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bảo tồn văn hóa phi vật thể người Chăm Ninh Thuận, 2012, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Ninh Thuận, Trung tâm Nghiên cứu văn hóa Chăm, Tr 164 - 173 ... viết phiên chữ theo Viện Viễn Đông Bác cổ 2- Xem Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số nhà trung ương, Tổng Điều tra dân số nhà Việt Nam năm 20 09: Kết toàn bộ, 6 /20 10, Hà Nội, Biểu 5, Tr 194 3- Xem Bá... người 33 BŸ Vn Quyn: V s tŸc ng 34 Hi Kate c a ng i Chm - Ngu n: httpvnexpress.netglxa-hoi20 120 8bi-an-kho-bau-khong-lo-cua-vua-cham Chăm Tuy nhiên, sống nay, tác động nhiều yếu tố khác nên... Ahiér Ninh Thuận nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bảo tồn văn hóa phi vật thể người Chăm Ninh Thuận, 20 12, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Ninh Thuận, Trung tâm Nghiên cứu văn hóa Chăm, Tr 164 - 173