Luận án quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên ở các trường trung học phổ thông tỉnh lào cai theo tiếp cận năng lực

204 3 0
Luận án quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của giáo viên ở các trường trung học phổ thông tỉnh lào cai theo tiếp cận năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việc cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục dạy học nhiệm vụ đặc biệt quan trọng giáo viên trường trung học phổ thông Nghiên cứu khoa học đường cải tiến chất lượng dạy học giáo dục Đây nhiệm vụ hàng năm GV Nghiên cứu họ thường đúc rút kinh nghiệm thực tiễn, vận dụng, phổ biến cho đồng nghiệp Điều định hướng Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 Ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông phần lớn sáng kiến kinh nghiệm thời gian qua có tính ứng dụng khơng cao, mang nặng tính hình thức xuất phát từ động xét thi đua vào cuối năm học Vì thế, hướng dẫn cụ thể triển khai nhiệm vụ nghiên cứu khoa học giáo viên trường trung học phổ thông cần thiết để nâng cao chất lượng ứng dụng khoa học vào thực tiễn giáo dục bậc học cách hiệu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng tiếp tục khẳng định: “Phát triển khoa học công nghệ thực động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững”, đồng thời chủ trương “hướng mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ gắn với yêu cầu phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm, gắn với đào tạo sản xuất kinh doanh” [2] Nghị số 29 Hội nghị Trung ương khóa XI viết “Quan tâm nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học quản lí, tập trung đầu tư nâng cao lực, chất lượng, hiệu hoạt động quan nghiên cứu khoa học giáo dục quốc gia Nâng cao chất lượng đội ngũ cán nghiên cứu chuyên gia giáo dục Triển khai chương trình nghiên cứu quốc gia khoa học giáo dục” [1] Mặt khác, theo Điều 31: Nhiệm vụ giáo viên trường trung học, ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu giáo viên trường trung học phổ thông “chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng”, điều chỉnh theo Thông tư số 32/2020/TT-BGDDT ngày 15/9/2020 Bộ GD&ĐT [15] Yêu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục, việc thực nghiên cứu KHSPƯD trở thành quy định giáo viên bậc học trung học phổ thơng Nó thực tính ứng dụng, tính quy chuẩn đặc biệt việc ứng dụng công nghệ thông tin nghiên cứu phổ biến nghiên cứu Quản lí hoạt động nghiên cứu KHSPƯD nhà trường mang lại nhiều lợi ích vì: Giúp giáo viên có tư hệ thống khả giải vấn đề chuyên môn để cải thiện nhà trường; nâng cao khả giải vấn đề đưa định giảng dạy nghiên cứu KHSPƯD tạo sở vững cho việc định; thúc đẩy giáo viên rèn luyện phương pháp nhìn lại trình tự đánh giá; truyền động lực cam kết khơng ngừng hồn thiện; tác động trực tiếp tới thực tiễn giảng dạy, học tập quản lí; thúc đẩy phát triển chun mơn giáo viên, giáo viên thực nghiên cứu KHSPƯD họ khơng dễ dàng chấp nhận việc làm mang tính lí thuyết, thể phương pháp cách hình thức dựa vào giá trị bề chúng Sự phát triển nghề nghiệp giáo viên mục tiêu nội dung chiến lược phát triển nhà trường, đặc biệt nhấn mạnh phát triển lực đội ngũ Tiếp cận lực tiếp cận quan tâm nhiều nghiên cứu đặt bối cảnh đổi giáo dục Tiếp cận phù hợp để định hướng hình thành lực nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cho giáo viên, dựa vào lực có giáo viên lấy lực mục tiêu bồi dưỡng, phát triển lực cho giáo viên Hoạt động quản lí nghiên cứu KHSPƯD giáo viên THPT tỉnh Lào Cai cịn có bất cập Một số Hiệu trưởng chưa hiểu rõ vai trò, tầm quan trọng hoạt động nhà trường đạo chưa sát, quản lí chưa quy trình; giáo viên coi nhẹ hoạt động nghiên cứu KHSPƯD, chưa áp dụng vào nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy hoạt động giáo dục tiếp cận lực người học Kết nghiên cứu chưa tương xứng với tiềm lực quy mô giáo dục trường số giáo viên chưa tham gia nghiên cứu KHSPƯD, số đề tài có chất lượng tốt chưa nhiều Nguyên nhân tồn từ giáo viên - đối tượng quản lí - người thực cơng tác giảng dạy, nghiên cứu KHSPƯD; từ CBQL- chủ thể quản lí đồng thời từ đối tượng chủ thể quản lí Thực tế đặt cho trường THPT tỉnh Lào Cai không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động nghiên cứu KHSPƯD Từ nâng cao chất lượng hoạt động dạy học chất lượng giáo dục nhà trường Điều đặt cho trường THPT Lào Cai phải xem xét cách tổng thể việc tổ chức, quản lí hoạt động nghiên cứu KHSPƯD Chính lí khách quan nói quản lí hoạt động nghiên cứu KHSPƯD trường THPT mong mỏi chủ quan, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo viên trường trung học phổ thông tỉnh Lào Cai theo tiếp cận lực” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ Mục đích nghiên cứu luận án Hệ thống hóa sở lí luận, khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo viên trường trung học phổ thông tỉnh Lào Cai theo tiếp cận lực Đề xuất biện pháp quản lí hoạt động nghiên cứu KHSPƯD giáo viên THPT nhằm nâng cao lực nghiên cứu KHSPƯD để cải thiện chất lượng dạy học trường THPT tỉnh Lào Cai Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng giáo viên trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo viên trường trung học phổ thông tỉnh Lào Cai theo tiếp cận lực Giả thuyết khoa học Việc cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học giáo dục học sinh nhiệm vụ đặc biệt quan trọng giáo viên trường trung học phổ thơng Trong nghiên cứu KHSPƯD nhiệm vụ quan trọng giáo viên trường THPT Để thực nhiệm vụ hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nhằm đáp ứng thay đổi theo hướng tích cực hoạt động dạy học, giáo dục, kiểm tra, đánh giá theo tiếp cận lực học sinh trung học phổ thông cần thiết Tuy vậy, chất lượng hoạt động nghiên cứu KHSPƯD giáo viên THPT tỉnh Lào Cai chưa đem lại hiệu Nếu nghiên cứu kỹ lí luận khảo sát, đánh giá thực trạng cơng tác quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng theo tiếp cận lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên THPT tỉnh Lào Cai đề xuất biện pháp quản lí phù hợp, để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động nghiên cứu KHSPƯD giáo viên THPT tỉnh Lào Cai Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu đầy đủ sở lí luận quản lí hoạt động nghiên cứu KHSPƯD giáo viên trường THPT theo tiếp cận lực 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động nghiên cứu KHSPƯD giáo viên trường THPT tỉnh Lào Cai, tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động nghiên cứu KHSPƯD giáo viên THPT tỉnh Lào Cai 5.3 Đề xuất biện pháp quản lí hoạt động nghiên cứu KHSPƯD giáo viên trường THPT tỉnh Lào Cai 5.4 Tổ chức thử nghiệm biện pháp bồi dưỡng nghiên cứu KHSPƯD trường THPT tỉnh Lào Cai Phạm vi giới hạn nghiên cứu 6.1 Địa bàn: Luận án giới hạn nghiên cứu trường THPT tỉnh Lào Cai (Trong có trường chuyên, trường DTNT, trường vùng thuận lợi, trường vùng cao, khó khăn) 6.2 Khách thể khảo sát: - Nhóm 1: Chuyên gia, chuyên viên Sở GD&ĐT, cán quản lí trường THPT - Nhóm 2: Giáo viên trường THPT 6.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu: (1) Nghiên cứu vấn đề lí luận hoạt động nghiên cứu KHSPƯD quản lí hoạt động nghiên cứu KHSPƯD giáo viên trường THPT theo tiếp cận lực (2) Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động nghiên cứu KHSPƯD; thực trạng quản lí hoạt động nghiên cứu KHSPƯD giáo viên trường THPT tỉnh Lào Cai giai đoạn từ năm 2015 đến 2020 (3) Đề xuất biện pháp quản lí hoạt động nghiên cứu KHSPƯD giáo viên trường THPT tỉnh Lào Cai theo tiếp cận lực (4) Khảo nghiệm thử nghiệm các biện pháp quản lí đề xuất Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận khoa học vật biện chứng Chủ nghĩa Mác - Lênin, quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục quản lí giáo dục Cụ thể, luận án quán triệt lí thuyết quan điểm tiếp cận sau: - Luận án thực dựa lí thuyết phát triển lực giáo dục Đây sở để đề tài luận án tiếp tục nghiên cứu lí thuyết lực nghiên cứu KHSPƯD giáo viên, xác định mối quan hệ lực nghiên cứu KHSPƯD với lực sư phạm giáo viên - Tiếp cận hệ thống – cấu trúc Xem xét vấn đề hoạt động nghiên cứu KHSPƯD giáo viên mối quan hệ với hoạt động sư phạm, bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhà trường THPT - Tiếp cận lịch sử - logic Xem xét vấn đề liên quan đến hoạt động nghiên cứu KHSPƯD giáo viên theo quan điểm lịch sử logic Tức quan điểm hoạt động nghiên cứu KHSPƯD quản lí hoạt động nghiên cứu KHSPƯD giáo viên nghiên cứu qua giai đoạn bối cảnh lịch sử cụ thể nào, vấn đề đặt - Tiếp cận thực tiễn – phát triển Mọi vấn đề hoạt động nghiên cứu KHSPƯD quản lí hoạt động nghiên cứu KHSPƯD giáo viên luận giải theo quan điểm tiếp cận thực tiễn phát triển Nghĩa phải đặt vấn đề hoạt động nghiên cứu KHSPƯD quản lí hoạt động nghiên cứu KHSPƯD giáo viên bối cảnh thực tiễn nhà trường, thực tiễn giáo dục địa phương đất nước Phải đánh giá thực trạng hoạt động nghiên cứu KHSPƯD quản lí hoạt động nghiên cứu KHSPƯD giáo viên bối cảnh đổi giáo dục Các biện pháp quản lí hoạt động nghiên cứu KHSPƯD giáo viên phải hướng vào giải bất cập thực tiễn, cải tạo thực tiễn giáo dục địa phương bối cảnh đổi giáo dục 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu, sách, tạp chí khoa học lí luận hoạt động nghiên cứu KHSPƯD; quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo viên THPT, từ phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa vấn đề lí luận; làm rõ khái niệm cốt lõi, quản lí, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa tài liệu lí luận quản lí quản lí giáo dục tác giả ngồi nước Phân tích, tổng hợp nghị quyết, thị Đảng, văn có liên quan ngành giáo dục đào tạo hoạt động nghiên cứu khoa học đặc biệt hoạt động nghiên cứu KHSPƯD giáo viên, văn địa phương: Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chương trình cơng tác, kế hoạch UBND tỉnh Lào Cai Sở GD&ĐT Lào Cai Nghiên cứu văn tổng kết GD&ĐT để khái quát, đánh giá luận giải quan điểm, tư tưởng có liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp tọa đàm, vấn: Trò chuyện, trao đổi, vấn trực tiếp số chuyên viên Sở GD&ĐT; Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn giáo viên có liên quan để tìm hiểu vấn đề có liên quan đến hoạt động nghiên cứu KHSPƯD giáo viên trường Trung học phổ thông Phương pháp điều tra: Sử dụng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến lực lượng có liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu (chuyên gia, cán quản lí Sở GD&ĐT, cán quản lí đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông) Phương pháp quan sát khoa học: Quan sát trình tổ chức hoạt động NCKHSPƯD giáo viên Trung học phổ thông số đơn vị Nội dung quan sát tập trung vào phương pháp quản lí, lãnh đạo, đạo, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch; kết hoạt động nghiên cứu KHSPƯD giáo viên Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tiến hành phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến hoạt động nghiên cứu KHSPƯD giáo viên Trung học phổ thơng từ rút vấn đề liên quan trực tiếp đến hoạt động nghiên cứu KHSPƯD giáo viên trường Trung học phổ thông Phương pháp chuyên gia: Tiến hành trao đổi với cán cán Sở GD&ĐT, cán quản lí có kinh nghiệm lâu năm hoạt động nghiên cứu KHSPƯD giáo viên Đồng thời xin ý kiến chuyên gia lĩnh vực quản lí hoạt động nghiên cứu KHSPƯD sở hồn thiện nội dung nghiên cứu đề tài 7.2.3 Phương pháp thống kê, xử lí số liệu Thống kê toán học sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để thống kê để phân tích xử lí số liệu nhằm định lượng kết nghiên cứu 7.2.4 Phương pháp khảo nghiệm: Nhằm kiểm tra tính cần thiết, tính khả thi các giải pháp quản lí đề xuất 10 7.2.5 Phương pháp thử nghiệm sư phạm: Tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp; thử nghiệm số biện pháp mà đề tài đề xuất Sử dụng phương pháp toán học để thống kê, lập biểu bảng, xử lí kết số liệu để kiểm chứng kết nghiên cứu đề tài Luận điểm bảo vệ 8.1 Việc cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học giáo dục học sinh nhiệm vụ đặc biệt quan trọng giáo viên trường trung học phổ thơng Trong nghiên cứu KHSPƯD nhiệm vụ quan trọng giáo viên trường THPT 8.2 Hoạt động nghiên cứu KHSPƯD nội dung quan trọng chương trình trường THPT chưa xem trọng Trong hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giúp tìm biện pháp nhằm đáp ứng thay đổi theo hướng tích cực hoạt động dạy học, giáo dục, kiểm tra, đánh giá theo tiếp cận lực học sinh trung học phổ thơng Vì thế, để phát triển lực thực hoạt động nghiên cứu KHSPƯD cho đội ngũ giáo viên nhiệm vụ cần giải nhà trường THPT 8.3 Cơng tác quản lí hoạt động nghiên cứu KHSPƯD trường THPT Lào Cai thực hiện, chưa đáp ứng yêu cầu, chưa đem lại hiệu quả, lẽ cán quản lí giáo viên chưa thấy tầm quản trọng hoạt động KHSPƯD theo tiếp cận lực, chưa có biện pháp quản lí hiệu quả, khoa học Do vậy, muốn nâng cao chất lượng hoạt động KHSPƯD theo tiếp cận lực trường THPT tỉnh Lào Cai cần phải nghiên cứu kỹ lí luận, đánh giá thực trạng, xác định rõ nguyên nhân ảnh hưởng đề xuất biện pháp quản lí phù hợp, hiệu Kết nghiên cứu luận án 9.1 Về lí luận: Luận án nghiên cứu, tổng quan đầy đủ sở lí luận hoạt động nghiên cứu KHSPƯD giáo viên trường THPT; quản lí hoạt động nghiên cứu KHSPƯD giáo viên trường THPT theo tiếp cận lực nước quốc tế, hệ thống hóa khái niệm liên quan đến đề tài, 11 làm rõ vai trị, trách nhiệm chủ thể quản lí; xây dựng khung lí luận nội dung quản lí nghiên cứu KHSPƯD giáo viên trường THPT dựa theo tiếp cận chức quản lí (Kế hoạch; tổ chức; đạo; kiểm tra) 9.2 Về thực tiễn: - Luận án khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động nghiên cứu KHSPƯD, quản lí hoạt động nghiên cứu KHSPƯD trường THPT tỉnh Lào Cai; - Đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu KHSPƯD; quản lí hoạt động nghiên cứu KHSPƯD trường THPT tỉnh Lào Cai; - Đề xuất biện pháp quản lí hoạt động nghiên cứu KHSPƯD trường THPT tỉnh Lào Cai - Khảo nghiệm thử nghiệm biện pháp quản lí hoạt động nghiên cứu KHSPƯD trường THPT tỉnh Lào Cai có kết cấp thiết khả thi cao Kết thử nghiệm biện pháp quản lí đem lại hiệu cao - Đề xuất tài liệu bồi dưỡng “Phương pháp nghiên cứu KHSPƯD trường THPT tỉnh Lào Cai” 10 Nơi thực đề tài Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 11 Bố cục đề tài luận án Ngoài phần mở đầu, Tổng quan, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục; Luận án kết cấu gồm chương: Chương Cơ sở lí luận quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận lực Chương Thực trạng quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo viên trung học phổ thông tỉnh Lào Cai theo tiếp cận lực Chương Biện pháp quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo viên trung học phổ thông tỉnh Lào Cai theo tiếp cận lực 12 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng xu chung nghiên cứu khoa học giáo dục kỷ XXI, khơng hoạt động dành cho nhà nghiên cứu mà trở thành hoạt động thường xuyên giáo viên cán quản lí giáo dục Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng coi nghiên cứu tác động, nhằm tìm kiếm biện pháp khắc phục hạn chế, yếu hoạt động dạy học giáo dục môn học, lớp học, tiết học, trường học, hướng nghiệp, hoạt động lên lớp Trên giới, nghiên cứu KHSPƯD thực từ kỷ XIX phát triển mạnh mẽ đầu kỷ XX Tại Việt Nam, nghiên cứu KHSPƯD đưa vào áp dụng từ năm đầu kỷ XXI, năm 2007, đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, dự án Việt Bỉ tổ chức tiếp cận phổ biến cách thức thực đề tài nghiên cứu KHSPƯD dành cho giáo viên phổ thơng tỉnh miền núi phía Bắc, triển khai trường THPT từ năm học 2012-2013 1.1.1 Cơng trình nghiên cứu tiếp cận lực 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Từ năm 1970, có nhiều định nghĩa đưa xuất phát từ nhiều hướng tiếp cận bối cảnh khác Tác giả McClelland (1973) cho “năng lực đặc tính để thực cơng việc” Theo Boyatzis (1982) quan niệm “năng lực đặc tính cá nhân có liên quan đến việc thực công việc đạt hiệu cao” [128 ] Nhóm tác giả Spencer and Spencer (1993) nghiên cứu cho “năng lực đặc tính cá nhân (kiến thức, kỹ năng, thái độ, động cơ, nét tiêu biểu ý niệm thân) có liên quan đến tiêu chí đánh giá hiệu suất cơng việc” [133] 192 Mẫu số: 03 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Năng lực nghiên cứu KHSPƯD CBQL, GV trước thử nghiệm (Dành cho CBQL, GV trường thử nghiệm) Quý Thầy/Cô tự đánh giá lực NCKHSPƯD thân nào? Năng lực NCKHSPƯD TT TB Yếu nghiên cứu KHSPƯD Năng lực tổ chức thực nghiệm/thử nghiệm/thựchành Năng lực xác định tên đề tài nghiên cứu KHSPƯD Khá Năng lực thu thập, xử lí phân tích thơng tin Năng lực nghiên cứu khoa học Tốt Năng lực tổ chức NCKH sư phạm Mức độ đạt Năng lực xây dựng đề cương nghiên cứu KHSPƯD Năng lực viết báo cáo đề tài nghiên cứu KHSPƯD Năng lực lập dự tốn/quyết tốn kinh phí đề tài nghiên cứu KHSPƯD Cuối cùng, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết đơi điều thân: Thầy (cô) là: CBQL; Giáo viên; ; Chun viên  Trình độ chun mơn: Thạc sỹ ; Đại học  ; Đã có đề tài NCKHSPƯD ; Xin cảm ơn cộng tác, giúp đỡ thầy (cơ)! (Có thể ký tên khơng) 193 Mẫu số: 04 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Năng lực nghiên cứu KHSPƯD CBQL, GV sau thử nghiệm (Dành cho CBQL, GV nhóm thử nghiệm) Q Thầy/Cơ tự đánh giá lực thân sau bồi dưỡng lực NCKHSPƯD? TT Năng lực NCKHSPƯD sau bồi dưỡng TB Yếu nghiên cứu KHSPƯD Năng lực tổ chức thực nghiệm/thử nghiệm/thựchành Năng lực xác định tên đề tài nghiên cứu KHSPƯD Khá Năng lực thu thập, xử lí phân tích thông tin Năng lực nghiên cứu khoa học Tốt Năng lực tổ chức NCKH sư phạm Mức độ đạt Năng lực xây dựng đề cương nghiên cứu KHSPƯD Năng lực viết báo cáo đề tài nghiên cứu KHSPƯD Năng lực lập dự tốn/quyết tốn kinh phí đề tài nghiên cứu KHSPƯD Cuối cùng, xin thầy (cô) vui lịng cho biết đơi điều thân: Thầy (cơ) là: CBQL; Giáo viên; ; Chun viên  Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ ; Đại học  ; Đã có đề tài NCKHSPƯD ; Xin cảm ơn cộng tác, giúp đỡ thầy (cơ)! (Có thể ký tên không) 194 TÀI LIỆU Phương pháp nghiên cứu KHSPƯD trường THPT Mục đích, yêu cầu - Mục đích: Tiếp tục phát huy tiềm năng, trí tuệ cán bộ, giáo viên để vận dụng giải vấn đề thực tiễn giáo dục; tìm giải pháp, giải hạn chế, yếu kém, bước thực đổi toàn diện giáo dục - Yêu cầu: Các đề tài nghiên cứu KHSPƯD phải có tính mới, khả thi hiệu Nâng cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu sở giáo dục quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học cán bộ, giáo viên Nâng cao chất lượng đề tài, sáng kiến qua năm học đơn vị Không xem xét sáng kiến tổ chức đánh giá, đo lường Tạo động lực cho cán bộ, giáo viên học tập, nghiên cứu, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng lực thông qua viết, phổ biến sáng kiến Định hướng nội dung: Đề tài nghiên cứu KHSPƯD nên tập trung vào lĩnh vực như: - Đổi hoạt động quản lí giáo dục; đổi hoạt động tổ chức, đoàn thể trường Giải pháp nâng cao lực đội ngũ Giải pháp tổ chức hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng có hiệu - Các giải pháp khác nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh: Đổi phương pháp dạy học giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh; tăng cường sở vật chất, quang cảnh trường lớp đạt hiệu cao; huy động, trì tỷ lệ học sinh học chuyên cần vùng khó khăn; sửa tật nói ngọng, nói lắp học sinh có hiệu quả; bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu; xây dựng mơ hình trường học phù hợp có hiệu quả; giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ mầm non, cơng tác xã hội hóa giáo dục… 195 Trách nhiệm quản lí cấp 3.1 Trách nhiệm chung Lãnh đạo đơn vị đạo, tổ chức, triển khai đăng ký, tiến hành nghiên cứu, nghiệm thu, phổ biến nghiêm túc, quy định Đảm bảo tính trung thực, xác khoa học Đánh giá xếp loại khách quan, công bằng, đơn vị cần đảm bảo quy trình thẩm định chặt chẽ, cơng khai tồn đơn vị Đề tài nghiên cứu KHSPƯD khơng viết dài, đủ nội dung, cấu trúc khoa học (tập trung vào giải pháp thực tiễn làm) Báo cáo tóm tắt hiệu đề tài cấu trúc, đủ thông tin minh chứng, giải pháp rõ ràng, số liệu cụ thể đảm bảo độ tin cậy Các đơn vị có CBQL, giáo viên có trình độ Thạc sĩ trở lên phải đăng ký 01 đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, phép thực nghiệm nghiên cứu – năm đề nghị công nhận cấp tỉnh Nêu cao tinh thần gương mẫu đầu CBQL, giáo viên có trình độ Thạc sĩ trở lên nghiên cứu khoa học hướng dẫn đồng nghiệp nghiên cứu KHSPƯD 3.2 Sở GD&ĐT Chỉ đạo, đôn đốc hoạt động nghiên cứu KHSPƯD thuộc lĩnh vực, phạm vi phụ trách Tham mưu cho Hội đồng khoa học ngành việc thẩm định nội dung đề tài nghiên cứu KHSPƯD thuộc lĩnh vực, phạm vi phụ trách Tham mưu với Lãnh đạo Sở đề xuất với quan chức hỗ trợ phương tiện, điều kiện nghiên cứu, kinh phí, nhân lực đề tài nghiên cứu lớn, có giá trị cao phát triển nghiệp giáo dục tỉnh Kiểm tra việc thực nghiên cứu khoa học cấp học phụ trách; đưa nội dung kiểm tra tình hình thực nghiên cứu khoa học vào kế hoạch kiểm tra thực nhiệm vụ năm học phịng 196 3.3 Hiệu trưởng trường THPT huyện, thành phố, thị xã Tổ chức triển khai, hướng dẫn thực hoạt động NCKH ngành; khuyến khích cán bộ, giáo viên, nhân viên lựa chọn đăng ký đề tài nghiên cứu KHSPƯD Thành lập hội đồng cấp trường, trình Hội đồng cấp tỉnh công nhận đề tài cho giáo viên đơn vị Tổ chức động viên, giao nhiệm vụ, có chế khuyến khích Thạc sĩ gương mẫu đầu việc nghiên cứu hướng dẫn đồng nghiệp nghiên cứu khoa học Thực phổ biến, tổ chức nghiên cứu học tập đề tài công nhận cho cán bộ, giáo viên để nâng cao hiệu công việc Đề xuất với quan chức hỗ trợ phương tiện, điều kiện nghiên cứu, kinh phí đề tài nghiên cứu lớn, có giá trị cao phát triển nghiệp giáo dục tỉnh (nếu có) Tổng hợp danh sách đăng ký, tham mưu tổ chức thẩm định đề tài NCKH sư phạm ứng dụng cấp trường Tổ chức xét duyệt, đánh giá, công nhận đề tài trường THPT theo quy trình sau: 4.1 Cấp trường: Bước 1: Cá nhân đăng ký tên đề tài với tổ, trường Bước 2: Tổ chuyên môn thảo luận góp ý, định hướng nghiên cứu cho cán bộ, giáo viên Bước 3: Trường duyệt danh sách, đăng ký tên đề tài gửi Sở GD&ĐT Bước 4: Tổ chuyên môn hỗ trợ giáo viên thực giải pháp sáng kiến trường, đánh giá kết Bước 5: Kết thúc năm học, Hội đồng khoa học trường tổ chức thẩm định, đánh giá đề tài nghiên cứu KHSPƯD đăng ký Bước Trường gửi hồ sơ nghiên cứu KHSPƯD đề nghị Sở GD&ĐT công nhận 197 4.2, Cấp Sở GD&ĐT: Bước 1: Tổ chức thẩm định, đánh giá, xếp loại đề tài nghiên cứu KHSPƯD từ trường trực thuộc Sở Bước 2: Ban hành Quyết định công nhận đề tài nghiên cứu KHSPƯD cấp sở Bước 3: Bình xét, chọn lọc hồn thiện thủ tục trình Hội đồng khoa học tỉnh đề tài nghiên cứu KHSPƯD xuất sắc Quy định hồ sơ, báo cáo gửi Sở GD&ĐT gồm: 6.1 Đối với cá nhân: Đơn yêu cầu công nhận nghiên cứu KHSPƯD theo mẫu Báo cáo tóm tắt hiệu nghiên cứu KHSPƯD tác giả theo mẫu Bản đề tài nghiên cứu KHSPƯD đầy đủ, yêu cầu không viết dài, đủ nội dung, cấu trúc khoa học (cân đối sở lí luận giải pháp thực tiễn) 6.2 Đối với tập thể: Tờ trình đề nghị đơn vị Biên họp Hội đồng khoa học Biên nghiệm thu kết áp dụng nghiên cứu KHSPƯD: nêu rõ áp dụng, kết cụ thể Báo cáo văn công tác triển khai nghiên cứu KHSPƯD đơn vị 198 Mẫu số 1.Cấu trúc Trang bìa SỞ GD&ĐT LÀO CAI TRƯỜNG THPT…… TÊN ĐỀ TÀI NCKHSPƯD -Họ tên tác giả: - Chức vụ: -Tổ chuyên môn: -Đơn vị công tác: … ngày, tháng….năm 20 … Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt (nếu có) Phần thứ MỞ ĐẦU Trong phần bao gồm: Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.Thời gian nghiên cứu Phần thứ hai NỘI DUNG Chương I Cơ sở lí luận đề tài - Các định nghĩa thuật ngữ, khái niệm yếu mà đề tài phải sử dụng trình nghiên cứu - Những vấn đề lí luận thuộc lĩnh vực đề tài nghiên cứu - Các luận điểm, quan điểm khoa học - Các sở trị, pháp lí: Các chủ trương, đường lối, thị, nghị quyết….về phát triển, quản lí giáo dục, lĩnh vực nghiên cứu - Phần kết luận chương nêu lên nhiệm vụ cần nghiên cứu, vấn đề cần nghiên cứu, cần thực đề tài 199 Chương II Thực trạng đề tài - Sơ lược lịch sử vần đề nghiên cứu - Các luận điểm, kết nghiên cứu trước (nếu có) - Tình hình đề tài nay: thực trạng vấn đề nghiên cứu Có thể có số liệu thống kê, tư liệu, điều tra để chứng minh cho thực trạng vấn đề - Nêu rõ quan điểm thân tồn (những vấn đề) cần giải - Nêu chi tiết nhiệm vụ cần giải thực chương III Chương III Giải vấn đề - Trình bày giai đoạn nghiên cứu, cách thức sử dụng phương pháp nghiên cứu - Các dẫn liệu, số liệu, kết điều tra, thí nghiệm …đã thu thập - Dựa vào giả thuyết, giả định khoa học nêu để phân tích, nhận xét, từ rút kết luận cho vấn đề nghiên cứu - Nêu bật phát hiện, kết luận độc đáo, mẻ thu thập qua thực tế nghiên cứu, ứng dụng; giải pháp, biện pháp kinh nghiệm để giải vấn đề Phần thứ ba KẾT LUẬN - Tóm tắt cô đọng, thể tập trung kết nghiên cứu đạt Nêu lên kết luận chính, tổng hợp kết nghiên cứu (các giải pháp, biện pháp, kinh nghiệm chương III) Kết luận phải có sở khoa học sở thực tiễn vững vàng, tính triển vọng vấn đề Kết luận cần trình bày sáng sủa, sâu sắc - Đưa đề xuất, khuyến nghị từ kết nghiên cứu Tài liệu tham khảo: Chỉ ghi tài liệu Các đánh giá, xếp loại cấp Cấp sở (trường), cấp Sở: Loại trung bình, khá, xuất sắc Phần phải có nhận xét ngắn gọn nêu giá trị thực tiễn đề tài, khả triển khai mức độ 200 Mẫu số HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHSPƯD 1.Tên đề tài: Họ tên tác giả: Họ tên người đánh giá: Ngày họp: Ý kiến đánh giá: Đơn vị công tác: Địa điểm họp: Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Tên đề tài - Thể rõ nội dung, đối tượng, tác động - Có ý nghĩa thực tiễn Hiện trạng - Nêu trạng - Xác định nguyên nhân gây trạng - Chọn nguyên nhân để tác động, giải Giải pháp thay - Mô tả rõ ràng giải pháp thay - Giải pháp khả thi hiệu 10 - Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dạng câu hỏi - Xác định giả thuyết nghiên cứu Thiết kế Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu Đo lường - Xây dựng công cụ thang đo phù hợp để thu thập liệu - Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy độ giá trị Phân tích liệu bàn luận - Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế - Trả lời rõ vấn đề nghiên cứu Điểm đánh giá Nhận xét 201 Kết - Kết nghiên cứu: giải vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục - Những đóng góp đề tài nghiên cứu: mang lại hiểu biết thực trạng, phương pháp, chiến lược… - Áp dụng kết quả: triển vọng áp dụng địa phương, nước, quốc tế 20 Minh chứng cho hoạt động nghiên cứu đề tài Kế hoạch học, kiểm tra, bảng điểm, thang đo, băng hình, ảnh, liệu thơ… 35 10 Trình bày báo cáo - Văn viết (Cấu trúc khoa học, hợp lí, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp) - Báo cáo kết trước hội đồng (Rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục) Tổng cộng 100 Đánh giá: - Loại Tốt: từ 86 đến 100 điểm - Loại Khá: từ 70 đến 85 điểm - Đạt: từ 50 đến 69 điểm - Không đạt: Dưới 50 điểm Nếu có điểm liệt (khơng điểm) sau cộng điểm xếp loại hạ mức … ngày….tháng… năm… Người đánh giá (Ký, ghi rõ họ tên) 202 Mẫu số CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: ………………… ………… , ngày tháng năm 20… PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHSPƯD Năm học…………… Họ tên:…………… …………………………………… Chức vụ:……………………… ….………………………… Đơn vị:………………………………… ………………… Điện thoại:………………………………………… Tên đề tài:………………… ……………………………………… ………………….……… Cấp quản lí nghiệm thu:……………………… ……….…… Loại hình nghiên cứu:……………………………… .…….……… Thời gian nghiên cứu:…………………………… .………….…… Tóm tắt nội dung đề tài:…………………… …………….……… ………………………………………………………… ….…… ……………………………………………………………… … Đơn vị quản lí trực tiếp Người đăng ký 203 Mẫu số Đơn vị Số………………… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc …………., ngày tháng năm 20… TỔNG HỢP Đăng ký đề tài NGHIÊN CỨU KHSPƯD Tổ (nhóm): - Số đề tài nghiên cứu: - Loại hình nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu: Tổ (nhóm):… Tổng hợp chung: * Tổng số đề tài: * Cấp quản lí nghiệm thu: -Cấp Tỉnh: -Cấp Ngành: Những đề tài đ/c đăng ký CSTĐ -Cấp trường: * Đề tài nghiên cứu năm: * Đề tài nghiên cứu năm: * Đề tài nghiên cứu đăng ký theo nhóm, cụ thể: - Tổ: (nêu cụ thể tên tác giả) - Tổ: … * Thời gian hoàn thành số lượng đề tài: - Cấp trường: - Hoàn thành sớm (đối với đăng ký CSTĐ): - Cấp tỉnh (Hoàn thành theo yêu cầu Sở KH&CN): … ngày….tháng… năm… Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) 204 Đơn vị……………… …………… Mẫu số DANH SÁCH Đề nghị công nhận Đề tài NGHIÊN CỨU KHSPƯD (cơ sở, tỉnh) TT Họ tên tác giả Chức vụ, đơn vị công tác Môn Kết đánh giá đơn Cấp đề vị nghị Tên đề (ghi công tài điểm mức nhận (cơ độ đạt: Đạt sở, tỉnh) YC, khá, tốt) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, đóng dấu) 205 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Mẫu số ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHSPƯD Kính gửi: Hội đồng Khoa học cấp… (cơ sở, tỉnh) Chúng gồm tác giả - đồng tác giả ghi tên Đề nghị công nhận đề tài : MÔ TẢ GIẢI PHÁP A Tóm tắt nội dung đề tài (sáng kiến) B Tính mới: C Khả áp dụng giải pháp: D Hiệu dự kiến thu áp dụng giải pháp: DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI HỖ TRỢ TẠO RA GIẢI PHÁP TT Họ tên người hỗ trợ Ngày tháng năm sinh Nơi công tác nơi Nội dung cơng việc hỗ trợ Tỷ lệ % đóng góp vào việc hỗ trợ Ký tên Tôi cam đoan điều khai đơn thật , ngày tháng .năm NGƯỜI NỘP ĐƠN (ký, ghi rõ họ tên) 206 Mẫu số CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ý KIẾN Phản biện chuyên gia người thẩm định đề tài nghiên cứu KHSPƯD Tên đề tài ……………………………… Đơn đăng ký sáng kiến số:… ngày tháng .năm .nộp đơn Họ tên tác giả: Chức vụ, đơn vị: Họ tên, chức vụ, đơn vị công tác người thẩm định Kết xem xét đơn: Tính khoa học cách thức trình bày:………………………………………… .… Tính mới:…………………………………………………………………………… Khả áp dụng: Lợi ích thu Kết luận đạt hay không đạt tiêu chuẩn cơng nhận; mức độ đạt (trung bình, khá, tốt, xuất sắc):……………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ (Hoặc Thủ trưởng đơn vị) (Ký tên, đóng dấu) Ngày tháng năm CHUYÊN GIA PHẢN BIỆN (hoặc người thẩm định) (Ký, ghi rõ họ tên) ... hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận lực Chương Thực trạng quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo viên trung học phổ thông. .. thông tỉnh Lào Cai theo tiếp cận lực Chương Biện pháp quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo viên trung học phổ thông tỉnh Lào Cai theo tiếp cận lực 12 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN QUẢN... giáo viên trường trung học phổ thơng theo tiếp cận lực, việc lựa chọn nghiên cứu ? ?Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo viên trường trung học phổ thông tỉnh Lào Cai theo tiếp

Ngày đăng: 03/01/2023, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan